- Cần triển khai luận điểm và luận cứ ra thành các đoạn văn cụ thể ra sao.. Mở bài Mở bài[r]
(1)LÀM VĂN: LÀM VĂN:
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN LẬP DÀN Ý BÀI VĂN
(2)I- TÁC DỤNG CỦA VIỆC LẬP Ý I- TÁC DỤNG CỦA VIỆC LẬP Ý 1- THẾ NÀO LÀ LẬP DÀN Ý ?
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN LÀ VIỆC CHỌN LỌC, SẮP XẾP VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG CÁC LUẬN ĐIỂM,
(3)2- TÁC DỤNG CỦA VIỆC LẬP DÀN Ý
-GIÚP BAO QUÁT, KIỂM SOÁT ĐƯỢC NỘI DUNG CHỦ YẾU, NHỮNG LUẬN ĐIỂM, LUẬN CỨ CẦN TRIỂN KHAI, PHẠM VI VÀ MỨC ĐỘ NGHỊ LUẬN, - TRÁNH ĐƯỢC TÌNH TRẠNG XA ĐỀ, LẠC ĐỀ, LẶP Ý
(4)II- CÁCH LẬP DÀN Ý BÀI VĂN II- CÁCH LẬP DÀN Ý BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN NGHỊ LUẬN
XÉT VÍ DỤ SAU:
Bàn vai trò tác dụng to lớn sách đời sống tinh thần người,nhà văn M Go-rơ-ki có viết:
(5)1- TÌM Ý CHO BÀI VĂN 1- TÌM Ý CHO BÀI VĂN
Tìm ý tìm hệ thống luận điểm, luận cho văn
a- Xác định luận đề
(Xác định yêu cầu đề nội dung thể loại)
- Thể loại: Giải thích, chứng minh
(6)b- Xác định luận điểm
b- Xác định luận điểm
Luận điểm văn nghị luận
những tư tưởng, quan điểm, chủ
trương mà người viết đưa Nó linh hồn văn.
Trong đề có ba luận điểm:
- Luận điểm 1: Sách sản phẩm tinh thần kì diệu người
- Luận điểm 2: Sách mở rộng chân trời
(7)c- Tìm luận cho luận điểm
c- Tìm luận cho luận điểm
Luận hệ thống lí lẽ dẫn
chứng, ý nhỏ mà người viết đưa để làm sáng tỏ, vững cho luận
điểm.
- Ở luận điểm có luận cứ:
+ Sách sản phẩm tinh thần người
+ Sách kho tàng tri thức
(8)
- - Ở luận điểm có luận cứ:Ở luận điểm có luận cứ:
+ Sách giúp ta hiểu biết lĩnh vực tự nhiên xã hội
+ Sách người bạn tâm tình gần gũi, giúp ta tự hồn thiện mặt nhân cách
- Ở luận điểm có luận cứ:
+ Đọc làm theo sách tốt, phê phán sách có hại
+ Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú đọc làm theo sách có nội dung tốt
(9)2- LẬP DÀN Ý
2- LẬP DÀN Ý
Là xếp luận điểm, luận tìm theo bố cục ba phần văn Đồng thời phân phối thời gian hợp lí cho luận điiểm, phần
bài.
a- Mở bài
Nêu trực tiếp hay gián tiếp luận đề
xác định b- Thân bài
(10)
- Sắp xếp luận cho luận điểm- Sắp xếp luận cho luận điểm
- Cần triển khai luận điểm luận thành đoạn văn cụ thể Luận quan trọng triển khai nhiều
- Cần sử dụng ký tự đặt trước đề mục cho rõ ràng
c- Kết bài
- Nêu kết đóng hay mở ?
- Khẳng dịnh nội dung ?
(11)→
→ GHI NHGHI NHỚ (SGK)Ớ (SGK)
III- LUYỆN TẬP Bài tập
a - Các ý bổ sung:
- Đức tài có quan hệ khăng khít với người
- Cần phải thường xuyên rèn luyện để có đớc lẫn tài
(12)Mở Mở
- Giới thiệu lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh
- Định hướng tư tưởng viết
Thân bài:
- Giải thích câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh - Có tài mà khơng có đức người vơ dụng.
- Có đức mà khơng có tài làm việc khó. - Tài đức có quan hệ khăng khít với
- Lời dạy Bác có ý nghĩa sâu sắc việc
rèn luyện, tu dưỡng cá nhân Kết bài: