LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN NGỮ VĂN 10

6 1.1K 8
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN NGỮ VĂN 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giúp giáo viên có giờ giảng hay, giúp học sinh: Nắm được tác dụng của việc lập dàn ý và cách thức lập dàn ý cho bài văn nghị luận. Tích hợp với các kiến thức về văn, tiếng Việt và vốn sống thực tế, rèn luyện kĩ năng lập dàn ý cho bài văn nghị luận.

Ngày soạn: 11/03/2015 Tiết 82: Làm văn LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm tác dụng việc lập dàn ý cách thức lập dàn ý cho văn nghị luận - Tích hợp với kiến thức văn, tiếng Việt vốn sống thực tế, rèn luyện kĩ lập dàn ý cho văn nghị luận B Phương pháp: Giáo viên sử dụng kết hợp phương pháp phát vấn, đàm thoại, hoạt động nhóm C Tiến trình: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài học: “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” Câu hỏi: Nỗi cô đơn lẻ bóng người chinh phụ tác giả thể nào? HS trả lời theo nội dung ghi Bài mới: • Giới thiệu bài: Các em thân mến! Nghị luận có vai trò quan trọng hầu hết lĩnh vực sống Nhưng muốn nghị luận vấn đề thành công ta phải biết xếp luận điểm, luận cho hợp lý Và học hôm nay, cô em tìm hiểu cách lập dàn ý cho văn nghị luận • Tổ chức dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS ∗ Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng việc lập dàn ý GV hỏi: Thế lập dàn ý? HS trả lời GV chốt ý GV hỏi: Tác dụng việc lập dàn ý? HS trả lời GV chốt ý NỘI DUNG BÀI DẠY I Tác dụng việc lập dàn ý: Thế lập dàn ý? Là công việc lựa chọn xếp nội dung dự định triển khai vào bố cục ba phần văn Tác dụng việc lập dàn ý: Bao quát nội dung chủ yếu Tránh tình trạng xa đề, lạc đề, lặp ý Phân phối thời gian làm hợp lí II Cách lập dàn ý văn nghi luận: ∗ Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách lập dàn ý văn nghị luận GV hỏi: văn nghị luận gì? HS trả lời GV chốt ý Văn nghị luận dùng ý kiến lí lẽ để bàn bạc, để thuyết phục người Ví dụ: Đề: Lập dàn ý văn nghị luận với đề sau: khác vấn đề Bàn vai trò tác dụng to lớn sách đời sống tinh thần người, nhà văn M.Go-rơ-ki GV yêu cầu HS đọc ví dụ Sgk trang có viết: “Sách mở rộng trước tầm mắt chân trời mới” 89 Hãy giải thích bình luận ý kiến a Tìm ý cho văn: GV hỏi: Em cho biết luận đề đề gì? HS trả lời GV chốt ý Luận đề: Vai trò sách đời sống - Luận đề: Vai trò sách đời sống người người GV hỏi: Em xác định luận điểm luận đề trên? HS trả lời GV chốt ý - Luận điểm Luận điểm + Sách sản phẩm tinh thần kì diệu người + Sách sản phẩm tinh thần kì diệu Sách mở rộng trước tầm mắt chân trời người Sách mở rộng trước tầm mắt chân trời + Cần có thái độ sách việc + Cần có thái độ sách việc đọc sách đọc sách GV hỏi: Em nêu luận cho luận điểm nêu HS trả lời GV chốt ý Luận cứ: - Đối với luận điểm  Sách sản phẩm tinh thần người  Sách kho tàng tri thức  Sách giúp ta vượt qua thời gian, không gian - Đối với luận điểm  Sách giúp ta hiểu biết lĩnh vực TN & XH  Sách người bạn tâm tình gần gũi, giúp ta tự hoàn thiện nhân cách - Đối với luận điểm Đọc làm theo sách tốt, phê phán sách có hại  Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú đọc học theo sách có nội dung tốt Học điều hay sách bên cạnh việc học thực tế sống GV hỏi: Em lập dàn ý cho đề HS trả lời GV nhận xét, chốt ý b Lập dàn ý: - Mở bài: + Giới thiệu khái quát vai trò sách + Dẫn ý kiến M Go-rơ-ki - - Thân bài: triển khai luận điểm luận có phần tìm ý - Kết luận + Khẳng định giá trị ý kiến M.Go-rơ-ki + Khẳng định vai trò sách + Làm để trì thói quen đọc sách? 2.Cách lập dàn ý văn nghị luận: Để lập dàn ý cho văn nghị luận, ta cần thực GV hỏi: Qua ví dụ trên, em cho biết thao tác: cách lập dàn ý văn nghị luận? - Tìm ý: tìm hệ thống luận điểm, luận cho HS trả lời GV nhận xét chốt ý văn - Lập dàn ý: xếp luận điểm luận vào bố cục phần văn + Mở bài: giới thiệu, định hướng triển khai vấn đề + Thân bài: triển khai luận điểm, luận + Kết bài: nhấn mạnh mở rộng vấn đề GV cho HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ: (sgk) III Luyện tập: Bài tập 1: ∗ Hoạt động 3: Giáo viên hướng a Cần bổ sung sô ý thiếu: - Đức tài có quan hệ khăng khít với dẫn HS luyện tập - Cần phải thường xuyên rèn luyện phấn đấu để có GV cho HS làm nhanh tập (Sgk trang đức tài b Lập dàn ý: 91) * Mở HS trả lời GV chốt ý - Giới thiệu lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh - Định hướng tư tưởng viết * Thân - Giải thích câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lời dạy Bác có ý nghĩa sâu sắc việc rèn luyện, tu dưỡng cá nhân * Kết bài: Cần thường xuyên rèn luyện, phấn đấu để có tài lẫn đức Bài tập 2: GV cho HS làm tập (Sgk trang 91) HS trả lời GV gợi ý đáp án * Mở (giới thiệu trực tiếp gián tiếp vấn đề cần triển khai) * Thân - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: • Cái khó: khó khăn sống • Bó: trói buộc • Cái khôn: khả suy nghĩ, sáng tạo -> khó khăn sống hạn chế việc phát huy tài năng, sức sáng tạo người - Đánh giá: • Mặt đúng: Sự phát triển chủ quan chịu ảnh hưởng, tác động hoàn cảnh khách quan • Mặt chưa đúng: Bài học phiến diện, chưa đánh gía mức vai trò nỗ lực chủ quan người - Bàn bạc, mở rộng: • Khi tính toán công việc, đặt kế hoạch,… cần tính đến điều kiện khách quan không lệ thuộc vào điều kiện • Trong hoàn cảnh đặt lên hàng đầu nỗ lực chủ quan, lấy ý chí nghị lực vượt qua khó khăn ∗ Kết bài: Nhấn mạnh vấn đề, liên hệ thân Củng cố hướng dẫn học bài: - Củng cố: Em nghĩ câu nói: "Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố" ( Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm) - Giải thích khái niệm đề (câu nói)  Giông tố dùng để cảnh gian nan đầy thử thách việc xảy dội  Câu nói khẳng định: đời trải qua nhiều gian nan cúi đầu trước khó khăn, đầu hàng thử thách, gian nan ( vấn đề nghị luận) - Phân tích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai ý:  Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách người không khuất phục  Gian nan, thử thách môi trường luyện người - Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề:  Câu nói tiếng nói lớp trẻ sinh lớn lên thời đại đầy bão táp, sống thật đẹp hào hùng  Câu nói thể quan niệm nhân sinh tích cực: sống không sợ gian nan, thử thách, phải có nghị lực lĩnh  Câu nói gợi cho thân nhiều suy nghĩ: học tập, sống thân phải có ý thức phấn đấu vươn lên Bởi đời đường phẳng mà đầy chông gai, lần vấp ngã không chán nản bi quan mà phải biết đứng dậy vươn lên Để có điều cần phải làm gì? - Hướng dẫn học bài: • Bài vừa học: Học nắm cách lập dàn ý văn nghị luậnBài học: Soạn : “Truyện Kiều”- Nguyễn Du Câu 1: nắm nét Nguyễn Du Câu 2: nắm ý nội dung nghệ thuật Truyện Kiều ...II Cách lập dàn ý văn nghi luận: ∗ Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách lập dàn ý văn nghị luận GV hỏi: văn nghị luận gì? HS trả lời GV chốt ý Văn nghị luận dùng ý kiến lí... biết thao tác: cách lập dàn ý văn nghị luận? - Tìm ý: tìm hệ thống luận điểm, luận cho HS trả lời GV nhận xét chốt ý văn - Lập dàn ý: xếp luận điểm luận vào bố cục phần văn + Mở bài: giới thiệu,... Kết luận + Khẳng định giá trị ý kiến M.Go-rơ-ki + Khẳng định vai trò sách + Làm để trì thói quen đọc sách? 2.Cách lập dàn ý văn nghị luận: Để lập dàn ý cho văn nghị luận, ta cần thực GV hỏi: Qua

Ngày đăng: 19/06/2017, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan