1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tiet 61 thuyet minh ve mot the loai van hoc

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

(VD: Những kỷ nịêm trong sáng của buổi đầu đi học trong Tôi đi học; Tình người trong Chiếc lá cuối cùng...).. + Gồm sự việc chính và nhân vật chính..[r]

Trang 2

I/ Bài học:

1/ Quan sát,

tìm hiểu tri

thức một thể

loại văn học:

- Số dòng:

- Số chữ mỗi dòng:

- Luật bằng - trắc (B-T):

- Đối:

- Vần:

- Nhịp:

8 dòng

7 chữ

+ Chữ thứ 2, 4, 6 bắt buộc theo luật

B – T.

+ Chữ thứ 1, 3, 5 có thể thay đổi B–T

*/ Luật: Nhất, tam, ngũ bất luận.

Ngũ, tứ, lục phân minh.

Chữ thứ 2, 4, 6 dòng 1-2; 3-4; 5-6; 7-8.

Vần bằng ở các tiếng cuối câu 2/3/4; 3/4; hoặc 4/3.

2/ Lập dàn

bài:

1 Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thể

thơ Thất ngôn bát cú Đường luật.

2 Thân bài:

- Số dòng:

- Số chữ mỗi dòng:

- Luật bằng - trắc (B-T):

- Đối:

- Vần:

- Nhịp:

8 dòng

7 chữ

+Chữ thứ 2, 4, 6 bắt buộc theo luật B – T + Chữ thứ 1, 3, 5 có thể thay đổi B–T

*/ Luật: Nhất, tam, ngũ bất luận.

Ngũ, tứ, lục phân minh.

Chữ thứ 2, 4, 6 dòng 1-2; 3-4; 5-6; 7-8.

Vần bằng ở các tiếng cuối câu 2/3/4; 3/4; hoặc 4/3.

3 Kết bài: Cảm nhận về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ thất ngôn bát cú.

*/ Quan sát thể thơ TNBC Đường luật:

Trang 3

I/ Bài học:

1/ Quan sát,

tìm hiểu tri

thức một thể

loại văn học:

2/ Lập dàn

bài:

II/ Tổng kết:

*/ Ghi nhớ:

Sgk/ T154.

*/ Ghi nhớ: Sgk/ Trang154.

•Muốn thuyết minh đặc điểm một

thể loại văn học (thể thơ hay văn bản cụ thể), trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm.

•Khi nêu các đặc điểm, cần lựa

chọn những đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có những ví

dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm ấy.

Trang 4

I/ Bài học:

1/ Quan sát,

tìm hiểu tri

thức một thể

loại văn học:

2/ Lập dàn

bài:

II/ Tổng kết:

*/ Ghi nhớ:

Sgk/ T154.

III/Luyện tập

III/ Luyện tập:

1/ Thuyết minh về một thể loại văn học:

Truyện ngắn.

*/ Đặc điểm chính của truyện ngắn:

- Tự sự: Là yếu tố chính.

+ Mô tả một mảng cuộc sống (VD: Những kỷ nịêm trong sáng của buổi đầu

đi học trong Tôi đi học; Tình người trong Chiếc lá cuối cùng )

+ Gồm sự việc chính và nhân vật chính

(VD: Nhân vật: Lão Hạc; Sự việc: Lão Hạc giữ tài sản cho con bằng mọi giá )

- Miêu tả, biểu cảm, đánh giá: Là yếu tố

bổ trợ, giúp truyện sinh động, hấp dẫn.

- Bố cục, lời văn, chi tiết: Bố cục chặt chẽ, hợp lý; Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh; Chi tiết bất ngờ, độc đáo.

Trang 5

I/ Bài học:

1/ Quan sát, tìm hiểu tri thức một thể loại văn học:

2/ Lập dàn bài:

II/ Tổng kết:

*/ Ghi nhớ: Sgk/ T154.

III/ Luyện tập:

*/ Thuyết minh về một thể loại văn học:

Truyện ngắn.

Trang 6

Dặn dò :

Đường luật.

loại Truyện ngắn.

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:21

w