z y x O z y x O Trường THCS Lê Thánh Tông Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn: 24/01/2011 Ngày dạy: 28/01/2011 TIẾT18 KHI NÀO THÌ · xOy + · yOz = · xOz ? I. Mục tiêu:HS biết được: - Nếu tia Oy, nằm giữa hai tia Ox, Oz thì · xOy + · yOz = · xOz . - Biết ĐN hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù. - Nhận biết 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề bù. - Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại II. Chuẩn bò: GV: Phần màu, thước thẳng, thước đo góc. HS: Học bài và làm bài tập về nhà, SGK, thước thẳng, thước đo góc. III. Tiến trình: 1. KTBC: (7p) - Vẽ góc xOz. Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh Ox, Oy - Đo các góc xOy, yOz, xOz so sánh số đo của · xOy + · yOz với số đo của · xOz · · · · · · 0 0 0 30 ; 60 ; 90xOy yOz xOz xOy yOz xOz = = = ⇒ + = 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? GV yêu cầu HS nhắc lại nhận xét từ KTBC của hs. GV: ngược lại nếu có · xOy + · yOz = · xOz . thì ta được điều gì? GV nếu cho 3 tia chung gốc trong đó có 1 tia nằm giữa hai tia còn lại, ta có mấy góc trong hình? GV hỏi: Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được số đo của cả 3 góc? Có mấy cách làm? GV chốt lại và ghi lên bảng: + Đo · xOz , · yOz => · xOz + · yOz + Đo · xOz , · yOx => · yOz - · yOx + Đo · xOz , · yOz => · yOx - · yOz HS: nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz, thì · xOy + · yOz = · xOz . HS: Ta được tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. HS phát biểu nhận xét SGK HS: Ta có 3 góc trong hình. HS trả lời miệng: có 3 cách làm. ?1 SGK: (KTBC) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì · xOy + · yOz = · xOz . Ngược lại nếu · xOy + · yOz = · xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. Hoạt động 2: 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. GV: Nguyễn Tuấn Lợi Hình học 6 132 0 48 0 z y x O z y x O x 58 0 33 0 P Q N M A Trường THCS Lê Thánh Tông Năm học: 2010 - 2011 - GV hỏi Thế nào là hai góc kề nhau, vẽ hai góc xOy và yOz kề nhau. - GV hỏi: Thế nào là hai góc phụ nhau. Tính số đo của góc phụ với góc 30 o - GV hỏi: Thế nào là 2 góc bù nhau. Tính số đo của góc bù với góc 60 o - GV hỏi: Thế nào là hai góc kề bù. - GV vẽ hình minh họa 2 góc kề bù lên bảng: - GV cho HS thực hiện ?2 Sgk. HS: Trả lời theo SGK. HS trả lời theo SGK Số đo của góc phụ với góc 30 o là góc 60 o HS trả lời theo SGK. Số đo của góc bù với góc 60 o là góc 120 o HS trả lời theo SGK - HS quan sát hình vẽ, vẽ hình vào vở. HS làm ?2 SGK vào tập. Một hs trả lời. Hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung, 2 cạnh còn lại nằm ở hai nữa mp đối nhau có bờ chứa cạnh chung. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180 o Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90 0 Hai góc vừa kề nhau, vừa phụ nhau là hai góc kề bù. ?2 SGK: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180 o Hoạt động 3. củng cố: BT 19 trg 82 SGK : Gv gọi hs đọc đề. Gv vẽ hình lên bảng, hs vẽ hình vào tập. Gọi 1 hs lên bảng trình bày bài giải. Sau đó nhận xét, góp ý. BT 23 trg 83 SGK: Gv gọi hs lên bảng vẽ hình. HS vẽ hình vào tập. Ta có : · · · · 0 0 0 0 0 0 ' 180 120 ' 180 ' 180 120 60 xOy yOy yOy yOy + = + = = − = Hai tia AM và AN đối nhau, nên: · 0 180MAN = Hai góc · MPA và · NPA kề bù nên: · NPA = 180 0 - 33 o = 147 o Vì AQ nằm giữa AN, AP, nên: x = · QPA =147 o – 58 o = 89 o IV. HDVN: BVH: - Học thuộc nhận xét - Làm BT 20 -> 22/82 SGK - Nhận biết được 2 góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. BSH: Vẽ góc cho biết số đo - Chuẩn bò thước đo góc GV: Nguyễn Tuấn Lợi Hình học 6 . · · · 0 0 0 0 0 0 ' 180 120 ' 180 ' 180 120 60 xOy yOy yOy yOy + = + = = − = Hai tia AM và AN đối nhau, nên: · 0 180 MAN = Hai góc · MPA và. z y x O z y x O Trường THCS Lê Thánh Tông Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn: 24/01/2011 Ngày dạy: 28/01/2011 TIẾT 18 KHI NÀO THÌ · xOy + · yOz = · xOz