Ảnh hưởng của độ mặn đến sự sinh trưởng, phát triển của cỏ mồm mỡ (Hymenachne acutigluma)

7 22 0
Ảnh hưởng của độ mặn đến sự sinh trưởng, phát triển của cỏ mồm mỡ (Hymenachne acutigluma)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cỏ mồm mỡ là loài thực vật thủy sinh phân bố rộng rãi ở ĐBSCL có khả năng chịu được điều kiện ngập nước liên tục [8], thân xốp, có khả năng hấp thu các chất ô nhiễm có giá trị trong xử lý nước thải. Nghiên cứu về “Ảnh hưởng của độ mặn đến sự sinh trưởng và phát triển của cỏ mồm mỡ” được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của độ mặn đến sự sinh trưởng và phát triển của cỏ mồm.

293 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CỎ MỒM MỠ (Hymenachne acutigluma) SV Trần Văn Tốt SV Nguyễn Thanh Nam SV Nguyễn Thị Ánh Hừng SV Ngô Thị Tuyết Minh SV Thái Thị Cẩm Nhung SV Nguyễn Văn Út Nhứt ThS Lê Diễm Kiều Tóm tắt Nghiên cứu xác định độ mặn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cỏ mồm mỡ, bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên với 14 nghiệm thức cỏ mồm mỡ trồng nước thải ao nuôi cá tra điều kiện thủy canh có bùn với độ mặn: 0, 5, 10, 15, 20, 25, 30‰, nghiệm thức lặp lại lần tuần Kết ghi nhận độ mặn từ 15-35‰ trở lên bắt đầu gây chết cỏ mồm mỡtrong ngày độ mặn 10‰ bắt đầu gây chết sau 12 ngày Cỏ mồm mỡ sinh trưởng độ mặn độ mặn 5‰,sau tuần chiều cao 80cm thấp ĐC, dài rễ 20cm, số chồi đạt khác biệt so với ĐC (p>0,05) Cỏ mồm mỡ trồng điều kiện có bùn thủy canh không khác biệt tỉ lệ sống, chiều cao cây, chiều dài rễ số chồi, nhiên điều kiện có bùn sinh khối tươi sinh khối khô 200 g 33g cao so với điều kiện thủy canh Giới thiệu Cỏ mồm mỡ loài thực vật thủy sinh phân bố rộng rãi ĐBSCLcó khả chịu điều kiện ngặp nước liên tục [8], thân xốp, có khả hấp thu chất nhiễm có giá trị xử lý nước thải [6] Bên cạnh đó, lồi cỏ lồi có khả sinh trưởng nhanh cho suất chất xanh cao (252,99-294,12 tấn/ha/năm), cao cỏ paspalum, lơng para, ruzi, voi, sả có hàm lượng protein thơ 10,31% [4] trồng tương đối phổ biến vùng ĐBSCL để nuôi trâu, bò, thỏ [4] Tuy nhiên, ĐBSCL vùng chịu ảnh hưởng nhiều tình trạng xâm nhập mặn vào thời điểm mùa khơ,nhấtlàkhi tình trạng biến đổi khí hậu diễn ngày phức tạp Do đó, để canh tác cỏ mồm mỡ vùng bị xâm nhập mặn hay xử lý nước thải ni trồng thủy sản nước lợ đánh giá ảnh hưởng độ mặn đến sinh trưởng phát triển thực vật cần thiết Mặc dù vậy,hiện cịn nghiên cứu vấn đề này, đónghiên cứu “Ảnh hưởng độ mặn đến sinh trưởng phát triển cỏ mồm mỡ” thực nhằm khảo sát ảnh hưởng độ mặn đến sinh trưởng phát triển cỏ mồm Phương pháp nghiên cứu - Thời gian địa điểm: Nghiên cứu thực tuần từ tháng 9-10/2015 xãTân Mỹ, huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp - Bố trí theo dõi thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí nhà lưới,gồm 14 nghiệm thức cỏ mồm mỡ trồng nước thải ao ni cá tra điều kiện có bùn khơng có bùnvới độ mặn 0, 5, 10, 15, 20, 25, 30‰, nghiệm thứclặp lại lần.Bố trí thùng nhựa tích nước5 lít/thùng, nước thay lần/tuần 294 Bố trí cỏ mồm/thùng, cỏ đượcchọn bố trí tương đồng kích thước với chiều cao dài rễ trung bình 73 14,5cm Theo dõi ảnh hưởng độ mặn đến tình trạng chết ngày, ghi nhậnchiều cao dài rễ sau tuần; chiều dài rễ, sinh khối tươi khô cỏ đánh giá bắt đầu kết thúc thí nghiệm - Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu tổng hợp, xử lý phân tích phần mềm Microsoft Excel 2010 SPSS 22 với phương pháp One way ANOVA dạng kiểm định Ducan với mức ý nghĩa thống kê 5% để so sánh sinh trưởng thực vật nghiệm thức Kết thảo luận 3.1 Ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ sống cỏ mồm mỡ Kết khảo sát ảnh hưởng độ mặn đến tỉ lệ sống cỏ mồm mỡ sau tuần thí nghiệm cho thấy, sau tuần bố trí thí nghiệm, thực vật nghiệm thức có độ mặn 15-35‰đều chết (tỉ lệ sống 0%),các nghiệm thức cịn lại có tỉ lệ sống cỏ mồmlà 100%, trừ NT 1-3 với 89% Ở tuần sau đó, hai nghiệm thức ĐC NT 1-1 khơng có thay đổi tỉ lệ sống so với tuần (tỉ lệ sống 100%) Ở nghiệm NT 12 vàNT 2-2 (độ mặn10‰), tỉ lệ sống cỏ có thay đổi tuần thứ 89% giảm dần tuần chết hoàn toàn tuần (tỉ lệ sống đạt 0%)(Bảng 1) Bảng Tỷ lệ sống cỏ mồm mỡ sau tuần thí nghiệm Nghiệm Điều kiện trồng độ mặn (‰) thức Tỉ lệ sống cỏ mồm (%) qua tuần ĐC1 Nước thải + 100 100 100 100 100 NT1-1 Nước thải + 100 100 100 100 100 NT1-2 Nước thải + 10 0,89 0,33 0,22 0,11 - NT1-3 Nước thải + 15 - - - - NT1-4 Nước thải + 20 - - - - NT1-5 Nước thải + 25 - - - - NT1-6 Nước thải + 30 - - - - NT1-7 Nước thải + 35 - - - - ĐC2 Nước thải+Bùn+ 100 100 100 100 100 NT2-1 Nước thải+bùn+5 100 100 0,89 0,89 0,89 NT2-2 Nước thải+bùn+10 100 0,89 0,44 - NT2-3 Nước thải+bùn+15 - - - - - NT2-4 Nước thải+bùn + 20 - - - - - NT2-5 Nước thải+bùn +25 - - - - - NT2-6 Nước thải+bùn +30 - - - - - NT2-7 Nước thải+bùn+ 35 - - - - - 295 3.2 Sự sinh trưởng chiều cao cỏ mồm mỡ Chiều cao trung bình cỏ mồm mỡ nghiệm thức có khác hầu hết tuần Trong đó, chiều cao trung bình cỏ độ mặn 10‰ thấp nghiệm thức 5‰ (NT11 NT12) đối chứng(ĐC1 ĐC2) thời điểm tuần 1, Tuần 4, chiều cao trung bình cỏ nghiệm thức có độ mặn 5‰ (68cm) thấp nghiệm thức đối chứng (80cm) (p0,05) Qua tuần thí nghiệm, chiều cao nghiệm thức có độ mặn 5‰ nghiệm thức ĐC khơng có khác biệt so với lúc bắt đầu thí nghiệm Như vậy, chiều cao cỏ mồm mỡ bắt đầu bị ảnh hưởng độ mặn 10‰ khơng có khác biệt hai điều kiện trồng đến chiều cao (Hình 1) Khả chịu mặn cỏ mồm mỡ tốt giống lúa OM4900 Một giống lúa chịu mặn tốt bị ảnh hưởng đến chiều cao độ mặn 4‰ [5] Hình Sự tăng trưởng chiều cao thân cỏ mồm mỡ Ghi chú: Những giá trị nghiệm thức thời điểm (tuần)có ký tự (A, B) giống khơng khác biệt mặt thống kê (p

Ngày đăng: 05/05/2021, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan