1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kỷ yếu hội thảo khoa học “áp dụng basel II trong quản trị rủi ro của các NHTM việt nam cơ hội, thách thức và lộ trình thực hiện”

661 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 661
Dung lượng 6,75 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ¸p dơng basel ii quản trị rủi ro ngân hàng th-ơng mại việt nam: hội - thách thức lộ trình thùc hiÖn NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI - 2017 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA BAN CHỈ ĐẠO TT Họ tên GS.TS Trần Thọ Đạt TS Nguyễn Đức Hưởng PGS.TS Trần Thị Vân Hoa PGS.TS Đặng Ngọc Đức Đơn vị/Chức vụ Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chủ tịch HĐQT, Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện trưởng Viện NH - TC, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nhiệm vụ Trưởng ban Đồng Trưởng ban Phó Trưởng ban Ủy viên BAN TỔ CHỨC TT Họ tên Đơn vị/Chức vụ Phó Viện trưởng Viện NH - TC, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nhiệm vụ TS Đặng Anh Tuấn Trưởng ban ThS Đặng Thị Thu Thủy Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Đồng Trưởng ban PGS TS Đào Minh Phúc Tổng Biên tập, Tạp chí Ngân hàng Đồng Trưởng ban PGS TS Trần Đăng Khâm Phó Viện trưởng Viện NH - TC, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phó Trưởng ban PGS TS Bùi Đức Thọ Trưởng phòng QLKH Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên PGS.TS Phạm Thị Bích Chi Trưởng phòng TCKT Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên TS Nguyễn Đình Trung Trưởng phịng QTTB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên TS Vũ Trọng Nghĩa Trưởng phịng Truyền thơng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên Ơng Đồn Đức Cường Trưởng phòng Bảo vệ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên 10 ThS Bùi Đức Dũng Trưởng phòng Tổng hợp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên BAN BIÊN TẬP KỶ YẾU TT Họ tên Đơn vị/Chức vụ Nhiệm vụ PGS TS Lê Thanh Tâm Viện Ngân hàng - Tài Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trưởng ban ThS Đặng Thị Thu Thủy Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Ủy viên TS Lương Thái Bảo Viện Ngân hàng - Tài Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên PGS TS Nguyễn Thị Minh Huệ Viện Ngân hàng - Tài Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên PGS TS Cao Thị Ý Nhi Viện Ngân hàng - Tài Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên PGS TS Vũ Duy Hào Viện Ngân hàng - Tài Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên BAN THƯ KÝ HỘI THẢO TT Họ tên TS Hoàng Thị Lan Hương TS Nguyễn Thị Diệu Chi ThS Khúc Thế Anh ThS Nguyễn Nhất Linh GV Đinh Hương Thảo Trịnh Ngọc Thắng Nguyễn Hà Phương Đơn vị Viện Ngân hàng - Tài Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Ngân hàng - Tài Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Ngân hàng - Tài Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Ngân hàng - Tài Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Ngân hàng - Tài Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Ngân hàng - Tài Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Nhiệm vụ Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên MỤC LỤC Stt Tên viết tác giả Trang PHẦN ÁP DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM             TS Đặng Anh Tuấn TS Nguyễn Thị Diệu Chi ThS Khúc Thế Anh ThS Nguyễn Nhất Linh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI BASEL II TẠI VIỆT NAM TỪ GIỮA NĂM 2014 ĐẾN NAY: KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI TS Phan Hữu Việt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ÁP DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Thiếu tướng, Tiến sĩ Lê Cơng Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Quân đội (MB)  13 41 53              PGS.TS Đào Minh Phúc TS Nguyễn Khương Ngân hàng Nhà nước Việt Nam AS L II VÀ ÀI T ÁN V ẢN TRỊ DỮ LIỆ HIỆ Ả TR NG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM TS Ngu ễn Thị An nh ThS Ph m Thị T ung Hà Ngân hàng TMCP Quân độ CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TỚI TỶ LỆ AN T ÀN VỐN CỦA NGÂN HÀNG: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ VIỆT NAM PGS.TS Lê Thanh Tâm Nguyễn Diệu Linh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ÁP DỤNG BASEL II TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI AGRIBANK - NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC GS.TS Nguyễn Văn Nam Trường Đạ học K nh tế Quốc dân TS Ngu ễn Thị Thanh Hương 63 73 83 107 Stt Tên viết tác giả Trang ThS Ngu ễn Thị Thu Hà Agribank CÁC HIỆP ƯỚC VỐN CỦA ỦY BAN BASEL: AS L II VÀ VIỆC TRIỂN KHAI BASEL II TẠI VIỆT NAM TS Khuất Duy Tuấn TS ùi Văn Hải Ngân hàng Nhà nước Việt Nam            123             10 11 12 13 14 TS Ph m ích Liên Ngân hàng TMCP Bưu đ ện L ên V ệt ThS Ngu ễn Văn Đ m Ngân hàng TMCP V ệt Nam Thịnh Vượng ThS T ần Thị nh Ngu ên Ngân hàng TMCP Bưu đ ện L ên V ệt GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VỐN TỰ CÓ TR NG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Hoàng Văn Cương Ph m Phú Minh Viện Ngh ên cứu quản lý k nh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư Ph m Như Phương Cục Xuất Nhập khẩu, Bộ Công Thương Y TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐẦY ĐỦ VỐN NỘI BỘ THEO BASEL II - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ GỢI Ý CH VIỆT NAM TS Nguyễn Thù Dương ThS Đỗ Thu Hằng Học viện Ngân hàng KIỂM S ÁT CƠ CẤ TÀI SẢN NHẰM TĂNG CƯỜNG AN T ÀN VỐN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THEO BASEL II TS T ương Thị Hoài Linh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân T ÂN THỦ HỆ SỐ AN T ÀN VỐN THEO CHUẨN MỰC BASEL: VẤN Đ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TS Nguyễn Thị Hoài Phương ThS Lê Vân Chi Trường Đại học Kinh tế Quốc dân     137 159 177 191 201 217 Tên viết tác giả Stt 15 16 ThS Ph m Thành Đ t ThS Ph m Đan Khánh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TĂNG CƯỜNG ẢN TRỊ RỦI R TÍN DỤNG TH CH ẨN MỰC AS L II NHẰM NÂNG CA HIỆ Ả KINH D ANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM PGS.TS Ngu ễn Hữu Tài Trường Đại học K nh tế Quốc dân NCS.ThS Ngu ễn Thu Nga Trường Đại học K nh tế & QTK Th Ngu ên   NCS Đặng uang Tu ến BIDV     Trang 227 245  Hoàng Văn Cương Đỗ Thị Lê Mai Lê Mai Anh Viện Ngh ên cứu quản lý k nh tế Trung ương 17 259 18 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRƯỚC NHỮNG YÊ CẦ CỦA AS L II TS Đoàn Phương Thảo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 287 19 PHÁT TRIỂN GIA DỊCH PHÁI SINH TR NG ẢN TRỊ RỦI R NGÂN HÀNG HƯỚNG TỚI CH ẨN AS L II PGS.TS Nguyễn Hữu Tài Trường Đại học Kinh tế Quốc dân NCS.ThS Đặng Hương Giang Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công ngh ệp 299 20 21 NHỮNG THÁCH THỨC GIẤU MẶT CỦA VIỆC ÁP DỤNG BASEL II VÀ ẢN TRỊ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ThS Lê uốc Anh Lê Thị T âm Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân               Kh 22 TÁC ĐỘNG CỦA ThS Ngu ễn Thị Thu T ang Ngân hàng, Học v ện Ngân hàng AS L II LÊN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 10 317 331 341 Stt Tên viết tác giả Trang NGÂN HÀNG ĐƯỢC THÍ ĐIỂM TẠI VIỆT NAM TS Nguyễn Thị Diệu Chi Nguyễn Thị Thu Hằng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân   23 24 25 26 ThS Nguyễn Ngọc Linh LienVietPostBank NCS.ThS Nguyễn Văn Thọ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ÁP DỤNG 11 NG YÊN TẮC VÀNG CỦA BASEL II TRONG              357 367 TS Ngô Đức Tiến Học viện Tà             385 ThS Trần Ngọc Minh LienVietPostBank   Kh ThS Nguyễn Diệu Hương Ngân hàng, Học viện Ngân hàng 399 PHẦN CÁC NGHIÊN CỨU KHÁC TRONG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG VÀ TÀI CHÍNH CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH LÃI S ẤT KHOẢN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TS Đặng Anh Tuấn 27 413 ThS Đặng Ngọc iên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 28 MỘT SỐ VẤN Đ ĐẶT RA ĐỐI VỚI TÁI CƠ CẤU CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG THỜI GIAN TỚI TS Hoàng Việt Trung Cơ qu n th nh tr g m s t ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước ThS Đường Thị Thanh Hải Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công ngh ệp 425 29 NGHIÊN CỨ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THANH KH ẢN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM PGS.TS Phan Thị Thu Hà Ngơ Thù Linh Nguyễn Hồng Yến Vũ uang 433 Tên viết tác giả Stt 30 31 Lê T ọng Nghĩa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ỨNG DỤNG MƠ HÌNH LOGISTIC TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TS Đặng Thị Thu Hằng Kh Ngân hàng - Học viện Ngân hàng HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC BẤT ĐỘNG SẢN TS Nguyễn Thị Thu Đông Trường C đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng Trang 443 453   ThS Khúc Thế Anh Tống Khánh Linh Lý Minh T í Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 32 469 33 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN TR NG NHÓM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM ThS Lê Phong Châu Nguyễn Duy Anh Ph m Ngọc Hải Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 489 34 VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TR NG ƯƠNG TR NG HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CH VIỆT NAM ThS Phan Thu Trang ThS T Nhật Linh ThS Lê Vân Chi Viện Ngân hàng Tà - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 503             35 36 ThS Nguyễn Thị Phong Lan T Thị Thù Ngân Nguyễn Thị Hoàng Hiệp Đào M nh Tuấn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân   519 533 Tên viết tác giả Stt Trang PGS.TS Phan Thị Thu Hà Trần Trọng uý Trần Thị Minh Thu Lê Thị Hồng Vân Ph m Thị Hoàng Anh Đặng Xuân ách Trường Đại học Kinh tế Quốc dân                       37  547 Đinh Hương Thảo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân             38 39  NCS.ThS Dương Thú Hà Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ỨNG DỤNG BIỂ ĐỒ H LSAT ĐỂ Đ LƯỜNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TS Nguyễn Thị Nguyệt Dung Trường Đại học Công ngh ệp Hà Nội 565 581   40  597 ThS Trần Thị Thu Hà NHTM Cổ phần Bưu điện L ên V ệt            41 PGS.TS Vũ Du Hào Trường Đại học Kinh tế Quốc dân NCS.ThS ùi Thị Thu Loan Trường Đại học Công ngh ệp Hà Nội 613 42 PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ TH Ế Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TS Nguyễn Thị Thù Dương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 625 43 CHỨNG KH ÁN HÓA TÀI SẢN THẾ CHẤP GIẢI PHÁP VÀ X THẾ 637 10 ẤT ĐỘNG SẢN: 3.3 Những kh khăn c n phải giải Đầu tiên phải đề cập đến hành lang pháp lý thị trường chứng khoán mà văn pháp lý cao Luật Chứng khốn có hiệu lực từ lâu, nhiên, với chứng khốn hố khuôn khổ điều khoản luật pháp văn pháp quy rõ ràng chưa xây dựng Thị trường chưa thấy động thái tích cực cho việc triển khai thị trường chứng khoán hoá từ khơng tổ chức đủ điều kiện đứng thực hoạt động Mặc dù Thông tư 228/2012/TT-BTC hướng dẫn thành lập quản lý quỹ đầu tư BĐS quy định quỹ đầu tư BĐS thành lập dạng công ty đầu tư chứng khốn BĐS (cơng ty cổ phần) quỹ đầu tư BĐS (quỹ đóng) Tuy nhiên, kết khảo sát nhà đầu tư số công ty quản lý quỹ cho thấy, việc gọi vốn cho quỹ BĐS lúc tốn khó, mức độ quan tâm nhà đầu tư sản phẩm hạn chế Tâm lý tự đầu tư lĩnh vực chứng khốn lẫn BĐS áp đảo, nên khơng dễ huy động vốn thành lập quỹ BĐS Một khó nữa, với BĐS trung tâm thương mại, hộ, văn phòng cho thuê,… kinh doanh tốt, mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư, thường họ khơng có nhu cầu góp tài sản để lập quỹ BĐS, tài sản tạo nên tính hấp dẫn cao cho quỹ BĐS mà nhà lập quỹ nhắm tới Với BĐS có hiệu kinh doanh thấp, chủ sở hữu có nhu cầu góp chúng để lập quỹ, nhà lập quỹ lại không mặn mà với loại BĐS này, khơng tạo sức hấp dẫn cho đợt chào bán chứng quỹ lần đầu cơng chúng (IPO) Bên cạnh đó, theo quy định pháp luật thuế, tổ chức quỹ dạng cơng ty cổ phần đầu tư chứng khốn BĐS, phải chịu loại thuế: thu nhập doanh nghiệp, giá trị gia tăng,… pháp nhân loại hình cơng ty thành lập theo pháp luật doanh nghiệp, chất, công ty đầu tư chứng khoán BĐS quỹ đầu tư BĐS Trong đó, quỹ thành lập dạng quỹ đầu tư BĐS, khơng phải chịu loại thuế Tiếp đến, ngày 1/3/2012, Chính phủ ban hành Quyết định số 254/QĐTTg phê duyệt Đề án tái cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng Đề án dừng lại mức (i) Chính phủ mua lại BĐS thể chấp vay ngân hàng hoàn thành hay hoàn thành chưa bán rổi chuyển thành cơng trình phục vụ an sinh xã hội hay hoạt động quan nhà nước; (ii) Công ty mua bán nợ mua lại khoản nợ xấu có tài sản đảm bảo Như vậy, thời điểm này, chưa có khuyến nghị thức từ quan quản lý việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng chứng khoán hố khoản nợ chấp BĐS Thêm vấn đề đặt việc chứng khoán hoá khoản vay chấp BĐS khả xử lý rủi ro phát sinh trình chứng khốn 647 khó khăn Thật vậy, kỹ thuật chứng khốn hố khoản vay chấp BĐS ngân hàng thương mại, nguồn tài cho việc toán gốc lãi chứng khoán chủ yếu dựa vào tiền thu hồi nợ khách hàng vay, sở đảm bảo nhà cửa, BĐS Vì vậy, cần rủi ro phát sinh thu hồi nợ, nợ hạn thị trường BĐS khả chi trả SPV có chiều hướng xấu Mặt khác, biết, học rủi ro từ hoạt động nguyên giá trị, khủng hoảng tài lớn xảy Mỹ tác động lan tỏa đến nhiều lĩnh vực hoạt động khác dẫn đến khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 - 2009 Phân tích khủng hoảng này, với nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân xuất phát từ hoạt động chứng khoán hoá, với khoản nợ chuẩn mà cốt lõi vấn đề chế quản lý tài nói chung xử lý rủi ro chứng khốn hố nói riêng thiếu đồng chặt chẽ Vấn đề minh bạch thông thông tin thực theo Luật Chứng khốn Thơng tư số 52/2012/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn công bố thông tin thị trường chứng khốn Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc trình bày công bố thông tin các bên tham gia thị trường tồn số bất cập làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính minh bạch, công khai phần ảnh hưởng đến tiến trình thực chứng khốn hố khoản vay chấp BĐS phát triển bền vững thị trường chứng khốn nói riêng hệ thống thị trường tài Việt Nam nói chung Từ phân tích cho thấy, chứng khốn hố khoản vay BĐS giúp đa dạng hoá nguồn tài trợ khả truy cập thị trường vốn, tạo khả khoản cho khoản vay, giảm thiểu rủi ro nâng cao hiệu quản lý tài sản ngân hàng thương mại Tuy nhiên, để xây dựng thành cơng vấn đề cần phải quan tâm mức, thách thức trước mắt cần phải sớm vượt qua, lộ trình cụ thể cần phải Nhà nước vạch bên liên quan tập trung thực từ khâu xây dựng hệ thống pháp quy, lựa chọn thành viên vận hành giai đoạn triển khai thí điểm, tổng kết kinh nghiệm sau đưa vào vận hành thức Bên cạnh đó, cần bám sát chuẩn mực kế toán quốc tế Tổ chức Quốc tế Ủy ban Chứng khốn (IOSCO) thơng qua để “chuẩn hoá quốc tế hoá” quy định kế toán cần thiết, tạo thuận lợi cho hội nhập thị trường chứng khốn Việt Nam vào mơi trường chung kinh doanh chứng khoán quốc tế, tạo điều kiện cho việc phát hành chứng khoán doanh nghiệp Việt Nam thị trường chứng khoán nước 648 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2012), Thơng tư số 228/2012/TT-BTC ngày 27/12/212 hướng dẫn thành lập quản lý quỹ đầu tư bất động sản Đặng Văn Dân, “chứng kh n h kh ản v chấp bất động sản: nhìn nhận lợ ích khả ph t tr ển Việt Nam, 2016”, ĐH Ngân hàng TP.HCM Quốc Hội (2014), Luật Nhà số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014 Quốc Hội (2017), Nghị 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Marc Breidenbach, Real Estate Securitisation, http://epub.uniregensburg.de/6304/6/34.pdf Miguel Segoviano cộng sự, “Securitization: Lessons Learned and the Road Ahead”, 2013, WP/13/255, IMF Nafeesa Yunus, Modeling Relationships among Securitized Property Markets, Stock Markets, and Macroeconomic Variable-m http://pages.jh.edu/jrer/papers/pdf/past/vol34n02/01.127_156.pdf Nghị định số 60/2015/NĐ-CP ngày 26/06/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán Quan, D and S Titman “Do Real Estate Prices and Stock Prices Move Together?” An International Analysis Real Estate Economics, 1999, 27, 183–207 10 Quyết định số 254/QĐ-TTG ngày 01/03/2012 phê duyệt đề án cấu lại hệ thống TCTD 11 Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước (về giảm tỷ lệ rủi ro cho vay BĐS) 12 Và trang eb liên quan 649 TRẢ CỔ TỨC BẰNG TIỀN VÀ MUA LẠI CỔ PHIẾU: THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT Ố ĐỀ XUẤT [ NCS.ThS T ương Thị Thu Hương1 Trường Đạ học Cơng Ngh ệp Hà Nộ Tóm tắt Chính s ch phân phố lợ nhuận khâu vô quan trọng thiếu mọ d nh ngh ệp H ện n , c c d nh ngh ệp có h hình thức để thực h ện s ch nà trả cổ tức t ền h ặc mu lạ cổ ph ếu thị trường Bà v ết tập trung làm rõ đ ểm kh c b ệt g ữ trả cổ tức t ền mu lạ cổ ph ếu, lý d ảnh hưởng đến qu ết định lự chọn c ch thức phân phố lợ nhuận củ c c nhà quản lý Ng r , bà v ết phân tích thực trạng ch trả cổ tức mu lạ cổ ph ếu củ c c d nh ngh ệp n êm ết thị trường chứng kh n tr ng thờ g n qu số ngh ên cứu lự chọn c ch thức phân phố g Cuố cùng, t c g ả đư r số đề xuất ch d nh ngh ệp kh đư r qu ết định ch c c nhà đầu tư kh có thơng t n s ch cổ tức Từ khóa: cổ tức; mua lại cổ phiếu; sách phân phối Đặt vấn đề Trong tài doanh nghiệp có định bản: định đầu tư, định tài trợ, định phân phối lợi nhuận Chi trả cổ tức hình thức phân phối lợi nhuận Do vậy, sách cổ tức vấn đề liên quan nội dung nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới Năm 1961, cơng trình nghiên cứu sách cổ tức, tăng trưởng giá trị cổ phiếu Modigliani Miller chứng minh thị trường vốn hồn hảo, sách cổ tức khơng tác động đến giá trị doanh nghiệp (Miller and Modigliani, 1961) Kết luận mở đầu cho nhiều nghiên cứu tranh luận lĩnh vực tài Doanh nghiệp có nhiều lợi nhuận lượng tiền cần sử dụng để tái đầu tư thường chi trả cổ tức tiền mặt cho cổ đông Tuy nhiên, thay trả cổ tức tiền mặt, số doanh nghiệp tiến hành mua lại cổ phần lưu hành thị trường Việc doanh nghiệp mua lại cổ phiếu giống hình thức chi trả cổ tức, cổ đơng nhận khoản lợi từ việc bán lại cổ phần cho doanh nghiệp Do đó, hành động xem chế phân phối tiền cho cổ đông mà doanh nghiệp lựa chọn thay cho việc trả cổ tức tiền Vậy điểm khác biệt hai hình thức cơng ty nên chọn hình thức để phân phối lợi nhuận đến cổ đông hiệu Thực tế thị trường chứng khốn (TTCK) Việt Nam, cơng ty sử dụng hình thức Email: truongthuhuong2703@gmail.com 650 Bài viết tập trung làm rõ khác biệt hình thức trả cổ tức tiền mua lại cổ phiếu, lựa chọn doanh nghiệp Việt Nam Từ đó, viết đưa số đề xuất cho doanh nghiệp Việt Nam định phân phối lợi nhuận cho cổ đông, nhà đầu tư có thơng tin trả cổ tức mua lại cổ phiếu từ doanh nghiệp Khái quát t ả cổ tức tiền mua l i cổ phiếu Cổ tức phần lợi nhuận sau thuế công ty cổ phần dành chia cho cổ đông hành Giá trị cổ tức xác định đại hội cổ đông hàng năm công ty công bố rộng rãi Công ty trả cổ tức nhiều dạng khác nhau, có phương thức trả cổ tức là: cổ tức tiền mặt, cổ tức cổ phiếu, cổ tức tài sản mua lại cổ phiếu Cổ tức tiền mặt số đơn vị tiền tệ mà cơng ty tốn cho chủ sở hữu tính cổ phần, theo tỷ lệ phần trăm so với mệnh giá cổ phiếu Các cổ đông thường muốn nhận lượng tiền mặt kỳ vọng vào lượng thu nhập không chắn tương lai, nên phần lớn cổ tức công ty trả tiền mặt Ưu điểm lớn cổ tức tiền tính khoản cao so với trả cổ tức cổ phiếu tài sản Tuy nhiên, việc sử dụng lượng tiền mặt lớn chi trả cho cổ đơng ảnh hưởng đến khả tốn giảm tài sản cơng ty Ngồi ra, quốc gia thường xem cổ tức khoản thu nhập từ hoạt động đầu tư nên đánh thuế cổ đông nhận cổ tức, gọi thuế cổ tức Ở Việt Nam, Nghị định số 65/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 Chính Phủ quy định chi tiết số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân quy định nhà đầu tư phải chịu thuế cổ tức 5% , thuế suất thuế thu nhập chuyển nhượng chứng khoán 0,1% (Nghị định số 65/2013/NĐ-CP) Mua lại cổ phần việc cơng ty mua lại tồn phần số cổ phiếu cơng ty phát hành thuộc sở hữu cổ đông Cổ phần mua lại gọi cổ phần ngân quỹ Mua lại cổ phiếu cơng ty phát hành giống chi trả cổ tức, cổ đơng nhận khoản lợi nhuận từ việc bán cổ phiếu họ Tuy nhiên, cổ đông bán lại cổ phần cho doanh nghiệp nhận số tiền Nghiên cứu Skinner (2008) rằng, cổ đơng có xu hướng ưa thích hình thức trả cổ tức tiền Trả cổ tức tiền mua lại cổ phiếu có điểm chung làm giảm lượng tiền mặt doanh nghiệp, giảm khả tốn cổ đơng nhận khoản tiền từ doanh nghiệp Tuy nhiên, số doanh nghiệp chọn cách mua lại cổ phiếu thay cho trả cổ tiền lý sau: Thứ nhất, cổ tức chi trả, cổ đông phải chịu khoản thuế kép từ phần cổ tức này: thuế thu nhập doanh nghiệp công ty có lợi nhuận thuế thu nhập cá nhân số tiền cổ tức mà họ nhận Mua lại cổ phiếu giúp nhà đầu 651 tư tránh khoản thuế hay hưởng lợi thuế đánh thu nhập lãi vốn thường thấp so với thuế cổ tức tiền mặt Hơn nữa, thuế lãi vốn phải đóng nhà đầu tư bán cổ phiếu Thứ h , cơng ty có lượng tiền mặt dư thừa không chắn khả tiếp tục tạo dòng tiền thặng dư tương lai chọn cách mua lại cổ phần thay chia cổ tức tiền mặt, làm giảm số lượng cổ phiếu lưu hành (cổ phiếu quỹ trả cổ tức), đồng thời làm tăng thu nhập cổ phiếu (EPS), trả cổ tức tiền không làm thay đổi số lượng cổ phiếu lưu hành thị trường nên số lượng cổ phiếu phải trả cổ tức năm sau cao Thứ b , nhiều nghiên cứu Healy Palepu (1988), Nissim Ziv (2001), Chinpiao Liu An-Sing Chen (2015) cổ tức tiền tín hiệu tốt từ doanh nghiệp, nên thông báo giảm không trả cổ tức ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị doanh nghiệp Điều tạo áp lực cho nhà quản lý phải cố gắng trì mức cổ tức hàng năm Trong đó, mua lại cổ phiếu cách phân phối lợi nhuận cho cổ đông doanh nghiệp khơng phải chịu áp lực trì hoạt động năm Thứ tư, số lượng cổ phiếu doanh nghiệp giao dịch thị trường lớn so với nhu cầu làm giá cổ phiếu giảm Mua lại cổ phiếu làm giảm số cổ phiếu thị trường, góp phần làm tăng giá cổ phiếu, ảnh hưởng tích cực đến giá trị thị trường doanh nghiệp Trong khi, trả cổ tức tiền mặt làm giảm giá chứng khoán ngắn hạn giá trị cổ tức Thứ năm, số nghiên cứu Dann (1981), Ofer Thakor (1987), Ikenberry cộng (1995), Grullon Michaely (2004) tìm chứng thực nghiệm mua lại cổ phiếu nói lên thơng tin tích cực từ phía doanh nghiệp nhà quản lý họ tin giá cổ phiếu doanh nghiệp bị định giá thấp so với giá trị thật Do làm tăng nhu cầu nắm giữ cổ phiếu doanh nghiệp, dẫn đến giá cổ phiếu tăng Vì vậy, khoản cổ phiếu thị trường giảm, doanh nghiệp có lợi nhuận ưu tiên hình thức mua lại cổ phiếu trả cổ tức tiền Kết luận tương đồng với kết nghiên cứu Từ Thị Kim Thoa cộng thực TTCK Việt Nam rằng, cổ phiếu bị định giá thấp tỷ lệ mua lại cổ phiếu tăng ngược lại (Từ Thị Kim Thoa, 2015) Thứ s u, doanh nghiệp muốn cấu kiểm soát lại số cổ đông công ty thực hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp, họ thực việc mua lại cổ phiếu Điều làm cho tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu cổ đơng cịn lại cao hơn, giúp cho việc kiểm soát doanh nghiệp dễ dàng Nghiên cứu thực nghiệm Copeland cộng (2005) tìm chứng Một số nghiên cứu lựa chọn cổ tức tiền mua l i cổ phiếu t ên giới Nghiên cứu Miller Modigliani (1961) thị trường chứng 652 khoán Mỹ kết luận rằng, thị trường vốn hồn hảo, sách cổ tức không ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp Điều ngụ ý trả cổ tức mua lại cổ phiếu thay hồn hảo cho Tuy nhiên, thực tế thị trường không hoàn hảo giả định tồn thuế cổ tức thuế lãi vốn, chi phí giao dịch nên kết luận khơng cịn phù hợp Vì vậy, hình thức trả cổ tức mua lại cổ phiếu ảnh hưởng khác đến giá trị doanh nghiệp, từ ảnh hưởng đến lựa chọn hình thức phân phối lợi nhuận nhà quản lý Đây hạn chế lớn nghiên cứu Về lý thuyết, với tác động thuế, doanh nghiệp chọn mua lại cổ phiếu trả cổ tức mua lại cổ phiếu coi lãi vốn thường chịu mức thuế thấp thuế cổ tức Đối lập với điều đó, doanh nghiệp chọn trả cổ tức nhiều mua lại cổ phiếu để phân phối thu nhập cho cổ đông cho dù có bất lợi thuế Vấn đề đến chưa có câu trả lời thuyết phục Một số nhà nghiên cứu cố gắng làm rõ vấn đề Ofer Thakor (1987) phát triển mô hình tín hiệu từ liệu doanh nghiệp Mỹ, nhà quản lý phát tín hiệu giá trị doanh nghiệp việc sử dụng cổ tức mua lại cổ phiếu hai Trả cổ tức mua lại cổ phiếu gây chi phí cho doanh nghiệp chúng địi hỏi nguồn tài bên ngồi doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư tương lai Cấu trúc chi phí khác trả cổ tức mua lại cổ phiếu xác định tính hữu ích hình thức bối cảnh khác Mơ hình rằng, giá trị thị trường doanh nghiệp thấp giá trị thực tương đối, doanh nghiệp chọn trả cổ tức, giá trị thị trường thấp nhiều so với giá trị thực, doanh nghiệp chọn mua lại cổ phiếu Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đưa mức chênh lệch cụ thể giá trị thị trường giá trị sổ sách ảnh hưởng đến lựa chọn doanh nghiệp Ngoài ra, quan điểm mức chênh lệch khơng đồng nhóm doanh nghiệp đặc thù khác bối cảnh thị trường nên kết nghiên cứu khơng phù hợp với nước khác giới Brennan Thakor (1990) phát triển mô hình giải thích cổ tức hình thức toán tốt so với mua lại cổ phiếu Khi số cổ đơng có thơng tin tốt triển vọng doanh nghiệp so với cổ đông khác, họ tận dụng bất cân xứng thơng tin Họ mua lại cổ phiếu với mức giá thấp giá nên nhà đầu tư khơng có thơng tin bị thiệt Khi doanh nghiệp chọn phân phối lợi nhuận thơng qua việc trả cổ tức, nhà đầu tư có thơng tin nhà đầu tư khơng có thơng tin nhận khoản tiền tỷ lệ nhau, tạo công nhà đầu tư Kết nhà đầu tư khơng có thơng tin thích cổ tức mua lại cổ phiếu Có thể nhận thấy, nghiên cứu đứng quan điểm nhà đầu tư để so sánh hình thức trả cổ tức mua lại cổ phiếu mà chưa phân tích góc độ doanh nghiệp để thấy lựa chọn hình thức phân phối lợi nhuận doanh nghiệp Jain, Shekhar, Torbey (2009) nghiên cứu việc lựa chọn trả cổ tức mua lại cổ phiếu bắt đầu phân phối lợi nhuận 1.886 doanh nghiệp phát hành giai đoạn 1990-2000 Kết cổ tức mua lại cổ phiếu sử dụng loại hình cơng ty khác Cụ thể, nghiên cứu cho thấy hầu hết 653 doanh nghiệp IPO thích mua lại cổ phiếu trả cổ tức phân phối lợi nhuận lần đầu Các cơng ty IPO có nhiều khả lựa chọn mua lại cổ phiếu trả cổ tức họ có nhu cầu mạnh mẽ từ quỹ bên ngoài, hỗ trợ vốn liên doanh Ngược lại, công ty IPO thích trả cổ tức mua lại cổ phiếu nhà đầu tư đòi hỏi cổ tức cao Như vậy, lựa chọn mua lại cổ phiếu trả cổ tức doanh nghiệp phụ thuộc vào nhu cầu đầu tư từ bên tâm lý nhà đầu tư cổ phiếu doanh nghiệp Nhưng nghiên cứu thực với doanh nghiệp phát hành lần đầu, mà phản ứng thị trường với doanh nghiệp thường khác với doanh nghiệp niêm yết từ lâu kết luận thay đổi mở rộng mẫu toàn thị trường Đây hạn chế nghiên cứu Thực t ng t ả cổ tức tiền mua l i cổ phiếu t i Việt Nam Thị trường chứng khốn Việt Nam thức vào hoạt động từ năm 2000, số lượng công ty cổ phần niêm yết tăng qua năm Theo số liệu cập nhật tình hình chi trả cổ tức công ty niêm yết từ Stoxplus.com giai đoạn 2008 - 2016 Sở HOSE HNX bảng cho thấy, năm 2010 có số lượng công ty trả cổ tức cao 451 công ty chiếm 69,71% toàn thị trường Năm 2012 2013, số lượng công ty trả cổ tức tiền giảm xuống 378 398 doanh nghiệp (chiếm 53,85% 58,7%) ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế nên tình hình hoạt động kinh doanh nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn Năm 2014 năm 2015, tỷ trọng công ty trả cổ tức tăng trở lại Năm 2016, số lượng doanh nghiệp trả cổ tức đạt 392 doanh nghiệp, đến thời điểm nhiều công ty chưa công bố thông tin trả cổ tức năm 2016 Tuy nhiên, số lượng công ty trả cổ tức tiền chiếm 50% so với quy mơ tồn cơng ty niêm yết Sở HOSE HNX Các cơng ty trì trả cổ tức hàng năm cho cổ đơng thường cơng ty có quy mô lớn, thời gian hoạt động lâu đạt mức tăng trưởng ổn định ảng Số lượng công t t ả cổ tức tiền mặt mua l i cổ phiếu Số CT 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 243 346 451 406 378 398 411 443 392 MLCP 78 57 65 130 69 42 47 50 41 CTNY 342 457 647 694 702 678 679 684 696 71.05% 75.71% 69.71% 58.50% 53.85% 58.70% 61.07% 64.77% 56.32% 22.81% 12.47% 10.05% 18.73% 9.83% 6.19% 6.98% 7.31% 5.89% Trả CTTM Tỷ lệ CT trả CTTM Tỷ lệ CT MLCP Nguồn: Tính t 654 n từ St xplus.c m, https://www.hsx.vn/ https://www.hnx.vn/ H nh Tỷ lệ công t t ả cổ tức tiền mặt mua l i cổ phiếu so với tổng số CTNY t ên Sở H S HNX Nguồn: St xplus.c m, https://www.hsx.vn/ https://www.hnx.vn/ Chính sách phân phối lợi nhuận phụ thuộc vào lợi nhuận doanh nghiệp nên tiêu thu nhập tài sản (ROA), thu nhập vốn chủ sở hữu (ROE) tiêu thu nhập cổ phiếu (EPS) yếu tố ảnh hưởng đến sách cổ tức doanh nghiệp Kết luận tác giả Ngô Thị Quyên kiểm định thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2014 (Ngơ Thị Qun, 2016) Nhìn vào bảng số cho thấy, năm 2012 năm 2013 tiêu ROA, ROE bình quân doanh nghiệp niêm yết Sở HOSE HNX giảm lớn so với năm trước Điều lý giải số doanh nghiệp trả cổ tức tiền mặt năm 2012 2013 giảm Từ năm 2008 đến năm 2010 tiêu ROE EPS bình quân doanh nghiệp cao, cao năm 2009 với ROE 18,38% EPS 3.546 đồng Đây lý năm 2009 tỷ lệ công ty trả cổ tức tiền mặt cao đạt 75,57% Đến năm 2014 2015 tỷ suất sinh lời doanh nghiệp tăng trở lại tỷ trọng doanh nghiệp trả cổ tức tăng lên ảng R A, R PS t ung b nh oanh nghiệp niêm ết t ên Sở H S HNX từ năm 2008 đến năm 2015 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 5.93% 8.28% 7.71% 5.78% 4.75% 4.63% 5.56% 6.08% ROE 12.77% 18.38% 16.89% 12.17% 8.12% 9.02% 11.25% 11.59% 1,936 1,803 ROA EPS 2,912 3,576 3,546 2,537 Nguồn: Tính t 1,945 1,779 n từ l ệu St xplus.c m 655 Ở Việt Nam, công ty cổ phần niêm yết công bố tỷ lệ chi trả cổ tức mệnh giá cổ phiếu (mệnh giá cổ phiếu niêm yết theo quy định 10.000 đồng), cách công bố giúp nhà đầu tư dễ dàng so sánh cổ tức cơng ty với Số liệu từ hình cho thấy, mức cổ tức hàng năm doanh nghiệp niêm yết TTCK từ 1.000-2.000 đồng/cổ phiếu chiếm tỷ lệ cao Từ năm 2012 đến năm 2016, tỷ lệ công ty trả cổ tức 1.000 đồng/cổ phiếu tăng so với năm trước Điều lý giải từ năm 2009 - 2012 kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nên từ năm 2013 đến kinh tế bắt đầu phục hồi, kết kinh doanh nhiều công ty tốt hơn, doanh nghiệp cần nhiều vốn để khôi phục mở rộng sản xuất kinh doanh sau giai đoạn khó khăn, dẫn đến số lượng công ty trả cổ tức 1.000 đồng tăng lên Tuy nhiên, số công ty trì mức cổ tức cao như: Cơng ty Cổ phần Xuất nhập Thủy sản Bến Tre (ABT) từ năm 2010 - 2015 ln trì mức cổ tức tiền mặt từ 50% đến 60%, Công ty Cổ phần Khống sản Xây dựng Bình Dương (KSB) trì mức cổ tức tiền mặt từ 25% đến 50%, Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thủy lợi Lâm Đồng từ 30% đến 50%, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam liên tục trả cổ tức đặn từ 2009 đến 2016 với tỷ lệ từ 30% đến 60% Bên cạnh có nhiều cơng ty không trả cổ tức tiền mặt giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng (DIG), Công ty Cổ phần LICOGI 16 (LCG), Công ty Cổ phần Công nghiệp Khống sản Bình Thuận (KSA), Cơng ty Cổ phần Chế biến Hàng Xuất Long An (LAF),… (Stoxplus.com) H nh Mức chi t ả cổ tức tiền qua năm Nguồn: St xplus.c m Với hình thức mua lại cổ phiếu, từ Bảng Bảng cho thấy, năm 2011 số lượng công ty thông báo mua lại cổ tức lớn với 130 công ty, tổng khối 656 lượng đăng ký mua đạt 207,5 triệu cổ phiếu Có thể lý giải điều năm 2011 TTCK Việt Nam thị trường sụt giảm mạnh giới Thị trường chứng khoán Việt Nam chịu ảnh hưởng phản ánh khó khăn, bất ổn vĩ mơ lạm phát cao, hệ thống ngân hàng gặp khó khăn khoản, phần lớn doanh nghiệp không đạt kế hoạch doanh thu lợi nhuận đặt Xu hướng suy giảm chiếm ưu rõ rệt với HNX-Index giảm 48,6%, VN Index giảm 27,5%; 62% số cổ phiếu sàn có thị giá mệnh giá Thanh khoản thị trường sụt giảm mạnh với tổng giá trị giao dịch sàn nhiều phiên mức 1.000 tỷ đồng (Ủ b n G m s t tà Quốc g , 2012) Vì vậy, nhiều cơng ty niêm yết sàn lựa chọn hình thức mua lại cổ phiếu biện pháp để hạn chế đà giảm giá cổ phiếu kích cầu TTCK nhằm đẩy giá chứng khoán tăng ảng T nh h nh mua l i cổ phiếu t ên thị t ường 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 CT MLCP 78 57 65 130 69 42 47 50 41 SLCP ĐK mua (triệu CP) 46,255 59,282 55,969 207,52 172,764 128,991 100,113 223,103 221,078 SLCP thực mua (triệu CP) 30,208 34,857 24,848 99,161 132,437 74,321 54,893 167,704 206,9 Tỷ lệ thực (%) 65.31 58.80 44.40 47.78 76.66 57.62 54.83 75.17 93.59 Nguồn: St xplus.c m Năm 2015 có 50 doanh nghiệp năm 2016 có 41 doanh nghiệp thơng báo mua lại cổ phiếu thị trường lại năm có tổng khối lượng đặt mua lớn tương ứng 223,1 triệu 221,07 triệu cổ phiếu, đồng thời có số lượng cổ phiếu mua lại thực tế cao nhất, đặc biệt năm 2016 với tỷ lệ thực đạt 93,59% so với khối lượng đăng ký Như vậy, số lượng cổ phiếu bình quân doanh nghiệp đặt mua thị trường tăng so với năm trước Ngồi ra, bảng số liệu cho thấy số lượng doanh nghiệp có thơng báo mua lại cổ phiếu giảm nhiều năm từ 2012 trở lại chiếm tỷ trọng nhỏ từ 5,9% đến 7,3% so với tổng số công ty niêm yết Sở giao dịch HOSE HNX, 657 so với công ty trả cổ tức tiền (tỷ lệ 50% năm) Điều chứng tỏ công ty cổ phần niêm yết TTCK Việt Nam chọn hình thức trả cổ tức nhiều mua lại cổ phiếu để phân phối lợi nhuận cho cổ đông giai đoạn kinh tế bắt đầu hồi phục Thực tế phù hợp với kết khảo sát cổ đông nghiên cứu Ngô Thị Quyên, cho thấy đa số cổ đông thích cổ tức tiền mặt, đặc biệt nhà đầu tư cá nhân (Ngô Thị Qu ên, 2016) Trong danh sách công ty mua lại lượng lớn cổ phiếu quỹ phải kể đến Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín (STB) đăng ký mua lại 100 triệu cổ phiếu năm 2012 81,5 triệu cổ phiếu năm 2015 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) Công ty Cổ phần Tập đoàn Vingroup (VIC) mua lại 15 triệu cổ phiếu năm 2013 năm 2014 Đặc biệt, năm 2016, Tập đồn Xăng dầu Việt Nam (PLX) Cơng ty Cổ phần Tập đồn Masan (MSN) khơng chi trả cổ tức tiền cho cổ đông mà lựa chọn hình thức mua lại cổ phiếu quỹ hành động bù đắp lại cho cổ đông với khối lượng đặt mua tương ứng lên đến 155 triệu cổ phiếu 20 triệu cổ phiếu (Stoxplus.com) Kết luận Kết phân tích thực trạng chi trả cổ tức tiền mặt mua lại cổ phiếu doanh nghiệp niêm yết TTCK Việt Nam thời gian qua cho thấy, đa số công ty niêm yết chọn hình thức phân phối lợi nhuận thông qua việc trả cổ tức tiền mặt Đồng thời, số lượng cổ phiếu đăng ký mua lại thị trường có xu hướng tăng vài năm trở lại Đây tín hiệu cho thấy doanh nghiệp Việt Nam quan tâm nhiều đến hình thức mua lại cổ phiếu để thay cho trả cổ tức tiền mặt Tuy nhiên, sách phân phối khâu vơ quan trọng khơng thể thiếu cơng ty nói chung Vì vậy, việc nghiên cứu đưa sách phân phối phù hợp nhằm tạo hiệu ứng tích cực có lợi cho doanh nghiệp điều cần thiết doanh nghiệp Nhiều nghiên cứu giới kết luận doanh nghiệp nên mua lại cổ phiếu giá trị thật cổ phiếu thấp nhiều với giá trị thị trường, giá trị thật cổ phiếu thấp so với giá trị thị trường doanh nghiệp nên trả cổ tức tiền mặt hình thức phổ biến nhà đầu tư ưu thích Để thực điều vấn đề mấu chốt doanh nghiệp phải xác định giá trị thật cổ phiếu, từ đưa định hợp lý Tuy nhiên, việc định giá cổ phiếu điều không đơn giản Có nhiều phương pháp khác để xác định giá cổ phiếu thường thông qua cách chủ yếu phương pháp định giá chiết khấu (gồm chiết khấu dòng cổ tức, chiết khấu dòng tiền doanh nghiệp, chiết khấu dòng tiền vốn chủ sở hữu, chiết khấu lợi nhuận thặng dư) phương pháp định giá so sánh (so sánh 658 doanh nghiệp tương tự) (Ngu ễn Thị M nh Huệ, Trần Đăng Khâm, 2016) Mỗi phương pháp định giá có ưu điểm hạn chế riêng, nên tùy thuộc vào trường hợp mà doanh nghiệp cần xem xét để lựa chọn phương pháp định giá phù hợp, đưa định đắn Bên cạnh đó, sách cổ tức tốt khơng thể đứng độc lập mà cần phải phối hợp với sách đầu tư, sách tài trợ mang tính lâu dài Việc hoạch định cần phân tích sở dòng tiền dự án đầu tư tiềm tương lai doanh nghiệp Doanh nghiệp cần xây dựng sách cổ tức ổn định nhằm tạo tâm lý an tâm cho nhà đầu tư giúp cho việc tăng giá cổ phiếu, việc quản lý, điều hành hoạt động doanh nghiệp Trong bối cảnh TTCK có nhiều biến động rủi ro khó lường nay, việc trả cổ tức tiền mặt cao (hợp lý bảo đảm tình hình tài lành mạnh doanh nghiệp) có tác dụng thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia vào TTCK Do vậy, doanh nghiệp cần tính tốn thận trọng tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mình, bối cảnh thị trường tâm lý nhà đầu tư để đưa định nên phân phối lợi nhuận hình thức trả cổ tức hay mua lại cổ phiếu để đem lại hiệu cao cho doanh nghiệp Đối với nhà đầu tư, mục đích tham gia TTCK lợi ích Tuy nhiên, ngồi lợi ích ngắn hạn, nhà đầu tư cần xem xét đến lợi ích lâu dài Do đó, doanh nghiệp công bố thông tin trả cổ tức tiền mặt hay mua lại cổ phiếu, nhà đầu tư cần nhận định phân tích thơng tin đó, xem xét kỹ tình hình hoạt động kinh doanh hình thức phân phối lợi nhuận doanh nghiệp năm gần đây, triển vọng tương lai doanh nghiệp bối cảnh chung thị trường để có đánh giá xác, từ đưa định đầu tư có lợi Thơng thường thơng tin trả cổ tức tiền mặt cao tốt, mua lại cổ phiếu tín hiệu tốt từ ban quản trị cho thấy giá cổ phiếu công ty giao dịch giá trị thực nhà quản lý lạc quan triển vọng công ty tương lai, doanh nghiệp coi nhà đầu tư mua lại cổ phiếu cơng ty Tuy nhiên, khơng phải tất thơng tin tín hiệu tốt Bởi số doanh nghiệp mua lại cổ phiếu quỹ đơn giúp doanh nghiệp làm đẹp số số tài chính, cụ thể EPS, ROE ROA doanh thu lợi nhuận khơng đổi, “mánh khóe” Ban lãnh đạo doanh nghiệp họ thưởng dựa kết hoạt động doanh nghiệp hay trả cổ tức tiền mặt cao ảnh hưởng đến khả đầu tư doanh nghiệp năm Do nhà đầu tư cần tìm hiểu, đánh giá chất hành động để đưa định đầu tư hiệu 659 TÀI LIỆ THAM KHẢO Brennan, M and Thakor, A (1990), “Shareholder Preferences and Dividend Policy, Journal of Finance”, vol 45, pp 993-1018 Chinpiao Liu & An-Sing Chen (2015), “Do firms use dividend changes to signal future profitability? A simultaneous equation analysis”, International Review of Financial Analysis, vol 37, Pages 194–207 Copeland, T E., Weston, J F & Shastri, K (2005), “Financial theory and corporate policy”, Boston, MA, Addison-Wesley Dann, L Y (1981), “Common stock repurchases : An analysis of returns to bondholders and stockholders”, Journal of Financial Economics, vol 9, pp 113138 Doron Nissim and Amir Ziv (2001), “Dividend Changes and Future Profitability, The Journal of Finance”, vol 56, issue 6, pages 2111–2133 Grullon, G & Michaely, R (2004), “The information content of share repurchase programs”, Journal of Finance, vol 59, pp 651-680 Hausch, D.B and Seward, J.K (1993), “Signaling with Dividends and Share Repurchases: A Choice between Deterministic and Stochastic Cash Disbursements”, Review of Financial Studies, vol 6, pp 121-153 Healy, P.M and Palepu, K.G.(1988), “Earnings Information Conveyed by Dividend Initiations and Omissions”, Journal of Financial Economics, vol.21,no.2, pp.149-175 Ikenberry, D., Lakonishok, J & Vermaelen, T (1995), “Market underreaction to open market share repurchases”, Journal of Financial Economics, vol 39, pp 181208 10 Jain, B.A., Shekhar, C., Torbey, V.( 2009), “Payout Initiation by IPO Firms: The Choice between Dividends and Share Repurchases”, The Quarterly Review of Economics and Finance, vol 49, pp 1275-1297 11 Miller M and Modigliani, F.(1961), “Dividend Policy, Growth, and the Valuation of Shares”, Journal of Business, vol 34, pp 411-433 12 Ofer, A and Thakor, A (1987), “A Theory of Stock Price Response to Alternative Corporate Cash Disbursement Methods: Stock Repurchases and Dividends”, Journal of Finance, vol 42, pp 365-394 13 Nghị định số 65/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 Chính Phủ quy định chi tiết số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân 14 Ngô Thị Quyên (2016), “C c nhân tố t c động đến s ch cổ tức tạ c c công t n êm ết thị trường chứng kh n V ệt N m”, luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Nguyễn Thị Minh Huệ, Trần Đăng Khâm (2016), “G trình phân tích đầu tư chứng kh n”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Từ Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Uyên, Vũ Minh Hà (2015), “Nhân tố nà t c động đến mu lạ cổ ph ếu? Trường hợp V ệt N m”, Tạp chí Phát triển hội nhập, số 23, trang 65-71 17 Ủy ban giám sát tài quốc gia (2012), “Tổng qu n thị trường Chứng kh n V ệt N m 2011”, truy cập ngày 10/06/2017 từ http://nfsc.gov.vn/dinh-che-taichinh/tong-quan-thi-truong-chung-khoan-viet-nam-2011 660 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ÁP DỤNG BA EL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM: CƠ HỘI - THÁCH THỨC VÀ LỘ TRÌNH THỰC HIỆN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Địa chỉ: 207 Đường Giải Phóng, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Website: http//nxb.neu.edu.vn; Email: nxb@neu.edu.vn Điện thoại/Fax: (024) 36282486 Chịu tr ch nh ệm xuất bản: TS NGUYỄN ANH TÚ, G m đốc Nhà xuất Chịu tr ch nh ệm nội dung: GS.TS NGUYỄN THÀNH ĐỘ, Tổng b ên tập B ên tập: TRỊNH THỊ Chế v tính: LÊ ĐÀ Thiết kế bì : NGUYỄN VƯƠNG Sửa n đọc s ch mẫu: TRỊNH THỊ YÊN YÊN In 200 cuốn, khổ 19 x 27 cm Công ty TNHH in Photo Anh Tú, địa chỉ: 197 Trần Đại Nghĩa, Hai Bà Trưng, Hà Nội Mã số ĐKXB: 2909-2017/CXBIPH/1-517 /ĐHKT D cấp ngày 31 tháng 08 năm 2017 ISBN: 978-604-646-297-9 Số định xuất bản: 886/QĐ-NXBĐHKTQD cấp ngày 01 tháng 12 năm 2017 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2017 661 ... Đạ học Công ngh ệp Hà Nộ 649 PHẦN BASEL II TRONG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG 11 PHẦN ÁP DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 12 13 BÁO CÁO TỔNG THUẬT HỘI THẢO “ÁP DỤNG... 12 13 BÁO CÁO TỔNG THUẬT HỘI THẢO “ÁP DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ LỘ TRÌNH THỰC HIỆN” TS Đặng Anh Tuấn TS Nguyễn Thị Diệu Chi1... rủi ro thực tế mục tiêu Basel II5 3 Trong quản trị rủi ro tín dụng, NHTM cần thực quản trị rủi ro khoản tín dụng tồn danh mục tín dụng; phải có hệ thống giám sát chất lượng tồn danh mục tín dụng

Ngày đăng: 05/05/2021, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN