Giao an So hoc 6

111 27 0
Giao an So hoc 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhận các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh...[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 1

CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1 TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I Mục tiêu :

Kiến thức: HS làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ về tập hợp Nhận biết tập hợp thuộc hay không thuộc tập hợp cho

Kỹ năng: Viết tập hợp theo diễn đạt lời Biết sử dụng kí hiệu ,

Thái độ: Tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp. II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Thước thẳng, phiếu học tập. -Học sinh: Thước thẳng, phiếu học tập. III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu Tốn 6 - Dặn dị HS chuẩn bị đồ dùng

học tập, sách cần thiết cho môn

- GV giới thiệu nội dung chương I SGK

Hoạt động 2: Làm quen với tập hợp - GV: Nhìn H1 SGK đọc tên

các đồ vật mặt bàn?  (sách, bút) gọi là:tập

hợp đồ vật

Hãy lấy thêm VD tập hợp gần gũi với lớp học

H1 gồm: Sách, bút

- Tập hợp sách

- Tập hợp bút

1 Các ví dụ:

-Tập hợp HS lớp 6A

-Tập hợp số tự nhiên nhỏ 10

-Tập hợp chữ a, b, c, d

Hoạt động 3: Cách viết kí hiệu - Đặt tên tập hợp

bằng chữ ?

- GV đưa ba cách viết tập hợp A

*Nhận xét xem:

a Các phần tử tập hợp viết đâu ?

b Giửa phần tử có dấu gì?

c Mỗi phần tử liệt kê lần?

Chữ in hoa

-Các phần tử viết hai dấu {}

-Ngăn cách dấu “,” dấu “;”

-Một lần

2 Cách viết kí hiệu. -Đặt tên tập hợp chữ in hoa

VD: A={0; 1; 2; 3} Hay A={1; 2; 3; 0} Hay A={x  N /x<4} 0, 1, 2, phần tử tập hợp A

(2)

d Thứ tự phần tử sao? Nêu tính đặc trưng tập hợp

Cho tập hợp:

A={x  N/ x<4} Có cách viết tập hợp?

-Thứ tự liệt kê tuỳ ý

-Có hai cách

HS đọc khung trang -Là tập hợp số tự nhiên nhỏ

-Có phần tử

SGK)

Hoạt động 4: Củng cố Hãy nhận xét ?sai?

Nếu sai sửa lại cho

Lưu ý HS viết: {N, H, A, T, R, A, N, G} =>mỗi phần tử N A liệt kê lần?

Hãy ghi phần tử tập hợp ?1 ?2 vào hai vịng kín bên

1 HS đọc đề lên bảng HS lớp làm vào

NX sai?

1 HS đọc đề lên bảng HS lớp làm vào

Phần tử N,A liệt kê lần => sai

3 Củng cố

? D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Hay D={x  N/ x < 7}  D ; 10  D

? {N, H, A, T, R, A, N, G} Minh hoạ vịng kín

4 Luyện tập - Củng cố Một HS viết sau hay sai? Vì sao?

{T, O, A, N, H, O, C } Hãy sửa lại cho đúng?

GV yêu cầu HS làm tr.6 SGK theo nhóm nhỏ thời gian phút phiếu học tập Sau GV thu đại diện nhanh nhận xét làm HS

Đáp: sai chữ O liệt kê hai lần

Sửa {T, O, A, N, H, C }

Bài 2

{T, O, A, N, H, C }

Bài 3:

A = {a, b}; B = {b, x, y} Điền ký hiệu thích hợp vào vng:

x A; y B; b A; b B; 5 Hướng dẫn nhà

- Học thuộc phần in đậm khung ý TR5 SGK - Làm (SGK) 6, 7, 8(SBT)

(3)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 2

§2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu :

Kiến thức: HS biết tập hợp số tự nhiên, nắm quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên tia số, nắm điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn tia số

Kỹ năng: HS phân biệt tập N, N*, biết sử dụng ký hiệu ≤ ≥, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước số tự nhiên

Thái độ: Rèn luyện cho HS tính xác sử dụng ký hiệu. II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Phấn màu, mơ hình tia số, bảng phụ ghi đầu tập.

-Học sinh: Ôn tập kiến thức lớp 5, thước thẳng có chia khoảng III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

+ GV nêu câu hỏi kiểm tra HS1:- Cho VD tập hợp, nêu ý SGK cách viết tập hợp

- Làm tr.3 (SBT)

HS2: - Nêu cách viết tập hợp

- Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 10 cách

- Hãy minh họa tập hợp A hình vẽ

HS1: Lấy VD tập hợp Sửa tr.3(SBT)

a) Cam  A cam  B b) Táo  A táo  B HS2: - Trả lời phần đóng khung SGK

- Làm tập:

C1: A = {4, 5, 6, 7, 8, 9} C2: A = {x  N / < x < 10} Minh họa tập hợp:

Bài tr.3(SBT)

c) Cam  A cam  B d) Táo  A táo  B

C1: A = {4, 5, 6, 7, 8, 9} C2: A = {x  N / < x < 10}

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Tập hợp N N*

- Nêu số tự nhiên?

- Tập hợp số tự nhiên ký hiệu N

- Vẽ tia Ox

- Biểu diễn số 0, 1, 2, 3, … tia số

- GV giới thiệu tập hợp N*.

- 0, 1, 2, 3, … số tự nhiên

- Hãy viết tập hợp số tự nhiên

- Điền vào ô vuông ký hiệu  

12 N;

N

1 Tập hợp N tập hợp N* - Các số 0, 1, 2, 3, … số tự nhiên Tập hợp số tự nhiên ký hiệu N

- Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số gọi điểm a

.4 5 .6 .7 .8 .9

(4)

- GV gọi HS đọc mục a SGK

- Gọi tên điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm

- Gọi HS lên bảng ghi tia số điểm 4,

- So sánh N N*

- Tập hợp số tự nhiên khác ký hiệu N*.

Tập N = {0, 1, 2, 4, …} N*= {1, 2, 3, 4, …}

Hoạt động 2: Thứ tự tập hợp số tự nhiên - Chỉ tia số giới thiệu

điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn

- Giáo viên giới thiệu ký hiệu  

- Gọi HS nêu mục b, c (SGK) - GV giới thiệu số liền trước, số liền sau số tự nhiên

- Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp

- Trong số tự nhiên, số nhỏ nhất?

- Số lớn nhất? Vì sao? - Tập hợp số tự nhiên có phần tử

- Điền ký hiệu > < vào ô vuông cho đúng:

15 - Viết tập hợp

A = {x  N /  x  8} cách liệt kê phần tử

- Tìm số liền sau số 4, 7, 15?

- Tìm số liền trước số 9, 15, 20?

- Tìm hai số tự nhiên liên tiếp?

- Tìm số tự nhiên liên tiếp tăng dần?

24, …, … …, 100, …

- Tìm số tự nhiên nhỏ nhất? Số tự nhiên lớn nhất?

2 Thứ tự tập hợp số tự nhiên.

a) Trong hai số tự nhiên khác có số nhỏ số

- Nếu a nhỏ b, viết a < b hay b > a

- a  b nghĩa a < b a = b b) Nếu a < b b < c a < c c) Mỗi số tự nhiên có số liền sau

d) Số số tự nhiên nhỏ nhất, khơng có số tự nhiên lớn

e) Tập hợp số tự nhiên có vơ số phần tử

4 Luyện tập - Củng cố Cho HS làm tập 6, SGK

Hoạt động nhóm: Bài tập 8, trang (SGK)

Hai HS lên bảng làm Đại diện nhóm lên làm tập

Bài 6:

a) 17, 18; 99, 100; a, a+1 (với a N)

b) 34, 35; 999, 1000; b-1, b (với b N*)

5 Hướng dẫn nhà

+ Học kĩ SGK ghi

(5)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 3

§3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu :

Kiến thức: HS hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí

Kỹ năng: HS biết đọc viết số La Mã không 30.

Thái độ: HS thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính tốn. II Chuẩn bị :

- Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi kiểm tra cũ Bảng chữ số, bảng phân biệt số chữ số, bảng số La Mã tứ đến 30

- Học sinh:

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

GV đưa câu hỏi kiểm tra cũ:

HS1: - Viết tập hợp N; N*. - Làm 11 trang (SBT)

- Viết tập hợp A số tự nhiên x mà x  N*

HS2: Viết tập hợp B số tự nhiên không vượt cách Sau biểu diễn phần tử tập hợp B tia số Đọc tên điểm bên trái điểm tia số

Làm 10 trang (SGK)

2 HS lên bảng:

HS1: N = {0; 1; 2; 3; …} N* = {1; 2; 3; …} Sửa 11 tr.5 (SBT)

A = {19; 20}; B = {1; 2; 3; …}

C = {35; 36; 37; 38} A = {0}

HS2:

C1: B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} C2: B = {x  N / x  6} Biểu diễn tia số:

Các điểm bên trái điểm tia số 0; 1;

Bài 10 tr.8 (SGK) 4601; 4600; 4599 a + 2; a + 1; a

N = {0; 1; 2; 3; …} N* = {1; 2; 3; …} Bài 11 tr.5 (SBT)

A = {19; 20}; B = {1; 2; 3; …}

C = {35; 36; 37; 38} A = {0}

Bài 10 tr.8 (SGK) 4601; 4600; 4599 a + 2; a + 1; a 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Số chữ số - Gọi HS đọc ba số tự nhiên

bất kỳ

- Giới thiệu 10 chữ số để ghi số tự nhiên

- HS làm tập 11b

- Từ cũ: ghi số ba trăm hai lăm (325)

- Mỗi số tự nhiên có một, hai, ba, … chữ số

- số có chữ số

1 Số chữ số

Với 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, ta ghi số tự nhiên

(6)

- Chú ý:

+ Khi viết số tự nhiên có từ

chữ số trở lên ta thường viết tách

Riêng nhóm chữ số kể từ phải sang trái

+ Cần phân biệt: số với chữ số; số chục với chữ số hàng chục

- 312 số có chữ số -15712314

235 = 200 + 30 +

ab = 10a + b (a  0) 222 = ?

abc = ?

Hãy viết số tự nhiên lớn có ba chữ số?

Số tự nhiên lớn có ba chữ số khác nhau?

Hoạt động 2: Hệ thập phân

Hãy viết số 32 thành tổng số?

Tương tự, viết 127, ab, abc thành tổng số?

32 = 30 +

2 Hệ thập phân: Ví dụ:

32 = 30 + = 3.10 + 127 = 100 + 20 + = 1.100 + 2.10 + ab= a.10 + b (a0) abc= a.100 + b.10 + c Các số tự nhiên viết theo hệ thập phân

Hoạt động 3: Cách ghi số La Mã - Gọi HS đọc 12 số La Mã

trên mặt đồng hồ

- Giới thiệu chữ số I, V, X IV, IX

- Lưu ý: Ở số La Mã có chữ số vị trí khác có giá trị

IV = IX =

VII = V + I + I = VIII = ?

Gọi HS lên bảng viết

3 Chú ý: Cách ghi số La Mã:

Các số La Mã từ đến 10: I II III IV V VI VII VIII IX X 10

Nếu thêm vào bên trái số trên:

+ Một chữ số X ta số La Mã từ 11 đến 20

+ Hai chữ số X ta số La Mã từ 21 đến 30

4 Luyện tập - Củng cố

1/ Đọc số La Mã sau: XIV; XXVII; XXIX 2/ Viết số sau số La Mã: 26; 28 Bài 12: Viết tập hợp chữ số số 2000. Gọi A tập hợp chữ số số 2000 Bài 13a: Viết số tự nhiên nhỏ có chữ số:

A = {0, 2} 1000 5 Hướng dẫn nhà

+ Học kĩ – Đọc SGK

(7)

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 4

§4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON I Mục tiêu :

Kiến thức:

- HS hiểu tập hợp cĩ thể cĩ phần tử, cĩ nhiều phần tử, cĩ thể cĩ vơ số phần tử cĩ thể khơng cĩ phần tử Hiểu khái niệm tập hợp khái niệm hai tập hợp

Kỹ năng:

- HS biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp tập hợp khơng tập hợp tập hợp cho trước, biết viết vài tập tập hợp cho trước, biết sử dụng ký hiệu , Þ

Thái độ:

- Rèn luyện cho HS tính xác sử dụng ký hiệu    II Chuẩn bị :

- Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh:

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

GV nêu câu hỏi kiểm tra: HS1:

- Sửa 19 tr.5 (SBT)

- Viết giá trị số abcd hệ thập phân dạng tổng giá trị chữ số?

HS2: Đọc số La Mã: XVII; XXVII?

- Viết chữ số La Mã chữ số sau: 19; 25

HS lên bảng:

XVII: Mười bảy

XXVII: Hai mươi bảy 19: XIX

25: XXV

Bài 19:

340; 304; 430; 403 Viết:

abcd=1000a + 100b + 10c +

d (a  0)

19: XIX 25: XXV

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: : Số phần tử tập hợp Cho tập hợp:

A = {bút } B = {a, b}

C = { xN/ x  50} N = { 0; 1; 2; …}

- GV cho HS tập hợp dạng biểu đồ Ven

- HS nhận xét tập hợp cĩ phần tử?

Cho tập M={xN/ x +5 = 2}

Viết thành tập hợp, nêu số

phần tử tập hợp:

Tập hợp A có phần tử

Tập hợp B có phần tử

Tập hợp C có 51 phần tử

Tập hợp N có vơ số phần tử

1 Số phần tử tập hợp:

A = {bút } B = {a, b}

C = { xN/ x  50} N = { 0; 1; 2; …}

(8)

Tập hợp M cĩ phần tử?

 Hình thành tập hợp rỗng, ký hiệu

- GV tổng kết chung số phần tử tập hợp, yêu cầu HS học phần đĩng khung - Yêu cầu học sinh làm 16

theo nhóm

Tập M khơng có phần tử

nào Tập hợp rỗng, ký hiệu 

HS giải 16/13 (SGK) a) A = {20} có phần tử

b) B = {0} có phần tử

c) C = N có vơ số phần tử

d) D = 

Bài 16/13 (SGK)

a) A = {20} cĩ phần tử b) B = {0} cĩ phần tử c) C = N cĩ vơ số phần tử

d) D = 

Hoạt động 2: Tập hợp con - Dùng biểu đồ Ven minh họa

hai tập hợp sau:

K = {cam; quýt, bưởi} H = {cam}

Cam ? K Cam ? H  Mọi phần tử tập hợp H phần tử tập hợp K - Tiến hành ví dụ

- Từ ví dụ hình thành nhận xét SGK

- Yêu cầu học sinh phân biệt , 

- GV yêu cầu học sinh làm ví dụ

- Thơng qua ví dụ hình thành hai tập hợp  Rút nhận xét

- Yêu cầu HS làm tập theo nhĩm nhỏ 19, 20 trang 13 theo nhĩm nhỏ để điều chỉnh kiến thức

GV u cầu HS tập ?3

trang 13 SGK

HS viết thành tập hợp

K = {cam; qt, bưởi}

H = {cam}

Cam  K; Cam  H

H  K

- Vẽ hình xác định ví dụ, làm

quen khái niệm tập hợp

HS giải 19 trang 13 vào phiếu học taäp

A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} B={0; 1; 2; 3; 4; 5}

B  A

HS giải nhanh 20, phân biệt , 

a) 15  A; b) {15}  A;

2 Tập hợp con: a. Ví dụ 1:

A = {a, b}

B = {a, b, c, d, e, g, h} Ký hiệu: A  B

A tập hợp A hay A chứa B

* Nhận xét: SGK trang 13 b. Ví dụ 2:

M = {1; 3; 5} ta có M  N

N = {3; 5; 1} vaø N  M

Hay N = M

* Chú ý: SGK trang 13

Baøi 19 (SGK- t13)

A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} B={0; 1; 2; 3; 4; 5}

cd

e

a

b

g

h

A

(9)

c) {15; 24} = A HS tr l i mi ngả ệ

?3

M  A; M  B; A = B 4 Luyện tập - Củng cố

GV vẽ biểu đồ Ven

Yêu cầu HS viết thành tập hợp

- Cĩ tập hợp? HS xác định tập hợp

Yêu cầu học sinh điền vào

trống nhằm luyện tập tổng kết HS ñiñúng hay saiền vào trống xác định

E = {a; b; c; 1; 2; 3} F = {a; b; c}

D = {a; b; c} E F D F D F E C E D F

5 Hướng dẫn nhà + Học kĩ học

+ BTVN: 17  20 tr.13 (SGK)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 5

LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

Kiến thức:

- HS biết tìm số phần tử tập hợp (Lưu ý trường hợp phần tử tập hợp viết dạng dạy số cĩ quy luật)

Kỹ năng:

- Rèn kỹ viết tập hợp, viết tập hợp tập hợp cho trước, sử dụng đúng, xác ký hiệu , Þ, 

Thái độ:

- Vận dụng kiến thức toán học vào số toán thực tế  II Chuẩn bị :

- Giáo viên : Bảng phụ ghi tập - Học sinh:

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

a b c

1

2

3

a b c

(10)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa tập

GV nêu câu hỏi kiểm tra: Câu 1: Mỗi tập hợp cĩ thể cĩ phần tử? Tập hợp rỗng tập hợp nào? Sửa 29 tr.7 (SBT)

Câu 2: Khi tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B

Sửa baøi 32 tr.7 (SBT)

2 HS lên bảng:

HS1: Trả lời phần ý tr.12

SGK

HS2: Trả lời SGK

I/ Chữa tập Bài 29 tr.7 (SBT)

a A = {18} b B = {0} c C = N d D = Þ Bài 32 tr.7 (SBT)

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5} B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} A  B

Hoạt động 2: Luyeän taäp

+ GV gợi ý: A tập hợp số tự nhiên từ đến 20

+ GV hướng dẫn cách tìm số phần tử tập hợp A SGK

Cơng thức tổng quát (SGK) Gọi HS lên bảng tìm số phần tử tập hợp B:

B = {10; 11; 12; … ; 99}

+ GV yêu cầu HS làm theo nhĩm Yêu cầu nhĩm: - Nêu cơng thức tổng quát tính số phần tử tập hớp số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a < b)

- Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n (m < n)

- Tính số phần tử tập hợp D, E

+ GV gọi đại diện nhĩm lên trình bày

Tập hợp D tập hợp cĩ tính chất gì?

Tập hợp E tập hợp cĩ tính chất gì?

Áp dụng cơng thức để cĩ

HS cách kiệt kê để tìm số

phần tử tập hợp A

Áp dụng cơng thức vừa tìm

được, tìm số phần tử tập

hợp B

HS làm việc theo nhóm

5 phút

Các nhóm trưởng phân chia

cơng việc cho thành viên

trong nhóm

II/ Luyện tập

Dạng 1: Tìm số phần tử của một tập hợp cho trước.

Bài 21 tr.14 (SGK)

A = {8; 9; 10; … ; 20} Cĩ 20 – + = 13 phần tử

Tổng quát:

Tập hợp số tự nhiên từ a đến b cĩ b – a + phần tử B = {10; 11; 12; … ; 99} Cĩ 99 – 10 + = 90 phần tử Bài 23 tr.14 (SGK)

- Tập hợp số chẵn từ số a đến số b cĩ:

(b – a):2 + (phần tử)

- Tập hợp số chẵn từ số a đến số b cĩ:

(11)

được số phần tử tập hợp D E

- Gọi HS nhận xét

- Kiển tra nhĩm cịn lại

- GV yêu cầu học sinh lên bảng làm

- Các HS khác làm bảng phụ

Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn, GV thu HS nhanh nhận xét làm bạn

- GV yêu cầu thêm: Hãy tính số phần tử tập hợp vừa viết? Áp dụng cơng thức nào?

Bài 25 SGK

- GV đưa đề số 25 SGK (đã chuẩn bị sẵn) lên bảng Yêu cầu HS đọc đề

- Gọi HS lên bảng viết tập hợp A bốn nước cĩ diện tích lớn

- Gọi HS lên bảng viết tập hợp A bốn nước cĩ diện tích nhỏ

- GV thu nhanh HS

- GV đưa đề tập 39 tr.8 (SBT) chuẩn bị sẵn

- Yêu cầu HS đọc đề toán - Nhắc lại tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B nào?

- Dùng biểu đồ Ven giải thích

bài tập 39 trang SBT

HS nộp bảng nhóm Dạng 2: một số tập hợp tậpViết tập hợp – Viết hợp cho trước.

Bài 22 tr.14 (SGK) a C = {0,2,4,6,8} b L = {11,13,15,17,19} c A = {18,20,22} B = {25,27,29,31}

Dạng 3: Bài toán thực tế Bài 25 SGK

A = {Inđơ; Mianma; Thái Lan, Việt Nam}

B = {Xingapo, Brunaây, Campuchia}

Baøi 39 tr.8 (SBT)

B  A; M  A; M  B M

(12)

HS đọc đề toán

- HS lên bảng làm

4 Luyện tập - Củng cố * Trị chơi: Cho tập hợp A số tự nhiên lẻ nhỏ 10 Viết tập hợp tập hợp A cho tập hợp đĩ cĩ phần tử

GV yêu cầu lớp chia thành hai nhĩm Mỗi nhĩm cử đại diện lên bảng

Cả lớp thi xem làm nhanh với bạn bảng GV sửa bảng

Phân định thắng thua

HS đọc đề tốn làm

bài vào bảng phụ

HS sửa baøi vaøo

Đáp án:

{1, 3} {3, 5} {5, 7} {7, 9} {1, 5} {3, 7} {5, 9} {1, 7} {3, 9} {1, 9}

5 Hướng dẫn nhà + Học kĩ học

+ BTVN: 34  37; 41, 42 tr.8 (SBT)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 6

§5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I Mục tiêu :

Kiến thức:

- HS nắm vững tính chất giao hốn, kết hợp phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối phép nhân phép cộng; biết phát biểu viết dạng tổng quát tính chất đĩ

Kỹ năng:

- HS biết vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm, tính nhanh

Thái độ:

- HS biết vận dụng hợp lý tính chất phép cộng phép nhân vào giải toán  II Chuẩn bị :

(13)

- Học sinh:

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài Ở Tiểu học học

phép toán cơng phép toán nhân Trong phép toán cơng phép tốn nhân cĩ tính chất sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh Đĩ nội dung hơm

Hoạt động 2: Tổng tích hai số tự nhiên + Hãy tính chu vi diện tích

của mảnh vườn hình chữ nhật cĩ chiều dài 32m, chiều rộng 25m

- Nêu cơng thức tính chu vi diện tích hình chữ nhật?

+ Gọi HS lên bảng làm

- Nếu chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật a (m), chiều rộng b (m) ta cĩ cơng thức tính chu vi, diện tích nào?

+ GV giới thiệu thành phần phép tính

cộng nhân: số hạng, dấu +, tổng, thừa số, dấu x, tích + GV đưa bảng phụ ghi ? 1

+ Yêu cầu HS đứng

+HS ñọc kỹ ñề tìm

cách giải

- Chu vi hình chữ nhật

chiều dài cộng với chiều

rộng, nhân

- Diện tích hình chữ nhật

bằng chiều dài nhân với

chiều rộng

Giải: Chu vi mảnh vườn

hình chữ nhật là:

(32 + 25) x = 114 (m) Diện tích hình chữ nhật

laø:

32 x 25 = 800 (m2)

- Tổng quaùt:

P = (a + b) S = a b

1 Tổng tích số tự nhiên:

+ Phép cộng: a + b = c

(14)

chỗ trả lời

+ Gọi HS trả lời ?2

GV cột bảng phụ ?1

Aùp dụng câu b ?2 giải tập:

Tìm x biết: (x – 34) 15 = Em nhận xét kết tích thừa số tích

Vậy thừa số cịn lại phải nào?

Tìm x dựa sở nào?

HS điền vào chỗ trống:

a 12 21 b 48 15 a+b 17 21 49 15

a.b 60 0 48 0

a Tích số với số

thì

b Nếu tích hai thừa số

mà có nhaát

thừa số

+ HS trao đổi với tìm

cách giải

- Kết tính

- Có thừa số khác

- Thừa số cịn lại phaûi

(x – 34) 15 = => x – 34 = x = + 34 x = 34

(Số bò trừ = sốtrừ + hiệu)

(x – 34) 15 = => x – 34 = x = + 34 x = 34

Hoạt đng 3: Tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên

+ GV treo bảng phụ tính chất phép cộng phép nhân + Phép cộng số tự nhiên cĩ tính chất gì? Phát biểu tính chất đĩ?

Yêu cầu HS phát biểu lại tính chất

Tính nhanh: 46 + 17 + 54

+ Phép nhân số tự nhiên cĩ tính chất gì? Phát biểu tính chất đĩ?

Yêu cầu HS phát biểu lại tính chất

Tính nhanh: 37 25

Cả lớp làm vào

+ Tính chất liên quan đến phép cộng nhân? Phát

HS nhìn vào bảng phát biều thành lời SGK

HS lên bảng: 46 +17 + 54 = (46 + 54) +17

= 100 + 17 = 117

HS nhìn vào bảng phát biểu thành lời SGK

HS lên bảng: 37 25 = (4 25) 37

= 100 37 = 3700

Tính chấp phân phối phép 2

Tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên:

Cộng Nhân

a+b = b+a a.b = b.a (a+b)+c

= a+(b+c)

(ab)c = a(bc) a+0 = 0+a

=a

(15)

biểu tính chất?

Aùp dụng tính nhanh: 87 36 + 87 64

nhân đối vớp phép cộng 87 36 + 87 64

= 87.(36 + 64) = 87 100 = 8700

4 Luyện tập - Củng cố - Phép cộng phép nhân cĩ tính chất giống nhau?

GV vẽ hình vào bảng phụ Muốn từ Hà Nội lên Yên Bái phải qua đâu? Em tính quãng đường từ Hà Nội lên Yên Bái

Em cĩ cách tính nhanh tổng đĩ

Cho HS hoạt động nhĩm nhĩm làm câu treo bảng nhĩm lớp kiểm tra kết

quả, đánh giá nhanh nhất,

- Phép cộng vaø phép nhân

có tính chất kết hợp giao

hốn

Muốn từ Hà Nội lên n Bái

phải qua Vónh n, Việt Trì

1 HS lên bảng trình bày (54 + 1) + (19 + 81) = 55 +100 = 155 Bốn nhóm treo bảng

Cả lớp kiểm tra

Bài 26 tr.16 (SGK)

Quãng đường Hà Nội – n

Bái là:

54 + 19 +82 = 155 (km)

Baøi 27 tr.16 (SGK) a) 86+ 357+ 14 = (86+14)+357 = 100 + 357 = 457 b) 72+69+128

= (72+128) + 69 = 200 + 69 = 269 c) 25.5.4.27.2 = (25.4).(5.2).27 = 100 10 27 = 27000 d) 28.64 + 28.36

= 28.(64+36) = 28.100 = 2800

5 Hướng dẫn nhà + Học kĩ học

+ BTVN: 28 tr.16, 29, 30b tr.17 43, 44, 45, 46 tr.8 (SBT)

+ Tiết sau HS chuẩn bị máy tính bỏ túi

(16)

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 7

LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

Kiến thức:

Củng cố cho HS tính chất phép cộng, phép nhân số tự nhiên HS biết vận dụng cách hợp lý tính chất phép cộng phép nhân vào giải toán

Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm, tính nhanh Thái độ:

Giáo dục tính xác, biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi  II Chuẩn bị :

- Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh:

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa tập GV gọi HS lên bảng kiểm

tra

HS1: a) Phát biểu viết dạng tổng quát tính chất giao hốn phép cộng?

b) Làm 28 tr.16 (SGK)

HS2:

- Phát biểu viết dạng tổng quát tính chất kết hợp phép cộng

- Sửa 43 (a, b) tr.8 (SBT)

2 HS lên bảng :

HS1: Phát biểu viết: a + b = b + a

HS2:

Phát biểu viết tổng quát: (a+b) + c = a+ (b+c)

Bài 28 tr.16 (SGK) 10 + 11 + 12 + + + = + + + + + = 39 C2: (10 + 3)+(11 + 2)+(12 + 1)

= (4 + 9) + (5 + 8) + (6 + 7) = 13.3= 39

Bài 43 (a, b) tr.8 (SBT) a) 81+243+19 = (81+19)+243 = 100 + 243 = 343

b)168+79+32= (168+132)+79 = 300 + 79 =379 Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 31 (trang 17 SGK)

Gợi ý cách nhĩm: (kết hợp số hạng cho số trịn chục trịn trăm)

HS làm gợi ý gv =(135+65)+(360+40)

=200+400 = 600

Dạng 1: Tính Nhanh Bài 31 (trang 17 SGK) a) 135 + 360 + 65 + 40

(17)

Bài 32 trang 17 (sgk)

Gv cho hs tự đọc phần hướng dẫn sách sau đĩ vận dụng cách tính

a) 996 + 45

Gợi ý cách tách số 45=41+4 b) 37 + 198

GV yêu cầu HS cho biết van6 dụng tính chất phép cộng để tính nhanh

Bài 33 trang 17 (SGK) Hãy tìm quy luật dãy số Hãy viết tiếp 4;6;8 số vào dãy số 1, 1, 2, 3, 5,

GV đưa tranh vẽ máy tính bỏ túi giới thiệu nút máy tính

Hướng dẫn HS cách sử dụng trang 18 (SGK)

GV tổ chức trị chơi: dùng máy tính nhanh tổng (bài 34c SGK)

Luật chơi: Mỗi nhóm HS, cử 1HS

dùng máy tính lên bảng điền kết thứ HS1 chuyển

=(463+137)+(318+22) =600+340 = 940 = (20+30)+(21+29)+(22+28)

+(23+27)+(24+26)+25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25

=50.5 + 25 =275

a)=996+(4+41) =(996+4)+41 =1000+41 =1041 b)=(35+2)+198 =35+(2+198)=35+200 =235

Đã vận dụng tính chất giao hốn kết hợp để tính nhanh

Gv gọi hs đọc đề 33 = 1+1 ; = 3+2 = 2+1 ; = 5+3 HS1: viết số 1,1,2;3;5;8;13;21;34;55 HS 2: viết tiếp số vào dãy số

1;1;2;3;4;8;13;21;34;55;89;1 44

HS 3:

1;1;2;3;5;8;13;21;34;55;89; 144;233;377

Gọi nhóm tiếp sức dùng máy tính thực phép tính

1364+4578 = 5942 6453+1469 = 7922 5421+1469 = 6890 3124+1469 = 4593

=(463+137)+(318+22) =600+340 = 940 c) 20+21+22+…+29+30 = (20+30)+(21+29)+(22+28)

+(23+27)+(24+26)+25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25

=50.5 + 25 =275

Bài 32 trang 17 (SGK) a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41) =(996 + 4) + 41 =1000 + 41

=1041

b) 37 + 198 = (35+2) +198 =35+(2+198)=35+200 =235

Dạng 2: Tìm quy luật dãy số Bài 33 trang 17 (SGK) 1,1,2;3;5;8;13;21;34;55 1;1;2;3;4;8;13;21;34;55;89;14 4

1;1;2;3;5;8;13;21;34;55;89; 144;233;377

Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

Bài 34c SGK 1364+4578 = 5942 6453+1469 = 7922 5421+1469 = 6890 3124+1469 = 4593

(18)

phấn cho HS2 lên tiếp kết thứ 5.Nhóm nhanh thưởng điểm cho nhóm

GV đưa tranh nhà tóan học Đức Gau – Xơ, giới thiệu qua tiểu sử: sinh 1777, 1855

Aùp dụng: tính nhanh A = 26+27+28+ … +33 GV yêu cầu HS nêu cách tính B = 1+3+5+7+ … +2007

Bài 51 trang (SBT)

Viết phần tử tập hợp M số tự nhiên x biết x = a+b

a25;38 ;b14;23

Tập hợp M có tất phần tử?

Bài 45 trang (SBT tập 1) A=26+27+28+29+30+31+32+ 33

Bài 50 trang (SBT)

Tính tổng số tự nhiên nhỏ có ba chữ số khác số tự nhiên lớn có ba chữ số khác

1534+217+217+217 = 2185

Gọi HS đọc câu chuyện “cậu bé giỏi tính tốn” (SGK trang 18, 19)

Tìm quy luật tìm tổng dãy số

Từ 26 ->33 có 33 – 26 + = (số)

Có cặp, cặp có tổng 26+33 = 59 =>A=59.4 = 236

B có (2007-1):2+1 = 1004 (số)

=> B = (2007=1).1004:2 = 1008016

Cho HS hoạt động nhóm tìm tất phần tử x thỏa mãn x=a+b

x nhận giá trị: 1) 25+14=39 2) 38+14=52 3) 25+23=48 4) 38+23=61 M =39;48;52;61 Hoặc:

M=25+14;25+23;38+14; 38+32}Sau thu gọn Tập hợp M có phần tử GV gọi HS lên bảng

GV gọi hai HS lên bảng:

HS1 viết số nhỏ có ba chữ số khác nhau:102

HS2 viết số lớn có ba chữ

số khác nhau: 987

Dạng 4: Toán nâng cao

Bài 51 trang (SBT) x nhận giá trị:

5) 25+14=39 6) 38+14=52 7) 25+23=48 8) 38+23=61 M =39;48;52;61 Hoặc:

M=25+14;25+23;38+14; 38+32

Tập hợp M có phần tử

Bài 50 trang (SBT) A=

26+27+28+29+30+31+32+33 A=(26+33)+(27+32)+(28+31) + (29+30)

(19)

HS3 lên làm phép tính: 102+987 = 1089

4 Luyện tập - Củng cố Nhắc lại tính chất phép cộng số tự nhiên Các tính chất cĩ ứng dụng tính

tốn

5 Hướng dẫn nhà

+ BTVN: 53 (tr9.SBT); 52 (tr9.SBT); 35,36 (tr19.SGK); 47,48 (tr9.SBT) + Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 8

LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

Kiến thức:

- HS biết vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp phép cộng, phép nhận số tự nhiên; tính chất phân phối phép nhân phép cộng vào tập tính nhẩm, tính nhanh

Kỹ năng:

- HS biết vận dụng tính chất vào giải tốn

Thái độ:

(20)

GV: Phần màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi, tranh vẽ phóng to nút máy tính bỏ túi HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa tập HS1: Nêu tính chất

phép nhân số tự nhiên Làm 19 (SBT)

HS2: Sửa 21(SBT)

Yêu cầu lớp làm, sau gọi HS nhận xét

2 HS lên bảng :

HS 1: trả lời câu hỏi làm tập

HS2: Sửa 21 (SBT)

Bài 19 (SBT)

a) 340; 304; 430; 403 b)abcd=a.1000+b.100+c.10+ d

Bài 21 (SBT)

a) A = {16; 27; 38; 49} có phần tử

b) B = {41, 82} có phần tử c) C = {59, 68} có phần tử Hoạt động 2: Luyện tập

+ GV yêu cầu HS tự đọc SGK 36 tr.19

- Gọi HS làm câu a

GV hỏi: Tại lại tách 15 = 3.5, tách thừa số khơng? HS tự giải thích cách làm

- Gọi HS lên bảng làm 37 tr.20 (SGK)

Để nhân hai thừa số ta sử dụng máy tính tương tự với phép cộng, thay dấu “+” thành dấu “x”

- Gọi HS làm phép nhân 38 trang 20 (SGK)

+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 39, 40 trang 20 (SGK)

Bài 39: Mỗi thành viên nhóm dùng máy tính, tính kết

a) Áp dụng tính chất kết hợp phép nhân

14 = 3.5.4 = 3(5.4) = 3.20 +60

Hoặc 15.4=15.2.2=30.2=60 Áp dụng tính chất phân phối phép nhân với phép cộng

Ba HS lên bảng điền kết dùng máy tính

375.376 = 141000 624.625 = 390000 13.81.215 = 226395 Bài 39:

142857.2 = 285714 142857.3 = 428571 142857.4 = 571428 142857.5 = 714285 142857.6 = 857142

Dạng 1: Tính nhẩm Bài 36 tr.19 (SGK)

+14=3.5.4=3(5.4)=3.20 +60 + 25.12 = 25.4.3 = (25.4)3 =100.3 = 300

+ 125.16=125.8.2 = (125.8).2

= 1000.2=2000 Bài 37 tr.20 (SGK) + 19.16 = (20 – 1).16

=320 – 16 = 304 + 46.99 = 46(100 – 1) =4600 – 46 = 4554 + 35.98 = 35(100 – 2) = 3430 Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi

Bài 38 trang 20 (SGK). 375.376 = 141000 624.625 = 390000 13.81.215 = 226395 Bài 39 trang 20 (SGK) 142857.2 = 285714 142857.3 = 428571 142857.4 = 571428 142857.5 = 714285 142857.6 = 857142

(21)

quả phép tính, sau gộp lại nhóm rút nhận xét kết quả?

Bài 40 trang 20 (SGK)

Gọi nhóm trình bày, HS nhận xét

Bài 59: (Trang 10 SBT) Xác định dạng tích sau:

a) ab.101 b) abc.7.11.13

Gợi ý dùng phép viết số để viết ab, abc thành tổng tính đặt ghép tính theo cột dọc

Nhận xét: tích chữ số số cho viết theo thứ tự khác Bài 40:

ab tổng số ngày tuần lễ: 14

cd gấp đôi ab 28 Năm abcd = năm 1428 HS làm lớp, gọi ba HS trả lời

Gọi HS lên bảng

C1: a) ab.101= (10a+b)101 = 1010a+101b

=1000a+10a+100b+b =abab

chính chữ số số cho viết theo thứ tự khác Bài 40 trang 20 (SGK)

ab tổng số ngày tuần lễ: 14

cd gấp đôi ab 28 Năm abcd = năm 1428

Dạng 3: Xác định dạng của tích

Bài 59 tr.g 10 (SBT) a) ab.101= (10a+b)101 = 1010a+101b

=1000a+10a+100b+b =abab

4 Luyện tập - Củng cố Nhắc lại tính chất phép nhân phép cộng số tự nhiên?

- GV nhắc lại dạng toán vừa luyện tập

5 Hướng dẫn nhà

+ Xem lại tập chữa BTVN: Bài 36(b), 52, 53 (SGK) Bài 9, 10 (SBT) + Đọc trước bài: Phép trừ phép chia

(22)

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 9

§6 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I Mục tiêu :

Kiến thức:

- HS hiểu kết phép trừ số tự nhiên, kết phép chia số tự nhiên

- HS nắm quan hệ số phép trừ, phép chia hết, phép chia cĩ dư

Kỹ năng:

- Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết phép trừ, phép chia

*Thái độ:

- Rèn luyện tính xác phát biểu giải tốn II Chuẩn bị :

GV: Phần màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi, HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết,

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Phép trừ hai số tự nhiên + GV Đưa Câu Hỏi

Hãy xét xem cĩ số tự nhiên x mà

a) 2+x=5 hay khơng? b) 6+x=5 hay khơng? + GV: câu a ta cĩ phép trừ: 5-2=x

+ GV khái quát ghi bảng cho số tự nhiên a b, cĩ số tự nhiên x cho b+x=a cĩ phép trừ a-b=x + GV giới thiệu cách xác định hiệu tia số

- Xác định kết trừ SGK

- Đặt bút chì điểm 0, di chuyển tia số đơn vị theo chiều mũi tên (GV dùng phấn màu)

- Di chuyển bút chì theo chiều ngược lại đơn vị (phấn màu)

- Khi đĩ bút chì điểm đĩ

HS trả lời

Ơû câu a tìm x = Ơû câu b, khơng tìm giá trị x

HS dùng bút chì di chuyển tia hình theo hương dãn GV

1 Phép trừ hai số tự nhiên: Phép trừ: a – b = c

a: số bị trừ b: số trừ c: hiệu

Điều kiện thực phép trừ: a  b

(23)

hiệu

+ GV giải thích khơng trừ di chuyển bút từ điểm theo chiều ngược mũi tên đơn vị bút vượt ngồi tia số (hình 16 SGK) * Củng cố ?1

GV nhấn mạnh

a) số bị trừ=số trừ=>hiệu

b) số trừ=0=>số bị trừ =hiệu

số bị trừ >= số trừ

Theo cách tìm hiệu – 3; –

?1 HS trả lời miệng a) a – a =

b) a – = a

c) đk để cĩ hiệu a–b a  b

?1

a) a – a = b) a – = a

c) đk để cĩ hiệu a–b a  b Hoạt động 2: Phép chia hết phép chia cĩ dư

+ GV: xét xem số tự nhiên x mà

a) 3.x = 12 hay khơng? b) 5.x = 12 hay khơng? Nhận xét: câu a ta cĩ phép chia

12 : =

+ GV: khái quát ghi bảng: cho số tự nhiên a b (b0), cĩ số tự nhiên x cho:

b.x = a ta cĩ phép chia hết a:b=x

* Củng cố ?2

HS học phần đĩng khung SGK

+ GV giới thiệu phép chia 12 14 + Hai phép chia cĩ khác nhau?

+ GV: giới thiệu phép chia hết, phép chia cĩ dư (nêu thành phần phép chia) + GV ghi lên bảng

a = b.q + r (0<=r<b)

nếu r=0 a=b.q: phép chia hết

nếu r0 phép chia cĩ dư + GV hỏi: bốn số: số bị chia,

Gọi HS Traû Lời

a) x = Vì 3.4 = 12 b) Khơng tìm giá trị

của x khơng có số tự nhiên

nào nhân với 12

?2 HS traû lời miệng

a) : a = (a0)

b) a : a = (a0)

c) a : = a

HS: phép chia thứ có số

dư 0, phép chia thứ hai có

số dư khác

HS: đọc phần tổng quát trang

22 (SGK)

2 Phép chia hết phép chia cĩ dư:

Phép chia: a : b = c a: số bị chia

b: số chia c: thương

* Chú ý: SGK trang 21,22 VD: 12 : =

14 : = 12 (dư 2)

?2

a) : a = (a0) b) a : a = (a0) c) a : = a

(24)

số chia, thương, số dư cĩ quan hệ gì?

- Số chia cần cĩ điều kiện gì? - Số dư cần cĩ điều kiện gì? * Củng cố ?3

Yêu cầu HS làm vào bảng phụ

GV kiểm tra kết

Số bị chia = số chia x thương

+ Số dư

Số chia 

Số dö < số chia

HS làm ?3

a) thương 35; số dư

b) thương 41; số dư

c) khơng xảy số chia

bằng

d) khơng xảy số dư > số

chia

?3

a) thương 35; số dư b) thương 41; số dư

c) khơng xảy số chia

d) khơng xảy số dư > số

chia

4 Luyện tập - Củng cố - Nêu cách tìm số bị

chia

- Nêu cách tìm số bị trừ - Nêu điều kiện để thực

hiện phép trừ N

- Nêu điều kiện để a chia hết cho b

- Nêu điều kiện số chia, số dư phép chia N

Cho HS làm 44 (a,d) Bài tập 44a, d

Gọi hai HS lên bảng sửa GV kiểm tra bạn cịn lại

Bài 45 tr.24 SGK

Số bị chia=thương x số chia+số dư

Số bị trừ=hiệu+số trừ Số bị trừ>=số trừ

Cĩ số tự nhiên q cho a=b.q a,b số tự nhiên, b0 Số bị chia=số chia x thương+số dư

Số chia  Số dư < số chia HS lên bảng làm

Bài 44 tr.24 SGK a) Tìm x biết x : x : 13 = 41

x = 41 13 = 533 b) Tìm x biết 7x – = 713

7x = 713 +8 7x = 721 x = 721 : = 103 i 45 tr.24 SGK

a 392 278 420

b 28 13 14

q 25 12

r 10

(25)

+ BTVN: 41 -> 45 (SGK)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 10

LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

Kiến thức:

HS nắm mối quan hệ số phép trừ, điều kiện để phép trừ thực

Kỹ năng:

Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ để tính nhẩm, để giải vài tốn thực tế

*Thái độ:

Rèn tính cẩn thận, xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc II Chuẩn bị :

GV: Phần màu, bảng

HS: Học làm tập nhà III Tiến trình dạy học

(26)

2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa tập + HS1: cho số tự nhiên a

b ta cĩ phép trừ: a – b = x

Ap dụng: tính 425 – 257; 91 – 56 652 – 46 – 46 – 46

HS2: cĩ phải thực phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b không?

Cho ví dụ

HS: phát biểu SGK (21) Ap dụng:

425 – 257 = 168 91 – 56 = 35

652 – 46 – 46 –46=606–46-46 =560 – 46 = 514

HS: phép trừ thực

a>= b

ví dụ: 91 – 56 = 35

56 không trừ cho 91

56 < 91

Hoạt động 2:Luy n t pệ Dạng 1: Tìm x

a) (x -35) –120 = b) 124 + (118 – x) = 217 c) 156 – (x + 61) = 82

Sau GV cho HS thử lại (bằng cách nhẩm) xem giá trị x cĩ theo yêu cầu khơng?

HS tự đọc hướng dẫn 48, 49 (tr.24 sgk) Sau đĩ vận dụng để tính nhẩm

Cả lớp làm vào nhận xét bạn

GV đưa bảng phụ cĩ ghi

Gọi HS lên baûng thực

a) x – 35 = 120

x = 120 + 35 = 155 b) 119 – x = 217 – 124

118 – x = 93 x = 118 – 93 = 25 c) x + 61 = 156 – 82

x + 61 = 74 x = 74 – 61 = 13

Baøi 48: Tính nhẩm

cách thêm vào số hạng

bớt số hạng

số thích hợp

Hai HS lên bảng

Bài 49: Tính nhẩm

cách thêm vào số bị trừ số

trừ số thích hợp

Hai HS lên bảng

HS đứng chỗ trình bày

Dạng 1: Tìm x a) (x – 35) – 120 =

x – 35 = 120

x = 120 + 35 = 155 b) 124 + (118 – x) = 217

119 – x = 217 – 124 118 – x = 93

x = 118 – 93 = 25 c) 156 – (x + 61) = 82

x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 = 13 Dạng 2: Tính nhẩm Bài 48 (tr.24 sgk)

* 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 * 46 + 29 = (46 –1) + (29 +1) = 45 + 30 = 75 Bài 49 (tr.24 sgk)

* 321 – 96 = (321 +4) – (96 + 4)

=325 – 100 = 225 * 1354 – 997=(1354+3)-(997+3)

= 1357 – 1000 = 357

(27)

Bài 70 (SBT trang 11) a) cho 1538 + 3425 = S Khơng làm tính, tìm giá trị

S – 1538 ; S – 3425

Em làm để cĩ kết

b) Cho 9142 – 2451 = D Khơng làm phép tính, tính giá trị

D + 2451; 9142 – D

GV hướng dẫn HS cách tính phép cộng HS đứng chỗ trả lời kết

Hoạt động nhĩm: Bài 51 trang 25 (SGK)

GV hướng dẫn nhĩm làm 51

Các nhĩm treo bảng trình bày nhĩm

Bài 71 trang 11 SBT:

Việt Nam từ Hà Nội đến Vinh

Tính xem hành trình đĩ lâu lâu giờ, biết rằng:

a) Việt khởi hành trước Nam đến nơi trước Nam

b) Việt khởi hành trước Nam

giờ đến nơi sau Nam (GV đưa lên bảng phụ giấy trong)

Bài 72 trang 11 SBT: Tính hiệu số tự nhiên lớn số tự nhiên

S – 1538 = 3425 S – 3425 = 1538

Dựa vaøo mối quan hệ

các thành phần phép tính ta có kết

D + 2451 = 9142 9142 – d = 2451

425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 82 – 56 = 26 73 – 56 = 17

652 – 46 – 46 – 46 = 514 HS: tổng số hàng,

mỗi cột, đường chéo

bằng (= 15)

u cầu HS đọc kỹ nội dung

đề giải

a)Nam lâu Việt

3 – = 1(giờ)

b)Việt lâu hôn Nam

2 + = (giờ)

S – 3425 = 1538 b) D + 2451 = 9142 9142 – d = 2451

Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

Bài 51 trang 25 (SGK)

4

3

8

Dạng 4: Ứng dụng thực tế Bài 71 trang 11 SBT

a)Nam lâu Việt – = 1(giờ)

b)Việt lâu Nam 2 + = (giờ)

Bài 72 trang 11 SBT:

Số lớn gồm chữ số 5,3,1,0 là: 5310

Số nhỏ gồm chữ số 5,3,1,0 1035

(28)

nhỏ gồm chữ số: 5, 3, 1, (mỗi chữ số viết

laàn)

HS:

Số lớn nhaát gồm chữ số

5,3,1,0 là: 5310

Số nhỏ gồm chữ số

5,3,1,0 laø 1035

Hiệu laø: 5310 – 1035 = 4275 4 Luyện tập - Củng cố

GV:

1)Trong tập hợp số tự nhiên phép trừ thực

2)Nêu cách tìm thành phần (số trừ, số bị trừ) phép trừ

HS: số bị trừ lớn

hoặc số trừ

5. Höớng dẫn nhà

(29)(30)

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 11

LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

Kiến thức:

HS nắm quan hệ số phép trừ, phép chia hết, phép chia cĩ dư

Kỹ năng:

Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ để tính nhẩm, để giải vài toán thực tế

*Thái độ:

Rèn tính cẩn thận, xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc II Chuẩn bị :

GV: Phần màu, bảng phụ HS: Học làm tập nhà III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa tập Bài tập: Tìm x biết:

a) 6.x – = 613

b) 12.(x – 1) =

HS2: ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b  0) phép chia có dư Bài tập:

Hãy viết dạng tổng quát số chia hết cho 3, chia cho dư 1, chia cho dư

a) x – = 613 x = 613 + x = 618 : x = 103 b) (x – 1) =

x – = : 12 x =

HS2:

Số bị chia=số chia+thương+số dư a = b.q + r (0 < r < b)

Bài tập: Dạng tổng quát số chia hết cho 3: 3k (k N) Chia cho dư 1: 3k + Chia cho dư 2: 3k +

Bài tập:

a) x – = 613 x = 613 + x = 618 : x = 103

b) 12 (x – 1) = x – = : 12 x =

Bài tập: Dạng tổng quát số chia hết cho 3: 3k (k N) Chia cho dư 1: 3k + Chia cho dư 2: 3k + Hoạt động 2: Luyện tập

Dạng 1: Tính Nhẩm Bài 52 Trang 25 (SGK)

a)Tính nhẩm cách nhân thừa số chia thừa số cho số thích hợp

Ví Dụ:

26.5= (26:2)(5.2)=13.10=130 -Gọi HS lên bảng làm câu a 14.50 ; 16.25

HS1: 14 50=(14:2)(50.2)

(31)

b)Tính nhẩm cách nhân số bị chia số chia với số thích hợp

Cho phép tính: 2100:50 ? Theo em, nhân hai số bị chia số chia với số thích hợp

+ GV: tương tự tính với: 1400:25

c) Tính nhẩm cách áp

dụng tính chất:

(a+b):c=a:c+b:c (trường hợp chia hết)

Gọi HS lên bảng làm 132:12 ; 96:8

Dạng 2: Bài toán ứng dụng thực tế

Bài 53 trang 25 (SGK)

+ GV: Đọc đề bài, gọi tiếp HS đọc lại đề bài, yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung tốn

Hỏi:

a) Tâm mua loại I nhiều quyển? b) Tâm mua loại II nhiều quyển? - Yêu cầu HS nêu cách làm

Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

+ GV: Các em biết sử

=7.100 = 700

HS2: 16 25 =(16:4)(25.4) =4 100 = 400

HS: Nhân số bị chia số chia với số

HS laøm:

2100 : 50=(2100.2)(50.2) = 4200 : 100 = 42

HS2:

1400 :25 = (1400.4): (25.4) = 5600: 100 = 56

HS1:

132 : 12 =(120 +12) : 12 =120 : 12 + 12: 12 = 10 +1 = 11 HS2:

96 : = (80 + 16):8 = 80 : + 16 : = 10 + = 12

HS: Toùm tắt:

Số tiền Tâm có: 21000đ Giá tiền loại I: 2000đ

Giá tiền loại II:1500đ

HS: Nếu mua loại I ta lấy 21000 : 2000đ Thương số cần tìm

HS: làm bảng

a)14 50 = (14:2)(50.2) =7.100 = 700 16 25 = (16:4)(25.4) = 100 = 400

b) 2100 : 50=(2100.2)(50.2) = 4200 : 100 = 42 1400:25 = (1400.4): (25.4) = 5600: 100 = 56 c) 132 : 12 =(120 +12) : 12 =120 : 12 + 12: 12 = 10 +1 = 11 96 : = (80 + 16):8 = 80 : + 16 :

= 10 + = 12

Bài 53 trang 25 (SGK) 21000 : 2000 = 10 dư 1000 Tâm mua nhiều 10 loại I

21000 : 1500 = 14

(32)

dụng máy tính bỏ túi phép cộng, nhân, trừ Vậy phép chia có khác khơng?

+ GV: Em tính kết phép chia sau máy tính:

1683:11 ; 1539:34 ; 3348:12 Bài số 55 trang 25 (SGK)

-Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời miệng

HS: cách làm giống thay nút +, -, nút 

HS dùng máy tính thực phép chia

1683:11 = 153 1530:34 = 45 3348:12 = 279 HS đọc đề

HS đứng chỗ trả lời kết

Baøi 54 trang 25 (SGK)

Số người toa chứa nhiều

8 12 = 96 (người) 1000 : 96 = 10 dư 40

số toa để chở hết 1000 khách du lịch 11 toa

Bài 55 trang 25 (SGK) Vận tốc oâtoâ: 288 : = 48 (km/h)

Chiều dài miếng đất hình chữ nhật:

1530 : 34 = 45 (m)

4 Luyện tập - Củng cố Kiểm tra 15 phút

Đề bài Câu 1: Tính nhanh

a) 71 + 242 + 29 b) 158 + 79 + 142 c) (1200 + 60) : 12 d) (2100 - 42) :21

Câu 2: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 6.x - = 613

b) 13.(x - 2) = c) (x - 47) - 115 = d) 315 + (146 - x) = 401

Đáp án biểu điểm Câu (4đ-Mỗi câu 1đ)

a) 342 b) 379 c) 105 d) 98

Câu (6đ câu 1.5đ) a) 6.x = 613 +

6.x = 618 x = 618 : x = 103

b) 13.(x - 2) = x - = x = c) (x - 47) - 115 =

x - 47 = 115 x = 115 + 47 x = 162

d) 315 + (146 - x) = 401 146 - x = 401 - 315 146 - x = 86

x = 146 - 86 x = 60

(33)

+ Ôn lại kiến thức phép trừ, phép nhân + Đọc “Câu chuyện lịch” (SGK)

+ BTVN: 76  80, 83 tr.12 (SBT)

+ Đọc trước “Lũy thừa với số mũ tự nhiên – Nhân hai lũy thừa số”

(34)

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 12

§7 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I Mục tiêu :

Kiến thức:

HS nắm định nghĩa lũy thừa, phân biệt số số mũ, nắm công thức nhân hai lũy thừa số

Kỹ năng:

HS biết viết gọn tích nhiều từa số cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa số

*Thái độ:

HS thấy ích lợi cách viết gọn lũy thừa

II Chuẩn bị :

- GV: Phần màu, bảng phụ, bảng bình phương, lập phương số số tự nhiên

- HS: Chuaån bị bảng nhóm bút viết

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

+ GV:

HS1: sửa 78 trang 12 (SBT)

Tìm thương

aaa: a; abab: ab abcabc: abc

HS2: Hãy viết tổng sau thành tích:

5+5+5+5+5 a+a+a+a+a+a

+ GV: Tổng nhiều số hạng ta viết gọn cách dùng phép nhân Cịn tích nhiều thừa số ta viết gọn sau:

2.2.2 = 23

a.a.a.a =a4

Ta gọi 23, a4 lũy thừa.

Baøi 78 trang 12 (SBT) aaa: a = 111

abab: ab = 101 abcabc: abc = 1001

5+5+5+5+5 = 5.5 a+a+a+a+a+a = 6.a

(35)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên

+ GV: Tương tự ví dụ 2.2.2 = 23 ; a.a.a.a = a4

Em viết gọn tích sau:

7.7.7 ; b.b.b.b a.a … a (n  0)

n thừa số

+ GV hướng dẫn HS cách đọc 73 đọc mũ 7

lũy thừa 3, lũy thừa bậc

7 gọi số, gọi số muõ

Tương tự em đọc b4, a4,

an.

Hãy rõ đâu số an? sau GV viết:

+ GV: Em định nghĩa lũy thừa bậc n a

Vieát dạng tổng quát

+ GV: Phép nhân nhiều thừa số gọi phép nâng lên lũy thừa

+ GV đưa bảng phụ ghi ?1

trang 27 (SGK)

Gọi HS đọc kết điền vào ô trống

+ GV nhấn mạnh: lũy thừa với số mũ tự nhiên (0):

- Cơ số cho biết giá trị

HS1: 7.7.7 = 73

HS2: b.b.b.b = b4

a.a … a = an (n

 0)

n thừa số

Học sinh đọc: b4: b mũ 4

b lũy thừa

lũy thừa bậc b an : a mũ n

a lũy thừa n lũy thừa n a a số

n số mũ

HS: Lũy thừa bậc n a tích n thừa số nhau, thừa số a

HS: a.a … a (n  0)

n thừa số HS làm ?1

Luõy

thừa Cơsố mũSố lũyGiá trị thừa 72

23

34

7

2

49 81

1 Lũy thừa với số mũ tự nhiên:

a Khái niệm:SGK tr 26

b Ví dụ:

72 = 7.7 = 49

25 = 2.2.2.2.2 = 32

33 = 3.3.3 =27

c Chú ý:

+ a2 đọc a bình phương

+ a3 đọc a lập phương

(36)

mỗi thừa số

- Số mũ cho biết số

lượng thừa số

+ GV: lưu ý HS tránh nhầm lẫn

ví dụ: 23

 2.3

maø laø 23 = 2.2.2 = 8

Hoạt động2: Nhân hai lũy thừa số

+ GV: Viết tích hai lũy thừa thành lũy thừa

a) 23.22

b) a4.a3

Gợi ý: áp dụng địng nghĩa lũy thừa để làm tập Gọi HS lên bảng

+ GV: Em có nhận xét số mũ kết với số mũ lũy thừa?

+ GV: Qua hai ví dụ em cho biết muốn nhân hai lũy thừa số ta làm nào?

+ GV nhấn mạnh: Số mũ cộng không nhân

+ GV gọi thêm vài HS nhắc lại ý

+ GV: Nếu có am.an kết

quả nào? Ghi cơng thức tổng quát

HS1:

a) 23.22 = (2.2.2).(2.2) = 25

HS2:

b) a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7

HS: Số mũ kết tổng số mũ thừa số Câu a) Số mũ kết quả: 5=3+2

Câu b) 7=4+3 HS: Muốn nhân hai lũy thừa số

- Ta giữ nguyên số - Cộng số mũ

HS: am.an = am+n (m, n

N* )

2 Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:

a Tổng quát: am.an = am+n

Chú ý: SGK tr.27

b Ví dụ: 32.33 = 35

a3.a4 = a7

a.a.a.b.b.b.a.a = a3.b3.a2

= a5.b3

4 Luyện tập - Củng cố

1) Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n a? Viết công thức tổng quát

HS nhắc lại định nghóa SGK HS: a2 = 25 = 52

(37)

Tìm số tự nhiên a biết: a2 = 25

a3 = 27

2) Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm nào?

Tính: a3.a2.a5

a3 = 27 = 33

 a =

HS: Nhắc lại phần ý SGK

HS: a3.a2.a5 = a3+2+5 = a10.

+ a2 = 25 = 52

=> a = + a3 = 27 = 33

=> a =

5 Hướng dẫn nhà

+ Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n a Viết công thức tổng qt + Khơng tính giá trị lũy thừa cách lấy số nhân với số mũ

+ Nắm cách nhân hai lũy thừa số (giữ nguyên số, cộng số mũ) + BTVN: 57  60 tr.28 (SGK) 86  90 tr.13 (SBT)

(38)

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 13

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :

Kiến thức:

HS phân biệt số, số mũ, nắm công thức nhân hai lũy thừa số

Kỹ năng:

HS biết viết gọn tích thừa số cách dùng lũy thừa

*Thái độ:

Rèn kỹ thực phép tính lũy thừa cách thành thạo

II Chuẩn bị :

- GV: Phần màu, bảng phụ

- HS: Chuẩn bị bảng nhóm bút viết

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa tập

GV nêu câu hỏi:

HS1: a) Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n a?

Viết công thức tổng quát?

b) p dụng : Tính: 102

= ?; 53 = ?

HS2: - Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm nào? Viết dạng tổng quát?

- Chữa tập 60

33.34 = ?; 52.57 = ?; 75.7

=?

Yêu cầu HS lớp nhận xét HS bảng, đánh giá cho điểm

2 HS lên bảng :

HS1: Lũy thừa bậc n a tích n thừa số nhau, thừa số a

an =      hừasố

t n

a a a

a

102 = 10.10 = 100

53 = 5.5.5 = 125.

HS2: Khi nhân hai lũy thừa số ta giữ nguyên số, công số mũ

am.an = am+n (m, n

 N*) Bài tập 60 (SGK):

33.34 = 33+4 = 37;

52.57 = 52+7 = 59;

75.7 = 75+1 = 76

Hoạt động2: Luyện tập

(39)

Trong số sai số lũy thừa số tự nhiên: 8, 16, 20, 27, 60, 64, 81, 90, 100?

Hãy viết tất cách có

+ GV gọi HS lên bảng làm em câu

+ GV hỏi: Em có nhận xét số mũ lũy thừa với số chữ số sau chữ số giá trị lũy thừa?

GV gọi HS đứng chỗ trả lời giải thích đúng? Tại sai?

Gọi HS lên bảng đồng thời thực phép tính

a) 23.22.24

b) 102.103.105

c) x.x5

d) a3.a2.a5

GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm sau nhóm treo bảng nhóm nhận xét cách làm nhóm

HS lên bảng làm

Số mũ số 10 giá trị lũy thừa có nhiêu chữ số sau chữ số

a) Sai nhân số mũ b) Đúng giữ nguyên số số mũ tổng số mũ

c) Sai không tính tổng số mũ

4 HS lên bảng làm HS lớp làm vào

HS chia theo nhóm làm việc vòng phút Nộp theo nhóm

dưới dạng lũy thừa Bài 61 trang 28 (SGK)

8 = 23; 16 = 42 = 24

27 = 33; 64 = 82 = 43 = 26

81 = 92 = 34; 100 = 102.

Baøi 62 trang 28 (SGK)

a) 102 = 100; 103 = 100

104 = 10000; 105 = 100000

106 = 1000000

b).1000 =103; tæ = 109

1000000 = 106

  

chữsố

12

0 000

1 = 1012

Dạng 2: Đúng – Sai Bài 63 tr.28 (SGK)

Câu Đúng Sai a) 23.22=

26

b) 23.22=

25

c) 54.5=54

x x x

Dạng 3: Nhân lũy thừa Bài 64 tr.29 (SGK)

a) 23.22.24= 23+2+4 = 29

b) 102.103.105 = 102+3+5 = 1010

c) x.x5 = x1+5 = x6

d) a3.a2.a5 = a3+2+5 = a10

Daïng 4: So sánh hai số

Bài 65 tr.29 (SGK)

a) 23 vaø 32

23 = 8;32 = => 8<9 hay 23<

32

b) 24 vaø 42

24=16;42=16 =>16=16 hay

(40)

GV hỏi đại diện nhóm

HS đọc kỹ đầu dự đoán: 11112 = ?

GV gọi HS trả lời GV cho HS lớp dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết bạn dự đốn

Đại diện nhóm trả lời c) 25 52

25 = 32; 52 = 25 => 32 > 25

hay 25 > 52

d) 210 vaø 100

210=1024 >100 hay 210 > 100

Baøi 66 tr.29 (SGK)

11112 = 1234321

4 Luyện tập - Củng cố

1 Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n a? Viết công thức tổng quát

2 Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm nào?

5 Hướng dẫn nhà

+ BTVN: 90  93 tr.13 (SBT)

+ Đọc trước chia hai lũy thừa số

(41)

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 14

§8 CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I Mục tiêu :

Kiến thức:

HS nắm công thức chia hai lũy thừa số, quy ước a0 = (a

 0)

Kỹ năng:

HS biết chia hai lũy thừa số

*Thái độ:

Rèn luyện cho HS tính xác vận dụng quy tắc nhân chia hai lũy thừa số

II Chuẩn bị :

- GV: Phần màu, bảng phụ ghi tập - HS: Chuẩn bị bảng nhóm bút viết

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

GV nêu câu hoûi:

HS: Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm nào? Nêu tổng quát?

Bài tập: Sửa 93 tr.13 (SBT)

Viết kết dạng lũy thừa:

a) a3.a5 b) x7.x.x4

GV (dẫn dắt vào bài): Ta có: 10 : =?

10 = ?

=> a8 : a5 = ?

- GV cho HS nhận xét Cho điểm HS

HS lên bảng :

Muốn nhân hai lũy thừa số ta giữ nguyên số công số mũ

Tổng quát: am.an = am+n

a) a3.a5 = a8 b) x7.x.x4 =

x12

HS 10 : = 10 = 2.5

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Ví dụ

+ GV yêu cầu HS đọc làm ?1 tr.29 (SGK)

Gọi HS lên bảng làm giải thích

GV yêu cầu HS só sánh số mũ số bị chia, số chia

HS:

Số mũ thương hiệu số mũ số bị chia số

1 Ví dụ ?1

57 : 53 = 54 (= 57-3) 54.53 = 57

57 : 54 = 53 (= 57-4) 53.54 = 57

a9 : a5 = a4 (= 59-5) a4.a5 = a9

(42)

với số mũ thương

+ Để thực phép chia a9 :

a5 a9 : a4 ta cần có điều

kiện không? Vì sao?

chia HS:

a  số chia

bằng

Hoạt động2: Tổng quát

+ Nếu có am: an với m > n thì

ta có kết nào? + Hãy tính : a10 : a2?

+Muốn chia hai lũy thừa số (khác 0) ta làm nào?

+ Yêu cầu vài HS phát biểu lại, GV lưu ý HS: trừ không chia số mũ

+ Ta xét am : an với m > n.

Vậy hai số mũ sao?

+ Thực phép tính: 54 :

54 ; am:am (a

 0)

+ Giải thích thương 1?

+ Ta có quy ước: a0 = (a

0)

+ Vaäy am : an = am-n (a

 0; m  n)

GV yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát SGK tr.29

am : an = am-n (a

0)

a10 : a2 = a10 – 2 = a8 (a

0)

- Khi chia hai lũy thừa số (khác 0) ta giữ nguyên số trừ số mũ

54 : 54 = 1;

am:am = (a

 0)

Vì am = am; 1.54 = 54

am : an = am-n (a

 0; m  n)

2 Toång quaùt:

Chia hai lũy thừa số:

am : an = am-n

(a  0; m  n)

Qui ước: a0 = 1

Hoạt động 3: Chú ý

+ GV hướng dẫn HS viết số 2475 dạng tổng lũy thừa 10

2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5.1

= 2.103 + 4.102 + 7.101

+ 5.100

+ GV löu yù:

3 Chuù yù:

- Mọi số tự nhiên viết dạng lũy thừa 10

- Ví dụ:

538 = 5.100 + 3.10 + 8.1 = 5.102 + 3.101 + 8.100

abcd=a.1000+b.100+c.10+d

(43)

2.103 tổng 103 + 103

4.102 tổng 102 + 102 +

102 + 102

Sau GV cho hoạt động nhóm ?3

Các nhóm trình bày giải nhóm mình, lớp nhận xét

Bài làm nhóm:

538 = 5.100 + 3.10 + 8.1 = 5.102 + 3.101 + 8.100

abcd=a.1000+b.100+c.10+d.1

=a.103+b.102+c.101+d.100

=a.103+b.102+c.101+d.10

?3

538 = 5.100 + 3.10 + 8.1 = 5.102 + 3.101 + 8.100

abcd=a.1000+b.100+c.10+d.1

=a.103+b.102+c.101+d.100

4 Luyện tập - Củng cố

+ GV đưa bảng phụ có ghi 69 tr.30 yêu cầu HS trả lời

a) 33 34 baèng

b) 55 : baèng

c) 23 42 bằng

Tìm số tự nhiên c biết với n  N* ta có:

a) cn = 1; b) cn = 0

+ Gv giới thiệu cho HS số số phương, GV hướng dẫn HS làm 72 tr.31 SGK

13 + 23 = + = = 32

Vậy 13 + 23 là số chính

phương

Tương tự học sinh làm câu b 13 + 23 + 33

HS trả lời vào bảng phụ GV thu ba bảng phụ học sinh

Hai HS lên bảng làm

HS đọc phần định nghĩa số phương 72

HS làm câu b:

Bài 69 tr.30 (SGK)

312 S 912 S 37 Ñ 67 S

55 S 54 Ñ 53 S 14 S

86 S 65 S 27 Đ 36 S

Bài 71 tr.30 (SGK)

a) cn = => c = 1

Vì 1n = 1

b) cn = => c = 0

Vì 0n = (n

 N*) Baøi 72 tr.31 (SGK)

13 + 23 = + = = 32

13 + 23 + 33 = + + 17 =36

= 62

=> 13 + 23 + 33 số

chính phương

5 Hướng dẫn nhà

+ Học kĩ học

(44)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 15

§9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I Mục tiêu :

Kiến thức:

HS nắm qui ước thứ tự thực phép tính

Kỹ năng:

HS biết vận dụng qui ước để tính giá trị biểu thức

*Thái độ:

Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác tính tốn

II Chuẩn bị :

- GV: Phần màu, bảng phụ ghi tập - HS: Chuẩn bị bảng nhóm bút viết

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

Chữa tập 70 trang 30 (SGK)

Viết số 987; 2564 dạng tổng lũy thừa 10 Gọi HS nhận xét làm

1

HS lên bảng

Bài tập 70 trang 30 (SGK) 987 = 9.102 + 9.10+ 7.100

2564=2.103+5.102+6.10

+4.100

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1:Nhắc lại biểu thức

+ GV: Các dãy tính bạn vừa làm biểu thức, em lấy thêm ví dụ biểu thức?

+ GV: Mỗi số coi biểu thức, ví dụ số Trong biểu thức có dấu ngoặc để thứ tự thực phép tính

HS:

5 – 3; 15.6

60 – (13 – – 4) biệu thức

HS đọc lại phần ý trang 31 SGK

1 Nhắc lại biểu thức

Các số nối với dấu phép tính làm thành biểu thức

Chuù yù: SGK tr.31

Hoạt động2: Thứ tự thực phép tính biểu thức

Ơû tiểu học, ta biết thực phép tính Bạn nhắc lại thứ tự thực phép tính?

HS: Trong dãy tính, có phép tính cộng trừ (hoặc nhân chia) ta thực từ trái sang phải

(45)

+ GV: Thứ tự thực phép tính biểu thức Ta xét trường hợp

a) Đối với biểu thức dấu ngoặc

+ GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực phép tính

- Nếu có cộng trừ nhân chia ta làm nào? + GV: Hãy thực phép tính sau:

a) 48 – 32 + b) 60 : 2.5 Gọi HS lên bảng

+ GV: Nếu có phép tính cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa ta làm nào?

+ GV: Hãy tính giá trị niểu thức:

a) 32 – 5.6

b) 33.10 + 22.12

+ GV: Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm nào? Hãy tính giá trị biểu thức

a) 100:252 – (35 – 8)

b) 80 - 130 – (12 – 40)2

Nếu dãy tính có ngoặc ta thực ngoặc tròn trước đến ngoặc vuông ngoặc nhọn

HS: Đối với biểu thức dấu ngoặc

- Nếu có phép cộng trừ nhân chia ta thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải

Hai HS leân baûng HS1:

a)48-32+8=16+8=24 HS2:

b) 60 : 2.5 = 30 = 150 HS: Nếu có phép tính cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa ta thực phép tính nâng lên lũy thừa trước đến nhân chia, cuối cộng trừ

Goïi HS lên bảng HS1:

a)4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6

= 36 – 30 =

b) 33.10 + 22.12 = 27.10 +

4.12

=270 +48 = 318

HS phát biểu saùch giaùo khoa trang 31

Gọi HS lên bảng thực hai tốn

Ví dụ 1:

a) 48-32+8=16+8=24 b) 60 : 2.5 = 30 = 150

Ví dụ 2:

a)4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6

= 36 – 30 =

b) 33.10 + 22.12 = 27.10 +

4.12

=270 +48 = 318

Ví dụ 3:

a) 100:252 – (35 – 8) = 100:252 – 27 = 100:2.25 = 100 : 50 =

(46)

GV: Cho HS laøm ?1 Tính: a) 62 : 4.3 + 2.52

b) 2(5.42 – 18)

Hoạt động nhóm: Các nhóm làm ?2

Tìm số tự nhiên x biết: a) (6x – 39) : = 201 b) 23 + 3x = 56 : 53

GV cho HS kiểm tra kết nhóm

Gọi HS lên bảng Các nhoùm

= 80 - 130 – 82 = 80 - 130 – 64 80 – 66 = 14

?2

a) (6x – 39) : = 201 6x – 39 = 201.3

6x = 603 + 39 x = 642:6 x = 107

b) 23 + 3x = 56 : 53

23 + 3x = 53

3x = 125 – 23 x = 102 : x = 34

Ghi nhớ: Học SGK tr.32

4 Luyện tập - Củng cố

Nhắc lại thứ tự thực phép tính biểu thức (khơng ngoặc, có ngoặc) GV treo bảng phụ tập 75 trang 32 SGK

GV cho HS laøm baøi 76 trang 32 SGK

HS đọc kỹ đầu sau GV hướng dẫn câu thứ nhất: 2.2 – 2.2 = 22– 22 = – + – =0

Tương tự gọi HS lên bảng làm với kết 1, 2, 3,

(Coù thể cách viết khác)

HS nhắc lại phần đóng khung SGK (trang 32)

4 HS lên bảng làm

Bài75 trang 32 SGK Bài 76 trang 32 SGK 22 : 22 =

2 : + : = (2+2+2):2 = + – + =

5 Hướng dẫn nhà

+ Học thuộc phần đóng khung SGK + Bài tập: 73, 74, 77, 78 (tr 32, 33 SGK) + Bài 104, 105 tr 15 SBT tập

+ Tieát sau mang máy tính bỏ túi

(47)

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 16

LUYEÄN TAÄP

I Mục tiêu :

Kiến thức:

HS hiểu kết phép trừ số tự nhiên, kết phép chia số tự nhiên

Kỹ năng:

HS nắm quan hệ số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư

Thái độ:

Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết phép trừ, phép chia Rèn luyện tính xác phát biểu giải toán

II Chuẩn bị :

- GV: Phần màu, bảng phụ ghi tập - HS: Chuẩn bị bảng nhóm bút viết

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa tập

GV: HS1

Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức khơng có dấu ngoặc

Bài tập: Chữa 74 (a,c) SGK

a) 541 + (218 – x) = 735

c) 96 – 3(x + 1) = 42 HS2: Nêu thứ tự thực

HS1: Nếu biểu thức khơng có dấu ngoặc có phép cộng, trừ, có phép nhân, chia ta thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải

Nếu có phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta thực phép tính nâng lên lũy thừa trước đến nhân chia, cuối đến cộng trừ

HS2: Nếu biểu thức có dấu

Bài tập 74 (SGK)

a) 541 + (218 – x) = 735 218 – x = 735 – 541 218 – x = 194 x = 218 – 194 x = 24

c) 96 – 3(x + 1) = 42 3(x + 1) = 96 – 42 3x + = 54

(48)

phép tính biểu thức có ngoặc

Sửa tập 77 (b) SGK b) 12:390:

500-(125+35.7)

HS3: lên bảng sửa 78 trang 33

12000-(1500.2+1800.3+1800.2:3) GV HS lớp sửa tập bảng, đánh giá cho điểm

ngoặc trịn, ngoặc vng, ngoặc nhọn ta thực phép tính ngoặc trịn trước, đến ngoặc vng, cuối ngoặc nhọn

HS3 lên bảng đồng thời với HS2 để sửa 78

Bài tập 77 (SGK)

b)12:390:500-(125+35.7)

= 12:390:500-(125+245)

= 12:390:500-370

= 12:390: 130

= 12 : = Baøi taäp 78 (SGK)

12000-(1500.2+1800.3+1800.2:3) =12000-(3000+5400+3600:3) = 12000-(3000+5400+1200) = 12000 – 9600 = 2400

Hoạt động2: Luyện tập

GV yêu cầu HS đọc đề 79 trang 33 (SGK)

Sau gọi 1HS đứng chỗ trả lời

GV giải thích: giá tiền sách là: 18000.2:3

GV: Qua kết 78 giá gói phong bì bao nhiêu?

GV viết sẵn 80 vào giấy cho nhóm (hoặc bảng nhóm) yêu cầu nhóm thực (mỗi thành viên nhóm thay ghi dấu (=; <; >) thích hợp vào vng) Thi

HS: An mua hai bút chì giá 1500 đồng chiếc, mua ba giá 1800 đồng quyển, mua sách gói phong bì Biết số tiền mua ba sách số tiền mua hai vở, tổng số tiền phải trả 12000 đồng Tính giá gói phong bì

HS: giá gói phong bì 2400 đồng

Kết hoạt động nhóm 12 = 1

22 = + 3

32 = + +5

13 = 12 - 02

23 =32 - 12

33 = 62 - 32

Baøi 79 trang 33 (SGK)

An mua hai bút chì giá 1500 đồng chiếc, mua ba giá 1800 đồng quyển, mua sách gói phong bì Biết số tiền mua ba sách số tiền mua hai vở, tổng số tiền phải trả 12000 đồng Tính giá gói phong bì

Giá gói phong bì 2400 đồng

Bài 80 trang 33 (SGK)

12 = 1

22 = + 3

32 = + +5

13 = 12 - 02

23 =32 - 12

33 = 62 - 32

(49)

đua nhóm thời gian số câu

GV treo tranh vẽ chuẩn bị hướng dẫn HS cách sử dụng SGK trang 33

HS áp dụng tính

GV gọi HS lên trình bày thao tác phép tính 81

HS đọc kỹ đầu bài, tính giá trị biểu thức

34 – 33 nhiều cách kể

cả máy tính bỏ túi GV gọi HS lên bảng trình bày

43 = 102 - 62

(0 + 1)2 = 02 + 12

(1 + 2)2 > 12 + 22

(2 + 3)2 > 22 + 32

HS1:

(274 + 318).6

274 + 318 x = 2552 HS2: 34.29 + 14.35

34x29M+14x35M+MR1476

HS3:

49.62 – 35.51

49x62M+35x51M-MR1406

HS thực phép tính cách:

Cách 1: 34 – 33 = 81 – 27 =54

Caùch 2: 33(3 – 1) = 27.2 = 54

Cách 3: Dùng máy tính Trả lời: Cộng đồng dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc

(0 + 1)2 = 02 + 12

(1 + 2)2 > 12 + 22

(2 + 3)2 > 22 + 32

Baøi 81 trang 33 (SGK)

(274 + 318).6

274 + 318 x = 2552 34.29 + 14.35

34x29M+14x35M+MR1476

Baøi 82 trang 33

Caùch 1:

34 – 33 = 81 – 27 =54

Caùch 2:

33(3 – 1) = 27.2 = 54

Cộng đồng dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc

4 Luyện tập - Củng cố

GV nhắc lại thứ tự thực phép tính

Tránh sai lầm như: 3+5.28.2

HS nhắc lại phần kiểm tra

5 Hướng dẫn nhà

+ Bài tập: 106, 107, 108, 109, 110 trang 15 SBT tập + Làm câu 1, 2, 3, (61) phần ôn tập chương SGK + Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ôn tập

Ngày soạn:

(50)

Tuần - Tiết 17

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :

Kiến thức:

Hệ thống lại cho HS khái niệm tập hợp, phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa

Kỹ năng:

Renø kỹ tính tốn

Thái độ:

Rèn tính cẩn thận, xác tính tốn II Chuẩn bị :

GV: Chuẩn bị bảng 1(các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) trang 62 SGK

HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, phần ôn tập trang 61 (SGK)

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1:Chữa tập

GV: Kiểm tra câu trả lời HS chuẩn bị nhà HS1: Phát biểu viết dạng tổng quát tính chất phép cộng phép nhân

HS2: Lũy thừa mũ n a gì? Viết cơng thức nhân, chia hai lũy thừa số HS3:

+ Khi phép trừ số tự nhiên thực được?

+ Khi ta nói số tự nhiên

HS1: Phát biểu viết dạng tổng quát phép cộng phép nhân

* Phép cộng: a + b = b + a

(a + b) + c = a + (b + c) *Phép nhân

a.b = b.a

(a.b).c = a (b.c) a.1 = 1.a = a

a.(b + c) = a.b + a.c HS2:

an = a.a … a (a

0)

n thừa số am.an = am+n

am : an = am – n (a

0; m>=n)

HS3:

(51)

a chia hết cho số tự nhiên b? Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b có số tự nhiên q cho a = b.q

Hoạt động2: Luyện tập

GV đưa bảng phụ Tính số phần tử tập hợp

a) A = 40;41;42; …;100

b) B = 10;12;14; … ;98

c) C =35;37;39; … ;105

GV: Muốn tính số phần tử tập hợp ta làm nào?

GV: Gọi ba HS lên bảng

GV đưa toán bảng phụ

a) (2100 – 42): 21

b) 26+27+28+29+30+31 +32+33

c) 2.31.12+4.6.42+8.27.3 Goïi ba HS lên bảng làm

HS: Dãy số tập hợp dãy số cách lên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách số cộng ta số phần tử tập hợp

HS1:

Số phần tử tập hợp A (100 – 10):1 + =61 (phần tử)

HS2:

Số phần tử tập hợp B (98 – 10):2 +1 = 45 (phần tử) HS3:

Số phần tử tập hợp C (105-35):2 + = 36 (phần tử) HS1:

a) (2100 – 42): 21 = 2100:21 – 42:21 = 100 – = 98 HS2:

b)26+27+28+29+30+31+32+ 33

=(26+33)+(27+32)+(28+31)+ (29+30

= 59.4 = 236 HS3:

c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.27

Baøi 1:

Tính số phần tử tập hợp

a) A = 40;41;42; … ;100

b) B = 10;12;14; … ;98

c) C = 35;37;39; … ;105

Giaûi:

Số phần tử tập hợp A (100 – 10):1 + =61 (phần tử)

HS2:

Số phần tử tập hợp B (98 – 10):2 +1 = 45 (phần tử) HS3:

Số phần tử tập hợp C (105-35):2 + = 36 (phần tử)

Bài 2: Tính nhanh

a) (2100 – 42): 21 b)

26+27+28+29+30+31+32+33 c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3

Giaûi:

a) (2100 – 42): 21 = 2100:21 – 42:21 = 100 – = 98

b)26+27+28+29+30+31+32+ 33

=

(52)

Thực phép tính sau: a) 3.52 – 16:22

b) (39.42 – 37.42): 42 c) 2448: 119 – (23 – 6)

GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thựa phép tính sau gọi HS lên bảng

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm

Tìm x biết

a) (x – 47) – 115 = b) (x – 36): 18 = 12 c) 2x = 16

d) x50 = x

GV cho nhóm làm câu, sau gọi nhóm lên

= 24(31 + 42 + 27) = 24 100 = 2400

HS1:

a) 3.52 – 16:22

= 3.25 – 16:4 = 75 – = 71 HS2:

a) (39.42 – 37.42): 42 = 42.(39 – 37) : 42

= 42.2:42 = HS3:

c ) 2448: 119 – (23 – 6)

= 2448 : 119 - 17

= 2448 : 102 = 24 Bài giải nhóm

a) (x – 47) – 115 = x – 47 = 115 + x = 115 + 47 x = 162

b) (x – 36): 18 = 12 x – 36 = 12.18 x – 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 c) 2x = 16

2x = 24

x = d) x50 = x

x 0;1

= 59.4 = 236

c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24(31 + 42 + 27) = 24 100 = 2400

Bài 3: Thực phép tính sau:

a) 3.52 – 16:22

b) (39.42 – 37.42): 42 c) 2448: 119 – (23 – 6)

Giaûi:

a)3.52 – 16:22

= 3.25 – 16:4 = 75 – = 71 b) (39.42 – 37.42): 42

= 42.(39 – 37) : 42

= 42.2:42 =

c ) 2448: 119 – (23 – 6)

= 2448 : 119 - 17

= 2448 : 102 = 24

Bài 4: Tìm x biết

a) (x – 47) – 115 = b) (x – 36): 18 = 12 c) 2x = 16

d) x50 = x

Giaûi:

a) (x – 47) – 115 = x – 47 = 115 + x = 115 + 47 x = 162

b) (x – 36): 18 = 12 x – 36 = 12.18 x – 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 c) 2x = 16

2x = 24

(53)

bảng trình bày - > lớp nhận xét

x 0;1 4 Luyện tập - Củng cố

GV yêu cầu HS nêu lại:

- Các cách để viết tập hợp

- Thứ tự thực phép tính biểu thức (khơng có ngoặc, có ngoặc)

Cách tìm thành phần phép tính cộng, trừ, nhân, chia

5 Hướng dẫn nhà

- Ôn tập lại vài học, - Xem lại dạng toán,

- Chuẩn bị sau làm KT tiết

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 18

KIỂM TRA 45 PHÚT

I Mục tiêu :

Kiến thức:

Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức chương HS

Kỹ năng:

Reøn khả tư

Rèn kỹ tính tốn xác, hớp lý

Thái độ:

Biết trình bày rõ ràng mạch lạc

II Chuẩn bị :

GV: Chuẩn bị đề kiểm tra HS: Chuẩn bị giấy kiểm tra

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Đề bài:

I/ Phần A (2.5 điểm): Chọn câu trả lới khoanh trịn:

1 Nếu có a = 15.32 + 11, ta nói:

(54)

2 Cho tập hợp A = { x  N, x số lẻ, < x  77} Số phần tử tập hợp A là:

a 36 b 72 c 71 13 + 23 + 33 có giá trị là:

a 63 b 69 c 62.

4 a + có số tự nhiên liền sau là: a  N*

a a -1 b a + c a Cho tập hợp A = {0} Tập hợp A là:

a Tập hợp có phần tử số b Tập hợp rỗng

c Tập hợp có phần tử tập hợp rỗng Trong tập hợp N :

a Số tự nhiên nhỏ

b Số tự nhiên lớn 999 999 999

c Số tự nhiên nhỏ khơng có số tự nhiên lớn Thứ tự thực phép tính biểu thức khơng có dấu ngoặc là:

a Nâng lên lũy thừa  nhân chia  cộng trừ

b Nhân chia  nâng lên lũy thừa  cộng trừ

c Cộng trừ  nâng lên lũy thừa  nhân chia

8 73 72 70 có giá trị là:

a 75 b 76 c.1

9 Cho A = {1; 2; 5; c; h} B = {2; 5; c} Ta kết luaän:

a A = B b B  A c A  B

10 m9 : m3 (m

 0) có giá trị là:

a m3 b m11 c m6

II/ Phần B (2.5 điểm): Các câu sau hay sai:

STT Câu Đúng Sai

1 Tập hợp số tự nhiên x mà x + = tập hợp rỗng

2 am an = am+n

3 am : an = am:n (a

 0; m  n)

4 100000000000 = 1011

5 Số tự nhiên lớn nhỏ Tập hợp rỗng tập hợp có phần tử 20037 : 20037 = 20037:7 = 20031 = 2003

8 A = {0, 1, 3,7} có phần tử

9 A = { cam, quyùt} B = {cam} Vậy BA

10 Tập hợp N* là tập hợp số tự nhiên khác 1.

III/ Phần C (5.0 điểm): Tự luận:

(55)

a) 4.52 – 3.23 b) 28.76 + 24.28

Bài (2 điểm): Tìm số tự nhiên x biết: a) 86 – 5(x + 3) =

b) (x+15) – 72 = 113

Bài (1 điểm): Cho A = 2.(5 + 8) – vaø B = 2.5 + (8 – 4)

Khơng tính giá trị biểu thức, so sánh giá trị hai biểu thức Bài (1 điểm): Tính tổng:

S = 1001 + 1002 + 1003 + ………+ 1999

Đáp án biểu điểm: I/ Phần A (2.5 điểm): Mỗi câu 0.25 điểm:

1a; 2a; 3c; 4b; 5a; 6c; 7a; 8b; 9b; 10c

II/ Phần B (2.5 điểm): Mỗi câu 0.25 điểm:

1 Đúng Đúng Sai Đúng Đúng Sai Sai Sai Đúng 10 Sai

III/ Phần C (5.0 điểm): Bài 1: Tính nhanh:

a/ (0.5 điểm): 4.52 – 3.22 = 4.25 – 3.4

= (25 – 3) = 22 = 88 b/ (0.5 điểm) 28.76 + 24.28 = 28 (76 + 24) = 28 (76 + 24) = 28 100 = 2800

Bài 2: (2 điểm): Tìm số tự nhiên x biết:

a/ (1 điểm) 86 – 5(x + 3) = 5(x + 3) = 86 – 5(x + 3) = 80 x + = 80 : x + = 16 x = 16 – x = 13 b/ (1 điểm) (x +15) – 72 = 113 x + 15 = 113 – 72 x + 15 = 41

(56)

x = 41 – 15 x = 26

Bài 3 (1 điểm): Ta có: 2.(5 + 8) – = 2.5 + 2.8 – B = 2.5 + (8 – 4) Nên A > B

Bài 4 (1 điểm): Tính tổng:

S = 1001 + 1002 + 1003 + ………+ 1999 S = (1001 + 1999) + (1002 + 1998) + ……… S = 3000 + 3000 + …………

S = (3000 999) : S = 498 500

0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25

4 Luyện tập - Củng cố

- GV thu bài, nhận xét thái độ ý thức làm kiểm tra lớp

5 Hướng dẫn nhà

(57)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 19

§10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I Mục tiêu :

Kiến thức:

Học sinh nắm tính chất chia hết tổng, hiệu

Học sinh biết nhận tổng hai hay nhiều số, hiệu hai số có hayk hơng chia hết cho số mà khơng cần tính giá trị tổng, hiệu

Kỹ năng:

Biết sử dụng ký hiệu chia hết không chia hết

Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh tính xác vận dụng tính chất chia hết nói

II Chuẩn bị :

GV: Phần màu, bảng phụ HS:

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

GV đặt câu hỏi:

+ Khi ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?

+ Khi số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0?

Cho ví dụ trường hợp ví dụ

+ Chúng ta biết quan hệ chia hết hai số tự nhiên Khi xem xét tổng có chia hết cho số hay khơng, có trường hợp khơng tính tổng hai số mà xác định tổng có chia hết hay không chia hết cho số

=> Bài

HS trả lời:

+ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác có số tự nhiên k cho a = b.k Ví dụ:

chia hết cho = 2.3 + Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác

a = b.q + r (với q, r  N

< r < b) Ví dụ:

15 không chia hết 15 : = (dư 3)

(58)

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 2: Nhắc lại quan hệ chia hết

Khi naøo ta có phép chia hết? Cho ví dụ

Gọi học sinh đọc định nghĩa chia hết?

a chia hết cho b, ký hiệu Gọi hai học sinh đọc định nghĩa chia hết

1 Nhắc lại quan hệ chia hết:

+ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác có số tự nhiên k cho:

a = b.k

+ Ký hiệu: a  b a  b

(a không chia hết cho b)

Hoạt động 3: Tính chất 1

- cầu HS làm ?1 Viết hai số chia hết cho

Xét tổng có chia hết cho không?

Viết hai số chia hết cho Xét tổng có chia hết cho không?

=> Nhận xét

Trong cách ghi tổng quát a, b thuộc N, m  ta viết

a + b m (a+b)  m

Cho ví dụ tính chất chia hết hiệu

=> Kết luận Nêu tính chất

Gọi học sinh làm tập Nêu tính chất 1?

36, 42 6 ) 42 36 ( 6 42 6 36         21, 35 7 ) 35 21 ( 7 35 7 21        

Nếu số hạng tổng chia hết cho số tổng chia hết cho số

2 Tính chất 1:

a Ví dụ:

6 ) 42 36 ( 6 42 6 36         Ta coù: ( ) a m

a b m b m        

b Chú ý: Học SGK trang 34

Hoạt động 3: Tính chất 2

Cho HS hoạt động nhóm làm

?2

Xét xem tổng sau có chia hết cho không?

(32+13) chia hết cho 4? Xét xem tổng sau có chia hết

HS hoạt động nhóm làm ?2

32 

13 

=> (32 + 13) 

3 Tính chất 2:

a Ví dụ:

(59)

cho không?

(25+37) chia hết cho 5? Xét xem hiệu sau có chia hết cho không?

(35 – 12) chia hết cho 7? Xét tổng sau chia hết cho không?

(7 + 12 + 24) chia hết cho 3?

Nêu nhận xét thông qua ví dụ?

Phát biểu tính chất 2?

5 ) 37 25 ( 5 37 5 25           7 ) 12 35 ( 7 12 7 35           3 ) 24 12 7 ( 3 7 3 24 3 12              

Cảø lớp nhận xét ví dụ tất nhóm

HS: Nêu nhận xét

Nhận xét: Nếu tổng hai số hạng có số hạng khơng chia hết cho số cịn số hạng chia hết cho số tổng khơng chia hết cho số

Ta có:

( )

a m

a b m

b m          

b Chuù yù: Hoïc SGK tr.35

4 Luyện tập - Củng cố

Nhắc lại tính chất 2? Cho HS làm ?3: Khơng tính tốn xét xem tổng, hiệu sau có chia hết cho khơng?

a/ 80 + 16 80 

15 

=> (80 + 16) 

b/ 80 - 16 80 

16 

=> (80 – 16) c/ 32 + 40 + 24 32 

40 

24 

?3

a/ 80 + 16 80 

16 

=> (80 + 16) 

b/ 80 - 16 80 

16 

(60)

?4 Cho hai ví dụ hai số a, b a khơng chia hết cho 3, b không chia hết cho a + b chia hết cho

VD: 19 

17

=> (19 + 17)=36 

Neáu 13  5; 12  5, 25 

Kết luận 13 + 12 + 25

Nhận xét?

=> (32 + 40 + 24) 

d/ 32 

40 

12 

=> (32 + 40 + 12) 

13 + 12 + 25 

Học sinh tự cho ví dụ

Nếu tổng có số hạng có hai số hạng khơng chia hết cho số đó, số cịn lại chia hết cho số thí chưa thể kết luận tổng có chia hết cho số khơng

40 

24 

=> (32 + 40 + 24) 

d/ 32 

40 

12 

=> (32 + 40 + 12) 

5 Hướng dẫn nhà

(61)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 20

§11 DẤU HIỆU CHIA HEÁT CHO 2, CHO 5 I Mục tiêu :

Kiến thức:

HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho hiểu sở lý luận dấu hiệu

Kỹ năng:

HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho để nhanh chóng nhận số, tổng, hiệu có chia không chia hết cho 2, cho

Thái độ:

Rèn luyện cho HS tính xác phát biểu vận dụng dấu hiệu chia heát cho 2, cho

II Chuẩn bị :

GV: Phần màu, bảng phụ HS:

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

GV nêu câu hỏi:

Xét biểu thức: 186 + 42 Khơng làm phép cộng cho biết tổng có chia hết cho khơng?

Nêu tính chất

186 + 42 + 14 chia hết cho không? Phát biểu tính chất 2?

Gọi HS lên bảng làm:

6 ) 42 186 ( 6 42

6 186

 

    

HS phát biểu tính chất am vaø bm  (a+b) m

6 ) 14 42 186 ( 6 14

6 42

6 186

 

 

        

HS phát biểu tính chất

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu

102 ? 105 ? sao?

90 = 10 chia hết cho 102; 105 10 có chữ số

1 Nhận xét mở đầu:

(62)

không? chia hết cho không?

1240 = 124 10 chia hết cho không? chia hết cho không?

 nhận xét?

Tím vài số vừa chia hết cho vừa chia hết cho

tận 902; 905

12402; 12405

HS tìm ví dụ

0 chia hết cho chia hết cho

Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 2

Dấu hiệu chia hết cho Trong số có chữ số số chia hết cho 2?

Ví dụ: Cho n = 43x (x

chữ số)

Viết 43x dạng tổng

các lũy thừa 10 Dấu hiệu chia hết cho Trong số có chữ số số chia hết cho 2?

Ví dụ: Cho n = 43x (x laø

chữ số)

Viết 43x dạng tổng

các lũy thừa 10

Để tổng 400 + 30 + x chia hết cho x chữ số nào?

x chữ số khác? Vì sao?

Vậy số chia hết cho 2?  Kết

luaän

Nếu thay x chữ số n khơng chi hết cho 2?

 Kết luận Một số

nào không chia hết cho 2?

 Dấu hiệu chia hết cho

0, 2, 4, 6,

x

43 = 400 + 30 + x

0, 2, 4, 6,

x

43 = 400 + 30 + x

4002

302

Thay x =

x chữ số 0; 2; 4; 6;

Các chữ số 0; 2; 4; 6; chữ số chẵn

Các chữ số 1; 3; 5; 7; chữ số lẻ

2 Dấu hiệu chia hết cho 2.

(Học SGK)

?1 Trong số sau số chia hết cho 2, số không chia hết cho

328, 435, 240, 137

Số chia hết cho là: 328, 240

Số không chia hết cho laø: 435; 137

Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 5

(63)

Gọi HS đứng dậy đọc dấu hiệu chia hết cho

Xét số n = 43x

Thay x chữ số n chia hết cho 5? Vì sao?

+ Số chia hết cho

 Kết luận

Nếu thay x chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; số chia hết cho 5?

 Kết luận

 Dấu hiệu chia hết cho ?2 Điền chữ số thích hợp vào dấu * để số 37* chia hết cho

Thay x chữ số n chia hết cho hai số hạng chia hết cho Không chia hết cho có số hạng khơng chia hết cho

(Hoïc SGK)

?2

370 375

4. Luyện tập - Củng cố

+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; cho

+ n có chữ số tận 0; 2; 4; 6; <=> n 

+ n có chữ số tận 0; <=> n 

+ Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5?

Bài 92: Cho số 2141; 1345; 4620; 234 Trong số đó:

a Số chia hết cho mà không chia hết cho 5? (234) b Số chia hết cho mà không chia hết cho 2? (1345) c Số chia hết cho 5? (4620)

d Số không chia hết cho 5? (2141)

Bài 93: Tổng hiệu sau có chia hết cho 2; cho không?

a (420 – 136) 2 b (625 – 450) 5

c (1.2.3.4.5.6 + 42) 2 d (1.2.3.4.5.6 – 35) 5

5 Hướng dẫn nhà

+ Học kĩ học

(64)(65)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 21

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu : Kiến thức:

HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho

HS khơng tính tốn mà nhận biết số chia hết cho 2, cho

Kyõ naờng:

Có kĩ vận dụng thành thạo dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, cho

Thái độ:

Rèn luyện cho HS tính xác, cẩn thận phát biểu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho

II Chuẩn bị :

GV: bảng phụ HS:

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hot ng 1: Chữa tập

GV gọi em HS lên bảng: 1- Chữa tập 94(SGK) - Nªu dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, cho

- Giải thích cách làm (trả lời miệng sau làm xong tập)

2- Chữa tập 95 (SGK) GV: Hái thªm c) Chia hÕt cho 5?

GV: Các em có nhận xét vè cách làm bạn ? Về cách trình bày lời giải?

GV cho điểm HS

HS lớp theo dõi bạn làm

HS 1: Chữa tập 94(SGK)

HS 2: Chữa tËp 95 (SGK)

HS nhËn xÐt

Bµi tËp 94(SGK)

Sè d chia 813, 264, 736, 6547 cho lần lợt 1, 0, 0, Số d chia số cho lần lợt 3, 4, 1,

(Tìm số d cần chia chữ số tận cho 2, cho

Kết số d tìm đợc số d mà đề yêu cầu phải tìm)

Bµi tËp 95 (SGK) a) 0, 2, 4, 6, b) 0,

c)

Hoạt động 2: LuyƯn tËp

(66)

* để số *85 thoả mãn

điều kiện:

a Chia heát cho b Chia heát cho

Thảo luận nhóm: So sánh điểm khác với 95? Cịn trường hợp khác?

GV tóm lại: Dù thay dấu * vị trí phải quan tâm đến chữ số tận xem có chia hết cho 2, không? Bài 97: Dùng chữ số 4, 0, ghép thành số tự nhiên có chữ số khác thoả mãn điều kiện:

a Chia heát cho b Chia heát cho

Làm để ghép thành số tự nhiên có chữ số chia hết cho 2, cho 5?

Bài 98: hướng dẫn HS làm (BP)

Bài 99: tìm số tự nhiên có chữ số, chữ số giống biết số chia hết cho cho dư

GV dẫn dắt HS tìm số tự nhiên q thời gian ch-a có em làm rch-a

Bài 100: tơ đời vào năm ? năm n =

abbc n  a, b,

c  {1; 5; 8} (a, b, c khaùc

nhau)

saùnh:

Bài 95 chữ số cuối Bài 96 chữ số

Chia hết cho 2: Chữ số tận là: 0,

Chia hết cho 5: Chữ số tận là: 0,

Gọi HS lên bảng làm a b sai c d sai

Giải: n  chữ số tận

cùng c = mà c  {1;

5; 8}

Neân c = 5, b = 8, a =1

a) Khơng có chữ số b) * = 1, 2, 3, … ,

Baøi 97 tr.39 SGK

a) Chia heát cho 2: 540, 504 450

b) Chia heát cho 5: 405, 540, 450

Baøi 98 tr.39 SGK (BP) Baøi 99 tr.39 SGK

Số có hai chữ số giống chia hết cho 2, chia hết cho dư số 88

Bài 100 tr.39 SGK

n  chữ số tận

c = mà c{1;5; 8}

(67)

Vậy số cần tìm 1885

4 Luyện tập - Củng cố

BT thêm: tìm tập hợp số tự nhiên vừa chia hết cho 2, cho 136 < n < 182 “một số vừa chia hết cho 5”

- GV cho HS thống KQ

- HS suy nghó, nêu cách làm Bài tập thêm:

136 < n < 182

n chia hết cho Gọi A tập hợp số tự nhiên n :

A ={140, 150, 160, 170, 180}

5 Hướng dẫn nhà

+ Học kĩ học

+ BTVN: 126, 127, 128, 130, 131, 132 / 41 SBT

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 22

§12 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 I Mục tiêu :

Kiến thức:

- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho

Kỹ năng:

- HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho để nhanh chóng nhận số có hay khơng chia hết cho 3, cho9

- HS hiểu số chia hết cho chia hết cho số chia hết cho chưa chia hết cho

Thái độ:

Rèn luyện cho HS tính chất xác định phát biểu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho

II Chuẩn bị :

GV: bảng phụ HS:

III Tiến trình dạy học

(68)

GV chuẩn bị đề tập vào bảng phụ:

Cho số: 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 - Số chia hết cho 2? - Số chia hết cho 5? - Số chia hết cho chia hết cho 5?

Xét số a = 2124; b = 5124 thực phép chia kiểm tra số chia hết cho 9, số không chia hết cho 9?

* NX: a  9; b  ta thấy

hai số có chữ số tận a  9; b

 dường dấu hiệu

chia hết cho không liên quan đến chữ số tận Vậy liên quan đến yếu tố nào?

HS lên bảng trả lới câu hỏi GV

- Số chia hết cho 2: 2002, 2004, 2006, 2008, 2010 - Số chia hết cho 5: 2005, 2010

- Số chia hết cho chia hết cho là: 2010

Giải: a  9; b 

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu

-GV: cho số bất kỳ, trừ tổng chữ số nó, xét xem hiệu chia hết cho hay không ?

nhận xét mở đầu

VD: 378 =?

Yêu cầu HS làm từ khẳng định nhận xét mở đầu

Nh số 378 viết đợc dới dạng tổng chữ số ( + + 8) cộng với số chia hết cho ( 3.11.9 + 9)

- GV yêu cầu HS lớp làm t-ơng tự víi sè 253

HS làm từ khẳng định nhận xét mở đầu

HS c¶ líp làm tơng tự với số 253

1 Nhn xột mở đầu:

* Nhận xét:

VÝ dơ:

378 = 100 + 10 + = (99 + 1) + 7(9 +1 ) + = 3.99 + + 7.9 + + = (3 + + 8) + (3.11.9 + 7.9)

= (Tổng chữ số) + (Số

)

253 = 100 + 10 + = 2(99 + 1) + 5(9 +1) + = 99 + + + 5+ = (2.99 + 5.9)+ (2+ 5+ 3) = (sè chia hết cho 9) + (tổng chữ số)

Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 9

Ví dụ: Dựa vào nhận xét mở đầu ta cã:

378 = (3 + + 8) + (sè chia

2 Dấu hiệu chia hết cho 9:

VD:

(69)

hÕt cho 9)

Vậy không cần thực phép chia giải thích xem t¹i 378 chia hÕt cho 9?

- Từ đến kết luận

- Cũng hỏi nh với số 253 để đến kết luận

253 = (2 + + 3) + (Sè chia hÕt cho 9)

= 10 + (Sè chia hÕt cho 9)

- GV ®a kÕt luận chung đa lên máy chiếu dấu hiệu chia hÕt cho (SGK)

- Cđng cè: c¶ líp làm ?1 Yêu cầu giải thích ?

HÃy tìm thêm vài số

9

Vì hai số hạng tổng chia hết cho

- HS ph¸t biĨu kÕt ln (SGK) Số hạng 253 không chia hết cho có số hạng tổng không chia hết cho 9, số hạng

- HS phát biĨu kÕt ln (SGK)

- HS lµm ?1

621 9 v× + + = 9

1205  v× 1+2+0 +6 = 

9

1327  v× + + + =

13 

6354 9 v× + + + = 18

hÕt cho 9) = 18 + (sè chia hÕt cho 9)

Số 378 chia hết cho hai số hạng tổng chia hết cho

* KL 1: (SGK)

253 = (2 + + 3) + (Sè chia hÕt cho 9)

= 10 + (Sè chia hÕt cho 9)

253  vì có số hạng của

tổng không chia hết cho 9, số hạng

* KL 2: (SGK)

?1

* Số chia hết cho 9: 621; 6354

* Số không chia hết cho 9: 1205; 1327

Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3

- GV tổ chức hoạt động t-ơng tự nh để đến KH1 KL2

- GV cho hai dãy HS xét ví dụ áp dụng nhận xét mở đầu (một dãy làm câu sau kiểm tra giấy – bảng ghi kết qu cui)

- Giải thích số chia hÕt cho th× chia hÕt cho 3?

- Yêu cầu HS làm ?2 hoạt động theo nhóm phút

GV xem xét HS làm nhóm GV sửa cho nhóm * Một số chia hết cho

có chia hết cho không? Cho ví dụ?

- HS nêu vài giá trị đến lời giải hoàn chỉnh

- HS: Vì bội

Các nhóm làm Sau treo nhóm lên bảng HS trả lời: khơng cho ví dụ:  

3 Dấu hiệu chia hết cho 3:

VÝ dơ 1:

2031 = (2+ + 3+ 1)+ (Sè chia hÕt cho 9)

= + (Sè chia hÕt cho 9) = + (Sè chia hÕt cho 3) VËy 2031 hai số

hng u chia ht cho

* KÕt luËn 1

VÝ dô 2:

3415 = (3+ 4+ 1+5) + (Sè chia hÕt cho 9)

= 13 +( Sè chia hÕt cho 9) = 13 + (Sè chia hÕt cho Vậy 3415 không chia hết cho 133

*KÕt luËn 2

?2157*3  (157*)3

3 *) 13 (   

 (12 + + *)

Vì 12 nên

(70)

4 Luyện tập - Củng cố

a) DÊu hiƯu chia hÕt cho 3, cho cã g× kh¸c víi dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, cho 5?

Bài tập 101 trang 41 SGK

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời

Bài 104 SGK

GV tổ chức cho HS thi tổ điền nhanh vào dấu * thoả mãn yêu cầu Tổ điền nhanh đợc khen thởng (khơng cần trình bày lời giải)

HS tr¶ lêi miƯng

DÊu hiƯu 2,5phơ thc ch÷

sè tËn cïng

DÊu hiƯu 3,9phơ thc vµo

tỉng chữ số

HS làm việc cá nhân trả lêi

Bµi tËp 101 trg 41 SGK

Sè 3 lµ: 1347, 6534,93258

Sè 9 lµ 6534, 93258 Bµi tËp 104 trg 42 SGK

a) *2;5;8

b) *0;9

c) * 5

d) 9810

5 Hng dn v nh

Hoàn chỉnh lời giải bài: 104 (SGK), 103, 105 (SGK) Sách tập 137, 138

(71)

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 23

LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

Kiến thức:

- HS hiểu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho

Kỹ năng:

- HS khơng cần tính tốn mà nhận biết số chia hết cho 3, cho

Thái độ:

- Rèn luyện phẩm chất tư duy, suy nghĩ tích cực để tìm cách giải vấn đề cách thơng minh, nhanh nhất, hợp lí

II Chuẩn bị :

- GV: Phần màu, bảng phụ - HS:

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa tập

- GV gọi 1HS làm 103 SGK

- GV (ghi đề tập bảng phụ) u cầu 1HS khác:

1 Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9?

2 Các câu sau hay sai? a) Một số chia hết cho chia hết cho

b) Một số chia hết cho chia hết cho

- Cho HS nhận xét

- GV kết luận cho điểm HS

- Gọi HS lên bảng làm GV lưu ý HS: Trong số có nhiều dấu *, dấu *

1HS lên bảng làm tập 103

1HS khác nêu dấu hiệu SGK

a) Đúng b) Sai

HS nhận xét làm câu trả lời bạn

4 HS lên bảng làm: a) 5*8 3

 + * + 3

I Chữa tập: Bài 103 tr.102 SGK

9 1324 5436 9 1324 9 5436 3 1324 5436 3 1324 3 5436 ) 9 5316 1251 9 5316 9 1251 3 5316 1251 3 5316 3 1251 )                                     b a

c) 1.2.3.4.5.6 = 1.2.3.4.5 (2.3)

= 1.2.2.4.5.3.3 = (1.2.2.4.5).9

9 vaø 

279 vaø 

=> 1.2.3.4.5.6 + 27  vaø 

(72)

không thiết thay chữ số giống nhau)

- GV theo dõi làm HS sửa chữa sai sót

 13 + * 3

 *  {2; 5; 8}

b) *  {0, 9}

c) 435

*

43 5<=>*=0 *=5

* = 4+3+* 

* = 4+3+*3

Vaäy * = => 435 d) 9810

a) 5*8 3  + * + 3

 13 + * 3

 *  {2; 5; 8}

b) 6*39 6*39

<=> + * 9

=> *  {0, 9}

c) 43* 5<=>*=0

*=5

* = 4+3+* 

* = 4+3+*3

Vaäy * = => 43* = 435 d) *81*2 vaø  cho

 * =

 *8109 3

 * +8+1+0 = * + 93

 * =

Vaäy *81* = 9810

Hoạt động 2: Luyện tập

- Yêu cầu 1HS đọc đề - Yêu cầu HS làm nháp

- Gọi HS lên bảng làm - GV Hs nhận xét - Yêu cầu 1HS đọc đề ? Viết số tự nhiên nhỏ có chữ số chia hết cho 3? ? Viết số tự nhiên nhỏ có chữ số chia hết cho 9? - GV cho HS nhận xét, thống kết

Tìm số dư chia số sau cho 9, cho

1546, 1527, 2468, 1011

HS đọc đề HS làm nháp HS lên bảng làm

HS nhận xét, sửa sai(nếu có) Hai HS lên bảng làm 106 a) Chia hết cho

10002

b) Chia heát cho 10008

Hs đọc điền vào thích hợp

Tương tự, học sinh tìm số dư

II Luyện tập: Bài 105 tr.42 SGK

a) Chia hết cho 9: 450, 540, 405, 504

b) Chia heát cho mà không chia hết cho 9: 453, 435, 543, 354, 345

Baøi 106 tr.42 SGK:

a) Chia heát cho 10002

b) Chia heát cho 10008

Bài 108 tr.42 SGK:

Tìm số dư chia số sau cho 9, cho

(73)

Một số có tổng chữ số chia cho (cho 3) dư m số chia cho (cho 3) dư m

của số sau: 1527, 2468,

1011 chia cho 9, cho 3. số 16

9

 dư

16 3 dö

Số dư chia 1527, 2468, 1011 cho 6, 2, 1.

4 Luyện tập - Củng cố

- GV nhắc lại dạng tập làm

- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, cho

5 Hướng dẫn nhà

- Học bài, xem tập sửa, - BTVN 133,134,135, 136 SBT - Thay x chữ số để:

a) 12 + 2x3 chia heát cho

b) 5x793x4 chia heát cho

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 24

§13 ƯỚC VÀ BỘI I Mục tiêu :

Kiến thức:

- Học sinh hiểu định nghĩa ước bội số, kí hiệu tập hợp ước,

bội số

Kỹ năng:

- Học sinh biết kiểm tra số có hay khơng ước bội số cho trước - Tìm đước bội số cho trước trường hợp đơn giản

Thái độ:

- Học sinh rèn tính cẩn thận xác tìm ước bội

II Chuẩn bị :

- GV: Phần màu, bảng phụ - HS:

III Tiến trình dạy học

(74)

2 Kiểm tra cũ:

GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:

Cho tổng sau: 1263 + 564 (1) 432 + 1278 (2) 1263 + 561 (3)

a) Tổng chia hết cho 3? Vì sao?

b) Tổng chia hết cho 9? Vì sao?

c) Tổng chia hết cho không chia hết cho 9? Vì sao?

Yêu cầu HS lớp nhận xét HS bảng? GV nhận xét làm HS bảng thu chấm hai HS lớp

HS lên bảng trả lời câu hỏi: HS lớp làm vào bảng phụ

a) Toång chia hết cho 3: * 1263 + 264 12633

2643

* 432 + 1278 4323

12783

* 1263 + 261 12633

5613

b) Tổng chia hết cho 9: * 1263 + 264 12639

2649

* 432 + 1278 4329

12789

c) Tổng chia hết cho không chia hết cho 9:

* 1263 + 261 12633, 

vaø 5613, 

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Ước bội

- Khi chia a cho b ta có cơng thức tổng qt nào?

- Vai trò a, b, q, r?

- Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0)

naøo?

Trường hợp a chia hết cho b ta có khái niệm ước bội

Giáo viên giới thiệu ước bội: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ta có a bội b, cịn b gọi ước a

ab  b ước a hay a

là bội b

a = b.q + r a: số bị chia;

b: số chia; q: thương; r: số dư

- HS: Khi r =

HS đứng chỗ làm ?1

1.Ước bội:

* Nhận xét:

(75)

GV yêu cầu HS làm ?1

+ Số 18 có bội không? Có bội không?

+ có ước 12? Là ước 15?

18 bội 18 

18 không bội 18



4 ước 12 12 4

4 khơng ước 15 15



ước 18 30  30 bội

ước 30

Hoạt động 2: Cách tìm ước bội

Giáo viên giới thiệu ước a kí hiệu Ư(a) bội a kí hiệu B(a) Ví dụ: Tìm bội nhỏ 30

- Nêu cách tìm bội tổng quát số a khác 0?

?2 ? Tìm số tự nhiên x mà x  B(8) x < 40?

- Tìm tất ước 8? - Hãy rõ cách tìm ước nào?

Vậy ta tìm ước a nào?

- GV kết luận - Yêu cầu HS làm ?3

? Tìm B (1)=? Ư(1)=? (?4 ) Nêu ý ước bội số 1?

Tìm B (0)=? Ö(0)=?

Nêu ý ước bội số 0?

- GV kết luận

Ta nhân với 0, 1, 2, 3,

B(7) = {0, 7, 14, 21, 28} - Nhân a với 0, 1, 2, 3,… đước số 0, a, 2a, 3a, … bội a

- HS thực hiện, tìm bội nhỏ 40

- Tất ước là: 1, 2, 4,

Cách tìm ước 8: Lần lượt chia cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, Ta thấy chia hết cho số 1, 2, Suy có ước 1, 2, 4,

- HS trả lời

- HS làm trả lời 1HS lên bảng viết

Ư (1) = 1

Số có ước Số ước số tự nhiên

Số bội số tự nhiên khác

Số không ước số tự nhiên

2 Cách tìm ước bội:

Ước a kí hiệu Ư(a Bội a kí hiệu B(a) Ví dụ 1: Các bội nhỏ 30 7:

B(7) = {0, 7, 14, 21, 28}

* Nhận xét: (SGK)

?2 x  {0; 8; 16; 24; 32}

Ví dụ 2: Ư(8) ={1, 2, 4, 8}

* Nhận xét (SGK)

?3 Ö(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

?4Ö (1) = 1

(76)

4 Luyện tập - Củng cố

a) Tìm bội số 8, 14, 20, 25

b) Viết tập hợp bội nhỏ 30

c) Viết dạng tổng quát số bội

GV yêu cầu HS lên bảng làm tập 111 tr.44 SGK GV yêu cầu HS lớp làm vào

GV uốn nắn sai sót

HS lên bảng làm

2 HS lên bảng làm HS lớp làm vào

Baøi 111 tr.44 SGK

a) Các bội 4: 8, 20 b) Tập hợp bội nhỏ 30

B(4)= {0,4,,12,16,20,24,28} c) 4k (k N)

Bài 112 tr.44 SGK

Ư(4) = {1; 2; 4} Ö(6) = {1; 2; 3; 6} Ö(9) = {1; 3; 9} Ö(13) = {1, 13} Ö(1) = {1}

5 Hướng dẫn nhà

- Học SGK ghi

- BTVN: 113, 114 tr.7 (SGK) + 142, 144, 145 (SBT)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 25

§13 SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ – BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I Mục tiêu :

Kiến thức:

- Học sinh hiểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số, biết cách kiểm tra số có phải số ngun tố khơng dựa vào bảng số nguyên tố

Kỹ năng:

- Học sinh nhận biết số nguyên tố hợp số trường hợp đơn giản

(77)

Học sinh vận dụng hợp lý kiến thức chia hết để nhận biết hợp số, số nguyên tố II Chuẩn bị :

- GV: Phần màu, bảng phụ có ghi số tự nhiên từ đến 100 - HS: Bảng ghi sẵn số tự nhiên từ đến 100

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

HS1:Thế ước, bội số? Chữa 114 (SGK)

- HS2: Nêu cách tìm bội

của số ? Cách tìm ước số?

Làm tập: Tìm ước a bảng sau:

Số a

Các ước của a

GV gọi HS nhận xét làm bạn GV cho điểm hai HS

HS1 lên bảng trả lời câu hỏi chữa 114 (SGK)

HS điền vào bảng sau trả lời câu hỏi GV

HS lớp làm giấy nháp

Bài 114 SGK

(Các cách chia thứ nhất, thứ hai, thứ tư thực

Số

a

c ướ c của a

1;2 1;3 1;2;4 1;2 1;2; 3;6

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hot ng 1: Số nguyên tố, hợp số - GV dựa vào kết HS

thứ đặt câu hỏi:

- Mỗi số 2, 3, có

ước?

- Mỗi số 4, có

ước?

- GV giới thiệu số 2, 3, gọi

là số nguyên tố, số 4, gọi hợp số

Vậy số nguyên tố, hợp số?

Gọi vài HS phát biểu lại

Mỗi số có hai ước

M- Mỗi số có nhiều ước

HS: Trả lời

HS đọc định nghĩa phần đóng khung

1. Số nguyên tố, hợp số:

(78)

-Yờu cầu HS làm ?1 -Gọi HS trả lời -HS khác nhận xét

- GV hỏi: Số số có

số ngun tố khơng? Có hợp số không?

- GV giới thiệu số số

2 số đặc biệt

- Em liệt kê số

nguyên tố nhỏ 10 - GV giới thiệu nội dung phần ý

-Gọi HS đọc ý

HS: cá nhân làm ?1 HS trả lời

HS khác nhận xét

HS: Số số không số nguyên tố không hợp số khơng thoả mãn định nghĩa số nguyên tố, hợp số

(0 < 1; = 1)

HS: 2, 3, 5,

- HS đọc ý

- số nguyên tố > có ước

- hợp số > có nhiều ước 1, 2, 4,

- hợp số > co ước 1, 3,

* Chú ý: (SGK)

Hoạt ng 2: Lập bảng số nguyên tố không vợt qu¸ 100

GV treo bảng phụ ghi số tự nhiên từ đến 100

-GV:Tại bảng khơng có số số 1? GV: Bảng gồm số nguyên tố hợp số Ta loại hợp số giữ lại số nguyên tố Em cho biết dòng đầu có số nguyên tố ?

- GV hướng dẫn HS làm + Giữ lại số 2, loại số

bội mà lớn + Giữ lại số 3, loại số

bội mà lớn + Giữ lại số 5, loại số

bội mà lớn + Giữ lại số 7, loại số

bội của7 mà lớn GV: Các số cịn lại bảng khơng chia hết cho số nguyên tố nhỏ 10  số nguyên tố nhỏ 100

- GV kiểm tra làm 1vài em HS

HS: Vì chúng khơng số ngun tố, không hợp số

HS: 2, 3, 5,

-1 HS loại hợp số bảng lớn Các HS khác loại hợp số bảng cá nhân chuẩn bị

(79)

- GV: có số nguyên tố số chẵn?

Đó số nguyên tố chẵn

- GV : bảng số nguyên tố lớn có tận chữ số ? - GV: Tìm hai số nguyên tố

hơn đơn vị ? đơn vị ?

- GV giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ 1000 cuối sách giáo khoa

Số

1; 3; 7;

3 5; 7; 11 13;

4 Luyện tập - Củng cố Bài tập củng cố :

Bài tập 115: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số

213, 213, 435, 417, 3311, 67

GV yêu cầu HS giải thích? Bài 116 trang 47 SGK - HS lên bảng làm

- HS đứng chỗ trả lời

2 HS lên bảng làm

Bài 115(SGK)

-Số nguyên tố: 67

- Hợp số : 213, 213, 435, 417, 3311 Bài 116(SGK)

83  P; 91  P; 15  N P  N

Các số nguyên tố 131; 313; 647 5 Hướng dẫn nhà

- Học SGK ghi

(80)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 26

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu : Kiến thức:

-HS đợc củng cố, khắc sâu định nghĩa số nguyên tố, hợp số

Kyõ năng:

-HS có kĩ năngnhận số số nguyên tố hay hợp số dựa vào kiến thức phép chia hết học

Thái độ:

-.HS vận dụng hợp lý kiến thức nguyên tố, hợp số để giải toán thực tế

II Chuẩn bị :

- GV: Bảng số nguyên tố không vợt 100

HS:

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

- Phát biểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số?

? So sánh xem số nguyên tố hợp số có điểm giống khác

-HS: Số nguyên tố hợp số giống số tự nhiên lớn

Kh¸c : Số nguyên tố có ớc hợp số có nhiều hai ớc sè

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa tập

- Gọi HS lên bảng chữa tập 117(SGK)

- Gọi HS nhận xét

- Gọi HS lên bảng chữa tập 119 SGK

- HS lên bảng chữa tập 117(SGK)

1 HS lên bảng chữa tập 119 SGK

Bµi tËp 117(SGK- T47)

- Sè nguyên tố: 131, 313, 647 - Hợp số: 117, 469

Bµi 119

- Với số 1*, chọn * 0, 2, 4, 6, để 1* 2

Có thể chọn * 0, để

* 1 5

(81)

là 0, 2, 4, 6, để 3*2

Hoặc chọn * là: 0, 3, 6, để 3* 3;

chọn * 0, để 3* 5

Hoạt động 2: LuyƯn tËp

Bµi 149 (SBT)

HS lớp làm Sau GV gọi em lên bảng chữa

GV ph¸t phiÕu häc tËp cho HS

Điền dấu  vào ô thích hợp: (u cầu HS hoạt động nhóm)

2 em HS lên bảng chữa

HS hot ng nhóm

Bµi 149 (SBT)

a) 5.6.7 + 8.9 = 2.(5.3.7 + 49)

Vậy tổng hợp số có ớc

b) Lập luận tơng tự nh b có ớc

c) 2(Hai số lẻ tổng chẵn) d) 5(tổng có tận 5)

Bài tập 122(SGK)

Câu Đ S

đ Ví dụ đ 3; 5;

S Ví dụ số nguyên tè ch½n

S Ví dụ a) Có hai số tự nhiên liên tiếp số

nguyªn tè

b) Có ba số lẻ liên tiếp số nguyên tố c) Mọi số nguyên tố số lẻ

d) Mọi số nguyên tố có chữ số tận chữ số 1, 3, 7,

GV yêu cầu HS sửa câu sai thành câu Mỗi câu cho ví dụ minh hoạ

a) Muốn tìm số tự nhiên k để k số nguyên tố ta lm th no?

b) Hớng dẫn HS làm tơng tù c©u a, k =1

HS sửa câu sai thành câu Mỗi câu cho ví dụ minh hoạ

HS đọc đề

Sửa câu c số nguyên tố lớn số lẻ

Sửa câu d, số nguyên tố lớn có tận chữ số 1, 3, 7,9

Bµi 121 (SGK)

a) Lần lợt thay k = 0; 1; để kiểm tra k

Víi k = 3.k = không số nguyên tố, không hợp số

Với k = 3.k = số nguyên tố

Với k 2thì 3.k hợp số

Vậy với k = k số nguyên tố

Bài 123 (SGK)

a 29 67 49 127 173 253

p 2; 3; 5 2; 3

5; 7 2; 35; 7 2; 3; 57; 11 2; 3; 57; 11; 13

(82)

GV giíi thiƯu c¸ch kiĨm tra số số nguyên tố (SGK trang 48)

Bài tập: Thi phát nhanh số nguyên tố, hợp số (Trò chơi)

Yờu cõu: Mi i gm 10 em Sau em thứ làm xong lại truyền phấn cho em thứ hai để làm, nh em cuối Lu ý em sau sửa sai em trớc nhng em làm câu Đội thắng đội làm nhanh

Néi dung: §iỊn vào ô dấu thích hợp

GV ng viờn kp thời đội làm nhanh, Sau khắc sâu trọng tâm

- HS thùc hiÖn

GV tổ chức cho đội HS thi Số nguyên

Hỵp

2 97 110

125 + 3255 1010+ 24 5.7 – 2.3

23.(15.3 – 6.5)

4 Luyện tập - Củng cố

Bài tập 124 (SGK): Máy bay

cú ng đời năm GV : Đ 11 em đợc biết ô tô đời năm 1885 Vật với máy bay có động hình 22 đời năm ta làm BT 124

Nh máy bay có động co đời sau ô tô 18 năm

HS thùc hiƯn

Máy bay có động đời năm abcd

a số có ớc  a = b hợp số le nhỏ  b =

c số nguyên tố, hợp sè vµ c 1

 c=

d số nguyên tố lẻ nhỏ

d =

VËy abcd= 1903

Năm 1903 năm máy bay có động đời

5 Hướng dẫn nhà

- Häc bµi

- BT 156 158 sách BT - Nghiên cøu §15

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần - Tiết 27

§14 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ

I Mục tiêu : Kiến thức:

- HS hiểu phân tích số thừa số nguyên tố

- HS biết phân tích số thừa số nguyên tố trường hợp mà phân tích khơng phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết học để phân tích số thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt phân tích số thừa số ngun tố

Kỹ năng:

(83)

Thái độ:

- HS rèn tính cẩn thận, xác II Chuẩn bị :

GV:Bảng phụ, thước thẳng

HS: Thước thẳng III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1:Phân tích số thừa số

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

- Số 300 viết dạng tích hai thừa số lớn hay không?

- GV với thừa số trên, có viết dạng tích hai thừa số lớn hay không ? Cứ làm thừa số khơng viết dạng tích thừa số lớn dừng lại - Các số 2, 3, số nguyên tố Ta nói 300 phân tích thừa số nguyên tố

- Thế phân tích số thừa số nguyên tố

- GVyêu cầu HS đọc nội dung ý

- HS đọc thông tin SGK

300 = 6.50

Hoặc 300 = 3.100 Hoặc 300 = 2.150 …

300

10 10

2

100

2

5

- Phân tích số tự nhiên lớn thừa số nguyên tố viết số dạng tích thừa số nguyên tố

1 Phân tích số thừa số:

Ví dụ: SGK/48

300

6 50

2 3 2 25

5

300 = 6.50=2.3.2.25 =2.3.2.5.5

* Chú ý: SGK/49

Hoạt động 2: Cách phân tích số thừa số nguyên tố

- HS chuẩn bị thước, phân

2 Cách phân tích số thừa số nguyên tố:

(84)

- Hướng dẫn HS phân tích theo cột

GV lưu ý HS:

- Nên xét tính chia hết cho số 2, 3, 5, 7, 11, - Trong q trình xét tính chia hết nên vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho học

- Các số nguyên tố viết bên phải cột, thương viết bên trái cột

- GV hướng dẫn HS viết gọn lũy thừa viết ước nguyên tố 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

- Qua cách phân tích em có nhận xét kết phân tích ?

* Củng cố:

- Yeu cầu HS làm ?

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm ?

tích theo hướng dẫn GV

- Dù phân tích cách ta kết

- HS làm

- HS lên bảng trình bày - Nhận xét chéo

- Hồn thiện vào

Do 300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52

* Nhận xét: SGK/50

?

420 = 2.3.5.7=22.3.5.7

4 Luyện tập - Củng cố - Yêu cầu HS làm tâp 125

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 126

- GV treo bảng phụ nội dung tập 126

- HS làm việc cá nhân - HS lên bảng làm

- Nhận xét hoàn thiện vào

- HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm lên bảng trình bày

- Các nhóm khác nhận xét

Bài tập 125: SGK/50 a) 60 = 22 3.5

b) 84 = 22.3.7 c) 285 = 3.5.19 d) 1035 = 32 5.23 e) 400 = 24.52 g) 1000000 = 26.56 Bài tập 126: SGK/50

Phân tích TSNT Đúng Sai Sửa lại cho đúng 120 = 2.3.4.5

306 = 2.3.51 567 = 92.7 132 = 23.3.11 1050 = 7.2.32.52

5 Hướng dẫn nhà - Học theo SGK

(85)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần 10 - Tiết 28

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu : Kiến thức:

- HS củng cố kiến thức phân tích số thừa số nguyên tố

- HS vận dụng dạng phân tích số thừa số nguyên tố để tìm ước số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết học để phân tích số thừa số ngun tố Kỹ năng:

-HSrèn kỹ phân tích số thừa số nguyên tố Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức giải toán, phát đặc điểm việc phân tích thừa số nguyên tố để giải toán liên quan

II Chuẩn bị :

GV:Bảng phụ, thước thẳng

HS: Thước thẳng III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1:Chữa tập HS1:

- Thế phân tích số thừa số nguyên tố ?

- Phân tích số thừa số nguyên tố : 400, 1035 HS2:

- Nêu cách phân tích số thừa số nguyên tố

- Làm tập 127 SGK a-b - GV cho HS nhận xét làm bạn

2HS lên bảng

Bài tập 127 SGK

225 = 32.52 có ước 1; 3; 5; 3; 25; 45; 75; 225

1800 = 23.32.52 có ước 1, 2, 4, 8, 3, 9, 5, 25,

Hoạt động 2: Luyện tập

(86)

- Yêu cầu HS làm tập 128

- Yêu cầu HS làm 129 - Các số a, b, c viết dạng gì?

- Em viết tất ước a?

- Tương tự tìm ước b, c

- GV hướng dẫn HS cách tìm tất ước số - Tìm ước dựa vào việc viết số dạng tích thừa số nguyên tố

- Nhận xét tích rút ước thừa số tích thừa số nguyên tố tích

- Với tập 130, GV cho HS làm dạng tổng hợp dạng bảng sau

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm

- HS làm

- HS đứng chỗ trả lời

- Các ước a là: 1, 5, 13, 65

- HS làm

- Nghe hướng dẫn GV

- HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm lên bảng trình bày

- Các nhóm khác nhận xét - Hoàn thiện lời giải

a = 23.52.11 có ước 4, 8, 11, 20

Bài tập 29: SGK/50

a Các ước a 1, 5, 13, 65

b Các ước b 1, 2, 4, 8, 16, 32

c Các ước c 1, 3, 9, 7, 21, 63

Bài tập 130 : SGK/50. Phân tích TSNT Chia hết cho sốnguyên tố Tập hợp ước 51

75 42 30

51 = 3.17 75 = 3.52 42 = 2.3.7 30 = 2.3.5

3; 17 3; 5 2; 3; 7 2; 3; 5

1; 3; 17; 51 1; 3; 5; 25; 75

1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42. 1; 3; 5; 6; 10; 15; 30. - Yêu cầu HS đọc đề Nêu yêu

cầu toán

- Tích hai số tự nhiên 42 Vậy thừa số tích quan hệ với 42? - Muốn tìm Ư(42) em làm thếnào?

- Làm tương tự phần a, đối chiếu với điều kiện

a < b

- Yêu cầu HS đọc đề Nêu yêu cầu toán

- Tâm xếp số bi vào

- Đọc đề

- Mỗi số ước 42

- HS làm

- Đại diện HS lên bảng trình bày

- Đọc đề

- Suy nghĩ lời giải

Bài tập 131: SGK/50

a) Mỗi thừa số tích ước 42

Vậy ta có 42 ; 21 ; 14 ;

b) Ta có a b ước 30 với a < b

a = b = 30; a = b = 15; q = b = 10;

a = b =

(87)

túi Như số túi với tổng số bi?

- Số túi ước 28

- HS lên bảng trình bày lời giải

đều

4 Luyện tập - Củng cố - Các tập 129, 130 yêu cầu em tìm tập hợp ước số Liệu việc tìm ước đầy đủ hay chưa đọc mục : em chưa biết

- GV giới thiệu cách tìm số lượng ước số SGK

- HS nghe GV giới thiệu - Vận dụng làm

5 Hướng dẫn nhà

- Làm tập 133: SGK/51 - Bài tập 165, 166, 167: SBT

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần 10 - Tiết 29

§15 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG

(88)

- HS nắm định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu khái niệm giao hai tập hợp

- HS biết tìm bội chung, ước chung hai hay nhiều số cách liệt kê ước, bội tìm phần tử chung hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao hai tập hợp

- Biết tìm ước chung, bội chung hai hay nhiều số số toán đơn giản Kỹ năng:

-HSrèn kỹ tìm ước chung, bội chung hai hay nhiều số Thái độ:

- HS rèn ý thức giải tốn cẩn thận, xác II Chuẩn bị :

GV:Bảng phụ, thước thẳng

HS: Thước thẳng III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

HS1:

- Nêu cách tìm ước số?

- Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12) HS2:

- Nêu cách tìm bội số?

- Tìm B(4); B(6) ; B(3) - GV cho HS nhận xét

2HS trả lời

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Ước chung - GV vào phần tìm ước

của HS1: Ư(4) =1;2;4

Ư(6) =1;2;3;6

- Nhận xét Ư(4) Ư(6) có số giống nhau? - Khi ta nói chúng ước chung của4

- GV giới thiệu ký hiệu tập hợp ước chung - GV nhấn mạnh:

x  Ư(a; b) a xM b xM.

* Củng cố :

- Yêu cầu HS làm ?1

- Trở lại phần KTBC

- Các số 1,

- HS nghe ghi vào

- HS đứng chỗ trả lời - Yêu cầu giải thích

1 Ước chung:

* Tập hợp ước chung của4 kí hiệu ƯC(4,6)

Vậy ƯC (4,6) = 1;2

x  ¦(a; b) nÕu a xM vµ b xM

?1

8 ƯC16;40 16 8M 40 8M

(89)

HS1 Em tìm ƯC(4, 6, 12)

- GV giới thiệu tương tự ƯC(a, b, c)

28 8M

x  ¦(a; b; c) nÕu a xM; b xM

c xM.

Hoạt động 2: Bội chung - GV vào phần tìm bội

HS1: B(4)=

0;4;8;12;16;20;24; 

B(6) = 0;6;12;16;24; 

- Số vừa bội 4, vừa bội 6?

- Các số ; 12 ; 24 … vừa bội 4, vừa bội Khi ta nói chúng bội chung của4

- Vậy bội chung hai hay nhiều số ? - GV giới thiệu ký hiệu tập hợp bội chung - GV nhấn mạnh:

x  BC(a; b) x aM x bM.

* Củng cố :

- Yêu cầu HS làm ?

- Trở lại phần KTBC HS2 Tìm BC(3, 4, 6) - GV giới thiệu BC(a,b,c)

- Sè 0; 12; 24;

- HS đọc phần đóng khung SGK

- HS đứng chỗ trả lời - Giải thích

 

(3,4,6) 0;12;24;

BC

2 Bội chung

* Tập hợp bội chung kí hiệu BC(4, 6)

 

(4,6) 0;12;24;

BC

x  BC(a; b) x aM x bM.

?

6  BC(3,1)  BC(3,2)

hoặc  BC(3,3)  BC(3,6)

x  BC(a; b ; c) x aM ;

x bMvà x cM

Hoạt động 3: Chĩ ý - Cho HS quan sát ba tập hợp

Ư(4); Ư(6); ƯC(4, 6)

- Tập hợp ƯC(4, 6) tạo thành phần tử tập hợp Ư(4) Ư(6)

- Giới thiệu giao hai tập hợp Ư(4) Ư(6)

- Giao hai tập hợp ?

1 ;

- Giao hai tập hợp tập hợp gồm phần tử

(90)

- GV giới thiệu ký hiệu .

chung hai tập hợp

¦C(4, 6) ¦(4) ¦(4)

4

1

2

3

* Định nghĩa: SGK/52 * Ta kí hiệu giao hai tập hợp A B AB

Vậy:

Ư(4) Ư(6) = ƯC(4,6)=

1;2

4 Luyện tập - Củng cố - Yêu cầu HS làm tập 134 - GV đưa nội dung tập 134 lên bảng phụ

- BP: Điền tên tập hợp thích hợp vào chỗ (…) : a) a M a M

suy a  b) 100 M x 40 M x suy x 

c) m M ; m M suy m 

d)

3;4;6 ; 4;6

A B

A B

 

  

- HS làm

- HS đứng chỗ trả lời - Các HS khác nhận xét

Bài tập 134: SGK/53

- Điền kí hiệu  vào câu: a,b,c,g,i

- Điền kí hiệu  vào câu

cịn lại

5 Hướng dẫn nhà - Học theo SGK

- Làm tập 135, 136: SGK/53 - Bài tập 170, 171, 172: SBT

(91)

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần 10 - Tiết 30

LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

Kiến thức:

- HS củng cố định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu khái niệm giao hai tập hợp

- HS biết tìm bội chung, ước chung hai hay nhiều số cách liệt kê ước, bội tìm phần tử chung hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao hai tập hợp

Kỹ năng:

- HS rèn kĩ tìm ước chung, bội chung hai hay nhiều số, tìm giao hai tập hợp

Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức giải tốn, có ý thức vận dụng vào tốn thực tế II Chuẩn bị :

GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Thước thẳng

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

HS1: Ước chung hai hay nhiều số ? Viết Ư(6) ; Ư(9) ; ƯC(6,9)

HS2: Bội chung hai hay nhiều số ? Viết B(8); B(12); BC(8, 12)

2 HS lên bảng trả lời câu hỏi làm tập

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa tập Yêu cầu HS đọc đề

- Gọi HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

HS đọc đề

- HS lên bảng làm ý a

- HS lên bảng làm ý b

I Chữa tập: Bài tập 136: SGK/53 a)

 

 

 

0;6;12;18;24;30;36 ; 0;9;18; 27;36

0;18;36 A

B

M A B M

 

   b)

;

MA MB

Hoạt động 2: Luyện tập - GV đưa nội dung tập - HS làm cá nhân

II Luyện tập:

Bài tập 137: SGK/53-54

 

) ,

(92)

137 lên bảng phụ - Yêu cầu HS làm

? Tìm giao hai tập hợp N N*

- Yêu cầu HS làm tập 172

- GV đưa nội dung tập 138 lên bảng phụ

- Nêu yêu cầu toán - Yêu cầu HS thảo luận nhóm

- HS lên bảng làm phần a,b - HS lên bảng làm phần c,d

* *

NNN

- HS làm việc cá nhân

- HS lên bảng trình bày lời giải

- Các HS khác nhận xét, bổ xung

- HS đọc đề

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên bảng điền kết vào bảng phụ - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hồn thiện lời giải

)

b AB tập hợp HS

vừa giỏi Văn, vừa giỏi Toán lớp

) )

c A B B d A B

 

 

Bài tập 172: SBT/23

 

 

)

) 1;4

)

a A B b A B c A B

 

 

 

mÌo

Bài tập 138: SGK/54

Cách chia Số phần thưởng Số bút phần thưởng Số phần thưởng

a

b

c

4 Luyện tập - Củng cố -GV tóm tắt dạng tập thường gặp kiến thức trọng tâm

5 Hướng dẫn nhà - Bài tập 164, 168, SBT

(93)

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần 11 - Tiết 31

Đ16 Ước chung lớn I Mc tiờu :

Kiến thức:

- HS hiểu ước chung lớn hai hay nhiều số, hai số nguyên tố nhau, ba số nguyên tố

- HS biết tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số gnun tố, từ biết cách tìm ước chung hai hay nhiều số

- HS biết tìm ước chung lớn cách hợp lí trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ước chung lớn tốn đơn giản

Kỹ năng:

-HSrèn kỹ tìm ước chung lớn hai hay nhiều số Thái độ:

- HS rèn ý thức giải tốn cẩn thận, xác II Chuẩn bị :

GV: Bảng phụ, thước thẳng

HS: Thước thẳng III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

? ViÕt ¦(12), ¦(30), ¦C(12, 30)

Gọi HS nhận xét GV nhận xét cho điểm

1HS lên bảng ¦(12) =1;2;3;4;6;12

¦(30) =1;2;3;5;6;10;15;30

Vậy:¦C (12,30) =1;2;3;6

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Ước chung lớn nhất

? Số lớn tập hợp ước chung 12 30 số ?

- Số lớn tập hợp ước chung 12 30 Ta nói ước chung lớn 12 30 6, kí hiệu

ƯCLN(12,30)=6

? Vậy ước chung lớn hai hay nhiều số gì?

- ? Em có nhận xét quan hệ Ư(12,30)

ƯCLN(12,30)

- Số

- Nêu định nghĩa - Nêu nhận xét

Tất ước chung 12 30 (là 1, 2, 3, 6) ước ƯCLN(12,30)

1 Ước chung lớn nhất: * Ví dụ 1: SGK/54 ƯC (12,30) =1;2;3;6

(94)

? Số có ước?

? Ước chung lớn số tự nhiên số ? Lấy VD?

- Nhận xét cách tìm Ước chung lớn số có số lấy 1-2VD

* Chú ý: SGK/55

Hoạt động 2: T×m íc chung lín nhÊt b»ng cách phân tích số thừa số nguyên tố

? Hãy phân tích số 36,84,168 thừa số nguyên tố

? Số số có ước chung số khơng ? Vì sao?

?Vậy tích 22.3 có ước chung

?Như tìm ước chung lớn hai hay nhiều số ta thực qua bước? - Gọi HS đọc quy tắc( SGK)

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1

- Gọi nhóm lên bảng trình bày

- Cho HS nhận xét chéo - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ?2

Gọi 3HS lên bảng làm - GV HS nhận xét - Giới thiệu hai số nguyên tố nhau, ba số nguyên tố

- ƯCLN hai hay nhiều số nguyên tố ?

* Củng cố:

- Yêu cầu HS làm tập 139

- Một số HS đọc kết phân tích

- Có Vì có mặt dạng phân tích ba số

- Qua bước

-HS đọc quy tắc( SGK)

- Làm ?1SGK theo nhóm vào giấy nháp

- Cử đại diện trình bày bảng

- Nhận xét chéo nhóm

- Làm ?2 theo cá nhân, từ lưu ý cách tìm ước chung trường hợp đặc biệt - 3HS lên bảng trình bày

2 Tìm ước chung lớn bằng cách phân tích số ra thừa số nguyên tố: Ví dụ 2:

Tìm ƯCLN(36,84,168) - Phân tích số thừa số nguyên tố:

36 = 22.32 84 = 22.3.7 168 = 23.3.7

- Chọn thừa số nguyên tố chung Số mũ nhỏ 2, -Khi đó:

ƯCLN(36, 84, 168)= 22.3=12.

* Quy tắc: SGK/55 ?1

12 = 22.3 30 = 2.3.5

ƯCLN(12,30)=2.3=6

?2

(95)

4 Luyện tập - Củng cố ?Muốn t×m íc chung lín nhÊt

của hai nhiều số lớn ta làm nào?

- Yêu cầu HS làm tập 139( SGK)

+ Dãy 1: làm ý a + Dãy 2: làm ý b + Dãy 3: làm ý c

- Gọi đại diện dãy lên bảng trình bày

- GV HS nhận xét chéo

- HS nêu quy tắc

- HS làm nháp

HS dãy lên bảng - HS nhận xét

Bài tập 139:SGK/56

a) ƯCLN(56, 140) = 28 b) ƯCLN(24, 84, 180) = 12 c) ƯCLN(60, 180) = 60

5 Hướng dẫn nhà - Học theo SGK

- Làm tập 140, 141: SGK/56

- Xem trớc nội dung phần chuẩn bị cho tiÕt s¾p tíi

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần 11 - Tiết 32

(96)

I Mục tiêu : Kiến thức:

- HS đợc củng cố khái niệm ớc chung lớn hai hay nhiều số, hai số nguyên tố nhau, ba số nguyên tố

- HS biết tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số ngun tố, từ biết cách tìm ớc chung hai hay nhiều số

- HS biết tìm ớc chung lớn cách hợp lí trờng hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ớc chung lớn tốn đơn giản

Kỹ năng:

-HS tiÕp tôc rèn kỹ tìm ước chung lớn hai hay nhiều số, tìm ước chung

qua ước chung lớn Thái độ:

- RÌn cho HS biÕt quan s¸t, tìm tòi

II Chun b :

GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Thước thẳng

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa tập HS1:

- Phát biểu cách tìm ước chung lón cách phân tích thừa số ngun tố

- Tìm ƯCLN (16, 80, 176) HS2: - Ước chung lón hai hay nhiều số ? - Tìm ƯCLN( 18, 30, 77) - Yêu cầu HS làm tập 142 - Yêu cầu HS nhận xét - GV cho HS nhận xét Cho điểm HS

3 HS lên bảng

HS nhận xét

Bài tập 142: SGK/56 a) ƯCLN(16, 24) = => ƯC(16, 24) = 1; 2;4;8

b) ƯCLN(180, 234) = 18 => ƯC(180, 234) =

1;2;3;6;9;18

c) ƯCLN(60, 90, 135) = 15 => ƯC(60, 90, 135) =

1;3;5;15

Hoạt động 2: Luyện tập - HS đọc đề nêu yêu cầu

bài toán

- HS làm việc theo nhóm - Yêu cầu nhóm cử đại

- Làm nháp - Cử đại diện báo cáo

Bài tập Tìm số tự nhiên a biết 56 :.a 140:.a Giải

(97)

diện báo cáo

- HS đọc đề nêu yêu cầu toán

- Yêu cầu cá nhân báo cáo

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Làm giấy nháp theo cá nhân

- Cá nhân báo cáo

- Làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên bảng trình bày

- Các nhóm khác nhận xét

ƯCLN(12,30)=22.7=28 a 1; 2;4;7;14;28

Bài tập 143:SGK/56 Theo đề ta có a ước chung lớn 420 700

ƯCLN(420,700)=140 Vậy a = 140

Bài tập 144: SGK/56 Theo đề ta có: ƯCLN(144,192) = 48 Vậy ước chung lớn 20 144 192 24, 48

4 Luyện tập - Củng cố -GV tóm tắt dạng tập thường gặp kiến thức trọng tâm

5 Hướng dẫn nhà - Học theo SGK

- Xem lại tập chữa - Làm tập 177, 178 SBT

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần 11 - Tiết 33

LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

(98)

- HS củng cố khái niệm ước chung lớn hai hay nhiều số, hai số nguyên tố nhau, ba số nguyên tố

- HS biết tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố, từ biết cách tìm ước chung hai hay nhiều số

- HS biết tìm ước chung lớn cách hợp lí trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ước chung lớn toán đơn giản

Kỹ năng:

-HS tiÕp tơc rèn kỹ tìm ước chung lớn hai hay nhiều số, tìm ước chung

qua ước chung lớn Thái độ:

- Rèn cho HS biết quan sát, tìm tòi

II Chuẩn bị :

GV: Bảng phụ, bìa ( tập145 ) HS: Ơn tập kiến thức cũ

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa tập HS1:

- Phát biểu cách tìm ước chung lón cách phân tích thừa số nguyên tố

- Làm 189 SBT HS2:

- Ước chung lón hai hay nhiều số ?

- Làm 177: SBT

ƯCLN(90,126)=18 ; ƯC(90,126)=1; 2;3;6;9;18

Hoạt động 2: Luyện tập - HS đọc đề Nêu yêu cầu

bài tốn

- Độ dài cạnh hình vng có quan hệ với 75 105 ? - Để độ dài cạnh hình vng lớn ta phải làm ?

- Vậy độ dài cạnh hình vng ?

- HS đọc đề nêu yêu cầu

- Độ dài cạnh hình vng ước chung 75 105 - Cạnh hình vng phải ƯCLN(75,105)

- ƯCLN(75,105)=15 nên độ dài cạnh hình vng lớn 15

- Các nhóm làm việc khoảng

Bài tập 145 : SGK/56 Cạnh hình vng (tính cm) ƯCLN(75,105) = 15cm

(99)

của tốn

- u cầu làm việc theo nhóm - Cử đại diện trình bày bảng

- Nhận xét chỉnh sủa lời giải

- Hoàn thiện vào

- Số bút có quan hệ với 28, 36 ?

- Tìm a

- Lan Mai mua hộp bút ? Làm phép tính ?

5 phút

- Trình bày lời giải bảng - Nhận xét chéo nhóm

- Làm vào

- Trả lời câu hỏi - Làm việc cá nhân

- HS lên bảng trình bày

10 < x < 20 112 = 24.7 140 = 22.5.7

ƯCLN(112,140)=22.7=28 ƯC (112,140)=1; 2; 4;7;14; 28

Vì 10 , x, 20 nên x 14; 28

Bài tập 147: SGK/57

a) a phải ƯC(28,36) a >

b) ƯCLN(28,36) = a > nên a =

c) Vì hộp mà hai bạn mua có bút nên:

Mai mua 28:4 = (hộp) Lan mua 36:4 = (hộp) 4 Luyện tập - Củng cố

-GV tóm tắt dạng tập thường gặp kiến thức trọng tâm

5 Hướng dẫn nhà - Hướng dẫn 148 SGK

- Làm tập 184, 185, 186, 187 SBT - Xem trước nội dung học

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần 12 - Tiết 34

§18 Béi chung nhá nhÊt

I Mục tiêu : Kiến thức:

(100)

- HS biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số ngun tố, từ biết cách tìm bội chung hai hay nhiều số

- HS biết tìm bội chung nhỏ cách hợp lí trờng hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung nhỏ tốn đơn giản

Kỹ năng:

-HSrèn kỹ tìm béi chung nhá nhÊt hai hay nhiều số

Thái :

- Rèn cho HS biết quan sát, tìm tßi

II Chuẩn bị :

GV: Bảng phụ, bìa ( tập145 ) HS: Ôn tập kiến thức cũ

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Bội chung nhỏ - GV nêu yêu cầu VD

?Số nhỏ khác tập hợp bội chung cđa vµ lµ sè nµo ?

- Giíi thiƯu kh¸i niƯm béi chung nhá nhÊt

- Số nhỏ khác tập hợp bội chung cđa vµ lµ 12 Ta nãi BC lín nhÊt cđa vµ lµ 12, kÝ hiƯu

BCNN(4,6)=12

? NhËn xÐt vỊ quan hƯ gi÷a BC(4,6) vµ BCNN(4,6)?

- Gíi thiƯu chó ý SGK

- Sè 12

- Tất bội chung (là 0,12,24,36) ớc BCNN(4,6)

- Nhận xét cách tìm Bội chung nhỏ số có số

1 Béi chung nhá nhÊt

* VÝ dụ1: SGK/57

BC(4,6) =0;12;24;36; * Định nghĩa: SGK/57

* NhËn xÐt: SGK/57

* Chó ý: SGK/58 BCNN(a, 1) = a

BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)

Hoạt ng 2: Tìm bội chung nhỏ cách phân tích số thừa số nguyên tố.

- Có cách tìm BCNN nhanh không ?

- HÃy phân tích số thừa số nguyên tè

- §Ĩ chia hÕt cho 8, BCNN cđa ba số 8, 18, 30 phải chứa thừa số nguyên tố ?

- Để chia hết cho 8, 18, 30 BCNN ba số phải chứa

- Tìm hiểu cách tìm ớc cách phân tích số thừa số nguyên tố SGK - Một số HS đọc kết phân tích

- §¸p: 23

- §¸p: 2, 3,

2 Tìm bội chung nhỏ bằng cách phân tích số ra thừa số nguyên tố.

Ví dụ Tìm ƯCLN(8,18,30)

Bớc 1 Phân tích sè thõa sè nguyªn tè:

8 = 23 18 = 2.32 30 = 2.3.5

Bíc 2 Chän thừa số nguyên tố chung riêng với số mũ lớn nhất:

Các thừa số nguyên tố chung riêng 2, 3,

(101)

thừa số nguyên tố ? Cần lấy với số mũ nh ? - Nh tìm béi chung nhá nhÊt ta lËp tÝch c¸c thõa sè nguyên tố chung riêng với số mũ lớn

- Giới thiệu cách tìm BCNN hai sè nguyªn tè cïng nhau, ba sè nguyªn tè cïng

- Cho HS lµm bµi tËp ?

Gọi 3HS lên bảng làm - GV cho HS nhËn xÐt, thèng nhÊt kÕt qu¶

- BCNN cđa hai hay nhiỊu sè nguyªn tè cïng b»ng bao nhiªu ?

- Làm ? theo cá nhân, từ lu ý cách tìm ớc chung trờng hp c bit

3HS lên bảng làm HS nhận xét

nguyên tố chung riêng vừa chọn với số mũ lớn Đó BCNN cần tìm: BCNN(8,18,30)=23.32.5 =360 * Quy tắc: SGK/58

?

BNNN(8,12)=24

BCNN(5,7,8)=5.7.8=280 BCNN(16,12,48)=48

* Chó ý: SGK/58

Hot ng 2: Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN. - Phát biểu nhận xét mục

- Theo nhận xét để tìm bội chung ta làm ?

- Để tìm bội chung số thông qua tìm BCNN số nh ?

- GV híng dÉn HS rót nhËn xÐt

- Tất bội chung bội

BCNN(4,6) - Tr¶ lêi c©u hái

- Béi chung cđa 8, 18, 30 bội 360

- Trả lời câu hỏi

3 Cách tìm bội chung thông qua t×m BCNN.

VÝ dơ 3:

Ta cã x BC(8;18;30) vµ x < 1000

BCNN(8,18,30)=360

Lần lợt nhân 360 với 0, 1, 2, ta đợc 0, 360, 720, 1080 Vậy A = 0;360;720 * Nhận xét: SGK/59

4 Luyện tập - Củng cố

- Yêu cầu HS làm tập 149 - Gọi HS lên bảng làm - Gv nhận xét

- Goi 1HS đọc lại Quy tắc Tìm bội chung nhỏ cách phân tích số thừa số nguyên tố

HS lµm bµi tËp 149 HS lên bảng làm

Bài tập 149 : SGK/59

a) 60 = 22.3.5 280 = 23.5.7

BCNN(60,280)=23.3.5.7=840 b) BCNN(84, 108) = 756 c) BCNN(13, 15) = 195

5 Hướng dẫn nhà

- Häc bµi theo SGK - Bµi tËp 150, 151: SGK

(102)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần 12 - Tiết 35

LuyÖn tËp I Mục tiêu :

Kiến thức:

- HS đợc củng cố khái niệm BCNN hai hay nhiều số

- HS biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số ngun tố, từ biết cách tìm bội chung hai hay nhiều số

- HS biết tìm bội chung nhỏ cách hợp lí trờng hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung nhỏ tốn đơn giản

Kỹ năng:

-HSrèn kỹ tìm béi chung nhá nhÊt hai hay nhiều số

Thái :

- Rèn cho HS biết quan sát, tìm tßi

II Chuẩn bị :

(103)

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trũ Ghi bng

Hot ng 1: Chữa tập HS1:

- Phát biểu cách tìm bội chung nhỏ cách phân tích thừa số nguyên tố

Chữa tập 150a (SGK) Tìm BCNN (10,12,15)

HS2:

- Béi chung lãn nhÊt cña hai hay nhiều số ?

Chữa tập 151a Tìm BCNN( 30,150)

- GV nhận xét, cho điểm HS

HS1 trả lời làm tập

HS2 trả lời làm tập - HS dới líp nhËn xÐt

Bµi tËp 150a SGK

10 = 2.5 12 = 22.3 15 = 3.5

BCNN(10,12,15) = 22.3.5 =60

Bµi tËp 151a SGK

BCNN( 30,150) = 150

Hoạt động 2: LuyÖn tËp

- GV đa nội dung tập - Yêu cầu HS lµm viƯc theo nhãm

- u cầu nhúm c i din bỏo cỏo

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân

- Gi 1HS c

- Yêu cầu HS làm việc theo cá nhân

- Yêu cầu cá nhân báo cáo

- GV đa nội dung tập 155 lên bảng phụ

- Yêu cầu HS làm theo nhóm

- Làm việc theo nhóm - Cử đại diện bỏo cỏo

- Các nhóm khác nhận xét hoàn thiện vào

- Làm theo cá nhân - HS lên bảng trình bày - Nhận xÐt vµ hoµn thiƯn vµo vë

- HS lµm

- HS lên bảng trình bày lời giải

- Nhận xét hoàn thiện vào

- Các nhóm làm

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Các nhóm khác nhận xét hoàn thiện lời giải

Bài tập.Tìm số tự nhiên a, biết a :. 60 a:.280 a < 1000, a 0.

Giải

Theo đề ta có a bội chung 60 280 BCNN(60,280)= 840

Lần lợt nhân 840 với 0, 1, ta đợc 0, 840, 1680

a 840

Bµi tËp 152 SGK/59

Theo đề ta có a bội chung nhỏ 15 18 BCNN(15,18)=90

VËy a = 90

Bài tập 153: SGK/59 Theo đề ta có: BCNN(30,45) = 90

Lần lợt nhân 90 với 0, 1, 2, 3, 4, ta đợc bội chung nhỏ 500 30 45 0, 90, 180, 270, 360, 450

Bµi tËp 155 SGK/60

a 6 150 28 50

(104)

¦CLN(a,b) 2 10 1 50

BCNN(a,b) 12 300 420 50

¦CLN(a,b).BCNN(a,b) 24 3000 420 2500

a.b 24 3000 420 2500

4 Luyện tập - Củng cố

- GV nhắc lại dạng tập chữa Khắc sâu cách làm dạng để HS nhớ

5 Hướng dẫn nhà

- Häc bµi theo SGK

- Xem lại tập chữa - Bài tập 155 SGK

- Làm tập 189, 190 SBT

Ngy soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần 12 - Tiết 36

LuyÖn tËp I Mục tiêu :

Kiến thức:

- HS củng cố khắc sâu kiến thức tìm BCNN BC thơng qua BCNN - HS biết vận dụng tìm BC BCNN toán thực tế đơn giản

K nng:

- Rèn kỹ tính toán, biết tìm BCNN cách hợp lí trờng hỵp thĨ

Thái độ:

- RÌn cho HS biết quan sát, tìm tòi

II Chuẩn bị :

GV: Bảng phụ, bìa ( tập145 ) HS: Ôn tập kiến thức cũ

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bng

Hot ng 1: Chữa tập Kiểm tra HS 1:

- Phát biểu quy tắc tìm BCNN cđa hai hay nhiỊu sè lín h¬n

- Chữa tập 189 (SBT) Kiểm tra HS 2:

- So sánh quy tắc tìm BCNN vàƯCLN hai hay nhiều số lớn 1?

Chữa tập 190 (SBT)

- GV cho HS nhËn xÐt - Cho ®iĨm HS

- HS trả lời chữa tập Cả lớp mở tập làm nhà, so sánh làm hai bạn

- HS 2trả lời chữa tập

- HS nhận xét câu trả lời lời giải tập bạn bảng

Bài tập 189 (SBT)

ĐS: a = 1386

Bài tËp 190 (SBT)

(105)

Hoạt động 2: LuyÖn tËp

- Gọi 1HS đọc đề

? Sè HS líp 6C cã quan hƯ g× víi 2, 3, 4, ?

? Sè HS líp 6C có điều kiện ?

? Để tìm BC(2,3,4,8) ta làm ?

- GV cho HS thèng nhÊt kÕt qu¶

- Gọi 1HS đọc đề

? x cã quan hƯ g× víi 12, 21, 28 ? quan hƯ g× víi 150, 300 ? - Muốn tìm x ta làm ? - GV cho HS thèng nhÊt kÕt qu¶

- Gọi 1HS đọc đề

x cã quan hệ với 12 15 ? - Muốn tìm x ta làm ? - Yêu cầu HS làm nhóm gọi thành viên lên trình bày

- GV cho HS thống kÕt qu¶

- Gọi 1HS đọc đề

- So sánh nội dung tập 158 tập 157 khác điểm nào?

- Yờu cu HS phân tích để tìm lời giải

- GV cho HS thống kết

- Là BC cña 2, 3, 4,

35 x 60

- Tìm BCNN(2,3,4,8) tìm bội

- HS lên bảng trình bày

x BC(12, 21, 28) vµ 150 < x< 300

- Tìm BCNN(12,21,28) - Tìm bội - HS lên bảng trình bày

x = BCNN(12,15) - Tìm BCNN(12,15)

- Các nhóm khác nhận xét chÐo vµ hoµn thiƯn vµo vë

- HS lµm

- HS lên bảng trình bày - Các HS khác nhận xét hoàn thiện lời giải

Bµi tËp 154 SGK/59

Gäi sè HS cđa líp 6C lµ x (HS)

Theo đề x 

BC(2,3,4,8) Vµ 35 x 60 BCNN(2,3,4,8) = 24 Vì 35 x 60nên x = 48 Vậy số HS líp 6C lµ 48 HS

Bµi tËp 156 SGK/156

Theo đề ta có: x  BC(12, 21, 28) 150 < x< 300 Ta có: BCNN(12, 21, 28) = 84 Vì 150 < x < 300 Vậy x  168;252 Bài tập 157 SGK/60

Gäi số ngày mà hai bạn lại trực nhật sau lần x (ngày)

Theo x BCNN(12,15) BCNN(12,15) = 60 Nên x = 60

Vậy sau 60 ngày hai bạn lại trực nhật

Bài tập 158 SGK/60

Gọi số đội phải trồng a Ta có a BC(8, 9)

100 x 200

Vì nguyên tố

=> BCNN(8, 9) = 8.9 = 81 Mµ 100 x 200 => a = 144

4 Luyện tập - Củng cố

- GV nhắc lại dạng tập chữa Khắc sâu cách làm dạng để HS nhớ

5 Hướng dẫn nhà

- Về nhà học :nắm cách tìm ƯCLN, BCNN tập có liên quan - Lµm bµi tËp191, 192, 195, 196 SBT

(106)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần 13 - Tit 37

Ôn tập chơng I I Mục tiêu :

Kiến thức:

- Học sinh đợc ôn tập kiến thức học phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa

Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức học vào tập thực phép tính, tìm số cha biết

Thái độ:

- Rèn tình cẩn thận làm toán

II Chun b :

GV: Bảng bảng SGK ( nh SGK), bảng phụ HS: Ôn tập câu hỏi từ 10: SGK

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hot ng 1: Ôn tập lý thuyết Quan sát bảng SGK

trả lời câu hỏi 1, 2, 3, phần ôn tập

Hot ng 2: Bµi tËp

- Nêu điều kiện để a trừ đợc cho b

- Nêu điều kiện để a chia ht cho b

- Yêu cầu HS trả lời miệng - Nhận xét ghi kết vào

- Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày

- Nhận xét

- Hoµn thiƯn vµo vë

a  b

- Cã mét sè tù nhiªn q cho a = b.q

- Tìm kết phép tính

- Hoàn thiện vào

- Một HS lên bảng trình bày

- Cả lớp làm nháp - HS lên bảng làm bµi - HS1: lµm a,c

- HS2: lµm b, d - Nhận xét cách làm - Hoàn thiện vào vë

Bµi tËp 159: SGK/63

a) a) c) n d) n e) g) n h) n

Bµi tËp 160: SGK/63

a 204 – 84:12 = 204 - = 197

b 15.23 + 4.32-5.7 = 15.8 +4.9-35 = 120 +36-36 = 121

(107)

- Qua GV lu ý HS: + Thứ tự thực phép tính + Thực quy tắc nhân chia hai lũy thừa số

+ Tính nhanh cách áp dụng tính chất phân phối phép nhân đối vi phộp cng

- Làm vào nháp theo cá nhân - HS lên trình bày

- Nhận xÐt

- Hoµn thiƯn vµo vë

- Lµm vào nháp theo cá nhân - HS lên trình bµy

- NhËn xÐt

- Hoµn thiƯn vµo

- Làm vào nháp theo cá nhân - HS lên trình bày

- Nhận xét

- Hoàn thiện vào

- Làm vào nháp theo cá nhân - HS lên trình bày

- HS1: lµm a,d - HS2: lµm b,c - NhËn xÐt

- Hoµn thiƯn vµo vë

d 164.53+47.164 = 164.(53+47) = 164.100 =16400

Bµi tËp 161: SGK/63

a) 219 – 7(x + 1) = 100 7(x + 1) = 219 – 100 7(x + 1) = 119

x + = 119 : x + = 17 x = 17 – x = 16

b) 3x - = 33 3x = 27 + 3x = 33 x = 33:3 x = 11

Bµi tËp 164: SGK/63

a) (1000 + 1):11 = 1001:11 = 91 = 7.13 b) 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + = 225 = 32.52 c) 29.31 + 144:122 = 899 +

= 900 = 22.32.52 d) 333:3 + 225:152 = 111 +

= 112 = 24.7

4 Luyện tập - Củng cố

- GV củng cố lại lý thuyết dạng tập học để HS

ghi nhí - HS lÊy vÝ dô minh häa

5 Hướng dẫn nhà

- Về nhà chuẩn bị câu hỏi từ đến 10 - Làm tập 162, 163, 165: SGK/63

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tun 13 - Tit 38

Ôn tập chơng I I Mục tiêu :

Kiến thức:

- Học sinh đợc ôn tập kiến thức học phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa

Kỹ năng:

(108)

Thái độ:

- RÌn t×nh cÈn thËn làm toán

II Chun b :

GV: Bảng bảng SGK ( nh SGK), bảng phụ HS: Ôn tập câu hỏi từ – 10: SGK

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động ca trũ Ghi bng

Hot ng 1: Ôn tập lý thuyết Quan sát bảng 2, SGK

trả lời câu hỏi 5, 6, 7, 8, 9, 10 phần ôn tập

Hot ng 2: Bài tập

- GV đa nội dung tập 165 lên bảng phụ

- Yêu cầu HS trả lời miệng - Yêu cầu HS giải thích - Nhận xét ghi kết vào

- HS c

- Làm vào nháp theo cá nhân - HS lên trình bày

- Nhận xét

- Hoµn thiƯn vµo vë

- HS đọc đề

- Gọi số sách cần tìm a: theo đề a có mối quan hệ nh với 10, 12, 15? - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày

- NhËn xÐt

- Hoµn thiƯn vµo vë

- Một HS trình bày - Cả lớp làm nháp - Nhận xét cách làm - Hoàn thiện vào

- HS lên trình bày - Nhận xÐt

- Hoµn thiƯn vµo vë

a  BC(10,12,15) 100a

150

- Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày

- NhËn xÐt

- Hoµn thiƯn vµo vë

Bµi tËp 165: SGK/63

a) 747  P 235  P 97  P

b) 835.123 + 318, a  P c) 5.7.9 + 13.17, b P d) 2.5.6 – 2.29 =  P

Bµi tËp 166: SGK/63

a Theo đề ta có: x  ƯC(84,180) x > ƯCLN(84,180) = 12

ƯC(84, 180) = 1;2;3; 4;6;12

Vì x > => A =  12

b Theo đề ta có: x  BC(12,15,18) < x < 300

BCNN(12,15,18) = 180 BC(12, 15, 18) =

0;180;360; 

V× < x < 300

=> B = 180

Bµi tËp 167: SGK/63

Gọi số sách cần tìm a (quyển)

Theo đề ta có: a 

BC(10,12,15) vµ 100a150 BCNN(10,12,15) = 60

=> a  0;60;120;180

Vì 100a150 nên a = 120 Vậy số sách 120

4 Luyện tập - Củng cố

GV giíi thiƯu HS mơc nµy rÊt hay sư dơng lµm bµi tËp

(109)

chia hÕt cho BCNN(m, n) NÕu tÝch a.b M c mµ (b, c) = th× a M c

5 Hướng dẫn nhà

- Về nhà ôn tập kiến thức chơng I - Xem lại dạng tập chữa - Bài tập 168, 169 SGK

- TiÕt sau kiÓm tra tiÕt

Ngày soạn:

Ngày giảng: 6A: 6B: Tuần 13 - Tiết 39

KIỂM TRA CHƯƠNG I

I Mục tiêu :

Kiến thức:

-Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức chương HS

Kỹ năng:

-Reøn khả tư

-Rèn kỹ tính tốn xác, hớp lý

Thái độ:

- HS có tính tự giác, cẩn thận trình bày II Chuẩn bị :

GV: Chuẩn bị đề kiểm tra HS: Chuẩn bị giấy kiểm tra

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: ; 6B: 2 Kiểm tra cũ:

(110)

Đề bài: I Phần trắc nghiệm

Câu 1: ( điểm ): Điền số thích hợp vào chỗ ba chấm câu sau: A Có hai số tự nhiên liên tiếp số nguyên tố là:

B Có ba số tự nhiên lẻ liên tiếp số nguyên tố là: C Có số nguyên tố chẵn là:

D Số nguyên tố nhỏ là:

Câu 2: ( 1 điểm ): Điền dấu (x) vào thích hợp:

Câu Đúng Sai

a Nếu tổng hai số chia hết cho hai số chia hết cho số cịn lại chia hết cho

b Nếu số hạng tổng khơng chia hết cho tổng khơng chia hết cho

c Nếu thừa số tích chia hết cho tích chia hết cho d Số chia hết cho có chữ số tận

II Phần tự luận

Câu : ( điểm ) : Tìm số tự nhiên x, biết: a) x = 28 :24 + 32.33

b) 6x – 39 = 5628 :28 Câu 4: ( điểm )

Tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15 Biết số nhỏ 500 Câu 5: ( điểm )

Chứng tỏ với số tự nhiên n tích (n + 4)(n + 7) số chẵn Đ

áp án biểu điểm:

Câu Phần Nội dung đánh giá Điểm

1

2 A B C D a b c d

2; 3 3; 5,; 7 2 2 Đúng Sai Đúng Sai

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3

a

b

x = 24 + 35 x = 16 + 243 x = 259

6x – 39 = 201 6x = 201 + 39 6x = 240

(111)

4

5

x = 240 : 6 x = 40

Gọi số cần tìm x

=> xM M8; 10; 15x xM vµ x < 500

=> x BC(8,10,15) vµ x < 500 BCNN (8,10,15) = 120

BC(8, 10, 15) = 0; 120; 240; 360; 480; 600; 

V× x < 500

VËy x0;120; 240;360; 480

Nếu n số chẵn n + M2 nªn (n + 4)(n + 7) M 2 NÕu n số lẻ n + M2 nên (n + 4)(n + 7) M2

0,25 0,5 0,5 1 1 1 0,5 0,5

4 Luyện tập - Củng cố

- GV thu bài, nhận xét thái độ ý thức làm kiểm tra lớp

5 Hướng dẫn nhà

Ngày đăng: 05/05/2021, 04:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan