Vaên baûn treân söû duïng phöông thöc bieåu ñaït naøo?Noù ñöôïc theå hieän nhö theá naøo veà traät töï?Noäi dung chính cuûa vaên baûn treân laø gì?.. Gv vieân höôùng daãn hs laàn löôït[r]
(1)Ngày soạn : 20/8/2010 Ngày giảng : 23/8/2010 Tuần : 01 Tiết : 01
Bài : CON RỒNG CHÁU TIÊN
I.Mục tiêu học : 1) Kiến thức :
- Định nghĩa sơ lược truyền thuyết - Nội dung, ý nghĩa truyện
- Chỉ cảm ý nghĩa truyện
2 Kĩ năng: Kĩ tóm tắt truyện; kĩ phân tích , đánh giá nhân vật , kiện Tình cảm: Tự hào nguồn gốc rồng tiên, yêu dân tộc
II Tiến trình lên lớp: 1.Oån định tổ chức:
Vắng phép:6a………b……… c……… d……… Không phép:6a………… b………c……… d………
Thờigian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
10-15’
20-25’
HOẠT ĐỘNG 1:KHỞI ĐỘNG
Giới thiệu (Dẫn vào mới)
HOẠT ĐỘNG 2
- GV giúp học sinh nắm khái niệm truyền thuyết
- Gv hướng dẫn học sinh giải thích từ khó, đọc chia bố cục văn
- Văn bố cục gồm phần ? Nội dung phần ?
HOẠT ĐỘNG 3
- Hãy trình bày nguồn gốc xuất thân tài phép kì lạ họ ?
HS lắng nghe
I Tìm hiểu chung :
1)Truyền thuyết:
Là loại truyện dân gian mà nọi dung vừa liên quan với lịch sử vừa có yếu tố tưởng tượng , kì ảo
2) Đọc hiểu văn : a) Chú thích : b) Đọc :
c) Bố cục :
- Đoạn 1;Từ đầu …Long Trang :LLQ và CƠ kết hôn
- Đoạn :Tiếp theo…lên đường ; Aâu Cơ sinh chia lên đường
- Đoạn 3: Phần lại:Con trưởng thành,xưng vua , lập nước
II Phân tích :
(2)Qua em có nhận xét nguồn gốc ?
Gv dẫn chứng truyện :Ngư Tinh Hồ Tinh để học sinh thấy công lao to lớn chàng
- Gv hướng dẫn hs thảo luận chi tiết :”Bọc trăm trứng nở trăm người “
Gợi ý : Chi tiết lạ mangtính hoang đường Nó bắt nguồn từ việc quan sát :
- Bò sát , thuồng luồng , cá đẻ trứng - Chim chóc đẻ trứng
Mọi vật sinh sôi từ trứng
- Gv nhận xét giảng :Nguồn gốc dân tộc ta thật cao đẹp.Là cháu rồng tiên, kết tình yêu , mối lương duyên tiên rồng
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết:”Năm mươi theo cha xuống biển, năm mươi theo mẹ lên non” :
- Theo em nguyeân nhân chia tay gì?
- Câu nói:”Kẻ miền núi…đừng qn lời hẹn”nói lên điều gì?
Theo truyện người Việt cháu ai?
Chi tiết cuối văn nói lên nguồn gốc thể chếcủa quốc gia Em có nhận xét chi tiết ấy?
- Gv giảng:Văn Lang đất nước tươi đẹp,
có nhiều phép lạ
- ÂU CƠ : Dịng họ thần Nơng , đẹp tuyệt trần
Nguồn gốc xuất thân có nhiều đặc
điểm kì lạ
Sự tưởng tượng người Việt Cổ
tài năng, phép lạ tổ tiên Hs thảo luận theo gợi ý Gv
Sau trình bày kết thảo luận
2) Ý thức đoàn kết dân tộc anh em:
- Kẻ cạn , người nước sống
- Để cai quản đất nước
- Tinh thần đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn dân tộc đất nước ta
3) Dấu vết văn minh sơ khai dân tộc ta:
Tự bộc lộ
- Chi tiết:” Con trưởng tôn lên làm vua, đóng Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang “
- Chi tiết có thật
(3)sáng ngời, có văn hố riêng.Đất nước có chàng trai khoẻ mạnh, khơi ngơ ,tuấn tú
- Câu chuyện hấp dẫn yếu tố nghệ thuật nào?Qua em có nhận xét cách giải thích nguồn gốc tổ tiên người xưa?
HĐ4
Củng cố – Dặn dò
Tóm lược nội dung nêu ý nghĩa học
Dặn dò Hs học cũ soạn
4) Nghệ thuật :
Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, hoang đường:Nguồn gốc L.L.Q ÂU CƠ,bọc trăm trứng…
Hs chuù ý phát biểu cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn
Ngày soạn :20.8.10 Ngày giảng : 23.8 10 Tuần : 01 Tiết : 02
Baøi : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY I.Mục tiêu học :
1.Kiến thức :
- Nắm nội dung ý nghĩa truyện
2 Kĩ năng: Kĩ tóm tắt truyện; kĩ phân tích , đánh giá nhân vật , kiện Tình cảm: Tự hào nguồn gốc rồng tiên, yêu dân tộc
II Chuẩn bị :Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, bảng phụ…… Hs: soạn, tập viết, sgk……
III Tiến trình lên lớp: 1.n định tổ chức:
Vắng phép:6a………b……… c……… d……… Không phép:6a………… b………c……… d………
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
10-15’
20-25’
HÑ 1
Truyền thuyết gì?Kể tên truyền thuyết mà em biết ?
Gv nhận xét , dẫn vào
HÑ2
HÑ3
Vua Hùng kén người nối ngơi hồn cảnh nào?Với ý định hình thức gì?
KT BC
Hs trả lời
I Tìm hiểu chung 1) Chú thích
2) Đọc II Phân tích
1) Nguồn gốc bánh chưng, bánh giày
Hồn cảnh:Vua Hùng già muốn có người kế ngơi ,nhưng ơng có tới 20 người
(4)5-7’
Vua cha chọn người nối băng cách nào?
Tại thần giúp đỡ Lang Liêu mà khơng giúp đỡ khác?
Vì hai thứ bánh Lang đựơc vua cha chọn để tế trời đất?
Nhờ đâu mà Lang có thành vậy?
Gv giảng:Từ việc chế biến bánh giầy cho ta thấy rằng: Người lao động thời Việt Cổ biết sáng tạo sản xuất.Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy để ca ngợi sáng tạo quần chúng nhân dân
Nhờ lao động sáng tao Lang nhạn đựoc thành lao động xứng đáng gì?
Vua Hùng đân lễ vật lên để tưởng nhớ tiên vương , điêù dã bộc lộ phong mỹ tục dân tộ ta lúc giờ?
Tín ngưỡng thể truyyền thống tốt đẹp ?
HĐ4
Tóm ý nội dung học Em có suy nghó thê ý nghã nội dun học hôm ?
HĐ5
Củng cố dặn dò
Trình bày nội dung bài? Qua học , em cảm nhận điều gì?
Dặn dò học sinh học bai chuẩn bị
Ai làm vừa ý vua cha người kế ngơi vị Tại vì:Chàng người chịu thiệt thòi số anh em(Mẹ bị vua cha hắt hủi,rồi bà sớm;chàng chăm làm ăn sống chất phát Tại vì:- Thành trình lao động ; ngon miệng;bánh có ý nghĩa sâu sắc:Tượng trưng trời đất mn lồi cầm thú,tượng trưng cho sống trái đất
Nhờ chăm lao động, lao động cần cù sáng tạo
Hs laéng nghe
_ Làm vừa ý cha
_ Xứng đáng kế vị ngơi vua,nối chí vua
2) Ca ngợi truyền thống đạo lí tốt đẹp tổ tiên
Thờ cúng tổ tiên
“ Uống nước nhớ nguồn “ “ Aên nhớ kẻ trồng cây”
III Tổng kết
Hs : lắng nghe Tự bộc lộ
Hs tự bộc lộ
(5)Ngày soạn 23.8.10 Ngày giảng 25.8.10 Tuần
Tiết
Bài TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT A) Mục tiêu học
1)Kiến thức
Giúp Hs nắm được: K/n từ tiếng ,biết phân biệt từ láy từ ghép 2) Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ thực hành Tiếng Việt 3) Thái độ
Bồi dưỡng tình cảm đạo đức cho học sinh
B) Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ…… Hs: soạn, tập viết, sgk……
C) Tiến trình lên lớp I Oån định tổ chức
1.Oån định tổ chức:
Vắng phép:6a………b……… c……… d……… Không phép:6a………… b………c……… d………
II Nội dung dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
10-15’
10-15’
HĐ1 KHỞI ĐỘNG
G/t
HÑ2
Treo bảng phụ có thiết kế ví dụ
Lập danh sách tiếng từ câu trên?
Gv lấy ví dụ nâng cao mở rộng: Phân biệt tiếng từ câu sau:
“Tay làm hàm nhai Tay quai miệng trể “ Hãy phân biệt tiếng từ?
Khi tiếng coi từ? Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ, từ gì?
Gọi Hs đọc ghi nhớ Đặt câu hỏi chuyển ý
HÑ3
Treo bảng phụ thiết kế ví dụ 1.sgk.13
HS ý
I Từ gì?
Hs quan sát đọc Tiếng: gồm có 12 tiếng Từ :gồm có từ
Gồm có tiếng , từ
Tiếng :Là đơn vị cấu tạo nên từ
Từ :Là đơn vị nhỏ để cấu tạo nên câu.Từ gồm có từ đơn từ ghép
Khi tiếng trực tiếp dùng để tạo nên câu
Từ đơn vị nhỏ dùng để đặt câu Hs đọc ghi nhớ
II Từ đơn từ phức
(6)10-15’
Bằng kiến thức học, điền từ cho vào bảng phân loại?
Gv gợi mở để Hs tiến hành thực Cấu tạo từ ghép từ láy có giống khác nhau?
Bài tập bổ trợ kiến thức:
BT1:Cho cụm từ:ruộngn ương,nương rẫy ,lăn tăng, lăng tẩm , lăng nhăn,đền chùa , hiu hiu……
Hãy xếp từ theo nhóm từ láy nhóm từ ghép
Gv nhận xét đánh giá
Tóm ý gọi Hs đọc ghi nhớ
HÑ4
Gv hướng dẫn Hs làm tập:1,2,3,4,5 sgk.15
HĐ5 Củng cố dặn dò
Tóm tắt nội dung kiến thức truyền đạt Dặn dò Hs học , làm tập lại nhà soạn
_ Giống nhau: Gồm có tiếng trở lên
_ Khác nhau: Từ ghép : tiếng có quan hệ nghĩa; Từ đơn : tiêng có quan hệ với âm
Hs chia làm nhóm để thảo luận Sau cử nhóm trưởng lên bảng trình bày kết thảo luận:
Nhóm từ ghép:ruộng nương, nương rẫy,…… Nhóm từ láy: lăn tăng, hiu hiu,……
Hs ý Hs đọc
III Luyeän taäp
Hs làm tập 1,2,3,4,5 theo hướng dẫn Gv
Hs laéng ghe ý
Ngày soạn 25.8 Ngày giảng 27.8 Tuần
Tieát
Bài GIAO TIẾP , VĂN BẢN VAØ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A) Mục tiêu học
- Huy động kiến thức Hs loại văn mà em biết
- Hình thành sơ khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp phương thức biểu đạt B) Chuẩn bị
(7)C) Tiến trình dạy học I Oån định tổ chức
1.n định tổ chức:
Vắng phép:6a………b……… c……… d……… Không phép:6a………… b………c……… d……… II Nội dung dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
20-25’
HĐ KHỞI ĐỘNG
Dẫn vào
HÑ 2
Khi cần biểu đạt nguyện vọng cho người biết , em phải làm nào?
“ Ai bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần”câu ca dao viết để làm ?Nói lên ý gì?
Câu có phải văn bản? Vậy văn gì?
Kể tên số văn mà em học?
GV Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi d, đ , e sgk 16
(Gợi ý : tất d, đ, e điều văn bản.) Thế giao tiếp?
Ngoài văn học , em biết văn khác ?
Gv bổ sung nhận xét đánh giá cho HS nghiên cứu bảng sgk.16
Bài tập sgk 17
Gọi hs đọc tập hỏi:
Hs ý
I Tìm hiểu chung vè văn phương thức biẻu đạt:
1) văn mục đích giao tiếp: Dùng ngơn ngữ (ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết)
Hs quan sát theo dõi ví dụ Để khuyên nhủ
Khuyên người phải biết câu :” ăn nhớ kẻ trồng cây”
Caâu văn
Văn chuỗi lời nói miệng viết có chủ đề thống , liên kết mạch lạc , nhằm thực tốt mục đích giao tiếp
Tự bộc lộ
Hs nghiên cứu hướng dẫn củaGv
Giao tiếp hoạt độnh tiếp nhận truyền đạt tư tưởng, tình cảm băng phương tiện ngôn từ
3) Các kiểu văn phương thức biểuđạt văn bản
Tự bộc lộ
Hs theo dõi , kẻ bảng vào
Hs thảo luận
(8)10 10-15’
Lựa chọn văn phương thức biểu đạt với tình trên?
Gv nhận xét đánh giá bổ sung Có kiểu văn thường gặp ? Tóm ý:Thế giao tiếp ?
Thế văn bản?có kiểu văn bản?
Gv hướng dẫn hs làm tập sgk trang
HÑ
Củng cố – Dăn dò:
Gv tóm ý nội dung học Dặn dị Hs làm tập nhà soạn
Thời gan thảo luận:2 phút
Phương tiện thảo luận : bảng phụ
Kết thảo luận: - Tình 1:hành , cơng vụ - Tình :thuyết minh , tường thuật - Tình 3:miêu tả
- Tình 4:thuyết minh - Tình 5:biểu cảm - Tình 6:nghị luận Hs tự bộc lộ(6 kiểu) Lắêng nghe
II Luyện tập:
Hs ý
Hs ý
Ngày soạn 28.8.10 Ngày giảng 30.8.10 Tuần
Tiết
Bài THÁNH GIÓNG
A) Mục tiêu học:
Nắm đợc nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện thánh Gióng Kể lại đợc truyện
B) chuẩn bị:
- Sgv, giáo án,bảng phụ,tư liệu văn học dângian Việt Nam… - Bài cũ , soạn
C) Tiến trình dạy học:
I n định tổ chức:
Vắng phép:6a………b……… c……… d……… Không phép:6a………… b………c……… d………
II Nội dung dạy học:
T/g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
(9)10-15’
20-25’
Trình bày nguồn gốc đời bánh chưng, bánh giày?Trong truyện em thích chi tiết ?vì ao?
Nhận xét , đánh giá dẫn vào
HÑ 2
Văn chia làm đoạn nội dung đoạn?
HĐ3
Gióng đời hồn cảnh nào? Em có nhận xét đời ấy?
Sau đời Gióng có đặc điểm khác với cậu bé bình thường?
Tiêùng nói cậu bé lên tiếng nói gì?
Em có suy hĩ tiếng nói đầu tn ấy? Giảng:Tiếng nói thể lịng yêu nước hệ trẻ Việt Nam, dân tộc trẻ trỗi dậy tự tin Gióng y/c nhà vua trang bị cho vũ khí gì?Theo em đánh giặc mà có lịng u nước thơi đủ chưa? Tại đáp ứng y/c gióng?Việc nói lên điều gì?
Kể từ ngày có tin giặc Aân xâm lược , cậu bé Gióng có biểu nhiện kì lạ nào? Những có cơng ni Gióng khơn lớn? Việc ni Gióng nói lên tinh thần tốt đẹp củanhân dân ta?
GV lấy dẫn chứng số câu ca dao để minh hoạ:
“Cá thời muối lấy ba gồng
Hs trả lời câu hỏi Gv
Hs ý
I Tìm hiểu chung: 1) thích:
2) Đọc 3)Bố cục :
Phần 1: từ đầu…nằm :Gióng đời Phần 2:tiếp theo…cứu nước:Gióng đánh iặc thắng giặc
Phần 2:đoạn cịn lại:Gióngvề trời dấu tích để lại
II Phân tích:
1) Hình ảnh Thánh Gióng: a) Sự đời thánh gióng:
Hoàn cảnh đời :tự bộc lộ
Nhận xét :Kì lạ,lên khơng biết nói cười, đặt đâu năm
b) Gióng cất tiếng nói đánh giặc và thắng giặc :
Tiếng nói đánh giặc
Thể hiêïn tinh thần yêu nước hệ trẻ Việt Nam
Ngựa sắt áo giáp sắt , roi sắt, mũ sắt… Tự bộc lộ
Chống giặc ngoại xâm nhiệm vụ hàng đầu cấp bách; tin tưởng người hiền tài, chứng tỏ nhà vua rẩttọn dụng hiền tài
Tự bộc lộ
Cha mẹ bà lối xóm
Anh hùng Gióng thuộc nhân dân,sức mạnh mà Gióng có sức mạnh tồn dân tộc
(10)Ngựa sắt , vọt sắt , ta dùng dẹp cho”
Hay:”Bảy nong cơm , ba nong cà Uống nước , cạn đà khúc sông”
H/a thánh Gióng vươn vai đứng dâïy nói lên điều gì?
H/a Gióng thắng giặc trời có ý nghĩa nào?
Những dấu tích oanh liệt Gióng để lại?
HÑ4
Hãy liệt kê yếu tố hoang đường yếu tố lịch sử truyền thuyết này?
Nội dung văn tên gì?
HĐ 5
Củng cố – Dặn dò:
Tóm lược nội dung học Dặn dò Hs học , tập kể chuyện theo lời văn cá nhân, soạn mới:”sơn Tinh, Thuỷ Tinh “
Sức mạnh quật khởi vươn lên,quyết tâm đánh thứng kẻ thù xâm lược nhân dân
a) H/a Gióng trời:
Là người có cơng lớn gióng khơng màng danh lợi
Kết thắng giặc thành quần chúng nhân dân.Gióng người đại diện cho quần chúng
Được nhà vua phong Phù Đổng Thiên Vương,sự tích làng Cháy…
III Tổng kết: Tự bộc lộ
-H/a Thánh Gióng – biểu tượng cho tinh thần yêu nước hệ trẻ Việt Nam - Giải thích đời số địa danh nguồn gốc lễ giỗ Thánh Gióng…
Hs ý
Ngày soạn 28.8.10 Ngày giảng30.8.10 Tuần
Tieát
Bài TỪ MƯỢN
A) Mục tiêu hoïc:
Hiểu đợc từ mợn
Bớc đầu sử dụng từ mợn cách lí nói viết B)Chuaồn bũ:
- Giáo viên: + Soạn
+ Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phụ viết VD tập
- Học sinh: + Soạn
B) Tieỏn trình dạy học
I n định tổ chức:
(11)Không phép:6a………… b………c……… d……… II Nội dung dạy học:
T/g HOẠT ĐỘNH DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
10’
10’
15’
HÑ 1
Thế từ đơn, từ phức?cho ví dụ minh hoạ?
Dẫn vào
HÑ2
Treo bảng phụ có thiết kế ví dụ sgk 24 Từ “trượng”, “tráng sĩ “ có nghĩa gì? Theo em từ có nguồngốc từ đâu?
Gv treo bảng phụ có thiết kế ví dụ hoûi:
Trong từ ngữ ,từ mượn từ tiếng hán ,từ mượn từ tiếng nước ngồi?
BÀI TẬP BỔû TRỢ
Cho từ sau đây:Phụ mẫu , phụ tử ,huynh đệ,khơng phận ,hải phận …các từ có nguồn gốc từ đâu?Hãy giải thích nghĩa chúng?
Thế từ Việt ?Thế từ mượn?
Gv gọi hs đọc ghi nhớ
HÑ3
Tác dụng việc mượn từ?
Khi mượn từ cần lưu ý ?
Lấy thêm số từ mượn mà em biết?
HÑ4
Gv hướng dẫn Hs làm tập 1,2,3,4,5
HÑ5
Củng cố – dặn dò
Tóm lược nội dung học Dặn dị học sinh học soạn cũ
KTBC
Hs trả lời câu hỏi gv
I Từ Việt từ mượn:
Quan sát – đọc Tự bộc lộ
Từ tiếng Hán – Trung Quốc
Đọc
Tiếng Hán:sứ giả , giang sơn ,gan , buồm , điện
Ngô n ngữ khác:ga , bươm Có nguồn góc từ tiếng Hán Giải nghĩa :
- Phụ mẫu:cha , mẹ - Phụ tử : mẹ - Huynh đệ : anh em
Từ Việt từ nhân dân ta sáng tạo
Từ mượn :Là từ có nguồn gốc từ nước ngồi,được vay mượn nhằm phục vụ cho mục đích giao tiếp
Đọc
II Nguyên tắc mượn từ
- Làm cho kho tàng ngôn ngữ Việt thêm phong phú đa dạng - Không nên mượn từ nước cách tuỳ tiện
-Tự bộc lộ
III Luyện tập :
Hs làm tập sgk 26 heo hướng đẫn Gv
(12)Ngày soạn 29.8.10 Ngày giảng1.9.10 Tuần 2
Tiết 7.8
Bài TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
A) Mục tiêu học:
-Nắm đợc mục đích giao tiếp tự
-Có khái niệm sơ phơng thức tự sở hiểu đợc mục đích giao tiếp rự bớc đầu biết phân tích việc tự
B) Chuẩn bị
- Giáo viên: + Soạn
+ Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phụ viết vịêc
- Học sinh: + Soạn bài, Hc b i cà ũ
C) Tiến trình dạy học: I Oån định tổ chức :
Vắng phép:6a………b……… c……… d……… Không phép:6a………… b………c……… d………
II Nội dung dạy học:
T/g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
15-20’
Hđ1: KTBC
Văn ?có phương thức biểu đạt văn ?
Dẫn vào
HÑ2
Giảng: đời sống thường ngày cúng ta thường nghe câu hỏi:
Bà kể chuyện cho cháu nghe đi?Cậu kể cho nghe lan người nào? Theo em trường hợp
trên,người nghe muốn biết điều người kể phải lam gì?
GV ĐẶT TÌNH HUỐNG:
Nếu muốn cho bạn biết Lan người em phải kể bạn Lan, phải kể vậy?Nếu kể Lan mà tập trung nói đến người bạn khác có khơng ?vì sao?
Như kể nchuyện phải lưu ý điều gì?
Hs trả lời Hs ý
I Ý nghĩa đặt điểm chung phương thức tự sự:
Người nghe muốn biết câu chuyện cổ tích , người bạn Người kể phải kể laị câu chuyện phải dùng phương thức tự
Kể tính cách ,tâm hồn…, hình dáng, suy nghĩ người bạn ấy.Nếu kể Lan mà nói đến người bạn khác câu chuyện trở nên lạc đề
Chú ý tính thống văn bản, tính chặc chẽ câu chuyện Thuộc kiểu văn tự Nội dung chính:
(13)20-30’
5-7’
Văn Thánh Gióng thuộc thể loại văn gì?Nội dung truyện gì? Gv hướng dẫn học sinh trình bày nội truyện
Từ câu chuyện , em nêu bước thông dụng kgi kể câu chuyện?
Hãy kể mợt câu chuỵện mà em biết theo ác bước nêu?
Tự gì?
Vai trị tự sự?
Gọi Hs đọc ghi nhớ
CHUYỂN SANG TIẾT8 HÑ3
Gv hướng dẫn H thực hnàh phần luyện tập:
Gọi Hs đọc tập sgk.28
Văn sử dụng phương thưc biểu đạt nào?Nó thể trật tự?Nội dung văn gì?
Gv viên hướng dẫn hs trả lời câu hỏi2,3,4 sgk trang 29,30
HÑ4
Củng cố _ Dặn dò
Tóm lược nội dung Dặn dị Hs học cũ soạn
- Gióng đánh giặc - Gióng trời
- Bắt đầu - Diễn biến - Kết thúc Tự bộc lộ
Tự sự kể lại chuổi việc :bắt đầu ,diễn biến , kết thúc ý nghĩa
Vai trò:giải thích việc tìm hiểu vậtnêu vấn đề bày tỏ thái độ
Đọc
II Luyện tập:
Đọc
- Phương thức tự
- Các sựviệc đựơc xếp theo trật tự trước sau
- Ca ngợi trí thơng minh ơng lão - Hs trả lời câu hỏi
hướng dẫn Gv
Hs ý
Ngày soạn 4.9.10 Ngày giảng 6.9.10 Tuần 3
(14)Bài SƠN TINH, THUỶ TINH A) Mục tiêu học:
Hiểu đợc truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải thích tợng lũ lụt xảy châu thổ Bắc Bộ thuở vua Hùng dựng nớc khát vọng ngời Việt cổ việc giải thích chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống
B)Chuẩn bị:
- Bảng phụ , sgv, giáo án,Kho tàng văn học dân gian Việt Nam… - Bài cũ , soạn, tập viết
C) tiến trình lên lớp: I Oån định tổ chức:
Vắng phép:6a………b……… c……… d……… Không phép:6a………… b………c……… d………
II Kiểm ta cũ:
? Hình tượng nhân vật TG thê rhiện nào? ? Ý nghĩa truyện ?
III Bµi míi
Hoạt động thầy Hoạt động trị
Hoạt động 1: 10’ I tìm hiểu chung:
- Tìm hiểu thích 1,3,4
- Theo em, ST, TT có phải từ Việt không? Nó thuộc lớp từ mà ta học?
1 Chó thÝch:
Hoạt động 2: 25-30’ II Tìm hiểu văn bản: - GV đọc mẫu sau gọi HS đọc lại
- Em h·y tóm tắt việc chính?
- VB ST,TT truyện truyền thuyết, em xác định bố cục phần truyện?
- Trun cã mÊy nh©n vật? nhân vật nhân vật chính? Vì sao?
* GV: Chóng ta sÏ t×m hiĨu kÜ vỊ vai trò nhân vật sau: Sự việc nhân vật văn tự - Phần mở truyện giới thiệu với điều gì?
- ý định vua Hùng dẫn đến vic gỡ?
- Tìm chi tiết giới thiệu hai thần?
1 Đọc:
2 Các việc chÝnh: - Vua Hïng kÐn rĨ
- ST,TT cÇu hôn, điều kiện chọn rể vua - Sính lễ vua Hùng
- ST rớc Mị Nơng núi - TT giạn
- Hai bên giao chiến - Nạn lũ lụt sông Hồng Bố cơc:
- Më trun: Vua Hïng kÐn rĨ
- Thân truyện: ST,TT cầu hôn giao tranh hai thần
- Kết truyện: kết giao tranh * Nh©n vËt :
- Trun cã nh©n vËt
- Nhân vật ST, TT: hai dều xuất việc Hai vị thần biểu tợng thiên nhiên, sông núi đến kén rể, suốt diễn biến câu chuyện
4.Ph©n tÝch:
a Vua Hïng kÐn rĨ:
- Mị Nơng xinh đẹp, nết na
b Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn giao trnh hai thần:
b1 Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu h«n: - Chi tiÕt: SGK
(15)- Qua em thấy hai thần nh nào?
- Kịch tính câu chuyện nµo?
- Thái độ Vua Hùng sao? - Điều kiện vua Hùng đặt gì? - Em nhận xét đồ sính lễ vua Hùng?
- Có ý kiến cho rằng: Vua Hùng có ý chọn ST nhng khơng muốn lòng TT nên bày đua tài nộp sính lễ ý kiến em nh nào?
- Qua đó, em thấy vua Hùng ngầm đứng phía ai? Vua Hùng ngời nh nào?
- Thái độ vua Hùng cúng thái độ nhân dân ta nhân vật? Đó thái độ nh nào?
* GV: Ngời Việt thời cổ c trú vùng ven núi chủ yếu sống nghề trồng lúa nớc Núi đất nơi họ xây dựng làng gieo trồng, quê hơng, ích lợi, bè bạn Sông cho ruộng đồng chất phù sa nớc để lúa phát triển nhiều nớc sơng nhấn chìn hoa màu, ruộng đồng, làng xóm Điều trở thành nỗi ám ảnh tổ tiên ngời Việt
- Ai ngời đợc chọn làm rể vua hùng?
- Em h·y tëng tợng cảnh ST rớc Mị Nơng núi
- Không lấy đợc vợ, Thuỷ Tinh giận, em thuật lại giao tranh hai chàng?
- Trong trí rởng tợng ngời xa, ST,TT đại diện cho lực lợng nào? - Theo dõi giao tranh ST TT em thấy chi tiết bật nhất? Vì sao?
- KÕt qu¶ cc giao tranh?
chung ớc nguyện đợc cới Mị Nơng làm vợ - Hai vị thần xuất
- Vua Hùng băn khoăn, khó xử, đặt diều kiện
- Đồ sính lễ vua Hùng kì lạ khó kiếm nhng vật sống cạn Qua ta thấy vua Hùng ngầm đứng phía ST, vua bộc lộ thâm th, khơn khéo
HS chó ý
* Cuộc giao tranh hai chàng: - Hai thần giao tranh quyÕt liÖt
- TT đại diện cho ác, cho tợng thiên tai lũ lụt - ST: đại diện cho nghĩa, cho sức mạnh nhân dân chống thiên tai
- Chi tiết: nớc sơng dâng miêu tả đứng tính chất ác liệt đấu tranh chống thiên tai gay go, bền bỉ nhân dân ta
3 KÕt qu¶ cuéc giao tranh: - Sơn Tinh thắng TT - Năm cịng th¾ng
Hoạt động 3: III ý nghĩa văn bản:
- Mét kÕt thóc trun nh thÕ phản ánh thật LS gì?
- Ngoi ý nghĩa trên, Truyền thuyết ST,TT cịn có ý nghĩa khác gắn liền với thời đại dựng nớc vua Hùng?
- Các nhân vật ST, TT gây ấn tợng mạnh khiến ngời đọc phải nhớ Theo em, điều có đợc đâu?
* Nội dung:
- Giải thích tợng ma gió, bÃo lụt;
- Phản ánh ớc mơ nhân dân ta muốn chiến thắng thiên tai, bÃo lụt
- Ca ngợi công lao trị thuỷ, dựng nớc cha ông ta * Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tợng hình tợng nghệ thuật kì ảo mang tính tợng trng khái quát cao
(16)Hoạt động 5: V Luyện tập:
1 KÓ diƠn c¶m trun?
2 Từ truyện ST,TT, em suy nghĩ chủ trơng xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng trồng thêm
* Gợi ý: Đảng nhà nớc ta ý thức đợc tác hại to lớn thiên tai gây nên đạo nhân dân ta có biện pháp phòng chống hữu hiệu, biến ớc mơ chế ngự thiên tai nhân dân thời xa trở thành thực
3 Vì văn ST,TT đợc coi truyền thuyết? - Thể đầy đủ đặc điểm truyền thuyết
4 H íng dÉn häc tËp:
- Häc bµi, thc ghi nhí
- Lµm bµi tËp SGK, bµi tËp SBT - tr15
- Soạn: Tìm hiểu nghĩa từ Tuần3
Tiết 10: Soạn6.9.10 Giảng4.9.10
TV Nghĩa tõ
A Mục tiêu học: Giúp học sinh nắm đợc:
-ThÕ nµo lµ nghÜa cđa tõ
-Một số cách giải thích nghĩa từ B Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn
+ Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phơ viÕt VD vµ bµi tËp
- Học sinh: + Soạn C Các b ớc lên lớp : ổn định tổ chức Kiểm tra
cũ: Những từ sau từ từ mợn mựơn ngôn ngữ nào:- Chế độ, thống, triều đình, tiến sĩ, xung đột, cảnh giới, ân xá (Hán) - Xà phòng, ga, phanh, len, lốp (ấn Âu)
3 Bài * Giới thiệu bài Em hiểu ngiã từ "nao núng" nghĩa từ gì? Dựa vào đâu để ta giải thích? Bài học hơm em hiểu rõ điều
* Bµi míi
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: 15’ I Nghĩa từ gì?
- GV đa bảng phụ viết sẵn VD - Các thích văn nào? - Mỗi thích gồm phận?
- Bé phËn sau dÊu hai chÊm cho ta hiĨu g× vỊ tõ?
- Em hiểu từ "đi", "chạy" nghĩa nào?
- Từ ông, bà chú, mẹ cho ta biết điều gì?
- Nghĩa từ ứng với phần mô hình?
- Vậy em hiểu nghĩa từ?
- GV đa b¶ng phơ
1 VÝ dơ: SGK - Tr35 * NhËn xÐt:
- Mỗi thích gồm hai phận: phận từ phận sau dấu hai chấm để nói rõ nghĩa từ - Bộ phận sau dấu hai chấm cho ta biết đợc tính chất mà từ biểu thị
- Cho ta biết hoạt động, quan hệ mà từ biểu thị
- Nghi· cđa tõ øng víi phÇn néi dung
2 Khái niệm: Nghĩa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị
3 Bµi tËp:
1 Em điền từ "đề bạt, đề cử, đề xuất"vào chỗ trống:
- trình bày ý kiến nguyện vọng lên cấp (đề đạt)
(17)một từ thích hợp để điền vào chỗ trống
- Trong trận chiến dấu ác liệt vừa qua, nhiều đồng chí
- Chúng ta định không chịu nớc, không chịu làm nô lệ
3: Hãy đánh dấu vào câu dùng từ "ngoan cờng" - Bọn địch dù đám tàn quân nhng ngoan cờng chống trả đợt công đội ta - Trên điểm chốt, đồng chí ngoan cờng chống trả đợt công đội ta
- Trong lao động, Lan ngời ngoan cờng khơng biết sợ khó khăn gian khổ
Em đặt câu với từ "học sinh" giải nghĩa từ đó?
Hoạt động 2: 10’ II Cách giải thích nghĩa từ
- Đọc lại thích dẫn phần I
- Trong hai câu sau đây, hai từ tập quán thói quen có thay đợc cho khơng? Tại sao?
a Ngời Việt có tập quán ăn trầu b Bạn Nam có thói quen ăn quàn vặt - Vậy từ tập quán giải thích ý nghĩa nh nào?
- HS đọc phần giải nghĩa từ "lẫm liệt" - Trong câu sau, từ lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm thay cho đ-ợc không? Tại sao?
a T lẫm liệt ngời anh hùng b T hùng dũng ngời anh hùng c T oai nghiêm ngời anh hùng - từ từ nh nào?
- Vậy từ lẫm liệt đợc giải thích nh nào?
- Em có nhận xét cách giải thích nghĩa từ nao núng?
- Tìm từ trái nghià với từ: cao th-ợng, sáng sủa, nhẵn nhụi?
- Các từ đợc giải thích ý nghĩa nh nào?
- VËy theo em cã mÊy c¸ch giải nghĩa từ?
- Bài học hôm cần ghi nhớ điều gì?
1 Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
2 a từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích
* Ghi nhí: SGK- Tr35
Hoạt động 3: 15-20’ III Luyện tập:
- GV tỉ chøc cho HS lµm bµi tËp
- GV treo b¶ng phơ
Bài tập 1: Đọc vài thích sau văn học cho biết thích đợc giải nghĩa theo cách nào?
Bài 2: Điền từ vào chỗ trống cho phï hỵp - Häc tËp
- Häc lám - Häc hái - Häc hµnh
(18)- Trung gian - Trung niên
Bài 4: Giải thích c¸c tõ:
- Giếng: Hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nớc
- Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp - Hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ) Bài 5: Mất theo cách giải nghĩa nhân vật Nụ không "không biết đâu"
- Mất hiểu theo cách thông thờng không đợc sở hữu, khơng có, khơng thuộc
4 H íng dÉn häc tËp:
- Häc bµi, thc ghi nhí
- Hoàn thiện tập
- Soạn bài: Sự việc nhân vật văn tự
Tuần: 4 Tiết 11 + 12: Soạn 6.9.10 Giảng8.9.10
Sự việc nhân vật văn tự sự
A Mục tiêu học: Giúp học sinh:
-Nm đợc hai yếu tố then chốt tự sự: việc nhân vật
-Hiểu đựoc ý nghĩa việc nhân vật văn tự sự: việc có quan hệ với với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, việc gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết Nhân vật vừa ngời làm việc, hành động, vừa ngời nói tới
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn
+ Đọc sách giáo viên sách soạn + b¶ng phơ viÕt VD
- Học sinh: + Soạn C Các b ớc lên lớp : ổn định tổ chức
Vắng phép:6a………b……… c……… d……… Không phép:6a………… b………c……… d……… KiĨm tra bµi
cũ: Thế tự sự? lấy VD văn tự sự? Vì em cho văn bảntự sự? Bài * Giới thiệu
bµi
Sự việc nhân vật hai yếu tố tự hai yếu tố có vai trị quan trọng nh nào, có mối quan hệ để câu chuyện có ý nghĩa? Bài học hôm giúp em hiểu rõ điều
* Bµi míi
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: 15-20’ I đặc điểm việc nhân vật văn tự sự:
- GV treo bảng phụ viết sẵn việc truyện ST, TT
- Em việc khởi đầu, việc phát triển, việc cao trào, việc kết thúc việc trên? Trong việc bớt việc đợc khơng? Vì sao?
- Các việc đợc kết hợp theo quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự trớc sau việc đợc không?
- Trong chuỗi việc ấy, ST thắng TT lần?
- H·y tëng tỵng nÕu TT thắng sao?
1 Sự việc văn tự sự:
a Tìm hiểu viƯc trun ST, TT * VÝ dơ a: SGK - Tr37
- Sự việc mở đầu: - Sự việc phát triển: 2,3,4 - Sự việc cao trào: 5,6 - Sù viƯc kÕt thóc:
- Trong việc trên, không bớt đợc việc bớt thiếu tính liên tục, việc sau khơng đợc giải thích rõ
- Các việc đợc kết hợp theo qua hệ nhân quả, khơng thểvthay đổi
(19)- Qua viƯc tìm hiểu việc, em hÃy rút nhận xét trình tự xếp việc?
- ChØ c¸c u tè sau trun ST, TT:
+ Việc làm? (nhân vật) + Việc xảy đâu? (địa điểm) + Việc xảy lúc nào? (thời gian) + Vì lại xảy ra? (nguyên nhân) + Xảy nh nào? (diễn biến) + Kết sao? (kết quả)
- Theo em xố bỏ yếu tố thời gian địa điểm đợc không?
- Nếu bỏ điều kiện vua Hùng điều kiện kén rể có đợc khơng? Vì sao? - Yếu tố truyện ST, TT có ý nghĩa gì?
- Sự việc văn tự đợc trình bày nh nào?
- Nếu TT thắng đất bị ngập chìm nớc, ngời sống nh ý nghĩa truyện bị thay đổi
* Kết luận: Sự việc văn tự đợc xếp theo trật tự, diễn biến cho thể đợc t tởng mà ngời kể muốn biểu đạt
b Các yếu tố tạo nên tính cụ thể cđa sù viƯc: * VÝ dơ b:
- yếu tố là: + Hùng Vơng, ST, TT + Phong Châu + Thời vua Hùng
+ DiÔn biến: việc
- Nguyên nhân, kết quả: Sự việc trớc nguyên nhân việc sau, việc sau kết việc tríc
- Khơng thể đợc cốt truyện thiếu sức thuyết phục, khơng cịn mang ý nghĩa truyền thuyết
- Không thể bỏ việc vua Hùng điều kiện khơng có lí để hai thần thi ti
- yếu tố tạo nên tính thĨ cđa trun
* Kết luận: Sự việc tự đợc trình bày cách cụ thể: việc xảy thời gian, không gian cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết
Hoạt động 2: 15-20’ Nhân vật văn tự sự:
- Em hÃy kể tên nhân vật văn tự sự?
+ Ai ngời làm việc? + Ai đợc nói đến nhiều nhất? + Ai nhân vật chính? + Ai nhân vật phụ?
+ Nhân vật phụ có cần thết khơng? Có bỏ c khụng?
- Nhân vật văn tự có vai trò gì?
- Cỏc nhõn vt c thể nh nào?
GV chốt: Đó dấu hiệu để nhận nhân vật đồng thời dấu hiệu ta phải thể muốn kể nhân vật - Em gọi tên, giới thiệu tên, lai lịch, tài năng, việc làm nhân vật truyn ST, TT?
a Vai trò nhân vật văn tự sự: * Ví dụ:
- Ngời làm việc: Vua Hùng, ST, TT - Ngời nói đến nhiều nhất: ST, TT
- Nh©n vËt chÝnh: ST, TT
- Nhân vật phụ bỏ đợc
* KÕt luËn:
- Vai trò nhân vật: + Là ngời làm sù viÖc
+ Là ngời đợc thể văn
+ Nhân vật đóng vai trị chủ yếu việc thể chủ đề tởng tác phẩm
+ Nhân vật Phụ giúp nhân vật hoạt động b Các thể nhân vật:
- Đợc gọi tên
- Đợc giới thiệu lai lich, tính tình, tài năg - Đợc kể việc làm
- Đợc miêu tả
* GV s dụng bảng phụ để HS điền nhận xét
* GV nhấn mạnh: Không phải nhân vật đủ yếu tố nhng tên NV phải có việc làm nhân vật
NV Tªn gọi Lai lịch Chân dung
Tài
Việc làm Vua
Hùng VuaHùng Thứ 18 Không kén rể, diỊu kiƯn
ST ST ë vïng
nói Tản Viên
Không - Có tài lạ, đem sính lƠ tríc
(20)TTđến TT vùng nc thm
Không - Có tài lạ
- Cầu hôn, đánh ST Mị
N-ơng Mị N-ơng vuaHựng Ngip theo St v nỳi Lc
hầu bàn b¹c
Hoạt động 3: II Ghi nhớ: SGK - Tr 38
- Bài học hôm cần ghi nhớ điều gì?
Hot ng 20-27 III Luyện tập:
- Chỉ việc mà nhân vật truyện ST, TT làm?
- Vai trò nhân vật?
Bài 1: a
- Vua Hïng: kÐn rĨ, mêi l¹c hầu vào bàn bạc gả Mị N-ơng cho ST
- Mị Nơng: theo chồng núi
- ST: Cầu hôn, đem sính lễ, rớc Mị Nơng núi, giao chiÕn víi TT
- TT: đến cầu
* Vai trò nhân vật:
+ Vua Hùng: nhân vật phụ: quan điểm hôn nhân LS + Mị Nơng: đầu mối xung đột
+ TT: Nhân vật : thần thoại hoá sức mạnh ma gió
+ ST: nhân vật chÝnh: ngêi anh hïng chèng lị lơt cđa nh©n d©n ViƯt cỉ
b Tóm tắt truyện theo việc nhân vật chính: Thời vua Hùng Vơng thứ 18, vùng núi Tản Viên có chàng ST có nhiều tài lạ miền nớc thẳm có chàng TT tài không Nghe tin vua Hùng kén chồng cho công chúa Mị Nơng, hai chàng đến cầu hôn Vua Hùng kén rể cách đọ tài ST đem lễ vật đến trớc lấy đợc Mị Nơng TT tức giận đuổi theo hòng cớp lại Mị N-ơng Hai bên đánh dội ST thắng bảo vệ đợc hạnh phúc mình, TT thua mãi ơm mối hận thù Hàng năm TT đem quân đánh ST nhng thua gây lũ lụt lu vực sụng Hng
c Đặt tên gọi theo nhân vật chÝnh:
- Gọi: Vua Hùng kén rể : Cha nói đựơc thực chất truyện
- Gọi: Truyện Vua Hùng : dài dịng, đánh đồng nhân vật, khơng thoả đáng
Bài tập 2: Tởng tợng để kể D nh:
- Kể việc gì?
- Nhân vật ai?
- Chuyện xảy bao giờ? đâu? - Nguyên nhân? Diễn biến? kết quả? - Rót bµi häc?
4 H íng dÉn häc tËp:
- Häc bµi, thc ghi nhí
- Hoàn thiện tập
- Soạn: Sự tích Hồ Gơm
Tuần 4 Tiết 13 Soạn 11.9.10 Giảng13.9.10
Văn Sự tích Hồ Gơm
(Truyền thuyết)
A Mục tiêu học: Giúp học sinh:
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện Sự tích Hồ Gơm, vẻ đẹp số hình ảnh truyện - Kể đợc truyện
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn
(21)+ Tranh ảnh hồ Gơm - Học sinh: + Soạn
C Cỏc b ớc lên lớp : ổn định tổ chức
Vắng phép:6a………b……… c……… d……… Không phép:6a………… b………c……… d………
2 Kiểm tra cũ: Kể tóm tắt truyện ST, TT ? cảm nhận em nhân vật cđa trun? Bµi míi * Giíi thiƯu
bài Nhà thơ Trần Đăng Khoa nhỏ lên HN viết: Hà Nội có hồ Gơm Nớc xanh nh pha mực
Bªn hồ tháp bút Viết thơ lên trời cao
Giữa thủ đô Thăng Long- Đông Đô - Hà Nội, Hồ G-ơm đẹp nh lẵng hoa lộng lẫy duyên dáng Những tên gọi hồ : Lục Thuỷ, Tả Vọng, hồ Thuỷ Quân Đến kỉ 15, hồ mang tên Hồ Gơm hay Hồ Hồn Kiếm, gắn với tích nhận gơm, trả gơm thần ngời anh hùng đất Lam Sơn: Lê Lợi Sự tích nh nào? Bài học hôm giúp em hiểu điều
* Bµi míi
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: 10’ I Đọc tìm hiểu chung:
- GV đọc mẫu đoạn, sau gọi HS đọc
- Gi¶i nghĩa từ: bạo ngợc, thiên hạ, tuỳ tòng, phó thác, Tả Vọng, Hoàn Kiếm?
- Tóm tắt truyện chuỗi việc?
- Ta chia văn làm phần?
1 Đọc: Chú thích:
3 Tóm tắt: Kể tóm tắt sù viƯc chÝnh:
- Giặc Minh hộ, nghĩa quân Lam Sơn dậy nhng thất bại, Long Quân định cho mợn gơm thần - Lên Thận đợc lỡi gơm dới nớc
- Lê Lợi đợc chuôi gơm rừng, trta vào vừa nh in
- Từ nghĩa quân nhanh chóng quét giặc ngoại xâm
- Đât nớc bình, Lê Lợi lên làm vua, Long Quân cho đòi lại gơm thần
- Vua trả gơm, từ hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gơm hay hồ hoàn kiếm
4 Bè cơc: phÇn
- Long Qn cho nghĩa quân mợn gơm rthần - Long Quân đòi lại gơm thần
Hoạt động 2: 25-30’ II Tìm hiểu văn bn:
- Long quân cho nghĩa quân Lam Sơn mợn gơm thần hoàn cảnh nào? - Việc Long quân cho nghĩa quân m-ợn gơm thần có ý nghĩa g×?
* GV: Việc Long Quân cho mợn gơm thần chứng tỏ khởi nghĩa đợc tổ tiên, thần thiêng ủng hộ
- Lê Lợi nhận đợc gơm thần nh nào?
- Vì tác giả dân gian không Lê Lợi trực tiếp nhận gơm?
* GV: Nếu Lê Lợi trực tiếp nhận gơm tác phẩm khơng thể tính chất tồn dân dới lịng nhân dân ta kháng chiến Thanh gơm Lê Lợi nhận đợc gơm thống hội tụ t tởng, tình cảm, sức mạnh tồn dân
1 Long quân cho nghĩa quân Lam Sơn m ợn g ơm thần: * Hoàn cảnh lịch sử:
- Gic Minh ụ h
- Nghĩa quân Lam Sơn dậy nhiều lần bị thua * Cách Long Quân cho mợn gơm:
- Lờ Thn nht c li gơm dới nớc - Lê Lợi nhặt đợc chuôi gơm rừng - Gơm tra vào vừa nh in
(22)min t nc
- Tìm chi tiết cho thấy gơm gơm thần kì?
- Em có nhận xét chi tiết này?
- Chi tiết gơm phát sáng xó nhà có ý nghĩa gì? Phân tích ý nghĩa từ "thuận thiên"?
* Thanh gơm thần kì: - Sáng rực
- Sáng lạ
- Tra lỡi gơm vào chuôi vừa vặn - Khắc chữ "Thuận thiên"
Chi tit tng tng kỡ ảo,thanh gơm tợng trng cho sức mạnh toàn dân tham gia đánh giặc
Thanh gơm toả sáng thể thiêng liêng, g-ơm gặp đợc minh chủ sử dụng vào việc lớn, hợp lòng dân, thun ý tri
2 Sức mạnh gơm: - Trớc sau có gơm lực
nghĩa quân nh nào?
- Sức mạnh gơm kì lạ sức mạnh nh nµo?
- Long Qn địi gơm hồn cảnh nào?
- GV treo tranh
- Quan sát tranh và kể lại việc rùa vằng đòi gơm Lê Lợi trả gơm? - Em biết truyền thuyết nớc ta có hình ảnh rùa vàng địi g-ơm? Theo em, hình tợng rùa vàng truyền thyết VN tợng trng cho cho gì?
GV: Truyền thuyết An Dơng Vơng -Hình ảnh rùa vàng sử giả Long Quân, tợng trng cho tổ tiên, khí thiêng sông núi, t tởng, tình cảm, trí tuệ nhân dân
- Hình ảnh Nghệ thuật trả gơm có ý nghià gì?
+ Hoàn: trả + Kiếm : gơm
* GV Bỡnh: Chi tiết khẳng định chiến tranh kết thúc, đất nớc trở lại bình DT ta dân tộc yêu hồ bình Giờ thứ mà mn dân Đại Việt cần cày, cuốc, sống lao động dựng xây đất nớc Trả gơm có ý nghĩa gơm cịn đó, hàm ý cảnh giác cao độ, răn đe kẻ thù
* GV mở rộng: Con ngời VN vốn ngời hiền lành, chất phác, yêu lao động nhng đất nớc lâm nguy ngời sẵn sàng xả thân đất nớc "Rũ bùn đứng dậy sáng loà" Đất nớc bình, ngời
"Sóng g¬m vøt bỏ lại hiền nh xa" - Vì mợn gơm Thanh Hoá trả gơm lại hồ Tả Vọng?
Trớc có gơm Sau có gơm - Non yếu
- Trốn tránh -¡n ng khỉ së
- Nhuệ khí tăng tiến - Xơng xáo tìm địch
- Đầy đủ, chiếm đợc kho lơng địch
Chuyển bại thành thắng, chuyển yếu thành mạnh, tạo bớc ngoặt mở đờng cho nghĩa quân quýet giặc ngoại xâm
3 Long Qn địi g ơm: * Hồn cảnh LS: - Đất nớc bình - Lê Lợi lên làm vua
- Chi tiết địi gơm:
+ Gi¶i thÝch tên gọi hồ Hoàn Kiếm
+ ỏnh du kẳng định chiến thắng hoàn toàn nghĩa quân Lam Sơn
+ Phản ánh t tỏng, tình cảm u hồ bình thành truyền thống nhân dân ta
(23)Điều có ý nghĩa gì?
* GV: Thanh Hố nơi mở đầu khởi nghĩa Thăng Long nơi kết thúc kháng chiến Trả kiếm hồ Tả Vọng, thủ đơ, trung tâm trị, văn hố nớc để mở thời kì mới, thời kì hồ bình, lao động, xây dựng, thể hết đợc t t-ởng u hồ bình tinh thần cảnh giác nớc toàn dân
- Em h·y nªy ý nghÜa cđa trun? ý nghÜa cđa trun:- Ca ngợi tính chất toàn dân, nghĩa kghởi nghĩa Lam Sơn
Đề cao, suy tôn Lê Lợi nhà Lê
- Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Hoàn Kiếm
Hot ng 3: III ghi nhớ: SGK - Tr43
- GV cho HS đọc hớng dẫn phân tích ý phần này?
Hoạt động 3’ IV Luyện tập:
1 Nhắc lại khái niệm truyền thuyết? Vì cã thĨ nãi trun Sù lµ trun trun tht?
2 Nêu cảm nghĩ em chi tiết hoang đờng kì truyện?
4 H íng dÉn häc tËp:
- Häc bµi, thc ghi nhí
- Soạn: Chủ đề
TuÇn 4 TiÕt 14 Soạn 13.9.10 Giảng15.9.10
Ch v dn bi ca bi t s
A Mục tiêu học: Gióp häc sinh:
-Nắm đợc chủ đề dàn văn tự Mối qua hệ việc chủ đề
-TËp viÕt më bµi cho văn tự B Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn
+ Đọc sách giáo viên sách soạn - Học sinh: + Soạn bµi
C Các b ớc lên lớp : ổn định tổ chức
Vắng phép:6a………b……… c……… d……… Không pheùp:6a………… b………c……… d………
2 Kiểm tra cũ: Nêu đặc điểm việc nhânn vật văn tự sự? nêu việc truyện truyền thuyết Hồ Gơm?
3 Bµi míi * Giíi thiƯu bµi
* Bµi míi
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: 15-20’ I Tìm hiểu chủ đề dàn văn tự sự:
- Gọi HS đọc
- Câu chuyện kể ai?
- Trong phần thân bµi cã mÊy sù viƯc chÝnh?
- Việc Tuệ Tĩnh u tiên chữa bệnh trớc cho bé nhà nơng bị gãy đùi nói lên phẩm chất ngời thấy thuốc? - Theo em câu văn thể
1 Chủ đề văn tự sự: a Ví dụ: Bài văn mẫu SGK - 44 * Nhn xột:
- Phần thân có sù viƯc chÝnh:
+ Tõ chèi viƯc ch÷a bệnh cho nhà giàu trớc + Chữa bệnh cho trai nhà nông dân - Sự việc thứ hai thể hiƯn:
+ Tấm lịng ơng ngời bệnh: bệnh nặng nguy hiểm lo chữa trị trớc
+ Thái độ hết lòng cứu giúp ngời bệnh
(24)tÊm lßng cđa T T×nh víi ngêi bƯnh?
* GV: Những việc làm lời nói Tuệ Tĩnh cho thấy lịng y đức cao đẹp ơng nội dung t tởng truyện đợc gọi chủ đề - Cho nhan đề SGK, em chon nhan đề nêu lí do?
- Em đặt tên khác cho văn đ-ợc không?
- Vậy em hiểu chủ đề văn tự gì?
+ Ơng mở mang ngành y đợc dân tộc mà ngờihết lòng thơng yêu cứu giúp ngời bệnh
+ Ta phải chữa gấp cho bé này, để chậm tất có hại + Con ngời ta cứu giúp lúc hoạn nạn, ơng bà lại nói chuyện ân huệ
- Nhan đề SGk thích hợp nhng sắc thái khác hai nhan đề sau trực tiếp chủ đề sát Nhan đề thứ khơng trực tiếp nói chủ đề mà nói lên tình buộc thấy Tuệ Tĩnh tỏ rõ y đức ông Nhan đề hay hơn, kín hơn, nhan đề bộc lộ rõ q khơng hay
- Các nhan đề khác: + Một lòng ngời bệnh
+ Ai có bệnh nguy hiểm chữa trớc cho ngời b Kết luận: Chủ đề vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt văn
Hoạt động 2: Dàn văn tự sự:
- Bài văn tự gồm phần nhiệm vụ phần?
- Theo em, văn tù sù gåm cã mÊy phÇn? Néi dung cđa tõng phần?
a VD: Bài văn SGK - 44 - Më bµi: giíi thiƯu T TÜnh
- Thân bài: Diễn biến việc Tuệ Tĩnh u tiên chữa trị trớc cho bé nhà nông dân bị gãy đùi chữa cho nhà quí tộc
- KÕt bµi: KÕt cơc cđa sù viƯc b Ghi nhí: SGK - 45
Hoạt động 3: 20-25’ II luyện tập
- En nêu chủ đề truyện Phần thởng?
- Sự việc thể tập trung cho chủ đề? nêu câu văn thể việc đó? - Hãy phần bố cục câu chuyện?
- Truyện so với truyện tuệ Tĩnh có giống bố cục khác chủ đề?
- C©u chuyện thú vị chõ nào?
Bi 1: a Ch :
- Tố cáo tên cận thần tham lam
- Ca ngợi trí thông minh ngời nông dân
- S vic th hin trung chủ đề: Lời cầu xin phần thởng kết thúc bất ngờ dự kiến tên quan ngời đọc
b Bè cơc: - MB: c©u
- TB: câu - KL: câu cuối
c So sánh với truyện Tuệ Tĩnh: * Gièng nhau:
- Kể theo trình tự thời gian - Có bố cục phần rõ rệt - hành động, nhiều đối thoại * Khác nhau:
- Chủ đề "Tuệ Tĩnh " nằm phần mở - Chủ đề phần thởng không nằm câu mà phải từ truyện rút đợc
d Câu chuyện thú vị chỗ: Lời cầu xin phần thởng kết thúc bất ngờ nhng nói lên đợc thơng minh, tự tin, hóm hỉnh ngời nơng dân
Bµi 2: Đánh giá cách mở bài, kết hai truyện: - Sơn Tinh, TT:
+ MB: Nêu tình hng + KL: Nªu sù viƯc tiÕp diƠn - Sù tích Hồ Gơm:
+ MB: Nêu tình nhng diễn giải dài + KL: Nêu việc kết thúc
(25)- Giới thiệu chủ đề câu chuyện - Kể tình nảy sinh câu chuyện
Có hai cách kết bài: - Kể việc kÕt thóc
- KĨ sù viƯc tiÕp tơc sang truyện khác nh tiếp diễn
4 H ớng dÉn häc tËp:
- Häc bµi, thc ghi nhí
- Hoµn thiƯn bµi tËp
- Tìm chủ đề truyện: Thánh Gióng, Bánh nói rõ cách thể chủ đề truyện?
- Lập dàn ý cho hai truyện trên? xác định rõ phần , phần mở kết có giống khác nhau? Theo em, truyện hay nhất, hấp dẫn chỗ nào?
- ChuÈn bị làm viết số 1:
- Tham kho cỏc sau õy:
- Đề 1: Kể lại truyện truyền thuyết lời văn em
- Đề 2: kể lại kỉ niệm mà em nhớ hồi học Tiểu học
Tuần 4 Tiết 15 + 16 Soạn Giảng
TLV Tìm hiểu đề cách làm văn tự sự
A Mục tiêu học: Giúp học sinh:
-Biết tìm hiểu đề văn tự cách làm văn tự B Chuẩn bị:
- Gi¸o viên: + Soạn
+ c sỏch giỏo viờn sách soạn + Bảng phụ viết đề
- Học sinh: + Soạn bài, cũ C Các b ớc lên lớp :
1 n định tổ chức
Vắng phép:6a………b……… c……… d……… Không phép:6a………… b………c……… d……… KiĨm tra bµi
cị:
Chủ đề gì? Dàn văn tự gồm phần? Làm tập
3 Bài * Giới thiệu bài Trớc bắt tay vào viết văn tự ta cần phải có thao tác gì? Làm để viết đợc văn tự hay? Bài học hôm giúp em hiểu rõ điều * Bài mới
Hoạt động thầy Hoạt động trị
Hoạt động 1: 45-55’ I đề, tìm hiểu đề cách làm văn tự sự:
- GV treo b¶ng phơ
- Lời văn đề nêu yêu cầu thể loại? Nội dung?
- Các đề 3,4,5,6 khơng có từ kể có phải đề tự khơng? Vì sao? - Đó việc gì? Chuyện gì? Hãy gạch chân từ trọng tâm đề?
- Trong đề trên, em thấy đề nghiêng kể ngời?
- Đề nghiêng kể việc? - Đề nghiêng tờng thuật? - Ta xác định đợc tất yêu cầu nhờ đâu?
1 Đề văn tự sự:
a Ví dụ: C¸c VD SGk - Tr 47 * NhËn xÐt:
- Lời văn đề nêu yêu cầu + Thể loại: kể
+ Néi dung: c©u chuyện em thích + Ngôn ngữ: Lời văn em
- Các đề 23,4,5,6 khơng có từ kể nhng đề đề u cầu có chuyện, có việc
- Gạch chân từ trọng tâm đề:
Chuyện ngời bạn tốt, chuyện kỉ niệm thơ ấu, chuyện sinh nhật em, chuyện quê em đổi mới, chuyện em lớn
- Trong cỏc trờn:
+ Đề nghiêng kể ngời: 2,6 + Đề nghiêng kể việc: 3,4,5 + Đề nghiêng tờng thuật: 3,4,5
(26)* GV: Tất thao tác ta vừa làm: đọc gạch chân từ trọng tâm, xác định yêu cầu nội dung ta thực bớc tìm hiểu đề
- Vậy em rút kết luận: tìm hiểu đề ta cần phải làm gì?
* GV: Đề văn tự diễn đạt thành nhiều dạng: tờng thuật, kể chuyện, tờng trình; có phạm vi giới hạn không giới hạn cách diễn đạt đề khác nhau: lộ ẩn
- §äc ghi nhí
b Ghi nhí: SGK - Tr48
Hoạt động 2: chuyểntiết Cách làm văn tự sự:
- Gọi HS đoc đề
- Đề đa yêu cầu buộc em phải thực hiện?
- Sau xác định yêu cầu đề em dự định chọn chuyện để kể? - Em chọn truyện nhằm thể chủ đề gì?
* GV: VD em chọn truyện Thánh Gióng em thể nội dung số nội dung sau đây: - Ca ngợi tinh thần đánh giặc chiến, thắng Gióng
- Cho thấy nguồn gốc thần linh nhân vật chứng tá trun lµ cã thËt
- Nếu định thể nội dung em chọn kể việc nào? Bỏ việc nào?
- Nh vËy em thÊy kể lại truyện có phải chép y nguyên truyện sách không? Ta phải làm trớc kể:
- Tất thao tác em vừa làm thao tác lập ý
- Vậy em hiểu thÕ nµo lµ lËp ý?
Cho đề văn: Kể câu chuyện em thích lời văncủa em
a Tìm hiểu đề: - Thể loại: kể
- Néi dung: c©u chun em thÝch b LËp ý: Cã thĨ:
- Lùa chän c©u chun ST, TT + Chän nh©n vËt
+ Sù viƯc chÝnh: St chiÕn thắng TT
- Nếu chuyện TG tinh thÇn ut chiÕn cđa Giãng
- Hay Sù tích hồ Gơm nên chọn việc trả kiếm
Hoạt động 3:
- Với việc em vừa tìm đợc trên, em định mở đầu câu chuyện nh nào?
- Phần diễn biến nên bắt đàu từ đâu?
- Phần kết thúc nên kể đến chỗ nào? - Ta đảo vị trí việc đợc khơng? Vì sao?
* GV: Nh việc xếp việc để kể theo trình tự mở thân -kết ta gọi lập dàn ý Kể chuyện quan trọng biết xác định chỗ bắt đầu kết thúc
- VËy thÕ nµo lµ lËp dµn ý?
- Muốn làm văn hoàn chỉnh lập dàn ý ta phải làm nào? * GV: Lu ý viết lời văn tức diễn đạt, dùng từ đặt câu
c LËp dµn ý: Trun TGiãng * Mở bài: Giới thiệu nhân vật: * Thân bài:
- TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt - TG ăn khoẻ, lớn nhanh
- Khi ngựa sắt roi sắt đợc đem đến, TG vơn vai - Roi sắt gẫy lấy tre làm vũ khớ
- Thắng giặc, gióng bỏ lại áo giáp s¾t bay vỊ trêi
* KL: Vua nhớ cơng ơn phong Phù Đổng thiên Vơng lập đền thờ quê nhà
d ViÕt bµi: b»ng lời văn * Mở
(27)theo ý mình, khơng lệ thuộc chép lại văn có hay làm ngời khác
- Từ ý trên, em hÃy rút cách làm văn tự sự?
* Ghi nhí: SGK - Tr48
Hoạt động 15-25’ II luyện tập:
- GV nhËn xÐt Bµi tËp: H·y viết hoàn chỉnh câu chuyện TG lời
văn cđa em * Më bµi
- Cách 1: Nói đến bé lạ
Đời Hùng Vơng thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão sinh đợc đứa trai lên mà khơng biết nói, biết cời, biết
- C¸ch 2: Giíi thiƯu ngêi anh hïng
TG vị anh hùng đánh giặc tiếng truyền thuyết lên ba mà TG khơng biết nói, biết cời, biết - Cách 3: Nói tới biến đổi Gióng
Ngày xa giặc Ân xâm phạm bờ cõi nớc ta, vua sai sứ giả cầu ngời tài đánh giặc Khi tới làng Gióng, đứa bé lên ba mà khơng biết nói, biết cời, biết tự nhiên nói đợc, bảo bố mẹ mời sứ giả vào Chú bé TG
4 H íng dÉn häc tËp:
- Häc bµi, thc ghi nhí
- Hoµn thiƯn bµi tËp
- Tập lập dàn ý số đề kể chuyn t chn
Tuần 5 Tiết 19: Soạn Giảng
Từ nhiều nghĩa tợng chuyển nghĩa của tõ
A Mục tiêu học: Giúp học sinh nắm đợc:
-Kh¸i niƯm tõ nhiỊu nghÜa
-HiƯn tợng chuyển nghĩa từ
-Nghĩa gốc nghĩa chuyển từ B Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn
+ Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phụ viết VD tập
- Học sinh: + Soạn
C Các b ớc lên lớp : ổn định tổ chức
Vắng phép:6a………b……… c……… d……… Không phép:6a………… b………c……… d………
2 KiĨm tra bµi cị: NghÜa cđa tõ gì? Có cách giải nghĩa từ? Đó cách nào? giải nghĩa từ tuấn tú, trạng nguyên?
3 Bài * Giới thiệu bài
* Bµi míi
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: 10-15’ I Từ nhiều nghĩa:
- GV treo b¶ng phơ - Đọc thơ
- Tra từ điển cho biết từ chân có nghĩa nào?
1 Ví dụ: Bài thơ Những chân - Từ chân có mét sè nghÜa sau:
+ Bộ phận dới thể ngời hay động vật, dùng để đi, đứng: dâu chân, nhắm mắt đa chân + Bộ phận dới số đồ vật, có tác dụng đỡ cho phận khác: chân giờng, chân đèn, chân kiềng
(28)- Trong thơ, chân đợc gắn với vật nào?
- Dựa vào nghĩa từ chân từ điển, em thử giải nghĩa nghĩacủa từ chân bài?
- Câu thơ:
Riêng võng Trờng Sơn Không chân khắp nớc - Em hiểu tác giả muốn nói ai? - Vậy em hiể nghĩa từ chân nh nào?
- Qua viƯc t×m hiĨu, em cã nhËn xÐt vế nghĩa từ chân?
- HÃy lấy mét sè VD vỊ tõ nhiỊu nghÜa mµ em
biết? Từ compa, kiềng, bút, toán, văn có nghĩa?
- Qua phần tìm hiểu trên, em rút kÕt ln g× vỊ tõ nhiỊu nghÜa?
- Trong thơ, từ chân đợc gắn với nhiều vật: + Chân gậy, chân bàn, kiềng, com pa Bộ phận dới số đồ vật, có tác dụng đỡ cho phận khác
+ Chân võng (hiểu chân chiến sĩ)
Bộ phận dới thể ngời hay ng vt
Từ chân từ có nhiều nghÜa - VD vỊ tõ nhiỊu nghÜa: tõ m¾t
+ Cơ quan nhìn ngời hay động vật
+ Chỗ lồi lõm giống hình co mắt thân + Bộ phận giống hình mắt ë mét sè vá qu¶ - Tõ compa, kiỊng, bót, toán, văn có nghĩa Ghi nhớ: Từ có thĨ cã mét nghÜa hay nhiỊu nghÜa
Hoạt động 2: 10-15’ II Hiện t ợng chuyển nghĩacủa từ:
- Tìm mối quan hệ nghĩa từ ch©n?
- Trong câu, từ đợc dùng với nghĩa?
* GV: Việc thay đổi nghĩa từ tạo từ nhiều nghĩa gọi tợng chuyển ngha ca t?
- Thế tợng chun nghÜa cđa tõ?
- Em hiĨu thÕ nµo lµ nghÜa gèc? NghÜa chun?
* GV: Trong từ điển, nghĩa gốc đợc xếp vị trí số Nghĩa chuyển đợc hình thành sở nghiã gốc nên đợoc xếp sau nghĩa gốc - Em có biết lại có tợng nhiều nghĩa không?
* GV: Khi xuất từ đợc dùng với nghĩa định nhng XH phát triển, nhận thức ngời phát triển, nhiều vật thực khách quan đời đợc ngời khám phá nảy sinh nhiều khái niệm để có tên gọi cho vật ngời có hai cách:
+ Tạo từ để gọi vật + Thêm nghĩa vào cho từ có sẵn (nghĩa chuyển)
1 VÝ dơ:
- Mối quan hệ nghĩa từ chân: + Đau chân: nghĩa gốc
+ Chân bàn, chân ghÕ, ch©n têng: nghÜa chun
- Thơng thờng câu từ có nghĩa định Tuy nhiên số trờng hợp từ hiểu theo hai nghĩa
2 Ghi nhí: SGK - tr56
Hoạt động 3: 10-15’ III luyện tập:
- Đọc yêu cầu tập Bài 1: Tìm tõ chØ bé phËn c¬ thĨ ngêi cã sù chuyển nghĩa:
a đầu
- Bộ phận thể chứa nÃo bộ: đau đầu, nhức đầu - Bộ phận đầu tiên:
Nú ng u danh sách HS giỏi
- Bé phËn quan träng nhÊt tổ chức: Năm Can đầu bảng băng téi pham Êy b Mòi:
(29)- Nêu yêu cầu tập
- Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền - Cánh quân chia làm mũi c Tay:
- Đau tay, cánh tay
- Tay nghề, tay vịn cầu thang, - Tay anh chị, tay súng Bài 2:
- Lá: Lá phổi, lách, gan - Quả: tim, thËn Bµi 3:
- Chỉ vật hành động: + Hộp sơn sơn cửa + Cái bào bào gỗ + Cân muối muối da
- Những từ hành động chuyển thành từ đơn vị: + Đang bó lúa gánh bó lúa
+ Cuén bøc tranh ba cuén giấy + Gánh củi gánh củi Bài 4:
a Tác giả nêu hai nghĩa từ :bụng" thiếu nghĩa nữa: phần phình to số vật b Nghĩa trêng hỵp sư dơng tõ bung: - Êm bơng: nghÜa
- Tèt bơng: nghÜa - Bơng ch©n: nghÜa
4 H íng dÉn häc tËp:
- Häc bµi, thc ghi nhí
- Hoµn thiƯn tập
- Soạn: Lời văn, đoạn văn tự s
Tuần 5 Tiết 20 Soạn Giảng
Lời văn, đoạn văn tự sự
A Mục tiêu bµi häc: Gióp häc sinh:
-Nắm đợc hình thức lời văn kể ngời, kể việc, chủ đề liên kết đoạn văn
-Xây dựng đợc đoạn văn giới thiệu kể chuyện sinh hoạt hàng ngày
-Nhận hình thức, kiểu câu thờng dùngtrong việc giới thiệu nhân vật, việc, kể việc; nhận mối liên hệ câu đoạn văn vận dụng để xây dựng đoạn văn giói thiệu nhân vật kể việc
B ChuÈn bÞ:
- Giáo viên: + Soạn
+ Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phụ viết VD
- Học sinh: + Soạn bài, cũ C Các b ớc lên lớp :
1 n định tổ chức
Vắng phép:6a………b……… c……… d……… Không phép:6a………… b………c……… d……… KiĨm tra bµi
cị:
1 Em hÃy cho biết cách làm văn tù sù? Bµi míi * Giíi thiƯu
bài Văn tự văn kể ngời, kể việc nhng xây dựng nhânvật kể việc nh cho hay, cho hấp dẫn? Đó nội dung tiết học hôm
* Bµi míi
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: 15-25’ I Lời văn, đoạn văn t sự:
- GV treo bảng phụ - Yêu cầu HS đoc
- Hai đoạn văn giới thiệu nhân
1 Lời văn giới thiệu nhân vật: * VD: Hai đoạn văn SGk - Tr 58 * NhËn xÐt:
(30)vật nào? Giới thiệu việc gì?
- Mc đích giói thiệu đẻ làm gì?
- Em thấy thứ tự câu văn đoạn nh nào? Cú th o ln c khụng?
- Hai đoạn văn giới thiệu nhân vật?
- Quan sát hai đoạn văn, em thấy kiểu câu giíi thiƯu nh©n vËt thêng cã cÊu tróc nh thÕ nào?
Sự việc: kén rể
- Đoạn 2: Giíi thiƯu ST- TT Sù viƯc: kÐn rĨ
- Mục đích giới thiệu: + Giúp hiểu rõ nhân vt
+ Để mở truyện, chuẩn bị cho diễn biÕn chđ u cđa c©u chun
- Giíi thiƯu tên gọi, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, tình cảm
- Dùng kiểu câu: + C cã V
+ cã V
+ Ngêi ta gäi lµ
Hoạt động 2: Lời văn kể việc:
- GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc đoạn
- Em gạch chân từ hành động TT?
- NhËn xÐt vỊ tõ lo¹i?
- Các hành động đợc kể theo thứ tự nào?
- Hành động đem lại kết gì? - Lời kể trùng điệp: nớc ngập nớc dâng gây ấn tợng cho ngời đọc? - Khi kể việc phải kể nh nào? - Qua hai VD rút kết luận lời văn giới thiệu nhân vật kể việc?
* VD: Đoạn văn - SGK - tr59 - Đoạn văn kể việc TT đánh ST
- Hành động TT: đuổi cớp, hô, gọi, làm, dâng, đánh
động từ gây ấn tợng mạnh
- Các hành động đợc kể theo thứ tự trớc, sau nối tiếp nhau, tăng tiến
- KÕt quả: Thành Phong Châu lềnh bềnh
- Lời kể trùng điệp gây ấn tợng mạnh, mau lẹ hậu khủng khiếp giận
- Khi kể việc: kể hành động, việc làm, kết thay đổi hanh động đem lạ
* Ghi nhí 1- SGK - Tr59
Hot ng 3: on vn:
- Đọc lại đoạn văn 1,2,3
- Hóy cho bit mừi đoạn văn biểu đạt ý nào? Câu biểu thị ý ấy?
- Tại gọi l cõu ch ?
- Để làm rõ ý chính, câu đoạn có quan hệ với sao?
* GV: Các ý phụ đợc kết hợp với để làm rõ ý
- Từ phần phân tích trên, em rút kết luận đoạn văn?
* GV: Nh vy đoạn có ý Muốn diễn đạt ý ngời viết phải biết nói trớc, nói sau, phải biết dẫn dắt thành đoạn văn đợc
- Làm để em nhìn vào mà biết đọan văn?
a Về nội dung:
- Đoạn 1: Vua Hïng kÐn rĨ (C©u 2)
- Đoạn 2: Có hai chàng trai đến cầu hôn (Câu 1) - Đoạn 3: TT dâng nớc lên đánh ST
(c©u 1)
- Câu nói ý câu chủ đề
- Các câu khác quan hệ chặt chẽ làm rõ ý * Ghi nhớ 2: SGK - tr59
b Về hình thức:
- Mỗi đoạn nói chung gồm nhiều câu - Mở đầu viết hoa lùi vào ô - Kết đoạn chấm xuống dßng
Hoạt động 15-20’ II Luyện tập:
- GV gọi em ý trả lời Bµi 1: a ý chÝnh:
- ý chính: Cậu chăn bò giỏi ý giỏi đợc thể nhiu ý ph:
+ Chăn suốt ngày từ sáng tíi tèi
+ Ngày nắng, na, bụng no căng - Câu 1: đẫn dắt, giới thiệu hành động bớc đầu - Câu 2: nhận xét chung hành động
- Câu 3,4: Cụ thể hố hành động
b Thái độ gái Phú Ông SD (câu 2)
(31)c Tính nết cô hàng nớc - C©u chđ chèt: c©u
- Các câu sau nói rõ tính trẻ đợc biểu nh th no?
- Cách kể có thứ tự lô gích, dẫn dắt, giải thích việc
Bi tập 2: câu b đảm bảo thứ tự lơ gích
4 H íng dÉn häc tËp:
- Häc bµi, thc ghi nhí
- Hoµn thiện tập
- Soạn: Thạch Sanh
Tuần 06 Tiết 21 + 22 Soạn: Giảng:
Văn b¶n
THẠCH SANH
(Trun cỉ tích) A Mục tiêu học: Giúp học sinh:
-Hiểu đợc nội dung, ý nghiã truyện Thạch Sanh số đặc điểm tiêu biểu kiểu nhân vật ngời dũng sĩ
- Kể lại đợc truyện (kể lại tình tiết ngơn ngữ HS) B Chun b:
- Giáo viên: + Soạn
+ Đọc sách giáo viên sách so¹n + Tranh vỊ Th¹ch Sanh
- Häc sinh: + Soạn C Các b ớc lên lớp :
1 ổn định tổ chức
Vắng phép:6a………b……… c……… d……… Không phép:6a………… b………c……… d……… KiĨm tra bµi
cị: Nªu ý ngh· cđa trun cỉ tÝch Sä Dõa?2 Trong trun, em thÝch chi tiÕt nµo nhÊt? Vì sao? Bài * Giới thiệu
bài Thạch Sanh truyện cổ tích tiêu biểucủa kho tàng truyện cổ tích VN, đợc nhân dân ta yêu thích Cuộc đời chiến công TS với hấp dẫn truyện nhiều chi tiết thần kì làm xúc động, say mê nhiều hệ ngời đọc, ngời nghe Để hiểu sâu truyện nhân vật TS, thầy trị tìm hiểu
* Bµi míi
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: I Đọc tìm hiểu chung:
- GV nêu yêu cầu đọc - Đọc mẫu đoạn - Gọi HS c tip
- HÃy tóm tắt lại truyện TS chuỗi việc chính?
- Cỏc t : Thái tử, thiên thần, xét nguồn gốc thuộc lớp từ mà học?
1 Đọc:
- Yêu cầu: Chậm, rõ ràng,gợi không khí cổ tích, ý phân biệt giọng kể giọng nh©n vËt
2 Kể tóm tắt: Các việc - Thạch Sanh đời
- Thạch Sanh lớn lên học võ phép thần thông - Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thơng - Mẹ Lí Thơng lừa TS chết thay cho - Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lí Thơng cớp công - TS diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cớp công - TS diệt hồ tinh, cứu thái tử bị vu oan vào tù - TS đợc giải oan ly cụng chỳa
- TS chiến thắng quân 18 nớc ch hầu TS lên vua
3 Chú thích: Giải nghĩa thích: 3,6,7,13
(32)- Tìm chi tiết nói đời lớn lên Thạch Sanh?
- Trong nh÷ng chi tiÕt Êy, em thÊy nh÷ng chi tiÕt bình thờng, chi tiết mang tính chất kh¸c thêng?
- Kể đời lớn lên Thạch sanh nh nhằm mục đích gỡ?
Tiết 2:
1 Nhân vật Thạch sanh:
a Sự đời lớn lên Thạch Sanh: - Là thái tử Ngọc Hoàng
- Mẹ mang thai nhiều năm
- Ln lờn mồ côi cha mẹ, sống nghèo khổ nghề kiếm củi - Đợc thiên thần dạy đủ võ nghệ
Vừa bình thờng, vừa khác thờng - Bình thờng:
+ Là ngời nông dân tốt bơng
+ Sèng nghÌo khỉ b»ng nghỊ kiÕm c rừng - Khác thờng:
+ TS thái tử Ngọc Hoàng đầu thai vào nhà họ Thạch + Bà mẹ mang thai nhiều năm
+ TS đợc thiên thần dạy cho đử võ nghệ Kể đời lớn lên TS ND ta nhằm:
+ Tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật, làm tăng sức hấp dẫn truyện
+ ThĨ hiƯn íc m¬, niềm tin: ngời bình thờng ngời có phẩm chất kì lạ
b Những thử thách chiến công Thạch Sanh: Hs tự béc lé
- Quan sát phần câu chuyện cho biết: phần diễn biến kể điều đời nhân vật TS?
- Hãy liệt kê xem đời mình, TS trải qua thử thách chàng lập chiến công nào?
* GV đa bảng phụ liệt kê sẵn
Thö thách Chiến công - Bị mẹ Lí
Thông lừa canh miếu thờ, mạng - Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa, bị Lí thơng lấp hang
- Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, TS bị bắt vào ngục - 18 nớc ch hầu kéo quân sang đánh
- TS diÖt ch»n tinh
- Diệt đại bàng, cứu công chúa, cứu va Thuỷ Tề
- TS minh oan, lấy công chúa - chiến thắng 18 níc ch hÇu
- Em có nhận xét mức độ tính chất thử thách chiến công TS đạt dợc?
- Trải qua thử thách, em thấy HS bộc lộ phẩm chất gì?
* GV : nhng phm chất TS phẩm chất tiêu biểu nhân dân ta Vì truyện cổ tích đợc nhân dân ta yêu thích
- Theo em, TS vợt qua đợc thử thách lập đợc chiến cơng hiển hách đó?
- Vậy, số vũ khí thần kì, em thấy vũ khí đặc biệt nhất? Tại sao?
Thử thách ngày tăng, mức độ ngày nguy hiểm, chiến công ngày rực rỡ vẻ vang
* PhÈm chÊt:
- Sù thËt thµ chÊt phác - Sự dÃng cảm tài
- Nhân hậu, cao thợng, yêu hoà bình
Hs ý
* Chi tiết tiếng đàn thần kì:
- Tiếng đàn giúp cho nhân vật đợc giải oan, giải Nhờ tiếng đàn mà cơng chúa khỏi câm, giải cho TS, Lí Thơng bị vạch mặt tiếng đàn cơng lí Tác giả dân gian sử dụng chi tiết thần kì để thể quan niệm ớc mơ cơng lí - Tiếng đàn làm cho quân 18 nớc ch hầu phải giáp xin hàng Nó vũ khí đặc biệt để cảm háo kẻ thù Tiếng đàn đại diện cho thiện tinh thần u chuộng hồ bình nhân dân ta * Chi tiêt niêu cơm thần kỡ:
- Niêu cơm có sức mạnh phi thờng ăn hết lại đầy, làm cho quân 18 nớc ch hầu phải từ chỗ coi thờng, chế giễu, phải ngạc nhiên, khâm phục
(33)- Nu thay từ niêu cơm nồi cơm ý nghĩa hình ảnh có thay đổi khơng? Vì sao?
* GV: Nếu thay: nghĩa hình ảnh gảm đi: nồi đất nhỏ gợi chất dân gian Nồi nồi vừa, nồi to nhng niêu định nồi nhỏ Do đó, tính chất thần kì vơ tận sức chứa niêu cơm TS ngày đợc tăng lên - Lí Thơng ln đối lập với TS tính cách, hành động Em rõ
- Em h·y nhËn xét nhân vật Lí Thông?
* GV: Trong truyện cổ tích, nhân vật phản diện ln đối lập hành động tính cách đặc điểm XD nhân vật thể loại
- HS thảo luận câu hỏi SGK
yêu hoà bình nhân dân Hs tự bộc lộ
2 Nhân vật Lí Thông:
- Kt nghĩa anh em với Thạch Sanh để mu lợi - Lừa TS nơp mạng thay
- Cíp công TS
Lí Thông kẻ lừa lọc, phản phúc, nham hiểm, xảo quyệt, bất nhân, bất nghÜa
3 C¸ch kÕt thóc trun:
- Cách kết thúc có hậu thể cơng lí XH (ở hiền gặp lành, thiện chiến thắng ác) ớc mơ nhân dân ta đổi đời Đây cách kết thúc phổ biến truyện cổ tích
Hoạt động 3: III Ghi nhớ: SGK - Tr67
Hoạt động 4 IV Luyện tập:
- GV nêu câu hỏi
Hot ng 5.Cng c – dặn dị:
- Häc bµi, thc ghi nhí
- Kể diễn cảm truyện
- Soạn bài: Chữa lỗi dùng từ
1 Theo em, bc tranh tr65 minh hoạ cảnh gì? Dùng ngơn ngữ nình để kể lại đoạn truyện đó?
2 Trong trun, em thích chi tiết nào? Vì sao? Hs ý
Ngày soạn :
Ngày giảng : Tuần : 6 Tiết : 23
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
A.Mục tiêu học : Gióp häc sinh:
-Nhận đợc lỗi lặp từ lẫn lộn từ ngữ gần âm
- Có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ
B.Chuaồn bũ :
- Giáo viên: + Soạn
+ Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phụ viết VD
(34)C Tiến trình lên lớp :
I. Ổ n định tổ chức:
Vaéng phép:6a………b……… c……… d……… Không phép:6a………… b………c……… d………
II Kiểm tra cũ: - Chuyển nghóa gì? - Thế nghóa gốc ?
- Thế nghóa chuyển ? cho ví dụ?
III Nội dung dạy- học:
T/g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
11’
15’
HĐ 2
- Gv treo bảng phụcó thiết kế ví dụ 1.sgk 68
- Hãy gạch từ giống câu trên?
- Việc lặp từ ví dụ a khác với việc lặp từ ví dụ b?
- Hãy sửa lại câu b cho phù hợp để tránh khỏi tượng lặp từ?
Lặp từ ? thì gọi phạm
lỗi lặp từ?
- Câu sau có phải lặp từ khơng ?vì ?
“ Qua đình ngã nón trông đình Đình mái , thương nhieâu”
* Thế lặp từ?
HĐ3
Treo bảng có thiết kế ví dụ1.68
- Trong câu sau , từ dùng không đúng?
- Theo em nguyên nhân mắc lỗi gì? - Hãy viết lại từ dùng sai cho ? - Các từ in đậm câu sau viết chưa?
- Lớp 7.c đan quang sát thầy giáo giảng - Có số bạn cịn bàng quang với lớp
I Lặp từ : Ví dụ:
- Quan sát – đọc
- Hs gạch từ :tre, giữ, anh hùng…; truyện dân gian
- Ở ví dụ a: Lặp từ dụng ý nghệ thuật , tăng sức biểu cảm , nhấn mạnh nội dung mà tác giả muốn đề cập: phẩm chất tre
- Ở ví dụ b :Lặp từ thiếu nghèo ngơn ngữ , khơng có dụng ý nghệ thuật
- Tự bộc lộ
- Lặp từ nhấ nhắc lại số từ mọt văn cảnh định
- Khi từ lặp lại nhiều chẳng có dụng ý nghệ thuật lúc gọi phạm lỗi lặp từ
- Câu khơng phải lặp từ.Vì từ đình sử dụng có dụng ý
nghệ thuật:Tăng thêm sức biểu cảm câu ca dao
2.Nhận xét:Lặp từ nhắc nhắc lại từ nhiều lần mà khơng có dụng ý nghệ thuật nào. II Lẫn lộn từ gần âm
1.Ví dụ:
- Hs quan sát – đọc - Câu a: thăm quan - Câu b :nhấp nháy - Do lẫn lộn từ gần âm
- Viết lại : thăm quan – tham quan Nhấp nháy – mấp máy - Chưa viết sửa lại :
(35)2’
Như gọi lẫn lộn từ gần âm?
HÑ4
- Gv hướng dẫn Hs làm tập 1, sgk.68.69 theo gợi ý sau :
- Bài :lược bỏ từ trùng lặp : - Bạn Lan , nhân vật , trình
- Bài : Thay từ dùng sai từ thích hợp :
- A Linh động – sinh động - B thủ tục - hủ tục
HĐ 4
Củng cố – dặn dò :
- Những lỗi hay mắc phải dùng từ gì? - Viết lại từ sau cho đúng:
- Công việt - An nhàng - Ngiêng ngã - Dặn dò Hs : - Học cũ - Soạn
2 Nhận xét:Nhầm lẫn từ có âm gần giống hay giống ( sai ý nghĩa biểu đạt) gọi lẫn lộn
II Luyện tập:
- Hs làm tập theo gợi ý Gv
Hs viết lại từ cho - Cơng việc
- An nhàn - Nghiêng ngã - Hs ý
Ngày soạn : Ngày giảng: Tuần : Tiết : 24
Bài : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A) Mục tiêu hoïc :
Củng cố kiến thức văn tự sự: khái niệm, việc , nhân vật văn tự sự… Rèn luyện kĩ văn tự cho Hs
Thái độ tích cực sử dụng văn tự sống
B) Chuẩn bị :
Gv chuẩn bị kiểm tra, giáo án
(36)I Ổn định tổ chức:
Vaéng phép:6a………b……… c……… d……… Không phép:6a………… b………c……… d………
II Nội dung dạy – học:
T/g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
20’
15’
5’
H Ñ :
- Em nhắc lại đề làm văn số một?Hãy xác định y/c đề? Y/c thể qua cụm từ nào? - Ngồi phương thức tự em phải kết hợp với phương thức khác?
H Ñ :
- Hướng dẫn hs phát sửa lỗi sai tả
- Viết lại từ sau cho : Yiêu tinh , tức dận, sinh đẹp…… - Sửa lại từ sau cho :
- Vua tra , nàm ăn, gọi tràng là……
- Gv trích số viết sai cú pháp hướng dẫn hs chỉnh lại cho :
- “ Vua Hùng kén rể Sơn Tinh Thuỷ Tinh đến cầu hôn thấy gái ……” (Lý Seo Sú )
- “Có tên Sơn Tinh Thuỷ Tinh… ” - “ Không lấy vợ Thuỷ Tinh tức giận …….”
- Gọi vài hs lên bảng đọc số văn đạt yêu cầu ( bạn : Nguyễn Thị Nhị Hà, Trần Hữu Hiền , Trần Thị Thảo, H’ Nhương, Nguyễn Hồng Sơn…
HĐ : Củng cố – dặn dò :
- Lưu ý số nội dung làm văn tự :
- Về hình thức : bố cục phải đảm bảo mở ,thân kết
- Về nội dung : đảm bảo có nhân vật ( n/v chính, n/v phụ) , cốt truyện ( khởi đầu , phát triển , phát triển cao trào , kết thúc ý nghĩa.)
- Hs em lại làm , sửa lại số lỗi sai
1) Đề :
- Đề : Hãy kể câu chuyện dân gian em cho hay lời văn
- Y/c đề : kể câu chuyện - Phương thức miêu tả kết hợp với tự
2) 2) Các lỗi thường gặp : a) Lỗi tả :
- Hs sửa lại từ cho đúng: yuê tinh, tức giận, xinh đẹp……
b) Nhầm lẫn nói viết: - Vua cha , làm ăn, gọi chàng là.…… c) Lỗi cú pháp:
- Hs sửa lại câu cho
d) Một số lỗi khác : viết tắt, gạch đầu dòng………
3) Một số văn tiêu biểu :
- Hs ý
(37)
Tuần 7 Tiết 25 + 26 Soạn Giảng
Văn bản:
EM BE THONG MINH
(Trun cỉ tÝch)
A Mơc tiªu bµi häc: Gióp häc sinh:
-Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện Em bé thông minh số đặc điểm tiêu biểu nhân vật thông minh truyện
-Kể lại đợc truyện B Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn
+ Đọc sách giáo viên sách soạn - Học sinh: + Soạn bài,b i cũ
C Các b ớc lªn líp :
1 ổn định tổ chức.Vaộng pheựp:6a………b……… c……… d……… Khõng pheựp:6a………… b………c……… d………
2 KiĨm tra bµi
(38)những đặc điểm kì lạ nào?
3 Chi tiết tiếng đàn niêu cơm thần kì có vai trị nh nào?
3 Bài * Giới thiệu bài Kho tàng truyện cổ tích VN giới có thể loại truyện lí thú: truyện nhân vật tài giỏi, thơng minh Trí tuệ dân gian VN sắc sảo vui hài đợc tập trung vào việc vợt qua thử thách t duy, đặt giải nhiều câu đố ối oăm, hóc hiểm tình phức tạp Từ tạo nên tiếng cời, hứng thú, khâm phục ngời nghe Em bé thông minh truyện thuộc loại
* Bµi míi
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 2: 10-15’ I Đọc tìm hiểu chung:
- GV hớng dẫn cách đọc - Đọc mẫu đoạn - Gọi HS đọc
- GV hái mét sè chó thÝch 3,4,6,13,16?
- Tóm tắt việc trun?
- Qua việc đọc tìm hiểu , em thấy văn Em bé thông minh thuộc ph-ơng thức biểu đạt nào?
- ChØ râ bè côc văn bản?
1 Từ khó từ : Đọc tóm tắt:
Các việc chính:
- Vua sai cận thần tìm ngời tµi giái gióp níc
- Cận thần gặp hai cha cày ruộng, hỏi câu hỏi oăm - cậu bé trả lời câu đố lại
- Quan tâu vua, vua tiếp tục câu đố dới hình thức lệnh vua ban - Em bé tìm cách đối diện vua giải đợc câu đố
- Vua định thử tài em bé lần cách đa chim sẻ bắt dọn thành cỗ thức ăn
- Em bé giải cách đố lại
- Nớc láng giềng muốn xâm chiếm bờ cõi, rò la tìm ngời tài câu đố
- Vua quan không giải đợc phải nhờ đến em bé giải đợc - Em bé đợc phong trạng ngun
Ph¬ng thøc tù sù 3 Bè cơc: phÇn
a Phần 1: Từ đầu đến Lỗi lạc b Phần 2: Tiếp đến Láng giềng c Phần 3: Cịn lại
Hoạt động 2: 20-25’ II Tìm hiu bn
Hớng dẫn Hs tìm hiểu cách giíi thiƯu:
- HS đọc phần mở truyện
- Để tìm ngời tài giỏi, viên quan để làm cách nào?
- Viên quan vua ngời nào? - Hình thức dùng câu đố để thử tài có phổ biến truyện cổ tích khơng? tác dụng
- Sù mu trÝ th«ng minh cđa em bé đ-ợc thử thách qua lần?
- Viờn quan câu đố hoàn cảnh nào?
- Đọclại câu đố viên quan? Câu đố oăm chỗ nào?
- Em bé gải đố nh nào? nhận xét cách giải đố em bé?
- Thái độ viên quan?
TiÕt 2: 25-30’
1 Gi¬Ý thiƯu trun:
- Vua tìm ngời trài giỏi giúp nớc - Quan:
+ Đi khắp nơi để tìm + câu đố ối om
Viên quan tận tuỵ, vua anh minh Hs tù béc lé
2 DiƠn biÕn cđa trun: a Lần thử thách thứ nhất:
- Hoàn cảnh: hai cha cày ruộng
- Viờn quan hỏi: Trâu lão cày ngày đợc đyờng? - Em bé: Hỏi vặn lại viên quan
Cách giải bất ngờ, lí thú
(39)- Lần thứ hai, trực tiếp câu đố? - Tính chất lần thử thách nh nào?
- Em có nhận xét câu đố vua?
- Thái độ dân làng sao? - Em bé giải đố nh nào?
- Lần thứ ba vua thử tài nh nào? Mục đích?
- Sự thơng minh em bé đợc khẳng định cách giải đố nh nào?
- Thái độ vua?
- Lần thứ t đố? Đố nh nào? - Em có nhận xét tính chất, mức độ câu đố?
- Thái độ cách giải đố quan đại thần?
- Em bé giải đố cách nào? Nhận xét
- Em thấy mức độ qua bốn lần thử thách nh nào?
- Điều nhằm mục đích gì?
- Những cách giải đố em bé lí thú chỗ nào?
- Trun kÕt thóc nh nào?
b Lần thử thách thứ hai:
- Vua câu đố dới hình thức lệnh vua ban - Tính chất nghiêm trọng: "cả làng phải chịu tội" - Câu đố phi lí, trái với qui luật tự nhiên - Hs tự dẫn chứng
- Em bé tìm cách đối diện vua, đa vua quần thần vào bẫy mình, để vua tự nói vơ lí
c LÇn thư th¸ch thø ba:
- Vua lƯnh cho hai cha pha thÞt chim
- Mục đích: để khẳng định chắn thông minh em bé -Em bé giải đố cách đố lại vua: đa kim vua rèn dao - Vua phục tài, ban thng rt hu
d lần thử thách thứ t :
- Sứ thần nớc đố: xâu qua vỏ ốc vặn
- Tính chất nghiêm trọng, liên quan đến vận mệnh quốc gia - Triều đình nớc Nam phải giải đố
Vua qua lóng tóng, lo l¾ng, bÊt lùc
- Em bé dùng kinh nghiệm từ đời sống dân gian để giải đố - Cách giải đố dễ nh trò chơi trẻ
Tính chất ối oăm câu đố ngày tăng tiến Đối tợng câu đố ngày cao hơn, điều làm bật thơng minh ngời tài trí em bé
- Những cách giải đố em bé lí thú: + Đẩy bị động ngời câu đố + Làm cho ngời câu đố thấy phi lí + Dựa vào kiến thức đời sống
+ Ngời đọc bất ngờ trớc cách giải giản dị, hồn nhiên ngời giải
Em bé có trí tệ thơng minh ngời Kết thúc truyện: Phần thởng xứng đáng
- Em bé đợc phong làm trạng nguyên, đợc gần vua
Hoạt động 3: 5-7’ III ý nghĩa truyện:
- Em nêu ý nghĩa truyện? - Đề cao trí thơng minh em bé, ngời lao đông - Đề cao kinh nghiệm dân gian
- ý nghÜa hµi híc, mua vui
Hoạt động 3’ IV Luyện tập:
Hoạt động Củng cố – dặn dị:
- KĨ tãm t¾t truyện
- Học bài, thuộc ghi nhớ Soạn: Chữa lỗi dùng từ
1 Kể diễn cảm trun
2 Em thÝch nhÊt cho tiÕt nµo cđa truyện? Vì em thích? Đọc truyện Lơng Thế Vinh
(40)TuÇn 7 TiÕt 27 Soạn Giảng
Ting Vit CHA LI DNG T
(tiếp)
A Mục tiêu häc: Gióp häc sinh:
-Nhận đợc lỗi thơng thờng nghĩa từ
-Có ý thức dùng từ nghĩa B Chuẩn bị:
- Gi¸o viên: + G.a
+ Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phụ viết VD
- Học sinh: + Soạn bài,bài cũ C Các b ớc lªn líp :
1 ổn định tổ chức.Vaộng pheựp:6a………b……… c……… d……… Khõng pheựp:6a………… b………c……… d………
2 KiĨm tra bµi
cị: - Thế lỗi lặp từ ? cho ví dụ? - Thế lẫn lộn từ gần âm? - Đánh giá , dẫn vào Bµi míi * Giíi thiƯu bµi
* Bµi míi
T/G HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOAẽT ẹOÄNG HOẽC 15’ Hoạt động thầy
- Treo bảng phụ có thiết kế vd sgk.75
- Câu có số từ sai , em chúng ? - Gv giảng:
+ Yếu điểm : điểm quan trọng + Đề bạt : giữ chức vụ cao
+ Chứng thực : xác nhận thật - Hãy thay từ dùng sai từ khác?
Bài tập bổ trợ :
- Quan sát ví dụ sau , phát hện chữa lỗi sai ?
I DÙNG TỪ KHÔNG ĐÚNG NGHĨA:
- HS quan sát – đọc
- Các từ sai : a yếu điểm; b đề bạt ; c chứng thực
- Hs chuù yù
- Yếu điểm – nhược điểm - Đề bạc – bầu
(41)20’
5’
- Bức tranh thuỷ mạc treo tường thật đep - Cậu bị giáo phê bình tật nói tự tiện
- Khi dùng từ cần lưu ý điều ? Chuyển ý
HÑ : 3
- Gv gọi hs sinh đọc hướng dẫn em thực hành với số tập :1,2,3,4 sgk.75,76 theo gợi ý sau :
Câu 1: tuyên ngôn , tương lai xán lạn,bôn ba hải ngoại,bức tranh thuỷ mặc, nói tuỳ tiện
Câu : a.khinh khỉnh; b.khẩn trương ; c băn khoăn
Câu :a đá – đấm hay tung - tống
b thật – thành khẩn , bao biện – ng biện c tinh tú – tinh tuý
Câu 4 : gv đọc đoạn văn văn “ Em bé thông minh” từ “ Một hôm ….mấy đường”
HĐ 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Củng cố : chọn từ thích hợp :
a.ngày mai chúng em đi…… Viện bảo tàng
Tham quan , thăm quan,cảnh quan b.Có số bạn
còn…… với lớp Bàng quan, quan sát.bàn quan c.Xem phim hay
cậu …….lắm
Chấn động , xúc động , lay động
c Oâng hoạ sĩ vừa cho đời ………
Kieät xuất , kiệt tác, kiệt phẩm
Dặn dị : Học cũ , soạn :danh từ
- Thuỷ mạc – thuỷ mặc - Tự tiện – tuỳ tiện
- Hs tự bộc lộ(xác định nghĩa từ cần dùng)
II Luyện tập :
- Hs thực hành hướng dẫn gợi mở cua gv
a Thaêm quan
b Bàn quan c Xúc động d Kiệt tác
(42)Tuần 9 Tiết 28 Soạn Giảng
Taọp laứm vaờn LUYEN NOI KE CHUYEN A Mục tiêu học: Gióp häc sinh:
-Lun nãi, lµm quen víi bµi phát biểu mịệng
-Biết lập dàn kể chuyện kể miệng cách chân thật B Chuẩn bị:
- Giáo viên: +G.a
+ Đọc sách giáo viên sách soạn - Học sinh: + Soạn
+ Luyện nói nhà C Các b íc lªn líp :
1 ổn định tổ chức.Vaộng pheựp:6a………b……… c……… d……… Khõng pheựp:6a………… b………c……… d………
2 KiĨm tra cũ:
HĐ - Th no l văn tự sự? - Bố cục văn tự sự? - Đánh giá ,dẫn vào Bµi míi * Giíi thiƯu
bài Luyện nói nhà trờng để nói mơi trờnggiao tiếp hồn tồn khác - mơi trờng XH, tập thể, cơng chúng Nói cho có sức truyền cảm để thuyết phục ng-ời nghe nghệ thuật Những tập nói nh tiết học hơm đẻ giúp em đạt điều
* Bµi míi
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
20’ HÑ 2
- Ghi đề lên bảng hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề , tìm ý , lập dàn viết thành văn
Em xác định yêu cầu đề văn trên? Phương thức sử dụng đề văn gì?
Câu hỏi thảo luận :
- Theo em đề văn gồm có ý nào?
- Gợi ý : + giớ thiệu gia đình + gia đình em gồm có ai?
+ Tình cảm thành viên gia đình tốt đẹp sao?
+ Tình cảm thân gia đình… gv chọn rthảo luận nhóm để lớp bổ sung , đánh giá…
I. Đề :
- Kể gia đình em 1 Tìm hiểu đề tìm ý: - Y/c : Kể gia đình em
- Sử dụng phương thức tự
- Hs chia thành nhóm để thảo luận - Phương tiện thảo luận :Bảng phụ T/g thảo luận : 10’
(43)15’
5’
- Gv hướng dẫn hs lập dàn cho đề văn trên:
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- Gv đánh giá khuyến khích tinh thần tập thể học sinh
HĐ 3
- Gv gọi số hs trình bày giới thiệu mình.( Bài giới thiệu chuẩn bị nhà) - Gọi số học sinh đọc tham khảo sgk.78.79
HĐ : CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- Củng cố : điền từ sau vào chổ trống : a.(lời văn, đoạn văn , câu văn ) : Khi tìm hiểu đề văn tự phải tìm hiểu…… ………… đề , để nắm vững yêu cầu đề
b ( xếp, trình bày, viết ) : Lập dàn ý là………việc kể trước , việc kể sau
Dăn dị hs ơn lại tồn lý thuyết văn tự sự.( khái niệm , bố cục, cách làm văn tự sự…)
2 Lập dàn bài :
Hs tiếp tục thảo luận , xếp ý thành dàn cụ thể
a Mở bài:
Lời chào lí giới thiệu b Thân :
Giới thiệu chung gia đình - Kể ơng bà
- Kể bố - Kể mẹ
- Kể anh chị em c Kết :
Tình cảm gia đình
Cử nhóm trưởng trình bày kết thảo ln Hs trình bày kết thảo luận
II. Thực hành lớp :
Hs trình bày giới thiệu chẩn bị sẵn nhà
Đọc
Câu a: lời văn
Câu b:sắp xếp
(44)Tuần 8 Tiết 29.30 Soạn Giảng
Văn bản:
CAY BUT THAN
(Truyện cổ tích) A Mục tiêu học: Giúp học sinh:
-Hiểu nôị dung ý nghĩa truyện cổ tích Cây bút thần số chi tiết nghệ thuậ đặc sắc tiêu biểu truyện
-kĩ đọc, tóm tắt, phân tích truyện
-Thái độ học tập tích cực, u q tốt đẹp, biết đoàn kết , giúp đỡ lẫn B Chun b:
- Giáo viên: + G.a
+ Đọc sách giáo viên sách soạn + ảnh dạy
- Học sinh: + Soạn bài, cũ C Các b ớc lên lớp :
Vaộng pheựp:6a………b……… c……… d……… Khoõng pheựp:6a………… b………c……… d……… ổn định tổ chức
2 KiĨm tra bµi cị: H§
1- 5’ Em bé thơng minh trải qua lần thử thách? Theo em ,thử thách thú vị nhất? Vì sao?
3 Bài * Giới thiệu bài Là truyện cổ tích thần kì, thuộc loại truyện kể ngời thông minh, tài giỏi Cây bút thần trở thành truyện quen thuộc với trăm triệu ngời dân Trung Quốc VN từ bao đời Câu chuyện li kì, xoay quanh số phận Mã Lơng, từ em bé nghèo khổ trở thành hoạ sĩ lừng danh với bút kì diệu giúp dân diệt ác Truyện diễn biến sao, học hôm nay, trị tìm hiểu
* Bµi míi
T /g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
40’ HÑ 2
- Gv hướng dẫn hs tìm hiêûu phần thích sgk 84 85
- Gv hướng dẫn hs đọc
- Văn bố cục gồm phần? Nội dung phần?
I Tìm hiểu chung: Chú Thích: Đọc :
3 Bố cục: - Tự bộc lộ
30’ HÑ 3:
- Mã Lương thuộc kiểu nhân vật pổ biến truyện ccổ tích? Ngồi nhân vật Mã Lương , em biết nhân vật tương tự ?
II Phân tích :
1) Mã Lương bút thần:
- Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài kì lạ
(45)- Lưu ý : Mã Lương nhân vật mồ côi , hay nhân vật thông
minh.khơng trường hợp , nhân vật truyện cổ tích thuộc số kiểu nhân vật định
- Những nguyên nhân giúp Mã Lương vẽ giỏi vậy?
- Ngồi ngun nhân cịn có ngun nhân thần kì ? Em chứng minh ?
Giảng : Ngun nhân thứ tơ đâm j thần kì hoá tài vẽ Mã Lương.Mặc khác ban thưởng xứng đáng cho người say mê, có tâm ,có tài , có chí khổ tâm học tập
- Việc Mã Lương có tài vẽ việc thần cho em bút thần có quan hêï với không ?
CÂU HỎI THẢO LUẬN : - Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ kẻ tham lam?
Định hướng:
- Vẽ cho người nghèo: Vẽ cày , cuốc, đèn…
- Vẽ cho kẻ giàu: chống lại tên địa chủ tên vua tham lam độc ác
- Gv nhận xét kết thảo luận Hs - Tại Mã Lương không vẽ cho người nghèo vàng , cải vât chất , mà vẽ công cụ lao động?
Giảng : Việc Mã Lương vẽ có ý nghĩa sâu sắc: Những thành người tạo có giá trị tồn lâu dài Vì có câu ngan ngữ:” Tơi cho anh cần câu , không cho anh cá”
- Đối với bọn vua quan , Mã Lương vẽ gì?
- Tại bọn vua quan , Mã
- Sự say mê, cần cù , chăm chỉ,cộng với thông minh khiêú vẽ sẵn có
- Mã Lương thần cho bút thần vàng để vẽ vật có khả thật: Con chim tung cánh bay trời , cá vẫy đuôi trườn - xuống sơng
- Hai việc có quan hệ với có người Mã Lương thần giúp đỡ - Hs thảo luận nhóm
- T /g : 3-4’
- Phương tiện : Bảng phụ , phiếu học tập…
- Đại diện tổ trình bày kết thảo luận
- Tại vì: Mã Lương khơng vẽ cải vật chất có sẵn để hưởng thụ, mà vẽ phương tiện cần thiết cho sống
- Hs ý
- Tự bộc lộ
- Vì họ đại diện cho lực tàn bạo , độc ác
- Chỉ thơi chưa đủ, mà cần cómưu trí , thơng minh
(46)10’
5’
Lương lại dùng tài trí để trừng trị chúng?
- Theo em, trừng trị kẻ ác có tinh thần khảng khái, dũng cảm nhờ vào bút thần thơi đủ chưa?
- Theo em câu chuyện hấp dẫn yếu tố nghệ thuật nào?
Giảng : Bên cạnh truyện có nhiều chi tiết lí thú gợi cảm.Đặc biệt chi tiết bút thần sức mạnh nó.Đây phương tiện , báu vật thần kì , giống đũa thần , lọ nước thần,đèn thần, đàn thần…
- Câu chuyện có ý nghĩa sâu sắc nào?
- Gọi Hs đọc ghi nhớ
H Ñ 4 :
- Gv hướng dẫn hs thực hành luyện tập với câu hỏi 1.2 sgk.85
HĐ 5: CỦNG CỐ – DĂN DÒ:
- Tóm lược nội dung chinh học - Dặn dị Hs đọc lại trun, tập tóm tắt
truyện học cũ Soạn : ‘ông lão đánh cá cá vàng”
- Hs ý
- Ý nghóa truyện:
+ Thể quan niệm nhân dân công lí xã hội
+ Thêû giá trị Chân -Thiện – Mó.( Mục đích tài nghệ thật)
+ Thể ước mơ , niềm tin vào khả kì diệu người
III LUYỆN TAÄP:
- Hs thực hành hướng dẫn Gv
(47)Tuần: 8 Tiết 32 Soạn Gi¶ng
Tiếng Việt DANH TỪ A Mơc
tiêu học: Giúp học sinh:
- Trờn sở kiến thhức danh từ dã học bậc Tiểu học, giúp HS nắm đợc: - Đặc điểm danh từ
- Các nhóm DT đơn vị vật B Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn
+ Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phụ viết VD:
- Học sinh: + Soạn C Các b íc lªn líp :
1 ổn định tổ chức.Vaộng pheựp:6a………b……… c……… d……… Khõng pheựp:6a………… b………c……… d………
2 Bµi míi * Giíi thiƯu bµi
Các em làm quen với khái niệm DT học bậc Tiểu học Bài học hôm giúp em nghiên cứu kĩ danh từ, nhóm danh từ
* Bµi míi
T/g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
10’-15’ HÑ2
- Treo bảng phụ có thiết kế ví dụ 1.sgk.86
- Em xác định danh từ cụm danh từ in đậm ví dụ ?
- Trong cụm danh từ , em từ đứng trước sau danh từ “ Con trâu” ?
- Ngoài danh từ , cịn có danh từ khác khơng ? liệt kê danh từ ấy?
- Hãy đặt câu với danh từ mà em vừa tìm ?
- CÂU HỎI TỔNG QUÁT:
- Danh từ ?
- Danh từ kết hợp với từ nào?
- Danh từ có chức vụ chủ yếu câu?
- BAØI TẬP THẢO LUẬN :
Xác định danh từ câu sau : “ Hôm qua tát nước đầu đình
Bỏ quên áo cành hoa sen Em có cho anh xin
I ĐẶC ĐIỂM CỦA DANH TỪ
- Hs quan sát – đọc - Con trâu
- Gồm từ : “ba” : đứng trước; Từ “ấy” đứng sau - Cịn có danh từ : vua, làng, gạo nếp, con… - Tự bộc lộ
- Danh từ từ người , vật tượng khái niệm
- Có thể kết hợp với từ số lượng phía trước từ , …ở phía sau
- Làm chủ ngữ, làm chủ ngữ , danh từ cần từ đứng phíad trước
Hs thảo luận theo gợi ý gv
(48)Hay em để làm tin nhà?” - gọi hs đọc ghi nhớ sgk.86 - Chuyển ý
15’ HÑ 3
- Treo bảng phụ có thiết kế ví dụ1.sgk.86
- Các từ in đâm ví dụ có khác với danh từ đứng sau khơng ? Khác nào?
- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu câu hỏi 2.86 cách thay danh khác rút nhận xét : Trường hợp đơn vị tính đếm thay đổi? Trường hợp đơn vị tính đếm khơng thay đổi?:
- Ví dụ : + ba thúng gạo- ba cân gạo: Nghĩa thay đổi
+ sáu tạ thóc- sáu thóc : Nghĩa thay đổi
+ ba trâu- ba trâu :nghĩa không thay đổi
+ viên quan – ông quan : Nghĩa không thay đổi
- Từ Gv gợi mở để Hs trả lời câu hỏi số 3: Vì sao nói :Nhà có thúng gạo đầy , khơng thể nói: Nhà có tạ thóc nặng ?
- CÂU HỎI TỔNG QUÁT:
- Danh từ tiếng Việt chia làm loại lớn? Cụ thể?
- Danh từ đơn vị gồm có nhóm?
- Gọi Hs đọc ghi nhớ sgk 87
II DANH TỪ CHỈ ĐƠN VỊ VAØ DANH TỪ CHỈ SỰ V ẬT:
- Hs quan sát – đọc
- Khác Các danh từ đứng sau từ in đậm danh từ vật, từ in đậm danh từ đơn vị tự nhiên
- Hs rút nhận xét : thay danh từ đơn vị qui ước ( thúng, tạ …) ý nghĩa thay đổi theo Ngược lại : Khi thay từ đơn vị tự nhiên ( , viên …) ý nghĩa khơng thay đổi.
- Hs rút nhận xét:Khisự vậât ( gạo, thóc ) đẫ tính đếm đo lường đơn vị xác(sáu tạ) khơng thể miêu tả lượng ( Sáu tạ thóc nặng)
- Được chia chia làm hai loại lớn: Danh từ đơn vị danh từ vật.Danh từ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm Danh từ vât nêu tên loại hay cá thể người , vật … - Gồm có nhóm:
+ Danh từ đơn vị tự nhiên
+ Danh từ đơn vị qui ước ( Danh từ đuợc chia thành loại nhỏ :Danh từ đơn vị xác danh từ đơn ước chừng)
- Đọc
(49)15’
HÑ :
Gv hướng dẫn Hs thực hành với tập : 1,,2,3,4 sgk.87 theo gợi ý:
Câu :Ví dụ : cha, mẹ…(“ Công cha núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” )
Câu :a Ngài , viên ,người , em b , , tờ , chiếc… câu 3: a Tạ , ki- lô- met… b hũ , bó , gang , đoạn …
câu : Chính tả :Viết dúng chữ s/d , vần : - ng, - ương …
HĐ :CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Tóm lược nội dung học( K/n danh từ, loại danh từ…) - Hs học cữ , soạn “Danh
từ”(tt)
- Hs thực hành theo hướng dẫn Gv
- Hs ý
Tn 9 Tiết 33 Soạn Giảng
T L
(50)A Mục tiêu học: Giúp học sinh:
-Năm đợc đặc điểm ý nghĩa kể văn tự (ngôi thứ thứ ba)
-Biết lựa chọn thay đổi kể thích hợp văn tự
-Sơ phân biệt đợc kể thứ ba kể thứ nht B Chun b:
- Giáo viên: + Soạn
+ Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phụ viết tập
- Học sinh: + Soạn C Các b ớc lên lớp :
1 ổn định tổ chức
Vắng phép:6a………b……… c……… d……… Không phép:6a………… b………c……… d……… KiĨm tra bµi cị:
H§ 1: 5’ - Khái niệm văn tự sự? - Bố cục văn tự ? - Cho điểm , dẫn vào
3 Bµi míi *.Giíi
thiƯu bµi
Ngơi Kể văn tự yếu tố quan trọng Có ngơi kể, vai trị ngơi kể sao? Bài học hôm giúp em hiểu điều
* Bµi míi
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
15’ HÑ 2:
- GV gọi Hs đọc đoạn văn 1, sgk 88 - Gv hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi sgk 88 bừng cách cho Hs thảo luận nhóm:
Câu hỏi thảo luận :
- Đoạn văn kể thứ mấy ? Dựa vaò dấu hiệu mà em nhận điều đó?
- Gọi Hs lên bảng trình bày kết thảo luận sau lớp nhận xét đánh giá
boå sung
- Người xưng đoạn văn Dế Mèn hay tác giả?
- Theo em hai kể , kể tự , khơng bị hạn chế , cịn ngơi kể phép kể tai nghe , mắt thấy biết?
- Gv hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi
I NGƠI KỂ VÀ VAI TRỊ CỦA NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ:
- Hs đọc
- Hs chia – nhóm thảo luận - Phương tiện : bảng phụ
- T /g : 2- 4’ - Định hướng :
Đoạn Đoạn Ngôi kể Ngôi thứ3 Ngôi thứ1 Dấu hiệu Người kể
dấu Người kể xưng “tôi” - Là Dế Mèn
- Ngôi kể thứ 3tự so với kể thứ
- Định hướng nhận xét: Khi kể thứ , người kể không trực tiếp bộc lộ cảm xúc điều làm giảm tính biểu cảm văn
- Hs tự bộc lộ
(51)đ.sgk.88
bằng cách đổi ngơi kể đoạn thành kể thứ , thay Dế Mèn gợi mở để Hs nhận xét
- Có thể đổi ngơi kể thứ đoạn văn thành kể thứ khơng? Vì sao?
CÂU HOIÛ TỔNG QUÁT :
- Ngơi kể văn tự ? - Thế kể thứ ,
ngôi kể thứ nhất?
- Gọi Hs đọc ghi nhớ
tieáp
- Ngôi kể thứ : Người kể xưng , người kể kể trực tiếp nghe, thấy , trải qua
- Ngơi kể thứ : người kể tự dấu đi, kể tự , linh hoạt diễn nhân vật
15’
5’
HÑ3
- Gv hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi sgk.89.90
theo gợi ý :
Câu : Tăng tính khách quan cho đoạn văn…
Câu 2: Bộc lộ tình cảm cách sâu sắc gợi cảm…
Câu 3: Ngôi thứ Câu : Ngơi thứ
HĐ : CỦNG CỐ DẶN DÒ :
Câu hỏi củng cố :
- Ngơi kể ? ngơi kể thứ , thứ ?
- Daën dò Hs học cũ ,làm viết số
II LUYỆN TẬP :
- Hs trả lời câu hỏi theo hướng dẫn Gv
- Hs ý
Tn 9 TiÕt 34 + 35 Soạn Giảng
Văn
bản ễNG LO NH C VÀ CON CÁ VÀNG
(Trun cỉ tÝch)
A Mục tiêu học: Giúp học sinh:
-Hiu c nội dung, ý nghĩa truyện Ông lão đánh cá cá vàng
- Nắm đợc biện pháp nghệ thuật chủ đạo số chi tiết NT tiêu biểu, đặc sắc truyện
- Kể lại đợc truyện B Chuẩn bị:
(52)+ Đọc sách giáo viên sách soạn + Tranh ảnh
- Học sinh: + Soạn C Các b ớc lên lớp :
1 n nh tổ chức.Vaộng pheựp:6a………b……… c……… d……… Khoõng pheựp:6a………… b………c……… d………
2 KiĨm tra bµi
cị: 6-8’ - Tóm tắt truyện em bé thông minh ? - Hãy trình bày ý nghóa truyện ? Bµi míi * Giíi thiƯu bµi
* Bµi míi
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐƠNG HỌC
35- 40’ HĐ 2
- Em biết tác giả Pu Kin?
- Hãy giới thiệu sơ lược tác phẩm?
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu số từ khó phần thích
- Hướng dẫn Hs đọc
- Văn bố cục gồm đoạn ? nội dung đoạn?
I TÌM HIỂU CHUNG: 1 ) Chú thích :
a Tác giả :A- lếch- xan – đrơ Xec- ghê – ê- vích- Pu kin sinh năm 1799 năm 1837 Oâng đại thi hào Nga
b Tác phẩm:Được kể lại 205 câu thơ sở truyện dân gian Nga, Đức
2 ) Đọc :
- Đọc
3) Bố cục :
- Gồm đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu…cần : Cuộc gặp gỡ ơng lão cá vàng
- Đoạn : Tiếp theo….của mụ :Lòng tham mụ vợ
- Đoạn 3:phần lại : Mụ vợ bị trừng trị thích đáng
35’ CHUYỂN TIẾT 35 - HĐ :
- Theo em nhân vật truyện ai?
CÂU HỎI THẢO LUẬN : - Mấy lần ông lão biển gọi cá
vàng? Đó lần nào?
- Trình bày kết thảo luận nhóm bảng , Hs bổ sung , Gv
II PHÂN TÍCH :
1) Nhân vật ông lão :
- ng lão đánh cá.( Hs trả lời n/v : ơng lão , mụ vợ , cá vàng)
Hs thảo luận nhóm : - lần : (Định hướng ) + Lần : Máng lợn + Lần 2: Một nhà
+ Lần : Nhất phẩm phu nhân + Lần 4: Nữ hoàng
(53)nhận xét , tổng hợp
CÂU HỎI THẢO LUẬN : - Mỗi lầ ông lão biển gọi cá vàng ,
cảnh biển thay đổi nào?
- Gv chọn trình bày kết thảo luận Hs lên bảng
- Gv nhận xét , đánh giá tinh thần học tập lớp
- Qua em thấy ông lão người nào?
Gv chuyển ý
- Sự việc đến với mụ vợ chi tiết truyện ?
- Qua việc tìm hiểu , em thấy mụ vợ người ? - Em chứng minh ? Gv gợi ý cho
Hs dẫn chi tiết cụ thể) - Em có nhận xét cách địi cá vàng trả ơn mụ vợ? Gv gợi ý để Hs rút nhận xét:
- Mỗi lần mụ vợ đòi cá vàng “trả ơn” cảnh biển lúc phản ứng mãnh liệt , điều cho em suy nghĩ gì?
- Các hình ảnh truyện có tính tượng trưng sâu sắc cá vàng , biển Theo em cá vàng , biển tượng trưng cho gì?
- Câu chuyện kết thúc , em có đồng ý với cách kết thúc tác giả khơng? Vì sao?
CÂU HỎI THẢO LUẬN : - Mụ vợ bị trừng trị lịng
tham hay tội phụ bạc?
- Hs thảo luận - Định hướng trả lời : + Lần : Gợn sóng êm ả + Lần 2: Nổi sóng
+ Lầøn 3: Nổi sóng dội + Lần 4: Nổi sóng mù mịt
+ Lần 5: Giơng tố kéo đến , songs ầm ầm - Hs quan sát , bổ sung
- Hs ý
- Hs tự bộc lộ ( Nhu nhược… )
2 ) Nhân vật mụ vợ :
- ông lão đánh cá kể việc bắt tha cho cá - Tham lam vô độ, bội bạc , tàn nhẫn
- Mụ vợ lần sai ông lão đòi cá vàng đền ơn.( Hs dẫn chi tiết cụ thể)
- Đó khơng cịn mong muốn kẻ chịu ơn phải trả ơn , mà bóc lột
- Tự bộc lộ ( Sự phản ứng cơng lí , …….)
- Cá vàng : Tượng trưng cho khả kì diệu người , lịng biết ơn ; Biển :tượng trưng cho lẽ công
- Hs tự bộc lộ
- Hs thảo luận Định hướng : Cả hai
III TỔNG KẾT :
(54)5’
5’
HÑ 4:
- Em nêu ý nghóa câu chuyện ?
- Truyện có sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc?
HĐ 5:CỦNG CỐ – DĂN DÒ : Củng cố : Câu 1:Người kể chuyện sử dụng biện pháp nghệ thuật để làm bật tính cách mụ vợ?
a Liệt kê b Nói c Tương phản d Điệp ngữ
Câu : Yếu tố hoang đường , li kì truyện thể qua yếu tố nào?
a.Con cá vàng biết nói b.Biển mang tính biểu cảm c.Gồm a b
d.Không có
Dăn dị : Hs tập tóm tắt truyện , học cũ , soạn : “Eách ngồi đáy giếng”
- Sự lặp lại tăng tiến việc; Sự đối lập nhân vật ; Sử dụng yếu tố hoang đường , kì ảo…
- Đ/a : c
- Đ/a : c
Tn 9 Tiết 36 Soạn Giảng
Thứ tự kể văn tự sự
A Mục tiêu học: Gióp häc sinh:
-Thấy đợc tự kể xi, kể ngợc tuỳ theo nhu cầu thể
-Tự nhận thấy khác biệt cách kể xuôi cách kể ngợc biết đợc muốn kể ngợc phải có điều kiện
-Lun tập kể theo hình thức nhớ lại B Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn
+ Đọc sách giáo viên sách soạn - Học sinh: + Soạn
C Cỏc b c lờn lp : ổn định tổ chức Kiểm tra bi
c: HĐ 1: Cho biết k vai trò ca k văn tự sù?2.Trình bày bố cục văn tự ? nội dung phần? Bµi míi * Giíi thiƯu
(55)Có thể kể theo thứ tự sao? Bài học hôm giúp em hiểu điều đó?
* Bµi míi
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
17’ HÑ 2:
- Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi số 1sgk.97
- Tóm tắt việc văn “Ông lão đánh cá cá vàng” cho biết việc kể theo thứ tự nào? Tác dụng việc kể theo thứ tự ấy? ( Gv gợi mở để Hs tóm tắt việc thứ tự , qua nêu ý nghĩa việc)
Gọi Hs đọc văn mục sgk 97 đặc câu hỏi :
- Em tóm tắt việc theo trật tự ?
- Bài văn kể theo thứ tự nào? Tác dụng việc kể theo thứ tự ?
CÂU HỎI TỔNG QUÁT
- Khi kể chuyện việc kể nào?
- Ngồi cách kể , người ta cịn cách kể khác?
- Gọi Hs đọc ghi nhớ
I THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ:
- Định hướng : Các việc thứ tự:
+ Giới thiệu ông lão đánh cá + Ôâng lão bắt thả cá vàng + Năm lần biển gặp cá vàng kết lần
+ Mụ vợ bị trừng trị
- Tác dụng : Đó thứ tự tăng dần lịng tham mụ vợ, có ý nghĩa tố cáo (lịng tham…của mụ vơ) phê phán ( nhu nhược ông lão…) + Ngỗ mồ côi cha mẹ người rèn cặp trở nên lổng + Ngỗ tìm cách trêu chọc người,làm họ lòng tin + Ngỗ bị chó cắn thật , chẳng tới cứu
+ Ngỗ bị chó cắn , phải tiêm thuốc băng bó
- Bắt đậu hậu xấu rồiđến nguyên nhân Tác dụng : Cho người đọc thấy ý nghĩa học - Được kể mliên thứ tự tự nhiên, việc có trước kể trước , việc có sau kể sau - Có thể đem kết việc kể trước , sau kể nguyên nhân ….nhằm gây bất ngờ , thú vị
20’ HÑ :
Gv hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi 1,2 sgk 98.99 theo gợi ý:
Câu : - Truyện kể ngược , theo dòng hồi tưởng
- Truyện kể theo thứ
(56)3’
- Vai trị yếu tố hồi tưởng: Đóng vai trò làm sở cho việc kể ngược
- Câu : Gv hướng dẫn Hs tiến hành theo dàn sgk.99
HĐ : CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Về thứ tự kể chuyện , em biết thứ tự kể nào?
- Dặn dò Hs : Học cũ , chuẩn bị làm bìa viết số
- Hs thực hành theo gợi mở Gv
- Hs tự bộc lộ - Hs ý
Ngày giảng: 5/11/2007 Ngày dạy : 8/11/2007 Tuần : 10
Tiết : 37- 38
Bài : BÀI VIẾT SỐ
A )Mục tiêu học :
- Kiểm tra kiến thức làm văn kể chuyện Hs - Rèn luyện kĩ thực hành văn tự - Thái độ đắn vai trò văn tự
B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : Bài kiểm tra …
C) Tiến trình lên lớp:
I Ổ n định tổ chức:
Lớp 6.A: Lớp 6.B:
II Nội dung dạy – hoïc:
1 ổn định tổ chức : Chép đề :
Đề :
Hãy kể người thầy cô giáo mà em quí mến
Tuần:10 TiÕt 39 Soạn Giảng
Văn ếch ngịi đáy giếng
(Trun ngơ ngôn)
A Mục tiêu học: Giúp học sinh:
-Hiểu truyện ngụ ngôn
Hiu đợc nội đung, ý nghĩavà số nét nghệ thuật đặc sắc tuyện ếchngồi đáy giếng
- BiÕt liên hệ truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp B Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn
+ Đọc sách giáo viên sách soạn - Học sinh: + Soạn bµi
(57)1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Nêu ý nghĩa truyện Ông lão đánh cá cá vàng? Bài * Giới thiệu
bµi
* Bµi míi
T/G HOAT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
4’ HĐ1 KHỞI ĐỘNG
- Tóm tắt truyện “Oâng lão đánh cá cá vàng”?
- Nêu ý nghóa câu chuyện ?
- Hs trả lời
7’ HÑ2 :
- Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu phần thích sgk.100
Thế truyện ngụ ngôn?
- Gv hướng dẫn Hs tìm từ khó
- Gv hướng dẫn Hs đọc : Giọng tự nhiên , pha chút hài hước …
- Chuyển ý
I TÌM HIỂU CHUNG: 1 CHÚ THÍCH:
- Là loại truyện văn xuôi ( văn vần ) , mượn chuyện đồ vật , lồi vật để nói người
2 ĐỌC
- Hs đọc theo hướng dẫn Gv
25’ HÑ :
Gv hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi 1.2 sgk 101
- Nhân vật văn ? - Vì ếch nghĩ bầu trời bé vung oai vị chúa tể ?
BAØI TẬP BỔTRỢ KIẾN THỨC:
- Lên bờ , thái độ ếch nào? A Quen thói cũ , ếch lại nghênh ngang B Eách kêu ồm ộp
C Tự cho chúa tể nên nhìn trời chả thèm để ý đến xung quanh
D Cả ý A,B, C
- Do đâu mà ếch bị trâu ngang qua dẫm bẹp?
Gv giảng: ch bị trâu dẫm bẹp ngẫu nhiên , thông qua ngẫu nhiên , tác giả dân gian muốn nhắn nhủ : Thói huênh
II PHÂN TÍCH :
1 HÌNH ẢNH CHÚ ẾCH
- Chú ếch
- Tại : + Eách sống lâu ngày chổ, với ếch bầu trời vung + Xung quanh chổ Eách toàn vật bé nhỏ
+ Hằng ngày Ếch cất tiếng kêu ồm ộp vang động giếng
ếch ngỡ vị chúa tể
- Hs thảo luận trả lời.( Đ/a : D )
- Trời mưa to làm ếch trơi ngồi cộng với tính hnh hoang, hiểu biết hạn hẹp nên bị trâu dẫm bẹp
(58)hoang , kiêu ngạo trước sau chuốt lấy hậu thẩm hại
- GV hướng dẫn Hs tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- Bài học kinh nghiệm rút từ câu chuyện trên?
- Từ câu chuyện , nhân dân ta có câu thành ngữ ? Nội dung câu thành ngữ đó? - Gọi hs đọc ghi nhớ
2 Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN:
- Dù điều kiện có hạn chế đến đâu phải nên cố gắn mở rộng tầm hiểu biết
- Không nên kiêu ngạo, chủ quan , coi thường xung quanh
- Câu : “Eách ngồi đáy giếng” Câu ám kẻ hiểu biết nông cạn mà huênh hoang, kiêu ngạo
2’ HÑ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Tóm lược nội dung
Dặn dị Hs học soạn “ Thầy bói xem voi”
Hs ý
Tuần:10 TiÕt 40 Soạn Ging:
Văn THY BểI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
A Mục tiêu học: Gióp häc sinh:
-HiĨu thÕ nµo lµ trun ngơ ng«n
Hiểu đợc nội đung, ý nghĩavà số nét nghệ thuật đặc sắc tuyện Thầy bói xem voi
- Biết liên hệ truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp B Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn
+ Đọc sách giáo viên sách soạn - Học sinh: + Soạn
C Cỏc b c lên lớp : ổn định tổ chức
2 KiĨm tra bµi cị: - Kể tóm táêt truyện “Êách ngồi đáy giếng” nêu ý nghĩa câu chuyện ? Bµi míi * Giíi thiƯu bµi
* Bµi míi
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
13’ HOẠT ĐỘNG
- GV hướng dẫn Hs tìm hiểu phần thích sgk
- Gv hướng dẫn Hs đọc : giọng tự nhiên, hài hước , hóm hỉnh
I TÌM HIỂU CHUNG: Chú thích :
2 Đọc :
25’ HÑ II PHÂN TÍCH:
(59)- GV đặt câu hỏi giúp hs nắm số nội dung: số nhân vật , hoạt động nhân vật, nội dung hoạt động , kết hoạt động - Số lượng nhân vật ?
- Đặc điểm nhân vật ?
- Nội dung hoạt động nhân vật?
- Cách thức hoạt động ( xem voi) nhân vật ?
- Thái độ nhân vật?
- Lời phán ơng thầy bói voi chổ sai chổ ?
Câu hỏi mở rộng:
- Mù có phải nguyên nhân dẫn đến việc ơng , ơng phán kiểu khơng? Theo em ngun nhân đâu?
- Truyện có hai nghóa , nghóa đen nghóa bóng
- Theo em nghĩa đen ?
- Nghóa bóng ?
- Từ truyện nêu học ? Bài học có ích cho sống em?
- nhân vật
- Bị mù , làm nghề bói tốn - Xem voi
- Xem voi cách dùng tya để sờ - Mỗi nhân vật có cách phán voi khác
- Tự bộc lộ (Sai : lấy phận để nói tồn thể )
- Hs tự bộc lộ
2 Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN :
- Phê phán cách xem voi phiến diện ơng thầy bói , phê phán thái độ vội vàng , chủ quan đưa nhận xét ơng thầy bói
- Nghĩa bóng : Khơng chủ quan , phiến diện việc tìm hiểu giới xung quanh
- Bài học : Tự bộc lộ 3’ HĐ CỦNG CỐ – DẶN DỊ :
Bài tập củng cố :
Truyện ngụ ngơn “Thầây bói xem voi” đã: A Mượn chuyện voi để nói chuyện người B Mượn chuyện voi , chuyện ông thầy bói để nói chuyện người
C Mượn chuyện ông thầy bói để nói chuyện người đời
- Tóm lược nội dungchính học
- Dặn dò Hs học , soạn : “ Chân tay tai , mắt , miệng”
- Ñ/a C
(60)Tuần11 Tiết 41 Soạn Gi¶ng
TiÕng ViƯt Danh tõ
(Tiếp theo) A Mục tiêu học: Giúp học sinh ôn lại:
- Đặc điểm nhóm DT chung DT riêng
-Cách viết hoa DT B Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn
+ Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phơ viÕt VD vµ bµi tËp
- Häc sinh: + Soạn C Các b ớc lên lớp :
1 ổn định tổ chức.Vaộng pheựp:6a………b……… c……… d……… Khoõng pheựp:6a………… b………c……… d……… Kiểm tra
cũ: HĐ 1- 5’ DT đợc chia làm loại lớn? Đó loại nào? Cho VD?2 Theỏ naứo danh tửứ ? Cho vớ duù vaứ ủaởt caõu vụựi chuựng? Bài * Giới thiệu bài
* Bµi míi
(61)20’ HĐ 2
- Treo bảng phụ thiết kế ví dụ hướng dẫn hs tìm hiểu danh từ riêng , danh từ chung hệ thống câu hỏi :
Caâu hỏi thảo luận :
- Xem đoạn văn điền danh từ vào bảng phân loại theo định hướng:
Danh từ
chung Vua, công ơn , tráng sĩ,đền thờ , làng ,xã, huyện… Danh từ
riêng
Phù Đổng Thiên Vương,Gióng, Phù Đổng Gia Lâm, Hà Nội
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét , bổ sung theo định hướng
- Em nhận xét cách viết danh từ riêng câu cách viết?
- Từ rút qui tắt viết hoa học cho ví dụ minh hoạ?
Câu hỏi tổng quaùt :
- Thế danh từ chung ? - Thế danh từ riêng?
- Cách viết danh từ riêng : Tên người , tên địa lí Việt Nam, tên địa lí nước ngồi phiên âm qua âm Hán- Việt; tên người , tên địa lid\s nước phiên âm trực tiếp tên quan , tổ chức , giải thưởng….?
- Gọi Hs đọc ghi nhớ sgk.109
I DANH TỪ CHUNG VAØ DANH TỪ RIÊNG - Hs quan sát – đọc
- Hs chia nhóm thảo luận - Thời gian: – 4’
- Phương tiện: Bảng phụ , phấn - Sau nhóm trình bày kết thảo luận
- Chữ danh từ riêng viết hoa
- Hs dựa vào mục 3.sgk.109 để trả lời cho ví dụ
- Hs dựa vào ghi nhớ sgk.109 để trả lời
15’ HÑ
- Gv hướng dẫn Hs trả lời câu hói 1,2,3,4 sgk.109.110 theo định hướng sau:
Câu 1: Danh từ chung
Miền , đất ,nước, thần,nòi ,rồng,con, trai,tên
Danh từ
riêng Lạc Việt , Bắc Bộ ,Long Nữ,Lạc Long Quân Câu :
Các danh từ danh từ riêng Vì chúng dùng để gọi tên riêng vật cá biệt, dùng gọi chung vật
Câu 3:
Giang, Hậu,Đồng Tháp,Pháp ,Khánh Hồ,Phan Rang,
II LUYỆN TẬP:
(62)Phan Thiết,Tây Nguyên, Công Tum,Đắc Lắc,Trung ,Hương,Bến Hải,Cửa,Nam, Việt Nam,Cộng
Câu 4: Gv đọc
Hs ghi 4’ HÑ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Tóm lược nội dung
- Dăn dò Hs học , chuẩn bị kiểm tra tiếng Việt
Hs chuự yự
Tuần11 Tiết 42 Soạn Giảng
Trả kiểm tra Văn
A Mục tiêu học: Giúp học sinh:
-Cng c kiến thức văn tự sự: KháI niệm tự sự, việc nhân vật, giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật tác phẩm tự
-kĩ cảm thụ tác phẩm văn học
-TháI độ yêu thích văn học B Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn + kiểm tra C Các b ớc lên lớp :
1 n định tổ chức.Vaộng pheựp:6a………b……… c……… d……… Khoõng pheựp:6a………… b………c……… d……… Kiểm tra
cị: H§ 1- 5’
1 DT đợc chia làm loại lớn? Đó loại nào? Cho VD? Theỏ naứo danh tửứ ? Cho vớ duù vaứ ủaởt cãu vụựi chuựng?
3 Bµi míi * Giíi thiƯu bµi * Bµi míi
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
(63)Gv đọc lại đề kiểm tra giúp Hs tái lại hệ thống
tri thức cũ Hs ý
15’ HÑ
Gv hướng dẫn Hs sửa số lỗi tả: Chiện cỗ tích - ?
Chi tiếc - ? Lịch xử- ?
Thánh gióng - ? Thach sanh - ? Sự tích hồ gươm - ?
1 MỘT SỐ LỖI SAI : a Lỗi tả :
b Lỗi viết hoa số danh từ riêng:
c Một số lỗi khác : Lỗi diễn đạt , lỗi cú pháp…
25’ HÑ
GV gợi ý Hs sửa lại kiểm tra
GV gợi mơ giúp Hs trả lời câu hỏi phần tự luận
SỬA BAØI KIỂM TRA: I Phần trắc nghiệm :
Caâu B
Caâu D
Caâu D
II TỰ LUẬN : Câu :
- Truyện cổ tích loại truỵên dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc : Nhân vật bất hạnh ; nhân vật dũng sĩ; nhân vât thông minh ngốc nghếch ; nhân vật động
vaät
- Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường thể ước mơ , niềm tin người ( Ước mơ chiến thắng cuối thiện ác, ước mơ công băng xã hội )
Caâu
(64)2’
Tuyên dương đạt điểm cao.Đồng thời lưu ý , động viên số bạn đạt điểm chưa cao cần cố gắn
HÑ : DẶN DÒ :
Xem lại làm sửa lạu lỗi mắc phải Chuẩn bị ôn tập chuẩn bị thi học kì phần Văn
kẽ với yếu tố thực
- Yếu tố xây dựng dẫn dắt cốt truyên ( Sự việc bắt đầu , việc phát triển , việc kết thúc ) hấp dẫn
Hs ý
Tn TiÕt 43 Soạn Giảng
TLV Luyện nói kể chuyện
A Mục tiêu học: Giúp học sinh:
-Biết lập dàn kể miệng theo bi
-Biết kể theo dàn bài, không kể theo viết sẵn hay học thuộc lòng
-Tiếp tục rèn luyện kĩ kể miệng, ý lời kể phù hợp với kể thứ tự kể, kĩ nhận xét tập nói bạn
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: + G.a
+ Đọc sách giáo viên sách soạn - Học sinh: + Bài cũ, soạn
C Các b íc lªn líp :
1 ổn định tổ chức.Vaộng pheựp:6a………b……… c……… d……… Khoõng pheựp:6a………… b………c……… d……… Kiểm tra cũ:
H§ – 5’ - Nêu cách kể chuyện mà em biết ? - Văn Thạch Sanh kể theo thứ tự ? Bµi míi * Giíi thiƯu
bµi
* Bµi míi
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
(65)- Gv hướng dẫn hs lập dàn cho đề văn hệ thống câu hỏi:
- Em mở nào?
- Cảm xúc tâm trạng queâ?
- Quang cảnh quê hương? (Từ bao quát đến chi tiết- Từ xa đến gần)
- Người em gặp ?
- Ngoài em cịn thân quen với ngồi bà họ hàng lối xóm?
- Cuộc sống em quê hương?
- Em thăm quê thời gian ?Thời gian em nào? Cảm xúc em chia tay với quê hương?
- Kể chuyến quê - Hs lập dàn theo gợi ý gv a Mở :
- Lý thăm quê : Về tết , nghỉ hè … - Về quê với : Bố mẹ , anh chị … b Thân :
- Cảm xúc , tâm trạng quê: Vui , hồi họp, lo lắng xen kẽ…
- Quang cảnh chung quê hương : Đường làng , cánh đồng …
- Găïp họ hàng ruột thịt : bác , cậu mợ …
- Thăm phần mộ tổ tiên ; Gặp bạn bè trang lứa…ngày xưa đánh chắt , chơi chuyền…
- Cùng sinh hoạt mái nhà người thân : ăn uống , vui chơi …
c Kết :
- Chia tay quê hương – cảm xúc bịn rịn lưu luyến…
20’ HĐ
- Chia tổ để luyện nói theo dàn - Gv hướng dẫn hs kể trước lớp
II THỰC HAØNH KỂ CHUYỆN :
- Hs chia nhóm để luyện nói theo dàn dàn
- Hs kể tự nhiên , không kể học thuộc lịng Mắt hướng phía bạn
3’ HĐ CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Tóm lược nội dung học
- Dặn dò Hs lập dàn cho đề văn : Kể chuyến thành phố Soạn :Luyện tập xây dưng văn tự , kể chuyện
- Hs ý
(66)TiÕt 44 : Côm danh tõ
A Mục tiờu bi hc: Giỳp hc sinh nm c:
-Đặc điểm cụm DT
-Cấu tạo phần trung tâm, phần trớc phần sau
-Rèn kĩ nhận diện phân tích cầu tạo cụm DT
-Đặt câu với cụm DT B Chuẩn bị:
- Giáo viên: + G.a
+ Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phụ viết VD, mô hình, tập - Học sinh: + Bài cũ, soạn
C Các b ớc lên lớp :
1 ổn định tổ chức.Vaộng pheựp:6a………b……… c……… d……… Khoõng pheựp:6a………… b………c……… d……… Kiểm tra cũ:
H§ – 5’
1 Vẽ sơ đồ thể loại DT học? Bài * Giới thiệu
bài Khi DT hoạt động câu, để dảm nhiệm chức vụcú pháp đó, trớc sau DT cịn có thêm số từ ngữ phụ Những từ ngữ với DT tạo thành cụm, cụm DT học hơm nghiên cứu cụm từ
* Bµi míi
T/g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
(67)Gv hướng dẫn hs tìm hiểu cụm danh từ :
Treo bảng phụ có thiết kế ví dụ1 sgk.116 “Ngày xưa có hai vợ chồng ơng lão đánh cá ở với một túp lều nát bờ biển”
Các từ in đậm ví dụ bổ nghĩa cho từ nào?
Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi cách cho em làm trắc nghiệm sau:
Treo bảng phụ có thiết kế ví dụ sgk.117 Em có nhận xét nghiã cụm danh từ ví dụ trên?
Gv cụm danh từ có cấu tạo phức tạp chúng có ý nghĩa rõ ràng
Lấy ví dụ cụm danh từ đặt câu với cụm danh từ ấy?
Câu hỏi tổng quát ; Đ/n cụm danh từ?
Nhận xét cqáu tạo ý nghĩa cụm danh từ với danh từ?
Gọi hs đọc ghi nhớ Chuyển ý
Hs quan sát đọc
Hs thảo luận trả lời
Xưa Vợ chồng
Hai, ơng lão đánh
cá Túp lều
Một , nát bờ
biển Ngày
Các cụm danh từ : túp lều , túp lều nát, túp lều nát bờ có cấu tạo phức tạp nghĩa chúng lại rõ ràng
Hs ý Tự bộc lộ
Hs dựa vào ghi nhớ sgk 117 để trả lời
Hs đọc ghi nhớ 11’ HĐ Hướng dẫn hs tìm hiểu cấu tạo cụm
danh từ
Treo bảng phụ cóthiết kế ví dụ sgk.117
Hãy tìm cụm danh từ ví dụ liệt kê từ ngữ phụ thuộc đứng trước sau danh từ vừa tìm được?
Từ điền cụm danh từ vào mơ hình sau:
II CẤU TẠO CỦA CỤM DANH TỪ:
Hs quan sát – đọc
Làng ( ), ba thúng gạo nếp ( ba , nếp),ba trâu đực ( ba , đực), ba trâu ( ba , ấy), chín ( chín ), năm sau (sau), làng ( cả)
Hs thảo luận trảlời theo mơ hình : Phần trước Phần trung
tâm Phần sau
(68)Câu hỏi tổng quát :
Trình bày mơ hình cum danh từ ?
Trong cụm danh từ gồm có thành phần nào?
Gọi hs đọc ghi nhớ
Ba Ba Ba Chín Cả
Làng Thún g
Gạo Con Trâu Con Trâu Con
Năm Làng
ấy nếp Đực y Sau
Hs dựa vào ghi nhớ để trảlời
15’ HÑ
Gv hướng dẫn hs trả lơid câu hỏi 1,2,3 sgk.118
III LUYỆN TẬP:
Hs trảlời hướng dẫn gv : Câu câu 2:
a Một người chồng thật xứng đáng b Một lưỡi búa cha để lại
c Một con yêu tinh núi có nhiều phép lạ
Caâu3 :
Aáy , vừa , cũ 3’ HĐ CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Củng cố : Tóm lược nội dung Bài tập củng cố :
Xác định cụm danh từ câu sau: “ Đẹp vô tổ quốc ta
Rừng cọ , đồi chè , đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sơng Lơ hị tiếng hát, Chuyến phà rào rạt bến nước Bình Ca” ( Tố Hữu )
Dặn dò hs học cũ , chuẩn bị kiểm tra tiếng Việt
Hs ý
Tổ quốc ta ơi, rừng cọ , đồi chè , rừng xanh ngào ngạt, sơng Lơ, chuyến phà , bến nước Bình Ca
(69)Ngày giảng : Ngày dạy : Tuần : 12 Tiết : 45
Bài : CHÂN , TAY, TAI , MẮT , MIỆNG A )Mục tiêu hoïc :
Sgv 168 B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ …
C) Tiến trình lên lớp:
I Ổ n định tổ chức:
Lớp 6.A: Lớp 6.B:
II Noäi dung dạy – học:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ1 KHỞI ĐỘNG:
Thế truyện ngụ ngôn ? í
Ý nghĩa truyện ngụ ngơn “ Thầy bói xem voi”? Nhận xét , dẫn vào
Hs trả lời câu hỏi
(70)Gv hướng dẫn hs tìm hiểu phần thích
GV hướng dẫn hs đọc Giọng nhẹ nhàng , vui , hài hước , hóm hỉnh
1 CHÚ THÍCH: 2 ĐỌC :
23’ HĐ 3 gv giúp hs tìm hiểu mục thông qua hệ thống câu hỏi :
Xác định nhân vật câu chuyện ? Nhận xét cách xây dựng nhân vật vậy?
Chân , tay , tai , mắt , miệng tượng trưng cho hình ảnh ?
Sự việc câu chuyện ?
Tại cô mắt , cậu chân , cậu tay , bác tai so bì với lão miệng?
Cách so bì xuất phát từ tính xấu người ? Nếu thân , em nghĩ có nên so bì vây? Vì sao? Bài tập bổ trợ:
Truyện ngụ ngôn “ Chân tay tai mắt miệng” : a Mượn chuyện loài vật để ngụ ý chuyện người b Mượn chuyện vật để ngụ ý chuyện người c Lấy người để nói chuỵên người
Từ ngày họ không làm cho lão miệng ăn bọn ?
Cuối bọn họ nhận điều ?
Sự tỉnh ngộ theo em có khơng ? ?
Có em có thái đọ nhân vật truyện chưa?
Qua truyện , em rút học bổ ích cho thân ?
Gv gọi hs đọc ghi nhớ
HĐ CỦNG CỐ DẶN DÒ :
Tóm lược nội dung
II PHÂN TÍCH : 1 MỘT TẬP THỂ TÁCH
BIỆT:
có nhân vật : Chân , tay, tai , mắt , miệng
Lấy bợ phận người để xây dựng nhân vật.( Lấy cá nhân để nói chuyện tập thể) Tượng trưng cho cá nhân tập thể người Cô mắt , cậu chân , câu tay, bác tai so bì với lão miệng Vì đén ngày , họ nhận thấy làm việc nặng nhọc quanh năm ,trong mlão miệng chẳng làm ngồi chuyện ăn
Tính hay so bì , ích kỉ , chủ nghóa cá nhân …
Tự bộc lộ
Hs thảo luận trả lời:
Đáp án : c
Cậu chân , cậu tay, cô mắt , bác tai cảm thấy mệt mỏi , lờ đờ , lừ đừ , chậm chạp …
Họ thấy vai trị lão miệng lão khơng làm lụng vất vả , công việc lão vô quan trọng cần thiết Tự bộc lộ
2 Ý NGHĨA CÂU CỦA TRUYỆN :
Tự bộc lộ
(71)5’ BTCC: câu “ Từ đó… khơng tỵ cả” có ngụ ý gì?a Khun người ta học đồn kết b Mỗi người người , người người c Biết sống gắn bó , biết hợp tác tơn trọng để tồn
d Vì lợi ích chung , đừng có tỵ nạnh
Dặn dị hs soạn : “ Treo biển” , “ Lợn cưới áo mới”
Đoc ghi nhớ
Đáp án c
(72)Ngày giảng : Ngày dạy : Tuần : 12
Tiết :
Bài : TRẢ BÀI KIỂM TRA LÀM VĂN SỐ A )Mục tiêu học :
Giúp Hs : Củng cố lại kiến thức phần tập làm văn Rèn luyện kĩ thực hành cho Hs Có thái độ tự giác học tập
B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ …
C) Tiến trình lên lớp:
I. Ổ n định tổ chức:
Lớp 6.A: Lớp 6.B:
II. Nội dung dạy – học:
T/g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
3’ HÑ 1:
Gv : Nhắc lại đề kiểm tra ? I.Kể thầy giáo cô giáo mà ĐỀ : em yêu q
23’ HĐ :
Gv hướng dẫn hs phát sửa số lỗi sai
II MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP :
1 Loãi tả :
a Lỗi không viết hoa số tên riêng b Lỗi viết sai tả :
Tập viết chử – Gíup đỡ – Aùo chắng – Miễm cười – Yang
hanh-c Lỗi viết hoa tuỳ tiện : Lỗi bố cục : Lỗi diễn đạt :
(73)15
Gv gọi số hs có làm đạt yêu cầu lên bảng đọc mẫu
III BAØI VĂN TÊU BIỂU: Hs lên bảng đọc- Cả lớp ý 5’ H Đ 3: CỦNG CỐ DẶN DÒ :
Nhắc lại số yêu cầu làm văn tự sự( Bố cục , kết hợp yêùu tố miêu tả , biểu cảm….)
Dặn dò hs nhà xem lại làm tự sửa lại lỗi sai
Hs ý
Ngày giảng : Ngày dạy : Tuần : 12
Tieát :
(74)A )Mục tiêu học :
Sgv 175
B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ …
C) Tiến trình lên lớp:
i Ổ n định tổ chức:
Lớp 6.A: Lớp 6.B:
i Nội dung dạy – học:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ H Đ : KHỞI ĐỘNG
Trình bày cách kể chuyện mà em biết ? Trong văn tự coa cần yếu tố miêu tả , biểu cảm khơng ? Vì ?
Hs trả lời
7’ H Ñ2
Gv cho hs quan sát số đề sgk 119 Hướng dẫn hs tìm hiểu phạm vi nội dung yêu cầu cầu đề
Ngoài đề , em tự chọn cho số đề khác
1 Đề
Hs xác định phạm vi , yêu cầu đề theo hướng dẫn gv
Tự bộc lộ ( kể buổi học mà em thích , kể buổi cắm trại…)
15’ H Ñ
Gv ghi đề : Kể ông em
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu mục thơng qua hệ thống câu hỏi :
Nêu yêu cầu phần văn tự sự?
Xác định yêu cầu đề ?
Gv cho hs quan sát dàn sgk 120 hỏi Em giới thiệu ông ? Dựa vào dàn cho , em :
Xác định xem thân dàn có ý lớn ?
Trong ý lớn thứ có ý nhỏ ?Ngồi em bổ sung thêm ý khác ? Ýù lớn thứ hai gồm có ý nhỏ ? Ngồi nhỏ , em bổ sung thêm ý nhỏ khác ? Eâm dự định kết ?
2 Cách làm văn kể chuyện đời thường :
Hs ý
Tự bộc lộ
a Mở : Tự bộc lộ b Thân :
(75)c Kết : Tự bộc lộ
22’ HÑ 4
Gv lựa chọn đề sgk Để hs lập dàn
Gv thu nhận xét dàn hs
2 Luyện tập:
Hs lập dàn sơ lược
Hs nộp dàn làm lớp ý nghe gv nhận xét dàn
3’ HĐ CỦNG CỐ DẶN DÒ :
Củng cố : Tóm lược nội dung củ học ( Bố cục văn tự sự, cách trình bày ý theo thứ tự , ý lớn , thé ý nhỏ Dặn dò : Hs tự lập số dàn cịn lại
Chẩn bị viết làm văn số
Hs ý
Ngày giảng : Ngày dạy : Tuần : 13
Tieát :
Bài : TREO BIỂN – LỢN CƯỚI ÁO MỚI A )Mục tiêu học :
Sgv 177
B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ …
C) Tiến trình lên lớp:
II Ổ n định tổ chức:
Lớp 6.A: Lớp 6.B:
III Nội dung dạy – học:
(76)5’ HĐ KHỞI ĐỘNG
Kể tóm tắt truyện “ Chân tay tai mắt miệng” ? Vàg nêu ý nghóa câu chiuyện ?
Nhận xét , dẫn vào ?
Hs trả lời
7’ HÑ
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu ần thích sgk
Gv hướng dsẫn hs lần lược đọc truyện Y/c : giọng hài hước , hóm hỉnh , tự nhiên …
1. TÌM HIỂU CHUNG:
a. CHÚ THÍCH: Truyên cười : phlà truyện kể tượng đáng cười sống , nhằm tạo tiếng cười mua vui, phê phán thói hư tật xấu người
b Đọc :
Hs đọc theo hướng dẫn gv
30’
20’ HÑ
GV hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung thơng qua hệ thống câu hỏi :
- Em nghó “treo biển” Câu hỏi thảo luận:
- Nội dung biển treo cửa hàng gồm yếu tố , gọi thơng tin cho người mua ? G v phối hợp hs nhận xét đanhý giá :
- Từ đầu đến cuối câu chuyện , có người qua đường góp ý? Họ góp ý thái độ anh chủ cửa hàng sao?
- Vì chủ cửa hàng lại làm theo lời góp ý ?
- Điều chứng tỏ anh chủ cửa hàng người nào?
- Nếu , em có hành động theo anh chủ quán không ?
- Cuối anh chủ cửa hàng lại cất nốt biển Chi tiết có mâu thuẩn với nhan đề câu chuyện không?
- Văn ản gây cười chi tiết ,? Em thích chi tiết ? Vì sao?
2. PHÂNTÍCH: a TREO BIỂN :
LỜI GĨP Ý CỦA VỊ
KHÁCH VÀ TÍNH CHẤT GÂY CƯỜI CỦA CÂU CHUYỆN
Hs trả lời theo định hướng:
- Cách thơng báo thơng tin thị giác
- Hs thảo luận theo định hướng: Gồm có thơng tin: Ở : nơi chốn ; Có bán: Chỉ hoạt động cửa hàng; Cá : Mặt hàng ; Tươi: Chất lượng hàng hoá
Hs nhận xét , bổ sung
- Có người góp ý Vàg chủ cửu hàng nghe theo lời góp ý họ:Người thứ : nên bỏ chữ ‘tươi’ đi; Người thứ : Nên bỏ chữ “ở đây”; Người thứ3 : Nên bỏ từ: “ Có bán” ; Người thứ : Nên bỏ từ “ cá”
- Tự bộc lộ
- Vì người thiếu chủ kiến , không suy trước , nghĩ sau
(77)- Qua câu chuỵen , em rút đợc học cho thân?
- Gọi hs đọc ghi nhớ
Chuyển sang hướng dẫn đọc thêm
- Có Và yếu tố gây cười nhiều
- Tự bộc
- Hs dựa vào nội dung ghi nhớ sgk.125 để trả lời
- Hs đọc
10’ Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung thông qua hệ thống câu hỏi sau:
-Em xác định nhân vật câu chuyện trên?
-Em hiểu khoe ? Anh tìm lợn khoe gì? Lẽ phải hỏi nào?
-Theo em từ : “Lợn cưới” có cần thiết dùng hỏi lợn bị sổng không?
-Cách hỏi gây cho người đọc có suy nghĩ anh chàng này? Điều có tác dụng gây cười khơng?
-Khi anh chàng có lựon bị sổng chuồng hỏi , thái độ , cử câu trả lời anh chàng thứ hai ?
-Cách trả lời có cần thiết khơng? Điều cho thấy anh chàng có áo người ?
-Câu chuyện có gây cười ? Nếu có cười gì?
-Từ câu chuyện , em rút ý nghĩa nó?
-Gọi hs đọc ghi nhơsgk 128
LỢN CƯỚI ÁO MỚI:
Hs trả lời theo định hướng:
-Có nhân vật: anh tìm lơn anh có áo
-Khoe : Chưng diện , khoe khoang cải vật chất để chứng tỏ có của.Anh tìm lợn khoe có lợn cưới.Lẽ anh phải hỏi : “ Anh có thấy lợn chạy qua khơng?”
-Không cần thiết
-Anh ta người có tính khoe Tác dụng gây cười
-Giơ vạt áo đáp: “ Từ lúc… cả!”
-Khoâng cần thiết
-Anh chàng có tính khoe không
-Tự bộc lộ
-Hs dựa vào ghi nhớ sgk.128 để trả lời -Hs đọc
3’ HĐ : CỦNG CỐ DẶN DỊ: Tóm lược nội dung BTCC:
nghóa chuyện treo biển là:
(78)Góp ý”
b Cười anh ba phải , lẩn thẩn
c Cười vui vẻ , phê phán người khơng có tinh thần độc lập suy nghĩ,hành động làm ăn, nói nghe , tin…
Dặn dò : Hs học cũ soạn
Đáp án : c
Hs ý Ngày giảng :
Ngày dạy Tuần : 13 Tieát :
Bài : SỐ TỪ – LƯỢNG TỪ. A )Mục tiêu học :
Sgv 182
B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ …
C) Tiến trình lên lớp:
IV Ổ n định tổ chức:
Lớp 6.A: Lớp 6.B:
V Nội dung dạy – học:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HÑ :
Thế cụm danh từ ? Cho ví dụ?
Nhận xét , dẫn vào Hs trả lời 13’ HĐ 2:treo bảng phụ có thiết ví dụ
1.sgk.128
-Các từ in đậm ví dụ bổ sung ý nghĩa cho từ ?
-Em nhận xét vị trí chúng? Và chúng có vai trị bổ sung ý nghĩa ? -Từ “đơi” câu a có phải số từ khơng? Vì ?
-Giảng :
Một đôi số từ ghép nghìn hay trăm , sau đôi sử dụng danh từ đơn vị Ví dụ : Nói trăm trâu , khơng thể nói trăm đơi trâu -Tìm thêm số từ có ý nghĩa khái quát có cơng dụng từ đơi ?
1 SỐ TỪ
-Hs quan sát – đọc -Hs thảo luận trả lời:
-Hai – chàng ; Một trăm – cơm nếp – bánh chưng; Chín- ngà…
-Chúng đứng trước danh từ bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ
(79)Câu hỏi tổng quát : -Số từ
-Gọi hs đọc ghi nhớ
-Tá , mớ, cặp , chục…
-Hs dựa vào ghi nhớ sgk 128 để trả lời -Hs đọc
12’ HÑ3 :
-Treo bảng phụ có thiết kế vd sgk, 129 -Các từ in đậm vd có giống khác so với nghĩa số từ ?
-Sắp xếp từ in đậm vào mô hình cụm danh từ ?
CÂU HỎI TỔNG QUÁT: -Lượng từ gì?
-Lượng từ gồm có nhóm chính? Gọi hs đọc ghi nhớ
2 LƯỢNG TỪ :
-Quan sát – đọc
-Giống : Đều đứng trước danh từ
Khác : Số từ : Chỉ số lượng, Thứ tự vật Lượng từ : Chỉ lượng hay nhiều vật -Hs thảo luận lên bảng trả lời câu hỏi:
Phần trước Phần trung tâm
Phaàn sau t2 t1
Cá c Nh ững
Cả Mấ y Vaï n
T1 T2
Ho àng tử kẻ
Tươ ùng Lón h, Qu ân só
S1 S2
Th ua traä n
-Hs dựa vào ghi nhớ để trả lời
-Hs đọc
15’ HÑ
-GV gợi ý hs trả lời câu hỏi sgk, 129 130
3 LUYỆN TẬP: -Trả lời câu hỏi theo định hướng: Câu : Môt, hai, ba , bốn , năm…
Câu : Trăm , ngàn, muôn : Chỉ số lượng nhiều
(80)Khác : Từng : Mang ý nghĩa lần lược theo trình tự
Mỗi : Mang ý nghĩa nhấn mạnh , tách riêng cá thể , khơng mang ý nghĩa
5’ HĐ CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Tóm lược nội dung học Bài tập củng cố :
-Các từ in đậm sau thuộc từ loại nào?
“ Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương nhiêu”
“ Những hồn Trần Phú vơ danh Sóng xanh nbiển , xanh suối ngàn”
A Danh từ B Tính từ C Số từ D Lượng từ -Dặn dò : Hs học , soạn : từ
-Hs ý
(81)Ngày giảng : Ngày dạy : Tuần : 14 Tiết :
Bài : KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG A )Mục tiêu học :
Sgv 186
B) Chuaån bò :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
i Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
i. Nội dung dạy – hoïc:
T/g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HÑ
Kể tên văn tự mà em học? Nêu yếu tố tưởng văn ?
Nhận xét , dẫn vào bài
Hs trả lời
21’ HÑ
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu chung văn kể chuyện tưởng tượng
Em kể tóm tắt truyện “ Chân tay tai mắt miệng” ?
Gv treo bảng phụ thiết kế chi tiết thật tưởng tượng giúp hs nhận đâu yếu tố tưởng tượng :
a.Chân tay tai mắt miệng có hoạt động người: nói ,
b Tính xấu : so bì , tỵ nạnh , thiếu đồn kết
1 TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG Hs kể
(82)c Chân tay tai mắt miệng lờ đờ , lừ đừ, mệt mỏi…
d Các nhân vật có tâm lý người Gv gọi hs đọc mục 2.sgk.130
Chỉ yếu tố tưởng tượng yếu tố thật câu chuyện trên?
Từ em có nhận xét cách kể chuyện tưởng tượng?
Câu hỏi tổng quát :
Thế truyện tưởng tượng?
Truyện tưởng tượng kể ? Gọi hs đọc ghi nhớ
Hs đọc Tự lộ
Truyện tưởng tượng đượ kể sở dựa vào yếu tố có thật
Hs dựa vào ghi nhơsgk.133 để trả lời
Đọc
15’ HÑ
Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi sgk 134 Hs trả lời câu hỏi 1,2,3.4 sgk 3. LUYỆN TẬP 134 theo hướng dẫn gv : Hs chọn đề để thực hành
4’ HĐ Củng cố - dặn dò:
Tóm lược nội dung học BTCC:
Đâu chi tiết tưởng tượng truyện “ Eáh ngồi đáy giếng”?
a Eách thấy vị chúa tể b Eách cất tiếng kêu oàm oạp
c Eách nhân nháo , kiêu ngạo d Eách cho trời hỉ bé
chieác vung
Dặn dò: Hs học cũ , soạn “Luyện tập”
Hs ý
Gồm : a.c.d
(83)Ngày giảng : Ngày dạy : Tuần : 14 Tiết : 54.55
Bài : ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN A )Mục tiêu học :
Sgv 186
B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
2 Nội dung dạy – học:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HÑ
Thế truyện dân gian ?
Hãy kể tên truyện dân gian mà em biết?
Nhậ xét , dẫn vào
Hs trả lời
35’ HĐ2
-Gv hướng dẫn hs ơn tập thông qua hệ thống câu hỏi sgk.134.135 -Nhắc lại khái niệm truyện: Truyền thuyết , cổ tích , ngụ ngơn , truyện cười.? -Kể tên truyện dân gian mà em
ÔN TẬP
Hs nhắc lại khái niệm truyện truyền thuyết , ngụ ngơn , truyện cười…
(84)học vào bảng sau:
Câu hỏi thảo luận :
-So sánh giốâng khác truyện truyền thuyết với cổ tích , truyện ngụ ngơn với truyện cười?
Truyền
thuyết Cổ tích Ngụ ngơn Truyệncười 1,con rồng cháu tiên 1, Sọ Dừa 1, Eách ngồi đáy giếng treo biển 2,Bánh chưng , bánh giầy 2, Thạch Sanh 2Thầy bói xem voi 2.lợn cưới , áo 3,Thánh Gióng 3, Em bé thơng minh Đeo nhạc cho mèo 4,sơn Tinh, Thuỷ Tinh 4,Cây bút thần 4,Chân tay tai mắt miệng Sự tích Hồ Gươm 5.ông lão đánh cá cá vàng
-Nhóm thảo luận ý thứ -Nhóm 3,4 thảo luận ý thứ
-Hs thảo luận theo định hướng sau: - Nhóm 1,2 : Truyện truyền thuyết
với cổ tích:
+Giống nhau: có yếu tố tưởng tượng kì ảo ; Có mơ típ giống nhau: Sự đời thần kì, nhân vật có khả kì lạ
+Khác nhau:
Truyền thuyết Cổ tích kể n/v,
(85)thể cách đánh giá nd nhân vật có nhiều yếu tố thực
thể quan niệm ước mơ nhân dân
2 nhiều yếu tố hoang đường - Nhóm 3,4 : Truyện ngụ ngơn
trun cười:
+ Giống nhau:Có yếu tố gây cười + Khác nhau:
Truyện ngụ ngơn Truyện cười Mục đích :
Khuyen nhủ , dạy người học cụ thể
Nhằm mua vui , phê phán , châm biếm việc ,tính cách đáng cười
5’ HĐ Củng cố - dặn dò:
Tóm lược nội dung học BTCC
Câu :Trong truyện dân gian học , truyện thường có yếu tố hang đường kì ảo?
a Truyện truyền, thuyết cổ tích b Truyện c ười
c Truyện ngụ ngôn
d Truyện cười ,truyện ngụ ngơn Câu : truyện dân dùng tiếng cười để mua vui, để châm biếm thói hư tật xấu người ?
a.Truyền thuyết b Cổ tích
c Truyện ngụ ngôn d Truyện cười
Dặn do:ø Hs học tự ôn nhà
Hs ý
Đ/a : a
(86)Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 14 Tiết : 56
Baøi : TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A )Mục tiêu học :
Sgv 182 B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
VI Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
1.Nội dung dạy – học: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
2.Noäi dung dạy – học:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
3’ HĐ KHỞI ĐỘNG
Gv đọc lại đề kiểm tra giúp Hs tái lại hệ thống tri thức cũ
Hs ý
15’ HĐ
Gv hướng dẫn Hs sửa số lỗi tả:
(87)b Lỗi viết hoa số danh từ riêng:
c Một số lỗi khác : Lỗi diễn đạt , lỗi cú pháp…
25’ HÑ
GV gợi ý Hs sửa lại kiểm tra
GV gợi mơ giúp Hs trả lời câu hỏi phần tự luận
SỬA BAØI KIỂM TRA: 1Phần trắc nghiệm :
Caâu D
Caâu D
Caâu B
Caâu B
Caâu B
Caâu D
2.TỰ LUẬN : Câu : Danh từ:
Ví dụ:
Câu lỗi thường gặp dùng từ: - Lặp từ
- Lẫn lộn từ đồng âm - Dùng từ không nghĩa Câu :
Cụm danh từ: - Một lưỡi búa - Một yêu tinh Câu 4:
- Học lõm : Nghe thấy người khác làm bắt chước làm theo không hướng dẫn - Học tập : Học có thầy có chương
trình
(88)2’
Tuyên dương đạt điểm cao.Đồng thời lưu ý , động viên số bạn đạt điểm chưa cao cần cố gắn
HÑ : DẶN DÒ :
Xem lại làm sửa lạu lỗi mắc phải Chuẩn bị ôn tập chuẩn bị thi học kì phần Văn
cũng không trẻ
Hs ý
Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 15 Tiết : 57
Bài : CHỈ TỪ A )Mục tiêu học :
Sgv 182 B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – học:
T/g Hoạt động dạy Hoạt động học
5’ HĐ khởi động
Thế số từ ? Thế lượng từ ? Cho ví dụ cho loại ?
Nhận xét , dẫn vaò
Hs trả lời cũ
10’ HÑ
(89)Treo bảng phụ có thiết kế ví dụ 1.2.3.sgk 137
Chỉ từ in đậm Các câu nói nói chúng bổ nghĩa cho từ ? So sánh từ cụm từ ví dụ rút nhận xét ý nghĩa từ in đậm?
Cho hs so sánh : Viên quan ấy/ hồi Nhà / đêm
Sau rút nhận xét ? Câu hỏi tổng quát : Chỉ từ ?
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk 137 Chuyển ý
Hs quan sát – đọc
Các từ in đậm : Nọ – ông vua; Aáy – viên quan; Nọ – hai cha
ng vua, viên quan , làng , nhà : không cụ thể , thiếu tính xác định
ng vua nọ, viên quan ấy, làng , nhà : Mang tính cụ thể , xác định
Viên quan ấy, nhà : Định vị không gian
Hồi , đêm : Định vị thời gian Hs dựa vào ghi nhớ sgk 137 để trả lời Hs đọc
10' HÑ
Gọi hs đọc lại ví dụ mục 1.và hỏi ; Chỉ từ ví dụ đảm nhiệm chức vụ gì?
Treo bảng phụ có thiết kế ví dụ 2.sgk.137 Tìm từ ví dụ xác định chức vụ chúng?
Bài tập bổ trợ :
Tìm xác định chức vụ từ câu sau đây:
- Đấy vàng , đồng đen Đấy hoa thiên lí , sen Tây Hồ
- Từ nhuệ khí nghĩa qn ngày tăng
Câu hỏi tổng quát:
Chức vụ từ cụm danh từ câu nào?
Gọi hs đọc ghi nhớ
2 Hoạt động từ câu: Hs đọc
Bổ nghĩa cho danh từ – Chức vụ phụ ngữ Hs quan sát – đọc
Các từ : a Đó : Làm chủ ngữ; b Từ : Làm trạng ngữ thời gian
(90)Chuyển ý
15’ HÑ
Gv hướng dẫn hs làm tập 1,2,3 sgk 138.139
Ơû câu hỏi , thay từ từ hay cụm danh từ khác
khoâng ? Vì sao?
3 Luyện tập:
Hs làm tập theo định hướng: Câu 1:
a Aáy: Làm phụ ngữ cụm danh từ, định vị vật không gian
c Nay: Làm chủ ngữ định vị vật không gian
Câu 2:
a.Chân núi Sóc- Đến
b.Làng bị lửa thiêu cháy- Làng Câu3:
Hs tự bộc lộ
5’ HĐ CỦNG CỐ DẶN DÒ :
Tóm lược nội dung vừa học BTCC:
Xác định từ câu sau: - Trâu , ta bảo trâu này,
Trâu ruộng ,trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia,
Ta , trâu mà quản cơng Bao lúa cịn bơng,
Thời cịn cỏ ngồi đồng trâu ăn - Của ta trời đất đem ngày
Núi , đồi , sơng ta
Dặn dị hs : Học cũ , sọn : Động từ
Hs ý
Các từ : Này , ,
Các từ: Kia , , Hs ý
(91)Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 15 Tiết : 58
Bài : LUYỆN TẬP KỂ CHUYUỆN TƯỞNG TƯỢNG A )Mục tiêu học :
Sgv 194 B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – học:
T/g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HOC
5’ HĐ1 KHỞI ĐỘNG
Thế truyện tưởng tượng? Nêu vài yếu tố tưởng tượng truyện ngụ ngôn “Eách ngồi đáy giếng”?
Nhận xét , dẫn vào
(92)20’ HÑ
GV ghi đề bảng : “ Kể chuyện mười năm sau em thăm lại mái trường mà em học Hãy tưởng tượng thay đổi xảy ra.”Gv giúp hs tìm hiểu đề lập ý:
Mười năm , lúc em tuổi? Dự kiến lúc em học đại học hay làm?
Em thăm trường dịp nào?
Mái trường thân yêu em sau 10 năm thay đổi nào? ( Có thêm , có bớt? Chẳng hạn: cối , vườn hoa…) Thầy cô sau 10 năm em thăm trường họ ?
Về trường em có cịn gặp lại hững người bạn ?
Em suy nghĩ chia tay với trường?
1 ĐỀ BAØI LUYỆN TẬP: Hs ý
Hs tự bộc lộ
15’
GV gọi hs đọc số đề sgk 140 Gv hướng dẫn hs tìm ý cho đề cho
Gv hướng dẫn hs làm đề thông qua hệ thống câu hỏi:
Em chọn kể truyện nào?
Em có đồng ý với kết cục câu chuyện khơng ? Nếu khơng em kết thúc ?
Trong đoạn kết , em dự định tưởng tượng thêm tình tiết ?
2 ĐỀ BỔ SUNG : Hs đọc
Đề : Tưởng tượng đoạn kết cho truyện cổ tích đó( Truyện “ Sọ Dừa” , Cây bút thần”…)
Tự bộc lộ
5’ HÑ CỦNG CỐ DẶN DÒ
BTCC :
Chỉ yếu tố tưởng tượng truyền thuyết “ Sự tích Hồ Gượm”
a Anh hùng Lê Lợi chống quân xâm lược Minh
(93)b Lê Thận nhặt gươm Lê Lợi nhặt chi gươm
c Hình ảnh Rùa Vàng mặt nước đòi gươm
d Hồ Gươm lòng Hà Nội
Dặn dò hs : tập kể chuyện tưởng tượng nhà với đề : Thay kể để bộc lộ tâm tình nhân vật truyện cổ tích mà em biết
Hs ý
Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 15 Tiết : 59
Baøi : CON HỔ CÓ NGHĨA A )Mục tiêu học :
Sgv 196 B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – học:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
(94)Thế truyền thuyết? Kể số truỵen truyền thuyết mà em học?
Thế truyện ngụ ngôn ? Truyện ngụ giống truyện cười điểm nào?
Nhận xét , dẫn vào ï
Hs trả lời
10’ HĐ 2 Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung tìm hiểu chung:
Em hieơu theẫ truyn ?
Theo em truyện trung đại loại truyện có đạc điểm gì?
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu số từ khó
Văn thuộc loại văn ? Được chia làm đoạn ? Nội dung đoạn? Hướng dẫn hs đọc : Giọng chậm vừa , ý đọc diễn cảm đoạn hội thoại nhân vật Chuyển ý
1 TÌM HIỂU CHUNG: a Chú thích :
Truyện : Thuộc loại tự sự, có thành phần chủ yếu nhân vật cốt truyện…”
Truyện trung đại : Là loại truyện văn xi chữ Hán có nội dung phong phú , mang tính chất giáo huấn
b Từ khó :
c Thể loại – bố cục : Tự bộc lộ
d Đọc :
25’ HÑ 3
Kể tên vật câu chuyện thứ ? Chuyện xảy bà đỡ Trần với Hổ?
Thái đợ bà đỡ Trần lúc đầu ? sau đó?
Mọi việc có xảy bà Trần nghĩ khơng ? Chi tiết nói lên điều đó?
Thái độ ban đầu hổ đực trước lúc hổ đời?
Thái độ cách trả ơn hổù cho thấy hổ
2 PHÂN TÍCH : a Truyện thứ nhất:
Hs trả lời theo định hướng: Bà đỡ Trần, hai vợ chồng hổ Bà Trần giúp đỡ hai vợ chồng hổ ( Sinh )
Sợ sệt ( Vì nghĩ hổ ăn thịt mình) Sau bà hiểu ý hổ đực sẵn lòng giúp đỡ
Tự bộc lộ
Ban đầu : Hổ đực cầm tay bà đỡ Trần nhìn hổ nhỏ nước mắt
Sau : vui mừng , vo biết ơn bà đỡ Trần
(95)trong truyện vật nào? Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung truyện thứ Ơû truyện thứ có nhân vật nào?
Chuyện xảy với hổ thái đợ người kiếm củi?
Thái độ hành độngï hổ sau bác tiều cứu giúp?
Cách trả ơn hổ có khác với hổ trước?
So với truyện thứ truyện có thêm ý nghĩa gì?
b Truyện thứ hai: Bác tiều , hổ
Bác tiều giúp hổ gỡ xương bị mắc cổ họng
Mang thịt nai đến cho bác tiều
Chú hổ trước trả ơn lần Chú hổ ngược lại
Lịng biết ơn khơng lúc mà phải thể suốt đời.Đó cách sống ,đạo lý Tốt đẹp
7’ Hướng dẫn hs tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật truyện :
Theo em truyện có xúc động ,lơi người đọc khơng? Vì ?
Hãy dẫn chứng yếu tố hoang đường truyện trên?
Nhận xét gí trị nghệ thuật truyện ? Tại không xây dựng cốt truyện “Con hổ có nghĩa” khơng phải người có nghĩa? Hãy tìm câu ca dao , tục ngữ thể đạo lý tốt đẹp , nội dung tư tưởng mà truyện thể hiện?
3 GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT VÀ Ý NGHĨA VỀ NỘI DUNG :
a Giá trị nghệ thuật:
Tự bộc lộ.( Có yếu tố hoang đường) Hs thơng qua việc đọc văn để dẫn chứng
Hs dựa vào ghi nhớ sgk.144 để trả lời
Tác giả muốn nhấn mạnh : Con hổ cịn có nghĩa, biết ân huệ chi người
Uống nước , nhớ nguồn
Aên nhớ kẻ trồng - Ăn trả cục vàng
May túi ba gang mang theo mà đựng
3’ HĐ CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Tóm lược nội dung học BTCC:
Truyên trung đại VN có đặc điểm nào? a Viết chữ quốc ngữ
(96)b.Viết chữ Hán
c.Nội dung phong phú , thường có tính giáo huấn
d.Truyện thường ngắn , cốt truyện đơn giản,có thể hư cấâu , ghi chép
e.Gồm B.C.D
Dặn dị hs :Học cũ , soạn :Mẹ hiền dạy
Đáp án e Hs ý
Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 15 Tiết : 60
Bài : ĐỘNG TỪ A )Mục tiêu học :
Sgv 202 B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
(97)C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – hoïc:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ KHỞI ĐỘNG
Thế từ ? Cho ví dụ ? Đặt câu với từ đó?
Nhận xét , dẫn vào
Hs trả lời câu hỏi
10’ HÑ 2
Gv treo bảng phụ thiết kếcác ví dụ a,b,c mục
Tìm động từ ví dụ trên?
Bài tập bổ trợ:
Tìm động từ câu sau: - Qua đình ngã nón trơng đình
Đình ngói , thương nhiêu - chuồn chuồn bay thấp mưa
Bay cao nắng , bay vừa râm Động từ có đặc điểm khác danh từ ?
Câu hỏi tổng quát:
1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ: Quan sát – đọc
Các động từ:
a.Đi , đến , , hỏi b.Lấy , làm , lễ
c.Treo , xem , cười , bảo,bán , đề Hs tự bộc lộ
Hs trả lời theo định hướng:
Động từ Danh từ
-kết hợp với
từ:đã,sẽ,đang,hãy , ,đừng…
-khôn gkết hợp với tè
- thường làm vị
ngữ câu - thường làm chủ ngữ câu -khi làm chủ ngữ
mất khả kết hợp với từ:đã, sẽ,đang, …
- làm vị ngữ có từ “la”ø đứng trước
(98)Thế động từ?
Động từ thường kết hợp với từ nào? Chức vụ chủ yếu động từ gì?
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.146 Chuyển ý
10’ HĐ :
Treo bảng phụ có thiết kế câu hỏi 1.146 hỏi Sắp xếp động từ cho vào bảng trên?
Câu hỏi mở rộng:
Tìm thêm động từ có đặc điểm tượng tự?
Câu hỏi tổng quát :
Trong tiếng Việt có loại động từ bản? Động từ hành động trạng thái có loại ?
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.146 Chuyển ý
2 CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH: Hs trả lời theo định hướng:
Thường đòi hỏi động từ khác kèm phía sau
Khơng địi hỏi động từ khác kèm phía sau
Làm gì? Đi,chạy,cười,
đọc,hỏi ,đứng,ngồi Làm
sao? Thế nào?
Daùm ,
toan, định Buồn,gãy, ghét,đau,nhức Nứt,vui,yêu Tự bộc lộ
Hs dựa vào ghi nhớ sgk.146 để trả lời
Hs đọc
15’ HÑ 4:
Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk.147
Đọc lại truyện “ Lợn cưới ,áo mới” liệt kê động từ ?
3.LUYỆN TẬP:
Hs trả lời câu hỏi theo định hướng:
(99)Gọi hs đọc truyện vui tập hỏi: Câu chuyện buồn cười chổ nào?
Gv đọc chậm vừa từ “Hổ đực mừng rỡ…vẻ tiễn biệt”
Chấm số
Tự bộc lộ Câu 3: Hs ghi
5’ HĐ :CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Tóm lược nội dung học BTCC:
1.Xác định động từ tong câu sau: Lao xao gà gáy rạng ngày
Vai vác cày ,tay dắt trâu Bước chân xuống cánh đồng sâu
Mắt nhắm , mắt mở , đuổi trâu cày 2.Câu sau có động từ :
“ Hễ tên xâm lược đất nước ta,thì ta cịn phải tiếp tục chiến đấu qt đi” ( Hồ Chí Minh)
a.Một b Hai c.Ba d.Bốn
Dặn dò hs :Học cũ, soạn : Cụm động từ
Hs ý
Các động từ : Gáy, vác,dắt,bước,nhắm , mở,đuổi,cày,bưng , nhớ, cấy,cày
Đáp án: c Hs ý
(100)Tieát : 61
Bài : CỤM ĐỘNG TỪ A )Mục tiêu học :
Sgv 202 B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – hoïc:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ KHỞI ĐỘNG
Thế động từ? Cho ví dụ đặt câu với động từ ấy?
Nhận xét ,dẫn vào mới?
Hs trả lời câu hỏi
10’ HÑ 2
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu cụm động từ
Treo bảng phụ có thiết kế ví dụ 1.sgk.147 Các từ ngữ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ ?
Thử lược bỏ từ in đậm ví dụ rút nhận xét vai trò chúng?
Lấy ví dụ cụm động từ đặt câu với cụm động từ ấy?
Từ ví dụ vừa tìm nhận xét hoạt dộng cụm động từ câu?
Câu hỏi tổng quát: Thế động từ?
Trong câu cụm động từ hoạt động nào?
1.THẾ NAØO LAØ CỤM ĐỘNG TỪ?
Hs quan sát – đọc Nhận xét:
Cụm động từ bổ sung ý nghĩa cho đợng từ
Tự bộc lộ
Cụm động từ hoạt động câu giống động từ
(101)Chuyển ý
10’ HĐ 2
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu cấu tạo cụm động từ
Hãy vẽ mơ hình cấu toạ cụm động từ ví dụ 1.theo mơ hình :
Phần trước Phần trung
tâm Phần sau
……… ……… ………
Câu hỏi thảo luận :
Ngồi phụ ngữ có ví dụ ,em tìm thêm phụ ngữ đứng trước Và sau cụm động từ? Và cho biết phụ ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ trung tâm ý nghĩa gì?
Gv hs nhận xét Câu hỏi tổng quát :
Mơ hình cụm động từ gồm phần ? Kể tên?
Các phụ ngữ phần trước boỏ sung ý nghĩa cho động từ?
Cịn phụ ngữ phía sau bổ sung ý nghĩa cho động từ ?
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.148 Chuyển ý
2.CẤU TẠO CỦA CỤM ĐỘNG TỪ:
Hs vẽ làm theo hướng dân xcủa gv
Hs thảo luận theo nhóm Sau trình bày kết thảo nhóm lên bảng : Cũng ,còn ,đang ,chưa…
Hs dựa vào ghi nhớ sgk.148 để trả lời
Hs đọc
15’ HÑ 4
Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1,2,3,4 sgk.148.149
3 LUYỆN TẬP:
Hs trả lời câu hỏi theo định hướng : Câu 1:
(102)c.Đi hỏi ý kiến em bé thông minh Câu 2:
Hs chép cụm đọng từ vào mơ hình cụm động từ:
Phần trước Phần trung tâm
Phần sau Còn Đùa
nghịch Ơû sau nhà
Yeâu
thương Mỵ Nương Câu 3:
Hs nhận xét: phụ ngữ chưa khơng có ý nghĩa phủ định.Chưa: Là phủ định tương đối.Cịn “Khơng” phủ định tuyệt đối.Cách dùng từ bộc lộ thông mịnh nhanh nhẹn em bé
Câu : Hs tự bộc lộ
5’ HÑ : CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Gvtóm lược nội dung học BTCC:
Câu sau có cụm động từ ?Em xác định cụm động từ đưa chúng vào mơ hình?
“Sẵn thuốc bà mang túi,bà liền hoà với nước suối cho uống,lại xoa bóp bụng hổ.Lát sau ,hổ đẻ Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với , cịn hổ nằm phục xuống ,dáng mệt mỏi lắm”
Dặn doh hs học ,soạn mới:Tính từ cụm tính từ
Hs yù
Có 4cụm động từ
Phần trước Phần TT Phần sau Liền hồ … Uống
lại Xoa bóp Bụng hổ
Mừng rỡ Đùa giỡn Với
Nằm Phục
(103)Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 16 Tiết : 62
Bài : MẸ HIỀN DẠY CON A )Mục tiêu học :
Sgv 209 B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – học:
T/g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ KHỞI ĐỘNG
Kể tóm tắt truyện “Con hổ có nghóa” nêu ý nghóa truyện?
Nhận xét , dẫn vào
Hs trả lời
8’ HĐ 2 1.TÌM HIỂU CHUNG
a CHÚ THÍCH: b.TỪ KHĨ c.ĐỌC 22’
14’ HĐ3thơng qua câu hỏi: Gv hướng dẫn hs phân tích tác phẩm Xác định nhân vật truyện?
Câu hỏi thảo luận :
Gv treo bảng phụ có thiết kế câub hỏi 1sgk.152 hỏi:
2.PHÂN TÍCH:
a Mẹ – Tấm gương sáng cho noi theo:
hs thảo luận theo hướng dẫn gv:
(104)8’
Liệt kê việc diễn mẹ thầy Mạnh Tử theo bảng phụ thiết kế:
Gv hs nhận xét ,đánh giá kết thảo luận nhóm
Ơû việc đầu ,người mẹ dạy ,em rút ý nghĩa( Kết luận ) cách dạy trẻ?
Việc thứ xảy ?
Ở việc thứ , mẹ Mạnh Tử dạy có ý nghĩa gì?
Sự việc gì?
Tương tự em rút kết luận cách dạy viêch thứ 5?
Từ em hình dung người mẹ thầy Mạnh Tử người nào?
Nêu ý nghóa nội dung ? Ý nghóa nghệ thuật truyện?
việc
1 Đào,chơn,lăn
lóc.khóc… Dọn nhà gần chợ
2 Đùa nghịch
cáchbuôn bán điên đảo
Chuyển đến gần trường học
3 Chăm học lễ phép
Vui lòng Hỏi mẹ
người ta giết lợn?
Đùa thực cho lời đùa
5 Boe học nhà
chơi Cầm dao cắt đứt vải bảo: “…” Hs ý
Dạy trẻ trước hết phải chọn mơi trường thích hợp
Hs tự bộc lộ
Dạy trẻ khơng nói láo ,phải biết giữ lời hứa , phải biết tơn trọng chữ tín
Hs tự bộc lộ
Dạy phải kiên ,dứt khoát trước sai
Thương yêu hết mực, khơng nng chiều có tháu độ kiên trước sai lầm
b Tổng kết:
(105)Gọi hs đọc hgi nhớ sgk.153
Chuỷên ý - Giá trị nghệ thuật:Cốt truyện đơn giản, giàu ý nghĩa ,có nhiều chi tiết xúc động Hs đọc
5’ HĐ CỦNG CỐ DẶN DÒ
Tóm lược nội dung học BTCC:
1.Đại ý truyện “MHDC’ gì?
a.Ca ngưọi bà mẹ Mạnh Tử giỏi dạy nên người
b.Thuở nhỏ Mạnh Tử ngoan ,biết lời mẹ dặn mà chăm học tập
c.Mạnh Tử bậc đại hiền Trung Hoa d.Ca ngợi mẹ Mạnh Tử bà mẹ
hiền,hết lòng dạy dỗ con,nhờ mà Mạnh Tử sau trở thành bậc hiền tài
2.Tại bà mẹ lại chuyển chỗ nhiều lần thế?
a.Vì chổ cũ chật chội
b.vì khơng thuận tiê nj sinh sống làm ăn c.vì bà chọn mơi trường sống nhằm giáo dục tốt cho
d.Vì cần gần trường để học cho thận tiện
Dặn dò hs : học cũ ,soạn :Thầy thuốc giỏi cốt lịng
Hs ý
Đáp án d
Đáp án c
(106)Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 16 Tiết : 63
Bài : TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ A )Mục tiêu học :
Sgv 213 B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – học:
T/g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐÔÏNG HỌC
5’ HĐ KHỞI ĐỘNG
Cụm độngj từ gì? Cho ví dụ đặt câu với cụm độïng từ ấy?
Nhận xét ,dẫn vào
Hs trả lời câu hỏi
8’ HĐ : GV hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm tính từ :
Treo bảng phụ có thiết kế ví dụ 1.sgk.153.154
Tìm tính từ câu trên?
1 ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍNH TỪ: Hs quan sát – đọc
(107)Kể thêm số tính từ mà em biết nêu ý nghĩa chúng?
Câu hỏi thảo luận:
Từ em so sánh với động từ : Khả kết hợp với từ : Đã ,sẽ,đang,cũng ,vẫn ,hay ,chớ ,đừng ? Khả làm chủ ngữ ,vị ngữ câu?
Gv dẫn chứng : -Em bé ngã (Câu)
-Em bé thơng minh.(Cụm tính từ)
Câu hỏi tổng quát: Thế tính từ?
Tính từ kết hợp với từ nào? Vị trí tính từ câu?
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.154 Chuyển ý
b.Vàng hoe,vàng liệm,vàng ối,vàng tươi Tự bộc lộ
Hs thảo luận nhóm:
Nhóm trưởng trình bày kết :
-tính từ động từ có khả kết hợp với từ:đã,sẽ,đang,cũng,vẫn ngang
-động từ có khả kết hợp mạnh với từ:hãy ,chớ,đừn…cịn tính từ ngược lại
-tính từ động từ có khả làm chủ ngữ ngang
-khả làm vị ngữ tính từ hạn chế động từ
Hs dựa vào ghi nhớ để trả lời
Hs đọc
8’ HĐ 3:gv hướng dẫn hs tìm hiểu loại tính từ
Kể loại tính từ mức độ mà em biết? Trong tính từ vừa tìm ví dụ trên,tính từ kết hợp với từ mức độ(rất,hơi,quá,lắm khá…)?
Cịn từ khơng có khả kết hợp với tính từ mức độ?
2.CÁC LOẠI TÍNH TỪ: Rất,hơi,khá ,lắm ,q
Tính từ kết hợp:bé ,oai
(108)Em giải thích tượng đó? Câu hỏi tổng qt:
Có loại tính từ ? Kể tên? Gọi hs đọc ghi nhớ
Chuyển ý
Tự bộc lộ
Hs dựa vào ghi nhớ để trả lời Hs đọc
7’ HĐ 4:GV hướng dẫn hs tìm hiểu cụm tính từ: Treo bảng phụ có thiết lế ví dụ 1.sgk.155 Câu hỏi thảo luận:
Vẽ mơ hình cụm tính từ vào sơ đồ sau: Phần trước Phần trung
tâm Phần sau
……… ……… ………
Gv nhận xét
Tìm thêm phụ ngữ trước sau tính từ?
Và cho biết chúng bổ sung cho tính từ ý nghĩa gì?
Câu hỏi tổng quát:
Trình bày mơ hình cụm tính từ?
Trong cụm tính từ ,phụ ngữ trước sau bổ sung cho tính từ ý nghĩa gì?
Gọi hs đọc ghi nhớ Chuyển ý
3.CỤM TÍNH TỪ:
hs thảo luận trả lời cách điền cụm tính ntừ vào mơ hình
Phần trước Phần trung
tâm Phần sau
Rất Yên tónh
Nhỏ Lại
Sáng Vằng vặc
trên khơng Hs tự bộc lộ
Hs dựa vào ghi nhớ để trả lời
Hs đọc
12’ HÑ 5
Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1,2,3,4 sgk.156
4 LUYỆN TẬP:
Hs trả lời câu hỏi theo định hướng:
Caâu 1:
Sun sun đỉa
Chần chẫn địn càn… Câu 2:
-Dùng từ láy có tác dụng gợi hình ,gợi cảm
(109)vật tầm thường,không giúp cho việc nhận thức vật to lớn voi
-Đặc điểm chung ơng thầy bói nhận thức hạn hẹp chủ quan
Caâu 3:
Các động từ dùng lần sau có tính chất mạnh mẽ,dữ dội lần trước.Thể thay đổi thái độ cá vàng trước lòng tham ngày tăng mụ vợ
Câu 4:
Những tính từ dùng klần đầu phản ánh nghèo khổ lần thay đổi tính từ sống tốt đẹp hơn.nhưng cuối tính từ dùng lần đầu lại dùng lại thể sống quay lại cũ
5’ HĐ CỦNG CỐ DẶN DO Ø
Tóm lược nội dung vừa học BTCC:
1.Thế tính từ?
a.Là từ bổ nghĩa cho danh từ
b.Là từ chỉ đặc điểm vật ,trạng thái
c.Là từ tính chất vật,hoạt động trạng thái ,hành động
d.Gồm b c
2.Trong ví dụ sau đâu cụm tính từ? a.Mặt trời đỏ rực
b.Vầng trăng vằng vặc lung linh bầu trời
c.gió nhè nhẹ
d,Hương vườn thoang thoảng
dặn dò hs học cũ soạn :n tập
Hs ý
(110)Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 16 Tiết : 64
Baøi : TRẢ BÀI A )Mục tiêu hoïc :
Giúp Hs : Củng cố lại kiến thức phần tập làm văn Rèn luyện kĩ thực hành cho Hs
Có thái độ tự giác học tập B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
(111)
T/g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
3’ HÑ 1:
Gv : Nhắc lại đề kiểm tra ? Kể thầy giáo giáo mà I ĐỀ : em u q
23’ HÑ :
Gv hướng dẫn hs phát sửa số lỗi sai
II MỘT SỐ LỖI
THƯỜNG GẶP :
5 Lỗi tả :
a Lỗi không viết hoa số tên riêng b Lỗi viết sai tả :
c Lỗi viết hoa tuỳ tiện : Lỗi bố cục : Lỗi diễn đạt :
8 Câu văn rỗng nghóa : 15
Gv gọi số hs có làm đạt yêu cầu lên bảng đọc mẫu
III BAØI VĂN TÊU BIỂU: Hs lên bảng đọc- Cả lớp ý
5’ H Đ 3: CỦNG CỐ DẶN DÒ :
Nhắc lại số yêu cầu làm văn tự sự( Bố cục , kết hợp yêùu tố miêu tả , biểu cảm….)
Dặn dò hs nhà xem lại làm tự sửa lại lỗi sai
(112)Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 17 Tiết : 65
Bài : THẦY THUỐC GIỎI CỐT Ở TẤM LÒNG A )Mục tiêu học :
Sgv 220 B) Chuẩn bị :
(113)- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – học:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ : KHỞI ĐỘNG
Kể tóm tắt văn “ Mẹ hiền dạy con’ cho biết ý nghóa nội dung truyện ?
Nhận xét ,dẫn vào
Hs trả lời cũ
10’ HĐ 2 gv hướng dẫn hs tìm hiểu phần thích Giới thiệu vài nét tác giả ?
Noäi dung chiính tác phẩm ?
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu số từ khó Hướng dẫn hs đọc
Chuyển ý
1.TÌM HIỂU CHUNG: a.CHÚ THÍCH:
-Tác giả:Hồ Nguyên Trừng(1376-1446),con trưởng Hồ Quí Ly -Tác phẩm:Ca ngợi lòng yêu thương người,y đức người thầy thuốc b.TỪ KHÓ :
c.ĐỌC:
25’ HĐ 2gv hướng dẫn hs phân tích :
Gv gợi ý hs kể chi tiết lương y họ Phạm sau đặt câu hổi thảo luận :
1.-Thái y lệnh người ?
-Trong hành động ông, hành động làm em cảm phục ?
Gv nhận xét kết thảo luận nhóm
2.PHÂN TÍCH:
a.Y đức người thầy thuốc: Hs kể
Thảo luận tyar lời:
-Giàu lịng thương u,khơng sợ cửa quyền,sngs suốt hành động -Tự bộclộ
(114)Gv hướng dẫn hs phân tích bình luận câu nói vị Thái y: “Tơi có mắc tội….tôi xin chịu”:
Thái độ tức giận quan Trung sứ với lời nói ơng ta: “Phận làm tơi vây?…tính mạng chăng?” đặt vị Thái y trước khó khăn nào?Lời đáp Thái y lệnh?Lời đáp thể điều gì?
Gv giảng : Đó câu nói vừa thể y đức,lại vừa thể hiịen lĩnh ứng xử Bởi nói giữ dược phận làm không theo lệnh vua.Nói ,vua người có lương tri chắn không trị tội ông
Câu hỏi thảo luận :
1.ước cách xử Thái y lệnh,thái độ Trần Anh Vương diễn biến nào? 2.qua cho thấy Trần Anh Vương người nào?
Giảng :Thái y lệnh lấy để giải trình điều lẽ thiệt ,từ thuyết phục nhà
vua.Đây thắng lợi y đức ,của lĩnh ,trong có lịng nhân trí tuệ
Đây tình thử thách y đức lĩnh vị thái y
lệnh.Tình đặt ông trước mâu thuẫn liệt:
Một : Giữa việc cứu người dân thường lâm bệnh nguy cấp với việc trái với bổn”phận làm tôi”
Hai là: Giữa tính mệnh cu rngười dân với tính mệnh trước uy quyền nhà vua
-Lời đáp Thái y lệnh với quan Trung sứ chứng tỏ ông vượt qua thử thách.Lời đáp bộc lộ nhân cách lĩnh ông: +Quyền uy khơng thắng y đức +Tính mệnh đặt tính mệnh người dân
+sức mạnh trí tuệ phép ứng xử: “Nếu người khơng cứu… may thốt”
hs yù
Hs thảo luận trả lời:
1 Lúc đầu tức giận – hết giận ca ngợi Thái y lệnh
2.Trần Anh Vương ông vua giàu lịng nhân đức
Hs ý
(115)Bài học cho người làm nghề y hôm mai sau?
Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 4.sgk.165
Gv lưu ý: So sánh phạm vi văn ,chứ tuyệt đối đối chiếu Thái y lệnh với Tuệ Tĩnh
hs dựa vào ghi nhớ sgk.165 để trả lời Hs trả lưòi câu hỏi theo gợi mở gv:
Cả văn giống nhau: Cùng ca ngượi y đức người thầy thuốc Tuy vây, văn “ Thầy….” Nội dung y đức kể sâu sắc phong phú hơn:
Thầy thuốc giỏi
cốt lịng Tuệ Tĩnh Cốt truyện
phong phu, nhiều tình tiết
Cốt truyện đơn giản
Tình truyện gay cấn
Tình truyện gay cấn
Cuộc đụng độ n/v gay gắt
Ơû mức độ nhẹ
5’ HĐ : CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Tóm lược nọi dung học BTCC:
1Đại ý văn gì?
a.Ca ngợi quan Thái y lệnh thầy thuốc giỏi
b Ca ngợi quan Thái y lệnh thầy thuốc giàu lòng thương người
c Ca ngợi Phạm Bân quan Thái y lệnh thời Trần là bậc lương y chân ,đã giỏi nghề nghiệp lại có lịng lương y chân d.Cả a,b,c sai
2.Xuất xứ truyện “Thầy thuốc…” rút tác phẩm “Nam ông mộng lục” Hồ Ngun
Hs ý
(116)Trừng viết kỉ chữ gì?
a.Thế kỉ 15-chữ Nôm b.Thế kỉ 16-Chữ Hán c.Thế kỉ 17-Chữ quốc ngữ d.Thế kỉ 15 – Chữ hán
Dặn dò hs học soạn :Chương trình ngữ văn địa phương
Đ/a d Hs yù
(117)Tieát : 66
Bài : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A )Mục tiêu học :
Sgv 229 B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – hoïc:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ1 : KHỞI ĐỘNG
Thế tính từ ? Cho ví dụ đặt câu với tính từ ấy?
Nhận xét ,dẫn vào
Hs trả lời câu hỏi
7’ HĐ2
Câu hỏi thảo luận:
Từ tiếng Việt chia làm loại nào? Từ phức gồm có loại ?
Lấy ví dụ cho loại ? Vẽ sơ đồ ?
Chuyển ý
1.CẤU TẠO CỦA TỪ:
Từ tiếng Việt chia làm loại lớn: Từ đơn từ phức
Từ phức chia làm hai loại nhỏ:Từ láy từ ghép
Ví dụ : Hs tự bộc lộ Sơ đồ:
7’ HĐ 3 2.NGHĨA CỦA TỪ:
Cấu tạo từ Từ
đơn
Từ phứ c Từ ghé p
(118)Từ gồm có loại (kiểu )nghĩa? Thế nghĩa gốc?
Thế nghóa chuyển?
Sơ đồ?
Chuyển yù
Nghĩa từ gồm có: Nghĩa gốc nghĩa chuyển
Nghĩa gốc :Là nghĩa xuất từ đầu,nghĩa làm sở để hình thành nghĩa khác
Nghĩa chuyển:Là nghĩa hình thành sở nghĩa gốc
7’ HĐ 4
Câu hỏi thảo luận:
Từ tiếng Việt phân loại theo nguồn gốc nào?
Trong hệ thống từ mượn gồm có từ mượn ?
Trong từ mượn tiếng Hán có từ có nguồn gốc nào?
Gv nhận xét đánh giá Hãy vẽ sơ đồ ?
Chuyển ý
3.PHÂN LOẠI TỪ THEO NGUỒN
GOÁC:
Hs dựa vào sơ đồ mục3.sgk.170 để trả lời
Hs ý
Sơ đồ 3.sgk.170
7’ HÑ 5
Nêu lỗi dùng từ hay mắc phải?
Gv trình bày số lỗi để hs nhận diện: 1.Bạn Lan người học giỏi Bạn Lan người ngoan
2.Oâng hoạ sĩ già nhấp nháy ria mép
3.Bác Hồ đọc bảng “Tuyên ngôn độc lập” vào ngày 2.9.1945
………
4.LỖI DÙNG TỪ: Các lỗi :
-Lặp từ
-Lẫn lộn từ gần âm -Dùng từ không nghĩa Hs nhận diện
Nghĩa từ
Nghóa gốc
(119)Vẽù sơ đồ?
Chuyển ý Hs vẽ sơ đồ 4.sgk.171
7’ HÑ 6
Kể tên loại từ cụm từ mà em học? Cho ví dụ ?
Vẽ sơ đồ? Chuyển ý
5.TỪ LOẠI VAØ CỤM TỪ: Hs dựa vào sơ đồ 5.sgk.171 để trả lời Tự bộc lộ
Sơ đồ 5.sgk.171
5’ HĐ 7: CỦNG CỐ DẶN DÒ
Tóm lược nội dung vừa học BTCC:
1Tìm từ đơn từ phức câu sau: a.Bạch Đằng/ một/ bãi /chiến trường,
Xương/ bay /trắng/ đất/ ,máu màng /đỏ /sông b.Đẹp /vô /tổ quốc /ta/ ơi!
2.Tìm từ mượn ví dụ sau:
a.Phụ nữ Việt Nam anh hùng ,bất khuất,trung hậu ,đảm đang.
b.Làng ta phong cảnh /hữu tình , Dân cư /giang khúc hình long
Dặn dò hs học chuẩn bị kiểm tra cuối học kì,
Hs ý Hs tự bộc lộ
(120)Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 18 Tiết : 69.70
Bài : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt )
A )Mục tiêu học :
Sgv 227 B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – học:
T/g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ 1: KHỞI ĐỘNG:
Điền tr/ch; s/x vào chổ trống: a….ái cây, đợi,…ôi chảy,…ơ trụi b.sản ….uất,…ơ sài ,…ùng rợn,…ua đuổi Nhận xét dẫn vào
Hs trả lời câu hỏi
14' HÑ2 :
Gv hướng dẫn hs làm tập 5.sgk.167
1.Luyện viết phụ âm đầu,âm cuối ,vần ,thanh điệu:
7’ H Ñ 3:
Gv hướng dẫn hs làm tập 2.sgk.167
2.Bài tập điền từ - Viết tả:
7’ HĐ 4
Gv gọi hs đọc tập 6.sgk.168 Hươnghs dẫn hs làm tập
3.Bài tập phát hiện,sửa lỗi tả: 7’
(121)Gv chọn số để chấm điểm
5’ HĐ CỦNG CỐ DẶN DÒ :
Tóm lược nội dung vừa học
Dặn dò hs học chẩn bị kiểm tra học kì
Hs ý Ngày soạn:
Ngày dạy Tuần : 19 Tiết : 73.74
Bài : BAØI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN A )Mục tiêu học :
Sgv B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – hoïc:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ1: KHỞI ĐỘNG:
Giới thiệu Hs ý
40’ HÑ 2:
Truyện kể thứ mấy? nhân vật nào?
Bài văn chia làm đoạn ?Nội dung đoạn?
1 TÌM HIỂU CHUNG: a Chú thích:
-Tác giả:Tơ Hồi tên thật Nguyễn Sen (1920).Oâng viết văn từ trước cách mạng tháng Tám 1945
-Tác phẩm:Văn trích từ chương truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí.”
Dế Mèn phiêu lưu kí tác phẩm đặc sắc tiếng viết cho thiếu
(122)hành động tâm cho mục đích cao đẹp
b.Từ khó: c.Đọc : d.Bố cục: 40’ Gv hướng dẫn hs phân tích hình ảnh
chú Dế Mèn
Câu hỏi thảo luận :
Đọc kĩ đoạn văn từ đầu … “sắp đứng đầu thiên ha”ï.Sau trả lời câu hỏi sau:
1Ghi lại chi tiết miêu tả ngoại hình hành động Dế Mèn?
2.Tìm tính từ miêu tả hình dáng tính cách Dế Mèn? Nhận xét trình tự cách miêu tả đoạn văn?
Thay số từ đồng nghĩa với tính từ rút nhận xét cách dùng từ tác giả?
Tìm đoạn văn thể tính cách Dế Mèn? Qua em có nhận xét tính cách Dế Mèn ?
Thái độ Dế Mèn Dế Choắt thể qua lời lẽ ,cách xưng hô ,giọng điệu…?
2.PHÂN TÍCH: a.Hình ảnh Dế Mèn:
Hs thảo luận theo gưọi mở gv Cái vuốt chân khoeo cứng dần nhọn hoắt- co cẳng lên đạp phanh phách vào cỏ ;Đôi cánh dài xuống tận chấm đuôi- vũ lên nghe tiếng phành phạch giòn giã; Đầu to tảng bướng;Hai đen nhánh,lúc nhai ngoàm ngoạp;Sợi râu dài uống cong đỗi hùng dũng… Tính từ :Mẫm
bóng,cứng,nhọn,ngắn,màu nâu,bóng mỡ,to,…
Tự bộc lộ:
Gv hướng dẫn hs thay số tính từ rút kết luận
Các đoạn văn : “ Tôi lấy làm hãnh diện … vuốt râu”; “Tôi đứng oai vệ…thiên hạ rồi”
b.Thái độ Dế Mèn Dế Choắt:
(123)Từ tính hăng,kiêu ngạo ,Dế Mèn gây tai hoạ đến với Dế Choắt?
Dế Mèn có thái độ trước chết Dế Choắt?
Qua chết bạn ,Dế Mèn rút đượcbài học cho thân?
Bài học có ý nghĩa với em khơng ? Vì sao?
Hình ảnh vật truyện có giống với hình ảnh thực chúng ngồi thực tế không ?
Những đặc điểm người gán cho chúng ?
Em biết tác phẩm viết loài vật ?
Cảm nhận của em giá trị nghệ thuật tác phẩm?
Nội dung tác phẩm? Gọi hs đọc ghi nhớ
khôn” )…vô tâm
c.Bài học đường đời Dế Mèn:
Trêu chọc chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt
Thái độ : Hốt hoảng-hối hận –
thương Dế Choắt vô cùng- ngẫm nghĩ học đường đời
Tự bộc lộ Tự bộc lộ
3.Giá trị nghệ thuật tác phẩm: Tự bộc lộ
Tính cách : hăng, kiêu ngạo… hối hận …
Cử chỉ:Trịnh trọng ,khoan thai… Hành động:Cà khịa,vuốt râu,… Tự bộc lộ
Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động,cách kể chuyện theo ngơi thứ tự nhiên hấp dẫn,ngơn ngữ xác ,giàu tính tạo hình
Hs dựa vào ghi nhớ sgk.11 để trả lời Hs đọc
5’ HÑ : CỦNG CỐ DẶN DÒ
Gv tóm lược nội dung vừa học BTCC:
1.Tác giả sử dụng biện pháp tu từ đoạn văn sau đây:
“Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm
(124)máy làm việc”
a.Nói q b.So sánh c.Nhân hoá d.Aån dụ
2.Bài học đường đời Dế Mèn học gì?
a.Ngông cuồng dại dột
b.Ngu dại ,hung ,hăng ,hống hách láo c.Ở đời mà có thói hăng bậy bạ,có óc mà khơng biết nghĩ ,sớm muộn mang vạ vào
d.Tự cho tợn ,dám cà khịa với tất người
Dặn dò hs học cũ soạn
Đáp án b
Đáp án c
Hs ý
Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 19 Tiết : 75
Bài : PHÓ TỪ A )Mục tiêu học :
B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Noäi dung dạy – học:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ1 KHỞI ĐỘNG
(125)phó từ thơng qua hệ thống câu hỏi thảo luận
Treo bảng phụ thiết kế ví dụ 1.sgk.12 Những từ in đậm ví dụ bổ sung ý nghĩa cho từ ?
Những từ bổ sung ý nghĩa thuộc loại từ nào?
Xác định vị trí từ in đậm? Câu hỏi tổng quát:
Phó từ gì?
Gọi hs đọc ghi nhớ
Hs quan sát – đọc Đã-đi nhiều nơi
Cũng –ra câu đố Vẫn chưa- thấy
Thật – lỗi lạc Thuộc phó từ
Đứng trước động từ hay tính từ… Hs dựa vào ghi nhớ sgk.12 để trả lời Đọc
10’ HĐ3
Treo bảng phụ thiết kế ví dụ a,b,c sgk.13
Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho từ in đậm ví dụ trên? Treo bảng phụ thiết kế bảng phân loại sgk.13
Điền phó từ tìm vào bảng phân loại?
Câu hỏi thảo luận : Tìm thêm phó từ mà em biết vào bảng phân loại trên?
Gv nhận xét đánh giá
Hs quan sát -đọc a.lắm
b.đừng c.đã,đang
Hs quan sát - đọc
Hs điền vào bảng phân loại theo hướng dẫn gv:
Phó từ đứng trước
Phó từ đứng sau QHTT
Mức độ Thât,rất Lắm
Phủ định Vẫn chưa Đừng,không Tiếp
diễn Cũng,trông thấy,đang Cầu
khiến
Kết Được,ra
Khả
(126)Câu hỏi tổng quát:
Phụ từ chia làm loại lớn? Trình bày cụ thể loại?
Gọi hs đọc ghi nhớ Chuyển ý
Chú ý
Hs dựa vào ghi nhớ sgk.14 để trả lời Đọc
15’ HÑ4
Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi sgk.14.15
3.LUYỆN TẬP:
Hs ý thực theo hướng dẫn gv
5’ HĐ5 CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Tóm lược nội dung học BTCC:
Tìm phó từ ví dụ sau:
Đã tan tác bóng thù hờn oán Đã sáng lại trời thu tháng Tám Trên đường ta lại thủ đô
Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ.
Dặn dị hs học cũ soạn mới:So Sánh
Hs chuù ý
Các phó từ : Đã,lại
Hs yù
Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 19 Tiết : 76
Baøi : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ A )Mục tiêu học :
B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
(127)Lớp 6.B:
Nội dung dạy – hoïc:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
3’ HÑ1:
Dẫn vào mới: Hs ý
29’ HĐ 2:Gv hướng dẫn hs tìm hiểu văn miêu tả thơng qua việc tìm hiểu tình sgk.15.Sau rút đại ý ghi nhớ sgk.16
Gọi hs đọc tình 1.2.3 đặt câu hỏi thảo luận nhóm:
Nhóm 1,2:Tình 1:Làm để người khách nhận nhà em?
Nhóm 3,4 :Tình 2: Làm để người bán hàng lấy áo mà em điunh mua?
Nhoùm 5,6 :Tình huông 3: Em giúp bán hình dung người lực só baỉng cách ? Cađu hỏi toơng quát : Trong cạ tình huoẫng tređn ,em ,đã dúng phương thức din đát đeơ người khác hieơu đôi tượng mà nói đên?
Gv nhận xét bổ sung
Gọi hs đọc mục 2.sgk.15 hỏi :
Hướng dẫn hs xác định đoạn văn miêu tả Dế Mèn Dế Choắt
Hai đoạn văn giúp em hình dung đặc điểm bật dế?
Đặc điểm thể qua từ ngữ ? Em xác định từ ngữ thuộc từ loại gì?
1.Thế văn miêu tả :
Hs đọc
Hs thảo luận nhóm trả lời theo gợi mở gv:
Nhóm 1,2: Miêu tả đặc điểm riêng nhà.Xác định vị trí nhà
Nhóm 3,4:hình dáng màu sắc áo: Nhỏ, to, dài ,ngắn ,màu sắc xanh, trắng ….vị trí…
Nhóm 5,6:miêu tả người lực sĩ hình dáng : Là động viên :cao ,to ,có bắp,thân hình lực lưỡng …
Vận dụng phương thức miêu tả Hs ý
Hs đọc
Đoạn văn miêu tả DếMèn: “Tôi đứng oai vệ …thiên hạ rồi”
Đoạn văn miêu tả Dế Choắt: “chàng Dế Choắt ….như hang tôi”
Đặc điểm bật dế:
-Dế Mèn : Oai vệ, khoẻ mạnh ,cường tráng,đẹp mã tính cách hăng,cao ngạo,khinh người…(H/a chàng niên trưởng thành)
(128)Câu hỏi tổng quát :
Thế văn miêu tả ?
Trong văn miêu tả đòi hỏi người viết phải có lực gì?
Gọi hs dọc ghi nhớ Chuyển ý
Thể qua từ :oai vệ,tợn lắm,cà khịa,quát đá….(miêu tả Dế Mèn)
Gaày gò,dài nghêu,đôi bè bè,mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ… (Dế Choắt)
Hs dựa vào ghi nhớ sgk.16 để trả lời
Đọc Chú ý
20’ HÑ3 :
Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1,2 sgk,16.17
Gọi hs đọc đoạn văn sgk.16.17 gơi ý hs trả lời câu hỏi:
Mỗi đoạn văn miêu tả tái điều gì? Và đặc điểm bật vật người ,quang cảnh đựơc thể đoạn văn trên?
Nếu phải viết đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông ,hay khuôn mặt mẹ em ý tới đặc điểm nào?
Gv gọi hs đọc đọc thêm sgk.17
2.Luyện tập:
Hs trả lời theo gợi ý gv: Câu 1:
Hs đọc
Đv 1:Hình dáng Dế Mèn: Chàng dế niên cường tráng,đẹp mã khoẻ mạnh
Đv2:Hình ảnh bé liên
lạc(Lượm):hồn nhiên, ngây thơ ,nghịch ngợm yêu đời
Đv 3:quang cảnh xung quanh hồ ao quanh bãi: Nhộn nhịp ,tấp nập Câu 2:
Hs tự bộc lộ Đọc
3’ HĐ CỦNG CỐ DẶN DÒ
Tóm lược nội dung học Dặn dị hs học cũ soạn
(129)Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 20 Tiết : 77
Bài : SƠNG NƯỚC CÀ MAU Û
(130)B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – học:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ 1:khởi động :
Hình ảnh Dế Mèn miêu tả ?
Bài học mà Dế Mèn rút học gì?
Nhận xét ,dẫn vào
HS trả lời cũ
Chú ý
10’ HĐ :
Sơ lược vài nét tác giả ?
Vài nét tác phẩm?
Hướng dẫn hs tìm hiểu số từ khó
Hướng dẫn hs đọc
Chủ đề văn gì?
Văn bố cục gồm phần ?Nội dung ?
1.Tìm hiểu chung: a Chú thích:
+ Tác giả : Nhà văn Đồn Giỏi (1925-1989) ,quê Tiền
Giang.Oâng viết văn từ thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp + Tác phẩm :Tác phẩm ông thường viết thiên nhiên ,cuộc sống người “SNCM” trích từ chương 18 truyện “ ĐRPN” + Từ khó :
b.Đọc :
c.Chủ đề :Cảnh thiên nhiên hoang dã ,phong phú,độc đáo sống người vùng đất cực nam tổ quốc
d.Bố cục:
Phần 1:Từ đàu … “màu xanh đơn điệu”:Cảm tưởng chung thiên nhiên Cà Mau
(131)con sông Năm Căn rộng lớn Phần 3: Đoạn lại: Cảnh chợ năm Căn
22’ HÑ 3
Đọc đoạn văn từ đầu … “màu xanh đơn điệu” cho biết ấn tượng tác giả vùng sông nước Cà Mau thơng qua nhìn bao qt ? tác giả vân dụng giác quan để thể ấn tượng ấy?
Câu hỏi thảo luận :
1.Liệt kê địa danh tên sông ,con rạch nhắc tới văn bản?
2.Em có nhận xét cách gọi tên vây?
3.Từ tên gọi cho thấy thiên nhiên vùng đất nào?
Gv nhận xét ,bổ sung Câu hỏi thảo luận :
Đọc đoạn văn từ “thuyền chúng tơi …sương mù khói ban mai” cho biết :
1.những chi tiết thể rộng lớn sơng nước rừng đước?
2.tìm động từ câu : “Thuyền chúng tơi chèo qua… xi Năm Căn”?Thử thay đổi thứ tự động từ rút nhận
2.Phân tích:
a.Cảnh sông nước Cà Mau rộng lớn ,hùng vĩ đầy sức sống hoang dã:
+ Kênh rạch Cà Mau sông Năm Căn rộng lớn:
Ấn tượng :Sơng ngịi bủa giăng chi chít.’trời nước xanh…
Giác quan: thị giác ,thính giác
Hs thảo luận :
Chà Là,Cái Keo,Bảy Háp,Mái Giầm,Bọ Mắt
Gần gũi
Thiên nhiên nhiều nét hoang sơ…
Chú ý
Hs thảo luận, trả lời
1.Dịng sơng Năm Căm nước mênh mơng ,ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, sông rông ngàn thước,rừng đước dựng lên cao ngất, lớp chồng lên lớp kia… 2.Chèo,thốt,đổ,xi
Hs thay đổi thứ tự động từ rút nhận xét: Không thể thay đổi thứ tự động từ làm cho câu văn tính gợi hình ,gợi cảm
(132)xét? Cảm nhận em cách dùng từ đoạn văn này? 3.Tìm từ miêu tả màu sắc rừng đước?và nhận xét cách miêu tả ấy?
Gv nhận xét ,bổ sung
Tìm chi tiết miêu tả tấp nập ,đông vui chợ Năm Căn?
Gv : Những chi tiết thể nét riêng ,độc đáo chợ Năm Căn nói riêng vùng sơng nước Cà Mau nói chung
Câu hỏi tổng quát:
Cảm nhận em vùng đất cực Nam tổ quốc?
Gọi hs đọc ghi nhớ phần đọc thêm
Chuyển ý
mạ,xanh rêu ,xanh chai lọ, sương mù…
chú ý
c.Chợ Năm Căn: -Nằm cạnh bờ sông
-Chợ năm Căn có bề thị trấn
-Bến vận hà nhơn nhịp -Lị than hầm gỗ tiếng -Những khu phố
-Người buôn bán tấp nập … Chú ý
Hs dựa vào ghi nhớ sgk.23 để trả lời
Đọc
3’ HĐ Củng cố dặn dị Tóm lược nội
Dặn dò hs học cũ soạn mới:
Bức tranh em gái
(133)Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 20 Tiết : 78
Baøi : SO SÁNH Û A )Mục tiêu học :
B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Noäi dung dạy – học:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ1 : KHỞI ĐỘNG :
Phó từ ? cho ví dụ ? Nhận xét ,dẫn
Hs trả lời câu hỏi Chú ý
12’ HÑ 2:
Treo bảng phụ thiết kế ví dụ 1.24 Tìm tập hợp từ so sánh câu ?
Sự vật việc so sánh với ?
Vì lại so sánh ? Tác dụng việc so sánh ? Sự so sánh câu có khác với câu sau : “Con mèo vằn vào tranh ,to hổ nhưng nét mặt lại vơ dể
1.So sánh gì? Quan sát –đọc
-Trẻ em búp cành
-Rừng đước dựng lên cao hai dãy tường thành
a.Trẻ em – Búp cành b.Rừng đước- Tường thành Giữa chúng có nét tương đồng Tăng sức gợi hình ,gợi cảm û Ví dụ 1:So sánh ngang
(134)meán”
Câu hỏi tổng quát: Thế naò so sánh ? Gọi hs đọc ghi nhớ
Hs dựa vào ghi nhớ sgk.24 để trả lời Đọc
10’
Treo bảng phụ thiết kế bảng sgk.24
Điền tập hợp hình ảnh so sánh mục vào bảng ?
Ví dụ phép so sánh?
Cấu tạo phép so sánh câu sau có đặc biệt ? 1-Trường Sơn :chí lớn ơng cha, Cửu Long : lịng mẹ bao la sóng trào
2-Như tre mọc thẳng ,con người không chịu khuất
Câu hỏi tổng quát:
Mơ hình đầy đủ phép so sánh?
Gv : Trong thực tế mô hình thay đổi nhiều:có thể lược bớt từ phương diện so sánh,ý nghĩa so sánh.Vế B chuyển lên trước với từ so sánh
Gọi hs đọc ghi nhớ
2.Cấu tạo phép so sánh: Quan sát – đọc
Vế A(Vật SS)
Phương diện SS
Từ so sánh
Vế B(Vật dùng SS) Trẻ
em Như Búp
Rừng đước
Cao Như Trường
thành Tự bộc lộ
1-Từ so sánh thay dấu : 2-Vế B chuyển lên phía trước.Từ so sánh lược bỏ Hs dựa vào ghi nhớ để trả lời Chú ý
Đọc
(135)Gv hướng dẫn hs làm tập
1.2.3.4sgk.25.26.27 Hs trả lời câu hỏi theo hướng dẫn gv
3’ HĐ
Tóm lược nội dung học Dặn dị hs học cũ soạn mới: So sánh (tt)
Hs ý
Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 20 Tiết : 79.80
Bài : QUAN SÁT TƯỞNG TƯỢNG SO SÁNH VAØ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ A )Mục tiêu học :
Sgv B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – học:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ 1: KHỞI ĐỘNG
Thế miêu tả ?
(136)40’ HÑ
Gọi hs đọc đoạn văn 1.2.3 sgk.27.28
Mỗi đoạn miêu tả vật nào?
Em hình dung đặc điểm bật đối tượng miêu tả ? Những dặt điểm bật thể qua từ ngữ nào?
Tìm những câu văn có hình ảnh liên tưởng , so sánh ? Và nhận xét ?
Gọi hs đọc văn 3.sgk.28 yêu cầu hs điền từ cịn trống
Câu hỏi tổng quát:
Để miêu tả hay người viết cần có lực gì?
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.28
1.Quan sát ,tưởng tượng ,so sánh nhận xét văn miêu tả.
Đọc
-Đoạn văn 1:Miêu tả Dế Choắt :Người gầy gò ,ốm yếu, xấu, lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ
-Đoạn văn 2:Miêu tả
Kênh rạch dòng sông Năm Căn:sông ngòi kênh rạch bủa giăng chằng
chịt.Dịng sơng rộng mênh mông.Hai bên ,rừng đước dựng cao ngất
-Đoạn 3:Hình ảnh gạo sum họp hội tụ loài chim: Cây gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ có hàng ngànm ánh nến xanh.Xung quanh loài chim gọi bầy nhộn nhịp ,ồn mà vui
- Đoạn 1: “Cái chàng Dế Choắt…thuốc phiện.”
- Đoạn 2: “ Càng đổ dần…mạng nhện”…
- Đoạn 3: “Từ xa nhìn lại ,cây gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ”…
Hs dựa vào văn “ SNCM” để hoàn thành đoạn văn
Hs dựa vào ghi nhớ sgk.28 để trả lưịi Đọc
40’ HĐ
(137)hỏi 1.2.3.4.5 sgk.28.29.30 Điền từ thích hợp vào chổ trống?
Hình ảnh tiêu biểu làm bật hình dáng tính cách Dế Meøn?
Gọi hs đọc đọc thêm
Câu 1:1.chiếc gương lớn; 2.cong cong;3.cổ kính;4.xanh biết;5xanh um Câu 2: -Rung rinh màu nâu bóng mỡ
-Đầu to mảng ,rất bướng -Hai đen nhánh ,lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc
-Trịnh trọng khoan thai đưa chân lên vuốt râu…
……… Đọc
5’ HĐ CỦNG CỐ DẶN DÒ
Tóm lược nội dung vừa học
Dặn dị hs học cũ soạn : Luyện nói quan sát ,tưởng tượng ,so sánh nhận xét văn miêu tả
Hs ý
Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 21 Tiết : 79.80
Bài : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI. A )Mục tiêu học :
Sgv B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
(138)Lớp 6.A: Lớp 6.B:
Nội dung dạy – học:
T/g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ1 : KHỞI ĐỘNG :
Vùng sông nước,kênh rạch Cà Mau miêu tả ?
Aán tượng em chợ Năm Căn ? Nhận xét ,dẫn vào ?
Hs chuù ý
40’ HĐ :
Vài nét tác giả ?
Vài nét tác phẩm? Giải thích số từ khó Hướng dẫn đọc
1.TÌM HIỂU CHUNG:
a.Chú thích:
-Tác giả : Tạ Duy Anh(1959),quê Hà Tây
-Tác phẩm: Bức tranh em gái tơi truyện ngắn đoạt giải nhì thi viết “ Tương lai vấy gọi báo Thiếu niên tiền phong”
b.Từ khó: c.Đọc: 40’
25’
HĐ3 :
Truyện gồm có n/v nào? Đâu nhân vật ? Vì sao?
Câu hỏi thảo luận :
1.Nhận xét em tâm trạng người anh qua thời điểm :
a.Từ ttước lúc thấy em gái tự chế màu vẽ?
b.Khi tài hội hoạ em phát hiện?
c.Khi xem tranh em gái ?
d.Khi đứng trước tranh em gái triển lãm?
2.Vì từ tài hội hoạ em gái
2 PHÂN TÍCH : Tự bộc lộ
a.Nhân vật người anh:
1.a.Coi thường,bực bội,giễu em tên gọi , khó chịu em hay lục lọi,bi mật theo dõi thấy em nhào bột vẽ
b.Khơng vuimuốn khóc tự cảm thấy bị tách ngồi,cáu giận với em gái
c.Thầm phục em gái
(139)15’
mình phát ,người anh khơng thể thân với em trước nữa?
3.Giải thích tâm trạng người anh đứng trước tranh anh trai em gái : “Thoạt tiên ngỡ ngàng,rồi đến hãnh diện ,sau xấu hổ” ?
Câu hỏi tổng quát:
Qua đoạn kết câu truyện em hiểu thêm người anh?
Cảm nhận em nhân vật em gái ?
Điều khiến em cảm thấy q mến nhân vật này?
Chuyển ý
2.Tự bộc lộ
3.Ngỡ ngàng: Khơng nghĩ mắt em gái lại hồn hảo thế,khác hẳn đẫ đối xử với em,nghĩ em trước đó.Bởi người anh đẫ nhìn thơi miên vào hàng chữ tranh
Hãnh diện :Hãnh diện khơng tài em,mà cịn vẻ đẹp ,tâm hồn cao thượng,vị tha em gái
Xấu hổ :Vì mắt em ,mình thật hồn hảo,trong coi em gái Mèo con,hay nghịch bẩn…
Tự bộc lộ ( Người biết hối hận ,chân thành…)
b.Nhân vật em gái:
-Nhân vật em gái miêu tả ngộ nghĩnh ( Nghịch hay bôi bẩn ,lục lọi đồ vật…)
-Là em gái hồn nhiên hiếu động,tài vẽ tranh sớm phát khơng tự cao ,tự đai Tình cảm sáng cao đẹp thể qua tranh “Anh trai tơi” Tự bộc lộ ( Tài năng,hồn nhiên ,lịng độ lượng ,nhân hậu….)
5’ HĐ Củng cố dặn dò:
Tóm lược nội dung vừa học
Dặn dò hs học cũ ,soạn :Vượt thác
(140)(141)Tuaàn : 21 Tiết : 81.82
Bài : . A )Mục tiêu học : Sgv
B) Chuaån bò :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – học:
T/g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ1 : khởi động
Thế miêu tả ? Để văn miêu tả hấp dẫn lôi người đọc ,y/c người viết phải có lực gì?
Nhận xét ,dẫn vào
Hs trả lời
15’ HÑ
Gọi hs đọc câu hỏi thứ Câu hỏi thảo luận :
1.Theo em n/v Kiều Phương người ? Từ chi tiết truyện ,em miêu tả lại hình ảnh n/v ?
2.Anh Kiều Phương người ? Hình ảnh người anh tranh ngồi có giống không ?
1.Câu 1: Đọc
hs thảo luận trả lời :
1.Hồn nhiên, hiếu động , có khiếu vẽ thích vẽ , tâm hồn nhân hậu , vị tha…
Miêu tả : Hs hình dung đặc điểm nhân vật để miêu tả ( Tính cách , hình dáng …)
2.Tự cao, kị , hay coi thường em… người biết hối hận chân thành …
Hình ảnh người anh tranh trái ngược hoàn toàn h/a thực tính cách …(Mong muốn người anh hồn thiện )
(142)Gọi hs đọc câu hỏi
Kể cho bạn nghe anh chị mình?
Gv nhận xét đánh giá
Đọc
Hs xung phong kể :
-Hình dáng :Cao ,thấp ,ầy,mập… -Tích cách : Hiền , thơng minh, đảm …
Chú ý
10’ HĐ
Gọi hs đọc câu
Lập ý cho văn miêu tả đêm trăng quê em ?
Dựa vào ý em nói cho bạn nghe â đêm trăng
Chuyển tiết : 84
Đọc
Thảo luận lập dàn ý: -êm trăng ?
-Đêm trăng có đặc sắc tiêu biểu? Chú ý vận dụng so sánh , liên tưởng …
Tự bộc lộ
20’ HÑ
gọi hs đọc câu
Lập dàn ý quang cảnh bình minh biển?
Gv nhận xét bổ sung
Đọc
-Mở : Giới thiệu chung : Biển đâu, em thấy biển ấn tượng từ nào?…
-Thân : +Mặt trời +Bầu trời +Mặt biển +Sóng biển +Bãi cát
+Những thuyền…
Chíu ý vận dụng so sánh ,liên tưởng ,tưởng tượng…
Kết : Aán tượng chung em Chú ý
20’ HÑ
Gọi hs đọc câu
Miêu tả hình ảnh người dũng sĩ : Tìm ý ?
Đọc ,
(143)Miêu tả người dũng sĩ? Nhận xét ,bổ sung
-Họ vận động viên có chế độ dinh dưõng đặt biệt …
Hs miêu tả theo ý chuẩn bị Chú ý
5’ HÑ : Củng cố dănj dò
Tóm lược nội dung học
Dặn dò hs học chuẩn bị : Phương pháp tả cảnh
(144)Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 22 Tiết : 85
Bài : VƯỢT THÁC A )Mục tiêu học :
Sgv B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – hoïc:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ khởi động
Diễn biến tâm lí nhân vạt người anh ? Nhân vật Kiều Phương miêu tả ?
Nhận xét ,dẫn vào
Hs trả lời câu hỏi gv
10’ HÑ
Vài nét tác giả tác phẩm ? a Tìm hiểu chungTác giả – Tác phẩm: :
-Tác giả :Võ Quảng sinh năm 1920,quê tỉnh Quảng Nam Oâng nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi
(145)Hướng dẫn hs tìm hiểu từ khó đọc : Văn bố cục gồm phần? Chuyển ý
11 truyện Quê nội.Truyên viết sống làng quê ven sơng Thu Bồn(Tỉnh Quảng Nam
b.Từ khó : c.Đọc: d.Bố cục :
Phần 1: Từ đầu …qua nhiều thác nước
Phần 2: Tiếp theo…khỏi thác Cổ Cò
Phần 3: Phần lại
27’ HĐ
Câu hỏi thảo luận :
1.Cảnh dịng sông hai bên bờ thuyền chuẩn bị vượt thác?
2 Cảnh dịng sơng hai bên bờ thuyền vượt thác?
3 Cảnh dịng sơng hai bên bờ thuyền vượt qua thác? Nhận xét ?
Gv nhận xét
Vị trí quan sát ? Vị trí có thích hợp khơng? Vì sao?
2.Phân tích :
a.Cảnh dịng sơng hai bên bờ : Hs thảo luận trả lời:
1.-Những bãi dâu trải bạc ngàn -Những thuyền chất đầy cau tươi mây…tấp nập xuôi ngược
-Càng ngược ,vườn tược um tùm
-Chòm cổ thụ dáng cao đứng trầm ngâm
-Núi cao ngất
2.-Nước cao phóng vách đá dựng đứng ,chảy đứt đuôi rắn
-Nước bị cản văng bọt tứ tung
3.- Dịng sơng chảy quanh co dọc núi cao sừng sững
-Dọc sườn núi ,cây to mọc bụi lúp xúp
-Đồng ruộng Trung Phước mở bao la trước mắt
Nhận xét : Cảnh đẹp vừa thơ mộng lại vừa hùng vĩ
-Ở thuyền
-Vị trí quan sát tốt Vì :
+Vừa quan sát tốt bờ dịng sơng
(146)Cảnh thuyền vượt thác miêu tả ?
Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình,hành động dượng Hương Thư?
Tìm phép so sánh sử dụng câu văn trên?
Câu hỏi thảo luận : Tìm câu văn miêu tả hình ảnh cổ thụ bờ sơng? Nêu ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh ?
+Cùng nhập với thuyền, người quan sát cịn có tâm lí người trải với sơng nước,bài văn miêu tả thêm có hồn
b.Cảnh thuyền vượt thác nhân vật dượng Hương Thư:
+ Cảnh thuyền vượt thác : Tự bộc lộ
+ Nhân vật dượng Hương Thư: Ngoại hình :-Dượng Hương Thư đánh trần
-Dượng Hương Thư tượng đồng đúc,các bắp thịt cuồn cuộn,hai hàm cắn chặt ,quai hàm bạnh ra,cặp mắt nảy lửa.
Hành động : Thả sào ,rút sào,rập ràng nhanh cắt…
Giống hiệp sĩ núi rừng Trường Sơn oai linh hùng vĩ -Những động tác… nhanh cắt -Dượng Hương Thư tượng đồng đúc
-…Nhö hiệp só…
-Dượng Hương Thư …vâng dạ
Câu văn :
-Dọc sơng ,những chòm cổ thụ ….xuống nước: Dùng biện pháp nhân hố : Thiên nhiên có tâm trạng lo lắng trước thử thách mà người đương đầu -Dọc sườn núi,những to…phía trước
(147)Câu hỏi tổng quát:
Cảm nhận em thiên nhiên người miêu tả văn trên? Gọi hs dọc ghi nhớ
Chuyển ý
HS dựa vào ghi nhớ sgk.41 để trả lời Đọc
3’ HĐ Củng cố dặn dò
Tóm lược nội dung học
Dặn dò hs học cũ ,soạn :Buổi học cuối
Hs ý
Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 22 Tiết : 86
Bài : SO SÁNH (TT) A )Mục tiêu học :
Sgv B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – học:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ KHỞI ĐỘNG
Thế so sánh ? Ví dụ ?
Nhận xét ,dẫn vào
Hs trả lưòi cũ
(148)Treo bảng phụ thiết kế ví dụ 1.sgk.41
Câu hỏi thảo luận:
Tìm vật ,từ so sánh có phép so sánh trên?
Tìm ví dụ tương tự ? Câu hỏi tổng quát:
Kể tên kiểu so sánh ? Gọi hs đọc ghi nhớ ? Chuyển ý
Hs quan sát –đọc Hs thảo luận trả lời: Ở phép so dánh thứ
-Các hình ảnh dùng để so sánh:Ngôi ,mẹ
- Từ so sánh : chẳng
- Kiểu so sánh: không ngang Tự bộc lộ
Hs dựa vào ghi nhớ sgk.41.để trả lời Hs đọc
11’ HÑ
Gọi hs đọc đoạn văn 1.sgk.42
Tìm phép so sánh đoạn văn trên? Nêu tác dụng :
-Việc miêu tả việc?
-Việc thể tư tưởng ,tình cảm người viết?
Gv dẫn số dẫn chứng tương tự Gọi hs đọc ghi nhớ
Chuyển ý
2.Tác dụng so sánh : Hs đọc
Tự bộc lộ
So sánh có tác dụng gợi hình ,giúp cho việc miêu tả vật,sự việc cụ thể sinh động.Đồng thời so sánh giúp cho người viết,người nói thể tư tưởng ,tình cảm sâu sắc
Hs ý Đọc
15’ HÑ :
Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1.2.3 sgk.43
3.Luyện tập :
3’ HĐ Củng cố dặn dò
Tóm lược nội dung học Dặn dò hs học soạn
(149)Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 22 Tiết : 87
Bài : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT
A )Mục tiêu học : Sgv
B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
(150)Lớp 6.B:
Nội dung dạy – học:
T/G HƯỚNG ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ Khởi động
Các kiểu so sánh ?Ví dụ ?
Nhận xét ,dẫn vào Hs trả lời cũ
11’ HÑ
Gv đọc số đoạn trích sgk.45 Gv kiểm tra ( Có thể lấy điểm )
1.Viết đoạn âm thanh dễ mắc lỗi:
a.Nghe viết : Hs ghi b.Nhớ viết :
Hs nhớ ghi lại từ có âm dễ mắc lỗi
14’ HĐ
1.Điền vào chổ trống :
Điền chữ hay dấu vào chổ trống sau:
-Quê hương …à ……ùm khế Cho … èo hái môi ngày -…ái cây, …ờ đợi,…uyển chổ
-Bầu trời…ám xịt sà xuống …atù mặt đất … ấm rền vang, chớp loé….áng rạch….é không gian.Cây ung già trước cửa ổ trút látheo trận lốc, trơ lại ngx cành …ơ ác,khẳng khiu.Đột nhiên trận mưa dông …ầm…ập đổ,gõ lên mái tôn loảng …oảng
2.Làm tập tả:
Hs làm tập theo hướng dẫn gv
10’ HÑ
Gv hướng dẫn hs tự lập sổ tay tả 3 Lập sổ tay tả : 5’ HĐ Củng cố dặn dị
Tóm lược nội dung học Dặn dị hs học cũ ,soạn
(151)Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 22 Tiết : 88
(152)A )Mục tiêu học : Sgv
B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – học:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ khởi động
Thế miêu tả ? Đọc số câu thơ ,ca dao tục ngữ có nội dung miêu tả?
Nhận xét ,dẫn vào
Hs trả lời cũ
15’ HÑ
Gọi hs đọc đoạn văn a.b văn c Câu hỏi thảo luận :
a.Văn miêu tả ? Như ? Tại nói ,qua hình ảnh nhân vật ta hình dung nét tiêu biểu cảnh sắc khúc sơng có nhiều thác dữ? b.Văn thứ miêu tả quan cảnh gì? Thứ tự miêu tả ?
c.Bố cục văn thứ 3? Nhận xét thứ tự miêu tả tác giả ?(Trên – xuống,xa – gần,ngoài – , Khái quát- cụ thể
1 Phương pháp viết văn tả cảnh : Hs đọc
Hs thảo luận trả lời :
a.Miêu tả dượng Hương Thư.Miêu tả động tác thả sào ,rút sào nhanh cắt.Miêu ảt hình dáng: Như tượng đồng đúc,các bắp thịt cuồn cuộn …
b.Miêu tả cảnh dịng sơng Năm Căn Miêu tả theo thứ tự :
-Từ gần đến xa -Thấp đến cao
-Cụ thể đến bao quát
c.Phần mở :Từ đầu…Màu xanh luỹ: Giới thiệu chung
Phần thân : đoạn tiếp theo: Miêu tả cụ thể
Phần kết :cảm nghĩ luỹ làng -Thứ tự miêu tả :
(153)+Từ vào trong:Luỹ cùng… luỹ cùng…
+Từ lên : gốc tre,những mầm măng
22’ HÑ 3
Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1.2.3 sgk 47.48
Gv hướng dẫn hs tìm ý
Hs trả lời câu hỏi theo hướng dẫn gv
Câu :
a.Hình ảnh tiêu biểu
-Thầy giáo vào lớp( chào chúng em, thầy điểm danh…)
-Thầy y/c người giữ trật tự ,chuẩn bị cho tiết kiểm tra
-Các bạn chăm làm
-Bạn Phương , Tồn trao đổi ,thầy nhắc nhở…
-Căn phòng im phăng phắc tưởng nghe tiếng trùng …
-Trên bục giảng thầy giáo ngồi quan sát hs làm , lớp ,hs cặm cụi làm bài…
-Ngồi hiên sân trường ,trời cuối đơng ø vương vấn với thân mẹ hốt hoảng rơi
xuống ,hấp tấp, vội vàng bị gió đơng nhẹ lăn tăn sân trường…
-Tùng …tùng tùng… làm hết, hs nhao nhao ong vỡ tổ … 3’ HĐ Củng cố dặn dị
Tóm lược nội dung vừa học Dặn dò hs học cũ soạn :Phương pháp tả người
(154)Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 23 Tiết : 89
Baøi : BUỔI HỌC CUỐI CÙNG A )Mục tiêu học :
Sgv B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Noäi dung dạy – học:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ Khởi động
Diễn biến tâm lí người anh ?
Em thích nhân vật sao? Nhận xét ,dẫn vào
Hs trả lời cũ
40’ HÑ
Giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm ?
Giải thích số từ khó ? Hướng dẫn hs đọc bố cục
1.Tìm hiểu chung: a.Tác giả – Tác phẩm :
-Tác giả : An-phông-xơ-Đô Đê (1980-1897) nhà văn Pháp
-Tác phẩm:Tác phẩm lấy biến cố từ bối cảnh lịc sử sau chiến tranh Pháp-Phổ (1870-1871),Pháp thua trận ,2 vùng Andát Loren bị nhập vào nước Phổ.Cho nên trường học buộc phải học tiếng Đức
b.Từ khó: c.Đọc : d.Bố cục:
(155)Câu chuyện xảy hoàn cảnh thời gian địa điểm nào?
Em hiểu buổi học cùi ?
Câu chuyện kể thứ ,theolời ai? Ngồi cịn có nhân vật ? Em ấn tượng số họ? Vào sáng hôm diễn buổi học cuối cậu bé Phrăng thấy khác lạ đường tới
trường,quang cảnh trường khơng khí lớp học? Điều báo hiệu việc xảy ra?
Tìm chi tiết miêu tả thầy giáo HaMen : -Trang phuïc
-Thái độ hs
-Những lời nói việc học tiếng Pháp -Hành động cử lúc buổi học kết thúc?
Suy nghó em nhân vật thầy giáo
Hs dựa vào phần thích để trả lời Là buổi học tiếng Phấp cuối a.Chú bé Phrăng:
Ngôi thứ , lời nhân vât Phrăng.Ngồi cịn có nhân vật : Các bạn ,bác phó rèn Oát –stơ…và thầy giáo Hamen
-Trên đường tới trường :
Trời ấm trẻo;sáo hót ven rừng;lính phổ tập ;nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị …
-Quang cảnh trường :
Mọi bình lặng y buổi sáng chủ nhật; bạn ngồi vào chổ …
-Khơng khí lớp học:
Thầy Hamen giọng dìu dàng trân trọng giảng ;lớp học im phăng phắc; dân làng ngồi lặng lẽ (có cụ già )
b.Thầy giaùo Hamen
-Vận y phục đẹp ngày chủ
nhật:Chiếc Rơdanhgơt,màu xanh lục,diềm sen,đội mũ trịn lụa đen…
-Giọng dịu dàng ,ân cần …
-Nhắc nhở hs ý;tiêng sPháp thứ tiếng hay giới,trong sáng ,vững vàng
-Quay bảng ,cầm phấn dằn mạnh ,thầy cố viết thật to:
(156)HaMen?
Chỉ số câu văn có sử dụng biện pháp so sánh?
Em hiểu lời nói thầy Hamen: “ Khi dân tộc rơi vào ……chốn lao tù” ?
nhưng giàu lòng yêu học trị ,u đất nước , u tiếng nói dân tộc )
Hs thảo luận trả lời :
-mọi bình lặng y buổi sáng chủ nhật
-…trang trọng lúc vào -…giờ dương fnhư người bạn cố tri
-cũng giống thầy Hamem -Điều nói rằng…
-cứ thể trước đi…
Ngơn ngữ sắc văn hố dân tộc , sắc văn hố bị dân tộc coi khơng cịn tồn
5’ HĐ Củng cố dặn dò
Tóm lược nội dung học
Dặn dị hs học cũ ,soạn :Đêm nya Bác không ngủ
(157)Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 23 Tiết : 91
Bài : NHÂN HOÁ A )Mục tiêu học :
Sgv B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – học:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ1 : KHỞI ĐỘNG
Có kiểu so sánh ? Nêu tác dụng so sánh ? Nhận xét ,dẫn vào ?
Hs trả lời câu hỏi Chú ý
10’ HĐ
Treo bảng phụ thiết kế ví dụ 1.sgk.56 đặt Câu hỏi thảo luận :
Tìm phép nhân hố nêu khổ thơ trên?
1.Nhân hố ? Hs quan sát đọc
(158)Gv nhận xét bổ sung :
Treo bảng phụ thiết kế ví dụ 2.sgk
So sánh cách diễn đạt đạt khổ thơ với khổ thơ đầu tiên?
Gv lấy ví dụ thực tế minh hoạ Câu hỏi tổng qt :
Nhân hố ?
Tác dụng phép nhân hoá ? Gọi hs đọc hs đọc ghi nhớ Chuyển ý
-Kiến : hành quân Hs ý
Quan sát – đọc
Các vật tượng ví dụ gần gũi ,giống người , sắc thái biểu cảm lớn
Hs ý thực tương tự Hs dựa vào ghi nhớ sgk.57 để trả lời Đọc ghi nhớ
10’ HÑ
Treo bảng phụ thiết kế ví dụ 1.sgk.57 Câu hỏi thảo luận :
1.Trong ví dụ dụ đây,những vật nhân hoá ?
2.Cho biết vật nhân hoá cách ?
Câu hỏi tổng quát :
Kể tên kiểu nhân hoá mà em biết ? Gọi hs đọc ghi nhớ ?
Chuyển ý
2.Các kiểu nhân hoá : Quan sát - đọc
Hs thảo luận :
a.Lão Miệng ,bác chân ,cô Mắt,cậu Chân,cậu Tay (Dùng từ gọi người để gọi vật)
b.Gậy tre ,chông tre(tre).(Dùng từ hoạt động ,tính chất người để hoạt động tính chất vật
c.Trâu.( Gọi đáp )
Hs dựa vào ghi nhớ để trả lời Chú ý
15’ HÑ
Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5.sgk.58.59
3 Luyện tập :
Hs trả lời cavs câu hỏi trênb theo hướng dẫn gv
5’ HĐ
Tóm lược nội dung học
(159)Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 23 Tiết : 92
Bài : PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI A )Mục tiêu học :
Giúp hs năm kiến thức phương pháp tả người văn miêu tả Rèn luyện kĩ miêu tả cho học sinh.Bồi dưỡng thái độ học tập tích cực
B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – học:
T/g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ khởi động
Khi miêu tả cảnh cần ý n hững thao tác ?
Bố cục văn tả cảnh ? Nhận xét ,dẫn vào
Hs trả lời câu hỏi
20’ HÑ
Gọi hs đọc đoạn văn 1,2 văn Câu hỏi thảo luận :
Các đoạn văn,bài văn miêu tả ai? Đặc điểm bật n/v miêu tả ? Tìm từ thể đặc điểm bật ấy?
1.Phương pháp viết đoạn văn ,bài văn tả người
Hs đọc
Hs thảo luận trả lời
Đoạn 1:dượng Hương Thư : Khoẻ mạnh : “ Như tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt…”
Đoạn 2:
Cai Tứ : Nhỏ bé gian hùng ,xảo quyệt: “ Thấp ,gầy, mặt
vuông ,má hóp… đôi mắt gian hùng
(160)Gv nhận xét ,bổ sung
Trong đoạn văn trên,đoạn tập trung khắc hoạ chân dung n/v? Còn đoạn miêu tả người gắn với cơng việc? Y/c lựa chọn chi tiết hình ảnh đoạn có khác khơng ?
Câu hỏi thảo luận :
Ở ví dụ , tìm bố cục ? Nêu nội dung phần ? Đặt tên cho văn trên?
Câu hỏi tổng quát :
Khi tả người cần ý gì?
Bố cục văn tả người ? Nhiệm vụ phần ?
Gọi hs đọc ghi nhớ
Đoạn : Quắm Đen ông Cản Ngũ
-Quắm Đen : “Vờn tả ,đánh hữu,dứ trên,đánh dưới,….gò lưng lại ,không sao bê chân ông ….”
-Cản Ngũ: “Lờ đờ ,chậm chạp,…cái chân tựa cột sắt chân người nữa…”
chú ý
Đoạn , Đoạn 3: miêu tả chân dung n/v gắn liền miêu tả hành động Đoạn 2: Miêu tả chân dung nhân vật
Y/c lựa chọn chi tiết hình ảnh khác hồn toàn
Hs thảo luận trả lời : Mở : từ đầu …ầm ầm Thân :tiếp …bụng Kết :phần lại
Hs dựa vào ghi nhớ để trả lời
Đọc
15’ HÑ
Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1.2.sgk.62
Gv giúp hs tìm ý cho số đề , sau hướng dẫn hs xếp ý theo trình tự dàn chi tiết
2.Luyện tập :
Hs thực hành theo hướng dẫn gv Đề : Lập ý cho văn miêu tả em bé (4-5 tuổi)
Hình dáng :
-Tóc quăn ,gơn sóng …
-Má bồ quân,miệng lúc hay nói ,hay hỏi …
(161)-Dáng đi… -Giọng nói …
Tính cách ,tâm hồn :
-Là bé trai nên thích nghịch
ngợm,hay lục lọi đồ đạc nhà … -Thích giỡn với cún con…
-Thỉnh thoảng bé lại vòi vĩnh me…ï -Aên khoẻ , thích học mẫu giáo tụi bạn…
5’ HÑ
Tóm lược nội dung vừa học
Dặn dị hs học cũ ,soạn :Luyện nói văn miêu tả
(162)Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 24 Tiết : 93.94
Bài : ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ. A )Mục tiêu học :
sgv B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – học:
T/g HOẠT ĐỘNGDẠY HOẠT ĐỘNG DẠY
5’ HÑ1
Hình ảnh thầy Hamen iêu tả ?
Nhận xét ,dẫn vào
Hs trả lời cũ
(163)Giới thiệu sơ lược tácgiả ,tác phẩm?
Hướng dẫn hs tìm hiểu từ khó
Hướng dẫn hs đọc: Giọng tự nhiên ,chậm vừa ,tâm tình ,thể tình cảm bật thơ
Hướng dẫn hs tóm tắt câu thành câu chuyện
a.Tác giả – Tác phẩm :
-Tác giả:Minh Huệ tên thật Nguyễn Thái(1972),qê tỉnh Nghệ An.Tôt nghiệp Quốc học Vinh năm1945.Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp –Mỹ ông hoạt động văn hoá văn nghệ khu bốn cũ,làm nhà xuất Văn học sau công tác Hôi Vn Nghệ An
-Tác phẩm:Bài thơ đời 1951 thơ tiếng ơng Ngồi ơng cịn có tác phẩm khác
như:Tiếng Hát quê hương,Đất chiến hào,mùa xanh đến.và nhiều bút kí,truyện kí
b.Từ khó: c.Đọc:
2 HĐ3
Hình tượng Bác Hồ miêu tả qua mắt cảm nghĩ ai?
Hình ảnh Bác Hồ miêu tả hoàn cảnh thời gian không gian nào? Câu hỏi thảo luận :
Ở lần thứ h/a Bác miêu tả hình dáng ,hành động ?
Biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ ?Tìm câu thơ thể biện pháp nghệ thuật ấy?
Tương tự h/a bác miêu tả lần thức dậy tiếp theo?
2.Phân tích:
a.Hình tượng vị lãnh tụ:
H/a Bác miêu tả thơng qua nhìn anh đội viên
Thời gian không gian : vào ban đêm ,ở rừng chiến khu Việt Bắc
Hs thảo luận trả lời :
Lần 1: Hình dáng :Vẻ mặt trầm ngâm,mái tóc bạc
Hành động:Lo lắng , khơng ngủ được,đi dém chăn cho chiến sĩ
So sánh,ẩn dụ
(164)Tại Người lại khơng ngủ ?
Tâm trạng thể qua dịng thơ nào?
Tìm thơ thể tình cảm cảm , tâm trạng tương tự Bác?
Cảm nghó em Bác Hồ ?
Tác giả miêu tả hình ảnh Bác thơng qua nhìn anh đội viên ,theo em cáh miêu tả có tác dụng gì?(Một bên chiến sĩ ,một bên lãnh tụ)
Hình ảnh anh đội viên miêu tả thơng qua hành động ,lời nói diễn biến tâm trạng nào?
Đặt sắc nghệ thuật thô?
phắc,ngồi đinh ninh… Hành động :…
Người lo lắng cho vận mệnh dân tộc, lo lắng cho chiến dịch ,lo cho sức khoẻ cú chiến sĩ dân quân …
Tự lộ Tự bộc lộ
Là vị lãnh tụ thiên tài , giàu lòng nhân hậu tình thương
b.Hình ảnh anh đội viên:
Thể khách quan nội dung ,tư tưởng cần thể
Lần thứ : Thổn thức hỏi nhỏ : Bác có lạnh khơng ?Lo lắng sợ Bác ốm.Lịng bề bộn
Lần 3: Hốt hoảng,vội vàng nằng nặc:Mời bác ngủ Bácơi!Anh thức ln Bác
3.Nghệ thuật:
Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ… Nghệ thuật miêu tả sinh động,phong phú
5’ HÑ4 : Củng cố dặn dò
Tóm lược nội dung học
Dặn dò hs học cũ chuẩn bị kiểm tra văn
(165)Ngày soạn: Ngày dạy Tuần : 24 Tiết : 95
Baøi : ẨN DỤ A )Mục tiêu học :
sgv B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
(166)Lớp 6.A: Lớp 6.B:
Nội dung dạy – học:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ1 Khởi động Thế nhân hố ? Cho ví dụ ?
Nhận xét , dẫn vào Hs trả lời cũ
10’ HÑ 2:
Treo bảng phụ có thiết kếví dụ 1.sgk.68 Người cha dùng để ai?
Vì ví vậy? Câu hỏi thảo luận :
So sánh với phép so sánh ?
Câu hỏi tổng quát: Thế ẩn dụ? Gọi hs dọc ghi nhớ Chuyển ý
1.Aån dụ gì? Hs quan sát- đọc Người cha – Bác Hồ
Có nét tương đồng Người cha: Chăm sóc thương yêu ,Bác Hs thảo luận trả lời :
Giống nhau: Hai vật phải có nét tương đồng
Khaùc :
So sánh : Đối chiếu vật với vật khác
Aån dụ : Gọi tên vật tên vật khác Hs dựa vào ghi nhớ sgk 68 để trả lời
Đọc
10’ HĐ
Treo bảng phụ có thiết kế ví dụ 1.2sgk.68.69 Câu hỏi thảo luận:
Các từ thắp ,lửa hồng bổ sung ý nghĩa cho từ ?
Nó vật ? Vì ví vậy?
Từ ví dụ ,hãy rút số nét tương đồng giưã vật ,hiện tượng thường
2.Các kiểu ẩn dụ : Hs quan sát - đọc Hs thảo luận trả lời :
Bổ sung ý nghĩa cho từ : râm bụt
Hàng râm bụt trước ngõ vào nhà Bác
(167)sử dụng để tạo phép ẩn dụ? Lấy ví dụ kiểu ?
Câu hỏi tổng quát : Các kiểu ẩn dụ ? Gọi hs đọc ghi nhớ Chuyển ý
rực rỡ…như lửa hồng Các kiểu tương đồng : -Tường đồng hình thức -Tường đồng cách thức -Tường đồng phẩm chất -Tường đồng cảm giác Tự bộc lộ
Hs dựa vào ghi nhớ sgk.69 để trả lời
Đọc
17’ HÑ
Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi :1.2.3.4 sgk.69.70
Caâu 1:
So sánh cách diễn đạt tác dụng cuả cách diễn đạt tập trên?
Câu 2: Tìm phép ẩn dụ có câu a,b,c,d?
Nêu lên nét tương đồng vật nêu ví dụ ?
Câu 3: Tìm phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác câu a,b,c,d ï Câu 4:Gv đọc
3.Luyện tập : Câu 1:
Cách diễn đạt thứ có sử phép ẩn dụ, câu thơ giàu cảm xúc cách diễn đạt cịn lại
Câu
c.Thuyền ( người xa : trai) – bến người lại : gái)
d.Mặt trời.(Mặt trời1: vật; Mặt trời : Bác Hồ)
Tự bộc lộ Hs nghe - viết 3’ HĐ5 Củng cố dặn dò
Tóm lược nội dung học Dặn dò hs học cũ soạn
(168)Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần : 24 Tiết : 96
Baøi : LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ A )Mục tiêu học :
Tả lại miệng cảnh hay hình ảnh văn B) Chuẩn bò :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ … C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – học:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ Khởi động
Khi tả người lưu ý thao tác ? Dàn văn miêu tả người ?
Hs trả lời
35’ HÑ
Gọi hs đọc đoạn văn đặt câu hỏi : Nội dung văn trên?
Tả lại miệng quan cảnh lớp học buổi học cuối cùng?
Tóm tắt truyện BHCC đặt câu hỏi thảo luận :
a.Thầy Hamen BHCC người thầy nào?
b.Hơm thầy mặc khác với ngày lên lớp?
c.Giọng nói ,cử ,thái độ ông nào?
d.Nét mặt hành động thầy vào cuối
LUYỆN TẬP Hs đọc trả lời :
Miêu tả quang cảnh lớp học
Hs tự bộc lộ( Không thiết phải kể đọc thuộc lòng)
a-Thái độ : Aân cần, say sưa giảng bài,không nghiêm khắc hôm
b.Trang phục:Trang trọng
Thầy mặc áo Rờ –đanh –gốt màu xanh lục,diềm sen nếp gấp mịn Đầu đội mũ tròn vải luạ
đen.Những thứ hầy mặc dịp tra hay phát thưởng
(169)buổi học ? Nhận xét ,bổ sung ?
*Cho đề vă sau đây:
“Nhân ngày nhà giáo VN em theo mẹ đến chúc mừng thầy giáo cũ mẹ,nay nghỉ hưu Em tả lại h/a thầy phút giây xúc động gặp lại người học trị sau nhiều năm xa cách
Gv cho hs thảo luận tìm ý để lập dàn : Em mở nào?
Thân gồm ý ?
Yù trọng tâm, ý đưa đẩy, làm cho gặp?
Noïi dung phần kết ?
,người tái nhợt…
-hành động : thầy cầm viên phấn dằn mạnh ,thầy cố viết thật to: “ NƯỚC PHÁP MN NĂM”
* Hs ý :
-Nét mặt ,cử điệu thầy trò ( Ngạc nhiên , ngỡ ngàng, vui mừng ,xúc động , hạnh phúc…) -Giọng nói : lời chào , cách xưng hô…
Hs thảo luận lập dàn ý theo gợi ý sau:
a.Mở bài:
Giới thiệu hoàn cảnh thời gian ,khơng gian gặp
b.Thân bài: * Hình dáng:
-Dáng người ( Gầy ,ốm ,cao , phong niên )
-Khuôn mặt: Hiền hậu, đôi mắt , mái đầu điểm hao tiêu…
-Cử điệu : ân cần , vui tính … *Tính cách:
Thái độ người mẹ con:Niềm nở , hỏi han đủ thứ sống gia đình , nghề nghiệp…
* Hai thầy trị ơn lại kỉ niệm thời mẹ học sinh thầy
c.Kết bài:
Tình cảm em ,( mẹ ) người thầy
5’ HĐ Củng cố dặn dị Tóm lược nội dung học Dặ dò hs học sinh học cũ soạn :Làm thơ bốn chữ
(170)Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần : 25 Tiết : 98
Bài : TRẢ BÀI VIẾT SỐ A )Mục tiêu học :
sgv B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , kiểm tra… C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Noäi dung dạy – học:
T/g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
3’ HÑ 1:
Gv : Nhắc lại đề kiểm tra ? Miêu tả quang cảnh quê em vào buổi I ĐỀ : sáng sớm
23’ HÑ :
Gv hướng dẫn hs phát sửa số lỗi sai
Gv ghi lỗi sai bảng gọi hs sửa chữa
II MỘT SỐ LỖI
THƯỜNG GẶP :
1.Lỗi tả :
a Lỗi không viết hoa số tên riêng Yang mao- Yang Mao
(171)Cho hs thảo luận thông qua câu hỏi gợi mở:
Nội dung mở bài?
Thân cầm miêu tả chi tiết theo trình tự sao?
? Phong cảnh sung quanh vào buổi sáng sớm?( Con đường ,hàng cây,ngôi nhà…)
Cuộc sống xung quanh?
Cảm nghỉ- cảm nghó… c Lỗi viết hoa tuỳ tiện : 2.Lỗi bố cục :
3.Lỗi diễn đạt :
4.Câu văn rỗng nghóa : 5.Dàn mẫu :
a.Mở bài:
-Giới thiệu thời gian không gian miêu tả( Tả vào buổi sáng sớm ,ở đâu )
-Những nét tiêu biểu: Con đường , cối… b.Thân : Miêu tả chi tiết:
*Phong caûnh:
-Cảnh xung quanh : C òn che mờ sương đêm vơng lại
-Con đường làng (phố): Vẫn mờ vắng , có vài xe chạy qua -Hàng ngái ngủ …
-Những ngơi nhà lấp ló,ẩn sương
-Cạnh maịt trời móc : Đaỉng đođng ửng hoăng, sương tan daăn, mói vt tươi tưnh hẳn ra… *Cuc soẫng xung quanh:
-Trên trời : Các lồi chim vườn thi hót chào buổi sáng…
-Dưới bụi đàn gà cục tác tìm mồi…
-Những người bà ,người chị vừa vừa nói chuyện buổi họp chợ sáng
(172)Em kết nào? ( Nêu cảm
nghó , mong muốn …) +Anh chị em…c.Kết :
Cảm nghĩ em buổi sáng đẹp trời …
15
Gv gọi số hs có làm đạt yêu cầu lên bảng đọc mẫu
IV BAØI VĂN TÊU BIỂU: Hs lên bảng đọc- Cả lớp ý
5’ H Đ 3: CỦNG CỐ DẶN DÒ :
Nhắc lại số yêu cầu làm văn tự sự( Bố cục , kết hợp yêùu tố miêu tả , biểu cảm….)
Dặn dò hs nhà xem lại làm tự sửa lại lỗi sai
(173)
Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần : 25 Tiết : 99
Bài : LƯỢM MƯA A )Mục tiêu học :
sgv B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , kiểm tra… C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Noäi dung dạy – học:
T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
(174)Đọc thuộc 6 khổ thơ đầu thơ “ Đêm bác không ngủ” ?
Nêu đặc sắc nghệ thuật sử dụng thơ này?
Nhận xét ,dẫn vào
HS trả lời cũ
11’ HĐ GV hướng dẫn hs tìm hiểu thích Giới thiệu sơ lược tác giả tác phẩm ?
Giải thích số từ khó?
Hướng dẫn hs đọc : Giọng từ nhiên,chân thành bộc lộ cảm xa…
1.Tìm hiểu chung: a.Tác giả –Tác phẩm :
-Tác giả:ơng sinh gia đình nhà nho nghèo.Từ 6,7 tuổi Tố Hữu học tập làm thơ.Oâng tham gia hoạt động cách mạng thời Mặt trận dân chủ Đông Dương Năm 1945 ,ông lãnh đạo lãnh đạo Huế
-Tác phẩm : Thơ: Việt Bắc,Từ ấy,Gió Lộng , trận,máu hoa, tiếng đờn….và số tác phẩm thuộc thể loại hồi kí ( Nhớ lại thời ) b.Từ khó :
c.Đọc :
d Bố cục :
24’ HĐ 3
Cho hs đọc khổ thơ thứ đến khổ thơ thứ hỏi :
-Hình ảnh bé Lượm miêu tả ?
-Sự miêu tả làm bật nét đáng yêu bé Lượm?
-Nhận xét yếu tố nghệ thuật ( từ láy ,vần nhịp ,so sánh ) sử dụng đoạn thơ? Tc dụng việc miêu tả h/a bé ll Lượm?
2 Phân tích :
1 Hình ảnh bé Lượm : a Trước lúc hy sinh:
Trang phục:mũ đội calơ, bên đeo xắc …
Hình dáng:nhỏ bé,nhanh nhẹn
Cử chỉ, Lời nói:hồn nhiên ,ngây thơ, sáng…
Nổi bật : H/a bé nhỏ bé , nhanh nhẹn ,hoạt bác, lễ phép…
(175)Hình anûh bé Lượm miêu tả thông qua khổ thơ nào?
Hình ảnh bé lượm ll hy sinh miêu tả nào?Từ ngữ nói lên điều đó?
Chi tiết : “ Cháu nằm lúa …hồn bay đồng” có ý nghĩa gì?
Tìm câu thơ đặc biệt , Tác dụng nó?
Người kể chuyện gọi Lượm qua nhiều cách xưng hô khác nhau? Tác dụng cách xưng hơ đó?
Tại sau câu thơ “ Lượm cịn khơng ?” Tác giả lạu lặp lại khổ thơ đầu ?
taâm
b.Hình anûh bé Lượm đường đi llạc hy sinh:
-Từ khổ thơ “ Một hôm bao hơm nào….hồn bay đồng” -Chuyến ll cuối : khói lửa đạn mịt mù( Đạn bay vèo) h/a bé ll dũng cảm ,khơng ngại hy sinh băng qua lửa đạn (“Thư đề thượng khẩn ,sợ chi hiểm nghèo” ) H/a Lượm hy sinh:
Lượm hy sinh dũng cảm( “Thơi lượm ơi, dịng máu tươi”
Hs thảo luận trả lời ;
Lượm hy sinh thật nhẹ nhàngthanh thản , cống hiến lớn lao người thiếu niên yêu
nước.Lượm hy sinh ,là với đất mẹ với thân thuộc ,là với quê hương…
-Ra
Lượm ơi! Lượm , cịn không? Tác dụng : Thể cảm xúc nghẹn ngào ,xúc động, ngỡ ngàng chân thành trước hy sinh bé Cháu; bé;Lượm; đồng chí nhỏ
Tác dụng : Theo cấp độ tăng dần ,thể trân trọng ,yêu mến cảm phục người kể
c.H/a Lượm sống mãi: Hs thảo luận trả lời:
-Hình ảnh Chú Bé Lượm mãi sống kí ức thời oanh liệt
(176)Nêu nội dung giá trị nghệ thuật đặc sắc thô?
thống yêu nước
-Đất nước Vn nhiều gương anh hùng …
2.Tổng kết:
Hs dựa vào ghi nhớ sgk.77 để trả lời 5’ HĐ Củng cố dặn dị:
Tóm lược nội dung học
Dặn dò hs học thuộc thơ , soạn “Mưa”
Hs ý.
Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần : 25 Tiết : 100
Bài : MƯA
(Hướng dẫn đọc thêm) A )Mục tiêu học :
(177)- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , kiểm tra… C) Tiến trình lên lớp:
Ổ n định tổ chức: Lớp 6.A:
Lớp 6.B:
Nội dung dạy – học:
t/g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ HĐ Khởi động
Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu thơ Lượm cho biết h/a Lượm miêu tả khổ thơ này?
Nhận xét ,dẫn vào
Hs trả lời cũ Õ
11’ HÑ
Giới thiệu sơ lược tác giả tác phẩm?
Giải thích số từ khó?
Hướng dẫn hs đọc: Gịng hồn nhiên ,vui tươi
Bố cục thơ?
1.Tìm hiểu chung: a.Tác giả –Tác Phẩm :
-Tác giả:Trần Đăng Khoa (1958) ,quê Hải Dương.Năng khiếu thơ nảy nở sớm,10 tuổi có tập thơ in ông hội viên Hội Nhà văn VN Hiện cơng tác tạp chí qn đội
-Tác phẩm :Thơ: Từ góc sân nhà em,Góc sân khoảng trời,thơ TĐK,em kể
chuyện ngày thơ,Trường ca giông bão,bên cửa sổ máy bay,…
Trường ca: Trường ca người anh hùng Truyện kí : Đảo chìm
b.Tư khó: c.Đọc: d.Bố cục: Hai phần :
Phần 1: Từ đầu…nhảy múa: Lúc mưa Phần2 :Đoạn lại: Trong mưa
24’ HĐ : gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1,2,3,4 sgk.80.81
Bài thơ tả cảnh mưa vùng ,mùa
Câu hỏi 1:
(178)nào?
Nhận xét thể htơ,cách ngắt nhịp,gieo vần thơ? Tác dụng việc thể nội dung thơ?
Hãy cho biết :
a.Hình dáng trạng thái lồi lúc mưa?Trong mưa?
b.Nêu trường hợp sử dụng phép nhân hoá?
Nhận xét ý nghĩa biểu tượng cho tư thế,sưvs mạnh vẻ đẹp người ?
kèm theo giơng ,sấm chớp ,gió mạnh Câu 2:
Nhận xét:Bài thơ làm theo thể tự ,do tác giả ngắt nhịp linh hoạt, (Gồm nhịp1,2,3,4 chủ yếu nhịp 2).các câu thơ bắt vần chặc
Tác dụng : diễn tả cách phóng túng tượng vật ,quan sát Câu 3:
a.Hoạt động:
-Mối trẻ bay cao ,mối già bay thấp -gà rối rít tìm nơi ẩn bnấp -kiến hành quân
Cây cỏ có hình dáng da dạng: -Muôn nghìn mía múa gươm -Cỏ gà rung tai nghe
-bụi ntre tần ngần gỡ tóc -hàng bưởi đu đưa
Cây dừa sải tay bơi
-ngọn mùng tơi nhảy múa Trong mưa:
-Cóc nhảy chồm chồm -Chó sủa
-Cây Nhân hoá :
Oâ ng trời mặc áo,mía múa gơm,kiến hành quân, cỏ gà rung tai ,bụi tre tần ngần gỡ tóc,bưởi bế lũ ,sấm ghe xuống sân,cây dừa sải tay bơi,mồng tơi nhảy múa…
Caâu 4:
Hs thảo luận trả lời:
(179)5’ HĐ Củng cố dặn dị : Học thuộc thơ Soạn :Cơ Tơ
Hs ý
(180)Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần : 26 Tiết : 101
Bài : HOÁN DỤ A )Mục tiêu học :
sgv B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , kiểm tra… C) Tiến trình lên lớp:
1Ổ n định tổ chức:(1’
Lớp 6.A: Lớp 6.B: 2Kiểm tra cũ :(5’)
3.Bài :
T/g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
11’ Treo bảng phụ thiết kế ví dụ 1.sgk.82
?Nêu tên vật nhắc đến câu thơ trên?
?Các vât ( từ in đậm) ai?
?Giữa chúng có mối liên hệ với nhau?
?Hốn dụ gì?
1.Hốn dụ gì?
o nâu,áo xanh; nông thôn ,thị thành
o nâu : Chỉ người nơng dân chân lâùm tay bùn
Aùo xanh : Người công nhân Nông thôn : Miền quê xa xôi Thị thành : Chốn đô thị
Mối liện hệ : Ở nông thôn lao động chủ yếu nghề nông ,hình ảnh người nơng dân gắn liền với áo bạc màu ,nhuộm màu bùn đất
(181)?Nêu tác dụng cách diễn đạt trên? Gọi hs đọc ghi nhớ
Chuyển ý
Hốn dụ gọi tên vật tượng,khái niệm tên vật tượngcó nét gần gũi với Tác dụng:Tăng sức gợïi hình tạo cảm xúc cho người đọc người ghe Đọc
11’
Gv treo bảng phụ thiết kế ví dụ 1sgk.83
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu từ in đậm nghĩa đen ,nghĩa bóng? (nghĩa ẩn nghĩa hiện):
Giải thích từ: Bàn tay,một ,ba,đổ máu theo nghĩa(nghĩa đen ,nghĩa bóng)?
?Tìm mối liên hệ bàn tay với vật mà biểu thị ví dụ a?
?Tìm mối liên hệ mơt,ba với vật mà biểu thị ví dụ b?
?Tìm mối liên hệ đổ máu với vật mà biểu thị ví dụ ?
Câu hỏi tổng quát:
Từ (1),(2),(3),(4) em rút nội dung gì?
Gọi hs đọc ghi nhớ:
2.Các kiểu hoán dụ :
Hs quan sát –đọc thảo luận trả lời
-Nghĩa đen: Nghĩ trực tiếp,nghĩa
-Nghĩa bóng: Bàn tay: Bộ phận,sức lao động
-Một,ba : Số lượng -Đổ máu : Chiến tranh Mối liên hệ:
-Bàn tay : Cái cụ thể Lấy cụ thể để nói tổng qt ;Kiểu hốn dụ: Lấy phận để nói tồn thể -Một: Chỉ số ít, ba: số nhiều: Lấy cụ thể để nopí trừu tượng
-Đổ máu: Dấu hiệu vật.Lấy dấu hiệu vật để gọi vât Có kiểu háon dụ :
-lấy phận đểû gọi toàn thể -Lấy vật bị chứa đựng để gọi vật chứa đựng
-lấy dấu hiệu vật để gọi vật
-Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Đọc ghi nhớ
15’ Gv hướng dâõn hs trả lời câu hỏi 1,2,3.sgk.83
Câu 1: phép hoán dụ sử dụng ví dụ trên?
3.Luyện tập :
(182)Trình bày mối liên hệ chúng với vật nêu câu?
Câu 2: So sánh hoán dụ với ẩn dụ?
Câu : Gv đọc từ câu: “ Lần thứ ba thức dậy… anh thức Bác”
Gv chấm điểm
giữa chúng?
a.Làng xóm ta: Lấy phận để toàn thểû
b.-Mười năm : thời gian ngắn -Trăm năm: thời gian dài
Sự nghiệp trồng người trình lâu dài kiên trì
c.Aùo chàm : Trang phục phổ biến dân tộc Tây Bắc.Lấy dấu hiệu vật để gọi vật d.Trái đất:Thế giới Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Câu 2:So sánh hoán dụ ẩn dụ:
Hoán dụ Aån dụ
Là gọi tên vật ,hiện tượng hái niệm tên vât khái niệm khác có nét gần gũi
Là gọi tên vật tượng tên vật tượng khác có nét gần gũi
Hs ghi
(183)Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần : 26 Tiết : 102
Bài : TẬP LAØM THƠ BỐN CHỮ A )Mục tiêu học :
B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ… C) Tiến trình lên lớp:
1Ổ n định tổ chức:(1’
Lớp 6.A: Lớp 6.B: 2Kiểm tra cũ :(5’)
3.Bài :
T /g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu loại vần Thế vần lưng,vần chân,vàn liền,vần cách?
1.Sơ lược thể thơ bốn chữ: a.Vần thơ bốn chữ:
*Vần lưng : Là vần gieo vàogiữa dòng thơ
*Vần chân: Là vần gieo dòng thơ *Vần liền : Là vần gieo liên tiếp dòng thơ
(184)Dẫn số thơ áp dụng :
1.Chỉ đâu vần lưng ,vần chân đoạn thơ sau?
“Mây lưng chừng hàng
Veà ngang lưng núi Ngàn nghiêm trang
Mơ màng theo buïi”
2.Trong đoạn thơ sau ,đoạn thơ gieo vần liền đoạn gieo vần cách
a “Cháu đường cháu Chú lên đường Đến tháng sáu Chợt nghe tin nhà” b “Nghe hành nghé hẹ
Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn
Nghé càn Kẻ gian bắt.”
một dòng thơ
1.Vần lưng: "lưng chừng”
Vần chân: “àng” “ang”
Vần liền : b Vần cách: a
22’ Gv tiến hành theo thao tác sau:
Gv gọi nhóm trình bày thơ ,đoạn thơ dã làm nhà
?Trình bày nội dung thơ? ?Đặc điểm nghệ thuật:vần, nhịp? Gv xếp loại
2.Thực hành :
Hs trình bày (đoạn thơ ) bốn chữ chuẩn bị nhà
-Chỉ nội dung
-Đặc điểm vần ,nhịp (đoạn thơ )
-Cả lớp nhận xét,bổ sung
4.Củng cố dặn dò: (2’)
-Tóm lược nội dung học
(185)Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần : 26 Tiết : 103.104
Bài : CÔ TÔ
(Nguyễn Tuân) A )Mục tiêu học :Giúp hs:
–Cảm nhận vẻ đẹp sinh động ,trong sáng tranh thiên nhiên đời sống người vùng đảo Cô Tô miêu tả văn
- Thấy nghệ thuật miêu tả tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả
B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ… C) Tiến trình lên lớp:
1Ổ n định tổ chức:(1’
Lớp 6.A: Lớp 6.B: 2Kiểm tra cũ :(5’)
-Đọc thuộc 5khổ thơ đầu thơ Lượm?
(186)T/g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 39’
Giới thiệu chung tác giả tác phẩm?
Giải thích số từ khó Hướng dẫn hs đọc
Văn bố cục gồm đoạn ? Nội dung đoạn?
Từ nội dung đoạn ,em nêu nội dung văn bản?
1.Tìm hiểu chung: a Tác giả –tá phẩm :
*Tác giả:Nguyễn Tn(1910-1987),là Đảng viên Đảng CSVN; Hội viên sáng lập Hội nhà văn VN.Sở trường sáng tác ông truyện ngắn tuỳ bút *Tác phẩm:Bài văn “ Cô Tô” phần cuối kí “Cơ Tơ”
-Tác phẩm xuất bản:Ngon đèn dầu lac(PS 1939),Vang bóng
thời(TN,1940),Chiếc lư đồng mắc cua(TB 1941),Tóc chị Hồi(TB,1943) ….Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi(TB 1972)… b.Từ khó:
c.Đọc : d Bố cục:
Đoạn 1:Từ đầu “theo mùa sóng đây” Đoạn 2:Tiếp theo… “là nhịp cánh” Đoạn 3: …hết
Nội dung chính:Thiên nhiên cảnh sinh hoạt người vùng đảo
Cô Tô sau bão miêu tả ?
Lời văn miêu tả có đặc sắc cách dùng từ?
Bức tranh phong cảnh lên nào? Cảm nghĩ tác giả ?
2.Phân tích:
a.Cơ Tơ sau bão : -Trong trẻo ,sáng sủa -Cây thêm xanh mượt
-Nước biển lam biết ,đậm đà -Cát vàng giòn
-Cá nặng lưới
Chủ yếu dùng tính từ.Gợi tả màu sắc tinh tế nhạy cảm
Bức tranh sáng ,phomngs khoáng lộng lẫy
(187)Cảnh trước mặt trời mọc miêu tả nào?
Cảnh mặt trời mọc miêu tả sao?
Cảnh mặt trời sau mọc miêu tả nào?
Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả? Tác giả xem mặt trời mọc thời gian,tư nào?
Cách quan sát mặt trời mọc độc đáo cho thấy tác giả người thiên nhiên?
Không gian miêu tả cảnh sinh hoạt gì?
Tại tác giả lại chọn giếng nước đảo?
Cuộc sống diễn quanh giếng nào?
Tình cảm tác giả sống đây?
Chân trời ngấn bể kính Tròn trĩnh phúc hậu y lòng trứng thiên nhiên,quả trứng hồng hào ,hồng hào ,đường bệ,y mâm lễ phẩm
Vài nhạn ,chao ,chao lại… Một hải nhịp cánh” -Dùng nhiều h/a so sánh độc đáo -Tài quan sát tưởng tượng
-Bức tranh lộng lẫy
*Dậy từ canh ,ra tận đầu mũi đảo ngồi rình mặt trời lên
N /v người yêu ,trân trọng vẻ đẹp tự nhiên
c.Cảnh sinh hoạt người đảo:
Giếng nước đảo
Là nơi sống diễn mang tính chất riêng người dân vùng đảo : Đơng vui,tấp nập ,bình dị…
Đơng vui ,tấp nập: Tắm ,muc,gánh nước,bao nhiêu thùng gỗ,cong ,ang gốm…
Chân thành ,thân thiện
5.Củng cố dặn dò: *BTCC:
1.Mặt trời lên tranh:
a.Đẹp kì quái b.Đẹp chân phương c.Đẹp rực rỡ tráng lệ d.Đẹp huyền bí
2.Cảnh sinh hoạt lao động người dân đảo nào? a.Khẩn trương ,tấp nập ,thanh bình b.Bận rộn vất vả
(188)-Tóm lược nội dung học -Dặn dò hs học cũ soạn
Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Tuần :27 Tiết : 105.106
Bài VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN TẢ NGƯỜI
Đề:
Hãy miêu tả người thân gia đình mà em yêu quí Đáp án biểu điểm chấm:
a.Mở bài: Giới thiệu người thân ( Đó ơng bà ,cha mẹ,hay anh chị em…): Tên ,tuổi ,quan hệ với thân …
(189)* Tả Hình dáng :
-Khn mặt: Những đặt điểm bật : Tóc ,đơi mắt, miệng… -Thân hình : To cao ,thấp gầy hay nhỏ nhắn…
-Cử điệu : Nhanh nhẹn ,hoạt bát, … * Tính cách ,tâm hồn:Thể :
-Trong cơng việc: Nhiệt tình, cẩn thận hay chăm cần cù ,nhanh nhẹn … -Trong quan hệ với thành viên gia đình
-Với bà lối xóm ,bạn bè…
-Trong thói quen sinh hoạt ngày
*Những đặc điểm đặc biệt làm cho em cảm tình thât *Những kỉ niệm đáng nhớ em người thân c.Kết bài:
Tình cảm em người thân Mong ước em họ
Chaám ñieåm:
8-10 điểm:Bài làm đầy đủ ý trên,diễn đạt tốt ,khơgn mắc lỗi tả, làm giàu hình ảnh tạo cảm xúc người đọc.Làm bật đối tượng miêu tả thông qua đặt điểm riêng tiêu biểu
5- điểm :Bài làm tương đối đầy đủ ý , diễn đạt tương đối khá,giàu cảm xúc,chỉ mắc số lỗi tả
2-4 điểm :Bài làm sơ sài Phạm nhiều lỗi tả…
0- điểm :Lạc đề
Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần : 27 Tiết : 106
Baøi CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU A )Mục tiêu học :Giúp hs:
Củng cố nâng cao kiến thưc thành phần câu học bậc tiểu học
B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ…
C) Tiến trình lên lớp:
1Ổ n định tổ chức:(1’
(190)2Kiểm tra cũ :(5’)
Thế hoán dụ? Các kiểu hoan dụ? Xác định phép hốn dụ ví dụ sau: 1.“ Về thăâm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” 2.Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao”
3.Bài :
T /g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Giúp hs phân biệt thành phần với thành phụ phụ câu:
Ở tiểu học em học thành phần câu nào?
Treo bảng phụ có thiết kế ví dụ 2.sgk.92 ï Xác định thành phần câu câu trên?
Lần lượt lượt bỏ thành phần trạng ngữ chủ ngữ ,vị ngữ rút nhận xét?
Ruùt kết luận ?
Thành phần câu?
Thành phần phụ câu gì?
Gọi hs dọc ghi nhớ
1.Phân biệt thành phần vơi thành phần phụ câu?
Hs liệt kê : Chủ ngữ ,vị ngữ,trạng ngữ… Quan sát –đọc
Chẳng ,tôi / trở thành TN CN
chàng dế niên cường tráng VN
Hs thực theo y/c gv : Lần lượt bỏ thành phần câu vừa tìm rút nhận xét.(Kết luận )
+Có thể bỏ thành phần trạng ngữ câu
+Không thể lượt bỏ thành phần vị ngữ chủ ngữ làm câu văn vô nghĩa
Là thành bắt buộc phải co mặt câu ,để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn
Laø thành phần không bắt buộc phải co mặc câu
Hs đọc
Cho hs quan sát ví dụ mục đặt câu hỏi: ?Vị ngữ kết hơpï với từ phía trước ?
Vị ngữ trả lời cho câu hỏi ? Treo bảng phụ
2.Vị ngữ: Hs ý
Phó từ quan hệ thời gian Làm gì? ,thế nào? ,là gì? Làm sao? H quan sát – đọc
(191)Xác định thành phần câu đây:
Gv cho hs thảo luận nhóm để xác định thành phần câu
?Ví dụ có vị ngữ từ , cụm từ ? (Nêu từ thuộc loại từ nào?)
Ví dụ có nhiều vị ngữ nhất? Thế vị ngữ?
Từ kết phân tích (1),(2),(3) em rút đượ kết luận gì?
a.Một buổi chiều ,tơi đứng cửa hang TN CN VN khi,xem hoàng hôn xuống b.Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sơng,ồn CN VN
ào ,đông vui,tấp naäp VN
c.Cây tre người bạn thân nông dân CN VN
Việt Nam … Tre, nứa, mai,vầu,giúp CN người trăm nghìn cơng việc khác VN
*Vị ngữ cụm từ: (1)
+Ra đứng cửa hang khi(cụm động từ),xem hồng xuống.(Cụm động từ) +Là người bạn thân nông dân VN.(Cụm danh từ)
+Giúp người trăm nghìn cơng việc khác (Cụm động từ)
*Vị ngữ từ: (2)
Oàn ào, đông vui,tấp nập.(Tính từ) Ví dụ : a,b,c (3)
Là thành phần hính câu, có khả kết hợ với phó từ quan hệ thời gian
+Vị ngữ cụm từ (Cụm động từ,cụm danh từ,cụm tính từ) từ (động từ ,danh từ ,tính từ)
+Câu có hay nhiều vị ngữ Từ ví dụ phân tích mục 2, em cho biết:
? Thế chủ ngữ?
?Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi gì? ?Những từ loại làm chủ ngữ?
?Câu có chủ ngữ? Gọi hs đọc ghi nhớ
3.Chủ ngữ:
+Chủ ngữ thành phần câu nêu tên vật tượng có đặc điểm trạng thái,…được tả vị ngữ
Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: ai? ? gì?
Danh từ ,đại từ ,hoặc cụm danh từ Ngoài động từ ,cụm động từ,tính từ,cụm tính từ làm chủ ngữ
Câu có hay nhiều hủ ngữ Đọc
Câu 1:
4.Luyện tập:
(192)Xác định chủ ngữ ,vị ngữ cá câu sau:
Chẳng , trở thành chàng dế TN CN VN
niên ,cường tráng.Đơi tơi mẫm bóng.Những CN
cái vuốt chân ,ở khoeo cứng dần nhọn CN VN
hoắt.Thỉnh thoảng muốn thử sức lợi hại vuốt,tôi co cẳng lên,đạp phanh phách vào CN
cỏ.Những cỏ gẫy rạp,y có nhát dao vừa lia
CN qua
(Tô Hồi)
Câu 2:Đặt âu theo yêu cầu sau:
a.Một câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì? b.Một câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi ?
c.Một câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi gì?
Câu : Chỉ chủ ngữ ví dụ tìm đươcï ?
Hs thảo luận trả lời:
a.Anh hai chăm sóc cho giậu hoa kiểng b.Giàn mướp bị tơi tả sau trận mưa
c.Coâ tên Hoa
Hs dựa vào cá ví dụ tìm để trả lời
Ngày soạn: 19.03.2008 Ngày dạy : 21.03.2008 Tuần : 27
Tieát : 108
(193)-Giúp hs nắm kiến thức thơ chữ: nhịp, vần ,số câu -Rèn luyện kĩ làm thơ chữ
-Nhận xét thấy hạn chế khiếu
B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ…
C) Tiến trình lên lớp:
1Ổ n định tổ chức:(1’
Lớp 6.A: Lớp 6.B:
2Kiểm tra cũ :(5’)
Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya Mà bác ngồi Đêm bác không ngủ Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác
Và cho biết đoạn thơ viết theo thể thơ gì? Nhận xét cảnh gieo vần?
3.Bài :
T /t HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu thơ năm chữ: Vần , nhịp…
Trình bày thơ năm chữ mà em biết?
Dựa vào thể thơ năm chữ trình bày , nhận xét cách gieo vần ?
Nhịp thơ trình bày gieo nào?
Nhận xét số dòng thơ, cách chia khổ thơ thành đïoan ?
1.Lý thuyết:
- “Đêm Bác không ngủ” -“Hoa cau”
……Sáng em mở cửa Hương cau ùa vào nhà Giật em ngỡ Bơi hương hoa Đêm hương bay khắp xóm Thức suốt mùa hoa Mẹ bảo : -Vì cau nhớ Oâng trồng xa…
Hs thảo luận : Gieo vần ,nhịp , số dòng đoạn thơ
(194)Hướng dẫn hs nhận xét bổ sung thơ.Chú ý
Câu 1: Hãy điền từ trống câu thơ sau:
a.Gặt xong vào mùa … Cái rét lay cửa Em bện rươm làm ổ Nghe mùa reo lưng Rơm thom ngòn Hương cốm toả Trong rơm có nắng …
Cả mùa thu đọng lại (Như Hào) b.Lá nhọn lưỡi …
……….vác làm búa Cây ngồi gác trogn vườn Trăm mắt nhìn khắp… Quả non:Hịn than … Trên đầu bốc lửa ….già vàng mật …
Caát hương ……trong vỏ…(Như Hào)
Hướng dẫn hs thảo luận theo nội dugn sách giáo khoa.105
2.Thực hành:
a.Gặt xong vào mùa đông
Cái rét lay cửa Em bện rươm làm ổ Nghe mùa reo lưng Rơm thom ngòn Hương cốm toả Trong rơm có nắng vàng
Cả mùa thu đọng lại (Như Hào) b.Lá nhọn lưỡi gươm
Ngọn vác làm búa Cây ngồi gác trogn vườn Trăm mắt nhìn khắp chốn
Quả non:Hòn than hồng
Trên đầu bốc lửa
Quả già vàng mật ong
Cất hương thơmtrong vỏ…(Như Hào)
Hs thảo luận theo (tổ ) thơ chuẩn bị nhà để trình bày
Mỗi nhóm (tổ ) cử đại diện trình bày
Cả lớp thầy giáo nhận xét , bổ sung chấm điểm
5.Cũng cố - dặn dò:
Tóm lược nội dung học Dặn dị hs vè nhà tự làm thơ chuẩn bị
*Rừng chiều hiu hiu gió/nắng ngủ ngồi bóng cây/hoa rừng thơm mái tóc/tiếng chim hót gọi bầy/Có bé mê say/ngồi thêu bên vách đá/chiếc khăn piêu rực rỡ/dưới đôi bàn tay xinh/Này trắng hồng/chỉ xanh đỏ/cơ bé kiếm tìm/thêu màu vàng cúc nở/Khăn piêu mà thiếu chỉ/hoa văn chẳng hồn/nhà cách nương/đi muộn q/Nhìn nắng vàng rực rỡ/cơ bé mỉm cười/nhặt sợi nắng vàng tươi/dệt khăn đẹp nhất.(CKĐN-Kiều Duy Khánh-Sơn La)
(195)Tuần : 28 Tiết : 109
Bài CÂY TRE VIỆT NAM
(Thép Mới) A )Mục tiêu học :Giúp hs:
Cảm nhận vẻ đẹp giá trị tre-Một biểu tượng đất nước dân tộc VN Nắm đặc sắc nghệ thuật kí: Hình ảnh chọn lọc ,mang ý nghĩa biểu tượng , nhịp điệu
phong phú
B) Chuẩn bò :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , baûng phụ…
C) Tiến trình lên lớp:
1Ổ n định tổ chức:(1’)
Lớp 6.A: Lớp 6.B:
2Kiểm tra cũ :(5’)
?Cảnh trước mặt trời mọc tác giả miêu tả nào? ? H/a mặc trời mọc tác giả miêu tả độc đáo ,hãy làm sáng tỏ điều thơng qua việc miêu tả h/a mặc trời mọc
3.Bài :
T /g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Giới thiệu sơ lược tác giả - tác phẩm ?
Hướng dẫn hs tìm hiểu số từ khó Hướng dẫn hs đọc
Bố cục văn gồm phần?
1.Tìm hiểu chung: a.Tác giả
Thép Mới(1925-1991) tên khai sinh Hà Văn Lộc,quê Tây Hồ-Hà Nội.Oâng tham gia hoạt động phong trào Thanh niên Dân chủ ĐD,SVCQ,VHCQ,và làm nhiều chức vụ quan trong máy nhà nước.(Uỷ viên BCH Hội nhà báo VN,Uỷ viên BCH Hội NV VN…
b.Tác phẩm
Bài CTVN lời bình cho phim tên nhà điện ảnh BaLan.Thông qua h/a tre ,bộ phim ca ngợi tinh thần đấu tranh chống td Pháp nhân dân ta
c.Từ khó: d.Đọc: e.Bố cục:
(196)Phần 2: Tiếp theo …chung thuỷ:Tre gắn bó khăn khít với người lao động sống ngày
Phần 3:Tiếp theo…tre, anh hùng chiến đấu:Tre găn gắn bó với người kháng chiến trường kì
Phần 4: Đọan lại:Tre người bạn đồng hành ,mang đức tính quí báu người VN
Tác giả dựa vào để nhận xét tre người bạn thân nhân dân Vn?
Em nghĩ cách gọi “Người bạn thân nhân dân Vn?
H/a sách giáo khoa gợi cho em cảm nghĩ gì?
Giảng : Tre gắn bó vớànhan dân VN,là h/a quen thuộc làng quê Việt
Chuyển ý
Tác giả cảm nhận hình ảnh tre qua biểu cụ thể vẻ đẹp hình dáng ,phẩm chất ?
Nhận xét cách dùng từ đoạn văn ?
Những câu thơ mà em biết tre?
Chuyển ý:
Tìm chi tiết chứng tỏ tre \gắn bó mật thiết với
2.Phân tích:
a.Tre- người bạn nhân dân VN:
Cây tre có mặt miền đất nước: Tre Đồng Nai,nứa VB,tre ngút ngàn Điện Biên Phủ,luỹ tre thân mật làng tôi”
+Là cách gọi gần gũi vì:Tre gần gũi thân thuộc gắn bó với đ/s người dân Vn
+ Cách goị tác giả người gắn bó với tre, yêu quí trọng tre
Tự bộc lộ ( Tre có mặt nhiều nơi ,tre gắn bó máu thịt với đời sống ,sinh hoạt người dân Vn)
Chú ý
b.Vẻ đẹp tre Việt Nam:
+Hình dáng: măng mọc thảng ,dáng vươn mộc mạc, màu tươi nhũn nhặn
+Phẩm chất : vào đâu sống ,ở đâu xanh tốt cứng cáp ,dẻo dai ,vững chắt… Dùng nhiều tính từ Có tác dụng đặc tả vẻ đẹp hình dáng phẩm chất tốt đẹp tre
Tự bộc lộ :
( Chuyện có bờ tre xanh… Thân gầy guộc ,lá mong manh
Mà nên luỹ ,nên thành tre ơi! Ơû đâu tre xanh tươi
Cho dù đá sỏi , đất vôi bạc màu…)
c.Tre gắn bó với đười sống người Vn:
(197)đời sống nhân dân Vn?
Đặc sắc nghệ thuật sử dụng đoạn văn trên? Và tác dụngcủa nó?
Gv hướng dẫn hs nhận xét ,bổ sung
Để c/m cho nhận định: “ Tre bất khuất ,tre ta đánh giặc” ta giả dùng lí lẽ (lời văn nào)?
Nhận xét nghệ thuật lời văn ?Tác dụng ?
Khúc nhạc đồng quê tre tác giả cảm nhận qua âm nào?
Qua giá trị tre phát phương diện nào?
Tác giả dựa vào đâu để dự đoán tương lai tre VN?
thân nhân dân Vn Tre ăn với người đời đời kiếp kiếp
+Bóng tre trùm lên âu yếm ,làng ,xóm ,thôn…
+Tre ,nứa ,vầu ,mai giúp người trăm nghìn cơng việc khác
+Tre người nhà :Giang chẻ lạc,buộc mềm,khít chặt
+Tre niềm vui tuổi thơ: que chuyền ,đánh chắt…
+Tuổi già hút thuốc làm vui.vớ điếu cày tre khoan khoái…
+Suốt đời người : Thuở lọt lịng-chiếc nơi tre
Hs thảo luận trả lời: +Phép nhân hoá +So sánh
+Xen kẻ linh hoạt dòng thơ *Tác dụng:
+Tăng thêm cảm giác gần gũi,thân thuộc cuả tre người
+Lời văn dể nghe ,dể nhớ
+Bộc lộ cảm xúc người tre Chú ý
+Ngọn tầm vông dựng thành đồng tổ quốc +Cái chông tre sông Hồng
+Tre chống lại sắt thép quân thù +Tre xung phong vào xe tăng đại bác +Tre hy sinh dể bảo vệ người + Sử dụng nhiều biện pháp nhân hoá +Điệp từ
+Tác dụng :Khẳng định sức mạnh cơng lao tre
+ Âm man mát buổi trưa hè nơi khóm tre
+sáo tre ,sáo trúc vang lưng chừng trời Phương diện :
+AÂm nhạc làng quê
+Chất lãng mạn sống làng quê +Tiến xã hội
(198)Kết thúc văn , tg viết: “Cây tre VN…dân tộc VN” em có cảm nghóu câu văn ấy?
là đ/s tinh thần ,nét văn hố dân tộc *Tác giả cảm nhận từ tre phẩm chất cao quí dân tộc VN.Đầy niềm tin vào sức sống lâun bền nó,đó sức sống dân tộc ta
5.Cũng cố -dặn dò: BTCC:
Câu : Văn “ Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại ?
A Tuyø Bút B.Kí C.Truyện D Chính luận
Câu 2 : Đoạn văn : “ Vào đâu…vững chắt” sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào?
A So sánh B.Nhân hố C.n dụ D.Hốn dụ Tóm lược nội vừa học
(199)Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần : 28 Tiết : 110
Bài CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN A )Mục tiêu học :Giúp hs:
Củng cố nâng cao kiến thức câu trần thuật đơn học bật tiểu học
B) Chuẩn bị :
- HS : Vở soạn, cũ,…
- GV : G/a , bảng phụ…
C) Tiến trình lên lớp:
1Ổ n định tổ chức:(1’)
Lớp 6.A: Lớp 6.B:
2Kiểm tra cũ :(5’)
? Câu gồm có thành phần nào?
? Xác định thành phần câu sau: -Hôm qua ,em chùa Hương
-Tôi nhiều nơi học nhiều điều hay ? Thế vị ngữ , chủ ngữ ? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi gì? Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi gì?
3.Bài :
T /g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Treo baûng phụ: ví dụ 1.sgk.101
Chưa nghe hết câu ,tơi hếch lên,xì hơi rõ dài Rồi với điệu khinh khỉnh,tôi mắng: -Hức!Thông ngách sang nhà ta?Dễ nghe ! Chú mày hôi cú mèo này,ta chịu được.Thôi im cái địêu hát mưa dầm sùi sụt đi Đào tổ nơng cho chết!
Tôi ,không chút bận tâm Câu hỏi thảo luận :
a.các câu đoạn văn dùng để làm gì? b.Xác định câu trần thuật tìm thành phần câu chúng?
1.Câu trần thuật đơn gì?
Hs đọc
Hs thảo luận nhóm để trả lời: a.Dùng để kể nêu ý kiến
b.Caùc câu tt thnành phần chúng:
(200)c.Sắp xếp câu tràn thuật thành loại: +Câu cặp c-v tạo thành
+Caâu nhiều cặp c-v tạo thành Câu hỏi tổng quát :
Câu trần thuật đơn gì?
Gọi hs đọc ghi nhớ
cn
2.Tôi /mắng:
Cn Vn
3.Chú mày/hôi cú mèo này,ta /nào
Cn Vn Cn Vn
chịu
4.Tôi /về ,không chút bận tâm Cn Vn
+Gồm câu:1,2,4 +Gồm câu :
Câu trần thuật đơn lsà loại câu cụm C-v tạo thành,dùng để giới thiệu ,tả kể C-về việc , vât hay nêu ý kiến Đọc
Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1.2.3.4.5 sgk.101.102,103
Câu 1:Tìm câu TTĐ đoạn văn sgk.101
Câu :các câu sau thuộc loại câu có tác dụng gì? (sgk.102)
Câu 3: Cách giới thiệu n/v truyện tập có khác so với cách giới thiệu n/v tập 2?
Câu 4: Ngoài tác dụng giới thiệu n/v câu tập cịn có tác dụng gì?
2.Lên tập: Câu 1:
Câu văn1:Dùng để tả, nhận xét Câu văn2:Dùng để nêu ý kiến Câu văn 3,4:Dùng để miêu tả, nhận xét
Caâu 2:
Câu văn a,b,c: Dùng để giới thiệu n/v
Caâu 3:
Cách giới thiệu n/v câu hỏi 3:Giớ thiệu nêu việc làm n/v phụ sau giới thiệu n/v
Câu 4: Ngoài việc giới thiệu n/v câu đoạn văn miêu tả việc làm n/v
5.Cũng cố dặn dò:
BTCC: Ý nêu đầy đủ khái niệm câu trần thật đơn? A Câu TTĐ câu cụm C-v tạo thành
B Câu TTĐ dùng để nêu ý kiến
C Là câu cụm c-v tạo thành dùng để giới thiệu,tả kể vật ,sự việc nêu ý kiến
D.Là câu dùng để giới thiệu ,tả hay kể vật