Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 192 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
192
Dung lượng
3,69 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TƯ TƯỜNG MINH PHONG TRÀO MINH TÂN Ở NAM KỲ ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 4-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TƯ TƯỜNG MINH PHONG TRÀO MINH TÂN Ở NAM KỲ ĐẦU THẾ KỶ XX Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 602254 Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ SƠN DIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 4-2014 MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi đối tượng nghiên cứu 10 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 11 Hướng tiếp cận tư liệu phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 12 Kết cấu đề tài 13 CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO MINH TÂN Ở NAM KỲ 1.1 Bối cảnh lịch sử tình hình Nam Kỳ năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 14 1.1.1 Tình hình giới nước năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 14 1.1.2 Sự chuyển biến tình hình kinh tế - xã hội Nam Kỳ sách cai trị thực dân Pháp 20 1.1.3 Sự du nhập trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản vào Việt Nam 27 1.1.4 Yêu cầu lịch sử công tân nghiệp giải phóng dân tộc đầu kỷ XX 30 1.2 Sự đời trình phát triển phong trào Minh Tân 36 1.2.1 Sự hình thành xu hướng đấu tranh giải phóng dân tộc năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 36 1.2.2 Sự đời phát triển phong trào Minh Tân 42 * Tiểu kết chương I 46 CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG CỦA PHONG TRÀO MINH TÂN Ở NAM KỲ 2.1 Hoạt động phong trào Minh Tân lĩnh vực kinh tế 48 2.2 Hoạt động phong trào Minh Tân lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật 60 2.2.1 Hoạt động báo chí 61 2.2.2 Hoạt động văn học 70 2.2.3 Hoạt động nghệ thuật sân khấu 80 2.2.4 Tuyên truyền cho lối sống văn minh, tiến 86 2.3 Hoạt động phong trào Minh Tân lĩnh vực giáo dục 91 2.3.1 Đề cao thực học, mở mang dân trí, trọng đào tạo nguồn nhân lực 91 2.3.3 Từ Đông Du đến Tây Du 98 2.4 Hoạt động phong trào lĩnh vực trị 101 2.4.1 Tuyên truyền chống thực dân Pháp xâm lược 101 2.4.2 Ủng hộ hoạt động phong trào Đông Du 107 * Tiểu kết chương II……………………………………………………… 111 CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHONG TRÀO MINH TÂN VÀ VAI TRÒ CỦA PHONG TRÀO ĐỐI VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ĐẦU THẾ KỶ XX 3.1 Một số đặc điểm phong trào Minh Tân 113 3.1.1 Sự kết hợp chặt chẽ hoạt động trí thức Nho học trí thức Tây học 113 3.1.2 Sự kết hợp chặt chẽ hoạt động kinh tế, văn hóa giáo dục 116 3.1.3 Tinh thần đổi cách mạng 119 3.2 Vai trò phong trào Minh Tân vận động giải phóng dân tộc đầu kỷ XX 121 3.2.1 Khơi gợi tinh thần dân tộc, thức tỉnh lòng yêu nước 121 3.2.3 Đề cao thực nghiệp tư kinh doanh 127 3.2.3 Đổi tư duy, gợi mở hướng vấn đề giải phóng dân tộc 132 * Tiểu kết chương III 137 KẾT LUẬN 138 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 159 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Chiến thắng lịch sử ngày 30-4-1975 giải phóng hồn tồn miền Nam, đất nước thống nhất, bước vào kỷ ngun hịa bình, tiến lên đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, lúc đất nước lại đứng trước nhiều khó khăn, lúng túng việc tìm hướng mở đường cho phát triển Đến năm 1986, Đại hội VI - đại hội đánh dấu trình đổi xác định cần thiết việc đổi nhiều mặt, nhờ tạo nên chuyển biến quan trọng Cho đến nay, sau gần 30 năm, vượt qua khơng khó khăn thách thức, công đổi nhân dân ta đạt nhiều thành tựu hầu khắp lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội…, vị đất nước ngày nâng cao trường quốc tế Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) tổng kết ba thắng lợi vĩ đại dân tộc Việt Nam từ năm 1930 đến nay, có: “thắng lợi cơng đổi mới, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, tiếp tục đưa đất nước bước độ lên chủ nghĩa xã hội với nhận thức tư đắn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam” Trên sở đó, Cương lĩnh đặt định hướng, nhiệm vụ quan trọng… cho phát triển, lên đất nước: Phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm; Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; Giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa… Ngược dịng chảy lịch sử thấy vấn đề nêu khơng phải vấn đề hồn tồn mẻ, đến công đổi hôm đặt mà phôi thai từ cách trăm năm Yêu cầu thiết đổi tồn diện kinh tế, văn hóa, giáo dục giới sĩ phu, trí thức yêu nước, tiến đầu kỷ XX đặt bước đầu đưa vào thực tiễn nhằm giải bế tắc, khủng hoảng việc tìm kiếm đường cứu nước, giải phóng dân tộc nước nhà chìm ách nô lệ thực dân Pháp Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, sau hoàn thành cơng bình định Việt Nam mặt quân sự, thực dân Pháp nhanh chóng bắt tay vào việc tiến hành sách cai trị Dưới tác động công khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, diện mạo kinh tế, trị, xã hội Việt Nam nói chung “xứ thuộc địa” Nam Kỳ nói riêng có biến đổi sâu sắc Cùng với chuyển biến tình hình nước, hàng loạt kiện quan trọng từ bên du nhập trào lưu dân chủ tư sản có tác động không nhỏ đến việc xác định đường cứu nước cho dân tộc Những nhà yêu nước Việt Nam lúc thức tỉnh để vào thời đại với tư tưởng mới, hành động Một phận nhà yêu nước lúc thấy phải tân đất nước, phải khai thông dân trí, làm cho đất nước giàu mạnh mong giành lại độc lập cho dân tộc Cũng mà xu hướng tân trở thành xu hướng chủ đạo việc cứu nước năm đầu kỷ XX với hai đại diện tiêu biểu Phan Bội Châu Phan Chu Trinh Trên thực tế, vận động tân rầm rộ diễn khắp ba miền Bắc, Trung, Nam, mở đầu cho thời kỳ lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta Trong đó, điều kiện riêng vùng đất xứ thuộc địa mà Nam Kỳ, phong trào Duy Tân mang nét đặc trưng riêng với tên gọi phong trào Minh Tân, gắn liền với tên tuổi ông Phủ Minh Tân Trần Chánh Chiếu Phong trào diễn rộng khắp hầu hết địa phương Nam Kỳ sôi nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục , hướng vào vấn đề mẻ nhận thức chung nhân dân ta thời điểm năm đầu kỷ XX Với hoạt động thiết thực mang tính đổi cách mạng mình, phong trào Minh Tân với phong trào Duy Tân Bắc Kỳ Trung Kỳ đánh dấu bước chuyển mạnh mẽ tư nhận thức nhân sĩ, trí thức yêu nước tiến giờ, góp phần đưa phong trào giải phóng dân tộc theo xu hướng đấu tranh tự giải phóng - xu hướng dân chủ tư sản Ở giai đoạn đấu tranh tiếp theo, nhân dân Nam Bộ tiếp tục phát huy truyền thống anh dũng, bất khuất, có đóng góp quan trọng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nước nhà, mở kỷ ngun hịa bình, xây dựng phát triển Tiến đến công đổi nay, vùng đất với tính động, nhạy bén, sáng tạo sức sống trẻ mình, Nam Bộ nhanh chóng vươn lên, khẳng định vị quan trọng phát triển chung nước Đã 100 năm trôi qua bối cảnh thời đại mới, thiết nghĩ học lý luận thực tiễn rút từ hoạt động cụ thể thiết thực phong trào Minh Tân cịn ngun giá trị cơng xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề Duy Tân Nam Kỳ nhiều khoảng trống dẫn đến hạn chế định việc nhìn nhận tầm vóc phong trào Chính mà tác giả mạnh dạn lựa chọn vấn đề Phong trào Minh Tân Nam Kỳ đầu kỷ XX làm đề tài cho luận văn cao học mình, với mong muốn dựng lại tranh phong trào Minh Tân, qua khẳng định đóng góp vai trị vùng đất người Nam Bộ tiến trình phát triển chung lịch sử dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cuộc vận động tân, đổi kiện quan trọng, bật lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX Chính mà từ sớm vấn đề thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều hệ học giả Trước năm 1975, tạp chí Văn Sử Địa (sau tạp chí Nghiên cứu lịch sử) xuất loạt nghiên cứu tính chất giai cấp lãnh đạo phong trào Đông Du Duy Tân, vấn đề Đơng Kinh Nghĩa Thục đặc biệt quan tâm, kể đến: Những vận động Đông Du Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy tân phong trào tư sản hay tiểu tư sản Trần Huy Liệu, số 11/1955; Góp ý kiến vào vấn đề: Tính chất cách mạng qua vận động Đơng Du, Đông Kinh Nghĩa Thục Văn Tâm, số 15/1956; Tính chất giai cấp lãnh đạo hai phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục Đơng Du Nguyễn Bình Minh, số 33 34/1957; nhiên lại thiếu hẳn viết phong trào Minh Tân Nam Kỳ với tư cách đối tượng nghiên cứu mà nhiều nhắc đến vấn đề có liên quan Năm 1956, tác phẩm Đơng Kinh Nghĩa Thục Nguyễn Hiến Lê xuất Sài Gòn Như tựa đề sách, đối tượng nghiên cứu tác phẩm phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục Bắc Kỳ Trong liên quan định, tác giả cung cấp số sử liệu phong trào Duy Tân Nam Kỳ Ở phần mở đầu sách tác giả tự nhận xét: “Cuốn sách nhỏ độc giả đọc sử, chứa đựng tài liệu sử thôi…”[49;13] Sang năm 1957, nhà in Tôn Thất Lễ Sài Gòn xuất sách “Cuộc đời cách mạng Cường Để” giúp độc giả hiểu đời hoạt động cách mạng Cường Để - Hội chủ Duy Tân hội, qua cung cấp số sử liệu liên quan đến vận động Duy Tân Nam Kỳ Đặc biệt, đầu năm 60, giới sử học miền Bắc diễn tranh luận sôi xung quanh vấn đề Đông Kinh Nghĩa Thục tạp chí Nghiên cứu Lịch sử nhằm giải vấn đề bản: mục đích, tính chất, xu hướng thực chất phong trào với viết: Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục - cách mạng văn hóa dân tộc dân chủ nước ta, số 25/1961 tác giả Đặng Việt Thanh; Đông Kinh nghĩa thục có phải vận động cách mạng văn hóa dân tộc khơng? Nguyễn Anh số 32/1961, Nguyễn Văn Kiệm với Tìm hiểu xu hướng thực chất Đông Kinh Nghĩa Thục số 66/1964, Trần Minh Thư (bút danh Giáo sư Hồ Song) với Cố gắng tiến tới thống nhận định Đông Kinh Nghĩa Thục số 81/1965 Những viết từ nhiều góc độ khác nhiều ý kiến chưa thống nhìn chung góp phần quan trọng việc nâng cao nhận thức Đông Kinh Nghĩa Thục nói riêng phong trào Duy Tân nói chung Tại miền Nam, vấn đề nghiên cứu Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào Duy Tân không quan tâm nhiều miền Bắc song đạt số kết đáng ý Trong giới sử học miền Bắc đặc biệt quan tâm nghiên cứu tính chất, vị trí phong trào Duy Tân học giả miền Nam lại tập trung vào nghiên cứu nội dung, diễn biến phong trào Anh Minh (Ngô Thành Nhân) cho xuất số trước tác Huỳnh Thúc Kháng - lãnh tụ sử gia phong trào Duy Tân: Huỳnh Thúc Kháng tự truyện (1963), Bức thư bí mật gửi Kỳ ngoại hầu Cường Để (1967) Dưới ngòi bút Huỳnh Thúc Kháng, số kiện, nhân vật thời kỳ lịch sử tái cách sinh động cung cấp nhiều tư liệu quý giá cho giới nghiên cứu miền Nam Ở Pháp, năm 1969, Geoges Boudarel viết Phan Boi Chau, et la societé Vietnamiene de son temps (Phan Bội Châu với xã hội Việt Nam thời đại ơng) (tạp chí Pháp - Á số 199, quý 4) đưa nhiều nhận định, đánh giá quan trọng đời nghiệp Phan Bội Châu Trong phần viết phong trào tư sản 1906 - 1908, tác giả có đề cập đến số hoạt động phong trào Minh Tân Nam Kỳ với vai trò Trần Chánh Chiếu, đồng thời cung cấp số tư liệu quan trọng từ phía người Pháp Đáng ý giai đoạn phải kể đến hai cơng trình nghiên cứu Sơn Nam: Miền Nam đầu kỷ XX - Thiên Địa hội Minh Tân in Nxb Lá Bối năm 1971 Phong trào Duy Tân Bắc Trung Nam Nxb Đông Phố ấn hành năm 1975 Năm 2003, để kỷ niệm 100 năm ngày phong trào Duy Tân khởi xướng Việt Nam, hai tác phẩm Nxb Trẻ tái in chung thành Phong trào Duy Tân Bắc Trung Nam Miền Nam đầu kỷ XX - Thiên Địa hội & Minh Tân; đến năm 2009, tác phẩm lại tái lần giới nghiên cứu bạn đọc đón nhận, đánh giá cao Trong tác phẩm mình, Sơn Nam giúp người đọc có nhìn khái quát hoạt động phong trào Duy Tân phạm vi nước Đặc biệt, phần viết Miền Nam đầu kỷ XX - Thiên Địa hội & Minh Tân, với sử liệu cụ thể, tác giả giúp người đọc hình dung tranh khái quát hoạt động phong trào Minh Tân Nam Kỳ bối cảnh chung nước Điều đáng quý sách tác giả dành phần lớn để trích dẫn nguyên văn báo đăng Lục tỉnh tân văn - quan ngôn luận phong trào Minh Tân - mà ông mượn Nhà cổ ngoạn Vương Hồng Sển Trích dẫn tài liệu này, tác giả chia sẻ: “Vì tài liệu khó kiếm, cịn tồn trữ nên chúng tơi trọng vào việc trích lục ngun văn tốt, để độc giả dùng sau nầy”[57;180] Và báo trở thành nguồn tài liệu bổ ích cho muốn nghiên cứu sâu phong trào Minh Tân Cùng thời gian cịn có Phong trào Duy Tân Nguyễn Văn Xuân Nxb Lá Bối, Sài Gòn xuất năm 1971 Trong tác phẩm, phong trào Duy Tân miền Bắc miền Trung Nguyễn Văn Xuân tái cụ thể, làm bật đóng góp phong trào nhiều mặt: trị, văn hóa, kinh tế… Tuy nhiên, tác phẩm gần không đề cập đến phong trào Duy Tân miền Nam Có thể nói thiếu sót lớn tác phẩm mà phong trào Duy Tân miền Nam phận tách rời với phong trào Duy Tân nước Ở giai đoạn sau 1975 có nhiều cơng trình bàn thời kỳ lịch sử cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX như: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám (3 tập) GS Trần Văn Giàu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975 Lịch sử Việt Nam Viện sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985 Cùng với việc tái kiện lịch sử, tác giả đưa nhận định có giá trị tính chất phong trào nằm vận động tân đầu kỷ XX Về báo chí, nói báo đáng lưu ý “Vai trò Nơng cổ mín đàm phong trào Duy Tân miền Nam” Phạm Long Điền, Bách Khoa, số 425, Sài Gịn, 1975 Tác giả có nhận định đáng ý vai trị tờ báo Nơng cổ mín đàm hoạt động phong trào Duy Tân miền Nam lĩnh vực kinh tế (là nơi quảng bá cho công hội, thương hội) lĩnh vực văn hóa: “Sự có mặt Nơng cổ mín đàm đánh tan luận điệu trước cho văn học miền Nam có khoảng trống đầu kỷ XX” Trong thời gian cịn có nhiều viết chun sâu tạp chí Nghiên cứu Lịch sử nhà nghiên cứu GS Đinh Xuân Lâm, PGS Chương Thâu, PGS Đỗ Quang Hưng Chương Thâu - Đinh Xuân Lâm viết Phan Bội Châu - Với chủ trương phát triển kinh tế phục vụ vận động cách mạng đầu kỷ XX tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số (194)/1980 cho ta thấy đổi tư tưởng Phan Bội Châu vấn đề phát triển kinh tế phục vụ vận động cách mạng Bước vào thời kỳ đổi mới, việc nghiên cứu vận động tân đầu kỷ XX có bước tiến mạnh mẽ số lượng chất lượng Trên tạp chí nghiên cứu lịch sử có nhiều viết đề cập đến phong trào Đông Du Phan Bội Châu phong trào Duy Tân Phan Chu Trinh: Nguyễn Văn Xuân với Phong trào Duy Tân tinh thần doanh nghiệp tạp chí Xưa Nay, số 148 tháng năm 2003 khái quát hoạt động lĩnh vực kinh tế sĩ phu yêu nước phong trào Duy Tân; nhân kỷ niệm 100 năm thành lập Duy Tân hội, Vũ Quang Thành có viết Đơng Du - Duy Tân hội trăm năm nhìn lại tạp chí Xưa Nay, số 214 (06/2004) Năm 2002, học giả Nguyễn Văn Hầu cho xuất “Chí sĩ Nguyễn Quang Diêu - lãnh tụ trọng yếu phong trào Đông Du miền Nam”, tái cách chân thực, sinh động đời chí sĩ Nguyễn Quang Diêu, chiến sĩ Minh Tân tiêu biểu, tất nhiên góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề vận động Đông Du miền Nam, đồng thời tác giả làm “sống lại đời nhiều nhân vật cách mạng miền Nam có liên lạc với cụ có cơng to thời”[30;15] 28 Trần Ngọ (Vĩnh Long) 29 Bùi Chi Nhuận (Mộng Vũ, Long An) 30 Hoàng Quốc Quang (Nguyễn Mạnh Nguyễn) 31 Trần Chí Quân (Vĩnh Long) 32 Châu Văn Quý (Cần Thơ) 33 Lê Văn Sao (1890 - ?, Đồng Tháp) 34 Vũ Vương Tá 35 Nguyễn Xích Tâm 36 Phạm Văn Tâm (Vĩnh Long) 37 Đặng Bỉnh Thành (? - 1914, Đặng Vĩnh Thành, Vĩnh Long) 38 Hoàng Quang Thành (Vĩnh Long) 39 Phan Khải Thánh 40 Hương Điền Thiên (Trà Vinh) 41 Phạm Nhân Thuần (Sa Đéc - Đồng Tháp) 42 Đinh Hữu Thuật (1881 - 1942, Đinh Quang Tích, Đồng Tháp) 43 Trần Văn Thư (1899 - ?, Trần Ngọc Thơ, Vĩnh Long) 44 Trương Duy Toản (1885 - 1957, Vĩnh Long) 45 Nguyễn Truyện (1892 - 1914, Vĩnh Long) 46 Phan Ngọc Tuyết (Gia Định) 47 Trần Văn Tuyết (Trần Văn Tiết, Jules Tiết) 48 Lâm Tỷ (Vĩnh Long) 49 Hoàng Hữu Văn (Vĩnh Long) 50 Nguyễn Háo Vĩnh (1893 - 1941, An Giang) 51 Nguyễn Thị Xuyến (Thiệu Trưng, Vĩnh Long) 52 Đỗ Văn Y (1892 - 1968, Đồng Tháp) 53 Lý Tử Yên (Lý Tử An, Đồng Tháp) 54 Trần Công Huân (Trần Văn Huân, Mỹ Tho) 55 Lưu Văn Lý 56 Hương Cao Ngô (Trà Vinh) 57 Trương Khắc Thận (Nam Quảng Trung) 176 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC LÃNH TỤ, CHÍ SĨ, TỜ BÁO, THƯƠNG HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA VÙNG ĐẤT NAM KỲ ĐẦU THẾ KỶ XX Phan Bội Châu (người ngồi) Cường Để Nhật Bản (Nguồn: qdnd.vn) 177 Trần Chánh Chiếu (1868 - 1919) - trụ cột phong trào Minh Tân (Nguồn: tamgiaodongnguyen.com) Giấy khai sinh Trần Chánh Chiếu (Nguồn: Bộ sưu tập Bùi Văn Quế - Thư viện Khoa học Tổng hợp) 178 Nguyễn An Khương (Nguồn: vi.wikipedia.org) Nguyễn Thần Hiến (Nguồn: vi.wikipedia.org) 179 Trương Duy Toản (Nguồn: Bộ sưu tập Bùi Văn Quế - Thư viện Khoa học Tổng hợp) Trương Duy Toản (Trái) Nguyễn Hữu Vĩnh (phải) 180 Đặng Thúc Liêng (Nguồn: vi.wikipedia.org) Trần Chánh Sắt 181 Số tờ Nơng Cổ Mín Đàm (Nguồn: tbn1.google.com) 182 Báo Lục tỉnh tân văn (Nguồn: tbn3.google.com) 183 Lúa chở thuyền từ miền Tây lên Chợ Lớn để tiến hành xay xát (Nguồn: diendan.org.vn) Nhà máy xay lúa Orient (Nguồn: diendan.org.vn) 184 Chợ Mỹ Tho xưa (Nguồn: diendan.org.vn) Tiệm đổi tiền người Ấn (Nguồn: diendan.org.vn) 185 Thương gia người Hoa (Sài Gòn) (Nguồn: diendan.org.vn) Một tiệm bán hàng tạp hóa người Hoa (Nguồn: diendan.org.vn) 186 Đường D’ran (gần trụ sở báo Lục tỉnh Tân văn Nam Trung khách sạn) (Nguồn: tbn2.google.com) Tượng dự định xây nhóm Minh Tân nhân vật Trương Vĩnh Ký (Nguồn: Bộ Sưu tập Bùi Văn Quế, Thư viện Khoa học Tổng hợp) 187 Khách sạn Minh Tân đầu kỷ XX (Nguồn: thegioif5.com) Khách sạn Minh Tân (Văn phòng Sở Du lịch Tiền Giang) (Nguồn: diendan.org.vn) 188 Một ban nhạc tài tử Nam Kỳ Hội chợ đấu xảo Marseille (người đứng chống tay Nguyễn Tống Triều) (Nguồn: delcampe.net) Nam nữ nhạc cơng ban nhạc tài tử (Sài Gịn) (Nguồn: flickr.com) 189 Bản đồ Nam Kỳ Liên bang Đông Dương thuộc Pháp (1890 - 1945), trích từ đồ Liên bang Đông Dương (Nguồn: vi.wikipedia.org) 190 ... hướng tân Việt Nam đầu kỷ XX Đặc biệt, sách biên khảo ? ?Phong trào Duy Tân Bắc Trung Nam Miền Nam đầu kỷ XX - Thiên Địa Hội Minh Tân? ?? với tác phẩm nghiên cứu vùng đất Nam Bộ “ơng già Nam Bộ” Sơn Nam. .. phong trào Minh Tân vai trò phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu kỷ XX Trên sở hoạt động phong trào Minh Tân, nội dung chương vào tìm hiểu số đặc điểm đánh giá vai trò phong trào Minh Tân. .. hoạt động phong trào để thấy tranh sôi nổi, đặc sắc vận động tân Nam Kỳ với tên gọi riêng Minh Tân 47 Chương II HOẠT ĐỘNG CỦA PHONG TRÀO MINH TÂN Ở NAM KỲ 2.1 Hoạt động phong trào Minh Tân lĩnh