Vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất ở việt nam hiện nay

124 6 0
Vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM THỊ THÙY VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM THỊ THÙY VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS PHẠM ĐÌNH NGHIỆM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, chưa công bố, hướng dẫn PGS TS PHẠM ĐÌNH NGHIỆM Tư liệu luận văn hồn tồn trung thực Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2014 TÁC GIẢ PHẠM THỊ THÙY MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 14 Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT 14 1.1 Khái niệm khoa học, công nghệ lực lƣợng sản xuất 14 1.1.1 Khái niệm khoa học khái niệm công nghệ 14 1.1.2 Khái niệm lực lượng sản xuất kết cấu lực lượng sản xuất 25 1.2 Luận điểm khoa học trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp C.Mác – Ph Ăngghen 31 1.3 Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vai trò khoa học công nghệ phát triển lực lƣợng sản xuất 40 Chƣơng 2: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 49 2.1 Thực trạng khoa học công nghệ Việt Nam vai trị phát triển lực lƣợng sản xuất Việt Nam 49 2.1.1 Đặc điểm lực lượng sản xuất Việt Nam 49 2.1.2 Sự phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đóng góp phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam 55 2.1.3 Hạn chế hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam 64 2.2 Giải pháp thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ để phát triển lực lƣợng sản xuất Việt Nam 78 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong học thuyết hình thái kinh tế xã hội C Mác, lực lượng sản xuất coi yếu tố tảng, sở phát triển xã hội Lực lượng sản xuất xã hội bao gồm yếu tố người lao động tư liệu sản xuất Trong phát triển lực lượng sản xuất, C.Mác đưa dự báo vai trị khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Dự báo trở thành thực đời sống Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại với giai đoạn phát triển công nghệ cao làm thay đổi cách không lực lượng sản xuất mà quan hệ xã hội, lối sống, quan hệ quốc tế Khoa học công nghệ trở thành yếu tố cốt tử phát triển, lực lượng sản xuất trực tiếp kinh tế toàn cầu Trong việc hoạch định sách chiến lược phát triển tất nước giới nay, từ nước có kinh tế đại đứng hàng đầu giới, đến nước có kinh tế chậm phát triển có chung quan điểm: phát triển khoa học công nghệ phương hướng quan trọng, có tính định việc phát triển kinh tế quốc gia Lịch sử phát triển nhân loại vài trăm năm từ vài trăm năm trước cho thấy đường mà nước chậm phát triển cần phải theo khơng thể khác việc biến đổi kinh tế theo cấu hợp lý, phát triển động dựa sở khoa học công nghệ đại Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa để nhanh chóng khỏi nghèo nàn, lạc hậu, khắc phục nguy tụt hậu xa kinh tế, tiến kịp nước khu vực giới, cải thiện đời sống nhân dân, tăng cường tiềm lực an ninh, quốc phịng… Có thể nói rằng, mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nước ta thành nước có sở vật chất – kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Sau gần 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, từ kinh tế lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, xây dựng sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng kinh tế xã hội bước đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, quy mơ kinh tế tăng nhanh, thu nhập đầu người vượt khỏi ngưỡng thu nhập thấp, đưa Việt Nam trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình Trong chiến lược phát triển lực lượng sản xuất nói riêng phát triển đất nước nói chung hai yếu tố quan tâm hàng đầu phát triển người – nguồn nhân lực yếu tố thứ hai khoa học cơng nghệ Điều khẳng định cụ thể qua nghị Đảng ta qua kỳ Đại hội Đảng, gần nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011 – 2015 xác định nghị nhiệm vụ trọng tâm phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức Tại Lễ công bố ngày khoa học công nghệ Việt Nam 18/05/2014, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói: “ Cạnh tranh quốc gia suy cho cạnh tranh nguồn vốn tri thức, thể qua chất lượng nguồn nhân lực trình độ khoa học công nghệ” Đây thách thức lớn Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong thời gian gần đây, khoa học công nghệ có nhiều đóng góp cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước đóng góp thúc đẩy phát triển làm thay đổi mặt lực lượng sản xuất Việt Nam Nhưng bên cạnh thành tựu đạt được, tồn trở ngại chế quản lý, tài chính, sách trọng dụng đãi ngộ với nhà khoa học, phát huy lực nghiên cứu khoa học đội ngũ nhà khoa học Việt Nam,… nguyên nhân cản trở phát triển khoa học công nghệ Việt Nam Từ xu tình hình phát triển giới, từ yêu cầu nhiệm vụ nhìn nhận đánh giá yếu tố khoa học công nghệ lực lượng sản xuất phát triển Việt Nam thúc đẩy học viên chọn đề tài làm cơng trình luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài n n Tìn n u ngồi nướ : Có nhiều tác giả với nhiều tác phẩm phân tích vai trị khoa học, kỹ thuật, công nghệ đời sống xã hội Trong khuôn khổ luận văn nêu ý kiến tác giả tiêu biểu Ph.Bêcơn, C.Mác, Ph Ăngghen Alvin Toffler Trong tác phẩm tác giả Ph.Bêcơn, tiêu biểu hai tác phẩm tiếng“New Or anon” “New Atlant s” Trong tác phẩm “New or anon” ông đặt nhiệm vụ cho triết học khoa học xây dựng phương pháp nhận thức cải cách khoa học theo hướng “New Atlant s”, tác phẩm Ph.Bêcơn viết vào năm 1962 trước ông qua đời với nội dung vận dụng khoa học vào việc tạo phương tiện hữu ích phục vụ cho sống trần gian người ng hình dung xã hội lý tưởng biết vận dụng khoa học vào quản lý xã hội làm giàu cho cư dân, người trở nên minh mẫn trí tuệ, xây dựng nên cho vương quốc thịnh vượng Một số tác phẩm tiêu biểu C Mác Ph Ăngghen đề cập đến phân loại, vai trò khoa học lực lượng sản xuất Trong tác phẩm “ n n at n n”, Ph Ăngghen nêu lên nguyên tắc d ng làm sở để phân loại ngành khoa học dựa hình thức vận động, đồng thời ơng khẳng định thực tiễn sản xuất, đấu tranh xã hội nguồn gốc, mục đích, động lực khoa học Bộ “ ản” tác phẩm C.Mác thể phát quy luật vận động xã hội, tìm động lực, khuynh hướng vận động Đặc biệt ông đến dự báo thiên tài khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Đến k XIX chủ ngh a tư nhịp độ phát triển nhanh chóng đem tri thức khoa học từ phịng thí nghiệm đến l nh vực hoạt động thực tiễn, khoa học thể lực lượng sản xuất thông qua người, thông qua lao động người Luận điểm vai trò khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp chủ ngh a Mác xem xét kỹ lưỡng chương I luận văn Tác giả tiêu biểu Alvin Toffler hai tác phẩm “Làn sóng t a” “ quyền l ăn trầm quyền l ” Cụ thể tác phẩm “ ăn trầm ”, ông khẳng định tri thức sức mạnh, quyền lực tương lai, thứ lấy không hết, d ng không cạn quyền lực dân chủ Trong tác phẩm“Làn són t a” ông cho thay đổi nhanh chóng giới thời hỗn loạn ngẫu nhiên mà trình biến đổi từ văn minh sang văn minh khác Lịch sử nhân loại tiếp nối qua ba sóng văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp hậu công nghiệp mà tọa độ thành tựu khoa học cơng nghệ Ngồi ra, đề cập tới hai tác phẩm hai tác giả Konrad Seitz Claude Alleegre dự báo biến đổi xã hội khoa học mang lại k XXI Tác giả Konrad Seitz thông qua tác phẩm “Cuộ ạy đua vào t ế kỷ XXI” ông khẳng định vai trị khoa học cơng nghệ sức mạnh quốc gia để tiến vào k XXI Tác giả Claude Alleegre cơng trình “ oa t t at ế kỷ XXI Đào Bá Cung dịch khẳng định tiến khoa học k XXI to lớn khứ với khoa học liên quan đến sống, Trái Đất, người, não; khoa học làm thay đổi sống hàng ngày, làm đảo lộn hiểu biết niềm tin người n n n n u tron nướ Nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài phong phú, tạm chia thành ba mảng nghiên cứu sau: n t, trở t àn l n ều ôn tr n n lượng sản xu t tr ểu k t ốn n t k oa n au n n u luận đ ểm a C.M t ếp” Vớ luận đ ểm ó t ể ây n n n ầu ết n àn n u đ đến ản t ân yếu tố t n t ần, n ưn k dụn vào sản xu t để tạo ôn “k oa đượ p ụ lao độn năn su t ao, t âm n ập làm t ay đổ yếu tố đố tượn lao độn n ườ lao độn tron sản xu t t đượ ểu trở t àn l ỉ rõ n ữn t àn l ểu n mà òn lượn sản xu t tr l lượn sản xu t tr l lượn sản xu t lượn sản xu t tr t ếp t t ỉ t đ ểm tron lị t ếp k ẳn địn dù k oa ngườ Cụ thể tác giả Lê Huy Thực với viết: sản xu t tr t ếp.C ả k ơn sử k oa trở ó trở t àn ữ vị trí quan tr n n oa ỉ trở t àn l t tron lượn t ếp đăng Tạp chí triết học, số năm 2003 tác giả tổng hợp rút ba ý kiến khác giới hạn nghiên cứu, giảng dạy lý luận nước ta Thứ nhất, khẳng định khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Thứ hai, nhận định khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp cho C Mác dự báo điều Thứ ba, phản bác lại nhận định khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp cho C Mác không dự báo Tác giả Nguyễn Cảnh Hồ với viết: Về mố quan l lượn sản xu t tr ữa k oa t ếp đăng Tạp chí triết học, số 146 , tháng 7- 2003 phân tích hai góc độ nhìn nhận khoa học Khoa học tri thức yếu tố tinh thần, lực lượng sản xuất trực tiếp Chỉ có ứng dụng khoa học người tác động lên lực lượng sản xuất trực tiếp để làm cho phát triển, đặc biệt thơng qua việc chế tạo công cụ lao động tri thức trở thành kỹ lao động người Từ tác giả cho nói khoa học không lực lượng sản xuất Tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm với viết Luận đ ểm khoa t àn l t lượn sản xu t tr V t Nam t ếp a C M v n đề p trở t tr ển k n tế tr n đăng Tạp chí triết học số 207), 2008 trình bày điều kiện để khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp sản xuất trình độ cao, khoa học kỹ thuật phát triển đủ sức giải vấn đề thực tiễn đặt ra, trình tồn cầu hóa phát triển cơng nghệ thông tin điều kiện thứ ba để khoa học ứng dụng vào sản xuất nhiều nước Biểu khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp khoa học tham gia vào việc tạo công cụ lao động mới, trở thành kỹ người lao động đồng thời khoa học tác động đến quan hệ sản xuất quản lý tổ chức, phân phối sản phẩm Tác giả Trần Đắc Hiến viết: Luận đ ểm k oa l lượn sản xu t tr t ếp a C M trở t àn s vận dụn nướ ta n đăng Tạp chí triết học số 236, 2011 cho khoa học - công nghệ sản xuất có xu hướng thể hóa ngh a khẳng định khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đặc điểm thời đại ngày Cho đến đầu k XIX khoa học đóng vai trị gián tiếp qua trình sản xuất Khoa học trở thành lực lượng sản xuất 106 ngàn doanh nghiệp, Nhà nước nguồn đầu tư cho khoa học công nghệ Vấn đề điều hành , phân bổ vốn chưa hợp lý, thủ tục phức tạp, t lệ thực chi chi mục đích cho khoa học cơng nghệ cịn thấp, t lệ kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học công nghệ chiếm phần nhỏ % tổng chi ngân sách, nguồn chi chủ yếu cho xây dựng hạ tầng khoa học công nghệ Nguyên nhân thứ ba khiến cho hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam phát triển chậm việc trọng dụng, đãi ngộ cán khoa học cơng nghệ cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng tốt nhu cầu vật chất cho nhà khoa học để tạo động lực nghiên cứu khoa học, việc trì thang bảng lương theo hành nghiệp khơng phát huy sức sáng tạo nhà khoa học nghiên cứu Nguồn nhân lực khoa học công nghệ nhiều số lượng hoạt động chưa tích cực Để nâng cao vai trò khoa học công nghệ phát triển lực lượng sản xuất cần giải pháp đồng Trước hết cần đẩy mạnh đổi chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ theo hướng tự chủ quan tổ chức, trao phép cho nhà khoa học có quyền tự chủ cao việc sử dụng kinh phí, đẩy nhanh chế khốn chi sản phẩm tới nhà khoa học, nâng cao trách nhiệm nhà khoa học, thúc đẩy sáng tạo nghiên cứu, giảm bớt nhiều thủ tục hành phức tạp Tăng đầu tư cho khoa học công nghệ sử dụng hợp lý nguồn vốn đó, Nhà nước đầu tư trực tiếp cho đề tài thuộc l nh vực nghiên cứu bản, mang tính đột phá, đề tài phục vụ an ninh, quốc phịng, ngồi cần đẩy mạnh biện pháp để huy động nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Chúng ta cần gắn chặt chẽ nghiên cứu khoa học ứng dụng vào sản xuất, khuyến khích nhân dân tham gia vào hoạt động sáng tạo Cần ưu tiên phát triển công nghệ cao công nghệ sinh học, công nghệ thông 107 tin, ngành mà Việt Nam có nhiều ưu thuận lợi điều kiện tự nhiên, nhân lực cho phát triển Những ngành ngành công nghệ cao tác động mạnh mẽ đến phát triển đất nước nói chung lực lượng sản xuất nói riêng Chúng ta cần thiết mạnh mẽ việc nâng cao chất lượng, hiệu đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ, thực quyền sở hữu trí tuệ, trọng đào tạo phát huy tài cán khoa học công nghệ, tôn vinh nhà khoa học có cống hiến tài khơng tinh thần mà nguồn lực vật chất tích cực đổi giáo dục để đào tạo người tài cho đất nước cho khoa học Mặt trái sản phẩm khoa học cơng nghệ dẫn tới lối sống thực dụng, tiêu thụ, vô cảm, gây tàn phá môi trường để khác phục mặt trái cần đẩy mạnh giáo dục giá trị sống tích cực đắn cho niên toàn xã hội tránh xa xỉ biết đồng cảm, sống bảo vệ thân thiện với môi trường, thiên nhiên ; xử phạt nghiêm sai phạm doanh nghiệp sử dụng công nghệ bẩn 108 KẾT LUẬN Từ năm 50 k XX khoa học xem trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp dự báo thiên tài C.Mác, theo ngh a thâm nhập vào yếu tố lực lượng sản xuất, đem lại biến đổi chất cho lực lượng sản xuất Biểu khoa học trở thành lực lượng sản xuất khoa học ứng dụng để tạo công cụ lao động tự động hóa suất cao, tri thức khoa học trở thành kỹ lao động người lao động sản xuất Với tư cách hệ thống tri thức người quy luật tự nhiên, xã hội tư duy, khoa học hình thái ý thức xã hội, khoa học gắn liền với sản xuất, người ứng dụng sản xuất coi trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Vì khoa học trở thành lực lượng sản xuất thấm nhuần sâu sắc lý luận với thực tiễn Với phát triển kinh tế tri thức tri thức cải, số lượng chất lượng cải xã hội định ứng dụng khoa học vào sản xuất Tuy nhiên số học thuyết học thuyết kỹ trị tuyệt đối hóa vai trị khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ, xem trục phát triển xã hội bỏ qua yếu tố giai cấp, cách mạng xã hội, mối quan hệ lẫn thành tố đời sống xã hội cách nhìn nhận phiến diện Điều khẳng định tính khoa học cách mạng học thuyết kinh tế xã hội chủ ngh a Mác Sản xuất tảng phát triển xã hội, khoa học - kỹ thuật - công nghệ động lực lực lượng sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển, yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất thuộc người lao động Đồng thời học thuyết khẳng định muốn phát triển sản xuất không phát triển lực lượng sản xuất mà phải xây dựng quan hệ sản xuất cho ph hợp Sự phát triển khoa học công nghệ Việt Nam khoảng 10 năm trở lại đạt nhiều thành tựu, đóng góp tích cực 109 phát triển lực lượng sản xuất Những thành tựu công nghệ sinh học, y học, gia tăng số lượng thông tin khoa học cơng nghệ, phát triển nhanh chóng cơng nghệ thông tin, nhân lực khoa học công nghệ, đóng góp việc nâng cao chất lượng nguồn lao động đảm bảo lương thực, sức khỏe, nâng cao lực trí tuệ người Việt Nam Trên phương diện công cụ lao động đối tượng lao động mà trước hết trực tiếp nguồn tài nguyên thiên nhiên, lượng, vật liệu khoa học cơng nghệ đóng vai trị quan trọng việc nâng cao nguồn lực đó, thúc đẩy hoạt động sản xuất tạo cơng cụ máy móc đại, tự động hóa, vật liệu tạo suất lao động cao Bên cạnh thành tựu đóng góp khoa học công nghệ phát triển lực lượng sản xuất, so với nước giới lực khoa học công nghệ cịn hấp Sự phát triển khoa họcvà cơng nghệ Việt Nam rào cản lớn chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ chưa đổi mạnh mẽ theo chế tự chủ phát huy sáng tạo nhà khoa học; hoạt động khoa học công nghệ chưa gắn chặt chẽ với tính ứng dụng vào sản xuất Đầu tư cho khoa học cơng nghệ cịn ít, doanh nghiệp đóng góp vốn đầu tư cho hoạt động khoa học thấp, nguồn vốn đầu tư phân bổ chưa hợp lý; nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ chưa thực phát huy vai trị lớn; sách đào tạo, trọng dụng đãi ngộ nhân tài cịn nhiều bất cập Vì để khoa học công nghệ trở thành động lực phát triển lực lượng sản xuất thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước cần tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ, bước đột phá đổi chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ theo hướng tự chủ quan tổ chức, nâng cao tính cạnh tranh cá nhân, thúc đẩy chế khoán chi sản phẩm cuối c ng tới nhà khoa học, tổ chức làm khoa học, sử 110 dụng hợp lý nguồn vốn đầu tư, tăng đầu tư cho nghiên cứu khoa học từ nhiều nguồn khác doanh nghiệp, gắn chặt chẽ giáo dục đào tạo với khoa học sản xuất, ưu tiên phát triển ngành công nghệ cao, nâng cao chất lượng hiệu đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ, thực quyền sở hữu trí tuệ Mục tiêu phấn đấu đất nước đến năm 2020 khoa học công nghệ đạt trình độ phát triển nhóm nước dẫn đầu ASEAN, hoạt động khoa học cơng nghệ đóng góp khoảng 35% tăng trưởng kinh tế Giá trị sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tốc độ đổi công nghệ, thiết bị khoảng 20%/năm Đến năm 2030 có số l nh vực đạt trình độ tiên tiến giới, tiềm lực khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu nước công nghiệp theo hướng đại 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alan Phan (2012), Tố độ c a công ngh tron đời sống, Tạp chí Tia sáng, số 21 tháng 11 Alvin Toffler (1992), Làn sóng th ba, Người dịch: Nguyễn Văn Trung , Nxb Thanh niên Alvin Toffler (2002), ăn trầm quyền l c, tập 2, Người dịch: Khổng Đức - Tăng Hỉ), Nxb Thanh niên k oa toàn t tuổi trẻ, khoa h c kỹ thuật - phần I 2002 , Người dịch: Từ Văn Mạc – Nguyễn Hoa Toàn – Từ Thu Hằng – Trần Thị Ái), Nxb Phụ nữ, Hà nội k oa toàn t tuổi trẻ, Nhân loại xã hội 2002 , Người dịch: Thái Hoàng – Chu Quý – Ngô Văn Tuyển), Nxb Phụ nữ Ban tuyên giáo trung ương, tổng cục dạy nghề, viện nghiên cứu phát triển phương Đông 2012 , Đổi mớ ăn ản toàn di n giáo dụ đào tạo Vi t Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng văn hóa Trung ương 2006 , Tài li u tham khảo phục vụ nghiên c u nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần th X c a Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Văn Bảo (2011), Quan h mục tiêu phát triển khoa h c công ngh , Những vấn đề kinh tế trị giới số (180) Bộ Khoa học công nghệ môi trường (2012), Khoa h c công ngh phục vụ cơng nghi p hóa, hi n đại hóa phát triển bền vững, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 10 Bộ khoa học công nghệ môi trường (2002), Khoa h c công ngh giới, kinh nghi m địn 11 ướng chiến lược, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ môi trường (2006), Khoa h c công ngh giới nhữn năm đầu kỷ XXI, Hà Nội 112 12 Bộ khoa học công nghệ môi trường (2005), Khoa h c công ngh giới, thách th c vận hội mới, Hà Nội 13 Bộ khoa học công nghệ môi trường(2001), Khoa h c công ngh Vi t Nam 1996-2000, Hà Nội 14 Bộ khoa học công nghệ môi trường(2002), Khoa h c công ngh Vi t Nam 2001, Hà Nội 15 Bộ khoa học công nghệ môi trường(2004), Khoa h c công ngh Vi t Nam 2003, Hà Nội 16 Bộ khoa học công nghệ môi trường(2005), Khoa h c công ngh Vi t Nam 2004, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Bình – Lê Hữu Ngh a – Trần Hữu Tiến (2003), Góp phần nhận th c giớ đư n đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 l Lê Thị Chiên (2012), V n đề phát triển nhân tố n ườ lao động lượng sản xu t nước ta hi n nay, Tạp chí phát triển nhân lực, số (28) 19 Trịnh Doãn Chính – Đinh Ngọc Thạch (2008), V n đề triết h c tác phẩm c a C.Mác – Ăn en V.I.L n n, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), Góp vào v n đề phát triển l c lượng sản xu t nước ta hi n nay, Tạp chí Triết học, số 66 21 Claude Alleegre, Khoa h c thách th c c a kỷ XXI, Đào Bá Cung dịch), Nxb Tri thức 22 C.Mác Ph Ăngghen 1995 , Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 23 C.Mác Ph Ăngghen 1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 113 24 C.Mác Ph Ăngghen 1994 , Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 25 C.Mác Ph Ăngghen 1994 , Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 26 C.Mác Ph Ăngghen 1982 , Tuyển tập, tập 3, Nxb Sự thật Hà 27 Vũ Đình Cự (1995), Khoa h c cơng ngh l Nội lượng sản xu t àn đầu, Tạp chí Cộng sản, số 480 28 Vũ Đình Cự (1996), Khoa h c công ngh - L lượng sản xu t àn đầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Vũ Đ n C - Trần Xuân Sầm (2006), L lượng sản xu t kinh tế tri th c, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 l Vũ Đình Cự (2003), Nhữn đặ đ ểm c a h thống công ngh lượng sản xu t mớ t động địn đến hình thành kinh tế tri th c,Tạp chí Lý luận trị số 31 Nguyễn Thị Hồng Diễm (2004), s tiến c a khoa h c công ngh động c a tồn cầu óa đến nướ đan p t tr ển, Luận văn thạc sỹ triết học, Thư viện trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 32 Lê Đăng Doanh 2003 , Đổi mớ ế quản lý khoa h c công ngh Vi t Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 33 Hồ Anh Dũng 1993 , Cuộc cách mạng khoa h c – kỹ thuật hi n đại v n đề yếu tố on n ười l lượng sản xu t, Tạp chí Triết học, số tháng 34 Hồ Anh Dũng 2002 , Phát huy yếu tố on n ười l sản xu t Vi t Nam, Tạp chí Khoa học xã hội lượng 114 35 Hồ Anh Dũng 1994 , Để khoa h c nhanh chóng trở thành l c lượng sản xu t tr c tiếp nước ta, Tạp chí triết học, Số tháng 36 Phan Xuân Dũng 2004), Chuyển giao công nghệ, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 37 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn k n Đại hộ Đảng thời kỳ đổi mớ Đại hội VI, VII,VIII,IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn k n đại hộ đại biểu toàn quốc lần th XI, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 39 Võ Văn Đức – Nguyễn Thị Miền (2007), Đổi mớ khoa h c công ngh phù hợp vớ ế quản lý ế kinh tế thị trường, Tạp chí Lý luận trị số 40 Grzegorz W Kolodko (2010), Thế giớ đ đâu, Nxb Thế giới, Hà Nội Konrad Seitz (2004), Cuộc chạy đua vào t ế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Hải Hà (1999), Khoa h c công ngh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghi p hóa - hi n đại hóa, Tạp chí thơng tin lý luận, số 261 42 Vũ Văn Hậu, (1999) tháo gỡ khó khăn vốn cho phát triển khoa học cơng nghệ, Tạp chí Việt Nam Đơng Nam Á ngày nay, số tháng 43 Trần Đắc Hiến, Luận điểm Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp C Mác vận dụng nước ta nay, tạp chí triết học số 236 44 Vũ Tuyên Hoàng 2000 , Đảng với việc phát huy vai trị đội ngũ trí thức khoa học cơng nghệ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Lý luận trị số 294 45 Nguyễn Thị Thanh Hoài (2004), Giả p p tà phát triển khoa h c - cơng ngh , Lý luận trị, số 409 ín t ú đẩy 115 46 Nguyễn Cảnh Hồ (2002), Có phải khoa h đan trở thành l c lượng sản xu t tr c tiếp?, Tạp chí triết học, Số 129 47 Nguyễn Cảnh Hồ (2003), Về mối quan h khoa h c l c lượng sản xu t tr c tiếp, Tạp chí triết học Số 48 Nguyễn Văn Hồng (2005), Trung Quốc với tầm nhìn chiến lược giáo dục khoa h c kỹ thuật đào tạo nhân tài, Thông tin khoa học xã hội, số 49 Lê Ngọc Hùng (2009), Sai lầm r i ro khoa h P n ây đổi mớ tư khoa h c Vi t Nam, Tạp chí triết học số (218) tháng 50 Lê Thị Huyền (2012), Quan đ ểm c a P ranx n vai trò c a tri th c khoa h c v n đề phát triển kinh tế tri th c thờ đại ngày nay, Luận án Tiến sỹ triết học, Thành phố Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Thế Hưng 2010 , Đổi mớ p n t c quản lý hoạt động nghiên c u khoa h c vi n nghiên c u đa n àn , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Lan Hương 2006 , công ngh t ôn t n đến l động c a cách mạng lượng sản xu t nhìn từ gó độ triết h c, Tạp chí triết học số (184) tháng 53 Tạ Bá Hưng 2012 , Khoa h c cơng ngh phục vụ cơng nghi p hóa, hi n đại hóa phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật 54 Nguyễn Hữu Khiển (2009), H c thuyết Mác v n đề hoàn thi n yếu tố c a l lượng sản xu t Vi t Nam hi n nay, Tạp chí triết học số (214) tháng 55 Konrad Seitz (2004), Cuộc chạy đua vào t ế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 56 Triệu Phong Kỳ (2008), Quan đ ểm phát triển khoa h c mang đầy đ thành lý luận c a tiêu chí thờ đại, Tạp chí triết học, số (202), tháng 57 Hà Tác Lâm (1992), Khoa h c kỹ thuật l lượng sản xu t àn đầu, Tạp chí Thơng tin lý luận, Số 173 58 Nguyễn Đức Luận (2011), Về khái ni m l tr n độ c a l 59 lượng sản xu t lượng sản xu t, Tạp chí triết học số 11(246), tháng 11 Phạm Văn Linh – Nguyễn Tiến Hoàng (2011), Về nhữn đ ểm c a n lĩn xây d n đ t nước thời kỳ qu độ lên ch n ĩa x hội (Bổ sung, phát triển năm 2011 , Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Phan Xuân Dũng 2004 , Chuyển giao công ngh , th c trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Vương Liêm, Về chiến lượ on n ười Vi t Nam, Nxb Lao động Đinh Ngọc Thạch 1993 , Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Đại học tổng hợp Hồ Chí Minh 61 Quỳnh Liên (2014), Nhà khoa h c giải phóng khỏi nhiều quy định, Đặc san Khoa h c công ngh , số 26 62 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam(2000), Khoa h c công ngh Vi t Nam sắc màu tiềm năn , Nxb Thanh niên 63 Luật khoa h c công ngh , năm 2000, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 64 Hồng Xn Long (2007), Giả p p t ú đẩy chuyển giao cơng ngh nước ta, Tạp chí Lý luận trị 65 Nguyễn Nam (2014), Khoa h c cơng ngh đ đặt vị trí x ng tầm, Tiêu chuẩn đo lường ch t lượng, Số xuân 66 ng Văn Năm 2011 , Alvin Toffler với quan ni m quyền l c tri th c, Tạp chí triết học số (240) tháng 117 Đoàn Năng – Đoàn Thanh Thọ 2012 , Đổi chế quản lý 67 quản lý tài luật KH&CN sửa đổi, Tạp chí hoạt động khoa học, tháng 12 Đinh Thị Nga 2013 , Đổi chế quản lý chi tiêu ngân sách 68 Nhà nước cho khoa học cơng nghệ, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, số 14 69 Lưu Thị Ngàn (2003), Nhân tố n ườ lao động s phát lượng sản xu t c a kinh tế tri th c, Luận văn thạc s triết học, triển l Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 70 Nghị trun n phát triển Khoa h c & công ngh (2012), Tạp chí Hoạt động khoa học, tháng 12 71 Ngun Ngọc (2012), Cơng trình nghiên c u khoa h để làm gì?, Tạp chí Khoa học & Tổ Quốc, Tháng 12 72 Huỳnh Ngọc Nhân (1993), Cách mạng khoa h c – công ngh biến đổi kết c u vật ch t – kinh tế - xã hội c a văn m n n đại, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số tháng 73 Trần Nhu (2002), Khoa h c - công ngh l lượng sản xu t, Tạp chí lý luận trị, số 291 74 Trần Gia Ninh (2013), Cần giải pháp xây d ng đội n ũ khoa h c mới, Tạp chí Tia sáng, số 21 75 Những nét bật b c tranh cơng ngh giới 2010 (2011), Tạp chí khoa học công nghệ môi trường số 76 Nguyễn Đình Phan 1996 , Giả p p để phát triển khoa h c công ngh cho doanh nghi p cơng nghi p Vi t Nam, Tạp chí Việt Nam Đơng Nam Á ngày nay, số 19 77 Hồng Đình Phu 1998 , Khoa h c cơng ngh với giá trị văn óa, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 118 Nguyễn Văn Phúc 2011 , Về t 78 động có tính hai mặt c a tiến khoa h c – công ngh đối vớ đạo đ c, Tạp chí triết học, số (238) tháng Phạm Ngọc Quang (2007), Kinh tế tri th c – xét từ 79 độ l c lượng sản xu t quan h sản xu t, Tạp chí triết học, Số Lê Văn Sang 1991 , Ản 80 thuật ch n ưởng c a cách mạng khoa h c – kỹ ĩa tư ản hi n đại, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số Tháng 3,4 Phương Kỳ Sơn 2001 , Con n ười khoa h c – công ngh 81 l lượng sản xu t hi n nay, Tạp chí Khoa học xã hội, số Trần Cao Sơn 2009 , Tri th c khoa h c – vốn hàng hóa quý 82 thị trường kinh tế tri th c, Tạp chí triết học, số 12 (223), tháng 12 83 Nguyễn Nữ Thánh Tâm(2011), S phát triển c a khoa h c công ngh ản ưởng c a đối vớ đạo đ c xã hội Vi t Nam hi n nay, Luận văn Thạc s triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Bùi Tất Thắng (1992), Sử dụng tiến khoa h c – kỹ thuật hi n 84 đại nướ đan p t tr ển hi n nay, Tạp chí v n đề kinh tế giới, số tháng 1,2 85 Ngô Ngọc Thắng (2007), Quan đ ểm c a ch n vai trò c a khoa h ĩa M – Lênin s phát triển kinh tế - xã hội, Tạp chí Lý luận trị 11 86 Đinh Ngọc Thạch, (1993 , Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Đại học tổng hợp Hồ Chí Minh 87 Đinh Trọng Thịnh – Nguyễn Minh Phong (2011), Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động khoa h c công ngh Vi t Nam, Nxb Tài Chính, Hà Nội 119 88 Nguyễn Duy Thông (1980), Cách mạng khoa h c kỹ thuật với v n đề cơng nghi p hóa - hi n đại hóa xã hội ch n ĩa nước ta hi n nay, Tạp chí triết học, số 1(28) tháng 89 Nguyễn Thị Anh Thu (2000), Đổi sách sử dụng nhân l c khoa h c công ngh tron quan n n u phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Nguyễn Thị Anh Thu – Nguyễn Mạnh Huấn (1999), Quan h phát triển khoa h c công ngh với phát triển kinh tế - xã hội công nghi p hóa hi n đại hóa Vi t Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội 91 Nguyễn Thị Ngọc Thùy (2007), Vai trò c a tri th c khoa h trình xây d ng phát triển kinh tế tri th c Vi t Nam hi n nay, Luận văn thạc sỹ triết học, Thư viện trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 92 Lê Huy Thực (2007), Về luận đ ểm "Khoa h c trở thành l c lượng sản xu t tr c tiếp”, Tạp chí triết học Số 93 Cung Kim Tiến, Từ đ ển triết h c, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà 94 Phạm Huy Toàn 2013 , Đầu tư cho khoa học công nghệ - hướng Nội bền vững doanh nghiệ, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 20 95 Đỗ Công Tuấn (2002), Danh từ - thuật ngữ khoa h c công ngh khoa h c khoa h c, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật 96 Nguyễn Văn Tuấn (2011), Đ vào n n u khoa h c, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 97 Lại Trần Tùng, Thúc đẩy phát triển khoa h c cơng ngh , Tạp chí Kinh tế d báo, số 120 98 Lê Thị Tuyết (2012), tưởng kỹ trị tác phẩm "Làn sóng th ba" c a Anv n ôp l , Luận văn Thạc s triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 99 Từ điển triết học( 1986), Nxb Tiến Matxcơva 100 Phạm Thị Ngọc Trầm(2008), Luận đ ểm khoa h c trở thành l c lượng sản xu t tr c tiếp c a C Mác v n đề phát triển kinh tế tri th c Vi t Nam hi n nay, Tạp chí Triết học số (207) 101 Nguyễn Mậu Trung (2009), C ội cho khoa h c công ngh nước ta phát triển, Tạp chí Lý luận trị 11 102 Nguyễn Mậu Trung (2011), V n đề đầu tư vốn cho khoa h c công ngh nước ta, Lý luận trị 103 Phạm Quốc Trung, Trần Đăng Thịnh (2013), Chiến lược phát triển khoa h c công ngh - ba yếu tố đảm bảo thành công, Đặc san khoa học công nghệ số 17 104 Vladimir Zavaruklin (2001), Quản lý s phát triển khoa h c cơng ngh Mỹ, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội, số 218 105 Lê Kim Việt (2006), Nguồn nhân l c khoa h c công ngh nước ta hi n nay, Tạp chí Lý luận trị tháng 106 Phan Thành Yến (2001), Nhân tố on n ười l lượng sản xu t đồng sông Cửu Long, Luận văn thạc sỹ triết học, Thành phố Hồ Chí Minh ... công nghệ Việt Nam vai trị phát triển lực lƣợng sản xuất Việt Nam 49 2.1.1 Đặc điểm lực lượng sản xuất Việt Nam 49 2.1.2 Sự phát triển khoa học cơng nghệ Việt Nam đóng góp phát triển lực lượng. .. cơng nghệ phát triển lực lƣợng sản xuất 40 Chƣơng 2: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 49 2.1 Thực trạng khoa học công. .. Mác vai trò khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Tìm hiểu thực trạng khoa học công nghệ Việt Nam đóng góp phát triển lực lượng sản xuất Tìm số giải pháp để khoa học cơng nghệ Việt Nam

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan