Biện chứng giữa tự do và tất yếu trong việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở ở việt nam hiện nay

160 6 0
Biện chứng giữa tự do và tất yếu trong việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ NGUYỄN ANH THI BIỆN CHỨNG GIỮA TỰ DO VÀ TẤT YẾU TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ NGUYỄN ANH THI BIỆN CHỨNG GIỮA TỰ DO VÀ TẤT YẾU TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ NGỌC LAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học hướng dẫn khoa học TS Đỗ Thị Ngọc Lan Nếu có khơng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Tác giả Võ Nguyễn Anh Thi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIỆN CHỨNG GIỮA TỰ DO VÀ TẤT YẾU, VỀ DÂN CHỦ VÀ QUY CHẾ DÂN CHỦ 10 1.1 Quan điểm trước Mác biện chứng Tự Tất yếu 10 1.1.1 Quan niệm Đêmơcrít 10 1.1.2 Quan niệm Êpiquya 13 1.1.3 Quan niệm Xpinôda 16 1.1.4 Quan niệm Hêghen 22 1.2 Quan điểm mácxít biện chứng tự tất yếu 31 1.2.1 Quan niệm tất yếu 31 1.2.2 Quan niệm tự 32 1.2.3 Mối quan hệ tự tất yếu 34 1.3 Quan niệm dân chủ quy chế dân chủ 40 1.3.1 Quan niệm dân chủ 40 1.3.2 Quan niệm Quy chế dân chủ 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỰ DO VÀ TẤT YẾU TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ 64 2.1 Sự đời Quy chế dân chủ sở trình thực quy chế Việt Nam 64 2.1.1 Sự đời Quy chế dân chủ sở 64 2.1.2 Quá trình thực Quy chế dân chủ sở Việt Nam 66 2.2 Mối quan hệ tự tất yếu trình thực Quy chế dân chủ sở 82 2.2.1 Sự biểu lĩnh vực kinh tế 82 2.2.2 Sự biểu lĩnh vực trị 100 2.2.3 Sự biểu lĩnh vực văn hóa - xã hội 114 2.3 Ý nghĩa việc giải mối quan hệ biện chứng tự tất yếu trình thực Quy chế dân chủ sở 128 2.3.1 Ý nghĩa mối quan hệ biện chứng tự tất yếu thống trình thực Quy chế dân chủ sở 128 2.3.2 Thực quy chế dân chủ sở đảm bảo vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 136 KẾT LUẬN CHƯƠNG 139 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta bước vào thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức nhằm xây dựng sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Đó nghiệp tồn Đảng, tồn dân Vì thế, điều quan trọng, có ý nghĩa định phải tạo điều kiện để nhân dân lao động ngày thực làm chủ, phát huy cao độ tính tích cực xã hội nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Dân chủ có vai trị đặc biệt quan trọng có ý nghĩa định đến thành cơng trong nghiệp đổi đất nước Dân chủ chất chủ nghĩa xã hội, mục tiêu động lực phát triển xã hội hướng người đến tự Được sống tự hạnh phúc khát vọng lớn người Từ xã hội có phân chia giai cấp, có nơ dịch áp người với người, nhu cầu vươn tới tự trở thành động lực mạnh mẽ thúc người phải vùng lên đấu tranh xóa bỏ cường quyền để giành lấy tự Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Khơng có q độc lập, tự do.” Đó chân lý bất hủ mang ý nghĩa sâu sắc Tự sở tảng dân chủ, tạo mối quan hệ người với người xã hội công phương diện sống Từ đó, người cần phải nâng cao lực nhận thức để hành động phù hợp với thực khách quan Trong 28 năm thực công đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, mặt xã hội có nhiều thay đổi rõ rệt, quyền lợi nhân dân lao động ngày quan tâm, việc thực phát huy dân chủ ngày mở rộng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đáng tôn trọng, xã hội cịn tồn nhiều khó khăn, xúc bất công Trên thực tế, quyền làm chủ nhân dân chưa tôn trọng phát huy đầy đủ đời sống xã hội, tượng tự dân chủ, dân chủ hình thức, bệnh quan liêu, tư tưởng phong kiến, gia trưởng nặng nề Đồng thời, xuất khuynh hướng dân chủ cực đoan, dân chủ không liền với thực kỷ cương pháp luật Pháp luật chưa cụ thể hóa hồn thiện, chưa tạo sở pháp lý vững cho nhân dân phát huy quyền làm chủ Tình hình nhiều ngun nhân như: Đời sống kinh tế khó khăn từ thói quen lối sống, tập tục sản xuất nông nghiệp lạc hậu, mặt dân trí thấp, pháp luật cịn nhiều chồng chéo thiếu đồng chưa phù hợp với sống Đảng Cộng sản Việt Nam từ đời nay, vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào vấn đề cụ thể đất nước, đưa dân tộc tới thắng lợi trước đế quốc hùng mạnh như: Pháp, Mỹ, Nhật… giành độc lập cho dân tộc, lãnh đạo nhân dân ta lên xây dựng chủ nghĩa xã hội với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạnh vấn đề giữ vững phát huy chất tốt đẹp Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân, làm cho họ tham gia tự giác, tích cực vào việc quản lý nhà nước; tham gia kiểm kê, kiểm sốt, khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, dân chủ nạn tham nhũng khâu quan trọng, cấp bách trước mắt lâu dài Đặc biệt việc phát huy quyền làm chủ nhân dân sở, sở nơi trực tiếp thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, nơi cần thực quyền làm chủ nhân dân cách rộng rãi, trực tiếp phổ biến với mục tiêu đó; Quốc hội, Nhà nước, Chính phủ, bộ, ngành thời gian qua ban hành nhiều văn bản, quy chế pháp luật nhằm tiếp tục cụ thể hóa đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước việc thực quy chế dân chủ sở nước ta Hiểu rõ mối quan hệ biện chứng tự tất yếu việc thực Quy chế dân chủ sở Việt Nam có ý nghĩa quan trọng giúp có sở lý luận khoa học nhằm phát huy cao độ quyền làm chủ nhân dân, tạo động lực mạnh mẽ xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Vì thế, tơi chọn nghiên cứu đề tài “Biện chứng tự tất yếu việc thực Quy chế dân chủ sở Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin nghiên cứu mối quan hệ biện chứng “tự tất yếu” đặt móng khoa học cho việc giải mối quan hệ này, việc vận dụng quan điểm thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng cộng sản nhà lý luận bước làm rõ Đặc biệt, trải qua giai đoạn chiến tranh lịch sử trình đổi phát triển đất nước, vấn đề mối quan hệ biện chứng tự tất yếu quy chế dân chủ sở Việt Nam đề tài nhiều nhà khách, nhiều nhà lý luận quan tâm nghiên cứu góc độ khác Có thể phân chia cơng trình nghiên cứu theo hướng sau:  Hướng tiếp cận thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu lý luận chung tự do, tất yếu mối quan hệ biện chứng tự tất yếu: Nguyễn Trần Bạt (2004), Biện chứng “tự do”, Khoa học Tổ quốc, số 23 (24); Nguyễn Tấn Hùng (2009), Chủ nghĩa tự do: Qua trình phát triển ảnh hưởng giới đại”, sinh hoạt lý luận; (6), hhtp://www.chungta.com; Nguyễn Văn Phúc “Tự trách nhiệm hoạt động người”, Triết học, số (202); Đỗ Minh Hợp, “Khái niệm tự triết học Hêghen”, Triết học, số 126; PGS,TS Đinh Ngọc Thạch (2005) “Về tự với tư cách phạm trù triết học Xã hội”, chungta.com.v.v; Vương Thị Bích Thủy (2004), Tất yếu tự - Một số vấn đề lý luận thực tiễn; RôGiê Garôđi, (1963), Tự do, Nxb Sự thật, Hà Nội Trong trình nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm trên, tác phẩm “Tất yếu tự – số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Vương Thị Bích Thủy tiền đề lý luận lịch sử trước Mác cách tất yếu tự để hiểu rõ phát triển nhà sang lập chủ nghĩa Mác – Lênin khái niệm Tác giả Vương Thị Bích Thủy rút ý nghĩa có giá trị thực tiễn đường lối lãnh đạo cách mạng Việt Nam, hệ thống trị Việt Nam cần phải thực mối quan hệ tự tất yếu Tác phẩm “Tự do”, RôGiê Garôđi chứng minh giá trị nhà triết học trước Mác quan niệm tự lấy làm sở thực so sánh với quan điểm Chủ nghĩa Mác tạo nên hướng cách mạng xã hội chủ nghĩa, hướng tới tự cách tích cực cho người Các tác phẩm cịn lại nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, phương pháp khác quan niệm tự tất yếu, đồng thời nêu lên mục đích, ý nghĩa việc hướng người tới tự do, làm tiền đề lý luận cho Đảng, Nhà nước đường lối cách mạng, hệ thống trị Việt Nam xây dựng xã hội Việt Nam phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu thời đại  Hướng tiếp cận thứ hai: Các cơng trình nghiên cứu dân chủ quy chế dân chủ sở: Vấn đề Dân chủ Dân chủ Việt Nam nay: Nguyễn Duy Qúy Nguyễn Tất Viễn (2008); “Một số khía cạnh khái niệm dân chủ” TS Đỗ Trung Hiếu (Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 231, 2002); “Một số cách tiếp cận khái niệm dân chủ” tác giả Nguyễn Đăng Quang (Tạp chí Thơng tin lý luận, số 175,1992); Khái niệm dân chủ; Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị, Quốc Gia Hà Nội; N.M Voskresenskaia - N.B Davletshina (2009), Chế độ dân chủ nhà nước xã hội, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội; Hồ Bá Thâm (2007), “dân chủ hóa, phân quyền hóa cấu hệ thống quyền lực nhà nước theo tư pháp quyền biện chứng”, nghiên cứu lập pháp, 22 (159); Nguyễn Thị Thu Thủy (2007) Dân chủ hóa đời sống xã hội nghiệp xây dựng Nhà nước Pháp quyền dân, dân, dân Việt Nam nay; http://www.nclp.prg.vn; Hồ Bá Thâm (2007), Dân chủ hóa phát huy nội lực, Nhà xuất Phương Đông Bến tre; Cuốn sách “Dân chủ việc thực quy chế dân chủ sở” (TS Lương Gia Ban) (Chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Tư tưởng dân chủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa V.I Lênin có ý nghĩa lí luận thực tiễn, Khoa Triết học, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Tư tưởng dân chủ V.I Lênin ý nghĩa trình dân chủ hóa đời sống xã hội Việt Nam nay” từ kết nghiên cứu tập hợp thành sách “Tư tưởng V.I Lênin dân chủ” (PGS.TS Dỗn Chính, TS Đinh Ngọc Thạch, TS Trần Hùng, TS Trần Chí Mỹ) (đồng chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004; Các qui định dân chủ sở, Nhà xuất trị quốc ... BIỂU HIỆN CỦA MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỰ DO VÀ TẤT YẾU TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ 64 2.1 Sự đời Quy chế dân chủ sở trình thực quy chế Việt Nam. .. nghĩa việc giải mối quan hệ biện chứng tự tất yếu trình thực Quy chế dân chủ sở 128 2.3.1 Ý nghĩa mối quan hệ biện chứng tự tất yếu thống trình thực Quy chế dân chủ sở 128 2.3.2 Thực quy chế. .. 64 2.1.1 Sự đời Quy chế dân chủ sở 64 2.1.2 Quá trình thực Quy chế dân chủ sở Việt Nam 66 2.2 Mối quan hệ tự tất yếu trình thực Quy chế dân chủ sở 82 2.2.1 Sự biểu

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan