Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Võng Xuyên

20 44 0
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Võng Xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo tài liệu Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Võng Xuyên để nắm chi tiết nội dung đề cương nhằm ôn tập, kiểm tra kiến thức chuẩn bị cho bài thi sắp tới đạt kết quả cao.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ II NĂM HỌC: 2020-2021 A THƠ HIỆN ĐẠI I Mùa xuân nho nhỏ 1) Tác giả, tác phẩm: * Tác giả: Thanh Hải – Thanh Hải (1930-1980) tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn, quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế – Ông hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Thanh Hải lại quê hương hoạt động bút có cơng xây dựng văn học Cách mạng miền Nam từ ngày đầu * Tác phẩm: – Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết vào tháng 11/1980, không trước nhà thơ qua đời, thể niềm yêu mến sống đất nước thiết tha ước nguyện tác giả – Bố cục: Gồm phần: + Khổ 1: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời + Khổ 2+3: Cảm xúc mùa xuân đất nước + Khổ 4+5: Suy nghĩ ước nguyện tác giả trước mùa xuân đất nước + Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế – Nội dung: thơ tiếng lịng tha thiết u mến gắn bó với đất nước, với đời, thể ước nguyện chân thành nhà thơ cống hiến cho đất nước, góp “mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn dân tộc 2) Nội dung a) Ý nghĩa nhan đề: Mùa xuân nho nhỏ – “Mùa xuân nho nhỏ” sáng tác độc đáo, phát mẻ nhà thơ – Hình ảnh “Mùa xuân nho nhỏ” biểu tượng cho tinh tuý, đẹp đẽ sống đời người – Thể quan điểm thống riêng với chung, cá nhân cộng đồng -– Thể nguyện ước nhà thơ muốn làm mùa xuân, nghĩa sống đẹp, sống với tất sức sống tươi trẻ khiêm nhường mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn thiên nhiên, đất nước, đời chung khát vọng sống chân thành, cao đẹp nhà thơ Đó chủ đề thơ mà nhà thơ muốn gửi gắm I Nội dung Mùa xuân nho nhỏ tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nớc, với đời; thể ớc nguyện chân thành nhà thơ đợc cống hiến cho đất nớc, góp mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân lớn dân tộc * Mùa xuân thiên nhiên đất trời qua cảm xúc nhà thơ - Bức tranh mùa xuân tơi thắm với hình ảnh, màu sắc âm sống động + Một không gian cao rộng với dòng sông, mặt đất bầu trời bao la + Sắc thắm mùa xuân thể hiên màu xanh dòng sông, sắc tím biếc- sắc màu đặc trng xứ Huế nhành hoa + Âm vang väng t¬i vui cđa chó chim chiỊn chiƯn hót vang trời - Cảm xúc say sa ngây ngất nhà thơ trớc khung cảnh mùa xuân tơi đẹp, tràn đầy sức sống đất trời + Nhà thơ ®a tay høng tõng “giät long lanh r¬i” cđa mïa xuân : hiểu giọt ma xuân long lanh, giọt sơng mai cỏ hoa + Nghệ thuật ẩn dụ cảm giác đà diễn tả cảnh sắc tuyệt đẹp : Nhà thơ đa tay hứng giọt âm mùa xuân ( gắn với hai câu thơ trớc ) Tiếng chim đợc cảm nhận thính giác đợc cảm nhận thịt giác đà thành hữu hình với hình ảnh đa tay hứng giọt long lanh ánh sáng màu sắc cảm nhận xúc giác * Mùa xuân đất nớc - Một mùa xuân đất nớc dựng xây chiến đấu với hình ảnh ngời cầm súng, “ngêi ®ång” - Mét ®Êt níc víi bao ngời đem mùa xuân đến miền đất nớc qua hình ảnh Lộc giắt đầy lng lộc trải dài nơng mạ - Một đất nớc vững vàng lên nhịp điệu hối âm xôn xao đợc gợi từ hình ảnh so sánh kỳ vĩ thiên nhien Đất nớc nh * Khát vọng, tâm nguyện cao đẹp nhà thơ - Khát vọng đợc hoà nhập vào vào sống đất nớc, đợc cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé cho đời chung + Nhà thơ đà dùng hình ảnh đẹp thiên nhiên để nói lên ớc nguyện mong ớc đợc làm chim hót; làm nhành hoa để đợc mang tiếng hót, đợc dâng hơng sắc cho đời + Những hình ảnh cành hoa, chim đợc xuất từ khổ thơ đầu đà tạo nên đối ứng chặt chẽ mang thêm ý nghĩa : yếu tố làm nên mùa xuân + Trong khát vọng khiêm nhờng nhà thơ đà thể nhân sinh quan cao ®Đp : vÊn ®Ị ý nghÜa cđa ®êi sống cá nhân mối quan hệ với cộng đồng + Trong hình ảnh mùa xuân nho nhỏ, cành hoa, chim hót, nốt trầm xao xuyến, ta thấy khát vọng bình dị mà khiêm nhờng mà đỗi tha thiết nhà thơ : ngời hÃy mang đến cho đời chung nét riêng, phần tinh t cđa m×nh dï rÊt bÐ nhá II NghƯ tht - Thể thơ chữ gần với điệu ca, đặc biệt dân ca miền Trung có âm hởng nhẹ nhàng, tha thiết - Hình ảnh thơ tự nhiên giản dị giàu ý nghĩa biểu trng khái quát đợc phát triển từ hình ảnh thực lặp lại nâng cao - Cấu tứ thơ chặt chẽ mà tự nhiên dựa phát triển hình ảnh mùa xuân : từ mùa xuân đất trời sang mùa xuân đất nớc mùa xuân ngời góp vào mùa xuân lớn dan tộc Giọng điệu thơ phù hợp với cảm xúc tác giả: Ở đoạn đầu vui, say sưa với vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, phấn chấn, hối trước khí lao động đất nước Và cuối trầm lắng, trang nghiêm mà thiết tha bộc bạch, tâm niệm II Viếng lăng Bác 1) Tác giả, tác phẩm: * Tác giả: Viễn Phương – Viễn Phương (1928 – 2005), tên khai sinh Phan Thanh Viễn, quê tỉnh An Giang – Trong kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, ông hoạt động Nam Bộ , bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước – Thơ ơng thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, giàu chất mộng mơ hoàn cảnh khốc liệt chiến trường – Tác phẩm tiêu biểu: Mắt sáng học trò (1970); Như mây mùa xuân (1978); Phù sa quê mẹ(1991);… * Tác phẩm: – Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết vào tháng năm 1976, năm sau ngày giải phóng miền Nam,đất nước vừa thống Đó lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành,nhà thơ lần thăm Bác.Tình cảm Bác trở thành nguồn cảm hứng để ông sáng tác thơ Bài thơ in tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978) – Bố cục: phần + Khổ 1: Cảm xúc nhà thơ đến lăng Bác + Khổ 2: Cảm xúc nhà thơ đứng trước lăng Bác + Khổ 3: Cảm xúc nhà thơ vào lăng + Khổ 4: Tâm trạng lưu luyến nhà thơ rời xa lăng Bác 2) Nội dung: I Nội dung Viếng lăng Bác thể lòng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ ngời Bác Hồ vào viếng lăng Ngời * Cảm xúc nhà thơ ngắm nhìn khung cảnh quanh lăng Bác đợc tập trung thể hình ảnh hàng tre - Câu thơ đầu ngắn gọn nh lời thông báo nhng chứa chan cảm xúc : tâm trạng xúc động ngời từ chiến trờng miền Nam sau bao năm mong mỏi đợc viếng lăng Bác - Đến viếng lăng Bác nhà thơ đà gặp hình ảnh hàng tre + Hàng tre bát ngát hình ảnh thân thuộc làng quê, đất nớc Việt Nam + Hàng tre xanh xanh Việt Nam đà trở thành biểu tợng dân tộc Việt Nam + Cây tre đứng thẳng hàng bÃo táp mang ý nghĩa biểu tợng cho sức sống bền bỉ, kiên cờng dân tộc trớc thăng trầm lịch sử * Cảm xúc nhà thơ ngắm nhìn dòng ngời vào viếng lăng Bác - Cặp hình ảnh thực ẩn dụ sóng đôi đà khẳng định công lao Bác Hồ dân tộc Việt Nam + Mặt trời qua lăng hình ảnh thực vũ trụ- mặt trời mang sống đến cho vạn vật trái đất đà làm sâu sắc ý nghĩa cho hình ảnh ẩn dụ câu thơ sau + Mặt trời lăng hình ảnh ẩn dụ giàu ý nghĩa ; Bác Hồ mặt trời dân tộc Việt Nam - Ngời đà mang sống đến cho dân tộc ta Câu thơ vừa làm bật vĩ đại Bác vừa thể lòng tôn kính đân tộc Việt Nam Bác kính yêu - Dòng ngời thơng nhớ hình ảnh thực làm rõ nghĩa cho hình ảnh ẩn dụ đẹp đầy sáng tạo nhà thơ Dòng ngời bất tận vào viếng lăng Bác tràng hoa kết nỗi thơng nhớ, thành kính nhà thơ ngời đân Việt Nam kính dâng lên vị cha già muôn vàn kính yêu * Cảm xúc, suy nghĩ nhà thơ vào lăng viếng Bác, đứng bên Bác - Khung cảnh không khí tĩnh nh ngng kết thời gian không gian lăng Bác + Câu thơ đà diễn tả xác tinh tế yên tĩnh, trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ, trẻo không gian lăng + Hình ảnh vầng trăng dịu hiền lại gợi nghix đến tâm hồn cao đẹp, sáng Bác vần thơ tràn đầy ánh trăng Ngời - Tâm trạng nhà thơ nghĩ Bức Hồ đợc thể thật xúc động qua hình ảnh thơ ẩn dụ + Hình ảnh trời xanh mÃi mÃi đà cho cảm nhận : Bác đà hoá vào trời xanh để mÃi với non sông, đất nớc + Dù đà tin Bác nhng nhà thơ vô đau xót Nỗi đau hiển hiện, nặng trĩu, nhói đau tâm can nhà thơ đợc bộc lộ trực tiếp qua dòng thơ giản dị * Tâm trạng lu luyến nhà thơ phải xa Bác để trở miền Nam - Nhà thơ muốn hoá thân, hoà nhập vào cảnh vật bên lăng Bác để đợc mÃi bên Ngời : muốn làm chim cất tiếng hót, muốn làm hoa toả hơng - Nhà thơ muốn làm tre trung hiếu - ngời trung Hiếu bên Bác kính yêu II Nghệ thuật – Giọng điệu thơ phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc: vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào – Thể thơ chữ, xen lẫn dòng thơ chữ Nhịp thơ chủ yếu nhịp chậm, diễn tả trang nghiêm, thành kính cảm xúc sâu lắng Riêng khổ cuối nhịp thơ nhanh hơn, phù hợp với sắc thái niềm mong ước – Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng Những hình ảnh ẩn dụ – biểu tượng “mặt trời lăng”,”tràng hoa”,”trời xanh” vừa quen thuộc, vừa gần gũi với hình ảnh thực, vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm Sang thu ( H÷u ThØnh ) I Nội dung Sang thu Hữu Thỉnh đà thể cách tinh tế, gợi cảm chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt đất trời từ cuối hạ sang đầu thu * Những biến đổi đất trời phút giao mùa gọi thu sang - Hơng ổi bắt đầu vào độ chín theo gió se toả vào không gian báo hiệu thu - Nhà thơ nhận tín hiệu chuyển mùa từ gió nhẹ khô lạnh - Nhà thơ ngỡ ngàng bâng khuâng trớc phút giao mùa đất trời * Những chuyển biến không gian lúc thu sang đợc cảm nhận rung động vô tinh tế qua nhiều yếu tố, nhiều giác quan Tất cảnh vật có cảm giác, trạng thái riêng phút giao mùa - Hơng ổi đầu mùa lan vào không gian, theo giá nhẹ lạnh đầu thu - Sơng đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chậm chậm nơi đờng thôn ngõ xóm - Dòng sông trôi thản gợi lên vẻ êm dịu không gian vào thời khắc giao mùa tuyệt đẹp - Những cánh chim đà cảm nhận đợc bớc nàng thu mà vội và buổi hoàng hôn - Dấu ấn mùa hạ hiển dáng thu qua hình ảnh thơ đầy sáng tạo đám mây mùa hạ vắt nửa sang thu - Nắng cuối hạ nồng, sáng nhng đà nhạt dần - Những ngày giao mùa, ma ạt bớt ạt, sấm không tới bất ngờ làm ta phải giật * Suy ngẫm sâu sắc nhà thơ đời thể qua hình ảnh thơ đa nghĩa - Tầng nghĩa thứ hình ảnh tả thực thiên nhiên: Lúc thu sang, bớt tiếng sấm bất ngờ nên hàng cổ thụ không bị giật tiếng sấm - Tầng ý nghĩa thứ hai suy ngẫm nhà thơ qua hình ảnh thơ tả thực : ngời đà trải vững vàng trớc tác động bất thờng ngoại cảnh, đời II Nghệ thuật - Hệ thống hình ảnh thiên nhiên gần gũi mà giàu cảm xúc : + Gió se, sơng, mây, sấm + Hơng ổi, cánh chim, dòng sông - Từ giản dị thể cảm xúc tâm trạng ngời, cảnh vật: + Bỗng, hình nh + Phả vào, chùng chình, dềnh dàng, vắt nửa - Sự, rung động cảm nhận tinh tế hồn thơ nhạy cảm, tài hoa Nói với ( Y Ph¬ng ) I Néi dung Nãi víi Y Phơng đà thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hơng dân tộc Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hơng ý chí vơn lên sống * Tình thơng yêu cha mẹ, đùm bọc quê hơng - Con lớn lên ngày tình yêu thơng, nâng đón mong chờ cha mẹ + Tác đà giả gợi không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt ngập tràn tình yêu thơng âm tiếng nói cời thơ + Từng bớc đi, tiếng nói đợc cha mẹ chăm chút, mừng vui đón nhận - Con đợc trởng thành sống lao động, thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình quê hơng + Cuộc sống lao động cần cù, tơi vui ngời đồng đợc gợi lên qua hình đẹp với thao tác lao động đan lờ cài nan hoa- vách nhà ken câu hát + Rừng núi quê hơng thật thơ mộng nghĩa tình, thiên nhiên đà che trở, đà nuôi dỡng ngời tâm hồn lối sống * Những phẩm chất cao đẹp ngời đồng mong ớc ngời cha qua lời tâm t×nh víi : ngêi cha mn trun cho lòng tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống cao đẹp quê hơng niềm tự tin bớc vào đời - Những phẩm chất ®Ỉc trng cao ®Đp cđa ngêi miỊn nói + Ngời đồng sống vất vả nhng vô mạnh mẽ + Ngời đồng ngời kiên trì, thuỷ chung bền bỉ gắn bó với quê hơng quê hơng cực nhọc, đói nghèo Nói phẩm chất ngời đồng , ngời cha mong muốn có nghĩa tình, chung thuỷ với quê hơng, biết chấp nhận vợt qua thử thách gian nan ý chí niềm tin + Ngời đồng chân chất, hiền lành, mà có tâm hồn khoáng đạt + Ngời đồng chân thật, mộc mạc giàu ý chí niềm tin không hè nhỏ bé tâm hồn, sẵn sàng đối mặt với muôn vàn khó khăn, thử thách sống để xây dựng quê hơng + Ngời miền núi lao động cần cù giàu sức sáng tạo với khát vọng sống tự lËp Tõ ®ã ngêi cha mong muèn biÕt tù hào với truyền thống quê hơng, dặn dò cần tự tin mà vững bớc đờng đời II Nghệ thuật - Cách diễn tả độc đáo, cách t giàu hình ảnh ngời miền núi - Giọng điệu tha thiết trìu mến thể qua câu cảm thán (yêu ới ! ; thơng lám ơi), lời tâm tình dặn dò (Cha muốn; chẳng nhỏ bé đâu con; nghe con) - Xây dựng hình ảnh cụ thể có tính khái quát, mộc mạc giàu chất thơ B VN NGH LUN Xà HÔI 1) Nghị luận việc tượng đời sống: a) Cở sở nghị luận việc tượng đời sống: b) Khái niệm, đặc điểm yêu cầu nghị luận việc tượng đời sống: c) Cách làm văn nghị luận việc tượng đời sống: * Các bước làm văn nghị luận việc tượng đời sống: - Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý + Tìm hiểu đề: Tức tìm hiểu yêu cầu nội dung hình thức viết Sự việc tượng cần nghị luận (Xác định luận điểm tổng quát) + Tìm ý: Tức tìm ý triển khai văn (Các định luật điểm cần triển khai để làm sáng tỏ luận điểm tổng quát) - Bước 2: Lập dàn ý bổ sung dàn ý + Mở bài: Giới thiệu việc tượng cần luận (Nêu luận điểm tổng quát) + Thân bài: Lần lượt làm sáng tỏ luận điểm lí lẽ dẫn chứng (Sự việc tượng cần nghị luận qua liên hệ thực tế phân tích mặt đánh giá nhận định) + Kết bài: Khẳng định lại việc tượng cần nghị luận - Bước 3: Viết hoàn chỉnh - Bước 4: Kiểm tra sửa chữa văn * Bố cục văn nghị luận việc tượng đời sống: - Mở bài: Giới thiệu việc tượng cần luận (Nêu luận điểm tổng quát) - Thân bài: + Gọi tên việc tượng cần nghị luận + Chỉ biểu cụ thể việc tượng cần nghị luận + Phân tích nguyên nhân việc tượng cần nghị luận + Chỉ hậu ích lợi việc tượng cần nghị luận + Đề xuất biện pháp phát huy khắc phục Bày tỏ ý kiến cá nhân - Kết bài: + Khẳng định lại việc tượng cần nghị luận + Liên hệ thân 2) Nghị luận đề tư tưởng đạo lí: a) Cơ sở nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí: b) Khái niệm, đặc điểm yêu cầu nghị luận tư tưởng, đạo lí: c) Bố cục văn nghị luận đề tư tưởng, đạo lí (Giáo viên giúp học sinh ơn tập lại bố cục bản): - Mở bài: Giới thiệu việc tượng cần nghị luận (nêu luận điểm tổng quát) - Thân bài: + Giải thích khái niệm trả lời câu hỏi gì? + Chỉ biểu cụ thể tư tưởng đạo lí cần nghị luận + Phân tích nguồn gốc, nguyên nhân tư tưởng đạo lí cần nghị luận + Chỉ mặt sai, lợi hại tư tưởng đạo lý cần nghị luận + Đề xuất biện pháp phát huy khắc phục bày tỏ ý kiến cá nhân - Kết bài: Khẳng định giá trị tư tưởng đạo lý cần nghị luận C.CÂU HỎI TỔNG HỢP ĐỀ ĐỌC- HIỂU VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN Xà HỘI Đề 1: Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Rễ sâu biết hoa Xoắn đau núm ruột làm nụ cười Im lòng đất rối bời Chắt chiu giọt, lời lặng im Uống giọt nước đời quên Ăn thớ đá dựng nên sắc hồng Nở rồi, trông dễ không Một vùng sáng đọng, vùng hương bay Tụ, tan màu sắc ngày Mặt trời hôm, mặt trời mai ngoảnh cười Bắt đầu từ rễ em ơi! (Chế Lan Viên, Rễ…hoa) (1,0đ) Bài thơ viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt ? Để tạo nên hoa, hình tượng rễ thơ phải trải qua gì? (0,5đ) ): Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu thơ sau: “Rễ sâu biết hoa Xoắn đau núm ruột làm nụ cười? (2,0đ) Qua nhọc nhằn rễ, thơ gợi nhớ tình cảm đạo lí nào? Hãy viết đoạn văn ngắn có độ dài 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em tình cảm đạo lí đó? Đề 2: Đọc câu chuyện sau thực yêu cầu bên dưới: ĐÔI TAI CỦA TÂM HỒN Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca Cũng cô bé lúc mặc quần áo vừa bẩn, vừa cũ lại vừa rộng Cô bé buồn tủi ngồi khóc cơng viên Cơ bé nghĩ: Tại lại khơng hát? Chẳng lẽ hát tồi đến sao? Cơ bé nghĩ cô cất giọng hát khe khẽ Cô bé hát hết đến khác mệt lả - Cháu hát hay quá, giọng nói vang lên: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu cho ta buổi chiều thật vui vẻ” Cô bé ngẩn người Người vừa khen bé ơng cụ tóc bạc trắng Ơng cụ nói xong liền chậm rãi bước Hơm sau, cô bé tới công viên thấy ông già ngồi ghế đá hôm trước Khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé Cô lại hát, cụ già chăm lắng nghe Ông vỗ tay lớn: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ ta, cháu hát hay q!” Nói xong cụ già lại chậm rãi bước Như vậy, nhiều năm trôi qua, cô bé trở thành ca sĩ tiếng Cô gái không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá công viên nghe cô hát Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ cịn lại ghế đá trống không Cô hỏi người công viên ơng cụ: - Ơng cụ bị điếc ư? Ông qua đời rồi, người cơng viên nói với Cơ gái sững người, bật khóc Hóa ra, năm nay, tiếng hát ln khích lệ đơi tai đặc biệt: đôi tai tâm hồn 1.(0,5đ) Phương thức biểu đạt ngơi kể văn trên? 2.(0,5đ) Tình bất ngờ câu chuyện việc nào? (0,5đ)Ý nghĩa mà câu chuyện gửi tới gì? (2,0đ) Từ nội dung câu chuyện hiểu biết xã hội thân, viết đoạn văn ngắn có độ dài 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em ý nghĩa mà câu chuyện muốn gửi tới chúng ta? Đề 3: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu dưới: … “ Ước làm hạt phù sa Ước làm tiếng chim ca xanh trời Ước làm tia nắng vàng tươi Ước làm hạt mưa rơi, đâm chồi” (“Xin làm hạt phù sa”- Lê Cảnh Nhạc) a Xác định thể thơ? Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ? b Đoạn thơ gợi cho em liên tưởng tới thơ học chương trình Ngữ Văn 9? Nêu tên tác giả, tác phẩm? c Nêu nội dung đoạn thơ? d (2,0đ) Từ nội dung đoạn thơ hiểu biết xã hội thân, viết đoạn văn ngắn có độ dài 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em sức mạnh ước mơ? Đề 4: Đọc kĩ mẩu chuyện sau trả lời câu hỏi: NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin tơi Tơi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi Tôi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông : - Xin ông đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng Ơng nhìn tơi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười : - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão Khi hiểu : Cả tơi nữa, tơi vừa nhận ơng (Theo Tuốc-ghê-nhép) a, Xác định phương thức biểu đạt văn trên? b, Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau: Cháu ơi, cảm ơn cháu! Xét theo mục đích nói câu thuộc kiểu câu gì? c Từ nội dung câu chuyện hiểu biết xã hội thân, viết đoạn văn ngắn có độ dài 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em thơng điệp mà tác giả gửi gắm qua câu chuyện? (sức mạnh lời cảm ơn xin lỗi; vấn đề cho & nhận sông hôm nay? ĐỀ ĐỌC- HIỂU VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Câu Chép lại xác hai khổ thơ thể cảm xúc tác giả trước vẻ đẹp sức sống mùa xuân đất nước thơ "Mùa xuân nho nhỏ" Thanh Hải Nêu chủ đề thơ Câu Từ “lao xao” thay cho từ “xơn xao” đoạn thơ khơng? Vì sao? Trong câu thơ: “Đất nước sao/ Cứ lên phía trước” nhà thơ sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Câu : Nêu ý nghĩa nhan đề thơ, từ liên hệ tới mối quan hệ với tác phẩm Câu 4: Em biết thơ mùa xuân thơ ca Việt Nam ? Hãy ghi lại số câu thơ hay thơ Nhận xét sáng tạo Thanh Hải hình ảnh Mùa xuân nhơ nhỏ Câu Dựa vào hai khổ thơ chép, viết đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách diễn dịch Trong có sử dụng phép nối câu có thành phần cảm thán để làm rõ cảm xúc tác giả trước vẻ đẹp sức sống mùa xuân đất nước (Gạch thành phần cảm thán từ ngữ dùng làm phép nối) GỢI Ý: Câu : - Chép xác khổ thơ thơ "Mùa xuân nho nhỏ" Nêu chủ đề thơ: thơ thể tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu sống tha thiết nhà thơ ước nguyện chân thành góp mùa xuân nho nhỏ đời vào đời chung, cho đất nước Câu : - Từ "lao xao" thay cho từ ' xơn xao " từ từ láy mô âm từ “xôn xao " gợi tả âm có âm vang lịng, khơng tả cảnh mà cịn tả tình cảnh Nhịp điệu hai câu thơ nhịp điệu mùa xuân, người trận, đồng nhịp điệu náo nức, xôn xao sung sướng lịng người nhà thơ - Trong câu thơ: “Đất nước sao/ Cứ lên phía trước " nhà thơ sử dụng phép tu từ nhân hoá so sánh - Tác dụng: thể niềm tự hào trước vẻ đẹp tráng lệ khẳng định trường tồn đất nước.; thể niềm tin vào sức sống lên đất nước thời đại Câu : - Mùa xuân nho nhỏ sáng tác độc đáo, phát mẻ nhà thơ - Hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” biểu tượng cho tinh túy, đẹp đẽ sống đời người - Sự hòa quyện chung riêng, mối quan hệ cá nhân cộng đồng - Bài thơ thể nguyện ước nhà thơ, muốn làm mùa xuân, nghĩa sống đẹp sống với tất sức sống tươi trẻ khiêm nhường Mong ước nhỏ nhoi, giản dị cống hiến cho đời, cho đất nước Đó chủ đề mà thơ mà nhà thơ muốn gửi gắm Câu : Ví dụ thơ mùa xuân : Mộ xuân tức (Nguyễn Trãi), Mưa xuân, Mùa xuân xanh (Nguyễn Bính), Mùa xn chín (Hàn Mặc Tứ) Em tìm đọc thơ nêu tìm thêm thơ khác mùa xuân tuyển tập thơ Việt Nam Chép lại số câu đặc sắc Mùa xuân nho nhỏ sáng tạo độc đáo Thanh Hải, góp vào hình ảnh mùa xn thơ ca Cái đặc sắc hình ảnh Mùa xuân nho nhỏ Đó biểu tượng cho tinh tuý, đẹp đẽ sống đời người Hình ảnh thể quan niệm thông nhát riêng chung, cá nhân yà cộng đồng Câu 5: - Viết đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề đủ ý vị trí đầu đoạn - Có sử dụng: + Phép nối để liên kết câu+ Câu có thành phần biệt lập cảm thán - Nội dung: Các câu văn ngữ pháp, không mắc lỗi diễn đạt thông thường (lỗi ta, viết tắt, dùng từ ), câu văn liên kết chặt chẽ, đủ lí lẽ dẫn chứng đểlàm rõ ý khái quát: cảm xúc trước vẻ đẹp sức sống mùa xuân đất nước nhàthơ Thanh Hải Gợi ý cụ thể : - Đoạn thơ mở đầu hai hình ảnh tương ứng với hai nhiệm vụ + Người cầm súng, người chiến sĩ ngày đêm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, mùa xuân tiếp thêm sức mạnh cho họ, lên qua cành lộc hái mũ, giắt lưng Họ đem theo mùa xuân trận hay họ chiến đấu để bảo vệ mùa xuân Tổ quốc + Người nông dân, người lao động, sức xuân diện tâm hồn, thể họ, tiếp thêm cho họ công xây dựng đất nước Mùa xuân đến với họ qua mạ xanh tươi non hứa hẹn vụ mùa bội thu Họ mang hồi sinh cho mảnh đất khét khói bom, khói đạn, cịn xác mảnh gang, mảnh thép Họ người mang đến mùa xuân cho đất nước + Tác giả sử dụng biện pháp lặp cấu trúc câu, giúp câu thơ có nhịp điệu sôi động ngày hội mùa xuân Từ "lộc" thể trời, sức xuân bao phủ lên đất nước - Hai câu thơ tiếp: + Biện pháp lặp cấu trúc câu "tất như", hai từ láy tượng hình, tượng "xơn xao, hối hả" tơ đậm thêm khơng khí khẩn trương, bận rộn nước ngày đầu giành độc lập, nhịp sống lao động diễn không ngừng nghỉ - Bốn câu thơ cuối: Từ người cụ thể, nhà thơ nghĩ đất nước cảm nhận khái quát với bao tình cảm vừa thương xót vừa tự hào + Chặng đường đất nước với 4000 năm trường tồn, lúc suy vong, lúc hưng thịnh với bao thử thách vất vả gian lao Trong thời gian đó, nhân dân ta từ hệ qua hệ khác đem xương máu, mồ hơi, lịng cảm tinh thần yêu nước để xây dựng bảo vệ đất nước + “đất nước " hình ảnh so sánh đẹp đầy ý nghĩa: Sao nguồn sáng lấp lánh, vẻ đẹp bầu trời, vĩnh không gian thời gian So sánh đất nước với biểu lộ niềm tự hào với đất nước Việt nam anh hùng, giàu đẹp, khẳng định trường tồn dân tộc + "Cứ lên phía trước” cách nói nhân hố khẳng định hành trang tới tương lai dân tộc ta khơng lực ngăn cản Ba tiếng "cứ lên " thể chí khí, tâm niềm tin sắt đá dân tộc để xây dựng đất nước giàu mạnh ĐỀ 2: Cho khổ thơ: Đất nước bốn ngàn năm .Cứ lên phía trước (Trích “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải ) Câu hỏi: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ cho biết hoàn cảnh gắn bó với quan niệm sống tác giả ? Mạch cảm xúc thơ “Mùa xuân nho nhỏ” triển khai nào? Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” kết thúc khổ thơ – khúc ca rộn ràng ngợi ca quê hương đất nước Chép xác khổ thơ qua em hiểu vẻ đẹp tâm hồn tác giả ? Hãy viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu phân tích khổ thơ Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép phép nối để liên kết ( gạch chân câu ghép từ ngữ dùng làm phép nối ) GỢI Ý: - HCST: 11/1980, tác giả nằm giường bệnh (hoặc tác giả ngày cuối đời) - HCST gắn bó chặt chẽ với quan niệm sống tác giả: Trên giường bệnh, t/g nghĩ đến dân tộc, đất nước thể quan niệm sống phải cống hiến cho đất nước, góp sức nhỏ vào chung dân tộc - Mạch cảm xúc: từ ngợi ca mùa xuân thiên nhiên, mở rộng mùa xuân quê hương đất nước, lắng sâu vào suy tư ước nguyện kết thúc khúc ca rộn ràng ca ngợi quê hương 3- Chép xác khổ thơ kết thúc - Vẻ đẹp tâm hồn tác giả: Lạc quan, tha thiết yêu sống, yêu quê hương Nội dung: - Khổ thơ mở đầu với hình ảnh “Đất nước bốn nghìn năm”, với số từ cụ thể “bốn nghìn” nhấn mạnh quãng thời gian phát triển lâu dài đất nước - Nghệ thuật nhân hóa với hình ảnh đất nước “vất vả gian lao” gợi khó khăn, thử thách trường tồn đất nước - Hình ảnh so sánh “Đất nước sao” + Sao thiên nhiên, nguồn sáng lấp lánh, vẻ đẹp vĩnh vũ trụ + Hình ảnh rạng ngời cờ Tổ quốc Niềm tự hào tác giả đất nước, tương lai tươi sáng - Phụ từ “cứ” kết hợp động từ “đi lên”: tâm cao độ, hiên ngang, tiến lên thử thách nhân dân, đất nước Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân đất nước ĐỀ 3: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi "Ta làm chim hót Dù tóc bạc" (Ngữ văn 9, tập 2) Câu hỏi: Câu 1: Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Tác giả đoạn thơ ai? Câu 2: Nêu nội dung đoạn thơ Câu 3: Các hình ảnh "con chim", "một cành hoa", "một nốt trầm" có đặc điểm giống nhau? Câu 4: Hãy xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ phân tích hiệu nghệ thuật chúng Câu 5: Từ ngữ liệu trên, viết đoạn văn ngắn khoảng 200 từ lẽ sống niên trong thời đại ngày GỢI Ý Câu 1: Đoạn thơ trích từ tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ,Tác giả Thanh Hải Câu 2: Nội dung đoạn thơ khát vọng mãnh liệt nhà thơ muốn hóa thân thành “mùa xuân nho nhỏ” lặng lẽ tỏa hương cho đời để cống hiến cho đất nước, nhân dân điều cao đẹp Câu Các hình ảnh chim, cành hoa, nốt trầm có đặc điểm giống nhau: -Là hình ảnh bình dị, khiêm nhường thiên nhiên, sống mang lại niềm vui, vẻ đẹp cho đời cách tự nhiên -Là hình ảnh mang ước nguyện chân thành, tha thiết nhà thơ: cống hiến tốt đẹp, dù nhỏ bé, đơn sơ cho đời chung Câu 4: Phép điệp ngữ: “ta làm”, “dù là” - Tác dụng: góp phần khẳng định tình cảm trách nhiệm nhà thơ đất nước, nhân dân Phép ẩn dụ “mùa xuân nho nhỏ” khát vọng dâng hiến, cống hiến cho đời Câu Yêu cầu kĩ hình thức: Yêu câu viết đoạn văn khoảng 200 từ diến dạt lưu loát, văn phong sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, chữ viết đẹp, dùng từ, đặt câu Yêu cầu nội dung: Chấp nhận suy nghĩ khác miễn có sức thuyết phục Dưới số gợi ý - Dâng cho đời lẽ sống biết cống hiến cách tự nguyện, chân thành tốt đẹp cho đời chung - Đó lẽ sống có ý nghĩa tích cực, mang lại niềm hạnh phúc cho mình, cho xã hội, xuất phát từ ý thức trách nhiệm, từ tình yêu với đời Nhiều bạn trẻ ngày có lối sống đẹp đẽ (nêu vài dẫn chứng) - Xác định nhận thức, hành động cho người Sống cho đời không cần ồn ào, phô trương; không nên làm sắc riêng thực có ý nghĩa Đề 4: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi « Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng » (Trích Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục) Câu hỏi : Câu Tác giả khổ thơ ai? Phần in đậm câu thơ: Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam thành phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán? Câu Chỉ khác ý nghĩa hình ảnh hàng tre bát ngát câu thơ thứ hai (Đã thấy sương hàng tre bát ngát) tre trung hiếu câu cuối (Muốn làm tre trung hiếu chốn này) thơ Câu Việc lặp lại hình ảnh (chi tiết) đầu cuối tác phẩm tương tự thấy nhiều thơ khác Kể tên thơ mà em học (ghi rõ tên tác giả) có đặc điểm Câu Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận diễn dịch làm rõ tâm trạng, cảm xúc tác giả khổ thơ trên, có sử dụng phép nối để liên kết câu ghép (gạch câu ghép từ ngữ dùng làm phép nối) GỢI Ý: Câu 1.– Tên tác giả: Viễn Phương (Phan Thanh Viễn) – Câu cảm thán: Ơi! Câu - Hình ảnh: ” hàng tre bát ngát” (câu 2) có ý nghĩa thực, Hình ảnh lăng Bác tạo cảm giác thân thuộc gần gũi, có xuất "hàng tre " Hai sắc thái diễn tả 'bát ngát" "xanh xanh" để bao qt khơng gian rộng, thống n bình, khơng gian mở ngút ngát Thăm Bác, nhìn thấy hàng tre lúc tác giả nói lên cảm giác xúc động mãnh liệt hình ảnh biểu tượng dân tộc Thán từ "Ôi !" với cảm nhận dáng tre "đứng thẳng hàng" nghiêm trang tạo nên cảm giác thành kính thiêng liêng trước lăng Bác Không thế, tư "đứng thẳng hàng" đặt đối lập với "bão táp mưa sa"gợi lên phẩm chất tre dẻo dai, cứng cáp bền bỉ, tư hiên ngang dân tộc vượt qua bao thử thách gian lao để đến thắng lợi vinh quang Để từ đó, tác cảm nhận giây phút bên Bác, có toàn thể dân tộc canh giấc ngủ cho Người - Hình ảnh “cây tre trung hiếu” có ý nghĩa tượng trưng (ẩn dụ) cho khát vọng nhà thơ muốn hoá thân “làm tre trung hiếu chốn này” – bồi đắp tâm hồn phẩm chất để sống xứng đáng với tình thương Bác Đó lời hứa tiếp tục thực ước vọng Người Câu Học sinh nêu đúng: Tên thơ có kết cấu tương tự tên tác giả ( Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận, Ông Đồ – Vũ Đình Liên, Khi tu hú – Tố Hữu…) Câu Học sinh hoàn thành đoạn văn diễn dịch: - Mở đoạn: đạt yêu cầu hình thức nội dung - Thân đoạn: Biết bám sát vào ngữ liệu, khai thác hiệu nghệ thuật, dẫn chứng, lí lẽ làm rõ tâm trạng, cảm xúc nhà thơ câu thơ Tâm trạng mong mỏi thể qua cách xưng hô, thái độ… Cảm xúc trào dâng thăm lăng cảm nhận sức sống hàng tre, dân tộc Lưu ý: Sử dụng ghép nối để liên kết có câu ghép - Kết đoạn: Khái quát lại vấn đề GỢI Ý PHẦN ĐỌC HIỂU NGHỊ LUẬN Xà HỘI * đề 1: 1/ Thể thơ & PTBĐ: HS tự xác định -Để làm hoa, rễ phải: (chú ý hoạt động ) VD: xoắn đau núm ruột, chắt chiu giọt, HS phát tiếp 2/ - BPTT nhân hóa - Tác dụng biện pháp nhân hố: làm cho hình ảnh "rễ" sinh động có hồn Giúp người đọc thấy đau đớn khơng nói thành lời hình tượng “rễ” mà phải gượng cười cho qua Bài thơ gợi nhớ tình cảm đạo lí : (HS phát hiện) Bày tỏ suy nghĩ; diễn đạt rõ ràng, thuyết phục ý nghĩa lời khuyên câu cuối thơ Gợi ý: “Bắt đầu từ rễ em ơi!”? nhắc nhớ người nguồn cội, nhắn gửi thông điệp lối sống nghĩa tình, chung thủy, biết ơn nguồn cội (HS dựa vào dàn ý đề cương học kì I.) * đề 2: * Gợi ý: a Phương thức biểu đạt chính: Tự sự: b Ngơi kể: Thứ ba: c Tình bất ngờ câu chuyện: Cơ gái sững người nhận người lâu ln khích lệ, động viên cho giọng hát lại ông cụ bị điếc: 0,5 điểm d Ý nghĩa câu chuyện gửi tới người đọc: - Trước khó khăn, thử thách, người cần có niềm tin, nghị lực vượt lên hoàn cảnh để chiến thắng hoàn cảnh - Truyện cịn đề cao sức mạnh tình yêu thương người (HS dựa vào dàn ý đề cương học kì I.) *Đề 3: a Thể thơ: b Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ: Điệp ngữ, (yêu cầu rõ) Ẩn dụ (yêu cầu rõ) c Đoạn thơ cho ta liên tưởng đến thơ hoc? HS nêu tên TG,TP? d Nội dung đoạn: Thể ước nguyện sống, cống hiến cao đẹp để xây dựng quê hương, đất nước nhà thơ * Đoạn văn sức mạnh ước mơ: * Giải thích vấn đề - Ước mơ ước mong, khát vọng, tốt đẹp mà ta ln hướng tới Mỗi người có ước mơ khác - Con đường đạt ước mơ cách thức để ta biến ước mơ thành thực * Phân tích, bàn luận vấn đề - Tại người cần có ước mơ? + Ước mơ động lực thúc đẩy ta hành động + Người có ước mơ người sống có lí tưởng riêng định thành cơng với lựa chọn - Con đường thực ước mơ: + Không ngừng nâng cao lực thân, trau dồi tri thức kĩ + Khơng chùn bước trước khó khăn, sẵn sàng vượt qua trở ngại + Con đường thực ước mơ phải ngày hôm nay, từ bước nhỏ + Điều quan trọng q trình đến ước mơ đơi khơng phải đích đến mà hành trình - Phê phán kẻ bất chấp tất để đạt ước muốn - Liên hệ thân: Em có ước mơ gì? Em lựa chọn đường để thực ước mơ đó? * Đề 4: a, Phương thức biểu đạt văn :HS tự xác định (Nếu học sinh ghi hai phương thức biểu đạt trở lên khơng cho điểm) b, Văn liên quan đến phương châm lịch c, Phân tích cấu tạo ngữ pháp:HS thực - Xét theo mục đích nói …… * Sức mạnh lời cảm ơn, xin lỗi vấn đề Cho & Nhận *Nêu vấn đề *Giải thích vấn đề: + Cho tức hành động đem thức thuộc mang đến cho người khác Cho san sẻ, giúp đỡ, yêu thương xuất phát từ tâm, từ tim người Dù “cho” nhỏ, đời thường lòng đáng quý + Nhận hành động cầm lấy trao cho Nhận cịn nhận yêu thương người khác với mình, nhận lại đáp trả, đền ơn + Cho nhận mối quan hệ nhân ẩn chứa nhiều mối quan hệ tương trợ, bổ sung cho *Bàn luận vấn đề: + Nếu người biết cho nhận, sống trở nên hạnh phúc hơn, mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp + Phê phán người cho có mục đích, biết nhận mà khơng biết cho + Liên hệ thân: Em cho nhận sống * Nêu vấn đề: Giới thiệu cho nhận sống * Giải thích: - Cho: Ban tặng, sẻ chia, chuyển thứ thuộc quyền sở hữu sang cho người khác mà khơng đổi lấy thứ - Nhận: Lấy cho, ban tặng -> Cho nhận truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc ta từ bao đời -> Cho nhận có mối quan hệ mật thiết với * Biểu hiện: - Chúng ta cho thứ vật chất, tiền bạc thông qua hành động từ thiện, qun góp ủng hộ người gặp hồn cảnh khó khăn, hoạn nạn - Đó hành động giúp đỡ, chia sẻ nỗi buồn, nỗi mát với người xung quanh - Cho nhận hành động xuất phát từ tình yêu thương người với người - Đó hành động hồn tồn tự nguyện, khơng vụ lợi cá nhân - Khi cho lúc nhận lại Điều nhận lại lời cảm ơn chân thành, nụ cười, cử ấm áp khiến vui lòng * Ý nghĩa cho nhận: - Cho nhận gắn kết người lại với nhiều - Giúp biết yêu thương đồng loại, sống nhân ái, vị tha - Những người biết cho người quý mến * Bài học: - Khơng sống ích kỉ mà phải biết chia sẻ với người khác, biết cho - Phê phán lối sống vị kỉ, biết nhận mà khơng biết cho - Khẳng định vai trị, tầm quan trọng cho nhận sống *Các đề đọc - hiểu nghị luận xã hội Tình u thương, biết ơn, nghị lực sống, lí tưởng sống, yêu nước,… , xem lại dàn ý đề cương học kì I ... liệt chiến trường – Tác phẩm tiêu biểu: Mắt sáng học trò ( 197 0); Như mây mùa xuân ( 197 8); Phù sa quê mẹ( 199 1);… * Tác phẩm: – Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết vào tháng năm 197 6, năm sau ngày... đạo lí: c) Bố cục văn nghị luận đề tư tưởng, đạo lí (Giáo viên giúp học sinh ôn tập lại bố cục bản): - Mở bài: Giới thiệu việc tượng cần nghị luận (nêu luận điểm tổng quát) - Thân bài: + Giải... tưởng tới thơ học chương trình Ngữ Văn 9? Nêu tên tác giả, tác phẩm? c Nêu nội dung đoạn thơ? d (2, 0đ) Từ nội dung đoạn thơ hiểu biết xã hội thân, viết đoạn văn ngắn có độ dài 2/ 3 trang giấy

Ngày đăng: 04/05/2021, 19:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan