Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại bằng phương thức tòa án

52 40 0
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại bằng phương thức tòa án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại bằng phương thức tòa án Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại bằng phương thức tòa án Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại bằng phương thức tòa án luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý lựa chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại 1.2 Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.2.1 Giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức thương lượng 1.2.2 Giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức hòa giải 1.2.3 Giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức Trọng tài thương mại 11 1.2.4 Giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức Tòa án 13 1.3 Kinh nghiệm giải tranh kinh doanh thương mại phương thức Tòa án quốc tế học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG THỨC TÒA ÁN 21 2.1 Thẩm quyền Tòa án Nhân dân hoạt động tố tụng trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại 21 2.1.1 Thẩm quyền Tòa án nhân dân 21 2.1.2 Thủ tục tố tụng Tòa án 27 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tịa án kiến nghị để hồn thiện 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý lựa chọn đề tài Trong trình hội nhập nước nhà q trình tồn cầu hóa dẫn đến phát triển liên kết doanh nghiệp nhỏ lẻ nước phát triển mạnh mẽ Bên cạnh vấn đề trị, qn vấn đề kinh tế yêu cầu quan trọng thúc đẩy tình hữu nghị trì ổn định nước khu vực, toàn giới Một quốc gia xem phát triển vững mạnh quốc gia có kinh tế cao, có trị ổn định qn chặt chẽ Kinh tế yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển quốc gia, khu vực nên thu hút lượng đầu tư lớn từ cá nhân tổ chức Việt Nam trình hội nhập, vươn với sân chơi giới nên địi hỏi Việt Nam phải có nên kinh tế tảng tiềm Song song với lợi ích mà nên kinh tế mang lại có nhiều hạn chế, bên cạnh thuận lợi, sn sẻ ln có vướng mắc tranh chấp xảy trình mua bán, giao dịch đối tác kinh doanh với Vì nhu cầu nên Tòa án nhân dân giao nhiệm vụ quan giải tranh chấp kinh doanh thương mại Về sau, Việt Nam có trung tâm trọng tài để thực việc hòa giải, giải tranh chấp kinh doanh thương mại trung tâm tập trung thành phố lớn không phổ biến giải Tịa án nhân dân Vì lẽ nên hơm tơi lựa chọn đề tài “Giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức Tịa án” làm đề tài nghiên cứu 2.Tình hình nghiên cứu Lĩnh vực nghiên cứu xác định từ đầu phạm vi tranh chấp giải Tòa án nên để làm rõ đề tài em tìm hiểu hồ sơ tranh chấp Tòa án nơi em thực tập trước đây, tham dự phiên tòa thực tế xét xử vụ việc kinh doanh thương mại địa phương nơi mà Tòa án đặt trụ sở (Tòa án nhân dân thành phố Quảng Ngãi) Tòa án cấp khác Những vụ việc kinh doanh thương mại giải Tòa án nhân dân ngày phổ biến nên việc tìm kiếm tài liệu liên quan vụ việc cụ thể để phục vụ cho đề tài khóa luận trở nên dễ dàng thuận lợi Bên cạnh tác giả cịn tham khảo thêm tài liệu giáo trình in ấn xuất từ trường Đại học có thâm niên nghành luật như: Giáo trình Luật thương mại Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật thương mại Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Tập giảng Giải tranh chấp kinh doanh thương mại TS Phan Thị Thanh Thủy Ngoài nhiều vấn đề lý luận thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại tiếp tục đặt có nhu cầu giải chưa cập nhật pháp luật hành Đây vấn đề cấp thiết đặt tiến trình hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, hệ thống pháp luật thương mại nói riêng Việt Nam 3.Đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đa dạng tranh chấp kinh doanh thương mại gồm vụ việc tranh chấp hợp đồng tín dụng, tranh chấp hợp đồng mua bán, tranh chấp nghĩa vụ toán hợp đồng mua bán, thương nhân lựa chọn giải tranh chấp kinh doanh thương mại phức thức Tịa án Mục đích nghiên cứu: Sự phát triển kinh tế thị trường, tính đa dạng phức tạp quan hệ thương mại làm cho tranh chấp thương mại trở nên phức tạp nội dung, gay gắt mức độ tranh chấp phong phú chủng loại xuất phát từ mục tiêu bên hấp dẫn kinh tế Việc giải tranh chấp kinh doanh cần thiết giải tranh chấp kinh doanh động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo môi trường kinh doanh hiệu quả, tạo niềm tin cho doanh nghiệp nước nước Do vậy, lựa chọn phương thức giải tranh chấp kinh doanh hiệu yếu tố định việc giải tranh chấp bên Một phương thức phương thức giải tranh chấp kinh doanh đường hòa giải – quốc gia có kinh tế phát triển lựa chọn xảy tranh chấp Đề tài phản ánh cách khái quát để đưa nhìn chung phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại hương thức Tòa án tiếp đến cận cảnh vào vấn đề để giúp cho người đọc có nhìn cụ thể lựa chọn Tòa án phương thức để giải có tranh chấp phù hợp Phân tích thuận lợi, khó khăn việc thực giải tranh chấp kinh doanh phương thức Tòa án, đề số định hướng, giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại phương thức Tòa án Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu đọc lại hồ sơ vụ việc tranh chấp kinh doanh thương mại giải trước thẩm phán, tham dự phiền tòa thực tế xét xử Tòa án tham gia buổi xem xét, thẩm định giá chỗ,… Thẩm phán Tòa án nhân dân Thành phố Quảng Ngãi hồ sơ vụ việc trước giải Tòa án nhân dân cấp khác Từ phân tích, so sánh, đối chiếu, tư logic, để tìm hiểu, nghiên cứu tìm giải pháp có tính thiết thực sở sách, số liệu, tài liệu sẵn có Phạm vi nghiên cứu: Các quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp kinh doanh thương mại hòa giải đươc quy định BLDS 2015, BLTTDS 2014, LTTTM 2010, đạo luật có liên quan LTM 2005, LDN 2005 luật có liên quan văn hướng dẫn Các quy định pháp luật nước điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia phương thức giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại phương thức Tịa án Kết cấu khóa luận Phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận giải tranh chấp kinh doanh thương mại Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức Tòa án thực tiễn thi hành CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại Khái niệm kinh doanh thương mại Để thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triển cần doanh nghiệp vừa nhỏ lên, đem lại nguồn lợi nhuận cho nước nhà, tăng nguồn thu GDP nên ngày có nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ bắt đầu tăng dần lên, kinh doanh hộ gia đình dần trở nên quy mơ Khi doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình hợp tác với để tạo tiền đề cho phát triển riêng lúc cần phải xác định rõ quyền nghĩa vụ bên mang lại cho Vậy nên xảy tranh chấp vấn đề tránh khỏi Đa số nước giới sử dụng khái niệm kinh doanh Việt Nam khái niệm sử dụng rộng rãi từ Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường Ở đa số nước hệ thống luật phân biệt thương mại dân Tuy nhiên nước theo truyền thống Châu Âu lục địa có Bộ luật thương mại riêng Cộng hịa Liên bang Đức, Cộng hịa Pháp có phân biệt thương mại dân Ở nước khái niệm kinh doanh sử dụng phù hợp với thương mại theo nghĩa rộng tổ chức Thương mại giới (WTO) hay Luật mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quy định Theo “thương mại” bao gồm tất quan hệ giao dịch mang chất thương mại như: cung cấp hàng hóa, dịch vụ, thỏa thuận đại diện thương mại, hóa đơn1 Khái niệm kinh doanh LTM 2005 có điểm tương đồng với khái niệm thương mại theo nghĩa rộng sử dụng phổ biến giới giải thích Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL năm 1985 sửa đổi, bổ sung thông qua ngày 7/7/2006 Phạm Lê Mai Ly (2014) “ Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, tr.5 Ở Việt Nam thuật ngữ “thương mại” sử dụng rộng rãi đời sống xã hội nhiều văn quy phạm pháp luật, song chưa có định nghĩa thức LTM Tại khoản Điều LTM 2005 dịnh nghĩa: “ Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Như hoạt động KDTM Việt Nam quy định cụ thể rõ ràng LDN 2014 LTM 2005 Mặc dù cịn có vấn đề cần phải bổ sung dửa đổi hoạt động kinh doanh đa dạng phong phú phủ nhận thành tựu đạt trình áp dụng giải tranh chấp liên quan đến KDTM Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại “Trong PLTTGQCVAKT ngày 16/3/1994 Nghị định số 116/NĐ-CP Chính phủ ngày 5/9/1994 quy định tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế phi phủ liệt kê tranh chấp coi tranh chấp kinh tế gồm: Các tranh chấp hợp đồng kinh tế pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với quan có đăng ký kinh doanh; Các tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty; Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu; Các tranh chấp khác theo quy định pháp luật Với khái niệm nội hàm rộng việc pháp luật gắn cho tranh chấp có nội dung kinh tế gọi tranh chấp kinh tế tạo không phù hợp với hoạt động thương mại nay2” Thuật ngữ “tranh chấp kinh tế” sử dụng văn pháp lý quốc tế mà thay vào thuật ngữ “tranh chấp thương mại” hay thuật ngữ “tranh chấp kinh doanh” nên văn luật Việt Nam thay đổi để phù hợp với thuật ngữ chung giới Làm để xác định đâu tranh chấp kinh doanh thương mại, đâu tranh chấp dân câu hỏi đặt cho Tòa án nhận đơn khởi kiện Để xác định tranh chấp kinh doanh Phạm Lê Mai Ly (2014) “ Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, tr.11 thương mại cần xác định yếu tố chính: có đăng ký kinh doanh có mục đích lợi nhuận3 Các bên tổ chức tổ chức với cá nhân có đăng ký kinh doanh mà pháp luật gọi chung thương nhân4 Trong trình giao kết thực hợp đồng, bên không thực hợp đồng, khơng hồn thành nghĩa vụ ghi hợp đồng, phát sinh vấn đề tiền vấn đề khác xảy tranh chấp bên có liên quan Lúc bên bị ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp tìm đến TAND để nộp đơn khởi kiện, bên lại để nhờ đến quyền lực chế tài Nhà nước giúp họ đảm bảo hưởng quyền lợi mà bên giao kết ban đầu “Có thể nhận thấy, mối quan hệ hoạt động KDTM vừa mang tính xung dột vừa hợp tác Vì xảy tranh chấp bên ln tìm cách nhanh chóng để giải xung đột, mâu thuẫn để sớm đưa hoạt động kinh doanh, sản xuất trở lại bình thường ổn định Do đó, việc giải tranh chấp KDTM địi hỏi bên quan giải phải tiến hành nhanh chóng, kín đáo, khơng làm ảnh hưởng đến q trình kinh doanh sản xuất bên đồng thời phải đảm bảo hợp tác hoạt động KDTM”5 Nên từ lúc bắt đầu giao kết hợp đồng bên thường thỏa thuận hình thức giải tranh chấp sau xảy tranh chấp bên tự thỏa thuận với hình thức giải Các bên tranh chấp ưu tiên lựa chọn hình thức giải nhanh chóng, tốn coi trọng quyền lợi bên “Tóm lại, giải tranh chấp KDTM hiểu trình phân xử để làm rõ quyền lợi ích hợp pháp bên, buộc bên vi phạm nghĩa vụ phải thực trách nhiệm với bên bị vi phạm Việc giải tranh chấp KDTM tiến hành có bên cho có quyền lợi hợp pháp bị bên xâm phạm có yêu cầu giải Kết quyền nghĩa vụ bên xác định lại mâu thuẫn hay xung đột Khoản Điều 30 BLTTDS 2015 Khoản Điều LTM 2005 Đinh Thị Trang (2013) “Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục tố tụng Tòa án nay”, Luận văn thạc sĩ Luật học,khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, tr.17 bên dung hịa thơng qua phán người đứng giải tranh chấp.”6 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại Thứ nhất, lĩnh vực phát sinh tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại Theo Luật thương mại7, hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Thứ hai, chủ thể tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại diễn chủ yếu thương nhân với đối tượng có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại có mục đích lợi nhuận Tuy nhiên số trường hợp, cá nhân, tổ chức thương nhân chủ thể tranh chấp thương mại Điều xuất phát từ đặc điểm mối quan hệ thương mại cụ thể Có mối quan hệ thương mại phải giao kết thương nhân với nhau, nhiên có mối quan hệ thương mại giao kết thương nhân với nhân, tổ chức thương nhân, khoản Điều BLTTDS 2015 có quy định loại tranh chấp khơng diễn thương nhân với Đó tranh chấp công ty thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty hay tổ chức giao dịch bên khơng nhằm mục đích lợi nhuận Thứ ba, nội dung tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại mâu thuẫn, bất đồng hay xung đột quyền mà nghĩa vụ (về lợi ích vật chất) bên hoạt động thương mại Nói cách khác, tranh chấp thương mại có nội dung liên quan đến lợi ích vật chất tranh chấp Lợi ích vật chất thường xem xét góc độ giá Đinh Thị Trang (2013) “Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục tố tụng Tòa án nay”, Luận văn thạc sĩ Luật học,khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, tr.18 Khoản Điều LTM 2005 6 trị tranh chấp thương mại Và so với tranh chấp khác xã hội tranh chấp thương mại thường loại tranh chấp có giá trị lớn 1.1.3 Nguyên nhân hình tranh chấp kinh doanh thương mại Trong kinh tế phát triển có xung đột xảy tránh khỏi Mỗi bên có giao dịch với có thỏa thuận trước Tuy nhiên việc vi phạm điều bất khả kháng bên lỗi bên nên việc phát sinh tranh chấp điều tất yếu Những nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn số yếu tố sau: Thứ yếu tố lợi nhuận Trong hoạt động KD mục đích mục đích nhắm đến yếu tố lợi nhuận Khi yếu tố bị bên xâm hại thường dẫn đến tranh chấp Chính mong muốn có khoản lợi nhuận nhiều giao kết mà bên vi phạm không tuân thủ theo điều khoản hợp đồng từ phát sinh tranh chấp Thứ hai thiếu am hiểu kiến thức pháp luật Đa số nhà đầu tư có quy mơ lớn có cho đội ngũ chun viên pháp chế lý chuyên nghiệp Tuy nhiên số trường hợp nhà đầu tư khơng có đội ngũ chun viên nhà đầu tư vừa nhỏ thiếu kiến thức pháp luật nên có điều khoản, thỏa thuận vượt phạm vi pháp luật dẫn đến vi phạm sau Thứ ba kể đến thiếu chặt chẽ pháp luật Các nhà làm luật dự trù hết tất tình huống, mâu thuẫn đa dạng quan hệ pháp luật thương mại ngày diễn đa dạng phức tạp từ mà khơng thể đưa quy định chặt chẽ để điều chỉnh bao quát vấn đề Gây khó khăn cho doanh nghiệp cá nhân, tổ chức có quyền hạn tiến hành giải 1.2 Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại Giải tranh kinh doanh thương mại có nhiều phương thức như: Thương lượng, hòa giải, Tòa án Trọng tài thương mại Theo bên xảy tranh chấp tự lựa chọn với hình thức thương lượng Agribank chịu chi phí xem xét thẩm định chỗ 5.500.000 đồng (năm triệu năm trăm nghìn đồng), Ngân hàng Agribank nộp chi phí xong; Đương sự, Ngân hàng Agribank có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát cấp có quyền kháng nghị định thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận định kể từ ngày định niêm yết theo quy định Bộ luật tố tụng dân Nhận xét: Trước đưa vụ án xét xử giai đoạn chuẩn bị xét xử luật có quy định yêu cầu rút phần toàn đơn khởi kiện nguyên đơn lúc Thẩm phán định đình giải vụ án Thêm vào nhà làm luật tạo điều kiện để nguyên đơn ( vụ việc Ngân hàng Agribank) rút lại toàn phần đơn khởi kiện vụ án đưa xét xử Tại phiên tòa Ngân hàng Agribank rút tồn u cầu công ty TNHH MH HĐXX định đình giải vụ án phiên tịa sơ thẩm Điều khoản xem ưu điểm nguyên đơn nhận quyền lợi từ bị đơn khơng cịn muốn tiếp tục trình tố tụng nhằm tránh làm thời gian đôi bên xem cách cứu vãn mối quan hệ kinh doanh hai bên Quy định giúp cho cá nhân, tổ chức tiến hành khởi kiện cá nhân, quan tiến hành tố tụng tiết kiệm thời gian kinh phí phải bỏ trình giải vụ việc HĐXX thay đổi địa vị tố tụng nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện bị đơn giữ nguyên yêu cầu khởi tố bị đơn trở thành nguyên đơn nguyên đơn trở thành bị đơn Trường hợp nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút toàn yêu cầu khởi tố người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan giữ ngun u cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên đơn, người bị khởi kiện theo yêu cầu độc lập trở thành bị đơn Chủ tọa phiên tịa hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án hay không, trường hợp thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận tự nguyện không vi phạm điều cấm pháp luật khơng trái đạo đức xã hội HĐXX định công nhận thỏa thuận đương việc giải vụ án định có hiệu lực pháp luật 35 Trường hợp khơng phải hỗn phiên tịa bên khơng tự thỏa thuận với việc giải vụ án HĐXX tiếp tục chuyển qua phần tranh tụng phiên tòa Chủ tọa phiên tòa điều khiển việc tranh tụng phiên tịa bao gồm việc trình bày chứng cứ, hỏi, đối đáp, trả lời phát biểu quan điểm, lập luận đánh giá chứng cứ, tình tiết vụ án, quan hệ pháp luật tranh chấp pháp luật áp dụng Chủ tọa phiên tòa tạo điều kiện cho người tham gia tranh tụng trình bày kiến không hạn chế thời gian tranh tụng Về nguyên tắc hỏi phiên tòa: Chỉ hỏi nguyên đơn bị đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vấn đề họ trình bày khơng rõ có mâu thuẫn với lời khia trước với trình bày đương khác Trường hợp người tham gia tố tụng vắng mặt phiên tòa có lời khai trước HĐXX cơng bố lời khai họ, trường hợp để giữ bí mật kinh doanh mà theo yêu cầu đương HĐXX khơng cơng bố tài liệu chứng có hồ sơ vụ án Sau kết thúc việc hỏi HĐXX chuyển sang phần tranh luận đối đáp, bên đương đối đáp xong kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, HĐXX, thư ký phiên tòa người tham gia tố tụng trình giải vụ án từ thụ lý vụ án đến trước HĐXX nghị án phát biểu ý kiến việc giải vụ án HĐXX nghị án vào tài liệu chứng xem xét phiên tòa, kết tranh tụng phiên tòa để giải tất vấn đề vụ án cách biểu theo đa số từ vấn đề Khi nghị án phải lập thành văn ghi ý kiến thảo luận định HĐXX văn phải thành viên HĐXX ký tên trước tuyên án Trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp HĐXX định nghị án dài không ngày làm việc kể từ kết thúc tranh luận Sau nghị án xong HĐXX tuyên đọc án với có mặt đương án giao cho đương vòng 10 ngày kể từ tuyên án Trình tự thủ tục xét xử phúc thẩm Sau xét xử sơ thẩm mà đương có kháng cáo Tịa án cấp sơ thẩm kiểm tra tính hợp lệ đơn kháng cáo, trường hợp đơn kháng cáo q hạn Tịa án cấp sơ thẩm phải yêu cầu người kháng cáo trình bày lý xuất trình tài liệu chứng chứng minh lý nộp đơn kháng cáo hạn đáng; 36 trường hợp đơn kháng cáo làm chưa Tịa án cấp sơ thẩm làm lại sửa đổi bổ sung đơn kháng cáo, người kháng cáo không làm lại sửa đổibổ sung đơn kháng cáo theo yêu cầu Tòa án người kháng cáo khơng có quyền kháng cáo tịa án trả lại đơn khởi kiện Trường hợp đơn kháng cáo hợp lệ tịa án cấp sơ thẩm thơng báo cho người kháng cáo biết để nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm họ khơng thuộc trường hợp miễn nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận thơng báo nộp tạm ứng án phí phúc thẩm người kháng cáo phải nộp tiền tạm ứng án phí nộp biên lai thu tiền tạm ứng án phí, hết thời hạn mà người kháng cáo khơng nộp tiền tạm ứng án phí coi từ bỏ việc kháng cáo trừ trường hợp có lý đáng Khi chấp nhận đơn kháng cáo tịa án cấp sơ thẩm phải thông báo băn cho viện kiểm sát cấp đương có liên quan đến kháng cáo biết việc kháng cáo Viện trưởng VKS cấp cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án sơ thẩm để yêu cầu tòa án phúc thẩm giải theo thủ tục phúc thẩm Thời hạn kháng nghị quy định điều 280 BLTTDS năm 2015: Thời hạn kháng nghị án tòa án cấp sơ thẩm VKS cấp 15 ngày, VKS cấp tháng kể từ ngày tuyên án Trường hợp VKS khơng tham gia phiên tịa thời hạn kháng nghị tính từ ngày VKS cấp nhận án Khi hết thời hạn kháng cáo kháng nghị mà người kháng cáo nộp cho Tòa án cấp sơ thẩm biên lai thu tiền tạm ứng án phí phúc thẩm thời hạn ngày làm việc Tịa án cấp sơ thẩm gửi hồ sơ vụ án, đơn kháng cáo, định kháng nghị tài liệu chứng cho Tịa án phúc thẩm Tính chất xét xử phúc thẩm Để đảm bảo nguyên tắc hai cấp xét xử có đơn kháng cáo người có quyền kháng cáo án Toà án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật vụ án phải đưa xét xử theo thủ tục phúc thẩm theo quy định BLTTDS 2015 Vì vậy, việc xét xử theo thủ tục phúc thẩm việc Toà án cấp trực tiếp xét lại án, định Tồ án cấp chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo Người kháng cáo phải làm đơn văn gửi đến Toà án giải sơ thẩm vụ án kinh tế với nội dung sau : ngày tháng năm làm đơn kháng cáo, tên địa người kháng cáo, kháng cáo phần hay toàn 37 định sơ thẩm, lý việc kháng cáo, yêu cầu người kháng cáo, người kháng cáo ký tên điểm kèm theo đơn kháng cáo tài liệu, chứng bổ sung ( có ) để chứng minh cho kháng cáo có hợp pháp Thời hạn kháng cáo án sơ thẩm30 gồm: Thứ thời hạn kháng cáo án Tòa án cấp sơ thẩm 15 ngày, kể từ ngày tuyên án; đương sự, đại diện quan, tổ chức cá nhân khởi kiện khơng có mặt phiên tịa khơng có mặt tun án mà có lý đáng thời hạn kháng cáo tính từ ngày họ nhận án án niêm yết Đối với trường hợp đương sự, đại diện quan, tổ chức cá nhân khởi kiện tham gia phiên tòa vắng mặt Tòa án tuyên án mà khơng có lý đáng thời hạn kháng cáo tính từ ngày tuyên án Thứ hai thời hạn kháng cáo định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tịa án cấp sơ thẩm 07 ngày, kể từ ngày đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện nhận định kể từ ngày định niêm yết theo quy định Bộ luật Trong trường hợp đơn kháng cáo gửi qua dịch vụ bưu ngày kháng cáo xác định vào ngày tổ chức dịch vụ bưu nơi gửi đóng dấu phong bì Trường hợp người kháng cáo bị tạm giam ngày kháng cáo ngày đơn kháng cáo giám thị trại giam xác nhận Phạm vi xét xử phúc thẩm31 Tòa án cấp phúc thẩm xem xét lại phần án sơ thẩm, định Tòa án cấp sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị Cịn phần khơng có kháng cáo khơng bị kháng cáo, kháng nghị khơng có liên quan đến kháng cáo Hội đồng xét xử không xem xét định Trong trường hợp phần lại khơng có nội dung kháng cáo xét thấy có hành vi vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Hội đồng xét xử xét xử phúc thẩm lại án, định chưa có hiệu lực pháp luật cấp xét xử sơ thẩm 30 31 Điều 273 BLTTDS 2015 Điều 293 BLTTDS 2015 38 Những người tham gia phiên phúc thẩm gồm có: người kháng cáo, đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc giải kháng cáo, kháng nghị người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải triệu tập tham gia phiên tịa Tịa án triệu tập người tham gia tố tụng khác tham gia phiên tòa xét thấy cần thiết cho việc giải kháng cáo, kháng nghị kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp tham gia phiên tòa phúc thẩm Tại phiên tồ xét xử sơ thẩm Tồ án tiến hành thu thập chứng Tồ án triệu tập Viện kiểm sát tham gia phiên tồ phiên tồ xét xử phúc thẩm Viện kiểm sát ln tha gia phiên tồ dù Tồ án có tiến hành thu thập chứng hay khơng Đây điểm khác biệt vai trò Viện kiểm sát tham gia tố tụng Toà án phiên sơ thẩm phiên phúc thẩm Thủ tục tiến hành phiên phúc thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm bắt đầu việc xét xử vụ án việc nghe bên trình bày, thủ tục hỏi người tham gia tố tụng công bố tài liệu, tranh luận diễn phiên sơ thẩm tập trung tranh luận nội dung có kháng cáo, kháng nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm32 có thẩm quyền giữ nguyên án sơ thẩm; Sửa án sơ thẩm; Hủy án sơ thẩm, hủy phần án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm giải lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm; Hủy án sơ thẩm đình giải vụ án; Hủy án sơ thẩm đình giải vụ án; Tạm đình việc giải vụ án có văn Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp quan nhà nước có thẩm quyền có văn trả lời Tòa án kết xử lý Bản án, Quyết định phúc thẩm có hiệu lực kể từ ngày định Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày án, định phúc thẩm, Toà án cấp phúc thẩm phải gửi án, định phúc thẩm cho Toà án xét xử sơ thẩm, Viện kiểm sát cấp, quan thi hành án dân có thẩm quyền, người kháng cáo, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo 32 Điều 308 BLTTDS 2015 39 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án kiến nghị để hoàn thiện - Tại Khoản Điều 203 BLTTDS 2015 có quy định thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án KDTM tháng kể từ ngày thụ lý vụ án, số trường hợp vụ án có tính chất phức tạp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan Chánh án gia hạn thêm tháng chuân bị xét xử Trong thời hạn tháng kể từ ngày có định Tịa án phải mở phiên tòa tiến hành xét xử vụ án, trường hợp có lý đáng gia hạn thêm tháng thời hạn mở tháng Tuy nhiên có vụ việc qua thời hạn tháng chưa đủ điều kiện, tài liệu lý khác để mở phiên tòa xét xử sơ thẩm, Thẩm phán mở phiên tịa lại tạm đình giải vụ án hỗn phiên tịa để kéo dài thêm thời gian trước đưa vụ án xét xử - Trong quy định BLTTDS 2015 không quy định thời hạn tạm đình vụ án, nhược điểm lớn trình giải tranh chấp Những trường hợp để Thẩm phán định tạm đình giải vụ án quy định cụ thể khoản Điều 124 BLTTDS Thời gian đợi kết ủy thác tư pháp, ủy thác thu thập chứng đợi quan, tổ chức cung cấp tài liệu, chứng theo yêu cầu Tịa án giải vụ án, chưa có văn phúc đáp quan, tổ chức làm kéo dài thời gian tố tụng, có vụ việc tạm đình lý đến vài tháng gây bất lợi nhiều cho bên tham gia tố tụng Trường hợp đương chết người lực hành vi dân chưa tìm người thừa kế để thực quyền nghĩa vụ hợp pháp chưa xác định người đại diện theo pháp luật cá nhân, quan, tổ chức hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có quan, tổ chức, kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng quan, tổ chức lúc phiên tịa tạm đình đến bên đương tìm người thích hợp để tiếp tục thực quyền lợi nghĩa vụ hợp pháp - Việc cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng gặp nhiều khó khăn Trên thực tế Tịa án gửi thơng báo triệu tập, thơng báo thụ lý vụ án đến bị đơn gặp vấn đề tống đạt khơng thành thường thư ký người tống đạt văn Trong trường hợp bị đơn khơng có mặt nơi cư trú không xác định rõ thời gian trở cá nhân, bị đơn bỏ khỏi nơi cư trú 40 bán nơi đặt trụ sở kinh doanh bị đơn quan, tổ chức Lúc Tòa án lập biên không thực hiên việc tống đạt, mời cá nhân, quan có chức năng, thẩm quyền ký vào biên niêm yết văn tố tụng ủy ban nhân dân phường mà bị đơn cư trú nơi cuối bị đơn cư trú, đặt trụ sở trước bỏ Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày niêm yết văn tố tụng, Tịa án khơng tiếp tục giải vụ án, điều làm cho thời gian tố tụng kéo dài khơng hợp tác thiện chí bị đơn Trong trường hợp bị đơn từ chối nhận văn tố tụng lúc người thực hiên việc tống đạt văn tố tụng lập biên nêu rõ lý từ chối, có xác nhận cá nhân, tổ chức có chức năng, thẩm quyền Những biên lưu lại hồ sơ vụ án - Khi thụ lý vụ án KDTM thời hạn ngày làm việc kể từ ngày thụ lý Tịa án phải thơng báo văn cho Viện kiểm sát, 10 ngày kể từ ngày Tòa án án, định kết giải vụ án KDTM phải thông báo văn cho Viện kiểm sát Trên thực tế Viện kiểm sát có quyền kháng nghị với tất án, định Tòa án mà Viện kiểm sát cho có sai sót nội dung vi phạm quy trình tố tụng Trong nhiều trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị án, định Tòa án mà bán án, định bên đương đồng thuận có kháng nghị Viện kiểm sát vụ án lại tiếp tục xem xét để xét xử phúc thẩm, điều làm thời gian bên đương kéo dài trình giải tranh chấp gây bất lợi chí tổn thất cho bên đương tham gia tố tụng Khi nhận kháng nghị Viện kiểm sát, Tòa án cấp xem xét kháng nghị này, sau xem xét kháng nghị khơng phát sai sót, vi phạm Viện kiểm sát khơng có tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu kháng nghị hợp lý Tịa án cấp thơng báo văn không chấp nhận văn kháng nghị Viện kiểm sát giữ nguyên án Tịa án cấp trực tiếp Ví dụ vụ việc cụ thể trường hợp vụ việc33 “tranh chấp hợp đồng tín dụng” thụ lý số 05/KDTM ngày 19/1/2017 Ngân hàng Thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam ( sau gọi ngân hàng TMCP hay VIB) khởi kiện ông T bà H ( kinh doanh hộ gia đình), đơn khởi kiện VIB yêu cầy ông T H buộc ông T bà H phải trả cho Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam số tiền chín ngàn khơng trăm chín mươi tư đồng), đó: nợ gốc 33 Phụ lục 02 41 200.000.000 đồng, nợ lãi 4.510.644 đồng, nợ lãi hạn 94.678.450 đồng 94.678.450 đồng ( tính đến ngày 20/11/2016) Ơng T bà H phải tiếp tục trả lãi số nợ gốc chậm trả theo mức lãi suất thỏa thuận Hợp đồng tín dụng kể từ ngày 21/11/2016 tốn xong tồn khoản vay.299.189.094 đồng (bằng chữ: hai trăm chín mươi chín triệu trăm tám mươi) Thư ký Tòa án thành phố Quảng Ngãi tống đạt văn tố tụng đến ông T ông T vắng mặt nơi cư trú nên theo thủ tục giao trực tiếp cho bà H (bà H mẹ ruột nơi cư trú với ông T.) bà H mặt nơi cư trú đâu nên thư ký Tòa giao cho tổ trưởng tổ dân phố niêm yết văn tố tụng tổ dân phố Khi xem xét hồ sơ vụ án, Tòa án xét thấy chưa đủ tài liệu, chứng cần thiết nên định cung cấp tài liệu, chứng với hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tách thửa đất số 1459 định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử tháng xét thấy vụ án có tính chất phức tạp kể từ ngày 19/3/2017 Hết thời gian gia hạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán định tạm đình giả vụ án vào ngày 21/4/2017 xét thấy cần đợi Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam cung cấp tài liệu, chứng theo yêu cầu Tòa án giải vụ án34 Đến ngày 1/9/5/2017 xét thấy VIB cung cấp đủ tài liệu, chứng theo u cầu Tịa án thẩm phán định tiếp tục giải vụ án Sau tiến hành gửi giấy triệu tập cho đương để tham gia phiên hòa giải, việc tống đạt giấy đến bà H khơng thành không giao trực tiếp văn đến cho bà H Thông báo phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải đến đương sự, khơng giao trực tiếp đến văn tố tụng cho bà H nên thư ký niêm yết tổ dân phố _ nơi bà H cư trú _ chứng kiến tổ trưởng tổ dân phố Vì trở ngại mặt thu thập tài liệu chứng bất hợp tác bên nguyên đơn mà vụ việc thụ lý từ ngày 19/01/2017 đến ngày 04/7/2017 TAND thành phố Quảng Ngãi định đưa vụ án xét xử Tuy nhiên phiên tịa có mặt bên nguyên đơn Ngân hàng TMCP Quốc tế 34 Điểm đ Khoản BLTTDS 2015 42 Việt Nam hai bị đơn ông T bà H vắng mặt phiên tòa Sau thảo luận xong Hội đồng xét xử thơng báo hỗn phiên tịa Ngày 09/8/2017 TAND mở phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án “tranh chấp hợp đồng tín dụng” án số 08/2017/KDTM-ST Trong án sơ thẩm, Tòa án định Chấp nhận yêu cầu khởi kiện VIB việc “ Tranh chấp nghĩa vụ hanh tán theo hợp đồng tín dụng”; buộc ông T bà H phải trả cho Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam số tiền 299.189.094 đồng ( chữ: hai trăm chín mươi chín triệu trăm tám mươi chín ngàn khơng trăm chín mươi tư đồng), đó: nợ gốc 200.000.000 đồng, nợ lãi 4.510.644 đồng, nợ lãi hạn 94.678.450 đồng 94.678.450 đồng ( tính đến ngày 20/11/2016) Ơng T bà H phải tiếp tục trả lãi số nợ gốc chậm trả theo mức lãi suất thỏa thuận Hợp đồng tín dụng kể từ ngày 21/11/2016 tốn xong tồn khoản vay Trường hợp ông T bà H không trả tồn nợ VIB có quyền đề nghị quan thi hành án kê biên, phát mại toàn tài sản chấp bảo đảm cho khản vay mô tả cụ thể Hợp đồng chấp số 1598/HĐTC1-VIB46/13 ngày 02/8/2013 Quyền sử dụng đất số 1459, tờ đồ số địa chỉ: Thôn AC, xã NT, huyện TN, tỉnh Quảng Ngãi theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất số BH 987305 UBND huyện TN cấp ngày 11/7/2013 đứng tên ông T toàn vật phụ, trang thiết bị kèm theo phần giá trị cơng trình, diện tích cải tạo, đầu tư xây dựng thêm gắn liền với diện tích nhà đất chấp thu hồi tồn khoản nợ cho Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam; ghi nhận tự nguyên ông Tr việc dỡ dọn tịa cối có đất số 1459, tờ đồ số 9, xã NT, huyện TN, tỉnh Quảng Ngãi; ơng T bà H có nghĩa vụ hoàn trả cho VIB số tiền 2.000.000 đồng cho chi phí xem xét, thẩm định chỗ; ơng T bà H phải chịu 16.283.771 đồng án phí dân sơ thẩm; nguyên đơn có mặt phiên tịa có quyền kháng cáo án thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án, bị đơn, người có quyền nghĩa vụ liên quan vắng mặt phiên tịa có quyền kháng cáo án thời hạn ngày kể từ ngày nhận niêm yết án Nhận xét: Vụ án Tòa án thụ lý từ ngày 19/01/2017 đến ngày 04/7/2017 TAND thành phố Quảng Ngãi định đưa vụ án xét xử Vụ việc giải kéo dài gần tháng với nhiều lý lý kể đến thời gian thu thập chứng đương bất hợp tác bị đơn, 43 giai đoạn tố tụng Tòa án quy định chặt chẽ luật nên Thẩm phán phải tuân theo mốc thời gian định Mặc dù ơng T bà H không hợp tác với quan tiến hành tố tụng luật có nhiều khoản để bảo đảm quyền nghĩa vụ bên bị đơn không bị ảnh hưởng Cụ thể ông T bà H vắng mặt nơi cư trú suốt thời gian Tòa án gửi văn tố tụng vắng mặt phiên tòa xét xử Tòa án án đề cập đến quyền kháng cáo đương không đồng ý với phán Tịa án quy định pháp luật văn tố tụng không giao trực tiếp đến ông T bà H niêm yết UBND phường nơi bị đơn cư trú nơi cuối bị đơn cư trú trước rời thời hạn niêm yết văn tố tụng 15 ngày Luật quy định thời hạn để có mốc thời gian cố định từ Tịa án dựa vào thực q trình tố tụng Thời hạn khoảng thời gian để tạo hội cho bị đơn nhận thông báo định thụ lý vụ án từ TAND, định đưa vụ án xét xử hay định Tịa án có liên quan đến bị đơn, từ ơng T bà H.có thể thực quyền nghĩa vụ mình, đưa ý kiến hay giải trình đơn khởi kiện Ngân hàng TMCP Quốc tê Việt Nam Những học kinh nghiệm rút từ thực tiễn áp dụng pháp luật giải KDTM kiến nghị Hiện vụ án KDTM bên tranh chấp lựa chọn giải Tòa án ngày tăng Trong vụ việc tranh chấp tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ toán hợp đồng mua bán chiếm tỉ lệ cao, tiếp đến tranh chấp nghĩa vụ hợp đồng tín dụng Khi lựa chọn giải phương thức thương nhân quan tâm nhanh gọn đạt hiệu cao trình giải tranh chấp kéo dài bên vi phạm nghĩa vụ có lợi, doanh nghiệp thường sử dụng nguồn vốn vay để kinh doanh nên đến hạn mà doanh nghiệp không trả khoản nợ giao kết trước bị phát sinh thêm nhiều bất lợi tiền lãi, tiền lãi hạn, tiền phạt vi phạm hợp đồng với đối tác kinh doanh khác,… Nên dù có thắng kiện khơng đủ để bù đắp vào khoản chi phí phát sinh Tuy nhiên thực tế vụ án KDTM thường có thời gian giải kéo dài, có vụ án kéo dài đến vài năm bị kháng cáo bên đương sự, kháng nghị Viện kiểm sát xem xét 44 lại nhiều thủ tục sơ thẩm đến giám đốc thẩm, cung cấp lại tài liệu chứng để xem xét, mở phiên tòa xét xử lại vụ án Với số lượng vụ việc KDTM ngày tăng với tính chất với mức độ ngày khó số lượng trình độ Thẩm phán chuyên trách giải vụ việc lại bị hạn chế Vì trình giải khơng tránh khỏi sai sót, tầm nhìn hạn hẹp làm ảnh hưởng đến phán cuối cùng, bên không bị thuyết phục án, định Tòa án làm đơn kháng nghị yêu cầu giải lại vụ án cấp xét xử cao với mong muốn đạt kết sát thực hơn, Viện kiểm sát phát có sai sót, vi phạm q trình tố tụng, áp dụng pháp luật kháng nghị án, định Tòa án lên Tòa án cấp trực tiếp Chính hạn chế làm cho q trình giải tranh chấp KDTM Tịa án kéo dài gây tổn hại đến quyền lợi bên khởi kiện Đây vấn đề cần cải thiện để thương nhân có niềm tin vào phương thức giải tranh chấp KDTM Tòa án xem lựa chọn ưu tiên doanh nghiệp quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại Ngồi cơng tác nghành Tòa án cần phải đáp ứng yêu cầu điều kiện làm việc, sở vật chất, nâng cao trình độ chun mơn, chế độ đãi ngộ cán nghành Tịa án, góp phần xóa bỏ tiêu cực, nâng cao chất lương giải án Bên cạnh cải thiện phương thức tranh chấp Tịa án cần nâng cao hiểu biết, tạo điều kiện để doanh nghiệp biết đến phương thức khác để phần chia sẻ bớt ghánh nặng cho Tịa án Vì thương nhân biết nhiều phương thức giải tranh chấp tự lựa chọn cho phương thức phù hợp với mức độ nghiệm trọng chất tranh chấp Từ đưa lựa chọn đắn giúp tiết kiệm kinh phí thời gian bên tranh chấp phần góp phần trì mối quan hệ kinh doanh bên 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG Q trình tố tụng Tịa án thực cách liên tục hợp lý, giai đoạn tố tụng pháp luật quy định chặt chẽ để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên đương cách tốt Tuy cho kết giải khác mục đích hồn thành yêu cầu nguyên đơn, đảm bảo quyền lợi ích bên đương Ý chí bên nguyên đơn tôn trọng giải cơng bằng, minh bạch q trình tố tụng Tòa án Khi bên đương gửi giấy báo triệu hợp lệ vắng mặt phiên tịa lần thứ bị đơn hỗn phiên tịa, ngun đơn đình phiên tịa ( khơng có giấy báo vắng mặt hợp lệ), trường hợp có giấy báo vắng mặt hợp lệ nguyên đơn phiên tòa ngừng giải vụ án; phiên tòa lần thứ hai xét xử vắng mặt cho bị đơn , vắng mặt bị đơn thẩm phán định đình vụ án phiên tòa Các định Thẩm phán trình xét xử quy định rõ ràng luật heo gai đoạn tố tụng cụ thể, tránh định mang tính cá nhân Thẩm phán hay làm tổn hại đến quyền lợi nghĩa vụ hợp pháp đương Giải tranh chấp Tịa án đảm bảo tính thi hành cao cho đương chế tài nghiêm khắc Nhà nước, bên cạnh đảm bảo tính khách quan án, định có quy định rõ quyền kháng cáo cho đương khơng hài lịng với phán Thẩm phán phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm Chi phí tiến hành q trình tố tụng quan Tịa án hồn trả lại cho ngun đơn phần chi phí bị đơn bên trả cho trình tranh chấp vụ việc xuyên suốt ( trừ số chi phí định phát sinh yêu cầu nguyên đơn: xem xét, thẩm định giá chỗ,…) Tòa án nhân dân quan giải hầu hết tranh chấp lĩnh vực dân sự, hành chính, lao động, KDTM nên thường doanh nghiệp xếp vào lựa chọn ưu tiên hàng đầu ưu điểm nêu Bên cạnh thực tế giải tranh chấp KDTM phương thức Tòa án cần thiện số lượng trình độ chuyên môn Thẩm phán chuyên trách giải tranh chấp KDTM để đưa phán đắn 46 KẾT LUẬN Trong khóa luận tác giả nêu khái niệm tranh chấp KDTM phương thức giải gồm có: thương lượng, hịa giải, Trọng tài thương mại Tòa án chương Từ khái quát đến cụ thể, nêu bật lên nội dung loại phương thức bên cạnh so sánh phương thức với phương thức Tòa án để rút ưu điểm, nhược điểm phương thức từ giúp cho doanh nghiệp có nhìn bao qt nhất, hiểu chất phương thức để lựa chọn cho loại tranh chấp với mức độ nghiêm trọng phương thức thích hợp Thêm vào tác giả tìm hiểu thêm pháp luật nước giải tranh chấp Tịa án từ có nhìn khách quan tổng thể phương thức giải Tịa án Sau tìm hiểu nội dung mặt lý luận, tác giả nhìn nhận lý luận nêu vào thưc tiễn áp dụng chương Thẩm quyền giải vụ án KDTM quy định cụ thể BLTTDS 2015 thẩm quyền thủ tục tố tụng Thủ tục xét xử sơ thẩm thủ tục xét xử phúc thẩm hai thủ tục phổ biến trình giải tranh chấp KDTM Trong số trường hợp đặc biệt có thêm thủ tục tái thẩm giám đốc thẩm Trong luật quy định rõ ràng cụ thể gia đoạn tố tụng quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia tố tụng, quan, tổ chức tiến hành tố tụng tế có kiện xảy ngồi quy định pháp luật làm Thẩm phán gặp khơng khó khăn q trình xét xử ảnh hưởng đến quyền lợi bên tất bên tranh chấp Khi nhận thấy lõng lẽo quy định pháp luật tác giả đưa kiến nghị cá nhân để phần tiền đề cho thay đổi ngày tốt phương thức giải tranh chấp KDTM Tòa án Cuối khóa luận tác gải đưa số vụ án cụ thể với kết giải khác nhằm giúp cho người đọc dễ hình dung giai đoạn tố tụng trình giải làm rõ thủ tục tố tụng nêu đầu chương 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ luật Tố tụng dân 2004 Bộ luật dân 2005 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Bộ luật dân 2015 Luật thương mại 2005 Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL năm 1985 sửa đổi, bổ sung thông qua ngày 7/7/2006 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 Luật tổ chức tín dụng 2010 sửa đổi bổ sung 2017 Nghị định số 116/NĐ-CP ngày 5/9/1994 11.Nghị định số 116/NĐ-CP ngày 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 5/9/1994 Nghị số 10 Công văn số 26/TANDTC-TCCB ngày 15/1/2018 II Tài liệu sách, tạp chí 12 Nguyễn Thị Phương Thủy (2006) “Chứng minh thủ tục giải tranh chấp kinh doanh Tòa án”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội 13 Vũ Đức Hoàng (2009) “Một số giải pháp nâng cao hiểu giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân cấp huyện”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 14 Lê Hồng Phước (2012) “Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội 48 15 Đinh Thị Trang (2013) “Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục tố tụng Tòa án nay”, Luận văn thạc sĩ Luật học,khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 16 Phạm Lê Mai Ly (2014) “Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hiên (2014) “Thẩm quyền dân theo loại việc Tòa án giải tranh chấp kinh doanh thương mại”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội III Website 18.https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Quan-niem-ve-luat-kinh-te-luatthuong-mai-va-luat-kinh-doanh-4752/ 19.https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Phap-luat-thuong-mai-Phap-luatSingapore-ve-cac-hinh-thuc-to-chuc-kinh-doanh-4307/#tab_content 49 ... Thẩm quyền giải tranh chấp kinh tế quyền nghĩa vụ Tòa án kinh tế lĩnh vực giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Khi có tranh chấp lĩnh vực kinh doanh thương mại giải phương thức Tòa án việc xác... Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại Giải tranh kinh doanh thương mại có nhiều phương thức như: Thương lượng, hòa giải, Tòa án Trọng tài thương mại Theo bên xảy tranh chấp tự lựa... LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại Khái niệm kinh doanh thương mại Để

Ngày đăng: 04/05/2021, 16:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan