Các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÔN HỌC : LUẬT DOANH NGHIỆP
GVHD : TH.S NGUYỄN THỊ NGỌC BÌNHNGÀY 24 THÁNG 11 NĂM 2015
Trang 2CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT CHUNG
CHƯƠNG 2 : CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT.
CHƯƠNG 3 : TỔNG KẾT
Trang 31 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI.
Khái niệm.
Yêu cầu.
Trang 41.1 KHÁI NIỆM
Tranh chấp thương mại là những bất đồng giữa các chủ thể phát sinh trong quá trình thực hiện nghĩa vụ của mình Nó là những tranh chấp nảy sinh trong quá trình sản xuất
kinh doanh.
Trang 5Đạt hiệu quả thi hành cao nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả lợi ích
hợp pháp của các bên.
Đảm bảo dân chủ trong quá trình giải quyết tranh chấp, bảo
vệ uy tín của các bên trên thương trường.Nhanh chóng và
dứt khoát hạn chế tối đa sự gián
đoạn của quá trình sản xuất kinh
Đảm bảo các yếu tố bí mật trong kinh
1.2.YÊU CẦU
Trang 6CHƯƠNG 2 : CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH.
• Phương thức thương lượng.• Phương thức hòa giải.
• Giải quyết thông qua trọng tài thương mại.
• Giải quyết thông qua tòa án.
• Phương thức thương lượng.• Phương thức hòa giải.
• Giải quyết thông qua trọng tài thương mại.
• Giải quyết thông qua tòa án.
Trang 82.1 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THÔNG QUA THƯƠNG LƯỢNG
2.1 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THÔNG QUA THƯƠNG LƯỢNG
Là hình thức giải quyết tranh chấp, trong đó các bên tranh
chấp tự đưa ra giải pháp và thỏa hiệp với nhau để giải quyết các bất đồng mà không
cần tới sự có mặt của bất cứ một bên thứ 3 nào và cũng không phải tuân theo bất cứ
một thủ tục bắt buộc nào.Là hình thức giải quyết tranh
chấp, trong đó các bên tranh chấp tự đưa ra giải pháp và
thỏa hiệp với nhau để giải quyết các bất đồng mà không
cần tới sự có mặt của bất cứ một bên thứ 3 nào và cũng không phải tuân theo bất cứ
một thủ tục bắt buộc nào.
Trang 9ĐẶC ĐIỂM
* Là hình thức tranh chấp mang tính tự phát, không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý.* Đặc trưng bởi tính tự giải quyết Việc giải
quyết tranh chấp dưới hình thức này được thực hiện mà không có mặt của bất cứ một bên thứ ba nào làm trung gian, các bên tranh chấp cùng nhau trao đổi bàn bạc và đi đến thỏa hiệp với nhau để chấm dứt xung đột.
Trang 11Kết quả của sự thương lượng phụ thuộc vào sự hiểu biết, thái độ thiện chí hợp tác của các bên tranh chấp.
Kết thúc thương lượng không phải mọi trường hợp đều thu được kết quả.
Kết quả thương lượng không đảm bảo bằng cơ chế pháp lý mang tính bắt buộc mà phụ thuộc vào sự tự nguyện thi hành của các bên.
NHƯỢC ĐIỂM
Trang 12Nhiều trường hợp vì thiếu sự thiện chí hợp tác trong quá trình giải quyết việc tranh chấp mà một
bên đã tìm mọi cách trì hoãn quá trình thương lượng nhằm kéo dài
vụ tranh chấp, nhất là khi thời hiệu khởi kiện không còn nhiều.
Trang 13KẾT LUẬN
Trong thực tế, việc thương lượng thường được tiến hành ngay khi xảy ra tranh chấp, các bên thỏa thuận biện pháp giải quyết
những mâu thuẫn với mục đích giữ được mối quan hệ lâu dài trong hoạt động kinh doanh.
Pháp luật Việt Nam quy định các bên trước hết phải tiến hành thương lượng, sau đó mới tiến hành các hình thức giải quyết khác.
Chỉ áp dụng với những tranh chấp nhỏ, đơn giản, mức độ gay gắt xung đột không cao.
Trang 14Công ty TNHH thương mại A trụ sở tại quận 4 ký hợp đồng kinh tế ngày 10/12/2015 với
công ty C ( quận 3, TPHCM) về việc xây
dựng nhà kho cho công ty C Tổng giá trị hợp đồng mà công ty C phải thanh toán cho công ty TNHH A là 500 triệu đồng Tuy nhiên sau nhiều lần xảy ra tranh chấp, hai công ty đã tiến hành thương lượng về thời hạn trả nợ nhưng sau đó công ty C vẫn chưa chịu trả.
Do không có tính bắt buộc nên tính tự nguyện còn hạn chế nên thương lượng thất bại, công ty TNHH A đưa công ty C ra tòa.
Trang 152.2.HÌNH THỨC HÒA GIẢI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH.
Là hình thức giải quyết tranh chấp, có sự tham gia của bên thứ 3 độc lập do hai bên cùng chấp nhận hay chỉ định giữ vai trò là trung gian để hỗ trợ cho các bên tìm giải pháp thích hợp giúp chấm dứt những mâu thuẫn xung đột đang tồn tại giữa các bên.
Trang 16PHÂN LOẠI
HÒA GIẢI NGOÀI TỐ TỤNG
HÒA GIẢI NGOÀI TỐ TỤNG
HÒA GIẢI TRONG
TỐ TỤNG
HÒA GIẢI TRONG
TỐ TỤNG
Trang 17HÒA GIẢI NGOÀI TỐ TỤNG
Là việc các bên mời một tổ chức hoặc cá nhân đứng ra làm trung gian để tiến hành
đàm phán thương lượng nhằm chấm dứt thương lượng.
Trang 18HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG
Là việc hòa giải được tiến hành tại
tòa án hoặc trọng tài khi các cơ
quan này giải quyết tranh chấp theo yêu cầu của các bên – việc
hòa giải được tiến hành sau khi các bên đã đưa tranh chấp ra yêu cầu giải quyết tại một cơ quan tài phán của nhà nước hoặc một tổ chức có chức năng giải quyết tranh chấp.
Trang 19Hòa giải trong tố tụng có căn cứ là pháp luật
quy định
Bên trung gian có quyền đưa ra thẩm quyền
phán xét
ĐẶC ĐIỂM
Trang 21HẠN CHẾ
Trang 222.3 GIẢI QUYẾT THÔNG QUA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI.
Trang 23Khái niệm
Giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh bằng trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên, với tư cách là bên thứ 3 độc lập nhằm chấm dứt
xung đột bằng việc đưa ra phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực
Giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh bằng trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên, với tư cách là bên thứ 3 độc lập nhằm chấm dứt
xung đột bằng việc đưa ra phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực
hiện.
Trang 24TỔ CHỨC CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
Trọng tài thường
trực là loại hình trọng
tài có bộ máy tổ chức ổn định, có trụ sở, có điều lệ tổ chức và
hoạt động, có đội ngũ trọng tài viên xác
định, có bộ quy tắc tố tụng xác định, chặt
chẽ và thống nhất.
Trọng tài thường
trực là loại hình trọng
tài có bộ máy tổ chức ổn định, có trụ sở, có điều lệ tổ chức và
hoạt động, có đội ngũ trọng tài viên xác
định, có bộ quy tắc tố tụng xác định, chặt
chẽ và thống nhất.
Trọng tài vụ việc là loại
hình trọng tài chỉ được thành lập theo từng vụ việc, không có bộ máy
thường trực, không có đội ngũ trọng tài viên cố
định, không có quy tắc tố tụng riêng Loại hình này sẽ giải thể ngay sau khi giải quyết xong vụ
tranh chấp.
Trọng tài vụ việc là loại
hình trọng tài chỉ được thành lập theo từng vụ việc, không có bộ máy
thường trực, không có đội ngũ trọng tài viên cố
định, không có quy tắc tố tụng riêng Loại hình này sẽ giải thể ngay sau khi giải quyết xong vụ
tranh chấp.
Trang 25ĐẶC ĐIỂM
Trang 26THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP CỦA TRỌNG TÀI ( Điều 2- Luật
trọng tài thương mại 54/2010/QH12)
Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.
Tranh chấp phát sinh giữa các bên
trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại.
Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài.
Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.
Tranh chấp phát sinh giữa các bên
trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại.
Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài.
Trang 27NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI (điều 4 Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12)
Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội.
Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật.
Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội.
Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật.
Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
Trang 28Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Phán quyết trọng tài là chung thẩm.
Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Phán quyết trọng tài là chung thẩm.
Trang 29ĐIỀU KIỆN GIẢI QUYẾT (điều 5 Luật Trọng tài thương mại số
hiệu lực đối với người thừa kế hoặc tổ
chức tiếp nhân quyền và nghĩa vụ của tổ chức ban đầu (trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác).
Trang 30Đảm bảo được bí mật, uy tín cho các bên (vì theo nguyên tắc không công khai).
Thời gian giải quyết tranh chấp hầu như được xác định vì phán quyết trọng tài có giá trị chung thẩm.
Cơ quan trọng tài hoàn toàn trung lập, các trọng tài viên có trình độ chuyên môn cao giúp xác định tốt quyền và trách nhiệm
của các bên.
Ưu điểm
Trang 322.4 GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP BẰNG TÒA ÁN.
Trang 33Khái niệm Giải quyết tranh chấp
bằng tòa án là phương thức giải quyết tranh
chấp thông qua hoạt động của cơ quan tài phán nhà nước, nhân
danh quyền lực nhà nước để đưa ra phán quyết buộc các bên có
nghĩa vụ thi hành.
Trang 34ĐẶC ĐIỂM
Trang 35 Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng.
Trách nhiệm của cơ quan, người tiến hành tố tụng.
Xét xử công khai.
Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của tòa án
Trang 36ƯU ĐIỂ
Phán quyết của tóa án
mang tính cưỡng chế nhà nước, các bên buộc phải thi hành nếu không thì cơ quan thi hành án sẽ tiến hành cưỡng chế thi hành phán quyết.
Phán quyết của tóa án
mang tính cưỡng chế nhà nước, các bên buộc phải thi hành nếu không thì cơ quan thi hành án sẽ tiến hành cưỡng chế thi hành phán quyết.
Trình tự thủ tục chặt chẽ, nếu phán quyết một lần
chưa phù hợp với ý chí của các bên thì có thể kháng
Trình tự thủ tục chặt chẽ, nếu phán quyết một lần
chưa phù hợp với ý chí của các bên thì có thể kháng
cáo.
Trang 37NHƯỢC ĐIỂM
Trang 38CHƯƠNG 3 : TỔNG KẾT
Các phương thức giải quyết tranh chấp
thương mại là một vấn đề khá phức tạp về cả lý luận và thực tiễn.Ở những nước có nền kinh tế đang phát triển, các phương thức giải quyết như thương lượng, hòa giải và trọng tài hết
sức phổ biến nhưng ở Việt Nam thì việc giải
quyết vấn đề bằng Tòa án vẫn đang giữ vai trò quan trọng Sau khi tìm hiểu có cái nhìn tổng quan hơn về việc áp dụng mỗi phương thức từ đó giúp các doanh nghiệp lựa chọn phương
thức cho phù hợp.
Các phương thức giải quyết tranh chấp
thương mại là một vấn đề khá phức tạp về cả lý luận và thực tiễn.Ở những nước có nền kinh tế đang phát triển, các phương thức giải quyết như thương lượng, hòa giải và trọng tài hết
sức phổ biến nhưng ở Việt Nam thì việc giải
quyết vấn đề bằng Tòa án vẫn đang giữ vai trò quan trọng Sau khi tìm hiểu có cái nhìn tổng quan hơn về việc áp dụng mỗi phương thức từ đó giúp các doanh nghiệp lựa chọn phương
thức cho phù hợp.
Trang 39Câu hỏi phản biện
Câu 1: Ở Việt Nam phương thưc nào phổ biến hơn? Vì sao?
Trả lời : Tại Việt Nam, phương thức
giải quyết bằng Tòa án khá phổ biến Các doanh nghiệp thường lựa chọn
Tòa án vì trình tự thủ tục chặt chẽ, bản án quyết định của Tòa án được đảm bảo thực thi và mức phí thấp hơn thủ tục trọng tài.
Trang 40Câu 2 :
Trả lời : Vì trọng tài có các ưu điểm sau:
sử dụng trọng tài giúp doanh nghiệp xử lý
tranh chấp nhanh chóng hơn toà án,
quyền lựa chọn của 2 bên tranh chấp, tính bảo mật cao, phán quyết trọng tài là
chung thẩm và có hiệu lực thi hành ngay.
Trang 41Câu 3 : Trọng tài và hòa giải khác nhau như thế nào?
Trả lời : Trong trọng tài, trọng tài viên giải quyết vụ
tranh chấp và ra quyết định chung thẩm Một khi quyết định trọng tài đã được tuyên sẽ có giá trị ràng buộc các bên cho dù các bên có đồng ý hay không.
Đối với hòa giải, hòa giải viên không quyết định vụ tranh chấp mà có vai trò giúp các bên giải quyết vụ tranh chấp thông qua một quá trình thương lượng và thu hẹp những điểm bất đồng Hòa giải viên sẽ giúp các bên đạt được
một thỏa thuận Tuy nhiên, khác với quyết định trọng tài, thỏa thuận của các bên không mang tính ràng buộc
Trong trường hợp một bên không tự nguyện thực hiện thỏa thuận hòa giải, bên kia có thể khởi kiện ra trọng tài hoặc tòa án tùy theo thỏa thuận của các bên.
Trang 42Câu 4: So sánh tố tụng tòa án và thủ tục trọng tài?
Nguyên tắc xét xử công khai, không bảo vệ được bí mật kinh doanh uy tín các bên.
Mức án phí thấp.
Trang 43Theo sự thiện chí của các bên.
Nguyên tắc trọng tài xét xử không công khai, tạo mối quan hệ kinh doanh cho các bên.
Mức phí cao.
Trang 44Câu 5 : Sự khác nhau giữa phương thức hòa giải và thương lượng ?
Trả lời: Phương thức hòa giải khác với
thương lượng ở chỗ có sự tham gia của nhân tố trung gian Người trung gian này không có vai trò quyết định trong việc giải quyết tranh chấp mà chỉ là người hỗ trợ, giúp đỡ cho các bên trong việc tìm ra giải pháp tốt nhất để giải quyết tranh chấp, còn việc tranh chấp vẫn là do các bên quyết
định.
Trang 45Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!