1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

TUAN 171819 tiet 303132docx

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 355,62 KB

Nội dung

Kyõ naêng: Vaän duïng caùc kieán thöùc treân ñeå giaûi caùc baøi taäp daïng tính toaùn, chöùng minh, nhaän bieát hình, tìm hieåu ñieàu kieän cuûa hình.. Thaùi ñoä: Thaáy ñöôïc moái qua[r]

(1)

Ngày soạn: 17/12/2009 Tuần : 17 - Tiết : 30

ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Ơn tập kiến thức tứ giác học; công thức tính diện tích hình chữ nhật

2 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để giải tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện hình

3 Thái độ: Thấy mối quan hệ hình học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Sơ đồ loại tứ giác trang 152 SGV hình vẽ sẵn khung HCN trang 132 SGK để ôn tập kiến thức

- Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bảng phụ 2.Học sinh:

- Ôn tập lí thuyết làm tập ơn tập theo hướng dẫn GV - Bảng nhóm, bút

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra cũ: (2/)

GV kiểm tra việc ôn tập nhà HS 3 Giảng mới:

* Giới thiệu bài:( 1/) Để giúp em nắm vấn đề phân mơn

hình học HKI, hôm ta tiến hành ôn tập hình học * Tiến trình daïy:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 20’ HĐ1: Ơn tập lí thuyết

GV đưa sơ đồ loại tứ giác trang 152 SGV bảng phụ để ôn tập cho HS

Sau GV u cầu HS:

a) Ơn tập định nghĩa hình cách trả lời câu hỏi ( GV vào hình) - Nêu định nghĩa: Tứ giác ABCD, hình thang, hình thang cân, hình thang vng, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng

(Lưu ý) : hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng định nghĩa theo tứ giác

- HS trả lời định nghĩa loại tứ giác: + Hình thang … + Hình bình hành … + Hình chữ nhật … + Hình thoi … + Hình vng …

(2)

b) Ơn tập tính chất hình: Nêu tính chất cạnh, góc, đường chéo hình?

(Lưu ý): Trong tứ giác học, hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng?

(treo bảng phụ minh hoạ tính chất đối xứng hình)

c) Ôn tập dấu hiệu nhận biết hình

- HS trả lời tính chất hình

- HS nêu dấu hiệu nhận biết: hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng

20/ HĐ2: Luyện tập:

GV: Nêu câu hỏi:

Câu 1: Định nghóa hình vuông?

Vẽ hình vng có cạnh dài cm Nêu tính chất đường chéo hình vng? Nói hình vng hình thoi đặc biệt có khơng? Giải thích?

Câu 2: Viết cơng thức tính diện tích hình học?

- Bài tập: Xét xem câu sau hay sai:

1) Hình thang có hai cạnh bên song song hình bình hành.

2) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau hình thang cân

3) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau hai cạnh bên song song 4) Hình thang cân có góc vng hình chữ nhật

5) Tam giác hình có tâm đối xứng

6) Tam giác đa giác đều 7) Hình thoi đa giác đều 8) Tứ giác vừa hình chữ nhật vừa là hình thoi hình vng

9) Tứ giác có hai đường chéo vng góc với hình thoi.

10) Trong hình thoi có chu vi hình vng có diện tích lớn

HS1: Trả lời câu

- Trả lời câu

- Trả lời miệng tập: 1) Đ

(3)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG nhất.

- Cho HS quan sát tứ giác bảng phụ Yêu cầu HS cho biết tứ giác hình gì? Giải thích? - Tứ giác ABCD hình gì?

- Tứ giác RSTU hình gì? - Tứ giác MNPQ hình gì? - Tứ giác MNPQ hình gì?

- HS quan sát bảng phụ trả lời câu hỏi giáo viên

- ABCD hình vuông Vì AO = BO = CO = DO

 ABCD hình chữ nhật Mà AB = BC

 ABCD hình vng - Tương tự,  RSTU hình chữ nhật

- Tương tự,  MNPQ hình vng (vì MP NQ)

- Tương tự,  EFGH hình bình hành

* Bài tập:

Các tứ giác sau hình gì? Vì sao?

4 Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)

- Ơn tập lí thuyết chương I chương II theo hướng dẫn ôn tập, làm tập dạng tập: Trắc nghiệm; tính tốn, chứng minh, tìm điều kiện hình,…

IV RÚT KINH NGHIỆM – BOÅ SUNG:

(4)

-Ngày soạn: 21/12/2009 Tuần : 18 - Tiết : 31

ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Ơn tập kiến thức tứ giác học; cơng thức tính diện tích hình chữ nhật

2 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để giải tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện hình

3 Thái độ: Thấy mối quan hệ hình học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bảng phụ 2.Học sinh:

- Ơn tập lí thuyết làm tập ôn tập theo hướng dẫn GV - Bảng nhóm, bút

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra cũ: (2/)

GV kiểm tra việc ôn tập nhà HS 3 Giảng mới:

* Giới thiệu bài: ( 1/) Để giúp em vận dụng kiến thức học vào việc

giải tập Hôm ôn tập tập * Tiến trình daïy:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

30/ HĐ2: Luyện tập

- Đưa đề hình vẽ bảng phụ: Cho HS giải miệng

- Đưa đề tập 88/SGK bảng phụ cho HS hoạt động nhóm - Theo dõi việc hoạt động nhóm HS nhận xét

(Gợi ý): Tứ giác EFGH hình gì? sao?

- Các đường chéo tứ giác ABCD cần có điều kiện tứ giác EFGH là:

+ Hình chữ nhật + Hình thoi

- HS giải miệng tập 87 SGK

- HS hoạt động nhóm tập 88/SGK Cử đại diện nhóm trình bày, HS khác theo dõi nêu nhận xét

- Tứ giác EFGH hình bình hành.Vì có hai cạnh đối song song

- HS tìm điều kiện

* Bài 88/SGK:

a) Xét tam giác ABC, có: AE = EB (gt) BF = FC (gt)

⇒ EF đtb Δ

ABC

⇒ EF //AC vaø EF =

1

2 AC

(5)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG + Hình vng

(Sau giải xong GV lưu ý): Đây dạng tốn: Tìm điều kiện để hình trở thành hình khác đặc biệt

Baøi 89/111SGK

- Muốn c/m D đ/x với M qua AB ta cần c/m điều gì?)

- Tứ giác ADMB, ADCM hình gì? Vì sao?

- Tính chu vi tứ giác AMCD cách nào?

- Để hình thoi trở thành hình vng, ta cần thêm điều kiện gì?

- Ta c/m (AB trung trực DM

- ADMB hình bình hành, ADCM hình thoi

- Tổng cạnh tứ giác

- Hai đường chéo nhau, có góc vng

cũng có:

HG //AC HG = AC Từ suy ra: EF//HG EF = HG

⇒ EFGH hình

bình hành

b) Hình bình hành EFGH hình chữ nhật

⇔ EH ¿ EF

⇔ AC ¿ BD Hình bình hành EFGH hình thoi

⇔ EH = EF ⇔ BD = AC

(vì HG =

2 AC, HG =

2 AC)

Hình bình hành EFGH hình vuông

AC ¿ BD AC = BD Baøi 89/111SGK

a) MD đường trung bình ABC  MD//AC Do AC ¿ AB nên AC ¿ MD.

Ta có AB đường trung trực MD nên D đối xứng với M qua AB

b) ABMD hình bình hành, có AB = MD, AB//MD

AMCD hình thoi, có AC ¿ MC c) Tam giác ABC

(6)

vuông cân A tứ giác AMCD hình vng

10/ HĐ2: Luyện tập

* Bài 161 trang 77 SBT: Vẽ hình lên bảng

- Có nhận xét tứ giác DEHK? Tại tứ giác DEHK hình bình hành?

- Tam giác ABC có điều kiện tứ giác DEHK hcn?

- Nếu trung tuyến BD CE vng góc với tứ giác DEHK hình gì?

-Vẽ hình vào

- Có thể nêu số cách chứng minh

- HS: ….Thảo luận nhóm

- Thảo luận nhóm

II Bài tập: Bài 161/ 77 SBT

a) Chứng minh DEHK là hình bình hành:

Xét tứ giác DEHK, có:EG= GK = ½ CG

DG = GH = ½ BG

⇒ Tứ giác DEHK

hình bình hành có đường chéo cắt trung điểm đường

b) Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật:

⇔ HD = EK ⇔ BD = CE

Δ ABC cân

A

(một tam giác cân và chỉ có hai trung tuyến bằng nhau)

c) Nếu BD ¿ CE hbh DEHK hình thoi có hai đường chéo vng góc với 4 Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)

- Ơn tập lí thuyết chương I chương II theo hướng dẫn ôn tập, làm tập dạng tập: Trắc nghiệm; tính tốn, chứng minh, tìm điều kiện hình,…

- Chuẩn bị kiểm tra tốn HKI

- Thời gian kiểm tra 90/ ( gồm đại số hình học)

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:

(7)

-Ngày sọan: 28/12/2009 Tuần 19 - Tiết 32

KIỂM TRA HỌC KÌ I

(Cùng với tiết 39 Đại số để kiểm tra phần Đại số Hình học) I MỤC TIÊU:

- Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm học sinh học học kì I - Biết cách trả lời tập trắc nghiệm, tập tự luận

- Rèn tính tự lực học sinh học tập - Đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với thời gian II ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I:

(Tổ chức thi tập trung toàn khối ; Đề kiểm tra Phòng Giáo dục)

III ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:

(Đáp án đề kiểm tra Phòng Giáo dục)

IV KẾT QUẢ

Lớp Sĩ số Giỏi Khá T.Bình Yếu

8a1

V NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 04/05/2021, 14:22

w