1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di cư xuyên biên giới của các tộc người thiểu số ở vùng tây bắc 1131500

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 476,63 KB

Nội dung

Di cư xuyên biên giới tộc người thiểu số vùng Tây Bắc Vũ Trường Giang1 Học viện Chính trị khu vực I Email: giangnhanhoc@yahoo.com.vn Nhận ngày 10 tháng năm 2017 Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2017 Tóm tắt: Di cư xuyên biên giới quản lý di cư tộc người thiểu số vùng Tây Bắc không đơn vấn đề lại, cư trú tiến hành hoạt động sinh kế, nhân, mà cịn vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường, trị, quốc phịng, an ninh vùng biên giới quốc gia Có dạng thức di cư là: xuất cảnh lao động, xuất cảnh du học, xuất cảnh hợp thức hóa nhân - gia đình bn bán người qua biên giới Nguyên nhân khiến tộc người thiểu số di cư, bao gồm nguyên nhân kinh tế - xã hội, văn hóa tộc người, hoạt động tôn giáo Tham gia quản lý di cư có thiết chế “quan phương” “phi quan phương” Hoạt động thiết chế bước đầu đạt hiệu Từ khóa: Tây Bắc, di cư, biên giới, tộc người thiểu số Abstract: Cross-border migration and migration management in relation to the ethnic minority groups in the Northwestern region of Vietnam are not merely issues of travel, residence, livelihoods and marriages, but also economic, cultural, environmental, political issues and those of security and defense… at the national border There are types of migration, including those of guest workers, overseas students, marriages and family reunions, and victims of cross-border trafficking Migration of the ethnic minority people results from socio-economic reasons and those of ethnic cultures and activities of religions As for the two migration management institutions, one is in the administrative apparatus, and the other is not Both the two institutions have gained initial results Keywords: the Northwestern region, migration, border, ethnic minority groups Đặt vấn đề Tây Bắc Việt Nam vùng đa dạng dân cư lịch sử cư trú tộc người thiểu số thuộc nhiều nhóm ngơn ngữ khác (Thái-Kađai, Mông-Dao, Tạng-Miến 40 Môn-Khmer) Tây Bắc vùng lãnh thổ có đường biên giới với Trung Quốc Lào Một số tộc người Tây Bắc có quan hệ nguồn cội với số tộc người bên biên giới Việt - Trung Việt - Lào Có thể kể đến tộc người có mặt Vũ Trường Giang Việt Nam, Trung Quốc Lào Thái, Mông, Dao, Tày, Khơ Mú, La Hủ, Hà Nhì, Phù Lá, Giáy, Cống Si La… Quan hệ người đồng tộc hai bên biên giới trì, việc di cư tượng phổ biến, có tác động khác đến đời sống kinh tế, trị, xã hội, văn hóa an ninh quốc phịng Bài viết trình bày dạng thức di cư, phân tích nguyên nhân di cư, đánh giá quản lý di cư thiết chế “quan phương” “phi quan phương” tộc người thiểu số vùng Tây Bắc Các hình thức di cư xuyên biên giới tộc người thiểu số Theo Cục Lãnh - Bộ Ngoại giao, Việt Nam có hình thức di cư chính: xuất cảnh lao động; xuất cảnh du học; xuất cảnh để hợp thức hóa nhân - gia đình (bao gồm việc cho/nhận nuôi) buôn bán người qua biên giới [3, tr.17] Tại vùng Tây Bắc, số liệu xuất cảnh/di cư du học hợp thức hóa nhân - gia đình khơng cập nhật thường xun, khó nắm bắt Bài viết phân tích ba hình thức di cư, gồm di cư lao động, di cư buôn bán người di cư nhân Đây hình thức di cư đặt nhiều vấn đề cho nhà quản lý xã hội Thứ nhất, di cư lao động Việc đưa người lao động làm việc nước ngồi chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước, góp phần phát triển kinh tế ổn định đời sống người dân Tuy nhiên, lực lượng lao động tỉnh Tây Bắc đưa nước làm việc theo đường ngạch thường chiếm tỷ lệ thấp Từ năm 2009 đến năm 2014, toàn vùng xuất 9.000 lao động, đạt khoảng 10% so với tiêu đặt [23] Trong đó, thị trường xuất lao động “chui” Tây Bắc diễn nhộn nhịp Theo số liệu Cục Quản lý Lao động nước (Bộ Lao động - Thương binh xã hội) “Từ năm 2011 đến năm 2014, có 20 vạn lao động lao động trái phép Trung Quốc Trong đó, 55% lao động có trình độ tiểu học; 20% chữ; 55% làm ruộng; 30% không nghề; 30% lao động thông qua biên giới, thời gian lao động tháng chiếm 60%; 65% qua đường tiểu ngạch, đường mòn; 45% tộc người thiểu số, chủ yếu độ tuổi lao động” [24] Báo cáo Ban Chỉ đạo Tây Bắc cho biết: “Tình trạng di cư tự đồng bào dân tộc thiểu số diễn biến phức tạp; năm 2014 phát 1.073 hộ với 5.563 nhân di cư tự do, di cư nước 761 hộ/4.047 khẩu, di cư nước 312/1.726 khẩu” [25] (Bảng 1) Ở khu vực biên giới Việt - Lào, tình hình di cư xuyên biên giới đặt nhiều vấn đề, đòi hỏi phải có nghiên cứu nghiêm túc giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tác động tiêu cực Có nghiên cứu rằng: “Nhất tỉnh Điện Biên, Sơn La, Nghệ An, di cư tự gắn liền với truyền đạo trái phép, mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy Bộ đội biên phòng tỉnh phát 126 hộ/641 (tăng 65 hộ/318 so với năm 2014); đó, di cư sang Lào 71 hộ/351 khẩu, vào khu vực biên giới hộ/128 khẩu, di cư nơi khác 46 hộ/162 khẩu; kết hôn không giá thú 14 người Hiện nay, khu vực biên giới phía Lào có khoảng 49.000 người Việt lao động tự do, gây nên số tình hình phức tạp, phía Lào khơng quản lý số đối tượng trên” [26] 41 Khoa học xã hội Việt Nam, số (113) - 2017 Bảng 1: Số lượng công dân Việt Nam xuất cảnh trái phép từ năm 2010 đến tháng 6/2016 số tỉnh [18], [20], [21] Điện Biên Năm Lai Châu Lào Cai Hà Giang Cao Bằng Dân Dân Dân Dân Dân Dân nội Dân Dân nội Dân Dân khu nội khu nội khu vực địa khu địa khu nội địa vực địa vực địa biên tỉnh vực tỉnh vực biên biên giới khác biên khác biên tỉnh giới giới khác giới tỉnh tỉnh giới khác khác 2010 58 03 100 28 1.370 366 815 111 2011 112 70 122 06 241 100 1.218 634 1.539 290 2012 60 20 89 113 22 2.431 956 1.215 204 2013 55 18 53 375 64 2.303 944 1.373 308 2014 79 31 119 2.113 400 2.188 872 7.125 892 2015 75 26 79 55 4.180 208 4.145 1.230 10.916 850 1-6/2016 62 11 115 4.258 300 2.685 1.763 5.120 579 Thứ hai, di cư buôn bán người Việt Nam đánh giá quốc gia mà loại hình tội phạm liên quan đến bn bán người (đặc biệt phụ nữ trẻ em) phát triển tương đối phức tạp nội địa xuyên biên giới, bối cảnh mở cửa hội nhập Trong năm qua, địa bàn tồn quốc, tình hình bn bán người (đặc biệt phụ nữ trẻ em) nước diễn phức tạp, đa dạng Tại tỉnh Tây Bắc, tình hình tội phạm bn người diễn phức tạp Khu vực biên giới tỉnh Lào Cai gồm 26 xã, phường với 383 thôn, tổ dân phố với 17 tộc người Đây tỉnh có nhiều cửa khẩu, nhiều đường tiểu ngạch sang Trung Quốc… Chính vậy, Lào Cai trở thành địa bàn gây án trung chuyển nạn nhân mua bán người Mặc dù quan chức địa phương đấu tranh liệt, số vụ điều tra, khám phá án ngày cao song tình trạng mua bán phụ nữ diễn nhức nhối Để tránh phát hiện, truy bắt 42 quan công an, đội biên phòng, bọn tội phạm sử dụng nhiều thủ đoạn môi giới qua nhiều khâu trung gian khác nhau, sử dụng giấy thông hành qua cửa khẩu… Ngồi ra, chúng cịn câu kết chặt chẽ với người mua, người bán người môi giới dẫn dắt, chủ động làm quen, tìm cách dụ dỗ, lừa gạt, hẹn giúp đỡ đưa tìm việc làm có thu nhập cao lợi dụng phong tục tập quán người dân tộc thiểu số như: tục kéo vợ người Mông, rể người Dao… hứa hẹn kết hôn, dụ dỗ nạn nhân lừa bán sang biên giới Các đối tượng thường tìm số phụ nữ có hồn cảnh khó khăn, q lứa lỡ người nhẹ dạ, tin, hám lợi tiếp cận tán tỉnh, yêu đương để dụ dỗ sang biên giới Thậm chí chúng vờ đến nhà thăm để bắt cóc trẻ em ép mẹ chúng sang Trung Quốc bán vào động mại dâm hay bán cho người đàn ông muộn vợ Theo tài liệu Bộ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Lai Châu, thủ đoạn Vũ Trường Giang bọn tội phạm sử dụng, đột nhập nhà dân để bắt cóc trẻ em vào ban đêm Hiện tượng ghi nhận số xã thuộc huyện Phong Thổ Sìn Hồ Thậm chí, cá biệt có trường hợp kẻ bắt cóc lại người ruột thịt nạn nhân [27] Thứ ba, di cư hôn nhân Khu vực Tây Bắc có nhiều trường hợp người nước ngồi kết với người Việt Nam, khơng có đủ giấy tờ tùy thân, khơng làm đăng ký kết hôn Theo Báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên: tình trạng kết không giá thú người dân khu vực biên giới hai nước Việt Lào có từ nhiều năm Trên địa bàn tỉnh có 147 người quốc tịch Lào (gồm dân tộc Mông, Lào, Khơ Mú, Cống) sang Việt Nam (các xã giáp biên giới thuộc huyện Điện Biên, Mường Chà, Nậm Pồ, Mường Nhé, Mường Ẳng thành phố Điện Biên) để lấy vợ (13 trường hợp), theo chồng (124 trường hợp) Tổng số người dân tỉnh Điện Biên kết hôn không giá thú với công dân Lào (hiện cư trú lãnh thổ Lào) 278 người (gồm dân tộc Thái, Mơng, Hà Nhì, Khơ Mú, Lào; nam 96 người, nữ 182 người) [20] Nguyên nhân di cư xuyên biên giới tộc người thiểu số 3.1 Nguyên nhân kinh tế - xã hội Với 350 phiếu khảo sát ý kiến người dân tộc người thiểu số miền núi phía Bắc ý kiến cán địa phương nguyên nhân kinh tế - xã hội khiến họ di cư xuyên biên giới, kết thu có nhiều tương đồng ý kiến Theo ý kiến người dân, lý người dân tộc người thiểu số di cư xuyên biên giới chiếm tỷ lệ cao thiếu việc làm (chiếm 93,3%) Nguyên nhân chiếm tỷ lệ cao thứ hai thiếu đất sản xuất mong muốn có thu nhập cao (đều chiếm 33,3%) Ý kiến cán địa phương có tương đồng với ý kiến người dân Tuy nhiên, theo cán bộ, nguyên nhân người dân di cư xuyên biên giới chiếm tỷ lệ cao mong muốn có thu nhập cao (chiếm 72,57%) Tiếp theo nguyên nhân thiếu việc làm (chiếm 70,29%) nguyên nhân xếp vị trí thứ ba “thiếu đất sản xuất” (chiếm 46,86%) 3.2 Nguyên nhân văn hóa tộc người Nhiều nghiên cứu nhà dân tộc học cho thấy, tộc người thiểu số vùng Tây Bắc (như Thái, Nùng, Mơng, Dao, Hà Nhì ) tộc người di cư (từ quốc gia Trung Quốc, Lào) sang miền núi Tây Bắc Việt Nam từ nhiều kỷ trước [22] Qua trình sinh sống lâu đời, tộc người thiểu số trở thành công dân Việt Nam Tuy nhiên, mối quan hệ tộc người xuyên biên giới nét sắc văn hóa tộc người trì Theo Báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên, tộc người thiểu số sinh sống biên giới hầu hết có quan hệ dân tộc, thân tộc với người đồng tộc phía bên biên giới Năm 2013, tuyến biên giới Việt - Lào, 86 có quan hệ thân tộc với bên biên giới với số dân 692 hộ/3.460 (trong đó, người Mơng có 86 bản/6.573 hộ/32.865 khẩu; người Thái có 18 bản/1.745 hộ/ 8.725 khẩu); tuyến biên giới Việt - Trung có bản/315 hộ/1.575 43 Khoa học xã hội Việt Nam, số (113) - 2017 người Hà Nhì có quan hệ thân tộc với bên biên giới [7, tr.42] Số liệu khảo sát thu thông tin từ gia đình có người thân di cư sang nước ngồi cho thấy: lý người dân tộc người thiểu số di cư xun biên giới nhìn từ góc độ văn hóa tộc người chiếm tỷ lệ cao lý “được gần người dân tộc” (chiếm 13,3%) Bên cạnh đó, lý người dân di cư xuyên biên giới có người rủ (6,7%) lấy vợ/chồng (6,7%) bất cập Người dân chưa thực hưởng lợi từ sách này, đời sống vật chất tinh thần cịn nhiều khó khăn Đây nguyên nhân khiến người dân di cư đến vùng đất để giải khó khăn kinh tế - xã hội, di cư xuyên biên giới trở thành lựa chọn người dân 3.3 Nguyên nhân từ sách chế quản lý Nhà nước Ở vùng Tây Bắc nói riêng tỉnh biên giới phía Bắc nói chung, sở mối liên kết tôn giáo - tộc người, cá nhân tổ chức tơn giáo cịn có quan hệ mở rộng giao lưu, quan hệ xuyên biên giới với cá nhân, tổ chức đồng tộc người khác tộc đồng tôn giáo Thực tế diễn cách nhanh chóng phận tộc người thiểu số, đặc biệt người Mông theo đạo Tin Lành Khảo sát, vấn cán địa phương số tỉnh miền núi phía Bắc (Lai Châu, Hà Giang, Cao Bằng) cho thấy, có 38,57% ý kiến cho nguyên nhân khiến đồng bào dân tộc thiểu số di cư xuyên biên giới theo tổ chức tôn giáo Khảo sát thực tế cho thấy, sách triển khai chiếm nhiều lựa chọn người dân sách hỗ trợ giáo dục (84,9%); sách xây dựng điện, đường, trường trạm (85,5%); sách cho vay ưu đãi (85,4%) Tuy nhiên, người hưởng lợi từ sách chiếm tỷ lệ nhỏ (với thống kê tương ứng 5,5%; 6,9%; 6,3%) Bên cạnh đó, nhiều ý kiến cho rằng, số sách hỗ trợ cịn chưa triển khai địa phương họ, như: sách tạo việc làm cho người nghèo (65,1%); sách cấp đất nhà cho hộ nghèo (58,9%); sách khám chữa bệnh miễn phí (57,5%) Đặc biệt, đánh giá sách giao rừng cho hộ gia đình, 91,8% ý kiến đánh giá sách phù hợp Tuy nhiên, 57,5% ý kiến cho sách chưa triển khai địa phương họ số người hưởng lợi từ sách chiếm 2,7% Như vậy, qua khảo sát ý kiến người dân cho thấy, việc triển khai thực sách hỗ trợ phát triển vùng tộc người thiểu số nhiều hạn chế 44 3.4 Nguyên nhân từ hoạt động tôn giáo Thực trạng quản lý di cư xuyên biên giới tộc người thiểu số 4.1 Vai trò thiết chế “quan phương” quản lý di cư xun biên giới Để có thơng tin khách quan từ sở, tiến hành vấn 350 cán hệ thống trị, từ cấp tỉnh đến cấp huyện thuộc tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng Theo số liệu việc cán Vũ Trường Giang lãnh đạo cấp tỉnh, huyện tự đánh giá quản lý di cư xuyên biên giới tộc người thiểu số, 6,3% cho quản lý di cư tốt; số tương ứng mức độ tốt 20,8%, mức độ tốt 48,3%, mức độ bình thường 14,9%, mức độ chưa tốt 9,7% (Bảng 2) hương ước, quy ước, luật tục, tập quán, tùy thuộc theo địa phương Bảng 3: Đánh giá tổ chức tham gia quản lý hoạt động di cư xuyên biên giới theo ý kiến cán [4] Bảng 2: Tự đánh giá cán lãnh đạo mức độ quản lý di cư xuyên biên giới tộc người thiểu số [4] Các tổ chức có Số lượng vai trị quản người đồng lý di cư ý Tỷ lệ (%) Tổ chức đảng 303 86,57 Chính quyền 342 97,71 Số lượng Tỷ lệ Hội phụ nữ 275 78,57 người đồng ý (%) Hội nông dân 247 70,57 Mức độ Hội cựu chiến Rất tốt 22 6,3 Tốt 72 20,8 binh Khá tốt 169 48,3 Đồn Bình thường 52 14,9 niên Chưa tốt 34 9,7 Thiết chế “phi quan phương” cấu khơng nằm hệ thống thức Nhà nước lập Đây hệ thống tự trị làng xã [9, tr.73-78] Ở địa phương vùng Tây Bắc, thiết chế “phi quan phương” bao gồm: già làng, trưởng họ, thầy cúng, thầy mo, thầy tào hệ thống truyền thống khác 50,00 239 Hội người cao 68,29 186 tuổi Theo ý kiến người vấn, tổ chức có vai trị quản lý di cư xuyên biên giới (Bảng 3) 4.2 Vai trò thiết chế phi quan phương quản lý di cư xuyên biên giới 175 Mặt trận Khác 53,14 274 78,29 16 4,57 Già làng người khơng giữ vai trị định kinh tế, có ảnh hưởng lớn mặt tinh thần người dân thôn, Trong tổng số 350 cán hỏi địa phương thuộc tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai Lai Châu, có 240 cán đánh giá cao (ở mức độ quan trọng) vai trị trưởng thơn, trưởng việc kiểm soát việc di cư xuyên biên giới địa phương (Bảng 4) Bảng 4: Đánh giá cán vai trò trưởng quản lý di cư xuyên biên giới [4] Vai trò trưởng Tổng số người Số lượng người quản lý di cư hỏi đồng ý Rất quan trọng Quan trọng Khơng có ý kiến 350 350 350 Tỷ lệ (%) 240 66,0 109 31,2 0,28 45 Khoa học xã hội Việt Nam, số (113) - 2017 Già làng, trưởng bản, người có uy tín người đồng bào làng, tin tưởng, tín nhiệm cách tự nguyện ràng buộc phong tục tập quán, có địa vị có trình độ nhận thức, có điều kiện kinh tế, có cách giải hài hịa mối quan hệ gia đình, cộng đồng xã hội Già làng, người có uy tín đồng bào đến bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, tranh thủ ý kiến để giải vấn đề liên quan Trong số 350 cán địa phương vấn, có 286 người (chiếm 81,71%) đánh giá vai trị người có uy tín việc quản lý di cư xuyên biên giới vị trí thứ tư; 256 người (chiếm 73,14%) đánh giá vai trị già làng vị trí thứ ba (sau vai trò trưởng bản, già làng), (Bảng 5) Đảng, Nhà nước, tình hình kinh tế - xã hội địa phương, đất nước Họ thường bị chi phối tình cảm dịng tộc, cục giải công việc Khảo sát thực tế cho thấy, hương ước, quy ước thơn đóng vai trị quan trọng sau vai trị trưởng thơn, trưởng bản, già làng, trưởng họ Do đó, để kiểm sốt tình trạng di cư tự qua biên giới, ngồi vai trị vận động trưởng bản, trưởng thơn, già làng, cần phải hồn thiện hình thức hương ước, quy định riêng cho thơn, bản, qua nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân địa phương Bảng 5: Đánh giá cán vai trò thiết chế phi quan phương quản lý di cư xuyên biên giới tộc người thiểu số [4] Di cư xuyên biên giới quản lý di cư tộc người thiểu số vùng Tây Bắc không đơn vấn đề lại, cư trú tiến hành hoạt động sinh kế, hôn nhân bên biên giới, mà vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường, trị, quốc phịng, an ninh vùng biên giới quốc gia Nhằm hạn chế tình trạng di cư qua biên giới, cần thực đồng chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước; trọng công tác tuyên truyền, giáo dục quy định pháp luật xuất nhập cảnh, sách xuất lao động; tạo điều kiện cho đồng bào tộc người thiểu số cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, ổn định đời sống; tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt; tăng cường nguồn lực đầu tư cho huyện, xã biên giới; tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống nhân dân khu vực biên giới; nâng cao nhận thức cho đồng bào tộc người thiểu số Thiết chế phi quan Số lượng phương có vai trò người quản lý di cư đồng ý Trưởng Tỷ lệ (%) 314 89,71 38 10,86 Già làng 256 73,14 Những người có uy tín 286 81,71 Trưởng họ 252 72,00 Hương ước, quy ước Luật tục, phong tục, tập quán Cuộc họp toàn thể chủ hộ 223 63,71 Thầy cúng, thầy mo Khác 158 172 45,14 49,14 2,00 Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nêu trên, nhiều già làng, trưởng vùng tộc người thiểu số nhiều địa phương, hạn chế trình độ hiểu biết đường lối, chủ trương, sách, pháp luật 46 Kết luận Vũ Trường Giang Tài liệu tham khảo vùng biên giới Việt - Trung từ 1990 đến nay”, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, [1] Ban Chỉ đạo Tây Bắc - Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2015), “Thực trạng lao động dân [11] Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Lao động di tộc thiểu số vùng Tây Bắc làm thuê qua biên trú pháp luật quốc tế Việt Nam, Nxb giới”, Hà Giang Lao động xã hội, Hà Nội [2] Chính phủ (2014), Nghị định Quy chế khu vực biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 34, ngày 29 tháng 4, Hà Nội [3] Cục Lãnh - Bộ Ngoại giao (2011), “Báo cáo tổng quan tình hình di cư cơng dân Việt [4] Hà Nội [12] Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (2015), Báo cáo tình hình người lao động tự cư trú bất hợp pháp nước địa bàn tỉnh, Sơn La [13] Nguyễn Thị Thanh Tâm (2003), “Một số quan Nam nước ngoài”, Hà Nội điểm lý thuyết di dân phụ nữ di cư”, Tạp Vũ Trường Giang (Chủ nhiệm) (2016), Báo chí Khoa học phụ nữ, số cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ [14] Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định năm 2016: Di cư xuyên biên giới tộc việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng biên người thiểu số tác động đến ổn định phát giới Việt - Trung đến năm 2020, số 1151/QĐ- triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc Việt Nam TTg ngày 30 tháng 8, Hà Nội nay, Hà Nội [5] Đặng Thị Hoa, Nguyễn Hà Đông (2015), “Hôn nhân xuyên biên giới tỉnh miền núi Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số [6] Đỗ Văn Hòa, Trịnh Khắc Thẩm (Chủ biên) (1999), Nghiên cứu di dân Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [15] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định phê duyệt đề án thực thỏa thuận Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào việc giải vấn đề người di cư tự do, kết hôn không giá thú vùng biên giới hai nước, số 2627/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12, Hà Nội [16] Thủ tướng Chính phủ (2014), Chỉ thị nâng [7] Lê Thị Hường (2014), “Thực trạng hôn nhân cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước xuyên biên giới tộc người Nùng, Thái công tác dân tộc, số 28/CT-TTg ngày 10 tháng Hmông hai tỉnh Cao Bằng Điện Biên”, 9, Hà Nội Tạp chí Dân tộc học, số [17] Vương Xn Tình, Nguyễn Văn Minh (Chủ [8] Nguyễn Chí Hun (Chủ biên), Nguồn gốc lịch nhiệm) (2010), Báo cáo thường niên 2009: sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Quan hệ dân tộc miền núi phía Bắc Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Bắc Trung Việt Nam, Viện Dân tộc học, Dương Văn Hợp Đỗ Hằng Nga (2013), “Tổ Hà Nội [9] chức quan phương phi quan phương [18] Tỉnh ủy Lào Cai (2015), Báo cáo tình hình dân kết cấu xã hội làng xã truyền thống huyện Phổ tộc việc tổ chức triển khai thực công Yên (Thái Nguyên)”, Tạp chí Khoa học tác dân tộc địa bàn tỉnh Lào Cai, số Công nghệ, số 109 484/BC-TU ngày 31 tháng 3, Lào Cai [10] Nguyễn Thị Lê (2010), Luận văn Thạc sĩ: “Các [19] Đào Thị Huyền Trang (2014), Luận văn Thạc tộc người xuyên biên giới vấn đề phát triển sĩ: Tập tục hôn nhân số dân tộc xuyên 47 Khoa học xã hội Việt Nam, số (113) - 2017 biên giới Việt - Trung, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội [20] Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2015), Báo cáo tình hình di cư tự kết khơng giá thú vùng biên giới tỉnh Điện Biên ngày 17 tháng 4, Điện Biên [21] Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2015), Đánh giá kết thực sách dân tộc, công tác dân tộc giai đoạn 2011-2014 tình hình triển khai thực sách dân tộc năm 2015, Lai Châu [22] Viện Dân tộc học (2014), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [23] http://vov4.vov.vn/TV/chinh -sach-dantoc/xuat-khau-lao-dong-ke-hoach-10-ket-qua1-c1199-50524.aspx 48 [24] http://www.baohagiang.vn/xa-hoi/201511/hoithao-thuc-trang-lao-dong-nu-dan-toc-thieu-sovung-tay-bac-lam-thue-qua-bien-gioi-646397/ [25] http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Pri ntStory.aspx?distribution=31568&print=true [26] http://www.bienphong.com.vn/tang-cuongphoi-hop-bao-ve-bien-gioi-viet-nam-lao-ngaycang-chat-che-va-hieu-qua/35153.bbp [27] http://www.baomoi.com/ban-chi-dao-tay-bacto-chuc-hoi-nghi-tong-ket-cong-tac-nam-2015 [28] http://laocai.gov.vn/ton-giao-tin-nguong-trongcac-dan-toc-doc-bien-gioi-viet-trung, ngày 18/03/2013 [29] http://laocai.gov.vn/vung-bien-gioi-viet-trunggiao-thoa-tu-goc-nhin-dia-van-hoa-toc-nguoi, ngày 18/3/2013 [30] http://cema.gov.vn/cac-dan-toc-nam-o-hai-benbien-gioi-viet-nam, ngày 01/12/2008 ... lý di cư xuyên biên giới tộc người thiểu số [4] Di cư xuyên biên giới quản lý di cư tộc người thiểu số vùng Tây Bắc không đơn vấn đề lại, cư trú tiến hành hoạt động sinh kế, hôn nhân bên biên giới, ... tích nguyên nhân di cư, đánh giá quản lý di cư thiết chế “quan phương” “phi quan phương” tộc người thiểu số vùng Tây Bắc Các hình thức di cư xuyên biên giới tộc người thiểu số Theo Cục Lãnh -... trưởng việc kiểm sốt việc di cư xuyên biên giới địa phương (Bảng 4) Bảng 4: Đánh giá cán vai trò trưởng quản lý di cư xuyên biên giới [4] Vai trò trưởng Tổng số người Số lượng người quản lý di cư

Ngày đăng: 04/05/2021, 12:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w