1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tục nối dây trong văn hóa êđê ở đắk lắk

161 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 6,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HOÁ HỌC _ MAI THỊ KIM HUỆ TỤC NỐI DÂY TRONG VĂN HÓA ÊĐÊ Ở ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÝ TÙNG HIẾU TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc:  Tới tất quý thầy cô Khoa quý thầy cô thỉnh giảng tâm huyết truyền đạt cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu năm học qua  Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn TS Lý Tùng Hiếu tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi suốt trình thực luận văn  Quý thầy cô hội đồng bảo vệ luận văn dành thời gian đọc, góp ý để luận văn hồn chỉnh  Gia đình, người thân, bạn bè, đặc biệt tất thành viên lớp Cao học Văn hóa học K11 (2010 – 2012) ln giúp đỡ cho việc học hành sống TP.HCM, ngày 22 tháng năm 2015 Học viên Mai Thị Kim Huệ MỤC LỤC QUY ƯỚC TRÌNH BÀY BẢNG ĐỐI CHIẾU TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT – ÊĐÊ ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tương phạm vi nghiên cứu 11 3.1 Mục đích nghiên cứu 11 3.2 Đối tượng nghiên cứu 12 3.3 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 13 4.1.Phương pháp nghiên cứu 13 4.2 Nguồn tư liệu 15 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 16 5.1 Ý nghĩa khoa học 16 5.2.Ý nghĩa thực tiễn 17 Cấu trúc luận văn 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 19 1.1 Cơ sở lý luận 19 1.1.1 Cách tiếp cận 19 1.1.2 Thuật ngữ liên quan 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Mơi trường văn hố tộc người Êđê 25 1.2.2 Địa hình tỉnh Đắk Lắk 26 1.2.3 Khí hậu 26 1.2.4 Thuỷ văn 27 1.3 Giao lưu tiếp biến văn hóa cư dân tỉnh Đắk Lắk 28 1.3.1 Sự tương đồng kinh tế- văn hoá - xã hội 31 1.3.2 Hệ thống văn hoá tộc người Êđê 32 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA TỤC NỐI DÂY TRONG VĂN HOÁ ÊĐÊ TRUYỀN THỐNG 44 2.1 Đặc điểm tục nối dây Êđê truyền thống 44 2.2 Vai trò tục nối dây văn hoá Êđê truyền thống 48 2.2.1 Vai trò tục nối dây văn hoá vật thể truyền thống người Êđê 50 2.2.2 Vai trò tục nối dây văn hoá phi vật thể truyền thống người Êđê 53 2.2.3 Các hình thức tổ chức nhân theo tục nối dây…………………… 69 2.2.4.Loại hình cư trú sau nhân 70 2.2.5 So sánh với tộc người khác 72 2.3 Tiểu kết 78 CHƯƠNG 3: TỤC NỐI DÂY ÊĐÊ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HOÁ ĐƯƠNG ĐẠI 79 3.1 Giá trị hạn chế tục nối dây Êđê bối cảnh biến đổi văn hóa tộc người 79 3.1.1 Giá trị tục nối dây đời sống người Êđê 79 3.1.2 Giá trị tục nối dây bối cảnh biến đổi văn hoá vùng 83 3.2 Sự suy giảm tục nối dây phong tục quần hôn Trường Sơn - Tây Nguyên 86 3.2.1.Nhận định đề xuất giới liên quan tục nối dây phong tục quần hôn Trường Sơn - Tây Nguyên 89 3.2.2 Những đóng góp người Êđê 90 3.3 Những hạn chế gia đình người Êđê Đắk Lắk 93 3.4 Tiểu kết 94 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 126 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Việc dẫn nguồn trình bày theo cấu trúc: [Họ tên tác giả + năm xuất bản: số trang], ví dụ: [Nguyễn Tuấn Triết, 2007: 75] Nếu tác giả phương Tây họ trước, tên viết tắt đặt sau, ví dụ: [Condominas, Georges, 1997: 16] Thông tin đầy đủ ghi danh mục tài liệu tham khảo cuối luận văn Nếu dẫn tham khảo hai trang liên tục với ghi hai số trang, số trang cách dấu phẩy, ví dụ: [Lý Tùng Hiếu, 2007: 172,173] Nếu dẫn tham khảo nhiều trang liên tục với ghi số trang đầu số trang cuối, số trang cách dấu gạch ngang ngắn, ví dụ: [Ngơ Đức Thịnh 157,158, 88: 167-169] Với tài liệu tác giả, năm xuất dẫn nguồn theo quy ước sau tên tác giả kèm theo thứ tự a,b,c (sắp xếp thứ tự a,b,c dựa vào tên tài liệu), ví dụ: [Lý Tùng Hiếu, 2013b: 158] Với tài liệu Internet, xác định tên tác giả năm đưa lên mạng (năm xuất bản) dẫn theo quy ước 1–2, ví dụ: [Trần Ngọc Khánh: 2011]; đường dẫn để danh mục tài liệu tham khảo cuối luận văn (Quy ước khơng áp dụng cho phần trích dẫn tài liệu tham khảo mục Lịch sử vấn đề luận văn) Nếu tài liệu không xác định tên tác giả với tư liệu lời trích dẫn từ diễn đàn, báo điện tử đường dẫn thích cuối trang (Footnote) BẢNG ĐỐI CHIẾU TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT – ÊĐÊ ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN TỪ TIẾNG Ê ĐÊ NGHĨA TIẾNG VIỆT Adiê, Êngiêt Trời Aghan Ama Ama mnech Ama prong Amí điêt ( Amí mda) Amí mnech Amí prong Ana Ana goê Anak Dăm dei Sử thi Cha Em trai cha Anh trai cha Em út mẹ Em gái mẹ Chị mẹ (Giống) cái, mái Người vợ; chủ gia đình Dj ana phũn Dịng họ gốc phía mẹ J Dj pơ Dịng họ Theo dịng mẹ Djuê Theo dòng cha K’eng Những người giúp việc cho tù trưởng Klei bhiăn kđi Luật tục Klei cuê n (bi n) Knơk Nối dây Cùng nịi Khoa sang = Pô sang Lăn Lăn Ala buôn Mnữ Mtao Pô khan Chủ nhà Đất Đất cư trú Hàng rào tre Tù trưởng Người kể chuyện sử thi Con Những người đàn ông đại diện để bả quyền lợi người phụ nữ thuộc dòng mẹ; anh em bên vợ Pô lăn Chủ đất Pô Pin Ea Người chủ bến nước Pô kđi Người xử kiện Pô rông Ung rơng Người chăm sóc; anh, em trai ana Chồng nuôi Wăt Lễ cúng linh hồn người chết Yang Thần Yang ea Thần nước MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Êđê thuộc ngôn ngữ Malayo-Polynesian (Mã Lai-Đa Đảo), ngữ hệ Austronesian (Nam Đảo) Ngày họ cư trú tập trung tỉnh Đắk Lắk thuộc Tây Ngun Người Êđê có nét văn hố độc đáo có chế độ mẫu hệ điển hình Là tộc người cư trú lâu đời Việt Nam, người Êđê có vai trị bật đời sống kinh tế văn hố xã hội Tây Ngun, góp phần tạo nên đa dạng tranh văn hoá Việt Nam Sự phát triển kinh tế xã hội miền núi thơng qua sách, chương trình phát triển có tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt khác đời sống tộc người, có tục nối dây người Êđê Nghiên cứu thay đổi nhân gia đình tộc người để tìm khuynh hướng biến đổi, tác nhân tác động việc làm cần thiết, lẽ từ đề sách phát triển phù hợp, giải mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống Đề tài nghiên cứu cung cấp nhìn tồn diện tục nối dây người Êđê Qua luận văn có thêm tư liệu, thêm thơng tin khoa học để triển khai chủ trương, sách nhân gia đình liên quan đến tục nối dây người Êđê Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu người Êđê lĩnh vực dân tộc học, ngôn ngữ học, văn hóa dân gian, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, cặn kẽ, có hệ thống tục nối dây, trạng biến đổi tập tục Do đó, chúng tơi chọn đề tài “Tục nối dây văn hoá Êđê Đắk Lắk ” thực hành, vận dụng kiến thức văn hóa học vào việc nghiên cứu văn hóa vùng Tây Nguyên tộc người địa Tây Nguyên từ lâu đời có sản xuất truyền thống, canh tác nương rẫy, chăn nuôi gia súc Cuộc sống họ gắn bó hồn tồn với thiên nhiên khí hậu vùng đất khắc nghiệt, đe dọa sống người Và đòi hỏi người nơi phải có lĩnh kiên cường bất khuất để vươn lên chinh phục làm chủ Tuy nhiên giới thiên nhiên ln bí hiểm họ, điều làm nảy sinh quan niệm giới đa thần vạn vật hữu linh nghi lễ, lễ hội vòng đời… Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị người vùng Trường Sơn - Tây Nguyên nói chung Đắk Lắk nói riêng, khái quát nét văn hóa đồng bào khía cạnh khác vấn đề dân cư, dân tộc, văn hóa truyền thống, văn hóa vật chất… Trước năm 1945, nhà nghiên cứu người Pháp điền dã buôn tập trung nhiều người Êđê sinh sống Tác giả Georges Condominas với cơng trình Chúng ăn rừng chủ yếu nghiên cứu vùng Tây Nguyên Không gian xã hội vùng Đông Nam Á nghiên cứu cấu trúc xã hội “Không gian xác định tập hợp hệ thống quan hệ đặc trưng cho nhóm người đó”.[ Georges Condominas, 1997: 16] Chúng tơi ăn rừng chuyên khảo người M’nông Gar Nhà nghiên cứu đến làng Sar Luk Tây Nguyên chia sẻ sống họ mô tả trải nghiệm Chuyên khảo cho nguồn tư liệu quý sống người Tây Nguyên kiện xảy làng Sar Luk, từ hiến tế trâu đám tang Taang Jieng Còng, đám cưới Jang, vụ tự tử chàng Tieng đẹp trai, đến Lễ Đất lớn, đến kết thúc năm Đá Thần Gôo Chúng ăn rừng không nguồn tài liệu dân tộc học đồ sộ Cơng trình khơng “khơi phục tất kiện quan sát được” mà cịn “khơi phục cách sống động mối quan hệ cá nhân thuộc phạm trù bổ sung lẫn nhau: quan hệ anh em trai, anh em gái, cậu cháu, vợ chồng” [ Georges Condominas, 2008:13] Việc mơ tả “ tranh xác tỉ mỉ cách sống người cấu thành xã hội” [Georges Condominas, 2008:14] Đây cơng trình giúp chúng tơi học tập phương pháp điền dã, thu thập tư liệu Có thể kể thêm vài cơng trình Rừng người Thượng vùng rừng núi cao nguyên Việt Nam Henry Maitre, tác phẩm Miền đất huyền ảo Dam Bo ( Jacques Dournes) Tộc người Êđê biết đến qua ghi chép cơng trình tác giả nước giới thiệu Một số cơng trình nghiên cứu tình hình kinh tế, xã hội người Êđê cơng bố tạp chí, hội nghị khoa học viện khoa học miền Nam, nhà xuất khoa học xã hội Các tác Lý Tùng Hiếu, Nguyễn Tấn Đắc, Nguyễn Tuấn Triết có khảo sát điền dã vùng Tây Nguyên Văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên Lý Tùng Hiếu biên soạn năm 2012 Cuốn sách đề cập đến nguy biến loạt di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Trường Sơn – Tây Nguyên mà hoạch định, tư vấn sách bảo tồn, phát huy mạnh văn hóa vùng tình hình giao lưu, tiếp biến văn hóa diễn đột biến từ năm đổi Vùng văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên công nhận giá trị không gian văn hóa cồng chiêng, sử thi, di tích di vật khảo cổ học… Văn hóa, xã hội người Tây Nguyên Nguyễn Tấn Đắc chủ biên chủ yếu điền dã nghiên cứu vấn đề văn hóa đời sống xã hội người Tây Nguyên Cuốn Các vùng văn hóa Việt Nam Lý Tùng Hiếu biên soạn phân bố văn hóa Việt Nam bình diện khơng gian mà phát triển văn hóa Việt Nam bình diện thời gian sở cho việc hoạch định sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người địa phương Tây Nguyên chặng đường lịch sử - văn hóa Nguyễn Tuấn Triết nghiên cứu đặc điểm mơi trường thiên nhiên tính đa cấu trúc cộng đồng dân cư Tây Nguyên toàn tiến trình lịch sử văn hóa Tây Ngun từ thời tiền sử xã hội đại phận văn hóa Việt Nam Cơng trình Luật tục (tập qn pháp) Ngơ Đức Thịnh & Chu Thái Sơn tổ chức biên soạn giới thiệu (1996) đề cập đến hình thức tục nối 10 Hình 5: Chủ nhà thực nghi thức cúng sức khỏe gia đình Y’ Kới Knul, xã Ea Huar, Huyện Buôn Đôn, Tỉnh Đắk Lắk Ảnh:Ngơ Minh Đức, 16/4/2010 Hình 6: Chủ nhà uống rượu cần lễ cúng sức khỏe gia đình Y’ Kới Knul, xã Ea Huar, Huyện Buôn Đôn, Tỉnh Đắk Lắk Ảnh:Ngơ Minh Đức, 16/4/2010 147 Hình 7: Nghỉ lễ tra hạt vào lỗ xã Ea Huar, Huyện Buôn Đôn, Tỉnh Đắk Lắk Ảnh: Ngơ Minh Đức, 17/4/2010 Hình 8: Lễ cúng lúa nhà Nguồn:dantri.com.vn 148 Hình 9: Thầy cúng thực nghi lễ cúng cơm mới, xã Ea Huar, Huyện Buôn Đôn, Tỉnh Đắk Lắk Ảnh: Ngô Minh Đức, 17/4/2010 Hình 10: Lễ cúng cơm mới, xã Ea Huar, Huyện Buôn Đôn, Tỉnh Đắk Lắk Ảnh: Ngô Minh Đức,17/4/2010 149 Hình 11: Các dụng cụ làm nương,rẫy người Êđê gia đình chị H’ Ốc Byă Bn Cư Dl, xã Hịa Xn thành phố Bn Ma Thuột Ảnh: Mai Thị Kim Huệ.5/6/ 2013 Hình 12: Nghi lễ khóc trâu trước bị đâm gia đình Y’ Kới Knul, xã Ea Huar, Huyện Buôn Đôn, Tỉnh Đắk Lắk Ảnh:Ngơ Minh Đức,16/4/2010 150 Hình 13: Đầu trâu mang cúng lễ xã Ea Huar, Huyện Buôn Đôn, Tỉnh Đắk Lắk Ảnh:Ngơ Minh Đức, 16/4/2010 Hình 14: Các thầy cúng già làng bến nước buôn KmRỡng Krông A, xã Ea Tu, Tp Buôn Ma Thuột Ảnh: Ngơ Minh Đức, 22/3/2010 151 Hình 15: Dân làng mang ống cúng bến nước), buôn KmRỡng Krông A, xã Ea Tu, Tp Buôn Ma Thuột Ảnh: Ngơ Minh Đức,22/3/ 2010 Hình: 16 Thực nghi lễ cúng buôn KMRỡng Krông A, xã Ea Tu, Tp Bn Ma Thuột Ảnh: Ngơ Minh Đức, 22/3/2010 152 Hình 17: Nghi lễ lấy nước bến nước buôn KMRỡng Krông A, xã Ea Tu, Tp Buôn Ma Thuột Ảnh: Ngơ Minh Đức, 22/3/2010 Hình 18: Làng người Ê Đê buôn Mblăng xã Ea tar, huyện Cư’Mgar Ảnh:Mai Thị Kim Huệ, 5/12/ 2012 153 Hình:19 Gia đình chị H’ Ốc Byă Bn Cư Dl, xã Hịa Xn thành phố Buôn Ma Thuột Ảnh:Mai Thị Kim Huệ, 5/6/2013 Hình:20 Lễ hội đua voi huyện Bn Đơn, Tỉnh Đắk Lắk Ảnh:Ngơ Minh Đức, 12/3/2014 154 Hình:21 Đua voi qua sơng sêrêpốk, Đắk Lắk Ảnh:Ngơ Minh Đức,12/3/2014 Hình:22 Lễ hội cồng chiêng Biệt Điện TP Buôn Ma Thuột Ảnh:Ngơ Minh Đức, 2010 155 Hình: 23: Nhà mồ người Ê đê tại buôn Mblăng xã Ea tar, huyện Cư’Mgar Ảnh:Mai Thị Kim Huệ,5/12/ 2012 Hình 24: Nghi thức lễ trưởng thành Nguồn:dulichhanhhuong.com 156 Hình 25: Rượu cần sử dụng lễ cưới Nguồn: dantri.com.vn Hình 26: Gìa làng thực nghi thức cưới cho dâu rể Nguồn: baodaklak.vn 157 Hình 27: Đây nghi thức lễ trưởng thành Nguồn:dulichhanhhuong.com Hình 28: Thầy cúng thực nghi lễ cúng lúa xã Ea Huar, Huyện Buôn Đôn, Tỉnh Đắk Lắk Ảnh: Ngơ Minh Đức,17/4/2010 158 Hình 29: Cơ dâu rể uống rượu cần ngày cưới Nguồn: baodaklak.vn 159 Hình.30: Nấu thức ăn người Ê Đê nhà bà H’ Nen Knul, buôn Păn Lăm, TP Buôn Ma Thuột Ảnh:Ngơ Minh Đức 160 Hình 31: Nhà dài dịng họ Niê ( bà H’ Hiền Niê )tại bn Mblăng xã Eatar, huyện Cư’Mgar Ảnh:Mai Thị Kim Huệ, 5/12/2012 161 ... 3: TỤC NỐI DÂY ÊĐÊ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HOÁ ĐƯƠNG ĐẠI 79 3.1 Giá trị hạn chế tục nối dây Êđê bối cảnh biến đổi văn hóa tộc người 79 3.1.1 Giá trị tục nối dây. .. biến văn hóa cư dân tỉnh Đắk Lắk Giao lưu văn hóa q trình diễn tiếp xúc văn hóa với văn hóa khác với nhiều hình thức khác Giao lưu văn hóa quy luật tồn phát triển văn hóa Lịch sử cho thấy khơng văn. .. có hệ thống tục nối dây, trạng biến đổi tập tục Do đó, chúng tơi chọn đề tài ? ?Tục nối dây văn hoá Êđê Đắk Lắk ” thực hành, vận dụng kiến thức văn hóa học vào việc nghiên cứu văn hóa vùng Tây Nguyên

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w