Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 249 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
249
Dung lượng
6,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGƠ HỒNG ĐẠI LONG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BIỂN ĐẢO HÀ TIÊN – KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC (TRỪ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGƠ HỒNG ĐẠI LONG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BIỂN ĐẢO HÀ TIÊN – KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên) Mã số: 60 31 95 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THỊ KIM THOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn Cao học “Định hướng phát triển du lịch sinh thái biển đảo Hà Tiên – Kiên Giang” cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Kim Thoa (Trưởng BM Địa lý Kinh tế Phát triển Vùng – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) thời gian học từ 2010 - 2014 Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn nghiêm túc, trung thực chưa dùng trước đây, thông tin trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Hoàng Đại Long ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, cho phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới quan, đơn vị cá nhân trực tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Ban Lãnh đạo Trường Đại học KHXH&NV TP HCM, Ban Chủ nhiệm Khoa Địa lý Thầy/Cơ giảng dạy bậc Cao học Phịng Sau Đại học Trường tạo điều kiện, giúp đỡ, hướng dẫn cho tơi suối q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt là, TS Lê Thị Kim Thoa (Trưởng BM Địa lý Kinh tế Phát triển vùng – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) người trực tiếp tận tình hướng dẫn, bảo ân cần cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến anh chị UBND Thị xã Hà Tiên, UBND tỉnh Kiên Giang Sở, Ban ngành địa phương cô địa bàn nghiên cứu (xã Tiên Hải, phường Đông Hồ) nhiệt tình giúp đỡ tơi cung cấp thơng tin, trình khảo sát thu thập liệu Các bạn Hướng dẫn viên, Điều hành Du lịch công ty Saigontourist, Saigonzoom Travel, Vietravel, Bến Thành Tourist… nhiệt tình giúp đỡ tơi khảo sát để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng ghi nhớ Thầy/Cô Khoa Địa lý: TS Phạm Gia Trân, TS Lê Minh Vĩnh, TS Ngô Thanh Loan, Ths Nguyễn Văn Thanh truyền đạt tận tình bảo cho suốt giai đoạn Đại học Cao học vừa qua Đặc biệt, Cô Nguyễn Thị Thanh Trân (Trường THCS An Định – Bến Tre) Thầy Tăng Văn Dom (Trường THPT Chuyên Bến Tre – Bến Tre) phát hiện, bồi dưỡng khiếu, giúp tơi có đủ điều kiện phát triển lực theo đuổi niềm đam mê Khoa học Địa lý Cuối quên, cha mẹ vợ tơi động viên, khuyến khích hy sinh nhiều để tơi có ngày hơm TÁC GIẢ LUẬN VĂN iii TÓM TẮT Vùng biển Hà Tiên khơng có lợi tài ngun nhân văn tự nhiên mà tài nguyên biển đảo phong phú đa dạng việc phát triển du lịch sinh thái Trong số tài nguyên biển đảo quan trọng Hà Tiên phát triển du lịch sinh thái như: Hòn Tre Lớn, Hòn Gùi, Hòn Tre Vinh, Hịn Giang, đầm Đơng Hồ, vịnh Cây Dương … quần đảo Hải Tặc đầm Đơng Hồ có lợi đặc biệt mặt địa lý để phát triển kinh tế - xã hội vùng biển Tây Nam Bộ Đặc điểm địa hình, địa mạo… nơi khơng mang tính độc đáo, mà cịn thể tính địa phương rõ nét Các đặc điểm tự nhiên nguồn lợi tài nguyên như: đất, nước, tài nguyên biển, tài nguyên nhân văn phong phú mang sắc độc đáo, tạo lợi to lớn việc phát triển du lịch sinh thái biển đảo Đề tài tổng quan, khái quát vị Hà Tiên, có ý nghĩa việc tổ chức phân vùng quy hoạch, sử dụng lãnh thổ để phát triển kinh tế - xã hội Thị xã Hà Tiên Qua phân tích, đánh giá lợi khó khăn điều kiện tự nhiên sinh thái kinh tế xã hội Thị xã Hà Tiên phát triển du lịch, đánh giá khả du lịch sinh thái thị xã, xây dựng sở luận chứng khoa học ban đầu cho việc quy hoạch phát triển du lịch biển địa phương cách bền vững theo định hướng sinh thái Tác giả nghiên cứu đề xuất số giải pháp để tham khảo việc định hướng, lựa chọn khu vực phát triển du lịch sinh thái phù hợp với nơi có điều kiện địa lý, sinh thái tương tự số nơi giới nước ta nói chung iv ABSTRACT Ha Tien waters not only have the advantages of humanities resources and natural resource but also own rich, adiverse islands which is perfect for the development of ecotourism Among the important marine resources groups of Ha Tiensuch as Hon Tre Lon, Hon Gui, Hon TreVinh, Hon Giang, Dong Ho lagoon, Cay Duong bays … Archipelago’s HaiTac and Dong Ho lagoon have geographical advantages for economic – social development of South-West sea area Its topography and geomorphology is not only considered to be unique, but also present a clearly local features The characteristics of the natural resources such as land, water, marine resources, diverse human resource & unique cultural resources are the features that create great advantages in the development of the islands ecotourism The paper gives an overview on the position of Ha Tienas a place which has implications for the partitions of territory planning organization, for the usage of territory in developing economy – sociology of the Ha Tien town The paper also analyzes, evaluates the advantages and disadvantages of natural ecological conditions of economy – sociology of the Ha Tien town in terms of tourism development It also assesses the region's ecotourism abilityand builds the basis of scientific evidence for the initialplan of sea ecotourismdevelopment forin a sustainable way The author has proposed a number of solutions for your reference by giving direction, choosing the suitable regional plan for ecotourism development to generally apply for other places in Vietnam that have similar geographical, ecological conditions as some places of the world v DANH MỤC VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý CSDL : Cơ sở liệu DL : Du lịch DLBV : Du lịch bền vững DLST : Du lịch sinh thái ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐT : Tỉnh lộ GDMT : Giáo dục môi trường GIS : Hệ thống thông tin địa lý HST : Hệ sinh thái IUCN : Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBTTN : Khu Bảo tồn thiên nhiên KT – XH : Kinh tế - xã hội MT : Mơi trường PCCC : Phịng cháy chữa cháy QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng RPHĐN : Rừng Phòng hộ đầu nguồn TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TNVH : Tài nguyên văn hóa TP : Thành phố TT : Thị trấn TT DLST & GDMT : Trung tâm Du lịch sinh thái Giáo dục môi trường UBND : Ủy ban nhân dân VC : Viên chức VQG : Vườn Quốc gia vi DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG BIỂU TRANG Bảng 0.1 Trình tự nghiên cứu tóm tắt phương pháp nghiên cứu 09 Bảng 2.1 Phân loại geosit vùng Hà Tiên 32 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất Thị xã Hà Tiên 38 Bảng 2.3 Thống kê tình hình kinh tế Thị xã Hà Tiên năm 2012 42 Bảng 2.4 Hiện trạng khách du lịch đến Hà Tiên giai đoạn 2006 – 2012 48 Bảng 2.5 Hiện trạng doanh thu du lịch Hà Tiên 2006-2012 51 Bảng 2.6 Các sở lưu trú hạng toàn thị xã Hà Tiên đến năm 2012 55 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp mức độ khai thác số tài nguyên phục vụ du lịch địa bàn Hà Tiên – Kiên Giang Bảng 3.2 Bảng tổng hợp khả thu hút khai thác số tài nguyên phục vụ du lịch địa bàn Hà Tiên – Kiên Giang Bảng 3.3 Bảng tổng hợp khả thu hút khai thác số tài nguyên phục vụ du lịch địa bàn Hà Tiên 66 70 71 Bảng 3.4 Sự phân hóa bên liên quan 74 Bảng 3.5 Tổng hợp ý kiến từ bên liên quan để phối hợp 82 Bảng 3.6 Định suất khách theo tour 86 Bảng 3.7 Định suất khách mà hộ dân hưởng 86 Bảng 3.8 Tổng chi phí đầu tư hộ dân năm 87 Bảng 3.9 Chi phí, lợi ích khách 87 Bảng 3.10 Chi phí mà công ty bán tour 87 Bảng 3.11 So sánh thu nhập chủ thể 89 Bảng 3.12 So sánh thu nhập chủ thể 90 vii Bảng 3.13 KMO and Bartlett's Test 92 Bảng 3.14 Kết EFA 93 Bảng 3.15 Kết chạy hàm hồi quy SPSS 97 Bảng 3.16 Tổng hợp điểm mạnh (S), điểm yếu (W), hội (O), thách thức (T) 100 Bảng 3.17 Tổng hợp nhân tố AHP 101 Bảng 3.18 Xây dựng định hướng chiến lược S+O; O-W;S-T, -W-T 103 Bảng 4.1 Dự báo khách du lịch đến Hà Tiên tỉnh Kiên Giang 113 Bảng 4.2 Dự báo doanh thu 2008-2015 115 Bảng 4.3 Xây dựng sách cho việc phát triển DLST 123 Bảng 4.4 Xây dựng nội dung quy định để phát triển DLST 124 Bảng 4.5 Đề xuất khoá học quản lý du lịch DLST cho cán địa phương 127 Bảng 4.6 Các nguyên tắc tham gia cộng đồng vào DLST 133 Bảng 4.7 Các sách hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái địa phương 138 Bảng 4.8 Các chương trình hành động ưu tiên giai đoạn 2012 - 2020 141 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢN ĐỒ TRANG Hình 0.0 Địa bàn nghiêng cứu tác giả 08 Hình 3.1 Bản đồ sử dụng đất thị xã Thị xã Hà Tiên 38 Hình 3.2 Bản đồ địa-sinh học khu vực Hà Tiên – Kiên Lương 63 Hình 3.3 Ký hiệu đồ địa-sinh học khu vực Hà Tiên – Kiên Lương 64 Hình 4.1 Bản đồ tuyến điểm du lịch kiên Giang 143 Hình 4.2 Bản đồ định hướng vùng phát triển DLST biển đảo Hà Tiên 144 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TRANG Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ du lịch sinh thái loại hình du lịch khác 16 Sơ đồ 1.2 Các loại hình du lịch biển đảo 16 Sơ đồ 1.3 Tháp nhu cầu du lịch Maslow, 1943 25 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ Venn bên liên quan 73 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ ảnh hưởng tầm quan trọng từng bên liên quan 81 Biểu đồ 2.1 Thể lượng khách tham quan tổng doanh thu Hà Tiên… 52 Hộp 2.1 Hộp thoại thông tin 62 Biểu đồ 3.1 Thể khả thu hút khai thác số tài nguyên … 72 - 221 - Bảng Cronbach Alpha thành phần phương tiện vận chuyển Biến quan sát (x18 -> x25) Trung Phương Tương Alpha bình sai thang quan loại thang đo đo biếnbiến loại loại biến tổng biến Phương tiên vận chuyển (PTVC): alpha = 0,800 18 Phương tiện vận chuyển đại 24,88 11,753 0,758 0,737 20 Phương tiện an toàn tiện lợi 24,72 12,729 0,601 0,764 21 Độ ngả thân ghế tốt 24,78 13,640 0,429 0,790 22 Chỗ để chân rộng rãi 24,86 12,529 0,610 0,762 23 Nệm ghế êm 24,78 12,966 0,601 0,765 24 Phục vụ nhạc, phim, sách báo xe 24,80 13,377 0,470 0,784 25 Máy lạnh tốt 24,71 13,592 0,506 0,779 Nguồn: Kết phân tích số liệu điều tra trực tiếp 304 mẫu, năm 2013 Kết Cronbach Alpha thành phần phương tiện vận chuyển đến Hà Tiên (lần 2) 0,830 lớn 0,70 thang đo đạt tiêu chuẩn Hơn nữa, biến có hệ số tương quan biến-tổng cao, phần lớn hệ số lớn 0,400 chỉ trừ biến x19 (ghế ngồi rộng rãi, thoải mái sẽ) (chạy lần 1) kết 0,154 (đây biến rác) < 0,300 Cho nên, tác giả loại bỏ biến x19 để chạy lại bảng phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha, kết lần cho thấy hệ số tương quan biến-tổng biến từ x19 đến x25 đạt yêu cầu độ tin cậy Bảng Cronbach Alpha thành phần hướng dẫn viên du lịch Biến quan sát (x26 -> x34) Trung Phương Tương Alpha bình sai thang quan loại thang đo đo biếnbiến loại loại biến tổng biến Hướng dẫn viên du lịch (PTVC): alpha = 0,729 26 Thái độ thân thiện 17,95 7,509 0,661 0,636 28 Nhiệt tình, chu đáo phục vụ du khách 17,76 8,779 0,408 0,715 29 Thể tác phong chuyên nghiệp 18,01 7,868 0,495 0,683 30 Có ngoại hình trang phục đẹp 18,16 8,045 0,455 0,694 31 Có kiến thức chuyên môn kinh tế xã hội 18,01 8,403 0,497 0,711 34 Luôn kiên nhẫn để lắng nghe góp ý 17,97 7,788 0,489 0,684 Nguồn: Kết phân tích số liệu điều tra trực tiếp 304 mẫu, năm 2013 Kết Cronbach Alpha thành phần hướng dẫn viên du lịch tuyến Hà Tiên Hà Tiên (lần 2) 0,729 lớn 0,60 thang đo đạt tiêu chuẩn Hơn nữa, biến có hệ số tương quan biến-tổng cao, phần lớn hệ số lớn 0,400 trừ biến x27 (luôn nhã nhặn, - 222 - lịch giao tiếp) (chạy lần 1) kết 0,219 < 0,400; biến x32 (luôn giờ) kết 0,236 biến x33 (cung cấp thông tin kịp thời) kết 0,281 (chạy lần 1) tất biến nhỏ 0,400 Cho nên, tác giả loại bỏ biến x27, x32 x33 để chạy lại bảng phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha, kết lần cho thấy hệ số tương quan biến-tổng biến từ x26 đến x34 đạt yêu cầu độ tin cậy Tiếp theo, hệ số tương quan biến-tổng biến thang đo sở lưu trú Hà Tiên trình bày Bảng sau Bảng Cronbach Alpha thành phần sở lưu trú Hà Tiên (chạy lần 2) Biến quan sát (x35 -> x44) Trung Phương Tương Alpha bình sai quan loại thang đo thang đo biếnbiến loại loại tổng biến biến Cơ sở lưu trú (CSLT): alpha = 0,843 35 Vị trí sở lưu trú đẹp, thuận tiện 29,22 17,715 0,529 0,830 37 Có đầy đủ tiện ích: mini-bar, giặt ủi, spa 29,34 18,032 0,443 0,839 38 Luôn đảm bảo an ninh an toàn 29,69 16,848 0,621 0,820 39 Vệ sinh, sẽ, thoáng mát 29,24 16,726 0,666 0,815 40 Thường xuyên vệ sinh buồng, phòng,… 29,39 17,507 0,562 0,826 41 Sự n tĩnh có nhiều khơng gian riêng 29,21 17,342 0,524 0,831 42 Nhân viên khách sạn thân thiện hiếu khách 29,36 16,929 0,626 0,819 43 Chất lượng dịch vụ cung cấp tốt 29,41 17,655 0,551 0,828 44 Các ăn hải sản đa dạng phong phú 29,20 17,598 0,494 0,834 Nguồn: Kết phân tích số liệu điều tra trực tiếp 304 mẫu, năm 2013 Kết Cronbach Alpha thành phần sở lưu trú Hà Tiên (lần 2) 0,843 lớn 0,60 thang đo đạt tiêu chuẩn Hơn nữa, biến có hệ số tương quan biến-tổng cao, phần lớn hệ số lớn 0,400 trừ biến x36 (chất lượng phòng tốt, trang thiết bị đại) (chạy lần 1) kết 0,261 < 0,400 Cho nên, tác giả loại bỏ biến x36 để chạy lại bảng phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha, kết lần cho thấy hệ số tương quan biến-tổng biến từ x35 đến x44 đạt yêu cầu độ tin cậy Cuối cùng, hệ số tương quan biến-tổng biến thang đo chi phí du lịch Hà Tiên trình bày Bảng sau Bảng Cronbach Alpha thành phần chi phí du lịch Hà Tiên (chạy lần 2) Trung Phương Tương Alpha bình sai thang quan loại Biến quan sát (x45 -> x53) thang đo đo biếnbiến loại loại biến tổng - 223 - biến Chi phí du lịch (CPDL): alpha = 0,821 45 Chi phí vé vào cổng, trò chơi,… 21,28 11,237 0,689 0,774 46 Chi phí cho hạ tầng kỹ thuật 21,34 13,625 0,309 0,817 47 Chi phí cho phương tiện vận chuyển 21,24 13,462 0,361 0,818 48 Chi phí hướng dẫn viên 21,24 11,776 0,623 0,787 49 Chi phí cho sở lưu trú 21,12 11,304 0,774 0,761 50 Chi phí ăn uống 21,14 11,063 0,737 0,765 51 Chi phí dịch vụ khác 21,30 12,777 0,465 0,813 52 Nhân viên khách sạn thân thiện hiếu khách 21,28 11,237 0,689 0,774 53 Chất lượng dịch vụ cung cấp tốt 21,34 13,625 0,309 0,817 Nguồn: Kết phân tích số liệu điều tra trực tiếp 304 mẫu, năm 2013 Theo Bảng ta có Cronbach Alpha thành phần chi phí du lịch Hà Tiên 0,821 > 0,70 thang đo đạt tiêu chuẩn Hơn nữa, biến có hệ số tương quan biến-tổng cao, phần lớn hệ số lớn 0,40 trừ biến x46 (chi phí cho hạ tầng kỹ thuật) 0,309; biến x46 (chi phí cho phương tiện vận chuyển) 0,361 biến x53 (chất lượng dịch vụ cung cấp tốt) 0,309 Tuy nhiên, hệ số tương quan biến-tổng biến x45 đến x53 lớn 0,30 nên biến phù hợp đạt độ tin cậy Như vậy, hệ số Cronbach alpha thành phần thang đo chất lượng dịch vụ du lịch Hà Tiên đạt tiêu chuẩn (> 0,60), đồng thời tương quan biến-tổng biến đạt yêu cầu độ tin cậy (> 0,40) Cho nên biến đo lường thành phần sử dụng phân tích EFA 3.3 Đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kết Cronbach alpha cho thấy thang đo thành phần chất lượng dịch vụ du lịch Hà Tiên thỏa mãn yêu cầu độ tin cậy Alpha Vì vậy, biến quan sát thang đo tiếp tục đánh giá phân tích phương pháp phân tích nhân tố EFA Đây pương pháp thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa khơng có biến phụ thuộc biến độc lập mà dựa vào mối tương quan biến với EFA dùng để rút gọn tập k biến quan sát thành tập F (F 0.3 xem đạt mức tối thiểu • Factor loading > 0.4 xem quan trọng • Factor loading > 0.5 xem có ý nghĩa thực tiễn Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá phải thỏa mãn yêu cầu: Hệ số tải nhân tố (Factor loading ) > 0.5 - 224 - 0.5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) chỉ số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố thích hợp Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05): Đây đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết biến khơng có tương quan tổng thể Nếu kiểm định có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) biến quan sát có mối tương quan với tổng thể KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 832 9255.243 df 325 Sig .000 Chạy 28 biến, loại biến (4,6,9) chạy KMO Lưu ý Do vậy, dựa theo mơ hình ma trận EFA chất lượng dịch vụ du lịch Hà Tiên ta có hệ số tải nhân tố biến x6, x7, x9, x21, x22, x29, x30, x40, x48 nhỏ 0,50 biến bị loại, biến lại sử dụng cho EFA Kết EFA lần cuối trình bày Bảng Nhân tố Các biến quan sát x31 Có kiến thức chuyên môn kinh tế xã 0,869 hội x15 Dịch vụ internet tốt 0,832 x23 Nệm ghế êm 0,814 x40 Thường xuyên vệ sinh buồng, phòng,… 0,784 x49 Chi phí cho sở lưu trú 0,704 x50 Chi phí ăn uống 0,675 x18 Phương tiện vận chuyển đại 0,580 x38 Luôn đảm bảo an ninh an toàn 0,843 x13 Chất lượng đường xá tốt 0,843 x37 Có đầy đủ tiện ích: mini-bar, giặt ủi, 0,831 thể thao,… x28 Nhiệt tình, chu đáo phục vụ du khách 0,810 x29 Thể tác phong chuyên nghiệp 0,767 x20 Phương tiện an toàn tiện lợi 0,614 x01 Các bãi biển sạch, đẹp hấp dẫn 0,797 x05 Môi trường tự nhiên lành 0,787 x06 Điểm đến an toàn 0,787 - 225 - x03 Các tour du lịch sinh thái ấn tượng 0,701 x02 Cảnh quan đa dạng, độc đáo 0,676 x16 Sóng điện thoại mạnh 0,892 x41 Sự n tĩnh có nhiều khơng gian 0,866 riêng x07 Người dân địa phương thân thiện, mến 0,847 khách x17 Cung cấp điện tốt 0,887 x25 Máy lạnh tốt 0,805 x42 Nhân viên khách sạn thân thiện hiếu 0,632 khách x39 Vệ sinh, sẽ, thống mát 0,759 x04 Các di tích thắng cảnh thực lôi 0,707 x08 Truyền thống VH địa phương lạ, 0,815 độc đáo x09 Thức ăn ngon, lạ, hợp vị 0,789 Nguồn: Kết phân tích số liệu điều tra trực tiếp 304 mẫu, năm 2013 Từ kết Bảng ta có nhân tố rút ra: - Nhân tố gồm biến quan sát x31, x15, x23, x40, x49, x50, x18 đặt tên “chương trình tour” - Nhân tố 2,5 gồm biến x38, x13, x37, x28, x29, x20, x17, x25 x42 đặt tên “tiện nghi hệ thống CSHT điểm đến” - Nhân tố 3,4 gồm biến quan sát x1, x5, x6, x3, x2, x16, x41 x7 đặt tên “cảnh quan du lịch” - Nhân tố 6,7 gồm biến quan sát x39, x4, x8, x9 đặt tên “điểm tham quan” Cũng cần ý rằng, biến tương quan với mạnh, sau loại số biến để “hội tụ” nhân tố đặt trên, nhân tố thuộc thành phần khác Dựa vào kết hệ số có giá trị lớn bảng ma trận tính điểm nhân tố ta có phương trình nhân tố: F1= 0,289 x31 + 0,228 x15 + 0,265 x23 + 0,223 x40 + 0,155 x49 + 0,154 x50 + 0,087 x18 Nhân tố 1, nhân tố “chương trình tour Hà Tiên” phần lớn tác động bảy biến quan sát x31, x15, x23, x40, x49, x50, x18 Các yếu tố tác động thuận chiều với nhân tố1, yếu tố “HDV có kiến thức chun mơn kinh tế xã hội” tác động mạnh đến nhân tố “chương trình tour Hà Tiên” có hệ số điểm nhân tố lớn (0,289) F2= 0,221x38 + 0,221x13 + 0,243x37 + 0,258x28 + 0,215x29 + 0,139x20 F5=- 0,016x17 - 0,015x25 - 0,062x42 Nhân tố 5, nhân tố “tiện nghi hệ thống CSHT điểm đến” phần lớn tác động biến quan sát x38, x13, x37, x28, x29, x20, x17, x25 x42 - 226 - Các yếu tố tác động ngược chiều với nhân tố 2, yếu tố “có đầy đủ tiện ích: minibar, giặt ủi, thể thao”, “nhiệt tình, chu đáo phục vụ du khách” tác động mạnh đến nhân tố “tiện nghi hệ thống CSHT điểm đến” có hệ số điểm nhân tố lớn (0,258) F3= 0,246x1 + 0,253x5 + 0,340x6 + 0,229x3 + 0,275x2 F4= – 0,028x16 – 0,033x41 – 0,120x7 Nhân tố 4, nhân tố “cảnh quan du lịch điểm đến” phần lớn tác động tám biến quan sát x1, x5, x6, x3, x2, x16, x41 x7 Các yếu tố tác động thuận chiều với nhân tố 3, ngược chiều với nhân tố 4, yếu tố “điểm đến an toàn” tác động mạnh đến nhân tố “cảnh quan du lịch điểm đến” có hệ số điểm nhân tố lớn (0,340) F6= 0,515x39 + 0,447x4 F7= 0,548x8 + 0,525x9 Nhân tố 7, nhân tố “tại điểm tham quan” phần lớn tác động bốn biến quan sát x39, x4, x8, x9 Các yếu tố tác động thuận chiều với nhân tố 7, yếu tố “điểm tham quan” tác động mạnh đến nhân tố “vệ sinh, sẽ, thống mát” có hệ số điểm nhân tố lớn (0,515) 3.4 Kết phân tích giá cảm nhận hài lòng du khách Kết Cronbach alpha cho thấy thang đo giá cảm nhận hài lòng du khách thỏa mãn yêu cầu độ tin cậy Alpha Vì vậy, biến quan sát thang đo tiếp tục đánh giá phân tích EFA Khái niệm giá cảm nhận khái niệm đơn hướng EFA biến quan sát rút thành nhân tố, nên sử dụng phương pháp trích (principal component analysis) phương pháp trích làm cho tổng phương sai trích tốt Phương trình nhân tố “giá cảm nhận” (FGCCN) FGCCN= 0,447x54+ 0,318x55 + 0,369x56 + 0,158x59 Ta thấy nhân tố “giá cảm nhận” tác động đồng bốn biến quan sát Trong đó, biến x54 (rất hài lịng phong cảnh du lịch) tác động mạnh đến nhân tố “giá cảm nhận” có hệ số điểm nhân tố lớn (0,447), yếu tố “rất hài lòng phương tiện vận chuyển” (x56) với hệ số điểm nhân tố 0,318; “rất hài lòng hạ tầng kỹ thuật” (x55) với hệ số điểm nhân tố 0,318 cuối yếu tố “rất hài lịng chi phí tour du lịch” (x57) với hệ số điểm nhân tố 0,158 Như vậy, để làm hài lòng du khách giá cảm nhận du lịch Hà Tiên cần quan tâm nhiều đến phogn cảnh tài nguyên du lịch, phương tiện vận chuyển, hạ tầng kỹ thuật cuối chi phí tour du lịch Phương trình nhân tố “sự hài lòng du khách” FHLDK= 0,369x57 + 0,521x58 + 0,501x60 Ta thấy nhân tố “sự hài lòng du khách” tác động ba biến quan sát Trong đó, biến x58 (rất hài lòng HDV) tác động mạnh đến nhân tố “sự hài lòng du khách” có hệ số điểm nhân tố lớn (0,521) Tương tự yếu tố “rất hài lòng tour du lịch Hà Tiên” (x60) với hệ số điểm nhân tố 0,501 cuối yếu tố “rất hài lòng sở lưu trú” (x57) với hệ - 227 - số điểm nhân tố 0,369 Vì muốn du khách hài lòng du lịch Hà Tiên du lịch Hà Tiên cần làm hài lòng du khách hướng dẫn viên du lịch, sở lưu trú Để xác định, đo lường đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố (từ F1 đến F8) đến hài lòng chung du khách du lịch Hà Tiên, ta sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội sau: OSS = β0 + β1F1+ β2F2+ β3F3+ β4F4+ β5F5 + β6F6 + β7F7+ β8F8 Kết chạy hàm hồi quy SPSS: Model Summaryb Model R 722a Adjusted R Square R Square 521 Std Error of the Estimate 509 53478 a Predictors: (Constant), F7, F2, F5, F4, F6, F1, F3 b Dependent Variable: OSS ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square Regression 91.948 13.135 Residual 84.654 296 286 176.602 303 Total F Sig .000a 45.929 a Predictors: (Constant), F7, F2, F5, F4, F6, F1, F3 b Dependent Variable: OSS Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Std Error 1.442 210 F1 044 062 F2 026 F3 Standardized Coefficients Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF 6.881 000 041 716 475 493 2.029 055 023 466 642 665 1.504 341 059 342 5.782 000 464 2.156 F4 008 048 008 168 866 677 1.477 F5 547 055 519 9.937 000 595 1.682 F6 043 054 043 798 426 546 1.831 F7 -.408 038 -.511 -10.729 000 714 1.401 a Dependent Variable: OSS - 228 - Nhìn vào bảng Coefficients: (i) VIF (Variance Inflation Factor, độ phóng đại phương sai) < 10, khơng có tượng đa cộng tuyến (ii) Các biến F3, F5 F7 có ý nghĩa thống kê cột Sig < 0.05 iii) Các biến F1, F2, F4, F6 khơng có ý nghĩa thống kê cột Sig > 0.05 (iv) Thứ tự ảnh hưởng biến là: F3, F7 F1 hệ số Beta được chuẩn hóa F5 = 0.519 > F3 =0.342 > F7 = -0.511 Nhìn vào bảng Model Summary: ta thấy R2 hiệu chỉnh 0.509 (50.9%) => 50.9 % thay đổi biến phục thuộc OSS giải thích biến độc lập (F3, F5, F7) Nhìn vào bảng ANOVA này, ta thấy giá trị cột Sig = 0.000, hệ số hồi quy biến độc lập khác Vậy, mơ hình hồi quy bội là: OSS = 1.442 + 0.342 * F3 + 0.519*F5 – 0.511*F7 Từ phương trình ta thấy rằng, hệ số riêng F1, F3, F7 > nên biến đồng biến với biến phục thuộc OSS KẾT LUẬN Kết mơ hình đo lường cho thấy, sau bổ sung điều chỉnh, thang đo đạt độ tin cậy giá trị ho phép Kết cho thấy phạm vi nghiên cứu điển hình 304 du khách đến Hà Tiên hài lịng du khách có liên quan đến năm thành phần: (1) tiện nghi sở lưu trú, (2) phương tiện vận chuyển thoải mái, (3) thái độ hướng dẫn viên, (4) hạ tầng sở (5) hình thức hướng dẫn viên, thơng qua 60 biến quan sát Dựa vào kết phân tích nhân tố khám phá cho thấy năm thành phần nói có quan hệ nhân với hài lịng du khách Trong đó, thái độ hướng dẫn viên tác động mạnh đến hài lòng du khách, hình thức hướng dẫn viên, thoải mái phương tiện vận chuyển, hạ tầng sở cuối tiện nghi sở lưu trú Đối với thái độ hướng dẫn viên, yếu tố tác động mạnh đến hài lòng du khách, sở phát nghiên cứu công ty du lịch địa phương cần quan tâm thái độ ứng xử như: kỹ giao tiếp cho hướng dẫn viên Đối với ngoại hình hướng dẫn viên, yếu tố tác động mạnh thứ hai đến hài lịng du khách Trong đó, hai yếu tố diện mạo, trang điểm chỉnh tề trang phục hai yếu tố tác động lớn đến hình thức hướng dẫn viên Đối với thoải mái phương tiện vận chuyển, yếu tố tác động mạnh thứ ba đến hài lòng du khách Trong đó, ghế ngồi rộng rãi, thoải mái độ ngã thân ghế tốt hai yếu tố tác động lớn đến thoải mái phương tiện vận chuyển Đối với hạ tầng sở phục vu du lịch, yếu tố tác động mạnh thứ tư đến hài lòng du khách Đây yếu tố thuộc tầm vĩ mơ tỉnh để du khách hài lòng hạ tầng sở - 229 - tỉnh Hà Tiên cần có đầu tư hoàn chỉnh hệ thống điện, đường, trường, trạm Trong đó, yếu tố dịch vụ internet cơng cộng tác động mạnh đến hạ tầng sở Cuối tiện nghi sở lưu trú, yếu tố tác động thấp đến hài lòng du khách đến du lịch, lại yếu tố quan trọng du lịch Vì việc hồn thiện hệ thống sở lưu trú đòi hỏi hợp tác từ phía khách sạn, nhà nghỉ quyền địa phương nhằm làm hài lòng du khách Hai yếu tố phòng nghỉ rộng rãi, thoáng mát nhà vệ sinh rộng rãi, yếu tố tác động mạnh đến tiện nghi sở lưu trú TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Hồng Giang (2010), “Nghiên cứu hài lòng du khách đến du lịch Hà Tiên”, Luận văn Thạc sĩ– Khoa Kinh Tế- QTKD - Trường Đại Học Cần Thơ 2) Lưu Thanh Đức Hải (2009), “Phát triển mơ hình du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo tỉnh Hậu Giang”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh nghiệm thu 3) Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2008), “Nghiên cứu khoa học marketing”, NXB ĐHQG-HCM 4) Arbor, A (1995), American Customer Satisfaction Index: Methodology Report 1995 Update, University of Michigan Business School, National Quality Research Center/ American Society for Quality Control, Ann Arbor Truy cập từ: http://www.emeraldinsight.com/journals.htm?articleid=17054883 5) Asubonteng et al., (2001), “Servqual Revisited: A critical Review of Service Quality”, Journal of Service Marketing, Vol 10, No 6) Churchill, G.A Jr and C Suprenaut (1982), “An Investigation into the determinants of Customer Satisfaction” Journal of Marketing Research, 19 (November), pp 491- 504 7) D Randall Brandt (1996), “Customer satisfaction indexing”, Conference Paper, American Marketing Association - 230 - Phụ lục BẢNG CÂU HỎI THÔNG TIN CỦA CHÍNH QUYỀN VỀ CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI Ở ĐỊA PHƯƠNG Xin chào Q Ơng (Bà), chúng tơi nhóm nghiên cứu thuộc trường ĐH KHXH&NV TP HCM, thực đề tài “Định hướng phát triển du lịch sinh thái biển đảo Hà Tiên - Kiên Giang” Rất mong Q Ơng (Bà) vui lịng dành chút thời gian để giúp tơi hồn thành câu hỏi có liên quan Tơi hoan nghênh cộng tác Quý Ông (Bà) yên tâm câu trả lời Quý Ông (Bà) giữ bí mật tuyệt đối Xin chân thành cảm ơn! I THÔNG TIN KHÁI QUÁT Địa chỉ: Ấp: …………Xã/phường: TX Hà Tiên Tỉnh Kiên Giang Họ tên: ………….; 2a Giới: … (0=Nữ; 1=Nam); 2b Tuổi: ……… 2c Học vấn cán bộ: Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Câu hỏi vấn Ông (bà) đánh thực trạng loại hình du lịch sinh thái (DLST) nay? Ví dụ: trạng, mơ hình, phương thức, mơi trường, nguồn khách… Thuận lợi, khó khăn việc phát triển loại hình du lịch đảo (địa phương) gì? Địa phương có giải pháp cho phát triển loại hình trên? Cơng tác quy hoạch, khuyến khích phát triển DLST địa phương thực nào? Hoạt động mang lại hiệu tích cực đáp ứng nguyện vọng quyền người dân chưa? Việc áp dụng tiêu chuẩn/tiêu chí vào việc phát triển DLST sao? Vấn đề nguồn khách vấn đề người địa phương nào? Quan điểm địa phương việc quy hoạch phát triển loại hình DLST đảo (địa phương) năm tới nào? Các mơ hình DLST kết hợp phát triển NLNKH có tác động đến bảo vệ môi trường? Vấn đề môi trường đảo (địa phương) nào? Cơ hội thách thức địa phương xây dựng loại hình DLST để phát triển nào? Vấn đề hỗ trợ cho nông hộ để sản xuất phát triển loại nào? Địa phương có giải pháp để nhân rộng quảng bá loại hình DLST đại phương? Xin trân trọng cảm ơn./ TX Hà Tiên, ngày……tháng……năm 2013 - 231 - Phụ lục Hiện trạng khách du lịch đến Kiên Giang Bảng 1: Hiện trạng khách du lịch đến Kiên Giang TT Chỉ tiêu 2005 Tổng lượng khách du lịch 2.136.00 đến Kiên Giang 1.1 Khách quốc tế 75.160 1.2 Khách nội địa 2.060.84 Lượng khách du lịch đến 138.620 Phú Quốc 2.1 Khách quốc tế 34.880 2.2 Khách nội địa 103.740 Lượng khách du lịch đến 1.997.38 địa bàn khác 3.1 Khách 1.400.00 khu du lịch 3.2 Khách tham 360.000 gia lễ hội 3.3 Khách có lưu 237.380 trú Khách 197.100 nước Khách quốc tế 40.280 2006 2007 2008 2009 Đơn vị: Lượt khách 2010 2011 2012 2.561.03 3.131.27 3.308.90 3.853.79 4.335.98 5.067.93 5.341.08 64.604 73.897 94.196 73.542 121.304 150.450 162.493 2.497.43 3.057.37 3.215.71 3.780.25 4.214.78 4.917.48 5.178.59 157.369 172.240 168.500 207.692 328.746 372.407 517.354 46.397 52.612 50.000 68.178 97.641 117.478 130.248 110.972 119.628 118.050 139.514 231.105 254.929 387.106 2.403.66 2.959.03 3.140.40 3.646.10 4.007.24 4.695.53 4.823.73 0 1.391.07 1.786.39 1.767.58 1.910.80 2.100.55 2.471.59 2.492.19 664.027 756.838 893.396 1.270.55 1.355.04 1.645.75 1.782.00 0 348.569 415.795 479.427 464.751 551.636 578.188 549.538 330.362 394.510 435.231 459.387 527.973 18.207 21.285 44.196 5.364 23.663 545 216 32.972 517 293 32.245 Nguồn: Sở VHTTDL Kiên Giang, 2013 - 232 - Phụ lục Dự báo nhu cầu thị trường du lịch quốc tế trọng điểm Kiên Giang Bảng Dự báo nhu cầu thị trường du lịch quốc tế trọng điểm Kiên Giang Các phân đoạn thị trường khách quốc tế trọng điểm Nghỉ dưỡng biển Theo tour xuyên Việt Khám phá Du lịch sinh thái Nga, Pháp, Đức, Pháp, Mỹ, Đức, Úc Lưu ASEAN, Úc, Mỹ Đi tự ASEAN, Úc, Mỹ Mỹ, Úc, Anh trú 1-2 đêm, chi trả trung do, theo đường từ Lưu trú 1-2 đêm Chi Khách tự do, bình cao Hồ Chí Minh, kết hợp trả trung bình cao đơi gia đình tỉnh ĐBSCL; theo kênh có cái, lưu trú Vĩnh Tế; kết hợp dài chi trả trung Campuchia Lưu trú Kiên bình cao Giang đêm, chi trả trung bình Dự báo nhu cầu du lịch quốc tế Thị trường khách Thị trường tiếp tục Với xu hướng hội nhập Đây thị trường Nga, Úc tăng tăng trưởng đóng góp quốc tế khu vực, tham gia hoạt trưởng nhanh lượng khách định cho hình thành cộng đồng động du lịch sinh chóng Thị trường du lịch Kiên Giang Trong ASEAN vào cuối năm thái, có nhiều điểm Đức, Pháp có xu xu phát triển giai đoạn 2015, xu hướng dòng tương đồng với hướng chững lại 2015-2020, điểm đến khách có tăng khách du lịch khám Sản phẩm nghỉ theo vùng phát triển trưởng dần phá, nhiên có dưỡng biển tiếp tục dần hình thành hình Đây thị trường quan luồng khách theo thu hút thị trường thức tour theo vùng trọng chất lượng, hướng khác với thị mạnh mẽ Phú liên vùng thay cho tour khách có mục đích du lịch trường khách khám Quốc Đối với xuyên Việt Như vậy, cửa rõ rệt, mong muốn khám phá Trong thời gian khu vực khác, ngõ quốc tế khách vào phá tiềm thiên tới, với xu lượng khách du luồng khách có thay nhiên, tìm hiểu, khám phá hướng phát triển lịch quốc tế nghỉ đổi làm thay đổi số lượng văn hóa, dân tộc vùng ĐBSCL, việc dưỡng biển chỉ chất lượng thị trường nên cần khuyến khích thu hút thị trường chiếm lượng khiêm Xu phát triển phát triển khách tham gia tốn, gia tăng giúp gia tăng nhu cầu thị hoạt động du lịch có phát triển trường khách tới Kiên sinh thái vùng, mạnh mẽ du Giang xu thu với đặc trưng tài lịch biển hút khách tìm hiểu kỹ nguyên khác biệt địa phương vùng địa phương toàn Kiên Giang so với Duyên hải nam hành trình tỉnh vùng trung có khả thu hút, phát triển thị trường khách - 233 - Phụ lục Hình ảnh tác giả khảo sát TX Hà Tiên giai đoạn 2011 – 2014 H1 Tác giả khảo sát bãi biển Hòn Đốc H2 Bia chủ quyền đảo Hòn Đảo H3 Tác giả UBND xã đảo Tiên Hải – Hà Tiên H4 Nơi tín ngưỡng nhân dân đảo H5 Đài rađa đảo QĐND Việt Nam H6 Khu dân cư đảo – Hòn Tre Vinh - 234 - H7 Cầu cảng đảo Hòn Tre Lớn H8 Bè cá ni đảo Hịn Tre Lớn H9 Tác giả tác nghiệp đợt 01 (tháng 8/2012) H10 Góc nhìn núi biển mũi Nai – Hà Tiên H9 Tác giả tác nghiệp đợt 04 (tháng 8/2014) H10 Các hộ sống bên sông Giang Thành - 235 - H11 Trên đầm Đông Hồ - Hà Tiên H12 Rặng dừa nước đầm Đông Hồ H13 Khảo sát hộ ấp Cừ Đứt, Hà Tiên H14 Sếu đầu đỏ bay đồng cỏ bàng H14 Đoàn khách dã ngoại Hòn Đốc H15 Rặng dừa bãi biển nguyên sơ Hòn Đốc ... du lịch biển đảo Hà Tiên … 105 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BIỂN ĐẢO HÀ TIÊN 108 4.1 Định hướng phát triển du lịch sinh thái 108 4.1.1 Quan điểm định hướng. .. kết sản phẩm du lịch để phát triển du lịch sinh thái 119 4.1.6 Định hướng phát triển du lịch sinh thái theo nguyên tắc phát triển … 120 4.1.7 Định hướng phát triển du lịch sinh thái sở hiệu kinh... động du lịch sinh thái 17 1.1.3 Khách du lịch sinh thái 18 1.1.4 Sản phẩm du lịch sinh thái 20 1.1.5 Nhu cầu du lịch sinh thái 25 1.1.6 Các điều kiện để phát triển du lịch sinh thái 28 CHƯƠNG