1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Trắc nghiệm toán 9 chương PT bậc hai

3 774 23

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 176 KB

Nội dung

I./ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Mức 1 Câu 1/ Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn: A. 3x + 1= 0 B. 2 x(x - 1) + 3 = 0x C. 02 2 =+ x D. x(x 2 - 5) = 0 Câu 2/ Với những giá trị nào của m thì phương trình: mx 2 - (x + m)x + 3 = 0 là phương trình bậc hai một ẩn A. m 1 ≠ x B. m > 1 C. m < 1 D. m 0 ≠ Câu 3/ Cho phương trình: x 2 - 2(x - 1) - 5 = 0 hệ số c của phương trình là: A. c = 5 B. c = -5 C. c = 3 D. c = -3 x Câu 4/ Cho phương trình bậc hai: (m + 1)x 2 + (1 - 2x)x - 4 = 0 hệ số a của phương trình là: A. a = m – 1 x B. a = m +1 C. a = m -2 D. a = m Câu 5/ Cho phương trình bậc hai: 3x 2 - 2x(2m - 1) + 1 - m = 0 hệ số b của phương trình là: A. b = -2 B. b = 2 C. b = -4m + 2 x D. b = 4m - 2 Câu 6/ Phương trình: x 2 + 2(x + 1)m - 3 + m = 0 có các hệ số a, b, c là: A. a =1 ; b = 2 ; c = -3 + m B. a = 1 ; b = m ; c = -3 + m C. a = 1 ; b = 2m ; c = -3 + m D. a =1 ; b = 2m ; c = -3 + 3m x Mức 2 Câu 7/ Phương trình: x 2 - 2 = 0 có nghiệm là: A. x 1 = 4 ; x 2 = -4 B. x 1 = 2 ; x 2 = - 2 x C. x 1 = 2 ; x 2 = -2 D. x 1 = 1 ; x 2 = -1 Câu 8/ Nghiệm của phương trình: x 2 + x = 0 là: A. x 1 = x 2 = 0 B. x 1 = 0 ; x 2 = 1 C. x 1 = x 2 = 1 D. x 1 = 0 ; x 2 = -1 x Mức 3 Câu 9/ Số thích hợp cộng vào hai vế của phương trình: x 2 + 3x = 5 để vế trái là bình phương của một nhị thức là: A. 2 B. 9 C. 4 9 x D. 2 3 Câu 10/ Nghiệm của phương trình: (x – 1) 2 = 1 là: A. x 1 = 0 ; x 2 = 2 x B. x 1 = 2 ; x 2 = – 2 C. x 1 = x 2 = 0 D. x 1 = x 2 = 2 II./ CÔNG THỨC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Mức 1 Câu 11/ Cho phương trình bậc hai: ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) biệt thức ∆ của phương trình là: A. acb −=∆ 2 B. acb 4 2 −=∆ x C. abb 4 2 −=∆ D. bcb 4 2 −=∆ Câu 12/ Phương trình bậc hai: ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm phân biệt khi: A. 0 =∆ B. 0 ≥∆ C. 0 <∆ D. 0 >∆ x Câu 13/ Phương trình bậc hai: ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm kép khi: A. 0 ≥∆ B. 0 <∆ C. 0 =∆ x D. 0 >∆ Câu 14/ Phương trình bậc hai: ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm khi: A. 0 ≥∆ x B. 0 =∆ C. 0 <∆ D. 0 >∆ Câu 15/ Phương trình bậc hai: ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) vô nghiệm khi: A. 0 >∆ B. 0 ≥∆ C. 0 =∆ D. 0 <∆ x Mức 2 Câu 16/ Phương trình: 2x 2 - 2 x - 1 = 0 có nghiệm là: A. 4 102 ; 4 102 21 −− = +− = xx B. 4 102 ; 4 102 21 − = + = xx x C. 2 102 ; 2 102 21 − = + = xx D. 2 102 ; 2 102 21 −− = +− = xx Câu 17/ Nghiệm của phương trình: x 2 + x - 3 = 0 là: A. x ∈ ∅ B. 2 131 ; 2 131 21 − = + = xx C. 2 131 ; 2 131 21 −− = +− = xx x D. x 1 = 7 ; x 2 = –6 Câu 18/ Phương trình: x 2 + 2x – m + 1 = 0 (m > 0) có hai nghiệm x 1 và x 2 . Hai nghiệm đó là: A. x 1 = –1 + m ; x 2 = -1 – m B. x 1 = –1 + 2 + m ; x 2 = 21 +−− m C. x 1 = 1 + m ; x 2 = 1 – m D. x 1 = –1 + m ; x 2 = –1 – m x Câu 19/ Trong các phương trình sau phương trình nào có hai nghiệm phân biệt: A. x 2 + 4 = 0 B. 3x 2 – 5x – 1 = 0 x C. x 2 – x + 1 = 0 D. x 2 + 4x + 4 = 0 Câu 20/ Cho biết phương trình: x 2 - 2x + m = 0 có nghiệm là -1. Khi đó giá trị của m là: A. m = -3 x B. m = -1 C. m = 1 D. m = 3 Mức 3 Câu 21/ Với giá trị nào của m thì phương trình: x 2 + 3x - m = 0 có nghiệm kép: A. m = 9 4 − B. m = 4 9 − x C. m = 4 9 D. m = 5 Câu 22/ Với giá trị nào của m thì phương trình: x 2 - 2x + m - 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt: A. m > -2 B. m < -2 C. m < 2 x D. m > 2 III./ CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN Mức 1 Câu 23/ Phương trình bậc hai: ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) khi b = 2b / có biệt thức ∆ ′ là: A. acb −=∆ ′ 2 B. acb 4 2 − ′ =∆ ′ C. bcb − ′ =∆ ′ 2 D. acb − ′ =∆ ′ 2 x Câu 24/ Hai nghiệm phân biệt của phương trình bậc hai: ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) được tính theo công thức thu gọn là: A. a b x a b x ∆ ′ − ′ − = ∆ ′ + ′ − = 21 ; x B. a b x a b x ∆ ′ − ′ = ∆ ′ + ′ = 21 ; C. a b x a b x 2 ; 2 21 ∆ ′ − ′ − = ∆ ′ + ′ − = D. a b x a b x ∆ ′ − ′ = ∆ ′ + ′ = 21 ; Câu 25/ Nghiệm kép của phương trình bậc hai: ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) được tính theo công thức thu gọn là: A. a b xx 2 21 ′ == B. a b xx 2 21 ′ − == C. a b xx ′ − == 21 x D. a b xx ′ == 21 Câu 26/ Các hệ số a, b / , c của phương trình: x 2 - 2x + (1 - 2x)m - 5 = 0 là: A. a = 1 ; b / = -1 ; c = -5 B. a = 1 ; b / = -1 - m ; c = m -5 x C. a = 1 ; b / = 1 ; c = m -5 D. a = 1 ; b / = 1 +m ; c = m -5 Câu 27/ Phương trình: x 2 - 2(m - 1)x + 5 = 0 có biệt thức ∆ ′ là: A. 42 2 −−=∆ ′ mm x B. 202 2 −−=∆ ′ mm C. 4 2 +=∆ ′ m D. 52 2 +−=∆ ′ mm Mức 2 Câu 28/ Hai nghiệm x 1 ; x 2 của phương trình: x 2 +2x - 4 = 0 là: A. 2 51 ; 2 51 21 − = + = xx B. 3;2 21 −== xx C. 51;51 21 −−=+−= xx x D. 51;51 21 −=+= xx Câu 29/ Giải phương trình: x 2 - 2(1 + 2 )x + 4 2 = 0 ta được hai nghiệm x 1 ; x 2 là: A. 22;2 21 −=−= xx B. 2;1 21 == xx C. 232;24 21 +−=−= xx D. 22;2 21 == xx x Câu 30/ Với giá trị nào của m thì phương trình: x 2 - 2x + m = 0 có nghiệm kép: A. m = 4 B. m = 4 1 C. m = 1 x D. m = -1 Mức 3 Câu 31/ Điều kiện của m để phương trình: x 2 - 2(m + 1)x +m 2 +1 = 0 có hai nghiệm phân biệt là: A. m > 0 x B. m 0 ≥ C. m > 1 D. m > -1 Câu 32/ Cho phương trình: 2mx 2 - 2(m - 1)x + m - 2 = 0 với giá trị nào của m phương trình có hai nghiệm phân biệt: A. Với mọi m 0 ≠ B. Không có giá trị m nào C. 2121 +<<− m ; m ≠ 0 x D. 21 −< m hoặc 21 +> m . Mức 3 Câu 9/ Số thích hợp cộng vào hai vế của phương trình: x 2 + 3x = 5 để vế trái là bình phương của một nhị thức là: A. 2 B. 9 C. 4 9 x D nghiệm kép: A. m = 9 4 − B. m = 4 9 − x C. m = 4 9 D. m = 5 Câu 22/ Với giá trị nào của m thì phương trình: x 2 - 2x + m - 1 = 0 có hai nghiệm phân

Ngày đăng: 02/12/2013, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w