1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở khoa học xây dựng bộ giáo trình chuẩn đào tạo đại học luật lê minh tâm chủ nhiệm đề tài

322 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 322
Dung lượng 29,73 MB

Nội dung

BỘ T PH Á P ■ ©ẩ m ỈIÊK CỨCI K H O ff H Ọ C c ổ > B Ộ 00 SỐ KHOẫ HệS ,x XÂY ĐỰNG Bộ GIÁO TBÌii m m i sẳe TẠO Đậi pẹc LUẬT 8* » w 05 C a ả ĩihỉệm dể t i : GS.TS Lê M inh Tâm T!nr ký đề tài : TS, N guvễa Q ũc Kồn H À N Ô I - 2008 BỘ Tư PHÁP f>€ rm NGHlễN cứu KHOA HỌC CẤP Bộ sở KHOA HỌC ■ XÂY DỰNG Bộ GIÁO TRÌNH CHUẨN ■ ■ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LUẬT ■ ■ ■ ■ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUÂT HÀ NỘI PHÒNG ĐỌC - Jk U j Ậ - Chủ nhiệm đề tài : GS.TS Lê Minh Tâm Thư ký đề tài : TS Nguyễn Quốc Hoàn HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC BÁO CÁO TỎNG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN c u Mở đầu Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận giáo trình đại học, giáo trình chuẩn vấn đề xây dựng giáo trình chuẩn đào tạo đại học luật Phần thứ hai: Thực trạng giáo trình đào tạo đại học luật sở đào tạo luật nước ta Mục tiêu, yêu cầu quan điểm xây dựng số Phần thứ ba: giáo trình chuẩn số mơn học đào tạo đại học luật Phần thứ tư: Kiến nghị số giải pháp CÁC CHUYÊN ĐÈ NGHIÊN c ứ u Tính chất, đặc điểm, nội dung hình thức giáo trình đào tạo đại học PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Bộ giáo trình chuẩn đào tạo đại học luật - quan niệm, tiêu chí, giá trị phạm vi sử dụng GS TS Lê Minh Tâm đặc trưng giáo trình chuẩn dành cho hệ đào tạo đại học luật Việt Nam • • • • PGS.TSKHLê Cảm Thực trạng giáo trình dùng để giảng dạy số sở đào tạo đại học luật Việt Nam • • • • • • TS Trương Quang Vinh Giáo trình sở đào tạo luật số nước 140 giới vài đề xuất ban đầu GS TS Lê Hồng Hạnh Cơ sở lý luận thực tiễn việc đổi giáo trình mơn học 152 Lý luận nhà nước pháp luật sở đào tạo đại học luật nước ta PGS.TSNguyễn Văn Động Xây dựng giáo trình chuẩn Luật Hiến pháp 170 PGS.TS Thải Vĩnh Thắng Cơ sở khoa học xây dựng giáo trình Luật hành - chương 212 trình đại học TS Trần Minh Hương Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng giáo trình mơn Luật dân 227 TS Phạm Công Lạc 10 Giáo trình Luật hình Việt Nam - thực trạng hướng hồn thiện 240 GS TS Nguyễn Ngọc Hịa 11 Xây dụng giáo trình chuẩn Luật thương mại - lý luận thực tiễn 255 TS Bùi Ngọc Cường 12 Quan điểm việc xây dựng giáo trình Luật lao động chuẩn 267 TS Lưu Bình Nhưỡng 13 Phương pháp kỹ viết giáo trình Luật tố tụng hình 278 đào tạo đại học luật TS Hoàng Thị Minh Sơn 14 Giáo trình Luật quốc tế đào tạo đại học luật nước 289 TS Nguyễn Quốc Hoàn 15 Nâng cao hiệu dạy học thông qua việc áp dụng giảng điện tử TS Tôn Quang Cường 303 BÁO CÁO TổlMG THUẬT ■ KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u M Ở ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống sách dùng trường đại học, bao gồm: Sách giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo, sách hướng dẫn, sách tập, thực hành giáo trình có vị trí đặc biệt quan trọng Giáo trình tài liệu thức, chứa đựng kiến thức môn học, học phần biên soạn cách công phu, khoa học, có hệ thống, phù hợp mục tiêu, yêu cầu, phương pháp đào tạo trình độ nhận thức sinh viên Cũng mà trường đại học, giáo trình chuẩn coi dấu hiệu thể lực uy tín đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu khoa học trường tiêu chí để đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo trường đại học Với ý nghĩa tầm quan trọng đó, trường đại học có hướng xây dựng khơng ngừng hồn thiện giáo trình chuẩn Cơng tác đào tạo đại học luật nước ta có chậm trễ lớn so với lĩnh vực đào tạo khác, việc phát triển yếu tố bảo đảm chất lượng đào tạo nói chung, có việc xây dựng hệ thống giáo trình tài liệu hạn chế Mặc dù, năm vừa qua Trường Đại học Luật Hà Nội số sở đào tạo luật khác nước ta có nhiều cố gắng việc xây dựng giáo trình đào tạo đại học luật đạt kết định Tuy nhiên, nói chất lượng nhiều giáo trình đào tạo đại học luật sử dụng sở đào tạo luật nước ta thấp, chí thấp Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng như: chưa có quan tâm đầu tư mức, lực trình độ người viết hạn chế, chế độ nhuận bút thấp Nhưng trước hết phải kể đến chưa có kế hoạch giải pháp khả thi cho việc xây dựng giáo trình chuẩn đào tạo đại học luật việc nghiên cứu để xây dựng sở khoa học cho việc xây dựng, đánh giá thẩm định giáo trình dường bỏ ngỏ dừng ý tưởng sổ nhà lãnh đạo, nhà giáo, nhà khoa học có tâm huyết với cơng tác đào tạo luật Trong tình hình đó, việc triển khai nghiên cứu cách tồn diện để hình thành sở khoa học nhằm xây dựng hồn thiện giáo trình chuẩn đào tạo đại học luật nhu cầu có tính thời sự, cấp thiết có nhiều ý nghĩa đào tạo đại học luật nước ta Đặc biệt, với chủ trương đổi giáo dục đại học mà nhiệm vụ trọng tâm chuyển từ chế độ đào tạo theo niên chế sang chế độ đào tạo theo học chế tín chỉ, việc xây dựng giáo trình chuẩn đào tạo đại học luật có vai trị quan trọng đào tạo đại học luật nước ta Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn giáo trình, giáo trình chuẩn đào tạo đại học luật xây dựng luận khoa học cho việc xây dựng giáo trình chuẩn đào tạo đại học luật nước ta giai đoạn Nhu cầu kinh tế - xã hội địa áp dụng ■ Kết nghiên cứu đề tài trước hết sử dụng để xây dựng giáo trình chuẩn đào tạo đại học luật Trường Đại học Luật Hà Nội, góp phần thiết thực cho việc thực đổi nội dung chương trình phương pháp đào tạo Trường Đại học Luật Hà Nội, nâng cao chất lượng đào tạo nâng cao uy tín Trường Đại học Luật Hà Nội ■ Kết nghiên cứu đề tài có giá trị thiết thực cho việc thẩm định hệ thống giáo trình sở đào tạo đại học luật Việt Nam nhằm thực thống Chương trình khung đào tạo ngành luật Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành để áp dụng chung cho trường đại học đào tạo luật Việt Nam • • • • Kết nghiên cứu đề tài có giá trị tham khảo cho sở đào tạo luật Việt Nam việc đánh giá lại hệ thống giáo trình sở tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống giáo trinh vừa bảo đảm tính thống vừa bảo đảm tính phong phú đa dạng hệ thống giáo trình tài liệu phục vụ cho đào tạo đại học luật bậc học khác Phương pháp nghiên cửu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: Phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tiễn, thống kê, so sánh hệ thống hóa Các chuyên đề nghiên cứu - Tính chất, đề tài đặc điểm, nội dung hình thức giáotrình đàotạo đại học - Bộ giáo trình chuẩn đào tạo đại học luật - quan niệm, tiêu chí, giá trị phạm vi sử dụng - v ề đặc trưng giáo trình chuẩn dành cho hệ đào tạo đại học luật Việt Nam - Thực trạng giáo trình dùng để giảng dạy số sở đào tạo đại học luật Việt Nam • • • • • - Giáo trình t sở đào tạo luật số nước giới vài đề xuất ban đầu - Cơ sở lý luận thực tiễn việc đổi giáo trình mơn học Lý luận nhà nước pháp luật sở đào tạo đại học luật nước ta - Xây dựng giáo trình chuẩn Luật Hiến pháp - Cơ sở khoa học xây dựng giáo trình Luật hành - chương trình đại học - Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng giáo trình mơn Luật dân - Giáo trình Luật hình Việt Nam - thực trạng hướng hoàn thiện - Xây dựng giáo trình chuẩn Luật thương mại - lý luận thực tiễn - Quan điểm việc xây dựng giáo trình Luật lao động chuẩn - Phương pháp kỹ viết giáo trình Luật tố tụng hình đào tạo đại học luật - Giáo trình Luật quốc tế đào tạo đại học luật nước ngồi - Nâng cao hiệu dạy học thơng qua việc áp dụng giảng điện tử Lực lượng tham gia đề tài 6.1 Ban chủ nhiêm đề tài • - Chủ nhiệm đề tài: GS TS Lê Minh Tăm - Trường Đại học Luật Hà Nội - Thư ký đề tài: TS Nguyễn Quốc Hoàn - Trường Đại học Luật Hà Nội 6.2 Các cộng tác viên tham gia viết chuyên đề - GS.TS Lê Hồng Hạnh - Trường Đại học Luật Hà Nội - GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa - Trường Đại học Luật Hà Nội - PGS.TSKH Lê Cảm - Đại học Quốc gia Hà Nội - TS Bùi Ngọc Cường - Trường Đại học Luật Hà Nội - PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đại học Quốc gia Hà Nội - PGS.TS Nguyễn Văn Động - Trường Đại học Luật Hà Nội - TS Lưu Bình Nhưỡng - Trường Đại học Luật Hà Nội - TS Trần Minh Hương - Trường Đại học Luật Hà Nội - PGS.TS Thái Vĩnh Thắng - Trường Đại học Luật Hà Nội TS Pham Côna Lac - Trường Đại học Luật Hà Nội - TS Hoàng Thị Sơn - Trường Đại học Luật Hà Nội - TS Trương Quang Vinh - Trường Đại học Luật Hà Nội - TS Tôn Quang Cường - Đại học Quốc gia Hà Nội Phần thứ NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ GIÁO TRÌNH ĐẠI HỌC, • • • GIÁO TRÌNH CHUẨN VÀ VÁN ĐÈ XÂY DựNG B ộ GIÁO TRÌNH CHUẨN ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LUẬT 1.1 Giáo trình - khái niệm đặc điểm Trong đào tạo bậc đại học, giáo trình có vai trị quan trọng tài liệu có ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo, lẽ chứa đựng lội dung kiến thức - tiêu chí đặt địi hỏi sinh viên q trình 1ỌC tập phải lĩnh hội Tùy theo tính chất đặc thù môn học, ngàiứ học mà giáo trình biên soạn với nội dung hình thức không giống Tuy nhiên, việc biên soạn giáo trình chuẩn phục vụ ch) việc đào tạo cần thiết đối vói sở đào tạo Chất lượng gáo trình thể lực chuyên môn, lực đào tạo khả nghiêi cứu khoa học sở đào tạo Bên cạnh giáo trình - tài liệu sử dụig thức sở đào tạo tài liệu khác có vai trị ỉứất định Có nhiều loại sách, tài liệu giảng dạy sử dụng cho trình giảng dạy, học tập nghiên cứu trường đại học giáo trình, sách 'iáo khoa, sách chuyên khảo, tập giảng giáo trình có vị trí vai ừị đặc biệt quan trọng Hiện nay, có quan niệm khác vị trí, vai trị giáo trình hệ thống tài liệu sử dụng trường đại học Thậm chí, cịn có câu trả lời khác ctu hỏi: "Giáo trình sử dụng cấp đào tạo nào, đại học hay đạ học trung học chuyên nghiệp?" Tuy nhiên, nhà giáo dục có chmg quan niệm giáo trình tài liệu thức, chứa đựng kiến hức môn học (hoặc học phần), biên soạn :ách khoa học, có hệ thống nhằm đạt mục tiêu định K h i n iệ m £Ìảng điện tử (E-Iesson) Hiện chưa có uột định nghĩa thức, thống loại giảng Có thể bắt gặp nhiều tên gọi "bài giảng số hóa", "bài giảng qua mạng", "bài giảng kết lối (trực tuyến/ngoại tuyến)" Cách hiểu giảng điện tử (BGĐT) dừng hình thức thể chưa nói hết chất Bài giảng điện tử hiểu theo cách: - Như "sản phẩm" điện tử, số hóa (giáo trình điện tử, giáo án điện tử, hồ sơ dạy học, học liệu điện tử ) thiết kế, tổ chức theo ý đồ, mục tiêu sư phạm nhát định Dạng thức số hóa văn bản, âm thanh, hình ảnh, đồ họa, kỷ hiệu, thí nghiệm mơ Sản phẩm dùng cách độc lập tích hợp với giảng truyền thống (Thay lên lóp với tập giáo trình đồ sộ "lỉnh kỉnh", người dạy cần đến Pen Driver-USB chứa liệu, phần mềm chuyên dụng, máy tính xách tay máy chiếu LCD Prọịector )- Ngược lại, người học, lý đó, chưa hiểu hết vấn đề nội dung, "thao tác" lặp lặp lại với nội dung qua máỵ tính, đĩa CD-Rom, băng hình - Một "quá trình" dạy học điện tử hóa, số hóa Q trình dạy học "không truyền thống" cho phép người học, người dạy nội dung tri thức tương tác với mơi trường số hóa (thường mạng Internet) nơi, lúc Bài giảng điện tử trcng thực tế triển khai nhiều hình thức như: tixyền hình hai chiều, cầu truyền hình (Two way TV), mạng Internet, dạy học điện tử (E-leaming), hội nghị, thảo luận trực tuyến (Video Conferencing, Streaming Conferencing, Forum, Chat), thư điện tử (e-mail), phần mềm ICT hỗ trợ (MS PowerPoint, TumingPoint, Multimedia, Simulation Soivvare, phần mềm chuyên dụng đóng gói), băng video, đĩa CD-Rcm, VCD Các giảng, khóa học thiết kế triển khai với trợ giúp CNTT tạo nhũng chuyển biến vượt trội chất so vói 304 giảng, khóa học truyền thống: người học "thao tác" với nội dung Nội dung dạy học truyền thống kiến thức khoa học chắt lọc đóng gói giáo trình, sách giáo khoa chuyển đến người học cách cứng nhắc (người học "tương tác", "thao tác" với nội dung) Trong đó, nội dung giảng điện tử (E-lesson) lại khơng phải thân thơng tin, tri thức, mà cách tìm kiếm, lựa chọn, xử lý thơng tin, giải vấn đề (Hiện tồn quan niệm sai lầm cho việc thiết kế nội dung cho giảng điện tử chẳng qua trình chuyển cách học túy từ sách giấy (textbook) thành "sách số" hay "sách điện tử" (E-book) !?) Bài giảng điện tử (được hiểu khái quát sản phẩm trình) khác với giảng truyền thống điểm sau: - Không bị giới hạn không gian, thời gian (đẳng thời bất đẳng thời) - Mềm dẻo, tương tác - Tạo môi trường học tập bình đẳng, phù hợp với đối tượng khác - Tạo khả tích hợp mạnh mẽ ứng dụng công nghệ dạy học - Tạo thay đổi quan niệm vị trí, vai trị người dạy, người học Theo chúng tôi, giảng điện tử tổ hợp sản phẩm dịch vụ, hoạt động (được thiết kể nhờ ứng dụng mạnh mẽ CNTT) người dạy người học nhằm giải mục tiêu dạy học, đảm bảo tỉnh toàn vẹn thống trình dạy học Hiện nhiều tài liệu nói hình thức giáo dục khơng truyền thống xuất số khái niệm chứa nội hàm liên quan mật thiết đến khái niệm giảng điện tử: AC - Khóa học điện tử (E-course, E-Learnỉng): phương thức đào tạo, dạy học dựa ứng dụng CNTT (chủ yếu ứng dụng máy tính, mạng Internet công nghệ web) - Học liệu điện tử (E-resource, Course-ware)\ tài nguyên học tập số hóa, định dạng theo cấu trúc ý đồ (sư phạm) định, lưu giữ dạng thể chứa liệu (ổ cứng, ổ mềm máy tính, mạng Internet, trang web sờ liệu, thư viện điện tử, kho liệu ) - Giáo trình, sách điện tử (E-book): liệu (chủ yếu văn bản) số hóa, định dạng chuẩn định, có kèm multimedia làm tăng khả đa giác quan hóa thao tác hóa người đọc - Giáo án điện tử: kế hoạch triển khai giảng điện tử cụ thể (độc lập tích hợp dạy học truyền thống), xây dựng nguyên tắc sư phạm định đảm bảo tính logic nội dung dạy học Nguyên tắc xây dựng giảng điện tử Khác với phương tiện công nghệ dạy học truyền thống bảng, vật mẫu, tranh ảnh, Tivi, video, máy cassette (chỉ sử dụng chiều monologic, hay hai chiều - diaỉogic), coi giảng điện tử đa phương tiện (multimedỉa) cho phép làm trung gian giao tiếp người dạy với người học nội dung tri thức Trong giai đoạn nay, giảng điện tử (được hiểu theo nghĩa) chủ yếu xây dựng hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ máy tính phần mềm, cơng nghệ web Vì vậy, trước hết cần phải tính đến ngun tắc p h â n b t liệ u d y h ọ c Các nguồn thông tin, kiến thức nội dung dạy học chia làm nhóm lớn sau: nhóm thơng tin cục người học (người học sở hữu sử dụng tùy ý vào lúc sách điện tử, tư liệu giảng định dạng số hóa đóng gói) nhóm thơng tin phân quyền địi hỏi người học phải có "quyền sở hữu" có hạn định Thơng tin loại (có thể dẫn đường liên kết - hyperlink - 306 từ nhóm sở liệu cục bộ) lưu giữ sở liệu có quyền sở liệu quốc gia, thư viện lớn trường đại học, cơng ty Đối với thơng tin thuộc nhóm thứ nhất, người học mua "đứt đoạn" lần (các văn số hóa, sách điện tử, đĩa CD-Rom liệu, video clip, phần mềm học tập đóng gói V.V.) Đổi với nhóm thứ hai, người học phải đăng nhập vào học (khóa học) cụ thể cấp quyền truy cập chiết xuất thông tin Nguyên tẳc tính tương tác với nội dung dạy học Các văn số hóa, hình ảnh, âm thanh, biểu đồ, ký hiệu, phần mềm mơ phỏng, thí nghiệm ảo chứa đựng nội dung dạy học tích hợp theo ý đồ sư phạm giảng điện tử tạo hội giúp người học trở thành chủ thể tích cực q trình dạy học số lượng kiến thức kỹ thu người học tương ứng với mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo chủ thể hành động Hơn nữa, người học có hội lựa chọn cho khối lượng nội dung, tốc độ học tập phù hợp (ví dụ, với giảng, người học tham gia hay thao tác với số lần không hạn chế, việc chọn lựa nội dung khơng thiết phải theo trình tự bắt buộc ) Nguyên tắc trình bày nội dung đa phương tiện xây dựng giảng điện tử giúp kích thích đa giác quan q trình tiếp nhận, lưu giữ xử lý thông tin, tăng ý, hứng thú quan tâm người học (ví dụ, nội dung dạy học thể nhiều hình thức khác nhau: văn bản, hình ảnh, biểu đồ, video clip, hoạt hình ) Học thuyết sư phạm tương tác (M Roy & J M Denomme, 2005) dựa kết nghiên cứu khoa học thần kinh nhận thức chứng minh người có máy học (cũng giống có máy hơ hấp, tuần hồn, tiêu hóa ), có chế vận hành việc học theo cách riêng Do vậy, nhờ đa phương tiện, người học chiếm lĩnh nội dung dạy học thông qua nhiều kênh giác quan khác nhau, phù hợp với đặc điểm riêng thân tâm sinh lý, nhu cầu, sở thích 307 Câu trúc giảng điện tử Xét theo quan điểm sư phạm, coi giảng điện tử tổ hợp thành tổ nội dung phương pháp dạy học cho học, chương học cụ thể Tuy nhiên, giảng điện tử không đơn tập hợp thông tin, liệu số hóa kèm theo đa phương tiện Mỗi giảng điện tử cần coi trợ giúp cho người học chiếm lĩnh hệ thống vấn đề lý thuyết, hình thành thao tác, kỹ cụ thể theo hệ mục tiêu định sẵn , thông qua đường tri nhận, tư duy, minh họa, tra cứu, dẫn, luyện tập, kiểm tra định v ề tổng thể, mơ hình giảng điện tử bao gồm thành phần sau: - Thông tin chung giảng (người dạy, mục tiêu, lịch trình ) - Giáo trình, sách giáo khoa điện tử (các văn bản, nguồn tài liệu phục vụ dạy học, nội dung học, tài liệu tham khảo số hóa) - Sách dẫn điện tử (văn bản, từ điển giải thuật ngữ số hóa) - Hệ thống luyện tập, thực hành (các phần mềm mơ phỏng, thí nghiệm ảo, tập mơ ) - Hệ thống kiểm tra đánh giá Mơ hình điều chỉnh tỷ lệ dung lượng phù hợp với yêu cầu đặc thù chương bài, môn học, chuyên ngành cụ thể" ' Một giảng điện tử hiệu phải cấu trúc thành giảng dạng "khối nội dung" nhỏ như: "Khối nội dung nghiên cứu" (Research Block), "Khối thực hành" (Practical Block), "Khối sảng tạo" (Creative Block), đảm bảo chứa đựng đầy đủ nội dung học liệu mặt kiện, khái niệm, nguyên lý, trình, nguyên tắc Mỗi "khối" chứa đựng Module nhỏ (có thể tuyến tính phi tuyến tính) "Module lý thuyết", "Module thực hành", "Module thí nghiệm, tình 308 huống", "Module kiểm tra, đánh giá" , thiết kế tuân thủ theo nguyên tắc cho người học có khả tự lựa chọn, liên kết chéo (phi tuyến tính), tạo hướng giải mở, đảm bảo giao tiếp phản hồi v.v Sơ đồ 1: Cấu trúc tổng thể giảng điện tử Block , % C c v â n đ ê n g h iẽ n c ứ u M odu lel Lý thuyết Sơ đồ 2: Cấu trúc Module thành phần 309 Q u i trình xây d ự n g giảng điện tử Tính hiệu giảng điện tử phụ thuộc vào yếu tố: ý tưởng sư phạm ý tưởng công nghệ Do vậy, để xây dựng giảng điện tử cần phải tích họp cách hài hịa yếu tố Có thể tóm tắt qui trình xây dựng giảng điện tử thành bước sau: - Thiết kế giảng (xây dựng kịch sư phạm kịch công nghệ) Kịch sư phạm ví linh hồn giảng điện tử, mang lại nhìn xun suốt, qn tính logic nội dung, cấu trúc thông tin liên quan đến học, tính tuần tự, hợp lý, tương thích phương pháp, kỹ thuật triển khai trình dạy học, hình thức giao tiếp, hoạt động người dạy người học Trong trình xây dựng kịch sư phạm, người dạy cần tính đến: mục tiêu học (dạy học để làm gì, dạy học gì, nào, phương tiện ?); nội dung học (bao nhiêu đủ, đâu nội dung cốt lõi, bản, bổ trợ ?); phương pháp triển khai (người dạy làm gì, người học phải làm gì, đặc điểm tương tác hoạt động người dạy người học giai đoạn triển khai gì, khó khăn người học mắc phải ?); hình thức triển khai (người học học hình thức với giảng điện tử này?); đặc điểm khái quát đối tượng người học; tính khả thi yếu tố công nghệ truyền tải nội dung Trong q trình xây dựng kịch cơng nghệ cần chọn lựa công cụ đa phương tiện phù hợp (tránh lạm dụng yếu tố công nghệ) giúp cho việc thể nội dung hiệu quả; lựa chọn giao diện thân thiện với người học; tính toán khả đáp ứng ý đồ sư phạm mặt kỹ thuật tính khả thi kinh tế - Chọn lựa chuẩn bị học liệu (lựa chọn, phân loại, xếp toàn học liệu liên quan đến nội dung giảng; phân loại học liệu theo tiêu chí phục vụ cho Nội dung cốt ỉõi-phải biết:; Nội dung bản-nên biết; Nội dung nền-có thể biết, tham khảo )', 310 - s ố hóa học liệu (lựa chọn định dạng phù hợp để số hóa học liệu; ví dụ: lựa chọn định dạng số hóa phù hợp cho loại học liệu văn bản, hình ảnh, âm thanh, ảnh, đồ họa, đồ, biểu đồ ); - Chọn lựa, thiết kế đa phương tiện (lựa chọn phối kết họp công cụ kỹ thuật công nghệ phù hợp để thiết kế học liệu giảng số hóa); - Đóng gói giảng theo chuẩn (thống với nhà quản lý chuẩn đóng gói giảng nhằm tạo thuận lợi cho người học, nhà quản lý, xây dựng, tổ chức chương trình đào tạo, giáo viên trực tiếp thiết kế giảng ); - Vận hành thử (triển khai dạy học thí điểm thiết kế công nghệ, giảng sổ hóa, tích hợp giảng điện tử dạy học truyền thống ) ý nghĩa việc áp dụng giảng điện tử 5.1 Tao mồi trường học tập Theo báo cáo tổng kết UNESCO (2004), việc triển khai tích hợp CNTT vào trường học thơng qua dự án thí điểm "Trường học thông minh" (Smart School Pilot Prọịect, EdNet, SchoolNet ) sổ nước châu (Malaysia, Philipines, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan ) đem lại kết khả quan giúp phát triển kỹ tư bậc cao người học (khái quát, vạch kế hoạch, tư phê phán, giải vấn đề, cấu trúc hóa, mơ hình hóa kiến thức ), kỹ tự định hướng quản lý việc học Bàn mơ hình tổ chức dạy học tương lai, Collins (1991) nhấn mạnh đến khuynh hướng làm thay đổi mặt lóp học kỷ XXI: chuyển từ hình thức dạy học "tổng lực" cho tồn lóp sang dạy học theo nhóm nhỏ Người học làm việc cách độc lập (chứ riêng lẻ!) theo nhóm theo cặp, đa dạng hóa chiến lược học tập thảo luận, lập dự án, nghiên cửu, tìm tịi , thực nhiệm vụ học 311 tập nhiều hình thức khác giải tập, trình bày báo cáo trước lóp, viết đề án, tổ chức hướng dẫn cho nhóm cịn lại "động não" Trong trình người học học cách sử dụng quản lý CNTT để tìm kiếm, tích hợp nguồn thơng tin, tài ngun, học liệu cần thiết nhằm giải vấn đề "đề án" cụ thể học thuộc có giáo trình, sách giáo khoa Các giảng điện tử, sách điện tử, giáo án điện tử khơng cịn đóng vai trị phương tiện, điều kiện, mà cịn mơi trường để thực trình dạy học hiệu Bảng so sánh môi trường dạy học Môi trường học tập truyền thống Truyền thụ lấy người dạy làm trung tâm Kích thích đơn giác quan Hướng phát triển chiều Đơn phương tiện, đơn Làm việc riêng lẻ, cá thể Truyền tải thông tin Học tập thụ động Học kiện, học dựa tri thức có sẵn Dạy học dựa phản ứng đáp lại, tái tạo theo mẫu 10 Cảnh tách biệt, không thực tế Môi trường học tập đại Học tập lấy người học làm trung tâm Kích thích đa giác quan Hướng phát triển đa chiều Đa phương tiện, đa Làm việc hợp tác, tương tác Trao đổi thơng tin Học tập tích cực, tìm tịi khám phá Học dựa tư phê phán, sáng tạo việc định Dạy học thích ứng dựa hoạt động có chủ định 10 Cảnh thực tế, xác thực (Nguồn: "New Learning Envỉronments" - ISTE, 2000) Như vậy, môi trường học tập có tích hợp giảng điện tử mang cấu trúc đầy triển vọng với đặc trưng sau: - Hệ thống tự tổ chức (có định hướng người dạy), mang tỉnh mở; - Cấu trúc ngang dạy học, không thứ bậc (hồn tồn khác với mơ hình tổ chức dạy học quen thuộc từ trước đến với vấn đề tranh cãi: đâu đỉnh tam giác sư phạm: người dạy, người học hay nội dung môn học?!); 312 - Mơi trường bình đẳng, dân chủ, tự nguyện Với đặc điểm cấu trúc nêu trên, trình dạy học có biến đổi mạnh mẽ chất lẫn lượng Quá trình dạy học nhờ triển khai chủ yếu dựa nguyên tắc tự hoạt động nhận thức tích cực mang định hướng nhân người học ("người học chủ động, người dạy chủ đạo", "dạy học phân hóa theo đối tượng", "dạy học định hướng vào nhân cách", "nhà trường, lớp học không tường", "sinh viên không tuổi tác" v.v) 5.2 Phát huy vai trị, vị trí người dạy người học Trong môi trường học tập có sử dụng cơng nghệ đại người học thực đứng trung tâm, người chủ, người khám phá việc học với đầy đủ đặc điểm: cá thể hóa, hoạt động tương tác, hợp tác, tính tích hợp đa dạng phong cách học tập (Moffett J & Wagner B.J, 1992) Người học học nơi, lúc, học điều quan tâm, hứng thú, học với ai, tự lựa chọn cho cấp độ tốc độ học phù hợp , từ "khách hàng sử dụng" để trờ thành "nhà sản xuất", "người sáng tạo", "người biết hợp tác" việc tạo "học phẩm" nhờ có CNTT Trong thực tế, giảng điện tử đóng gói vận hành môi trường web (sử dụng mạng Internet Intranet) phục vụ cho khóa học từ xa hay đào tạo qua mạng (E-leaming) Nhưng trước mắt, tích hợp giảng điện tử vào trình dạy học thực tiễn với kiểu học giáp mặt (Face-to-Face), cho lóp học đơng người mà đảm bảo yêu cầu phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Thứ nhất, việc triển khai giảng điện tử cho phép người học tìm tới cân việc tích lũy nội dung tri thức môn học chiến lược học tập thông qua việc tự định hướng, tự điều khiển, tổ chức, quản lý, tự đánh giá việc học Do người dạy khơng cịn giữ vị trí độc tơn "trung tâm tri thức", "kho chứa tri thức" trước Điều hồn 313 tồn khơng có nghĩa phủ nhận vai trị người dạy Trái lại, để thiết kể giảng điện tử người dạy phải khơng ngừng nỗ lực tìm kiếm nguồn tài liệu bổ sung, phương pháp, hình thức triển khai cho giảng Thay vào lối truyền giảng, thông báo thông tin chiều, người dạy giữ vai trò điều khiển, định hướng người học vào trình tìm kiếm xử lý thông tin, đưa phương án để giải nội dung học chiến lược dạy mới: - Dạy học bằng hoạt động học tập người học - Dạy học cá thể hóa hoạt động tương tác, hợp tác - Dạy học hướng vào dạy cách tự học, tự nghiên cứu - Dạy học dựa đánh giá tự đánh giá Thứ hai, việc tích hợp giảng điện tử vào trình dạy học truyền thống kéo theo biến đổi hoạt động người dạy người học sau: - Chuyển từ hoạt động thông báo ghi nhớ kiến thức sang hoạt động độc lập tìm kiếm, khám phá, nỗ lực hợp tác (chuyển từ: "Tôi biết vấn đề sau !" sang "Tơi biết tơi cịn chưa biết vấn đề sau !); người học sử dụng đường dẫn (hyperlink) giảng điện tử để liên két đến kho liệu khổng lồ - Phá bỏ ràng buộc thời gian, không gian q trình dạy học (người học nghe, nhìn, học qua giảng điện tử đóng gói, vào đĩa CD-Rom chẳng hạn, với số lần không hạn chế, lúc, nơi ; - Chuyển từ hoạt động với người học có học lực chủ yếu sang làm việc với toàn thể người học (thơng qua cá nhân, cặp nhóm nhỏ để thực tập cụ thể với dẫn liệu cho giảng điện tử ); 314 - Phát huy tối đa tính tích cực, chủ động người học (mỗi người tự chọn cho cách thức, cấp độ tốc độ giải nhiệm vụ học tập); - Hoạt động đánh giá dựa mục tiêu cụ thể (có thể sử dụng hình thức để giải nhiệm vụ, miễn đạt mục tiêu); - Tiếp cận theo hướng cạnh tranh lành mạnh chiếm vị chủ đạo hoạt động (cạnh trạnh thành viên nhóm, nhóm, hình thức nhằm giải nhiệm vụ học tập ); - Chuyển từ chỗ người học chiếm lĩnh loại kiến thức (đơn ngành) sang việc tích hợp nhiều loại kiến thức (đa ngành, đa lĩnh vực); - Chuyển từ tư ngôn ngữ chủ yếu sang tư tổng họp nhờ đa giác quan hóa q trình dạy học (người học "sờ mó", thao tác với giảng có kèm theo hình ảnh, âm thanh, mô sinh động ) 5.3 Đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy-học Đổi phương pháp dạy học vừa mục tiêu, vừa yêu cầu việc tích hợp giảng điện tử vào dạy học truyền thống Với ưu vượt trội so với giảng truyền thống (như trình bày trên), việc áp dụng giảng điện tử vào trình dạy học truyền thống, dù muốn hay không muốn, buộc phải thay đổi cách dạy học Chẳng hạn, giảng thiết kế phần mềm MS PowerPoint "đồ trang sức xa xỉ" người dạy túy đọc lại chiếu hình (dù chức PowerPoint cơng cụ hỗ trợ thuyết trình tiện ích) Ngược lại, kích thích quan tâm, ý, định hướng cách rõ ràng cho vấn đề cần triển khai (bằng âm thanh, hình ảnh tĩnh hay động, mơ hình hay cấu trúc ), người dạy biết cách phát huy, phối hợp mạnh phương pháp trình dạy học truyền thống Việc ứng dụng giảng điện tử cho phép triển khai rộng rãi q trình dạy học theo mơ hình: "Một người dạy, nhiều người học (đồng thời 315 hay không đồng thời)” "Nhiều người dạy, rát nhiều người học" Như người học có hội tham khảo giảng nhiều người dạy khác vấn đề, từ chọn lựa, tìm cho thân phương pháp học tập tối ưu Áp dụng vào thực tiễn dạy học thời điểm sử dụng mơ hình tích hợp sau: Việc tích hợp giảng điện tử phải đối mặt với khó khăn trước hình thức dạy học truyền thống quen thuộc với nhiều người Rõ ràng hình thức lên lớp theo kiểu "tổng lực", "đọc chép" khơng thể phù hợp với cách dạy có tích hợp giảng điện tử Dạy học theo nhóm nhỏ, tranh luận trình bày, nêu vấn đề giải quyết, dạy học theo kiểu "dự án" 'càng ngày chiếm ưu trước hình thức thuyết giảng, độc thoại chiều Do giảng điện tử không bị ràng buộc yếu tố không gian thời gian, lưu giữ nhiều dạng khác (trong đĩa CD-Rom, VCD, DVD, băng video, mạng Internet ), nên người học người dạy khơng cần giáp mặt thường xuyên trình tổ chức nội dung dạy học cụ thể Chẳng hạn, chuẩn bị cho học tới, người học đến thư viện, lên mạng để xem, phân tích, đánh giá giảng từ trước với số lần không hạn chế Điều không tạo tâm lý học tập thoải mái, tăng thời gian cho thảo luận, trao đổi học "giáp mặt", đồng thời cịn góp phần hạn chế, loại bỏ từ đầu sức ỳ, tính thụ động người học thiếu động học tập 316 K ế t luân Từ điều trình bày rút kết luận việc ứng dụng giảng điện tử dạy học xuất phát từ nhu cầu bù đắp cho thiếu hụt đó, trái lại, góp phần tạo hình thức, môi trường giáo dục dạy học nhằm phát huy hiệu trình dạy học Do ưu giảng điện tử, chờ đợi giải pháp mang tính vĩ mơ việc ứng dụng rộng rãi CNTT vào giáo dục (đại chúng hóa đào tạo từ xa, dạy học điện tử, đại học số hóa, lớp học ảo ), nhằm thức đẩy đổi phương pháp dạy học mạnh dạn triển khai bước đầu việc tích hợp giảng điện tử dạy học Thông qua giảng điện tử (như sản phẩm trình), đường tìm kiếm chân lý biển thông tin mênh mông, người dạy người học trở nên "mạo hiểm" tìm giá trị mới, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mới, họ trở thành người "học suốt đời"! TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 NXB Giáo dục, 2002 Chỉ thị số 58-CT/TU ngày 17/10/2000 Bộ trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tài liệu "Hội thảo CNTT Truyền thông giáo dục" (Lần thứ 2) Bộ GD-ĐT Hà Nội, 16/03/2004 Bài giảng Sư phạm tương tác Khoa Sưphạm-ĐHQGHN 2006 Bates T (2001) National Strategies for E-leaming in Post-secondary Education and Training Paris, UNESCO Mc Combs B.L & Whisler J.s (1997) The Leamer-centered Classroom and School Sanírancisco: Jossey-Bass 317 Integrating ICT into Education UNESCO press Series 2004 Ton Quang Cuong E-Leaming: Quality Criteria and Curriculum Design Chulalongkom Education Review Vol 9, No 1, 6/2002 Toh KyaHr K&ĩOHr X oporno JIH H3MeHHJĩE.CH Hej!OB6K B npoựecce /ỊO? C ốopH H K AOKJiaflOB BcepOCCHHCCKOH KOHỘepeHIỊHH "MeiIOBeK H e r o H3M eH 6H H e B TeneKOM M yHHKaiỊHOHHLIX C H C T eM ax" M oC K B a, 23/06/2004 A B XyTopcKí CoBpeMeHHaỉĩ ne^arorHKa PĨ3,zị: rtỉỉTep, 2000 21- ... đại học, giáo trình chuẩn vấn đề xây dựng giáo trình chuẩn đào tạo đại học luật Phần thứ hai: Thực trạng giáo trình đào tạo đại học luật sở đào tạo luật nước ta Mục tiêu, yêu cầu quan điểm xây dựng. .. LÝ LUẬN VỀ GIÁO TRÌNH ĐẠI HỌC, • • • GIÁO TRÌNH CHUẨN VÀ VÁN ĐÈ XÂY DựNG B ộ GIÁO TRÌNH CHUẨN ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LUẬT 1.1 Giáo trình - khái niệm đặc điểm Trong đào tạo bậc đại học, giáo trình có vai... vài đề xuất ban đầu - Cơ sở lý luận thực tiễn việc đổi giáo trình môn học Lý luận nhà nước pháp luật sở đào tạo đại học luật nước ta - Xây dựng giáo trình chuẩn Luật Hiến pháp - Cơ sở khoa học xây

Ngày đăng: 03/05/2021, 04:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN