1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an GDNGLL khoi 10 day du

62 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Noäi dung caùc tình huoáng ñi saâu vaøo caùc vaán ñeà trong quan heä vôùi caùc baïn khaùc giôùi, veà giao tieáp trong gia ñình giöõa anh trai – em gaùi; chò gaùi – em trai; anh em trai[r]

(1)

CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 9:

THANH NIÊN HỌC TẬP RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ HIỆN ĐẠI HỐ Hoạt động 1:

VỊ TRÍ VAI TRỊ CỦA NGƯỜI THANH NIÊN HỌC SINH THPT TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC

(1 tiết) I Mục tiêu hoạt động:

- HS hiểu vai trị, vị trí niên nghiệp Cơng Nghiệp Hố- Hiện Đại Hố đất nước; hiểu niên HS có quyền nghĩa vụ tham gia đóng góp cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước

- Xác định trách nhiệm niên HS công xây dựng đất nước, từ tích cực học tập rèn luyện

- Có thái độ tin tưởng vào thành công nghiệp CNH - HĐH đất nước II Nội dung hoạt động:

- Cơng nghiệp hố gì? Có thể xây dựng phát triển đất nước dựa vào sản xuất Nông Nghiệp hay không? Con người sống thời đại CNH-HĐH nào?

- Vai trị CNH-HĐH q trình xây dựng phát triển đất nước - Các điều kiện để thực CNH-HĐH

III Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Chuẩn bị tài liệu có liên quan đến nội dung hoạt động để cung cấp cho HS - Chuẩn bị câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS khai thác nội dung hoạt động - Giao cho cán lớp phân công bạn huẩn bị nội dung

2 Hoïc sinh:

- Nhận vấn đề, thu nhập tài liệu cần thiết, chuẩn bị câu trả lời

- Trang trí lớp, xếp bàn cho phù hợp nội dung sinh hoạt (xếp bàn chữ U, hoăc vịng trịn )

- Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ - Phân công MC chương trình

IV Tổ chức hoạt động:

Hoạt động khởi động: Văn nghệ

Lớp hát số hát tập thể

Hoạt động 1: Thảo luận vị trí, vai trị HS nghiệp CNH-HĐH đất nước - Nêu mục đích, yêu cầu buổi thảo luận

(2)

 Bạn hiểu CNH – HĐH? Có thể xây dựng phát triển đất nước dựa vào

sản xuất Nông Nghiệp hay không?

 Con người sống thời đại CNH-HĐH phải nào?(năng động hơn, sáng tạo,

có tác phong lối sống công nghiệp )

 Vai trị CNH-HĐH trình xây dựng phát triển đất nước ? (làm cho tốc độ

phát triển KT-XH nhanh hơn, cải làm nhiều hơn, chất lượng hơn, giá rẽ hơn tạo điều

kiện phát triển cơng trình cơng cộng, nâng cao đời sống nhân dân.)

 Muốn có người đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH phải làm gì?  HS có quyền tham gia vào nghiệp CNH-HĐH khơng?Bằng cách nào?

 Vai trò, trách nhiệm niên học sinh nghiệp CNH-HĐH gì? Muốn làm

trịn trách nhiệm đó, người HS phải làm nào?

Hoạt động 2: Trò chơi “Tra từ điển ngược”

- Đội (nhóm 1): động, học hỏi, tri thức, phương tiện

- Đội (nhóm 2): sáng tạo, tự giác, cơng nghệ thơng tin, giao thơng

- Đội (nhóm 3): nhanh nhẹn, nghiên cứu, sở vật chất, thông tin liên lạc - Đội (nhóm 4): tích cực, trao đổi, khoa học, giao lưu

(3)

Hoạt động 2:

TRAO ĐỔI VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

(2 tiết)

I Mục tiêu hoạt động:

- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng yêu cầu phương pháp học tập tích cực Trên sở đó, em có quyền biểu đạt lựa chọn cho phương pháp học tập phù hợp với điều kiện khả học tập thân

- Bước đầu biết vận dụng phương pháp học tập tích cực vào tiết học, mơn học cụ thể - Có ý thức sẵn sàng giúp đỡ bạn khắc phục khó khăn, học theo phương pháp học tích cực II Nội dung hoạt động:

- Sự cần thiết phải học tập theo phương pháp tích cực: giúp nắm bắt thơng tin, thu nạp kiến thức nhanh nhất, hiệu

- Thế phương pháp học tập tích cực:  Chủ động lĩnh hội kiến thức

 Kiến thức củaHS khắc sâu hơn, nắm vững hơn, vận dụng tốt nhữnh kiến thức

lónh hội

 HS phải tự giác tham gia hoạt động thầy, cô tổ chức, biết bày tỏ ý kiến

trước nhóm tổ thầy giáo; có tài liệu phương tiện học tập đầy đủ; giáo viên phải biết tổ chức hoạt động học tập cho học sinh

- Cách thực phương pháp học tập tích cực III Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Định hướng HS nội dung học tập

- Chuẩn bị nội dung, câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận cách sử dụng phương pháp học tập tích cực

- Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm 2 Học sinh:

- Tìm hiểu vấn đề sử dụng học tập tích cực

- Chẩn bị thu hoạch kinh nghiệm học tập thân

- Chuẩn bị trang trí lớp, số câu chuyện gương say mê học tập IV Tổ chức hoạt động:

Tieát 1

Hoạt động 1: Khởi động

Văn nghệ tập thể: hát “Bài Học Đầu Tiên”

Hoạt động 2: Thảo luận phương pháp học tập tích cực - MC nêu mục đích, yêu cầu nội dung buổi thảo luận - MC nêu vấn đề để bạn thảo luận cho ý kiến

 Có bạn cho học cũ vừa đỡ mệt mà có hiệu Các bạn có đồng ý với

(4)

 Tôi điều kiện học tập theo phương pháp mới, tơi học tập cách

học từ trước đến Như tơi có sai khơng? Vì sao?

- MC mời số bạn trình bày kinh nghiệm học tập thân khó khăn học tập để trao đổi (có thể mời bạn lớp khác có phương pháp học tập tốt tham gia thảo luận)

Hoạt động 3: Thi giải tình - Chia lớp thành nhóm

- MC nêu tình “có bạn HS cho rằng: Nếu ta học tập theo phương pháp tức HS phải tự tìm tịi khám phá tri thức không cần phải đến trường, không cần thầy cô giảng dạy Bạn nhận xét ý kiến trên”

- Các nhóm thảo luận ghi giấy Ao Sau cử đại diện trình bày ý kiến nhóm - Các nhóm khác bổ sung ý kiến

Hoạt động 4: Kết thúc - MC tổng kết buổi hoạt động

- Giáo viên nhận xét, yêu cầu HS vận dụng phương pháp học tập tích cực vào tiết học cụ thể, trình bày thuận lợi - khó khăn gặp phải tiết hoạt động GDNGLL

Tieát 2

Hoạt động 1: Khởi động

Tổ chức cho lớp chơi trò chơi nhỏ chổ

Hoạt động 2: Thảo luận vấn đề vận dụng phương pháp học tập tích cực - MC nêu mục đích, yêu cầu buổi thảo luận

- MC mời số bạn nêu thuận lợi khó khăn vận dụng phương pháp học tập tích cực Sau bạn khác đóng góp ý kiến để giải khó khăn  HS tự rút cho

một phương pháp học tập tốt

Hoạt động 3: Kể chuyện

Các tổ kể gương say mê học tập chuẩn bị trước nhà

Hoạt động 4: Kết thúc - MC tổng kết buổi hoạt động

(5)

Hoạt động 3:

TÌM HIỂU NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LUẬT GIÁO DỤC (1 tiết)

I Mục tiêu hoạt động:

- HS nắm quyền nghĩa vụ học tập số vấn đề luật Giáo Dục có liên quan trực tiếp đến quyền trách nhiệm người học sinh

- Thực vận động người xung quanh thực tốt điều khoản Luật Giáo Dục phạm vi trách nhiệm người HS

- Có ý thức tơn trọng có trách nhiệm với việc thực Luật Giáo Dục II Nội dung hoạt động:

Tìm hiểu số vấn đề luật GD (2005):

 Điều 10 chương I

 Mục chương II, điều 27-28  Mục chương III, điều 48  Chương V, điều 83-85-86

III Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Cung cấp cho HS tài liệu luật GD

- Hướng dẫn cho HS điều gắn liền với nhà trường, gia đình người học - Soạn số câu hỏi

2 Hoïc sinh:

- Đọc trước tài liệu luật GD theo hướng dẫn giáo viên

- Chuẩn bị trang trí lớp kê bàn Chuẩn bị số câu hỏi số trò chơi IV Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1: Khởi động.

Tổ chức lớp chơi trò chơi

Hoạt động 2: Thi trả lời trắc nghiệm - Chia lớp thành nhóm

- MC nêu câu hỏi nhóm trả lời - Thư ký ghi lại kết

1 Học tập quyền nghĩa vụ công dân ghi điều luật GD? a Điều b Điều 10 c Điều 12

2 Điều 27 luật GD nói về:

a Phương pháp GD phổ thông b Chương trình GD phổ thông c Mục tiêu GD phổ thông

(6)

b Nhà nước ưu tiên tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số … c Học tập quyền lợi nghĩa vụ công dân

4 Điều 85 luật GD quy định người học có nhiệm vụ? a b c

5 Nhà nước tạo điều kiện cho đối tượng sau học hành? a Con em dân tộc thiểu số, vùng kinh tế kho khăn b Con gia đình sách

c Tất người

Hoạt động 3: Thi hái hoa dân chủ

- MC mời bạn hát để khơng khí thoải mái

- Vẫn giữ đội chơi Mỗi đội chọn câu hỏi, thảo luận nêu ý kiến

- Ban giám khảo cho điểm đội từ  10 điểm Thư ký ghi lại kết  Hoạt động 4: Kết thúc

- MC toång kết thi - GVCN nhận xét

(7)

CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 10:

THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN, TÌNH U VÀ GIA ĐÌNH

Hoạt động 1:

THI HỎI ĐÁP VỀ TÌNH BẠN, TÌNH U VÀ GIA ĐÌNH (1 tiết)

I Mục tiêu:

- HS hiểu rõ tình bạn, tình bạn khác giới tuổi HS, tình yêu HS có quyền tự bảo vệ mối quan hệ tình bạn

- Ý thức xây dựng tình bạn sáng, tự hào tình bạn sáng

- Cách ứng sử quan hệ tình bạn, đặc biệt bạn khác giới có hành vi mức quan hệ bạn bè, HS không nên đặt quan hệ yêu đương học đường

II Nội dung hoạt động:

- Tình bạn chân Vai trò tình bạn sống

- Trách nhiệm bạn bè học tập Những điều cần tránh quan hệ bạn bè - Quyền tự kết bạn

- Tình bạn người khác giới Tình u tình u học trị - Vai trị gia đình việc giáo dục học sinh tuổi vị thành niên III Công tác chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Xây dựng thể lệ thi, nội dung yêu cầu thi để phổ biến cho HS chuẩn bị - Chuẩn bị số câu hỏi mang tính chất tình

- Cung cấp cho HS tài liệu cần thiết để em tham khảo 2 Học sinh:

- Xem tài liệu tìm hiểu vấn đề tình bạn – tình u - Trang trí lớp theo u cầu thi

- Chuẩn bị số quà nhỏ

(8)

IV Tổ chức hoạt động:

- Giới thiệu chủ đề tháng tên hoạt động

- MC tuyên bố lí do: Sống đời cần có bạn bè Bởi tình bạn giá trị tinh thần cao q khơng thể thiếu sống

- Mời vài bạn kể vài tình bạn tiếng - Giới thiệu đại biểu, giám khảo, thư kí

Hoạt động 1: Khởi động

-Thi hát hát có nội dung hợp với chủ đề: “Tình bạn – tình tình yêu tuổi học trị” -Các nhóm hát xoay vịng, thời gian suy nghĩ 5s Nếu hát không bị lượt -BGK đếm số hát phù hợp với chủ đề, nhóm hát nhiều thưởng  Hoạt động 2: Thảo luận tình bạn – tình u

MC nêu câu hỏi thảo luận:

1 Thế tình bạn chân chính?

2 Tình bạn giúp cho em học tập sống? Em thử tưởng tượng khơng có bạn bè sống sao?

3 Những vấn đề cần tránh quan hệ bạn bè?

4 Quan niệm bạn tình bạn khác giới nào? Tình bạn khác giới có gọi tình u khơng?

5 Là HS có nên u đương khơng? - Thư kí ghi lại ý kiến tiêu biểu lên bảng

- MC tổng kết lượt câu hỏi Nếu gặp khó khăn xin ý kiến GVCN

- GVCN sơ kết lại ý chính, nội dung quan trọng nội dung HS hiểu sai lệch, chưa thống

Hoạt động 3: Trò chơi

- Mỗi nhóm tìm câu danh ngơn, tục ngữ, ca dao tình bạn – tình yêu, gia đình - Ban giám khảo tổng kết tuyên bố đội thắng

Hoạt động 4: Thi xử lí tình

- Các nhóm đưa tình tình bạn – tình yêu để thách đố đội cịn lại - Các nhóm thảo luận phút đưa câu trả lời

- Giám khảo nhận xét cho ý kiến  Hoạt động 5: Kết thúc

- MC tổng kết

- u cầu nhóm chuẩn bị kịch vấn đề tình bạn - tình yêu để dự thi vào tiết sau

(9)

Hoạt động 2:

NHỮNG NGƯỜI BẠN ĐÁNG MẾN (2 tiết)

I Muïc tieâu:

-Nhận thức nét đẹp, đáng mến người bạn gái sống, quan hệ với bạn khác giới gia đình

-Có thái độ lịch thiệp, trân trọng gìn giư õnhững nét tính cách đáng quí nữ giới sống mối quan hệ

-Biết ứng xử, thể hành vi phù hợp giới mối quan hệ với bạn bè, bạn khác giới người lớn

II Nội dung hoạt động:

Tiết 1: Tổ chức hội thi lớp với nội dung nữ giới nét đẹp nữ giới sống, học đường gia đình

Tiết 2: Thi ứng xử HS sống, gia đình nhà trường III Cơng tác chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Xây dựng thể lệ thi, nội dung yêu cầu thi để phổ biến cho HS chuẩn bị - Chuẩn bị số câu hỏi mang tính chất tình

2 Học sinh:

- Trang trí lớp theo yêu cầu thi - Chuẩn bị số quà nhỏ

IV Tổ chức hoạt động:

Tieát 1

HỘI THI NHỮNG BẠN GÁI ĐÁNG MẾN

Hoạt động 1: Khởi động

- Hát tập thể hát ca ngợi người phụ nữ - Giới thiệu chủ đề tháng tên hoạt động

- MC tuyên bố lí Giới thiệu đại biểu, giám khảo, thư kí  Hoạt động 2: Hội thi người bạn gái đáng mến

- Mỗi tổ cử bạn nữ tham gia Chia thành đội thi ứng xử vấn đề bạn nữ giao tiếp, quan hệ với bạn bè, gia đình người xung quanh

- MC nêu câu hỏi thảo luận (các câu hỏi chuẩn bị sẵn bảng phụ)

1 Làm để giữ nét đẹp nữ giới ăn mặc, đứng, nói năng, quan hệ với thầy cô giáo, cha mẹ, bạn bè?

2 Thời nữ sinh có cần rèn luyện tính tự tin mạnh mẽ, đốn khơng? Tại sao? Thời đại ngày nay, quan niệm “công, dung, ngôn, hạnh” có cịn phù hợp khơng?

4 Có người cho rằng: Phụ nữ “phái đẹp” nên ăn mặc phải thể nét đẹp thể (VD: áo ngắn, quần trễ…) Có người lại cho rằng: phụ nữ Việt Nam cần kín đáo thể nữ tính Ý kiến em nào?

(10)

- Có tiết mục văn nghệ đan xen  Hoạt động 3: Kết thúc

- MC tổng kết lại kết thi - GVCN nhận xét, dặn dò

Tiết 2

THI ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH TRONG CUỘC SỐNG, GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG

Hoạt động 1: Khởi động chơi trò chơi: TÌM BẠN -Mỗi nhóm cử bạn chơi

-Một bạn (A) quay mặt lên bảng Nhóm khác chọn bạn (B)

-Bạn A đặt câu hỏi sai, nhóm trả sai từ bạn A đốn xem bạn Sau câu hỏi bạn A có 30s để suy nghĩ trả lời

- Giới thiệu hoạt động - MC tuyên bố lí

- Giới thiệu đại biểu, giám khảo, thư kí  Hoạt động 2: Thi ứng xử

Thể lệ:

-Mỗi nhóm cử bạn nam bạn nữ tham gia

-Chia bạn chơi thành hai đội: đội nam đội nữ

-Các đội có phút để suy nghĩ viết câu trả lời ngắn gọn lên bảng phụ -Mỗi đội có phút để trình bày phút để bảo vệ

MC nêu vấn đề ứng xử:

1 Khi bị ba mẹ mắng mà khơng phải lỗi mình, em xử nào?

2 Khi có bạn khác giới đến chơi bố mẹ không muốn cho gặp, em xử nào? Khi em vơ tình nghe chuyện riêng hai người bạn lớp, em có đem chuyện kể cho bạn khác nghe không? Tại sao?

-BGK cho điểm nội dung

-GVCN sơ kết lại ý chính, nội dung quan trọng nội dung HS hiểu sai lệch, chưa thống

Hoạt động 3: Trị chơi

-Mỗi nhóm tìm câu danh ngơn, tục ngữ, ca dao tình bạn – tình yêu, gia đình -Ban giám khảo tổng kết tuyên bố đội thắng

Hoạt động 4: Thi xử lí tình

-Các nhóm đưa tình tình bạn – tình u để thách đố đội cịn lại -Các nhóm thảo luận phút đưa câu trả lời

-Giám khảo nhận xét cho ý kiến  Hoạt động kết thúc

-MC tổng kết Yêu cầu nhóm chuẩn bị kịch vấn đề tình bạn - tình yêu để dự thi vào tiết sau

(11)

Hoạt động 3:

THI TIỂU PHẨM XỬ LÍ TÌNH HUỐNG TRONG GIAO TIẾP (1 tiết)

I Mục tiêu hoạt động:

-HS nắm tình giao tiếp, cách ứng xử quan hệ với thầy giáo, bạn bè, gia đình; hiểu em có quyền bảo vệ tình bị xâm hại

-Biết lắng nghe, chia sẻ với bạn bè biết cách ứng xử linh hoạt, phù hợp tình giao tiếp xảy ngày

II Nội dung hoạt động:

-Tổ chức thi xử lí tình giả định giao tiếp, ứng xử quan hệ bạn bè giới khác giới, với người lớn, thầy cô giáo…

-Nội dung tình sâu vào vấn đề quan hệ với bạn khác giới, giao tiếp gia đình anh trai – em gái; chị gái – em trai; anh em trai chị em gái, tình đề cập đén trách nhiệmcủa học sinh việc bảo vệ riêng tư người khácvà không để người khác can thiệp tùy tiện vào riêng tư

III. Công tác chuẩn bị:

1. Giáo viên:

-Soạn số tình xảy giao tiếp học sinh với nhau, thành viên gia đình với nhau…

-Chia lớp thành nhóm để chuẩn bị tiểu phẩm

-Yêu cầu học chuẩn bị tiểu phẩm từ 3-5 phút (dựa vào số tình GV gợi ý)

2. Hoïc sinh:

-Sưu tầm xây dựng tình giao tiếp xảy quan hệ bạn bè, quan hệ với anh chị em gia đình, quan hệ với thầy giáo…

-Tập xử lí tình theo nhóm

-Tổ chức trang trí lớp phù hợp với hình thức tổ chức IV Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: Khởi động

-Hát 1- tình bạn – tình yêu gia đình

-MC tun bố lí Giới thiệu đại biểu ban giám khảo  Hoạt động 2: Thi tiểu phẩm

-Hai nhóm lên trình bày phần tiểu phẩm -Giải lao: lớp chơi trị chơi nhỏ -Hai nhóm trình tiểu phẩm

-Ban giám khảo hội ý cho điểm Có thể có vài tiết mục văn nghệ  Hoạt động kết thúc:

(12)

CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 11:

THANH NIÊN VỚI TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC VÀ TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO

Hoạt Động 1:

GIAO LƯU VỚI HỌC SINH TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG (1 tiết)

I Mục tiêu hoạt động:

- Hs hiểu nỗ lực cố gắng anh chị lớp trước, học phương pháp học tập rèn họ, từ xác định trách nhiệm phương pháp học cho thân

- Có thái độ cầu thị,học tập theo gương học sinh tiêu biễu trường

- Biết cách xây dựng cho phương pháp học tập rèn luyện để đạt kết tốt II Nội dung hoạt động:

1 Nội dung:

- Giao lưu học sinh lớp học sinh tiêu biểu lớp (học sinh giỏi suốt lớp học từ cấp I đến cấp II, khoảng từ 23 học sinh)

- Trong q trình giao lưu xen kẻ trị chơi văn nghệ 2 Hình thức hoạt động:

- Tọa đàm, xem băng hình (phóng ngắn) III Cơng tác chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Chọn  học sinh giỏi lớp giao lưu với tư cách người tiêu biểu Học sinh

được chọn phải chuẩn bị phần báo cáo mình, giáo viên chủ nhiệm xem xét góp ý thêm - Xây dựng yêu cầu, nội dung bưỏi giao lưu gợi ý cách giao lưu để học sinh chuẩn bị ý kiến

- Giao cho cán lớp lên chương trình giao lưu

- Yêu cầu học sinh sưu tầm báo HS giỏi, xuất sắc Hoặc kể gương học tập giỏi mà em biết

2 Hoïc sinh:

- Chuẩn bị vấn đề cần hỏi tranh luận giao lưu

- Mỗi tổ định 12 học sinh chuẩn bị sẵn câu hỏi ý kiến phát biểu để tạo

khơng khí sơi động giao lưu

- Chuẩn số quà nhỏ để tặng cho học sinh tiêu biểu - Phân công sẵn học sinh xếp bàn ghế theo hình chữ U trước tiết học

- Sưu tầm viết, chuẩn bị câu chuyện gương học tập giỏi mà em biết IV Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1: Khởi động

(13)

- MC tuyên bố lí Hoạt động 2: Giao lưu

- Sau lời tuyên bố lí người dẫn chương trình, giáo viên chủ nhiệm nêu ý nghĩa hoạt động bối cảnh học sinh lớp học tập sinh hoạt tháng - Các em học sinh tiêu biểu lớp báo cáo kinh nghiệm trình phấn đấu mình, đặc biệt học tập

- Các thành viên lớp đưa câu hỏi cho học sinh tiêu biểu (câu hỏi chuẩn bị trước)

1.Bạn học để đạt kết tốt vậy?

2.Bí giúp bạn giải tập khó?

3.Bạn làm cách để học xong nhớ lâu kiến thức ?

4.Nhiệm vụ học tập, nhiên không tiếp thu kiến thức đủ mà phải rèn luyện đạo đức nhân cách, bạn người thực tốt hai mặt, bạn phổ biến cho lớp biết vài kinh nghiệm thân

- Học sinh tiêu biểu trả lời câu hỏi mà bạn đưa Bên cạnh GVCN góp vui, để vừa điều chỉnh ý kiến em, vừa tăng cường vai trị cố vấn

- Sau hai câu hỏi chen vào tiết mục văn nghệ chuẩn bị sẵn  Hoạt động 3: Trị chơi chữ

- Thể lệ: Có tám hàng ngang hàng dọc Mỗi nhóm chọn hàng ngang, giải hàng ngang 20 điểm, nhóm giải hàng dọc trước có gợi ý ghi 50 điểm, sau có gợi ý ghi 20 điểm Thời gian suy nghi trả lời hàng ngang 30 giây

- Caùc câu hỏi hàng ngang:

1 Một tính cách cần có niên ngày để có điều Một hoạt động để học tập kinh nghiệm lẫn

3 Hình thức làm việc nhà khoa học Ngành đào tạo ngành khác

(14)

6 Người làm nhiệm vụ truyền thụ kiến thức

7 Để phát triển đất nước theo hướng CNH _ HĐH, ta phải ứng dụng thành tựu lĩnh vực

8 Đây thói quen mà số học sinh chưa có học Nhất phát biểu

Gợi ý hàng dọc:Một tính cách cấn thiết để học theo phương pháp tích cực

Hoạt động 4: Kết thúc

- MC tổng kết: cám ơn học sinh tiêu biểu tham gia nhiệt tình, tặng quà lưu niệm nhỏ

(15)

Hoạt động 2:

NHỮNG DỊNG CẢM XÚC VỀ THẦY CƠ GIÁO (1 tiết)

I.Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh hiểu công lao thầy, cô giáo, hiểu lao động sư phạm nghề thầy giáo

- Kính trọng biết ơn thầy, cô giáo

- Có hành vi thể lịng biết ơn thầy, giáo II Nội dung hoạt động:

- Học sinh nói lên cảm xúc mình, kể lại kỷ niệm sâu sắc thầy , cô giáo dạy

- Ca ngợi cơng lao thầy, cô giáo - Ý nghĩa xã hội nghế thầy, cô giáo

- Hành động cụ thể, thiết thực học sinh để đền đáp công ơn thầy,cơ là: tọa đàm, trị chơi, văn nghệ…

III Công tác chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Nghiên cứu kĩ nội dung hoạt động trên, tự điều chỉnh để xây dựng nội dung hoạt động cho phù hợp với đặc điểm học sinh lớp

- Định hướng nội dung hoạt động xây dựng để học sinh chuẩn bị viết dòng cảm xúc thân thầy, cô giáo(chuẩn bị trước tiết học ,có thể gợi chủ đề cụ thể)

- Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán lớp chủ động thiết kế chương trình buổi sinh hoạt - Duyệt lần cuối thiết kế học sinh

2 Hoïc sinh:

- Cán lớp thảo luận cách thực hoạt động này, công việc cần phải chuẩn bị, dự kiến phân công tiến hành chuẩn bị việc trên, cụ thể là:

 Phát động toàn lớp viết sưu tầm có nội dung theo gợi ý  Tập hợp viết, sưu tầm, phân loại theo dạng khác nhau.có thể đóng thành

một tập san lớp

 Chia lớp thành bốn nhóm, chuẩn bị trang trí lớp - Cử người điều khiển chương trình

- Viết giấy thầy, cô giáo môn tham dự tọa đàm IV Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1: Khởi động

- MC chào người: Để bắt đầu tiết học NGLL sôi nổi, mời bạn hát tập thể “Bụi Phấn”

- MC dựa vào hát để giới thiệu chủ đề tiết

(16)

Hoạt động 2: Thi hát “Liên khúc người thầy”

- MC giới thiệu: khơng có Bụi Phấn nói lên cơng lao to lớn thầy lòng biết ơn sâu sắc tất người học sinh, có nhiều nhạc sĩ sáng tác chủ đề này, khám phá ca khúc qua tró chơi thi hát:”Liên Khúc Người Thầy

- MC đưa thể lệ: nhóm cử hai thành viên, nhóm 1-2 ghép thành đội 1, nhóm 3-4 ghép thành đội 2, người hai đội phải hát có chữ “thầy”, chữ “cơ”, hát ghi dược 10 điểm Mỗi người có giây để suy nghĩ, nhường quyền ưu tiên cho đội bạn Không hát trùng hát

- Hai đội tiến hành thi

- Kết thúc thi MC tổng kết số điểm hai đội ghi được, tuyên bố đội thắng  Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

- Câu hỏi thảo luận:

 Bạn có nhận xét câu nói : “Nghề thầy giáo nghề cao quý

nghề cao quý”? Cảm xúc bạn nghó thầy, cô

 Hãy kể kỉ niệm thầy, cô giáo mà bạn cho sâu sắc

- Sau nhóm nêu ý kiến mình, MC mời nhóm khác cho ý kiến bổ sung

- MC đưa kết luận chung

Hoạt động 4: Trò chơi “Tra từ điển ngược”

- Thể lệ: nhóm cử hai thành viên đứng đối mặt nhau, người có thời gian suy nghĩ 30 giây, 60 giây để diễn tả hành động (không dùng lời) cho người bạn hiểu nói cụm từ diễn đạt Nếu người bạn chưa đốn “bỏ qua” cụm từ trở lại cịn thời gian Mỗi từ ghi 20 điểm

- MC giới thiệu ban thư kí tun bố trị chơi bắt đầu bụi phấn, tập, xe đạp, cặp

2 viết, sách, áo dài, bảng

3 gơm, phấn, thể dục giờ, bảng thước, compa, viêm họng, bàn

- MC tổng kết điểm đội tuyên bố thứ hạng đội  Hoạt động 4: Tiểu phẩm

Nhóm thực tiểu phẩm ngắn vui ý nghĩa phù hợp với chủ đề

Hoạt động 5: Tổng kết

- MC tổng kết lại kết thi đua đội qua hai trò chơi

- MC giới thiệu tập san lớp, cịn thời gian MC đọc viết suất sắc nhất(có tham khảo ý kiến chủ nhiệm)

- MC tổng kết lại tiết học

(17)

Hoạt Động 3:

KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 (2 tieát)

I Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh hiểu ý nghĩa Ngày Nhà Giáo Việt Nam, giá trị truyền thống Tôn Sư Trọng Đạo; từ xác định trách nhiệm người học sinh việc phát huy truyền thống tốt đẹp

- Thể thái độ kính trọng thầy, giáo lúc, nơi, học tập hoạt động giáo dục nhà trường

- Có hành vi ứng xử mực với thầy, cô giáo II Nội dung hoạt động:

1 Truyền thống tôn trọng đạo:

- Khái niệm truyền thống Tôn sư trọng đạo

- Những biểu truyền thống Tôn sư trọng đạo xưa

- Ý nghĩa truyền thống Tôn sư trọng đạo việc giáo dục học sinh nói riêng tồn xã hội nói chung

- Giá trị nhân văn, giá trị xã hội truyền thống tôn sư trọng đạo 2 Ngày nhà giáo Việt Nam:

- Lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam

- Ý nghĩa xã hội ngày nhà giáo Việt Nam người dân nói chung với học sinh nói riêng

- Trách nhiệm thái độ học sinh thầy, cô giáo III Cơng tác chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Định hướng nội dung hoạt động cho học sinh chuẩn bị

- Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán lớp tổ chức hoạt động kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam

- Phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để tổ chức (phối hợp nội dung hoạt động, điều kiện cho hoạt động)

2 Hoïc sinh:

- Cán lớp chi đoàn họp bàn xây dựng kế hoạch, chương trình cho hoạt động kỉ niệm Hoạt động tiến hành tiết

Tiết 1: Báo cáo tìm hiểu truyền thống Tơn sư trọng đạo ý nghĩa Ngày Nhà giáo

Việt Nam Hoặc hình thức thi trả lời câu hỏi

(18)

- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho học sinh - Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ

IV Tổ chức hoạt động:

Tiết 1Hoạt động 1: Khởi động

- Chia lớp thành nhóm hoạt động - Tổ chức trò chơi vui nhỏ - MC tuyên bố lý

- Giới thiệu đại biểu

Hoạt động 2: Thi trả lời câu hỏi chủ đề “ôn lại truyền thống nhà giáo”

- Thể lệ: BTC đưa bốn câu hỏi, đội cử đại diện chọn câu, thời gian suy nghĩ cho câu phút Các nhóm trình bày câu trả lời giấy Ao sau cử đại diện

diễn giải, thành viên nhóm khác bổ sung ý kiến

- Sau trả lời BGK đánh giá cho điểm, điểm tối đa cho câu 20 điểm - Nội dung câu hỏi:

 Bạn hiểu ý nghĩa câu tục ngữ “Tôn sư trọng đạo”?  Bạn cho biết biểu Tôn sư trọng đạo xưa nay?  Bạn giải thích câu tục ngữ “khơng thầy đố mày làm nên”?  Để đền đáp công ơn thầy, giáo bạn phải làm gì?

- Hết phần trả lời câu hỏi hát vài tiết mục văn nghệ chuẩn bị sẵn - Sau MC tổng kết lại điểm mà đội đạt sau thi

Hoạt động 3: Trò chơi “đi tìm câu thơ ca dao, tục ngữ có nội dung ca ngợi cơng

ơn thầy, cô giáo”

- MC thông qua thể lệ: BTC phát cho nhóm tờ giấy Ao thời gian phút đội

nào ghi nhiều câu thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi cơng ơn thầy đội giành chiến thắng, câu 10 điểm

Hoạt động 4: Giao lưu với giáo viên - Học sinh giao lưu với giáo viên hình thức đặt câu hỏi - Giáo viên trả lời

Hoạt động 5: Tổng kết

- MC tổng kết lại thứ hạng đội sau vòng thi

- MC tổng kết lại tiết học hôm nay, cám ơn giáo viên đến dự - GVCN tổng kết, nhận xét

Tiết 2 Hoạt động 1: Khởi động

- Hát hát tập thể : “Lớp chúng mình” - MC tuyên bố lý

- Giới thiệu đại biểu  Hoạt động 2: Tọa đàm

(19)

 Quyết định lấy ngày 20-11 năm làm Ngày Nhà giáo Việt Nam vào năm nào?

 Ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam người dân nói chung, với học sinh nói

riêng?

 Theo bạn ngày 20-11 q q giá thầy, cô giáo?  Thái độ hành vi thể kính trọng thầy, giáo

Hoạt động 3: Trị chơi: “Ai nhớ nhanh hơn” Thể lệ:

 BTC chuẩn bị tám thăm, có ghi từ cụm từ có liên quan đến chủ đề

ngày hôm

 Mỗi nhóm cử đại diện chọn thăm,và hát có chứa từ cụm từ bốc

thăm

 Thời gian suy nghĩ giây, sau giây mà độiù chưa tìm hát có

cụm từ quyền ưu tiên, đội lại giơ tay nhanh giành quyền ưu tiên để hát

 Mỗi đội có hai lượt chọn Mỗi hát 20 điểm

Một số từ cụm từ gợi ý: bụi phấn, bục giảng, thầy giáo, cô giáo, ……

Hoạt động 4: Kết thúc - MC tổng kết

- GVCN nhận xét, đánh giá

(20)(21)

CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 12:

THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP VAØ XÂY DỰNG BẢO VỆ TỔ QUỐC

Hoạt dộng 1:

THẢO LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN HỌC SINH TRONG VIỆC GÓP PHẦN XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

(1 tieát)

I.Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh thấy quyền trách nhiệm niên, học sinh – chủ nhân tương lai đất nước tích cực học tập, rèn luyện, thực đầy đủ nghĩa vụ người cơng dân

- Có thái độ tâm việc thực nghĩa vụ cơng dân, tích cực học tập, rèn luyện để có đủ khả đáp ứng yêu cầu xã hội với niên, học sinh

- Thực nghiêm chỉnh nội qui, qui định nề nếp học tâp, chuẩn mực đời sống cộng đồng

- Tích cực tham gia hoạt động góp phần xây dựng bảo vệ đất nước phạm vi trách nhiệm, bổn phận niên, học sinh

II Nội dung hoạt động:

- Tổ chức thảo luận quyền trách nhiệm niên học sinh lĩnh vực: pháp luật, học tập, hoạt động xã hội…

- Tuyên truyền, vận động người xung quanh

- Xác định trách nhiệm học sinh nhà trường XHCN III Cơng tác chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Cung cấp cho HS tri thức pháp luật, sách xây dựng đất nước Đảng, chủ trương địa phương xây dựng phát triển kinh tế xã hội

- Cung cấp số nét tệ nạn xã hội: mại dâm, ma túy Đặc biệt hậu mại dâm, ma túy cá nhân môi trường sống cộng đồng

- Giao số chủ đề cho nhóm bốc thăm chuẩn bị thi hùng biện: HS với lối sống lành mạnh, trách nhiệm niên học sinh công xây dựng bảo vệ tổ quốc, niên với phong trào Đoàn, niên với việc phòng chống tệ nạn xã hội

- Nêu số tình cụ thể thực tế để HS chuẩn bị trước 2 Học sinh:

- Xây dựng tập luyện biểu diễn tiểu phẩm phân công - Chuẩn bị chủ đề hùng biện

(22)

IV Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1: Khởi động

Chọn khoảng đến học sinh diễn tiểu phẩm nội dung: “ Có bạn học sinh giả lớp thường bị nhóm du chặn đường xin tiền, hăm doạ không cho biết không bị “xử” theo luật giang hồ Nhưng có lần bị chặn xin tiền vơ tình có nhóm bạn lớp ngang trông thấy, bạn can thiệp Cuối băng nhóm bị bắt, tình bạn sáng tinh thần đồn kết chiến thắng”

- MC đặt câu hỏi: “Các nhóm cho biết nội dung tiểu phẩm muốn nói điều gì?” - MC dựa vào tiểu phẩm để tuyên bố lý

- Giới thiệu đại biểu, ban giám khảo  Hoạt động 2: Hùng biện

Theå leä:

 Yêu cầu nội dung phù hợp chủ đề, giọng nói, kĩ thuật trình bày sức truyền cảm,

thuyết phục người nghe diễn cách cho điểm ban giám khảo

 Đại diện nhóm lên trình bày chuẩn bị (u cầu phải nói, khơng phải

đọc) Thời gian trình bày khơng q phút

 BGK bạn có thêm số câu hỏi phụ như:

o Ngay năm nay, nhà nước yêu cầu em tham gia niên tình nguyện, em nghĩ nào?

o Có người nghiện nói: “Việc hút hít việc riêng tôi, bạn không xen vào chuyện người khác” Bạn suy nghĩ câu đó?

o Có người nói niên học sinh có việc học, học cho tốt, trưởng thành tham gia hoạt động khác” Ý kiến bạn nào?

o Cán Đoàn niên nơi em cư trú mời em vào đội niên xung kích

phịng chống ma t bố mẹ lại khơng đồng ý sợ ảnh hưởng đến việc học tập em Vậy em xử lý nào?

Hoạt động 3: Thi vẽ tranh cổ động

- Mỗi nhóm chuẩn bị tờ giấy Ao, hộp viết màu sáp Trong vòng phút nhóm

phải vẽ tranh mang nội dung cổ động như: phòng chống AIDS, an tồn giao thơng, niên tình nguyện, kế hoạch hố gia đình,… Sau nhóm cử thành viên lên thuyết trình ý nghĩa tranh, thời gian thuyết trình phút

- Thang điểm: nội dung 10 điểm, hình thức 10 điểm, thuyết trình 10 điểm, thời gian 10 điểm, trật tự 10 điểm

Hoạt động 4: Kết thúc

- MC tổng kết thi đua nhóm phát thưởng

(23)

Hoạt động 2:

THANH NIÊN VÀ NHIỆM VỤ PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI

(1 tiết)

I Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh hiểu đựoc tệ nạn xã hội, đặc biệt tệ nạn mại dâm, ma túy, tác hại tệ nạn xã hội cá nhân, gia đình tiến xã hội

- Xác định trách nhiệm học sinh đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, có thái độ tích cực lên án, đấu tranh với biểu sai trái dẫn đến tệ nạn xã hội cho học sinh

- Biết cách từ chối, biết tự vệ bị lôi kéo tham gia vào tệ nạn xã hội, biết vận động bạn bè, người thân đấu tranh phòng tránh tệ nạn xã hội

II. Nội dung hoạt động:

- Tổ chức cho HS tìm hiểu thu nhận thông tin tệ nạn xã hội có ảnh hưởng xấu đến đạo đức, lối sống cản trở phát triển xã hội

- Các quyền bảo vệ niên, học sinh, tránh bị lôi vào tệ nạn xã hội - Đi sâu tìm hiểu tệ nạn mà niên có nhiều nguy mắc phải: mại dâm, ma túy - Cung cấp thông tin cần thiết để học sinh hiểu rõ tác hại tệ nạn xã hội

III. Công tác chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Chuẩn bị tài liệu để cung cấp cho HS

- Xác định nội dung cần thảo luận chuẩn bị kiến thức trọng tâm cho HS thảo luận - Soạn số tình để em tập xử lí

- Chuẩn bị tiểu phẩm khởi động 2 Học sinh:

- Phân công tổ chuẩn bị nội dung hoạt động - Chuẩn bị số câu hỏi tình

- Trang trí lớp theo kiểu bàn trịn

- Chuẩn bị câu hỏi thắc mắc vấn đề liên quan - Tập tiểu phẩm mà GV giao

IV. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1: Khởi động

- Trình bày tiểu phẩm phòng chống tệ nạn xã hội - Tuyên bố lí

- Giới thiệu đại biểu, ban giám khảo  Hoạt động 2: Tọa đàm

(24)

- Các nhóm thảo luận vấn đề sau:

 Nếu có rủ bạn sử dụng ma túy lần thơi bạn xử nào?  Nếu thấy người hàng xóm mua bán ma túy bạn làm gì?

 Có người cho rằng: “Phịng chống mại dâm cơng việc người lớn Chúng ta

đang học khơng cần quan tâm đến vấn đề này” Nói có khơng? Tại sao?

 Giáo dục phòng chống mại dâm vị thành niên việc dành cho bạn nữ, nam giới

không nên biết làm gì? Điều hay sai? Tại sao?

- Học sinh nêu thắc mắc mình, nhóm thảo luận giải thích cho Sau GV kết luận

Hoạt động 3: Trả lời nhanh số câu hỏi trắc nghiệm

1 Bệnh AIDS lây lan qua đường nào? a Mẹ truyền sang

b Quan hệ tình dục khơng an tồn c Tiêm chích ma túy

d Cả đường

2 Hít thử lần nghiện ma túy? a lần

b lần trở lên c lần trở lên

d Phải nhiều lần thử bị nghiện Kích thước virut HIV là:

a 1/100 mm b 1/1000 mm

c 1/10000 mm.

d Tất sai

4 Biện pháp phòng chống AIDS chủ yếu là: a Đảm bảo an tồn quan hệ tình dục b Chỉ sử dụng kim tiêm lần

c Không truyền máu chưa biết rõ nguồn gốc d Tất

Hoạt động 4: Kết thúc

- MC tổng kết thi đua nhóm phát thưởng

(25)

Hoạt động 3:

KỈ NIỆM NGÀY QUỐC PHỊNG TOÀN DÂN 22 -12

(1 tieát)

I Mục tiêu hoạt động:

- HS hiểu ý nghĩa ngày Quốc phòng tồn dânvì gắn với ngày thành lập QĐND Việt Nam, từ thấy trách nhiệm niên học sinh việc phát huy truyền thống vẻ vang cha anh

- Có thái độ tự hào quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng

- Có hành động tích cực học tập, rèn luyện, xứng đáng với truyền thống anh hùng hệ cha anh

II Nội dung hoạt động:

- Tổ chức thi tìm hiểu gương chiến đấu, lao động giỏi người tham gia đội, niên xung phong

- Tạo điều kiện để em bày tỏ hiểu biết truyền thống cách mạng địa phương gương anh hùng, liệt sĩ mà em biết

- Thi hát, đọc thơ ca ngợi anh đội, ca ngợi quân đội Việt Nam anh hùng, ca ngợi truyền thống địa phương

III Công tác chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Liên hệ với GVBM Sử tìm hiểu anh hùng Việt Nam truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam

- Chuẩn bị vấn đề cho học sinh thảo luận 2 Học sinh:

- Tìm hiểu vấn đề GV giao

- Chuẩn bị số thơ, hát đội, niên xung phong… - Chuẩn bị bàn hình chữ U

VI Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1: Khởi động

- MC nêu câu tục ngữ: “ Uống nước nhớ nguồn”, “Aên nhớ kẻ trồng cây”

- Những câu tục ngữ mà ta nghe gợi cho công lao ông cha ta Những người trước hi sinh xương máu cho độc lập dân tộc, hịa bình đem lại sống ấm no cho ngày hôm

- MC tuyên bố lí

- Giới thiệu đại biểu, ban giám khảo

Hoạt động 2: Thi tìm hiểu anh hùng liệt sĩ qua hai kháng chiến Việt

Nam

- Chia lớp thành nhóm

- Các tổ viết nhanh tên vị anh hùng vào bảng phụ mà bạn biết (anh hùng lịch sử lao động sản xuất)

(26)

- Các nhóm trình bày mẫu chuyện vị anh hùng dân tộc  Hoạt động 3: Văn nghệ

Các nhóm cử đại diện trình bày hát chủ đề

Hoạt động 4: Kết thúc

- MC tổng kết thi đua nhóm phát thưởng

(27)(28)

Hoạt động 4:

BÁO CÁO THU HOẠCH VỀ TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG

I Mục tiêu hoạt động:

- HS hiểu nội dung hoạt động bảo vệ môi trường địa phương công việc phải làm để bảo vệ mơi trường địa phương

- Có thái độ tơn trọng mơi trường tích cực bảo vệ mơi trường hành động thiết thực

II Nội dung hoạt động:

Tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung cụ thể bảo vệ môi trường Tác hại mơi trường bị nhiễm

Trách nhiệm niên, học sinh việc tham gia bảo vệ môi trương III Công tác chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Thơng báo cho HS nội dung cần tìm hiểu cơng tác bảo vệ mơi trường - Phát động phong trào vẽ tranh biếm họa bảo vệ mơi trường

2 Học sinh:

- Sưu tầm số tranh ảnh minh họa công tác bảo vệ môi trường - Chuẩn bị giấy, bút màu để vẽ tranh

- Trang trí lớp

IV Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1: Khởi động

- Cho HS hát số hát tập thể - MC nêu lí hoạt động

- Giới thiệu đại biểu, ban giám khảo  Hoạt động 2: Thảo luận

- Chia lớp thành nhóm

- Các nhóm thảo luận viết ý kiến lên bảng phụ

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung Các vấn đề cần thảo luận:

 Bảo vệ môi trường gồm nội dung nào?

 Tại gần giới nói chung Việt Nam nói riêng thường xun chịu nhiều thiên

tai: lũ lụt, hạn hán…?

 Chúng làm để bảo vệ môi trường?  Hoạt động 3: Vẽ tranh

- Các nhóm vẽ tranh cổ động bảo vệ mơi trường tranh biếm phá hủy môi trường - BGK nhận xét, cho điểm

Hoạt động 4: Kết thúc

(29)

- GV nhận xét đánh giá, buổi hoạt động dặn dị cơng việc buổi :

CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 1:

THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC

Hoạt động 1:

TÌM HIỂU DI SẢN VĂN HÓA

( tiết) I Mục tiêu hoạt động

- HS hiểu em có quyền thu nhận thông tin nâng cao hiểu biết giá trị di sản văn hóa, truyền thống văn hóa địa phương, đất nước

- Biết cách thu thập thông tin di sản văn hóa, truyền thống văn hóa địa phương đất nước; phân tích, đánh giá giá trị di sản văn hóa truyền thống văn hóa

- Có thái độ tơn trọng, quan tâm giữ gìn, bảo vệ phát huy di sản văn hố II Nội dung hình thức hoạt động:

- Quan niệm di sản văn hoá

- Giá trị mặt khoa học, lịch sử, nghệ thuật…cuảa di sản văn hoá - Quyền trẻ em đươc hưởng di sản văn hố

 Trẻ em có quyền thu nhận thơng tin di sản văn hố truyền thống văn hoá

của địa phương đất nước

 Trẻ em dân tộc thiểu số hưởng văn hố

 Trẻ em đươc quyền tham gia hoạt động vui chơi giải trí để nâng cao hiểu biết di

sản văn hoá địa phương đất nước

III Chuẩn bị hoạt động: 1 Giáo viên:

- Tìm hiểu số thơng tin di sản văn hố vật thể phi vật thể, số quyền trẻ em di sản văn hố

- Khuyến khích HS tìm hiểu di sản văn hố vật thể phi vật thể địa phương - Gợi ý số câu hỏi hoạt đơng cho HS tìm hiểu

2 Học sinh:

- Từng tổ phân cơng bạn tìm hiểu số di sản văn hố địa phương, sưu tàm số tranh ảnh có liên quan

- Chuẩn bị trang trí lớp, phương tiện hoạt động IV Tiến hành hoạt động:

(30)

- Chơi trò chơi tập theå

- Tuyên bố lý do: Đất nước Việt Nam trải qua 4000 năm văn hiến, nhân dân Việt Nam cần cù, thông minh, sáng tạo lao động để lại cho dân tộc ta nhiều di sản văn hố cao q Trong tiết sinh hoạt hơm tìm hiểu giá trị di sản văn hố

- Giới thiệu đại biểu  Hoạt động 2: Tọa đàm

1 Bạn cho biết ý kiến khái niệm di sản? Hãy kể tên di sản văn hoá mà bạn biết?

3 Hãy mô tả giá trị nghệ thuật, giá trị lịch sử 01 di sản văn hoá bạn biết?

4 Những tiêu chuẩn chứng minh 01 di sản văn hố vật thể hay phi vật thể Cho ví dụ 02 loại di sản văn hố này?

5 Có ý kiến cho rằng: HS người thiểu số hoặt người địa có quyền hưởng văn hố Theo bạn ý kiến phản ánh nội dung điều Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em? (Điều 30).

6 Trách nhiệm học sinh việc bảo vệ, bảo tồn di sản văn hoá truyền thống văn hoá địa phương đất nước

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Điều luật luật di sản văn hoá Việt Nam đề cập đến quan niệm di sản văn hố?

A/ Diều C/ Điều 13

B/ Điều 30 D/ Điều 1

Câu 2: Ngày khánh thành đền thờ cố Chủ tịch Phạm Hùng A/ 11/6/2005 C/ 11/7/2004

B/ 11/6/2004 D/ 20/11/2004

Câu 3: Câu Mỹ Thuận bắt qua sông nào? A/ Sông Hậu C/ Sông Tiền B/ Sơng Hồng D/ Sơng Mang Thít

Câu 4: Văn Thánh Miếu cơng trình đề cao:

A/ Nho giáo B/ Phật giáo C/ Lão giáo D/ Cơ đốc giáo

Hoạt động 3: Nối cột A cột B cho thích hợp:

A B

1 / Cồng Chiêng Tây Nguyên di sản văn hoá (a) a/ Vật thể 2/ Trang phục áo dài (b) b/ Phi vật thể 3/ Truyện Kiều di sản văn hoá (b)

4/ Chùa Một Cột di sản văn hoá (a) 5/ Lễ hội chùa Hương (b)

6/ Lăng Cụ Phó Bản di sản văn hố (a)

Hoạt động 4 : Thi hiểu ý đồng đội:1 người gợi ý người trả lời

1/Aùo daøi 1/ o bà ba

(31)

4/ Chùa Một Cột 4/ Hồ Gươm

5/ Thành Cổ Loa 5/ Trống đồng Đông Sơn

Hoạt động 5: Kết thúc - Văn nghệ tập thể, phát thưởng - GVCN nhận xét tiết sinh hoạt

- Tiếp tục tiềm hiểu giá trị lịch sử, nghệ thuật, khoa học…của di sản văn hoá, truyền thống văn hoá điạ phương, đất nước

- Chuẩn bị phương tiện cho hoạt động tiếp theo: “Hội thi thời trang”  Tổ chuẩn bị trang phục HS

 Tổ chuẩn bị trang phục thể thao  Tổ chuẩn bị trang phục dã ngoại

 Toå chuẩn bị phương tiện trang trí hội thi

(32)

Hoạt động 2:

HỘI THI THỜI TRANG

(1 tieát)

I Mục tiêu hoạt động:

- Giáo dục HS hiểu vẻ đẹp lành mạnh kiểu trang phục truyền thống dân tộc gắn với tuổi vị thành niên

- Có thái độ phê phán từ chối kiểu trang phục khêu gợi, không phù hợp với phát triển tâm, sinh lý lứa tuổi

- Biết cách lựa chọn kiểu trang phục hợp với thân, với yêu cầu giáo dục phát triển nhân cách

II Nội dung hoạt động:

- Trình diễn kiểu trang phục: đồng phục HS, thể thao, dã ngoại

- Giao lưu tổ hình thức trả lời câu hỏi kiểu trang phục, lựa chọn trang phục phù hợp với thân lứa tuổi

- Trình diễn kiểu trang phục, thảo luận nhóm, trị chơi, văn nghệ III Chuẩn bị hoạt động:

Giaùo vieân:

Giao nhiệm vụ cụ thể cho tổ dể chuẩn bị hội thi

Hoïc sinh:

Mỗi tổ chuẩn bị trang phục: trang phục nam, trang phục nữ; câu hỏi để giao lưu tổ; dụng cụ trang trí hội thi

IV Tiến hành hoạt động:Hoạt động 1: Khởi động

Khai mạc hội thi, giới thiệu đại biểu, mời ban giám khảo lên làm việc

Hoạt động 2: Trình diễn thời trang

- MC mời tổ lên trình diễn giới thiệu kiểu trang phục - Ban giám khảo cơng bố điểm cho đội:

 Màu sắc hài hồ, khơng q sặc sở:2 điểm  Kiểu cách hợp với lứa tuổi HS THPT: điểm  Tạo dáng vẻ khỏe khoắn, lịch sự: điểm  Biết cách trình diễn: điểm

 Lời giới thiệu trang phục hợp lý:1 điểm - Trao phần thưởng cho đội có số điểm cac  Hoạt động 3: Thi trả lời nhanh

- MC mời hai đội lên vị trí

- Ban giám khảo nêu câu hỏi Hai đội thảo luận thời gian phút để đưa phương án trả lời Đội có tính hiệu trước giành quyền trả lời trước Nếu câu trả lời chưa xác, chưa hay, ban giám khảo mời đội lại trả lời Nếu hai đội khơng có câu trả lời mời khán giả, trả lời có phần thưởng

(33)

2.Theo bạn liệu trẻ em có quyền thể ý tưởng việc tạo trang phục cho riêng không?

3.Trang phục đẹp lành mạnh thể hiểu biết cách ăn mặc Vậy theo bạn trang phục đẹp?

4.Theo bạn HS nên chọn trang phục phù hợp? - Ban giám khảo cho điểm đội

Hoạt động 3: Thi hát với

- Chia lớp thành hai đội, hát hát nội dung có chứa từ “áo”, “quần” (Chiếc áo bà ba, o lụa Hà Đơng, Đồng chí, Chiếc áo mẹ vá năm xưa)

- Phát thưởng cho đội thắng  Hoạt động 4: Tọa đàm

- MC nêu số câu hỏi để lớp thảo luận:

 Có người cho rằng: “Thời buổi tội mà khơng tận hưởng, mặc đủ hết

kiểu trang phục khác nhau, chứng tỏ biết ăn chơi” Bạn cho biết ý kiến mình?

 Theo bạn hội thi thời trang thể quyền trẻ em việc giữ gìn phát

huy văn hố dân tộc khơng? Hãy nêu rõ quan điểm bạn vấn đề

 Theo bạn câu nói: “Người đẹp lụa, lúa tốt phân” Ngày cịn khơng?

Tại sao?

Hoạt động 5: Kết thúc

- Cho tổ trình diễn trang phục lượt trước lớp - HS phát biểu cảm tưởng sau thi

- GVCN nhận xét thi

- Chuẩn bị phương tiện hoạt động tuần sau: “Tìm hiểu truyền thống văn hoá địa phương, đất nước”

(34)

Hoạt động 3:

TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA CỦA ĐỊA PHƯƠNG, CỦA ĐẤT NƯỚC

I Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh hiểu đặc điểm truyền thống văn hoá địa phương; hiểu biết quyền thu nhận thơng tin

- Học sinh tự hào tơn trọng truyền thống văn hố đó; khơng đồng tình với hành vi, biểu ngược lại truyền thống

- Biết hành động để giữ gìn phát huy truyền thống văn hố II Nội dung hoạt động:

- Những nét sắc văn hoá địa phương

- Một số phong tục tập quán địa phương, dân tộc

- Một số điều Cơng ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em - Toạ đàm, trò chơi đốn nghề, trị chơi chữ

III Chuẩn bị hoạt động: 1.Giáo viên:

- Giao nhiệm vụ cụ thể cho ban cán lớp

- Gợi ý nơi cần tìm hiểu, mục đích u cầu cần đạt, nội dung cần tìm hiểu 2.Học sinh:

- Ban cán lớp chuẩn bị kế hoạch phổ biến mục đích u cầu, nội dung cần tìm hiểu cho bạn lớp

- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ số câu hỏi cho tiết sinh hoạt IV Tiến hành hoạt động:

Hoạt động 1: Khởi động - Một HS hát bài: Quê hương

- MC tuyên bố lí Giới thiệu giáo viên chủ nhiệm, ban tổ chức, dẫn chương trình  Hoạt động 2: Tọa đàm

- Bạn hiểu sắc văn hoá?

- Bản sắc văn hoá đặc thù riêng quê hương thể nào?

- Nếu có hành vi thái độ ngược truyền thống địa phương, bạn xử lý nào?

- Bạn kể tên vài di tích lịch sử văn hố địa phương mà bạn biết? - Bạn làm để có thơng tin truyền thống văn hoá địa ohương?

- Là học sinh, bạn làm để trì phát triển truyền thống văn hoá địa phương, đất nước?

Hoạt động 3: Trò chơi đoán nghề - Mời đội dự thi: đội bạn

(35)

Hoạt động 4: Trị chơi chữ

- Cả lớp tham gia, phát thưởng cho câu trả lời

- Ô chữ gồm hàng ngang, từ mang ký tự từ khoá chủ đề Đây đền thờ vị tiến sĩ Nam kỳ lục tỉnh (Văn Thánh Miếu)

2 Ngôi trường THPT tỉnh ta tên gì? (Lưu Văn Liệt)

3 Đây công trình thiên niên kỷ quê hương ta (Cầu Mỹ Thuận)

4 Người ta dùng từ để nơi có truyền thống hiếu học (Đất học)

5 Đền thờ cố thủ tướng Phạm Hùng đặt đâu? (Long Hồ)

6 Đây trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam (Aùo dài)

7 Đây di tích cách mạng, tỉnh uỷ ta kháng chiến chống Mỹ (Khu cứ cách mạng Cái Ngang)

8 Ông người Việt Nam cải tiến thành công đầu đạn bắn rơi máy bay B52 Mỹ (Trần Đại Nghĩa)

Hoạt động 4: Kết thúc

- HS phát biểu cảm nghĩ Hát tập thể “Nối vòng tay lớn”

- GVCN nhặn xét tiết sinh hoạt, giới thiệu tài liệu tham khảo di tích lich sử văn hoá Vĩnh Long

(36)

Hoạt động 4:

NÉT ĐẸP VĂN HĨA TUỔI THANH NIÊN

(1 tiết)

I Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh hiểu rõ nội dung từ phát biểu quan điểm nét đẹp văn hố tuổi niên

- Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá, ứng xử có văn hố đời sống ngày - Có thái độ tơn trọng, lịch giao tiếp, học tập, hoạt động tập thể không đồng tình với hành vi thiếu văn hố

II Nội dung hoạt động:

- Thế nét đẹp văn hóa tuổi niên?

- Làm để học tập rèn luyện, phát huy phát triển nét đẹp văn hóa tuổi niên

- Thảo luận nhóm, trị chơi, văn nghệ III Chuẩn bị hoạt động:

1 Giáo viên:

Gợi ý số câu hỏi, phân công tổ chuẩn bị số phương tiện cho tiết sinh hoạt

2 Học sinh:

- Ban cán lớp phân cơng nhiệm vụ cho tổ viên - Cử MC, ban giám khảo, thư ký

- Chuẩn bị trang trí lớp, phần thưởng IV Tiến hành hoạt động:

Hoạt động 1: Khởi động

- HS hát bái hát ca ngợi niên: “Bài ca tự nguyện” - Giới thiệu vào hoạt động

- Giới thiệu đại biểu ban giám khảo, thư ký  Hoạt động 2: Thi trả lời nhanh

- MC mời hai đội giới thiệu thành viên tham gia

- Thể lệ: sau nghe câu hỏi, MC nói “Hết”, đội có tín hiệu trước giành quyền trả lời, câu trả lời chưa xác ban giám khảo mời đội lại bổ sung Đội có tín hiệu trước từ “Hết” xem phạm qui, lượt trả lời Mỗi câu trả lời đạt 10 điểm Nếu hai đội trả lời sai mời khán giả, trả lời có phần quà

 Theo bạn dấu hiệu biểu nét đẹp văn hố tuổi niên nói chung?  Nét đẹp văn hoá tuổi niên thể trang phục ngày?

Thanh niên HS dân tộc thiểu số có quyền thể trang phục tham gia hoạt động tập thể không? Tại sao?

 Trong quan hệ tình bạn khác giới, theo bạn nên có cách ứng xử đẹp,

là có văn hóa?

 Ngày bạn nữ hay mặc trang phục khêu gợi Theo bạn HS có nên

(37)

 Theo bạn, trang phục có liên quan đến văn hoá sắc văn hoá dân tộc khơng?

Tại sao?

 Là niên HS phải làm để giữ gìn phát huy sắc văn hóa

dân tộc, giữ gìn nét đẹp văn hóa lứa tuổi mình? MC hướng dẫn trị chơi tập thể

Hoạt động 3: Trò chơi hiểu ý đồng đội

- Mỗi lượt chơi có bạn tham gia, bạn diễn tả hành động, bạn đón từ - Ví dụ: o dài, bóng đá, văn nghệ, mùa hè xanh, niên…

Hoạt động 4: Kết thúc

- Cho HS nêu lên hiểu biết kiến thức quyền trẻ em việc giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc

- Văn nghệ tập theå

(38)

CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 2:

THANH NIÊN VỚI LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG Hoạt động 1:

NGHE THÔNG BÁO VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TE Á- XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG, ĐẤT NƯỚC

(1 tieát)

I.Mục tiêu hoạt động:

- Giúp học sinh hiểu em có quyền biết cần phải biết bước phát triển kinh tế – xã hội mạnh mẽ địa phương đất nước

- Có thái độ tin tưởng vào thắng lợi chủ trương, sách Đảng &Nhà Nước đem lại sống tốt đẹp cho người

- Có hành động thiết thực thể tin tưởng, phấn khởi tự hào học tập & rèn luyện II Nội dung hoạt động:

- Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế địa phương, đất nước

- Cho học sinh viết thu hoạch điều nghe về phát triển kinh tế xã hội địa phương Xác định trách nhiệm phát triển kinh tế - xã hội điạ phương

- Tập hợp học sinh nghe nói chuyện tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương

III Chuẩn bị hoạt động:

1 Giáo viên:

- Tìm hiểu phát triển kinh tế – xã hội địa phương, đất nước Đề nghị Huyện uỷ cung cấp cho trường tài liệu thơng tin để giúp giáo viên chủ nhiệm thực tốt hoạt động Có thể liên lạc với giáo viên Điạ Lí cung cấp số liệu phát triển kinh tế – xã hội địa phương, đất nước

- Chuẩn bị tư liệu phát triển kinh tế – xã hội có thơng tin đại chúng (báo, internet, tạp chí,…) Hoặc mượn biểu đồ minh hoạ

2 Học sinh : - Trang trí lớp

- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ IV Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1:

- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu hoạt động

(39)

- Giới thiệu đại biểu đến dự

Hoạt động 2: Tọa đàm tình hình phát triển kinh tế –xã hội địa phương, đất nước - Giáo viên giới thiệu khái quát tình hình phát triển kinh tế – xã hội đất nước, có tài liệu minh họa Sau vào tình hình cụ thể địa phương

- Giáo viên giới thiệu tới đâu phải có số liệu dẫn chứng cụ thể, thật thuyết phục học sinh thấy phát triển lên địa phương, đất nước

Hoạt động 3: Giải đáp thắc mắc học sinh

- Học sinh nêu thắc mắc phát triển kinh tế – xã hội địa phương, đất nước - Giáo viên trả lời hiểu biết mình, cịn câu hỏi vượt ngồi hiểu biết giáo viên giới thiệu cho em số địa liên lạc để giải đáp thắc mắc kinh tế internet, báo kinh tế

Hoạt động 4: Văn nghệ

HS trình bày tiết mục văn nghệ

Hoạt động 5: Kết thúc

- Giáo viên chủ nhiệm cho học sinh viết thu hoạch thay đổi ngày tốt đẹp địa phương

(40)

Hoạt động 2:

TỌA ĐAØM “THANH NIÊN VỚI LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG”

(2 tieát)

I Mục tiêu giáo dục:

- Có quyền hiểu cần phải hiểu rỏ lý tưởng cách mạng mà Đảng ta “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Từ niên học sinh làm việc phấn đấu thực lý tưởng đó?

- Có thái độ tin tưởng tuyệt đối vào lý tưởng cách mạng mà Đảng ta ta

-Quyết tâm học tập rèn luyện lý tưởng cách mạng, tích cực học tập

hoạt động Đoàn II Nội dung hoạt động:

- Học sinh có quyền bày tỏ quan điểm điều đề cập buổi tọa đàm

- Nhắc lại trình đời phát triển Đảng cộng sản Việt Nam

- Nêu rõ mục tiêu xây dựng đất nước: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

- Học sinh xác định tâm học tập phấn đấu theo lý tưởng Đảng - Tọa đàm, thảo luận

III Chuẩn bị hoạt động:

1.Giaùo vieân:

- Chuẩn bị tài liệu mục tiêu đất nước qua giai đoạn lịch sử - Chuẩn bị câu hỏi cho HS thảo luận

- Giao nhiệm vụ cho cán lớp báo cáo lại 2 Học sinh :

- Trang trí lớp

- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ - Chuẩn bị quà

- Chia lớp thành nhóm IV Tổ chức hoạt động:

Tiết 1 Hoạt động 1: Khởi động

- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu hoạt động

- Người dẫn chương trình điều khiển cho lớp hát “Thanh niêm làm theo lời Bác” - Giới thiệu đại biểu đến dự

Hoạt động 2: Tóm tắt giai đoạn phát triển nước ta từ Đảng đời đến (MC

baùo caùo)

Văn nghệ: Đảng cho ta mùa xuân

Hoạt động 3: Tọa đàm

(41)

 Thế dân giàu ? Tại dân có giàu nước mạnh?

 Nhà nước ta làm dân giàu nước mạnh? Tại nước phải mạnh?  Thế xã hội công bằng, dân chủ, văn minh?

 Để đạt mục tiêu mà Đảng vạch ra, công dân phải làm gì? Học sinh phải làm

gì để góp phần đạt mục tiêu đó?

- Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhau, tham gia đóng góp ý kiến cho nhóm bạn

- Giáo viên chủ nhiệm đánh giá nhận xét việc thảo luận đội, bổ sung ý cho hoàn thiện câu trả lời Cho điểm đội

-Văn nghệ: Đất nước trọn niềm vui

Hoạt động 4: Kết thúc - MC tổng kết hoạt động

- Giáo viên cần khẳng định: phấn đấu mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, mà học sinh lới 10 – công dân tương lai phải biết xác định rõ trách nhiệm nghiệp đo, phải tâm học tập rèn luyện để có đủ khả thực lý tưởng mà Đảng vạch

Tiết 2Hoạt động 1: Khởi động

- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu hoạt động

- Người dẫn chương trình điều khiển cho lớp hát “Thanh niêm làm theo lời Bác” - Giới thiệu đại biểu đến dự

Hoạt động 2: Tóm tắt giai đoạn phát triển nước ta từ Đảng đời đến (MC

baùo caùo)

Văn nghệ: Tự nguyện

Hoạt động 3: Tọa đàm

- Liệu có dân giàu mà nước không mạnh không?

- Sau em làm nghề kiếm tiền bạn khác có cơng em bạn khơng? Phải có cơng giống không?

- Xã hội văn minh nào? Hàng năm quê em có lễ cúng đình khơng? Xã hội văn minh có bỏ tục lệ khơng?

- Chỉ có dân giàu khơng cần nước mạnh có khơng? Tại sao?

- Học sinh chia nhóm thảo luận câu hỏi trả lời theo nhóm, nhóm khác bổ sung - Văn nghệ: Lời Bác dặn trước lúc xa

Hoạt động 4: Trị chơi “chơi chữ”

- Đây điều mong muốn nhân loại? ( chữ cái: hịa bình)

- Đây đội ngũ thiếu ngành giáo dục? (7 chữ cái: nhà giáo)

- Những người chiến sĩ cách mạng Bác kính yêu tâm chiến đấu để giành lấy điều này? (6 chữ cái: độc lập)

(42)

- Đối tượng nhắc đến câu mở đầu hát tình cảm Bác hệ trẻ nào? (7 chữ cái: nhi đồng)

Hàng dọc : BÁC HỒ

Hoạt động 5: Kết thúc

- Nhận xét chung ý kiến thảo luận học sinh rõ ý học sinh hiểu đúng, chỗ học sinh hiểu chưa xác

(43)

Hoạt động 4:

HÁT NHỮNG BAØI HÁT VỀ ĐẢNG, VỀ ĐOÀN

(1 tiết)

I Mục tiêu hoạt động:

- Biết thêm số hát ca ngợi Đảng, ca ngợi Đoàn

- Phấn khởi, tự hào thêm tin yêu Đảng, tin yêu Đoàn, yêu sống, say mê học tập rèn luyện

- Tích cực học tập lấy thành tích chào mừng ngày thành lập Đảng 3/2 hướng tới kỷ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3

II Nội dung hoạt động:

- Phát động phong trào sưu tầm hát Đảng, Đoàn - Tổ chức thi hát cho học sinh

- Viết thu hoạch trả lời câu hỏi :

 Nội dung hát mà nhóm em trình bày có ý nghĩa gì?  Cảm tưởng em hát mà em trình diễn

III Chuẩn bị hoạt động:

1 Giaùo vieân:

- Phát động sưu tầm hát

- Ra câu hỏi cho em viết thu hoạch 2 Học sinh:

- Trang trí lớp

- Chuẩn bị hát - Chuẩn bị trò chơi - Chuẩn bị quà

IV Tiến hành hoạt động :

Hoạt động 1: Khởi động

- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu hoạt động

- Người dẫn chương trình điều khiển cho lớp hát “Mùa hè xanh” - Giới thiệu đại biểu đến dự

Hoạt động 2: Ai nhanh

Trong 5phút, đội kể tên hát Đảng, Đoàn nhiều hát vào giấy đội thắng

Hoạt động 3: Thi hát chủ đề Đảng, Đồn

- Chia lớp thành nhóm nhóm bốc thăm hát Ban tổ chức chọn trình bày hát đó, hát lời, nhịp 10 điểm

- Sau vòng thi đội hát tất hát đội thắng

Hoạt động 4: Học sinh chọn hát mà em thích viết cảm tưởng

về hát dựa câu hỏi giáo viên đưa

(44)(45)

CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 3:

THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP Hoạt động 1:

BẠN NGHĨ GÌ VỀ VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP

(2tiết) I Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh nhận thức ý nghĩa quan trọng vấn đề lập nghiệp thân, có quyền tham gia tìm hiểu lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai

- Có thái độ tích cực tìm hiểu thơng tin ngành nghề tự tin trình bày vấn đề trước tập thể

- Biết tìm hiểu thông tin ngành nghề

II Nội dung hình thức hoạt động:

- Lập nghiệp cho thân mong muốn, nhu cầu nguyện vọng hệ trẻ, điều kiện kinh tế xã hội Phải biết lựa chọn ngành nghề sở nhận thức, phù hợp với khả thân gia đình

- Lập nghiệp tìm việc làm ổn định cho thân,nhờ làm giàu cho mình, gia đình xã hội

- Vấn đề lập nghiệp gắn liền với việc rèn luyện lực thân, quyền lựa chọn nghề nghiệp tương lai

II Chuẩn bị hoạt động: 1 Giáo viên:

- Mời đoàn viên Thanh niên PHHS dự Phân nhóm, gợi ý nhiệm vụ trưởng nhóm, thư ký làm cơng việc

- Hướng dẫn học sinh tìm tài liệu cho buổi thảo luận 2 Học sinh:

- Cán lớp phối hợp với Ban chấp hành chi đoàn xây dựng nội dung thảo luận - Trưởng nhóm cử 3,4 người làm nịng cốt cho buổi thảo luận

- Trang trí lớp sưu tầm tài liệu

- Chuần bị số hát nói nghề xã hội IV Tổ chức hoạt động:

Tiết 1Hoạt động 1: Khởi động

- Văn nghệ hát “Khát vọng tuổi trẻ”

(46)

- Chia bốn nhóm thảo luận Mỗi tổ phân trưởng nhóm, thư ký, trao đổi bàn bạc để xây dựng kế hoạch

Hoạt động 2: Thảo luận

- Mỗi nhóm thảo luận vấn đề, thư kí nhóm ghi lại tất ý kiến bạn để tiết sau trình bày trước lớp

- Các vấn đề cần thảo luận:

1.Bạn suy nghĩ vấn đề lập nghiệp chưa ?.Hãy bày tỏ quan điểm để bạn khác nghe góp ý kiến

2.Theo bạn học sinh lớp 10 có cần quan tâm với vấn đề lập nghiệp khơng ? Vì sao? Có ý kiến cho rằng: Nghề nghiệp thân cha mẹ định ,miễn có nhiều tiền.Bạn suy nghĩ ý kiến này?

4 Hãy liên hệ thực tế xem HS thể ý kiến vấn đề lựa chọn nghề nghiệp chưa?

- MC rút ý kiến tổ tổng kết thành ý chung  Hoạt động 3: Văn nghệ:

Hát hát liên quan với nghề tổ chức trò chơi cho tổ (MC điền khiền)

Hoạt động 4: Kết thúc

MC tổng kết buổi thảo luận ,GV nhận xét Hát hát “Bài ca sinh viên”

Các nhóm trưởng tổng kết lại nội dung buổi thảo luận

Tiết 2Hoạt động 1: Khởi động

- MC điều khiển lơpứ chơi trò chơi nhỏ - MC nêu lí buổi sinh hoạt

-Mời GVCN phát biểu gợi ý số vấn đề để định hướng cho lớp thảo luận -Cán lớp nêu vấn tắt vài kết thảo luận từ tổ tiết trước

Hoạt động 2: Thảo luận chung

- Mỗi tổ cử đại diện trình bày ý kiến

- Lớp tranh luận đưa thí dụ cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề

- GVCN gợi ý thêm để giúp em có ý kiến xác  Hoạt động 3:

Văn nghệ hát mà HS biết liên quan đến nghề nghiệp

Hoạt động 4: Kết thúc

- Cán lớp nhận xét kết đạt sau hoạt động

- GVCN nhấn mạnh HS có quyền tiếp nhận thơng tin từ nhiều nguồn ngành nghề xã hội

- danh ngơn: “Con người có học vấn có ích cho tổ quốc nhiêu”

(47)

Hoạt Động2:

TÌM HIỂU VỀ CÁC NGÀNH NGHỀ

( tiết )

I Mục tiêu giáo dục:

- Học sinh hiểu biết số ngành nghề Từ tiếp cận định hướng cho thân - Hình thành thái độ tích cực việc tìm hiểu ngành nghề phù hợp cho thân

-Biết phân tích, so sánh tính chất, đặc điểm ngành nghề khác

II Nội dung hình thức hoạt động:

Hiểu biết ngành nghề từ chọn nghề cho thân, chọn hướng cho đời việc làm quan trọng

Ý thức tự tìm hiểu, rèn luện tính chủ động, lịng tự tin III Chuẩn bị hoạt động:

1 Giáo viên:

- Tìm hiểu ngành nghề XH làm tư liệu cho HS

- Gợi ý HS tự tìm đọc sách báo, tài liệu có đề cập đến ngành nghề hỏi người lớn tuổi - Xây dựng số câu hỏi cho HS thảo luận

- Mời PHHS tham gia để lắng nghe hỗ trợ em trình tìm hiểu ngành nghề

2 Hoïc sinh:

- Phân người chuẩn bị phát biểu, tự tìm hiểu ngành nghề XH làm tư liệu - Trang trí lớp, chuẩn bị số tiết mục văn nghệ

V Tổ chức hoạt động:

Tiết 1

Ý NGHĨA CỦA VIỆC TÌM HIỂU CÁC NGAØNH NGHỀ Hoạt động 1: Khởi động

- Cho lớp chơi trò chơi nhỏ - MC tuyên bố lí

- Giới thiệu đại biểu  Hoạt động 2: Tọa đàm - Chia lớp thành nhóm

- Các nhóm thảo luận nhóm vấn đề phút Sau đó, đại diện nhóm trình, nhóm khác bổ sung

- Các vấn đề cần thảo luận:  Bạn hiểu nghề?

 Mỗi nghề có lợi ích cho thân?

(48)

Hát vài hát có liên quan đến ngành nghề

Hoạt động 4: Kết thúc

- Giáo viên tổng kết phải nhận xét tinh thần thái độ tham gia học sinh - Dặn dò số vấn đề hoạt động sau

Tieát 2

NĂNG LỰC BẢN THÂN VỚI NGHỀ NGHIỆPHoạt động 1: Khởi động

- Các nhóm thi hát với có liên quan đến nghề nghiệp - MC tổng kết kết

- MC nêu lí buổi sinh hoạt giới thiệu đại biểu  Hoạt động 2: Tọa đàm

Các vấn đề càn thảo luận:

 Mỗi nghề yêu cầu với người lao động?

 Trước mắt phải làm để đáp ứng việc chọn nghề cho thân?  Hoạt động 3: Thi tìm hiểu nghề XH

- Mỗi nhóm trình bày hiểu biết ngành nghề xã hội hìn ảnh, hát mà em sưu tập

- BGK nhân xét, cho điêm nhóm  Hoạt động 4: Kết thúc

- GV phát biểu ý kiến qua buổi sinh hoạt

(49)

CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 4:

THANH NIÊN VỚI HOÀ BÌNH HỮU NGHỊ VAØ HỢP TÁC Hoạt động 1:

HOẠT ĐỘNG “GIẢI Ơ CHỮ HOÀ BÌNH” (1 tiết)

I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

- Học sinh hiểu em có quyền tự bày tỏ quan điểmcủa vấn đề hồ bình cần thiết phải trì hồ bình, chống chiến tranh, hiểu trách nhiệm tham gia giữ gìn phát triển hồ bình, hữu nghị hợp tác dân tộc

- Có thái độ u hồ bình ghét chiến tranh, sẵn sàng tham gia hoạt động hồ bình - Biết phân tích đánh giá quan điểm khác hồ bình, biết hợp tác đồn kết sống ngày tinh thần hồ bình

II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:

- Hồ bình gì?

- Vì phải trì hồ bình hành tinh chúng ta?

- Một số điều Công Ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em liên quan đến hồ bình

III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

1 Giáo viên:

- Yêu cầu học sinh thảo luận đề hình thức tổ chức

- Liên hệ giáo viên dạy lịch sử, GDCD để tìm tài liệu cung cấp thêm cho học sinh - Duyệt nội dung, trao đổi với học sinh cách tổ chức

2 Học sinh:

- Tranh ảnh chiến tranh, hậu chiến tranh để lại - Chuẩn bị sở vật chất, phần thưởng

- Trình nội dung để duyệt với GVCN

- Chuẩn bị ô chữ, từ cụm từ đồng nghĩa trái nghĩa với hồ bình, tranh ảnh chiến tranh, hậu chiến tranh để lại

- Chuẩn bị sở vật chất, phần thưởng

IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt dộng 1: Khởi động

- Nghe hát: mùa xuân thành phố Hồ Chí Minh, Nam kháng chiến, Chiếc gậy trường sơn, Chào em cô gái Lam Hồng…

- Tuyên bố lý

- Giới thiệu đại biểu hoạt động - Chọn thư ký, Ban giám khảo

Hoạt dộng 2: Toạ đàm

1 Theo bạn hồ bình gì?

2 Bạn có suy nghĩ chiến tranh?

(50)

4 Bạn có biết điều Cơng Ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em có liên quan đến hồ bình khơng?

5 Bạn làm để trì hồ bình, chống chiến tranh xãy dân tộc quốc gia tồn gới?

Sau câu MC tổng kết đưa ý kiến bổ sung

Hoạt động 3: Văn nghệ

Hát thi theo chủ đề tổ chức giống trò chơi “hát với sao”: đội hát đoạn sau mời đội cịn lại đốn tên hát

Hoạt động 4: Giải ô chữ

MC phổ biến thể lệ thi MC nêu câu hỏi:

Trong thời gian phút đội cử đại diện lên thi viết từ đồng nghĩa trái nghĩa với hồ bình Chọn từ đồng nghĩa với hồ bình theo mơ hình sau, biết hai từ giao chữ i.

-Chọn từ trái nghĩa với hồ bình theo mơ hình sau, biết hai từ giao chữ t.

Hoạt động 5: Kết thúc

(51)

Hoạt dộng 2:

TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ HOÀ BÌNH HỮU NGHỊ VAØ HỢP TÁC

(1 tiết) I MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

-Giúp học sinh nâng cao nhận thức vấn đề hồ bình, hữu nghị hợp tác, hiểu giá trị vấn đề việc trì phát triển tính bền vữngcủa xã hội, cộng đồng gia đình, hiểu quyền thu nhận thơng tin vấn đề có liên quan đến trẻ em

-Biết cách thể tinh thần hồ bình hành vi hành động cụ thể quan hệ ngày, biết trình bày ý kiến trước tập thể

-Tích cực tham gia hạot động tìm hiểu hồ bình, tơn trọng tình đồn kết hữu nghị hợp tác dân tộc

II NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:

- Vấn đề hồ bình, hữu nghị hợp tác bối cảnh kinh tế - xã hội - Ý nghĩa vấn đề hồ bình, hữu nghị hợp tác

- Thái độ tráhc nhiệm học sinh việc xây dựng tình hữu nghị đoàn kết, hợp tác hoạt động để tạo sức mạnh

III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

1 Giáo viên:

- Yêu cầu học sinh thảo luận đề hình thức tổ chức - Duyệt nội dung, trao đổi với học sinh cách tổ chức

2 Học sinh:

- Tranh ảnh bảo vệ mơi trường, cơng trình hợp tác nước giới - Chuẩn bị sở vật chất, phần thưởng

- Trao đổi thiết kế hoạt động, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên chi đồn - Trình nội dung để duyệt với GVCN

- Tranh ảnh bảo vệ mơi trường, cơng trình hợp tác nước giới Chuẩn bị sở vật chất, phần thưởng

IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt dộng 1: Khởi động

- Nghe hát: ca khơng qn, đồn ca…

- Xem hình ảnh tranh ảnh bảo vệ mơi trường, cơng trình hợp tác nước giới

- Tuyên bố lý

- Giới thiệu đại biểu hoạt động - Chọn thư ký, Ban giám khảo

Hoạt dộng 2: Toạ đàm

1 Theo bạn hồ bình, hữu nghị hợp tác?

2 Hồ bình, hữu nghị hợp tác có ý nghĩa phát triển kinh tế xã hội đất nước?

3 Theo bạn nguyên tắc cần phải có để hồ bình, hữu nghị hợp tác tồn giũa nước?

4 Bạn làm để trì hồ bình, hữu nghị hợp tác phương diện lớp, trường hay rộng dân tộc quốc gia toàn gới?

(52)

Hoạt động 3: Thi vẽ tranh hồ bình, hữu nghị hợp tác (10 phút) - Mỗi đoi có phút để vẽ tranh vấn đề hịa bình, hợp tác hữu nghị - MC hướng dẫn bạn trình bày tác phẩm lên bảng

- Mời tác giả trình bày ý tưởng, ý nghĩa tác phẩm - Mời ban giám khảo nhận xét

- Rút ý nghĩa

Hoạt động 4: Văn nghệ

MC bắt nhịp cho tập thể hát hát: Trái đất chúng mình, Vì giới ngày mai

Hoạt động 5: Kết thúc

(53)

Hoạt dộng 3:

NHỮNG THÔNG TIN THỜI SỰ

( tiết) I MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

- Phát triển nhu cầu cập nhật thông tin địa phương, đất nước giới học sinh - Có ý thức theo dõi tình hình thời để bổ sung cho vốn hiểu biết mình, đặc biệt vấn đề hồ bình an ninh trật tự, an tồn xã hội

- Có khả thu thập thơng tin phổ biến thông tin

II NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:

Những thơng tin tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước Những thơng tin tình hình an ninh khu vực giới

III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

1 Giáo viên:

- Yêu cầu học sinh thảo luận đề hình thức tổ chức - Duyệt nội dung, trao đổi với học sinh cách tổ chức

2 Học sinh:

- Trao đổi thiết kế hoạt động, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên chi đồn - Trình nội dung để duyệt với GVCN

- Những thông tin chiến tranh, phát minh khoa học

- Tranh ảnh chiến tranh, số phát minh khoa học mà em biết - Chuẩn bị sở vật chất, phần thưởng

IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt dộng 1: Khởi động

- Hát tập thể - Tuyên bố lý

- Giới thiệu đại biểu hoạt động - Chọn thư ký, Ban giám khảo

Hoạt dộng 2: Xem tranh ảnh chiến tranh, số phát minh khoa học

- Mời nhóm lên trình bày tranh nhóm sưu tập - Mời bạn nêu nhận xét

- Sau MC tổng kết hướng bạn vào chủ đề buổi thảo luận

Hoạt động 3: Báo cáo vài nét tình hình kinh tế - xã hội địa phương, đất nước

giới

- Cac nhóm trình bày thơng tin khinh tế - xã hội địa phương, đất nước, giới màcác em sưu tầm báo, đài

- Tình hình địa phương - Tình hình nước - Tình hình giới

Giáo dục tư tưởng cho học sinh

Hoạt động 4: Kết thúc

(54)

Hoạt dộng 4:

HÃY HỢP TÁC CÙNG NHAU

( tiết)

I MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

- Học sinh hiểu em có quyền kết giao hội họp để hợp tác sống ngày nhằm thực mục đích chung, có quyền sáng tạo tham gia hợp tác

- Có thái độ tích cực ủng hộ hợp tác, phê phán biểu bất hợp tác

- Biết cách hợp tác với học tập rèn luyện để giúp tiến bộ, biết chi cảm thông quan hệ ngày

II NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:

- Hội nhập hợp tác xu thời đại - Tác dụng hội nhập hợp tác - Làm để hợp tác

III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

1 Giáo viên:

- Yêu cầu học sinh thảo luận đề hình thức tổ chức

- Duyệt nội dung, trao đổi với học sinh cách tổ chức

-2 Học sinh:

- Trao đổi thiết kế hoạt động, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên chi đồn - Trình nội dung để duyệt với GVCN

- Chuẩn bị ý kiến thảo luận

- Chuẩn bị sở vật chất, phần thưởng

IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt dộng 1: Khởi động

- Hát tập thể: Nối vòng tay lớn - Tuyên bố lý

- Giới thiệu đại biểu hoạt động - Chọn thư ký, Ban giám khảo

Hoạt dộng 2: Xem tranh ảnh Việt Nam giới trong thời đại

Mời nhóm lên trình bày tranh nhóm sưu tập Mời bạn nêu nhận xét đoạn phim

Sau MC tổng kết hướng bạn vào chủ đề buổi thảo luận

Hoạt động 3: Toạ đàm

- Vì phải hội nhập hợp tác? - Tác dụng hội nhập hợp tác? - Văn nghệ - giải trí (5 phút)

- Làm để hợp tác nhau? - Nguyên tắc hợp tác? Giáo dục tư tưởng cho học sinh

Hoạt động 4: Trò chơi hợp tác

- MC phổ biến thể lệ trò chơi - Tổ chức trò chơi cho bạn

Hoạt động 5: Kết thúc

(55)

- GVCN nhận xét chung

CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 5:

THANH NIÊN VỚI BÁC HỒ Hoạt động 1:

CÔNG LAO CỦA BÁC HỒ ĐỐI VỚI DÂN TỘC

(1 tieát)

I Mục tiêu hoạt động:

- Hiểu học sinh có quyền tiếp nhận thơng tin BH có quyền hình thành quan điểm riêng công lao BH dân tộc; xác định trách nhiệm học tập rèn luyện để đền đáp công ơn BH

- Tự hào, kính trọng biết ơn đóng góp vĩ đại BH cho dân tộc - Tích cực rèn luyện, học tập để xứng đáng niên thời đại

II Nội dung hoạt động:

1 Công lao Bác Hồ dân tộc:

- Ý chí cứu nước nảy sinh từ cịn trẻ Người

- Cơng lao thể việc sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, Đảng lãnh đạo nhân dân đánh đuổi đế quốc to lớn: Pháp; Mĩ, giải phóng hồn tồn miền Nam thống đất nước

2 Những tình cảm Bác Hồ dành cho hệ trẻ:

- Dù bận trăm cơng nghìn việc bác ln quan tâm tới hệ trẻ, Bác chăm lo tới việc học tập, sống sinh họat ngày học sinh

- Bác vui niềm vui với học sinh, buồn thấy cháu cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn

3 Trách nhiệm niên học sinh việc đền đáp công ơn Bác Hồ

Chăm lo việc học tập, rèn luyện đạo đức để xứng đáng cháu Bác Hồ kính u

III Công tác chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Xây dựng u cầu, nội dung số câu hỏi để học sinh trao đổi buổi sinh hoạt - Khi chuẩn bị câu hỏi, GVCN nên phối hợp tham khảo thêm ý kiến GV môn lịch sử, giáo dục công dân, ngữ văn…

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung hoạt động mà GV xây dựng - Giao cán lớp lên chương trình sinh hoạt

(56)

- Từng tổ phân công sưu tầm tư liệu, tài liệu liên quan đến nội dung hoạt động mà GV yêu cầu để chuẩn bị ý kiến cho buổi sinh hoạt

- Xây dựng chương trình buổi sinh hoạt

- Chuẩn bị số hát, thơ, mẫu chuyện ca ngợi Bác Hồ kính yêu - Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm Bác Hồ

- Chuẩn bị số quà nhỏ IV Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1: Khởi động

- MC bắt nhịp hát tập thể BH - MC tuyên bố lý

Hoạt động 2: Tọa đàm công lao Bác Hồ

1 Bác Hồ có cơng lao to lớn dân tộc nào? Hãy cho ví dụ cụ thể (MC nêu vài nét đời nghiệp cách mạng Bác)

2 Hãy kể câu chuyện nói tình cảm BH với hệ trẻ

3 Bác tìm đường cứu nước vào thời gian nào? Hoàn cảnh dân tộc nước ta lúc đó? Nêu vài ví dụ vai trò lãnh đạo Bác kháng chiến chống Pháp Mĩ Là học sinh, bạn phải làm để xứng đáng với cơng lao BH người trước?

- Sau câu hỏi chen vào tiết mục văn nghệ chuẩn bị sẵn BH kính yêu

- Các vấn đề thảo luận tổ, đại diện trình bày, thành viên khác tham gia bổ sung ý kiến công lao Bác, tình cảm Bác dành cho hệ trẻ

- Học sinh liên hệ thực tế đổi thay quê hương nhờ lãnh đạo Đảng công lao BH

- Giáo viên tổng hợp ý kiến HS, nêu số điểm để em khắc sâu tình cảm nhận thức

Hoạt động 3: Thi hát Bác Hồ -Thể lệ:

 Mỗi nhóm cử thành viên, nhóm 1,2 ghép lại thành đội 1, nhóm 3,4 ghép lại thành đội

2

 Từng thành viên đội phải hát BH  Hát 10 điểm

 Mỗi người có giây suy nghĩ

 Khơng hát lại hát

-Kết thúc thi MC tổng kết số điểm đội ghi được, tuyên bố đội thắng phát thưởng

Hoạt động4: Kết thúc -MC tổng kết lại tiết học -GVCN nhận xét đánh giá

(57)(58)

Hoạt động 2:

NHỮNG BAØI CA DÂNG BÁC

(1 tieát)

I Mục tiêu hoạt động:

- HS hiểu cách tổ chức điều khiển chương trình văn nghệ tập thể lớp phù hợp với điều kiện khả

- Tăng thêm lịng tự hào tình cảm kính trọng, biết ơn BH vĩ đại

- Có ý thức tích cực sẵn sàng tham gia vào phong trào văn hóa, văn nghệ lớp, trường

II Nội dung hoạt động:

-Ca ngợi công lao to lớn BH dân tộc, với nghiệp cách mạng vẻ vang đất nước

-Tình cảm BH dành cho hệ trẻ III Công tác chuẩn bị:

1 Giáo viên:

-Phổ biến mục đích yêu cầu hoạt động để định hướng cho HS chuẩn bị -Giao cho đội ngũ cán lớp thiết kế nội dung chương trình hoạt động 2 Học sinh:

-Cán lớp họp bàn hình thức hoạt động, số lượng tiết mục, thể loại tiết mục xây dựng chương trình biểu diễn

-Giao cho tổ chuẩn bị 4-5 tiết mục văn nghệ với thể loại khác nhau: hát, đọc thơ, ngâm thơ…Sau cán lớp tập hợp xếp chương trình

-Tùy số hát tập hợp để tổ chức trò chơi âm nhạc mà lựa chọn số HS chuẩn bị trước số cầu hát phục vụ trò chơi

-Cử ban giám khảo cho trò chơi IV Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1: Khởi động

-MC bắt nhịp hát tập thể BH

-MC tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu ban giám khảo  Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ

-MC giới thiệu ý nghĩa hoạt động mời GVCN bạn lớp thưởng thức tiết mục văn nghệ chuẩn bị sẵn

-Lần lượt bạn có tiết mục văn nghệ lên trình diễn theo giới thiệu MC  Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc

-Thể lệ: Đội (nhóm 1, ghép), đơi (nhóm 3, ghép) Đại diện đội hát xác 1-2 câu hát BH, đội cịn lại đốn nhanh xác tên hát 10 điểm, thời gian suy nghĩ 5s

-Hai đội tiến hành thi (khoảng hát / đội) -MC tổng kết số điểm đội

(59)

-Thể lệ: nhóm cử đại diện bốc thăm hát hát Bác ban tổ chức qui định

-Nhóm hát điểm tối đa 10 điểm -MC tổng kết công bố đội thắng

Hoạt động 5: Kết thúc

(60)

Hoạt động 3:

LỜI BÁC DẠY THANH NIÊN (2 tiết)

I Mục tiêu hoạt động:

-HS hiểu lời dạy BH niên, đồng thời xác định trách nhiệm phải thực tốt lời dạy Người

-Biết thể lòng tâm thực lời BH dạy học tập rèn lun; có kỹ phân tích, tổng hợp khái quát ý nghĩa lời Bác dạy niên

-Ghi nhớ sẵn sàng làm theo lời dạy BH niên, phê phán thái độ hành vi thiếu ý chí phấn đấu

II Nội dung hoạt động:

-Nội dung lời dạy Bác niên:

-Thanh niên lực lượng tiên phong hoạt động tập thể -Thanh niên phải thể ý chí vươn lên học tập

-Xác định trách nhiệm người niên nhà trường trung học phổ thơng III Cơng tác chuẩn bị:

1 Giáo vieân:

- Gợi ý vài lời dạy BH dành cho niên để HS tìm hiểu, suy nghĩ

- Khuyến khích HS tích cực tham gia vào hoạt động tìm hiểu để có hội tiếp nhận thông tin Bác Hồ

- Chuẩn bị đáp án để giải thích, làm rõ thêm ý kiến trình bày HS

- Giao cho ban chấp hành chi đoàn phối hợp với cán lớp chủ trì tọa đàm 2 Học sinh:

- Ban chấp hành chi đoàn với cán lớp chuẩn bị số câu hỏi thảo luận - Mỗi HS chuẩn bị ý kiến mính thành văn lời BH dạy niên

- Cử vài HS có thành tích tốt chuẩn bị trình bày kinh nghiệm xây dựng kế hoạch học tập để đạt kết tốt

- Chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ BH IV Tổ chức họat động:

Tiết 1Hoạt động 1: Khởi động

-MC tổ chức trò chơi tập thể

-Hát “Tiến lên niên hệ Hồ Chí Minh”; vào bài: BH dạy niên nhiều điều, nội dung lời dạy thật phong phú, bất hủ, ln đề cao vị trí, vai trị, điều cần làm, khơng nên làm niên xã hội Vậy theo bạn niên có vai trị xã hội? (vai trò tiên phong)

Hoạt động 2: Tọa đàm

(61)

- Baùc dạy: “Đâu cần, niên có

Đâu khó, có niên” Bạn hiểu lời dạy Bác nào? Hãy bày tỏ ý kiến

- Nhiệm vụ HS ngồi ghế nhà trường gì? (Học tập, trao dồi đạo đức, tác phong)

- Bên cạnh niên tích cực hoạt động xã hội, có nhiều niên sống buông thả, ỷ lại… Theo bạn để đất nước ngày phát triển, niên cần làm gì? (Ý chí vươn lên học tập…)

- Thanh niên phải thể ý chí vươn lên học tập nào?

 Xác định mục tiêu học tập: công việc khó, địi hỏi có ý chí tâm cao

 Từ thể tinh thần chăm chỉ, nổ lực, tu dưỡng đạo đức theo lời dạy Bác “Khơng

có việc khó…”

 Xây dựng kế hoạch học tập, tâm thực kế hoạch đó)

- Cử vài bạn có kết học tập tốt trình bày kinh nghiệm xây dựng kế hoạch học tập

- Kết luận: Học tập nhiệm vụ niên

Hoạt động 3: Trị chơi “Đi tìm câu thơ, ca dao, tục ngữ có nội dung lời Bác dạy

thanh nieân”

-Thể lệ: Trong thời gian phút, nhóm ghi xác nhiều câu thơ, ca dao có nội dung lời Bác dạy niên lên giấy A0 Mỗi câu 10 điểm

-Các nhóm thực phần thi MC tổng kết điểm  Hoạt động 4: Tổng kết

-MC tổng kết, tặng quà -GVCN nhận xét đánh giá

Tieát 2

Hoạt động 1: Khởi động - Hát tập thể BH

- MC giới thiệu đại biểu, tuyên bố lí  Hoạt động 2: Tọa đàm

- Trách nhiệm niên học sinh? (trách nhiệm học tập, trưởng thành thân, hoạt động chung tập thể, bạn bè, thầy cơ, gia đình, phong trào địa phương)

- Thể trách nhiệm niên học sinh nhà trường trung học phổ thông hành động cụ thể?

Hoạt động 3: Trò chơi “Hình ảnh Bác Hồ qua thơ nhạc” -Thể lệ: gồm phần:

 Phần 1: đội viết tên hát tên tác giả sáng tác Bác lên giấy A0 (giấy lịch)

phút Đúng tên hát 10 điểm

 Phần 2: Thi khiếu: đội cử đại diện trình bày phần khiếu hát

đọc diễn cảm thơ Bác Điểm tối đa 30 điểm -Các đội thể khiếu

(62)

Hoạt động 4: Kết thúc

Ngày đăng: 03/05/2021, 00:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w