1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DAY KE CHUYEN

13 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 121,5 KB

Nội dung

Trong chương trình tập đọc được biên soạn từ lớp 2 đến lớp 5, các câu chuyện kể đưa vào sách rất giàu chất nhân văn, có tính giáo dục, tính tư tưởng cao, khả năng truyền cảm xúc mạnh mẽ [r]

(1)

MỜI CÁC BẠN ĐẾN VỚI CÂU LẠC BỘ TOÁN TIỂU HỌC (violet.vn/toantieuhoc)

NƠI GIAO LƯU – TRAO ĐỔI VỀ CHUN MƠN TỐN TIỂU HỌC

NƠI CUNG CẤP CÁC TÀI LỆU VỀ TOÁN TIỂU HỌC TỪ A ĐẾN Z

Đề tài: MỘT VÀI BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIẾT VĂN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

********** NỘI DUNG Chương I - Đặt vấn đề Lí chọn đề tài a/ Cơ sở lí luận

b/ Cơ sở thực tiễn

Chương II- Thực trạng việc dạy học thể loại văn kể chuyện

2.1 Thực trạng việc dạy giáo viên 2.2 Thực trạng việc học tập học sinh 2.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng

Chương III- Giải vấn đề

3.1 Một vài biện pháp nâng cao hiệu viết văn kể chuyện cho HS tiểu học 3.1 Kể chuyện nghe , học

3.1.1 Kể chuyện thay lời

3.1.2 Kể chuyện dựa vào cốt chuyện cho sẵn

3.1.3 Viết tiếp để hồn chỉnh câu chuyện theo trí tưởng tượng

3.2 Kể chuyện chứng kiến tham gia

3.2.1 Dựa vào đoạn chuyện có sẵn dể viết tiếp phần diễn biến , mở đầu kết thúc câu chuyện

3.2.2 Dựa vào ý nghĩa để hình thành câu chuyện kể lại 3.2.3 Dựa vào nhân vật cho sẵn để xây dựng kể câu chuyện

(2)

4.2 Kiến nghị

4.3 Danh mục tài liệu tham khảo.

Đề tài: MỘT VÀI BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIẾT VĂN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

**********

Chương I - Đặt vấn đề : Lí chọn đề tài a/ Cơ sở lí luận

Hiện nay, bậc tiểu học, văn kể chuyện dạy từ lớp So với văn miêu tả kể chuyện gần gũi với trẻ em em nghe kể chuyện từ người thân sống quanh nghe cô giáo dạy mẫu giáo kể thông qua tiết học kể chuyện Cùng với thể loại văn khác, kể chuyện giúp em rèn luyện ngôn ngữ nói viết cách tồn diện, góp phần nâng cao lực tư duy, phát huy cao khả tưởng tượng sáng tạo học sinh Trong chương trình tập đọc biên soạn từ lớp đến lớp 5, câu chuyện kể đưa vào sách giàu chất nhân văn, có tính giáo dục, tính tư tưởng cao, khả truyền cảm xúc mạnh mẽ như: Con Sẻ; Người mẹ; Người ăn xin; Người thợ săn khỉ Qua kể mẫu này, em có điều kiện tốt để thưởng thức , phân tích tác phẩm văn học, từ nâng cao nhận thức thân , hoàn thiện tư tưởng , tình cảm Vì , văn kể chuyện đóng góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách cho học sinh, mục tiêu lớn mà giáo viên dạy tiểu học phải đạt

b/ Cơ sở thực tiễn.

(3)

để đưa kiểu tập khác để giúp học sinh rèn luyện kĩ viết văn kể chuyện điều cần thiết, buộc giáo viên phải động não suy nghĩ Vì thế, qua trình giảng dạy bồi dưỡng mơn Tiếng Việt khối trường nhiều năm liền, chọn đề tài : Một vài biện pháp nâng cao hiệu viết văn kể chuyện cho học sinh tiểu học để trình bày nội dung sáng kiến kinh nghiệm

Chương II- Thực trạng việc dạy học thể loại văn kể chuyện 2.1 Thực trạng việc dạy giáo viên

Trong chương trình cũ, kiểu kể chuyện xây dựng với đề cụ theervaf kĩ đặt cho đề cụ thể Trong chương trình mới, kể chuyện lại bắt đầu việc hình thành cho học sinh số kiến thức chung văn kể chuyện , sau vào phần thực hành Điều gây cho khơng giáo viên khó khăn, lúng túng kiến thức lí luận văn kể chuyện, lúng túng phương pháp truyền đạt, kinh nghiệm giảng dạy Bên cạnh đó, chương trình cịn có khó : Luyện tập phát triển câu chuyện lớp 4, Luyện tập xây dựng đoạn văn văn kể chuyện lớp 4, Chuyển thể văn kịch thành chuyện kể lớp khiến khơng giáo viên lúng túng xử lí mạch kiến thức cần truyền thụ Tiết dạy thường nhiều thời gian mà hiệu không cao Theo điều tra phận chun mơn có 80 % GV, không yên tâm lo sợ phải dạy tiết tập làm văn cho người khác dự thao giảng

2.2 Thực trạng việc học tập học sinh

(4)

nếu phân loại câu chuyện kể có đến 50% HS kể giống nội dung, nhân vật thiếu tính cách, thiếu đặc điểm ngoại hình, thiếu ngơn ngữ v v

2.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên.

Có thể liệt kê nguyên nhân dẫn đến thực trạng dạy học sau: * Thời gian triển khai nội dung chương trình thay sách vài năm, đặc biệt khối nên giáo viên chưa nắm bắt hết yêu cầu kiến thức kĩ cần đạt, đặc biệt phân môn tập làm văn kiểu kể chuyện

* Từ quan điểm biên soạn sách tích cực hố hoạt động học tập học sinh phương pháp giảng dạy chủ yếu coi trọng phần thực hành, qua luyện tập thực hành, học sinh rút kiến thức chủ yếu học Phần học khơng có định nghĩa, khơng có quy tắc nên GV cịn lúng túng nâng từ kiến thức cụ thể lên thành kiến thức tổng quát

* Nội dung chương trình tập làm văn tiểu học biên soạn theo kiểu kết hợp văn nghệ thuật văn nhật dụng để học sinh học tập thực hành Cứ vài tiết học miêu tả hay kể chuyện có tiết điền vào đơn từ, viết đơn, tranh luận hay thuyết trình Việc đan xen hai đơn vị kiến thức có mặt ưu có mặt hạn chế Nhiều giáo viên chưa xâu chưỗi kiến thức cho học sinh, học sinh nhớ , quên điều thường thấy văn nói viết * Mỗi tuần , giáo viên dạy cho học sinh khoảng tiết nội dung nâng cao môn Tiếng Việt Thời gian đó, giáo viên tập trung luyện tả , luyện từ câu, thời gian dành cho luyện tập làm văn Do chất lượng học tập làm văn không nâng cao

Chương III- Giải vấn đề

3.1 Một vài biện pháp nâng cao hiệu viết văn kể chuyện cho HS tiểu học 3.1 Kể chuyện nghe , học

(5)

Trong dạng kể chuyện nghe, học, kể chuyện nghe, học có nội dung thể ý nghĩa đề thường gặp

Ví dụ : Em kể lại câu chuyện nghe, học nói người có lịng nhân hậu

- Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt An- đrây – ca

- Kể lại câu chuyện kể ước mơ đẹp ước mơ viễn vơng phi lí

Để phát huy tính sáng tạo học sinh, vận dụng kiểu này, sửa đổi yêu cầu đề để luyện tập kể chuyện sáng tạo cho HS.

Ví dụ :

* Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt đrây- ca lời cậu bé An-đrây- ca

* Kể lại câu chuyện Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi lời chủ tàu người Pháp người Hoa

* Mượn lời Sẻ non câu chuyện “ Con sẻ ” Tuộc –ghê – nhép kể lại câu chuyện

3.1.2 Kể chuyện dựa vào cốt chuyện cho sẵn

Trong nội dung giảng dạy tập làm văn kể chuyện lớp , có đề cho cốt chuyện, yêu cầu học sinh dựa vào để kể câu chuyện như:

- Cho tình sau : Một bạn nhỏ mải vui đùa , chạy nhảy, lỡ làm ngã em bé Em bé khóc

Em hình dung việc kể tiếp câu chuyện theo hai hướng sau đây: a/ Bạn nhỏ nói biết quan tâm đến người khác

b/ Bạn nhỏ nói khơng biết quan tâm đến người khác

Dựa vào kiểu đề , cho thêm đề luyện tập sau:

* Trên đường học về, em thấy phụ nữ tay bế con, tay xách giỏ đồ nặng Em làm để giúp đỡ người phụ nữ Hãy kể lại câu chuyện

(6)

a/ Mai An Tiêm người thẳng, khơng nịnh hót nên bị vua cha đày hoang đảo

b/ Gia đình Mai An Tiêm phải sống sống thiếu thốn khổ cực đảo hoang

c/ Mai An Tiêm phát trồng giống dưa lạ quý

d/ Vua cha hiểu chuyện, cho người đón gia đình An Tiêm đất liền truyền bá cách trồng dưa hấu cho dân chúng

Dựa vào cốt chuyện trên, em kể lại câu chuyện

* Cốt chuyện “ Sự tích Con ong mật ” bao gồm việc sau :

a/ Một bà mẹ có gái lấy chồng xa Mẹ ốm, nhờ Sóc đến báo tin cho gái

b/ Sóc đến nhà chị Cả báo tin mẹ ốm chị từ chối thăm mẹ bận dệt vải Sóc tức giận biến chị thành nhện suốt đời dệt tơ

c/ Sóc đến nhà chị Hai báo tin mẹ ốm chị từ chối thăm mẹ bận giặt quần áo Sóc tức giận biến chị thành rùa chậm chạp

d/ Sóc đến nhà Út báo tin mẹ ốm ,chị chạy Sóc biến chị thành ong mật mang lại hương thơm cho đời

Ở kiểu này, GV đảo vị trí cột chuyện , yêu cầu học sinh suy nghĩ để xếp đặt lại nội dung câu chuyện cho hợp lí kể

Ví dụ : * Cốt chuyện “ Sự tích Con ong mật ” bao gồm việc sau : Hãy xếp việc thành câu chuyện hợp lí kể lại

a/ Sóc đến nhà chị Cả báo tin mẹ ốm chị từ chối thăm mẹ bận dệt vải Sóc tức giận biến chị thành nhện suốt đời dệt tơ

b/ Sóc đến nhà Út báo tin mẹ ốm ,chị chạy Sóc biến chị thành ong mật mang lại hương thơm cho đời

(7)

d/ Sóc đến nhà chị Hai báo tin mẹ ốm chị từ chối thăm mẹ bận giặt quần áo Sóc tức giận biến chị thành rùa chậm chạp

3.1.3 Viết tiếp đoạn kết theo trí tưởng tượng

Cũng có dạng đề cho nội dung câu chuyện thiếu phần kết thúc, yêu cầu học sinh tưởng tượng để kể tiếp đoạn kết Ví dụ :

* Tưởng tượng viết tiếp câu chuyện sau: Một ngày xuân ấm áp, nắng vàng trải khắp không gian, muôn hoa đua nởkhoe sắc màu khắp nơi.Hôm đàn ong mải mê làm việc Con tìm hạt phấn, xây tổ, gặp đàn bướm với nhiều màu sắc nhởn nhơ bên khóm hoa Thấy vậy, bạn đàn ong lên tiếng:

- Này, bạn bướm, người làm không hết việc mà bạn mải rong chơi ?

- Các bạn lầm

* Câu chuyện sau chưa có phần kết thúc, em tưởng tượng để kể tiếp

Sa- li địi ba mẹ mua cho váy có đính kim tuyến lấp lánh cửa hiệu Mẹ bảo:

- Áo quần cịn nhiều, khơng nên phung phí

Sa- li giận dỗi , nghĩ ba mẹ khơng u thương bỏ nhà Đi mãi, hết ngày lang thang ngồi đường, đói lả, Sa- li vào qn bán bánh mì Ơng chủ quán tốt bụng cho Sa- li ăn bánh Cơ bé xúc động trước lịng tốt ơng tâm :

- Ơng cịn tốt ba mẹ con, ông cho ăn đói cịn ba mẹ chẳng làm vui lòng

Đối với đề này, giáo viên phải có gợi ý cụ thể để học sinh rút học bổ ích cho hiểu ý nghĩa câu chuyện

3.2 Kể chuyện chứng kiến tham gia

(8)

* Em gặp người có nghị lực , có ý chí vươn lên Hãy kể lại câu chuyện người tính cách đáng khâm phục họ

* Trên đường học về, em gặp phụ nữ vừa bế vừa mang nhiều đồ đạc Em giúp cô xách đồ quảng đường Hãy kể lại câu chuyện

Dựa vào đso, cho học sinh thực hành kể chuyện sáng tạo với yêu cầu sau:

3.2.1 Dựa vào đoạn chuyện có sẵn dể viết tiếp phần diễn biến , mở đầu hoặc kết thúc câu chuyện

* Viết tiếp đoạn thiếu câu chuyện sau đây:

a/ Ngày xưa , làng kia, có hai mẹ sống túp lều Họ phải làm lụng vất vả quanh năm đủ ăn

b/ Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng Cô bé ngày đêm chăm sóc bệnh mẹ ngày nặng thêm Có người mách:

- Ở vùng bên có ơng thầy thuốc giỏi chữa bệnh

Cô bé nhờ bà hàng xóm trơng nom mẹ, hơm lên đường

c/ Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo đồng bạc mang theo không đủ trả tiền thuốc cho mẹ Bỗng cô thấy bên đường có vật tay nải bỏ qn

Bà lão cười hiền hậu :

- Khen cho hiếu thảo lại thật Ta tiên thử lònh Con đáng giúp đỡ Hãy đưa ta nhà chữa bệnh cho mẹ

* Viết tiếp phần mở đầu cho câu chuyện sau đây:

(9)

Cô vui vẻ bắt tay vào việc Cơ say sưa đến nỗi, khơng biết hồng buông xuống tự lúc

Bất ngờ nghe giọng nói ơng hoạ sĩ đột ngột cất lên :

- Ồ ! Thật tuyệt vời Con hoạ sĩ tên tuổi tương lai

3.2.2 Dựa vào ý nghĩa để hình thành câu chuyện kể lại.

Đây kiểu cao , dành riêng cho đối tượng học sinh khiếu Để thực dạng đề này, giáo viên phải ý mức khâu gợi ý hướng dẫn cụ thể Gi viên phải biết giúp em phát huy trí tưởng tượng, biết đặt vào hồn cảnh nhân vật truyện để có cách nghĩ, cách nói phù hợp đặc điểm nhân vật Với đề sáng tạo thế, học sinh hình thành nhân cách, bộc lộ nhân cách rõ nét Cá tính em bộc lộ qua viết

Ví dụ:

* Dựa vào ý nghĩa sau để kể lại chuyện : Bàn chân ông nội

Câu chuyện kể bé thấy bàn chân ông nội to tìm hiểu nguyên Câu chuyện giáo dục yêu thương quan tâm chăm sóc người thân yêu gia đình

* Chuyện kể cô bé chăm thu nhặt phế liệu đặt sọt rác để giúp đỡ người phụ nữ nghèo Chỉ việc tốt dù nhỏ nhoi , dù chẳng nói người khác biết đến Câu chuyện ca ngợi người có lòng nhân cao cả, biết hy sinh , san sẻ cho người khác

* Chuyện kể gương người anh hùng hy sinh thân để cưu nguy cho đồng đội Câu chuyện ca ngợi anh đội cụ Hồ dũng cảm , hy sinh cơng giải phóng đất nước

3.2.3 Dựa vào nhân vật cho sẵn để xây dựng kể câu chuyện.

(10)

nghe , đọc để xây dựng câu chuyện Tuy nhiên , với trí tưởng tượng , em xây dựng tình tiết lạ, hấp dẫn người nghe

Ví dụ :

* Hãy tưởng tượng kể lại câu chuyện có ba nhân vật : bà mẹ ốm, người bà mẹ bà tiên

* Trong giấc mơ, em gặp bà tiên cho ba điều ước em thực ba điều ước Hãy kể lại câu chuyện

* Hãy tưởng tượng kể câu chuyện có nhân vật sau: - Người anh tham lam , người em hiền lành, thật ông bụt

* Hãy tưởng tượng kể lại câu chuyện có nhân vật cậu bé dũng cảm, dám bảo vệ người yếu

* Hãy kể câu chuyện có nội dung khuyên không nên lười biếng, phải chăm làm lụng, sống có ích cho đời Truyện có nhân vật Chàng Lười chuột nhắt

3.3 Kết đạt được

(11)

BÀI KIỂM TRA SỐ / THÁNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Bài kiểm tra số tháng / 2007

Giỏi : 10 / 25 tỉ lệ : 40 % Khá : / 25 tỉ lệ : 20 % Trung bình : / 25 tỉ lệ : 32 %

Bài kiểm tra số tháng 11 / 2007

Giỏi : 10 / 25 tỉ lệ: 40 % Khá : 10 / 25 tỉ lệ: 40 % Trung bình : 5/ 25 tỉ lệ : 20 %

Bài kiểm tra số tháng / 2008

Giỏi : 12 / 25 tỉ lệ : 48 % Khá : 10 / 25 tỉ lệ : 40 % Trung bình : / 25 tỉ lệ : 12 %

3.4 Bài học kinh nghiệm

Trong q trình thực nghiệm, tơi rút học sau :

 Phải chuẩn bị kĩ giảng đặc biệt khâu đề, câu hỏi gợi ý cho học sinh  Phải tổ chức tốt hoạt động xác định yêu cầu đề để học sinh kể yêu

cầu trọng tâm

 Phải kết hợp luyện kĩ nói kĩ viết cho học sinh Dùng hoạt động

luyện nói để hồn thiện hoạt động viết , đích cuối luyện tập

 Sử dụng hình thức sinh hoạt nhóm đơi, nhóm bốn để học sinh trao đổi

nội dung , suy nghĩ, cốt chuyện với nhau, tăng hiệu việc sáng tạo trí tưởng tưởng phát huy tác dụng việc học tập nhóm, tổ

 Thường xuyên chấm bài, coi trọng phần chữa đọc viết hay

cho học sinh tham khảo

 Cần trọng mặt giáo dục nhân cách, tư tưởng đạo đức cho học sinh thông

(12)

 Phải thường xuyên nghiên cứu nội dung chương trình , nắm đối tượng

học sinh để đưa đề phù hợp đối tượng, học sinh khơng q giỏi khơng nên đưa dạng q khó , khiến em lo ngại, thiếu tự tin kể chuyện

Chương IV- Kết luận 4.1 Kết luận

Việc rèn kĩ kể chuyện cho học sinh quan trọng Hoạt động rèn luyện kĩ kể chuyện phát huy óc sáng tạo học sinh Làm tốt công việc này, giáo viên góp phần nâng cao chất lượng giatrng dạy mơn Tiếng Việt Ngồi cịn hoạt động góp phần vào nghiệp : Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài Xuất phát từ vai trò việc rèn kĩ kể chuyện cho học sinh, cần quan tâm đầu tư thích đáng cho hoạt động Trên đay số dạng đề tập để giúp học sinh nâng cao kĩ kể chuyện Tôi mong nhà chun mơn góp ý thêm để chúng tơi rút nhiều kinh nghiệm công tác dạy học

4.2 Kiến nghị

* Đối với phận chuyện môn nhà trường :

Tạo điều kiện cho giáo viên dạy tốt mảng bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt

* Đối với tổ chuyên môn :

Nên phổ biến rộng rãi đề luyện tập tổ để thành viên tổ cho học sinh luyện tập, đặc biệt tiết dạy tăng cường

4.3 Danh mục tài liệu tham khảo.

* Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập

* Tạp chí Giáo dục số chuyện đề sách giáo khoa lớp

* Bài viết : Xây dựng số tập luyện viết văn kể chuyện thạc sĩ : Nguyễn Thị Thanh Hằng in tạp chí Thế giới ta số 26/2005

(13)

Ngày đăng: 02/05/2021, 22:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w