Quan tri doanh nghiep

32 3 0
Quan tri doanh nghiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất , thể hiện những lượng giá trị lớn mà doanh nghiệp đã đầu tư liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh như :.. quyền sử dụng đất[r]

(1)

BÀI GIẢNG

(2)

CHƯƠNG 8: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP

8.1 QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH

8.1.1 Khái niệm phân loại vốn kinh doanh doanh nghiệp 8.1.2 Các phương pháp khấu hao tài sản cố định

8.1.3 Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động

8.2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

8.2.1 Các báo cáo tài chính

8.2.2 Các tỷ số tài bản 8.2.3 Phân tích DUPONT

8.2.4 Kỹ thuật phân tích hồ vốn

8.2.5 Phân tích định đầu tư tài chính

8.3 XÁC ĐỊNH DOANH THU, CHI PHÍ, GIÁ THÀNH, LỢI NHUẬN

(3)

8.1 QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH

8.1.1 Khái niệm phân loại vốn kinh doanh doanh nghiệp

a Vốn cố định: Là biểu tiền toàn tài sản cố định doanh nghiệp

Các tài sản ghi nhận TSCĐ phải thoã mãn đồng thời tiêu chuẩn sau:

 Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dựng tài

sản

 Nguyên giá tài sản phải xác định cách tin cậy  Thời gian sử dụng: từ năm trở lên

 Tiêu chuẩn giá trị: có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hành

(4)

Phân loại TSCĐ

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, TSCĐ thường phân loại theo tiêu thức sau:

 Theo hình thái biểu hiện:

- TSCĐ hữu hình TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể nhà cửa, máy móc, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, vườn lâu năm,

- TSCĐ vơ hình tài sản khơng có hình thái vật chất, thể lượng giá trị lớn mà doanh nghiệp đầu tư liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh :

quyền sử dụng đất, chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí phát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí lợi thương mại, thương hiệu sản phẩm,

 Theo tình hình sử dụng:

- TSCĐ dùng - TSCĐ chưa dùng

- TSCĐ không cần dùng chờ lý

 Theo quyền sở hữu:

- TSCĐ tự có TSCĐ thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp

- TSC Đ thuê tài TSCĐ doanh nghiệp thuê dài hạn đơn vị, tổ chức khác (kể liên doanh, liên kết)

 Theo nguồn hình thành

(5)

Trong trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mịn (hữu hình vơ hình)

Hao mịn hữu hình:

Là giảm dần giá trị sử dụng theo giá trị TSCĐ giảm dần

Hao mòn vơ hình:

Là giảm túy mặt giá trị TSCĐ

Do vậy, để thu hồi lại giá trị tài sản cố định hao mòn, cần phải tiến hành khấu hao tài sản cố định

(6)

8.1.2 Các phương pháp khấu hao tài sản cố định

Phương pháp khấu hao chậm:

Phương pháp khấu hao theo đường thẳng

Phương pháp khấu hao nhanh:

(7)

8.1.2 Các phương pháp khấu hao tài sản cố định

a Phương pháp khấu hao theo đường thẳng

Phương pháp khấu hao theo đường thẳng (khấu hao

tuyến tính) Theo Phương pháp mức khấu hao hàng năm TSCĐ suốt thời gian sử dụng TSCĐ

Mk = NG/T Trong đó:

Mk: Mức khấu hao bình quân hàng năm TSCĐ

(8)

a Phương pháp khấu hao theo đường thẳng

Tỷ lệ khấu hao hàng năm (Tk) TK = Mk/NG=1/T

Ưu điểm: tính tốn đơn giản; mức khấu hao

phân bổ đặn không gây đột biến giá thành sản phẩm hàng năm.

Nhược điểm: Nhiều không thu hồi vốn kịp thời

(9)

Ví dụ 1

Công ty A mua TSCĐ (mới 100%) với: - giá ghi hoá đơn 119 triệu đồng

- chiết khấu mua hàng triệu đồng - chi phí vận chuyển triệu đồng

- chi phí lắp đạt, chạy thử triệu đồng

Biết TSCĐ có tuổi thọ 12 năm, thời gian sử dụng dự kiến DN 10 năm (phù hợp với quy định phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC), TSCĐ đưa vào sử dụng ngày 1/1/2003

(10)

- Nguyên giá TSCĐ = 119 – + + = 120 triệu đồng

- Mức khấu hao trung bình năm (Mk)

Mk = 120/10 = 12 triệu đồng/năm - Mức khấu hao trung bình tháng

Mkt = 12/12 = triệu đồng/ tháng - Tỷ lệ khấu hao năm (Tk)

Tk= 1/10 = 0.1 (=10%/năm)

(11)

Sau năm sử dụng, DN nâng cấp TSCĐ với tổng chi phí 30 triệu đồng, thời gian sử dụng đánh giá lại năm (tăng năm so với thời gian đăng ký ban đầu), ngày hoàn thành đưa vào sử dụng dự kiến là 1/1/2008

(12)

Nguyên giá TSCĐ = 120 + 30 = 150 trđ

Số khấu hao luỹ kế trích = 12trđ x năm = 60 trđ Giá trị cịn lại sổ kế tốn = 150trđ – 60 trđ = 90

trđ Mức khấu hao trung bình năm (Mk)= 90 trđ/6

năm = 15 trđ/năm Mức khấu hao trung bình tháng =

15trđ/12tháng = 1.250.000 đồng

(13)

Trong thực tế để tính khấu hao cho toàn TSCĐ doanh

nghiệp, người ta thường xác định tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình qn chung theo phương pháp thơng dụng phương pháp bình quân gia quyền sau:

Trong đó:

- fi: tỷ trọng loại TSCĐ

- Ti: Tỷ lệ khấu hao loại TSCĐ

- i : Loại TSCĐ

Do mức khấu hao kỳ doanh nghiệp xác định:

Mkh = Nguyên giá bình quân Tỷ lệ khấu hao tổng hợp

(14)

Mkh = NG kh x Tk

NGkh = NGđ + NGt – NGg NGt =

12

NGt x (12 – tt)

12

NGg x (12 – tg)

NGg =

Trong đó:

NGđ: Nguyên giá TSCĐ phải tính K.Hao đầu kỳ kế hoạch NGt: Nguyên giá TSCĐ tăng lên kỳ

(15)

Một DN có nguyên giá TSCĐ đầu năm KH 10 tỷ đồng, trong TSCĐ cần tính khấu hao 9,5 tỷ đồng Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân TSCĐ DN 9% Trong năm KH doanh nghiệp dự kiến tăng giảm TSCĐ sau:

Tháng mua thêm 10 máy vi tính, trị giá 90 triệu đồng, cơng lắp đặt 10 triệu, bảo hành miễn phí mua thêm phần mềm kế toán trị giá 2000 USD (tỷ giá đôla lúc mua dự kiến là 15.880đ/ USD)

Tháng khánh thành thêm dây chuyền sản xuất mới, trị giá tỷ đồng

Tháng dự kiến lý dây chuyền sản xuất cũ, trị giá

(16)

Từ công thức: Mkh = NG kh x Tk

Trong đó: NGkh = NGđ + NGt – NGg

NGđ = 9,5 tỷ = 9.500 triệu

{90 tr + 10 tr + (2000USD x 15.880)} x (12-1) + 1000 tr (12 - 5) 12

= 704,113 triệu

NGkh = 9.500 + 704,113 – 208,333 = 9.995,780 12

(17)

Ví dụ 3: Một DN có tình hình khấu hao TSCĐ tháng 12 năm N như sau

Stt Loại TSCĐ NG TK / năm Mức K.Hao tháng 12

1 Nhà cửa 10.000 5% 41,66 2 Thiết bị quản lý 2.000 10% 16,66 3 Phương tiện vận

tải 1.000 12% 10

4 Máy móc thiết bị 5.000 20% 83,33

(18)

Trong năm kế hoạch (N+1) DN dự kiến sau:

1 Tháng mua thêm ô tô trị giá 300 triệu 2 Tháng mua máy ĐTDĐ trị giá 22 triệu

3 Tháng lý máy cũ có nguyên giá 20 triệu 4 Tháng 10 khánh thành VP làm việc tỷ đồng

5 Tháng 12 Mua máy FAX 1000 USD (tỷ giá 14.000đ/USD)

(19)

Số KH tháng = 151,65 Tháng = 151,65

Tháng = 151,65 + Tháng = 154,65 Tháng = 154,65 +

Tháng = 154,83 -

Tháng = tháng = tháng = tháng 10 = 154,5 Tháng 11 = 154,5 +

300 x 12%

12 = 154,65

22 x 10%

12 = 154,83

20 x 20%

12 = 154,5

2000 x 5%

(20)

+ Mức khấu hao xác định sau Mki = Gdi Tkh

» Mki: Mức khấu hao TSCĐ năm thứ i

» Gdi: Giá trị lại TSCĐ năm thứ i

» Tkh: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm TSCĐ

» i thứ tự năm sử dụng TSCĐ ( i=1,n) Tkh = Tk Hs

Trong đó: Tk tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng

Hs hệ số điều chỉnh

Hệ số 1,5 cho TSCĐ có thời gian sử dụng từ đến nămHệ số 2,0 cho TSCĐ có thời gian sử dụng từ đến năm

(21)

Tính khấu hao cho TSCĐ có ngun giá 200 triệu, thời gian sử dụng năm

Ta có:

Tk = 1/5 = 20% Tkh = 20% = 40 %

Mức khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần xác định theo bảng sau:

(22)

TT Cách tính KH Mức KH năm Mức KH lũy

kế Giá trị lại TSCĐ 1

2 3. 4. 5.

200.000 x 40% 120.000 x 40% 72.000 x 40% 43.200 x 40% 25.920 x 40%

80.000 48.000 28.800 17.280 10.368 80.000 128.000 156.000 174.080 184.448 120.000 72.000 43.200 25.920 15.552

ĐVT: 1000 đồng

Do kỹ thuật tính tốn nên hết thời gian sử dụng TSCĐ chưa KH hết, thường kết hợp khấu hao tuyến tính năm cuối Theo ví dụ

(23)

Theo phương pháp này, mức khấu hao năm xác định sau: Mkt = NG Tkt

Mkt: Số tiền khấu hao TSCĐ năm thứ t NG: Nguyên giá TSCĐ

Tkt: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ năm thứ t

Số năm sử dụng lại TSCĐ theo thứ tự năm SD Tkt =

Tổng số số năm sử dụng lại TSCĐ tính theo thứ tự năm sử dụng

Hoặc

2(T+ – t) Tkt =

(24)

Tiếp theo ví dụ

(25)

Thứ tự năm

Số năm SD lại hết T.gian SD

(năm)

Tỷ lệ khấu

hao năm Số tiền khấu hao năm (triệu đồng)

1 5 5/15 200 x 5/15 = 66,666

2 4 4/15 200 x 4/15 = 53,333

3 3 3/15 200 x 3/15 = 40,000

4 2 2/15 200 x 2/15 = 26,667

(26)

Huy động tối đa tài sản cố định có vào hoạt động kinh doanh

Thực điều chỉnh lại nguyên giá giá trị lại TSCĐ để đảm bảo thu hồi đầy đủ vốn kinh tế mức lạm phát cao

Thực khấu hao TSCĐ cách hợp ly, tính tính đủ hao mịn hữu hình hao mịn vơ hình để đảm bảo thu hồi đầy đủ vốn cố định.

Thực tốt việc bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên sửa chữa lớn định kì TSCĐ

Chú trọng thực đổi TSCĐ cách kịp thời để tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp

Chủ động thực biện pháp phịng ngừa rủi ro, bảo tồn vốn bằng cách mua bảo hiểm tài sản, trích lập quĩ dự phịng tài chính.

(27)

8.1.1 Khái niệm phân loại vốn kinh doanh doanh nghiệp

b Vốn lưu động: Vốn lưu động biểu tiền toàn bộ tài sản lưu động doanh nghiệp.

Tài sản lưu động doanh nghiệp thường gồm hai phận: tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông  Tài sản lưu động sản xuất vật tư dự trữ

nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu sản phẩm dở dang quá trình sản xuất

 Tài sản lưu động lưu thông bao gồm: sản phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ, loại vốn tiền, vốn toán, khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước

(28)

 Xác định nhu cầu vốn lưu động:

Nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp số vốn tiền tệ cần thiết mà doanh nghiệp phải ứng để hình thành mức dự trữ hàng tồn kho định khoản cho khách hàng nợ sau sử dụng tín dụng người cung cấp khoản tín dụng đương nhiên khác.

Nhu cầu Mức dự trữ Các khoản phải thu Các khoản vốn lưu động = hàng tồn kho + từ khách hàng - phải trả

(29)

Ví dụ 5

Một DN có doanh thu tiêu thụ năm 2005 4000 triệu đồng Trong năm 2005 công ty dùng 25% lợi nhuận sau thuế để trả lãi cổ phần

Dự kiến năm 2006 mức chia lãi cổ phần giữ nguyên năm 2005

Nếu năm 2006 doanh thu 5000 triệu đồng nhu cầu vốn lưu động tăng lên lấy nguồn trang trải nào? Biết DN dự kiến năm 2006 phấn đấu đạt tỷ suất lợi nhuận doanh thu (sau thuế) 5%.

(30)

Bảng cân đối kế toán năm 2005 công ty sau

Tài sản Nguồn vốn

Chỉ tiêu Tiền Chỉ tiêu Tiền

1 Tài sản lưu động 1.800 1 Nợ phải trả 1.200

- Tiền 200 - Vay ngắn hạn 520

- Các khoản phải thu 600 - Nợ NSNN& CNV 200 - Hàng tồn kho 1000 - Các khoản phải trả

khác 480

2.TSCĐ hữu hình vơ

hình( giá trị cịn lại) 1.200 2 Vốn chủ sở hữu 1.800

Vốn góp 1000

(31)

Nhu cầu VLĐ = Các khoản + hàng tồn – Các khoản năm 2005 phải thu kho phải trả

Nhu cầu VLĐ = 600 + 1.000 – 200 – 480 = 920 Vậy tỷ lệ nhu cầu VLĐ/ DT 920/4000 = 23 % Năm 2006 nhu cầu VLĐ bổ sung thêm là:

(5000 – 4000) x 23 % = 230 triệu

- Lợi nhuận sau thuế 2006 5000 triệu x % = 250 triệu - Lãi cổ phần dự kiến phải trả cuối năm 2006 là

(32)

-Trong trường hợp doanh thu 4.200 triệu

TSLN D.thu 4% nhu cầu VLĐ bổ sung là: (4.200 – 4.000) x 23 % = 46 triệu

Lãi sau thuế: 4.200 tr x 4% = 168 triệu Lợi tức cổ phần: 168 x 0,25 = 42 triệu Lợi nhuận để lại không chia:

Ngày đăng: 02/05/2021, 21:02