GIÁO ÁN VẬT LÝ BÀI : GƯƠNG CẦU LÕM A/ MỤC TIÊU : Kiến thức: + Nhận biết ảnh tạo gương cầu lõm + Nêu tính chất ảnh ảo tạo gương cầu lõm + Nêu tác dụng gương cầu lõm sống kỷ thuật Kĩ năng: + Bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm + Quan sát tia sáng qua gương cầu lõm Thái độ: Yêu thích mơn học B/ CHUẨN BỊ : nhóm Các nhóm: Mỗi nhóm chuẩn bị - Một gương phẳng, gương cầu lõm, hai viên phấn giống nhau, đèn pin Cả lớp: - Tranh phóng to hình 8.5 trang 28 SGK - Bảng phụ minh họa cách bố trí thí nghiệm câu C2 trang 26 SGK: - Có hai gương: Gương phẳng gương cầu lõm - Hai viên phấn giống đặt thẳng đứng, cách hai gương khoảng C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 1’ 2.KT Bài cũ: 5’- Nêu đặc điểm ảnh tạo gương cầu lồi ? BT 7.1 SBT Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động : ( 2’ ) Tổ chức tình học tập - Xem SGK, chuẩn bị GƯƠNG CẦU LÕM - Tiết học hơm tìm học hiểu gương cầu khác Đó gương cầu lõm Vậy gương cầu lõm gì? Liệu gương cầu lõm có tạo ảnh vật giống gương cầu lồi không? Hoạt động : ( 10’ ) I/ Ảnh vật tạo Ánh vật tạo gương gương cầu lõm : cầu lõm - Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm - Cử người nhận dụng - Khi đặt vật gần gương cho nhóm cụ thí nghiệm cầu lõm cho ảnh ảo - Giáo viên giới thiệu gương cầu lõm: Gương có mặt phản xạ mặt phần mặt cầu - Để xem hình ảnh vật tạo gương cầu lõm có tính chất gì? Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu quan sát hình 8.1 trang 26 SGK – bố trí thí nghiệm hình vẽ - Quan sát - Các nhóm quan sát bố trí thí nghiệm hình 8.1 - Tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu tiến hành thí nghiệm theo dẫn SGK - Các nhóm thảo luận - Yêu cầu nhóm đọc câu C1 thống trả lời trả lời - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên đặt câu hỏi: Nếu có thêm gương phẳng viên phấn, nêu cách bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh ảo viên phấn tạo gương cầu lõm gương phẳng? - Sau nghe nhóm trao đổi ý kiến, giáo viên nhận xét, mơ tả cách bố trí thí nghiệm - Giáo viên treo bảng phụ minh họa cách bố trí thí nghiệm - Các nhóm thảo luận cử người đại diện mơ tả cách bố trí thí nghiệm - Chỉnh sửa có sai sót - Các nhóm quan sát bảng phụ - Trả lời: - Yêu cầu nhóm cho biết kết + Gương phẳng cho ảnh so sánh ảnh ảo tạo ảo lớn vật gương cầu lõm với ảnh + Gương cầu lõm cho vật tạo gương phẳng ảnh ảo lớn vật - Các nhóm cử đại diện - Giáo viên gọi học sinh điền từ trả lời: Đặt vật gần thích hợp vào chỗ trống, hồn sát gương cầu lõm, nhìn chỉnh nội dung kết luận trang 26 vào gương thấy ảnh ảo không hứng lớn vật trên chắn Ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật Hoạt động : ( 10’ ) Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm - Chúng ta biết tính chất ảnh vật tạo gương cầu lõm Vấn đề đặt phản xạ ánh sáng gương cầu lõm nào? Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song hay chùm tia tới phân kỳ? Để trả lời được, nhóm tiến hành thí nghiệm - Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - u cầu học sinh quan sát hình 8.2 bố trí thí nghiệm, sau tiến hành thí nghiệm - Giáo viên đọc câu C3: Quan sát chùm tia phản xạ xem có đặc điểm gì? Giáo viên yêu cầu nhóm quan sát, thảo luận, trả lời (Giáo viên gợi ý: Quan sát thấy trước gương) - Giáo viên rút kết luận: Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, ta thu chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương - Yêu cầu học sinh quan sát hình 8.3 trang 27 SGK - Một học sinh đọc lớn câu C4 - Giáo viên thông báo: Mặt trời xa nên chùm ánh sáng mặt trời chiếu đến trái đất chùm sáng song song II/ Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm - Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm ta thu chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương - Các nhóm chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm - Bố trí - tiến hành thí nghiệm - Thảo luận, trả lời - (điểm sáng) - Ghi nhận - Xem sách - Học sinh đọc câu C4 - Học sinh xem SGK - Một nguồn sáng nhỏ đặt trước gương cầu lõm vị trí thích hợp cho chùm tia phản xạ song song - Giáo viên đặt vấn đề: Nêu chùm tia tới gương cầu lõm phân kỳ - Các nhóm trả lời: chùm tia phản xạ có đặc điểm Chùm tia phản xạ gì? Cho HS làm thí nghiệm câu chùm tia song song C5 đưa kết luận Hoạt động : ( 8’ ) Vận dụng - HS làm câu C6, C7 SGK III Vận dụng: C6 Nhờ có gương cầu pha đèn nên xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta thu chùm sáng phản xạ song song, ánh sáng truyền xa được, không bị phân tán C7 Ra xa gương 4.Củng cố : 3’ + Gương cầu lõm gì? + Ảnh vật tạo gương cầu lõm có tính chất gì? + Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song chùm tia tới phân kì? 5.Hướng dẫn nhà : 6’ - Xem phần “Có thể em chưa biết” - Xem trước Tổng kết chương I quang học - Làm tập 8.1, 8.2, 8.3 sách tập ... Hoạt động : ( 10’ ) Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm - Chúng ta biết tính chất ảnh vật tạo gương cầu lõm Vấn đề đặt phản xạ ánh sáng gương cầu lõm nào? Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm... lời: - Yêu cầu nhóm cho biết kết + Gương phẳng cho ảnh so sánh ảnh ảo tạo ảo lớn vật gương cầu lõm với ảnh + Gương cầu lõm cho vật tạo gương phẳng ảnh ảo lớn vật - Các nhóm cử đại diện - Giáo viên...- Giáo viên giới thiệu gương cầu lõm: Gương có mặt phản xạ mặt phần mặt cầu - Để xem hình ảnh vật tạo gương cầu lõm có tính chất gì? Các nhóm tiến hành thí nghiệm - u cầu quan sát