1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm đề tài: Một số biện pháp kích thích trẻ 4 – 5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 5,15 MB

Nội dung

TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ Một số biện pháp kích thích trẻ – tuổi hứng thú tham gia hoạt động Tạo hình” Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục mẫu giáo Tên tác giả: Chu Thị Hằng Giáo viên Mẫu giáo NĂM HỌC 2013 - 2014 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 2 Mục đích sáng kiến kinh nghiệm: 3 Đối tượng , phạm vi sáng kiến: Phương pháp nghiên cứu II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : Thuận lợi - Khó khăn Các biện pháp thực sáng kiến 2.1 Tự học tự bồi dưỡng .5 2.2 Xây dựng nề nếp, thói quen, kỹ thực hoạt động .5 2.3 Hình thành, cung cấp cho trẻ kỹ tạo hình 2.4 Tạo cho trẻ yêu thích nghệ thuật (Cho trẻ tiếp xúc, cảm nhận vẻ đẹp môi trường xung quanh sản phẩm đẹp) 11 2.5 Tổ chức đa dạng hình thức hoạt động tạo hình 13 2.6 Xây dựng môi trường lớp học gần gũi, thân thiện khuyến khích trẻ làm phong phú vật liệu tạo hình để thể cảm xúc sáng tạo 15 2.7 Thi đua, biểu dương, khen thưởng kịp thời .17 2.8 Biện pháp: Phối hợp với phụ huynh .18 III KẾT QUẢ 18 IV KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 ĐỀ TÀI: Một số biên pháp kích thích trẻ – tuổi hứng thú tham gia hoạt động Tạo hình I PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ: Đồng hành phát triển không ngừng xã hội nhu cầu mặt người nâng cao rõ rệt Khi sống có đủ cơm ăn, áo mặc người nhà muốn nâng cao chất lượng sống “Trẻ em hôm - giới ngày mai” hiệu mà biết Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ trách nhiệm nhà nước, toàn xã hội gia đình Trẻ em tờ giấy trắng mà cha mẹ kỳ vọng vào tô vẽ thầy cô Bậc học mầm non bậc học trẻ, Có thể nói việc hình thành, rèn luyện trẻ nhân cách ban đầu để trẻ trở thành công dân tý hon hồn thiện như: Cơ thể khỏe mạnh, thơng minh nhanh nhẹn, ngoan ngỗn lễ phép, Có kỹ cần thiết sống trách nhiệm giáo viên mầm non " Mỗi ngày đến trường ngày vui”, mong muốn tất học sinh tới trường mong muốn người giáo viên giành cho học sinh thân yêu Với kinh nghiệm nhiều năm nghề, dựa vào tâm lý phụ huynh, tâm lý trẻ lứa tuổi phụ trách tơi ln nhận thấy thực tế: Môi trường đẹp làm ta yêu trường lớp hơn, lớp đẹp thấy yêu lớp hơn, xung quanh đẹp thấy vui Và là: Tự tay làm đẹp thấy vui hơn, biết làm đẹp thấy tự hào hơn, làm đẹp biết giữ gìn Đó mong muốn thân tơi, phụ huynh học sinh thân yêu Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận: Hoạt động “Tạo hình” đóng vai trị quan trọng chương trình giáo dục trẻ trường mầm non Nó hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo, tạo hình giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể lại cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho chúng rung động xúc cảm, tình cảm tích cực Hoạt động tạo hình hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất hình thành phẩm chất kĩ ban đầu người thành viên xã hội biết tích cực, sáng tạo Hoạt động tạo hình phát triển trẻ khả quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả phối hợp mắt tay, hoàn thiện số kỹ ( vẽ, nặn, cắt, xé dán ) Chính thế, giáo viên mầm non tơi muốn mở rộng, trau dồi kiến thức thân, đồng thờì góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Hình thành phát triển toàn diện cho trẻ chức tâm lý, sở ban đầu nhân cách, lực làm người số kỹ để trẻ chuẩn bị vào trường phổ thông Giáo dục mầm non ngày đòi hỏi chất lượng dạy học nhằm đáp ứng kịp thời thay đổi đất nước Nhu cầu phụ huynh đặt hy vọng vào thầy cô ngày cao trẻ khơng bồi dưỡng , phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo mà trẻ phát triển tồn diện Hơn trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi việc cho trẻ hoạt động “Tạo hình” vấn đề cần thiết nhằm phát triển kiến thức, kỹ thể nghệ thuật Thơng qua hoạt động “Tạo hình” đem đến cho trẻ ấn tượng đẹp cảm xúc chân thật, phẩm chất tốt đẹp nhân cách người Hiểu tầm quan trọng đó, tơi ln tìm tịi biện pháp, phương pháp tốt để giúp trẻ yêu thích nghệ thuật hứng thú tham gia vào hoạt động lĩnh vực 1.2 Cơ sở thực tiễn: Tuy nhiên thực tế điều muốn khơng phải lúc thực dễ dàng: Khi trẻ chưa biết cảm nhận đẹp, trẻ chưa biết yêu đẹp, chưa có mong muốn, hứng thú tạo đẹp, trẻ chưa biết quý trọng sản phẩm đẹp trẻ chưa có kỹ tạo sản phẩm đẹp mà trẻ hứng thú, mạnh dạn tham gia vào hoạt động tạo hình Qua tìm hiểu đánh giá thực trạng hoạt động trường Hoa hồng trao đổi với đồng nghiệp thấy số tồn thực tế sau: - Do số lượng trẻ nhóm lớp cịn đơng, trẻ hay gia đình phục vụ nên nhiều trẻ cịn chưa mạnh dạn, tự giác tham gia vào hoạt động, trẻ chưa có nề nếp thói quen, kỹ sinh hoạt tập thể Trẻ hay thích tự ý làm điều muốn, chưa tập trung ý lắng nghe thực hướng dẫn yêu cầu cô, chưa biết kết hợp bạn hoạt động theo nhóm - Trẻ thường gia đình cưng chiều nên muốn tự khám phá thứ xung quanh, trẻ muốn thứ thích thuộc riêng → chưa có ý thức giữ gìn mơi trường chung Khi tiếp xúc với môi trường trẻ ngắm nhìn, muốn tự tay sờ vào hình ảnh, đồ dùng, tự tay cậy, bóc khám phá chí cịn bóc, xé, tự ý lấy thứ mà trẻ thích để thuộc - Vì số lượng cháu đơng, trẻ lại hiếu động nên nhiều giáo viên cịn gặp khó khăn việc rèn trẻ kỹ tự khám phá, cảm nhận đẹp Thường giáo viên hay tổ chức hướng dẫn trẻ theo tập thể theo nhóm lớn, trẻ chậm chạp chưa có kỹ tạo hình, chưa thể tự tạo sản phẩm hoàn chỉnh, trẻ chưa biết trân trọng sản phẩm đẹp trẻ chưa có mong muốn tự tạo sản phẩm đẹp chưa ý nhiều Thường tiếp xúc với sản phẩm tạo hình trẻ chưa tập trung tư duy, chưa biết cách cảm nhận, đánh giá ý nghĩa sản phẩm mà trẻ cảm nhận vẻ đẹp cách nhìn trực quan mầu sắc, chưa ý đến đường nét, bố cục, ý nghĩa hình ảnh - Khi khả thể cảm xúc vào sản phẩm tạo hình cịn bị hạn chế : Trẻ chưa có kỹ để vẽ hình ảnh trẻ muốn, chưa biết lựa chọn mầu sắc cho phù hợp, chưa có kỹ xé, dán, xếp, lưa chọn vật liệu để làm tranh, để làm đồ dùng đồ chơi → Trẻ chóng chán tham gia hoạt động chưa tự tạo sản phẩm đẹp ý → Điều làm cho trẻ chưa mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động tạo hình - Một lý tương đối phổ biến việc trẻ em ngày cưng chiều, thứ có sẵn trẻ muốn khiến trẻ nhiều bị thụ động thiếu tự lập sáng tạo thân Trẻ nghĩ thứ có dễ dàng Trẻ chưa có mong muốn tạo nên mơi trường đẹp xung quanh Xác định mục tiêu ngành học nhu cầu thực tế sống, qua thực tế giảng dậy nhiều năm tơi nhận thấy việc làm cho trẻ u thích, hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình cần thiết Từ lý đó, tơi chọn đề tài "Một số biện pháp kích thích trẻ 4- tuổi hứng thú tham gia hoạt động Tạo hình” làm đề tài nghiên cứu Mục đích sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Đối với thân người viết: Nghiên cứu, tìm kiếm "Một số biên pháp kích thích trẻ – tuổi hứng thú tham gia hoạt động Tạo hình” từ đưa số hình thức, biện pháp giúp trẻ u thích đẹp, ln hướng tới đẹp, có số kỹ tạo sản phẩm đẹp biết tôn trọng gìn giữ đẹp xung quanh - Giúp trẻ u thích mơn tạo hình 2.2 Đối tượng nghiên cứu: "Một số biên pháp kích thích trẻ – tuổi hứng thú tham gia hoạt động Tạo hình” Đối tượng , phạm vi sáng kiến: "Một số biên pháp kích thích trẻ – tuổi hứng thú tham gia hoạt động Tạo hình” Trẻ lớp mẫu giáo nhỡ B2, trường Mầm non Hoa Hồng Cầu Giấy, năm học 2013- 2014 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý luận: Sưu tầm tài liệu, hướng dẫn thực chương trình trẻ -5 tuổi, sách hướng dẫn vẽ, gấp, làm đồ chơi nhà xuất mỹ thuật… 4.2 Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát hoạt động trẻ, phương pháp tổ chức giáo viên qua hoạt động học, hoạt động ngoại khoá 4.3 Quan sát ghi chép: Quan sát trình trẻ tham gia hoạt động lớp, trò chuyện thăm dò ý tưởng trẻ Sau quan sát xong, thu thập vấn đề liên quan ghi chép lại cách cụ thể, xác với trẻ 4.4 Thực nghiệm sư phạm: Tìm tịi sáng tạo hình thức hoạt động tạo hình, sưu tầm loại vật liệu khác để thử nghiệm làm tranh, đồ dùng, đồ chơi 4.5 Xử lý kết nghiên cứu thống kê toán học Sau điều tra thu thập đầy đủ số liệu tính %, xây dựng bảng số minh hoạ kết nghiên cứu II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : Thuận lợi khó khăn: * Thuận lợi: Lớp trang bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi đáp ứng đủ nhu cầu học tập vui chơi trẻ Số lượng cháu vắng so với số cô (45 trẻ/ cơ) nên giáo viên có điều kiện tổ chức tốt hoạt dộng cho trẻ Đa số phụ huynh có trình độ học vấn ln quan tâm đến cái, phối hợp tốt với giáo viên qua trình ni dạy trẻ Lớp có giáo viên, có trình độ chun mơn nắm vững phương pháp mơn, có kinh nghiệm nhiều năm dạy trẻ Cả ba có tinh thần học hỏi tìm tịi sáng tạo để thu hút trẻ học hoạt động ngày Ban giám hiệu vững vàng chuyên môn, sát đạo giáo viên thực tốt chun mơn * Khó khăn: - Về phía trẻ: + Tuy trẻ lớp có độ tuổi khả nhận thức, nề nếp, kỹ hoạt động trẻ hoàn toàn khác Có trẻ đến lớp, hiếu động, khả tập trung khả nhận thức trẻ bị hạn chế: Kỹ lứa tuổi thực hoạt động tạo hình (cầm bút cách, vẽ nét vẽ bản, kết hợp nét vẽ để tạo hình ảnh, chọn mầu tô mầu, xé dán, nặn, cầm kéo ): Duy Anh, Thanh Bách, Gia Bách, Huy Phong, Trọng Nhân, Đường Lâm, Khánh Hưng, yếu tố làm cho trẻ không hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ chóng chán, khơng tơn trọng sản phẩm tạo hình + Bên cạnh lớp lại có trẻ tăng động không tập trung ý vào hoạt động mà trẻ lại hay phá rối trẻ xung quanh, có trẻ có cá tính thích hoạt động mình, khơng thích giao tiếp trò chuyện, hoạt động với người xung quanh + Thực trạng: Qua khảo sát đánh giá đầu năm trẻ thấy việc dạy cho trẻ biết cảm nhận đẹp hứng thú tham gia vào mơn tạo hình vấn đề tơi phải đầu tư suy nghĩ Nội dung Hứng thú tham gia HĐ tạo hình Có kỹ thực HĐ tạo hình Có ý thức giữ gìn sản phẩm xung quanh Đầu năm (tháng 9) Tốt TB 10 trẻ 12 trẻ 15 trẻ 22,2% 26,7% 33,3% 45 trẻ trẻ trẻ 15 trẻ 11,1% 17,8% 33,3% trẻ trẻ 10 trẻ 11,1% 17,8% 22,2% (Bảng khảo sát đầu năm) Tổng số cháu: yếu trẻ 17,8% 17 trẻ 37,8% 22 trẻ 48,9% - Về phía giáo viên: Trong thực tế trường mầm non nhiều giáo viên cịn dạy trẻ hình thức chiều, lắng nghe, tìm hiểu ý tưởng trẻ, cịn ngại tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm, tham gia cô thực ý tưởng chung, hay chê bai trẻ trẻ chưa có kỹ năng, chưa có nhiều hình thức khuyến khích trẻ mạnh dạn phát huy ý tưởng sản phẩm Điều nhiều chưa khuyến khích trẻ u thích lĩnh vực tạo hình - Về phía phụ huynh: Mặc dù quan tâm đến đa số phụ huynh cịn mải cơng việc xem nhẹ bậc học mầm non, giành thời gian cho con, phần lớn ỉ lại cho ông bà người giúp việc, việc trao đổi phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ giáo viên phụ huynh gặp nhiều khó khăn Năm trường học học xa, số phụ huynh khơng có điều kiện đưa đón phải cho ô tô nên việc trao đổi phụ huynh giáo viên gần không thực - Từ nguyên nhân nêu với kinh nghiệm thực tế tâm huyết tơi, góc độ giáo viên mầm non, mạnh dạn đưa “ Một số biên pháp kích thích trẻ – tuổi hứng thú tham gia hoạt động Tạo hình” Các biện pháp thực sáng kiến 2.1 Tự học tự bồi dưỡng Bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ việc mà giáo viên nên làm phải làm thường xuyên Tôi thường đọc sách báo, xem tin tức phương tiện thông tin đại chúng, trao đổi đồng nghiệp tiếp cận tìm hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ không bị nhàm chán, phù hợp với khả trẻ phụ trách Trẻ 4-5 tuổi có khả nhận thức, trẻ bắt đầu biết ý thức việc làm hàng ngày, muốn tự thể trước bạn bè người xung quanh để nắm bắt điều phải tranh thủ đọc tài liệu tâm lý lứa tuổi, gần gũi tìm hiểu cá tính, khả trẻ để đưa yêu cầu, hình thức phù hợp với nhận thức tâm lý trẻ Tơi tìm tịi, học hỏi thêm hình thức tổ chức giúp trẻ có điều kiện sáng tạo hoạt động, tạo cho trẻ biết tự thể khả thân trẻ thấy vui u thích mơn tạo hình Ngồi tơi ý học hỏi, tự mị thêm cách tạo sản phẩm tạo hình sáng tạo, sưu tầm tạo số sản phẩm phong phú làm tài liệu mẫu, tìm phương pháp hướng dẫn trẻ cho trẻ hứng thú dễ hiểu nhất, phù hợp với nhận thức, khả trẻ * Theo quan điểm tơi, người giáo viên có vốn kiến thức vững vàng, có kỹ sư phạm tốt, nhiệt tình tâm huyết với nghề, gần gũi yêu thương trẻ chắn thành cơng tổ chức hoạt động cho trẻ 2.2 Xây dựng nề nếp, thói quen hoạt động cho trẻ Làm việc có nề nếp, có thói quen có kỹ thực hoạt động điều cần thiết tham gia vào hoạt động Vào đầu năm học, đa số trẻ chưa có thói quen tập trung hoạt động thời gian nghỉ hè trẻ tự rong chơi với gia đình, có trẻ đến trường nên tham gia vào hoạt động trẻ chưa thật ý, trẻ nói chuyện, tự lại Điều ảnh hưởng lớn đên khả tập trung tư duy, kỹ thực hoạt động trẻ Do tơi khơng đưa trẻ vào nề nếp trẻ tham gia vào hoạt động không đạt hiệu cao Khi trẻ có nề nếp tốt trẻ có tập trung ý cao, hứng thú, say mê, ý quan sát, lắng nghe, có trí tưởng tượng sáng tạo hoạt động Trẻ cần có nề nếp hoạt động, biết thực nề nếp việc nấy, có thói quen ý lắng nghe trẻ hiểu hướng dẫn, yêu cầu cô trẻ có kỹ cần thiết thực hoạt động Thời gian đầu phải đưa nội quy lớp, yêu cầu trẻ phải nhớ nội quy cô, thực kiểm sốt lẫn Tơi chia lớp thành tổ, ca, nhóm nhỏ để dễ kiểm sốt có điều kiện hướng dẫn kỹ tới trẻ Tôi xếp xen kẽ lẫn trẻ nhanh nhẹn gần trẻ nhút nhát, chậm chạp, giao nhiệm vụ cho trẻ kèm trẻ yếu, có nhận xét động viên kịp thời trẻ tích cực có tiến Hướng dẫn trẻ cách ý lắng nghe, hiểu thực u cầu cơ, khuyến khích trẻ mạnh dạn trao đổi nhờ cô hướng dẫn chỗ chưa biết thực với phương châm “Chưa biết phải học, chăm học giỏi” Tơi tập trung quan sát gần gũi, nhẹ nhàng, nghiêm khắc rèn trẻ tạo cho trẻ nề nếp, thói quen kỹ thực hoạt động Công việc phối hợp tay thường xuyên với giáo viên lớp, thời gian đầu hoạt động học chúng tơi tích cực tổ chức lơi trẻ vào hoạt động chiều thường xuyên nên sau tháng trẻ có tiến rõ nét tham gia hoạt động: trẻ có nề nếp, có thói quen, bước đầu có số kỹ thực yêu cầu cô điều khích lệ tơi tích cực tổ chức hoạt động cho trẻ Khi trẻ có nề nếp thói quen kỹ thực hoạt động việc tổ chức hoạt động cho trẻ khơng cịn gặp nhiều khó khăn trước, trẻ ý lắng nghe biết tập trung tư suy nghĩ thực yêu cầu hoạt động Khi tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm trẻ biết cách trò chuyện hỏi han thảo luận với nhau thực u cầu 2.3 Hình thành, cung cấp cho trẻ kỹ tạo hình bản: Để trẻ mạnh dạn, hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình việc hình thành, cung cấp cho trẻ kỹ để trẻ có hành trang mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động tạo hình cần thiết Sau khảo sát đầu vào thấy kỹ tạo hình trẻ : Kỹ vẽ, nặn, xé dán theo yêu cầu lứa tuổi, kỹ quan sát nhận xét đánh giá sản phẩm, kỹ sử dụng mầu sắc, bố cục tranh chưa cao, chưa đồng kết hợp đồng nghiệp lớp hình thành, cung cấp cho trẻ kỹ thơng qua nhiều hoạt động khác nhau: + Tận dụng đón trả trẻ tơi cho trẻ làm quen tranh mẫu cô, sản phẩm đẹp anh chị để trò chuyện với trẻ đường nét, bố cục, mầu sắc, khuyến khích trẻ tập đánh giá sản phẩm trò chuyện với trẻ cách vẽ, cách chọn mầu, cách xếp bố cục với sản phẩm nặn, xé dán, đồ chơi tơi trẻ trị chuyện bước tiến hành để tạo thành sản phẩm + Những hoạt động góc, hoạt động chiều tơi thường cho trẻ chia nhóm rèn kỹ chuẩn bị cho hoạt động sau đạt kết Để thực điều tơi phải thay đổi nhiều hình thức khác để cung cấp kiến thức, rèn kỹ cho trẻ Với loại tiết vẽ theo đề tài, ý thich tơi thường tận dụng hoạt động ngồi học để củng cố kỹ cho trẻ yếu, làm giầu vốn kiến thức cho trẻ trước trẻ thực hoạt động học Tôi chia trẻ theo nhóm cho trẻ khướng dẫn trẻ yếu vẽ tranh, xé dán tranh theo nhóm Tơi cho trẻ quan sát tìm hiểu loại sản phẩm khác nhau, khám phá cách thực Tơi cung cấp cho trẻ số mẫu khác để làm phong phú đề tài, ý thích trẻ Cho trẻ luyện tập kỹ cho trẻ để hoạt động trẻ tự tin thể ý tưởng VD: Trước hoạt động “Vẽ vườn ăn quả” tạo điều kiện cho trẻ quan sát, cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên loại ăn quả: Quan sát sân trường, quan sát hình ảnh vườn hình, nghe cảm nhận qua hát, cung cấp số kỹ vẽ loại ăn quả.Cho trẻ làm tranh vườn Khi chuẩn bị chu đáo trước cho hoạt động thấy trẻ tự tin, mạnh dạn tham gia vào hoạt động kết sản phẩm trẻ phong phú Để thực ý tường thời gian đầu tơi chia trẻ thành nhóm nhỏ hướng dẫn yêu cầu trẻ thực kỹ đơn giản khuyến khích trẻ sử dụng sản phẩm để tạo thành sản phẩm chung trang trí lớp VD: Tơi hỏi trẻ: Có muốn trang trí góc siêu thị khơng? Ở siêu thị người ta hay bầy bán giới thiệu nhỉ? Vậy cháu trang trí cho đẹp? - Để trang trí tranh này, yêu cầu phải lựa chọn giâý xé vụn thành mẩu giấy nhỏ tham gia vào dán làm giỏ để đựng loại rau siêu thị Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ bước tạo cho trẻ thấy thoải mái, vui vẻ, hoạt động vừa sức làm cho trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động Trẻ làm thao tác khó hơn, với trẻ chưa có kỹ tơi khuyến khích trẻ ngồi bơi hồ trẻ dán Với cách làm nhận thấy tất trẻ có góp sức chung, trẻ cảm thấy u thích hoạt động, khơng bị tự ti khơng biết làm Cơ vẽ tranh nét, chuẩn bị vật liệu làm với trẻ, trẻ chọn giấy xé vụn giáy dán trang trí giỏ quả, cắt chọn loại quả, tô màu quả, xé dán - Trẻ làm tranh nhiều vật liêu khác nhau, làm theo nhóm để tạo sản phẩm chung Với trẻ nhút nhát, khả tập trung chưa cao phải giành thời gian nhiều hướng dẫn trẻ bước nhỏ, có hình thức khen kịp thời để khuyến khích trẻ mạnh dạn Tôi tranh thủ hoạt động vui chơi, hoạt động chiều gần gũi giúp trẻ cảm nhận sản phẩm đẹp để khuyến khích trẻ u thích nghệ thuật tạo hình Tơi kết hợp với phụ huynh hướng dẫn khích lệ trẻ để trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Ngồi tơi tạo điều kiện cho trẻ kết hợp tạo sản phẩm đẹp theo dây chuyền – trẻ cho trẻ thực kỹ khó, trẻ yếu làm thao tác đơn giản VD: Với chủ đề “Tết mùa xuân” cho trẻ chọn mảng mầu bìa lịch, xé vụn thật đều, trẻ yếu tơi cho trẻ bôi hồ dán làm tranh ngựa trang trí ngày tết “Giáp ngọ” Tơi vẽ nét mờ cho trẻ vẽ theo làm hình ảnh bơng pháo hoa Bức tranh treo cửa lớp với họa tiết hoa đào ngày tết, nhiều hoa xung quanh Khi tơi trẻ trang trí xong cảm thấy trẻ lớp tự hào khả mình, trẻ phấn khởi khoe với bố mẹ thành Điều làm cho phụ huynh quan tâm tới hoạt động lớp trẻ có ý thức giữ gìn lớp Hình ảnh “con ngựa”, biểu tượng năm Giáp ngọ hí vang pháo hoa chào xuân mới, muôn hoa đua nở Khơng thay đổi hình thức tổ chức, tơi thay đổi phương pháp rèn kỹ cho trẻ trẻ, Có kỹ tơi gần gũi hướng dẫn trẻ theo nhóm, tập thể lớp có kỹ tơi hướng dẫn tỷ mỷ cho số trẻ để trẻ hướng dẫn lại bạn nhóm nhỏ 2,3 trẻ Khi quan sát thấy trẻ hướng dẫn trao đổi với cách làm đồ chơi, cách vẽ, giúp đỡ tạo nên sản phẩm thấy hiệu hình thức Ở lứa tuổi trẻ thích bạn chơi với mình, muốn bạn cho nhập hội, muốn thể vai trị nhóm Nắm yếu tố tâm lý nên tơi giao nhiệm vụ trẻ trẻ nhóm phải hướng dẫn làm bạn cho sản phẩm theo nhóm Qua cách hoạt động tơi nhận thấy trẻ lớp gắn kết hơn, biết bảo nhau, tự giác hướng dẫn cách thực yêu cầu cô Trẻ mạnh dạn gần gũi hướng dẫn, có lúc làm hộ nhau, làm, thực yêu cầu Nhóm trẻ hướng dẫn làm hoa tăng mẹ nhân ngày quố tế phụ nữ 8/3 giấy Trẻ say sưa hướng dẫn làm tranh vườn ăn đất nặn chủ đề “thực vật” Bức tranh vườn ăn nhóm trẻ hồn thành đất nặn Các bé hăng say làm tranh vườn hoa trang trí lớp đất nặn Vườn hoa trông thật rực rỡ nắng vàng 2.4 Tạo cho trẻ yêu thích nghệ thuật (Cho trẻ tiếp xúc, cảm nhận vẻ đẹp môi trường xung quanh sản phẩm đẹp) Cùng với việc rèn trẻ nề nếp, thói quen, kỹ năng, muốn tạo cho trẻ yêu trường lớp thơng qua cảm giác u thích vẻ đẹp mơi trường trường lớp thân u Tranh thủ hoạt động ngồi trời tơi tạo điều kiện cho trẻ quan sát cảm nhận vẻ đẹp trường học thân yêu mình, hình ảnh ngộ nhĩnh trang trí biểu bảng, khóm hoa trang trí, vẻ đẹp tự nhiên Những lúc có điều kiện cho trẻ ngồi tiếp xúc thiên nhiên tơi gợi ý hướng dẫn trẻ cảm nhận hình dáng loại cây, nhành hoa, bãi cỏ Trẻ thật mải mê ngắm nhìn khóm hoa nở rộ cơng viên Ở lớp học tơi xây dựng góc tun truyền có hình ảnh gần gũi, có mầu sắc bật, cho trẻ hiểu ý nghĩa hình ảnh trang trí lớp học Cho trẻ cảm nhận vẻ đẹp có hình ảnh trang trí, nhận xét đường nét, mầu sắc, bố cục hình ảnh VD: Góc tun truyền học hàng ngày bé, để tiêu đề “Tuần bé học gì” - Hình ảnh táo chín ngon mang kiến thức lành đến cho trẻ, trẻ chim non vui vầy quanh cành táo chín để hưởng thụ vị từ trái táo Với góc chơi tơi muốn tạo điều kiện cho trẻ tham gia trang trí để trẻ cảm nhận thấy vai trị lớp học “Hình ảnh minh họa vai chơi góc “Bé tập làm cấp dưỡng” cô cháu vẽ tơ mầu trang trí Cho trẻ cảm nhận thay đổi hàng ngày lớp: Từ xếp đồ dùng đồ chơi, trí lớp học, đần dà hình ảnh trang trí, hình ảnh chủ đề Khi tranh có bàn tay góp sức trẻ treo lên để trang trí lớp, tơi cảm nhận thấy niềm vui sướng trẻ, trẻ quan sát, nhận xét có ý thức hơn, mong muốn góp sức làm tranh trang trí Những sản phẩm trẻ trang trí lớp lại phục vụ nhu cầu vui chơi trẻ cảm giác trẻ tự tin vui vẻ tới lớp, từ ý thức giữ gìn lớp học nâng lên, trẻ biết giữ gìn hình ảnh, đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp, biết chơi, cất xếp đồ dùng theo hướng dẫn cô Biết ngắm nhìn xếp lại đồ chơi chưa gọn gàng… Sau trẻ cô tạo nên sản phẩm trang trí lớp thi tơi cảm thấy nhu cầu, hứng thú trẻ mong muốn tham gia vào hoạt động tạo hình tăng lên rõ rệt 2,5 Tổ chức đa dạng hình thức hoạt động tạo hình Để ln tạo cảm giác mới, gây hứng thú cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình, tránh tình trạng nhàm chán lặp lặp lại nhiều lần với hình thức hay đề tài tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với loại sản phẩm tạo hình khác với hình thức hoạt động khác - Ngay hoạt động học tơi tìm tịi mở rộng thêm nội dung, hình thức để thu hút trẻ Đầu năm học kỹ trẻ chưa có nhiều tơi lựa chọn hoạt động vừa sức với trẻ: Tôi cho trẻ lựa chọn vật liệu hình ảnh để trang trí đồ dùng: mũ, đồng hồ, bờm, vừa dạy trẻ kỹ lựa chọn hình ảnh hợp lý, cách phối mầu, rèn kỹ bôi hồ dán cho khéo léo; tự tay trẻ tạo sản phẩm hoàn chỉnh để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động hàng ngày trẻ Trẻ háo hức ý cô giới thiệu sản phẩm mẫu Trẻ chăm lựa chọn vật liệu hình ảnh phù hợp để trang trí đồ dùng Trẻ tự hào sản phẩm tự tay làm Tơi thấy nét mặt trẻ vui vẻ sử dụng sản phẩm hoạt động hàng ngày Khi trẻ có kỹ hoạt động tạo hình tơi thường tổ chức cho trẻ hoạt động học theo nhóm, trẻ thảo luận cách thực yêu cầu tiết đề tài, ý thích trước trẻ nhóm tiến hành thực tập Khi trẻ hoạt động theo nhóm, trẻ yếu thường hay học tập trẻ cách thực yêu cầu cô, trẻ đua để có sản phẩm đẹp Hoạt động theo nhóm khuyến khích trẻ sáng tạo, thể vai trị mình, trẻ yếu kỹ cịn lúng túng trẻ dẫn hướng dẫn trẻ chậm hơn, trẻ gợi ý cách làm Vào chủ đề thường hướng dẫn gợi ý trẻ vẽ chủ đề để trang trí thêm vào mảng mở chủ đề để củng cố, mở rộng hiểu biết trẻ chủ đề Thỉnh thoảng hoạt động chiều lại cho trẻ thi vẽ tranh chủ đề cho trẻ mang tranh nhà khoe bố mẹ - thấy ngày tiến phụ huynh phấn khởi quan tâm đến hoạt động nhiều 2.6 Xây dựng môi trường lớp học gần gũi, thân thiện khuyến khích trẻ làm phong phú vật liệu tạo hình để thể cảm xúc sáng tạo Ngoài việc cung cấp cho trẻ kỹ cần thiết việc tạo điều kiện cho trẻ thể cảm xúc quan trọng Để trẻ hứng thú hoạt động tạo hình tơi lơi trẻ vào việc tham gia chuẩn bị cho hoạt động Tôi cho trẻ quan sát số sản phẩm tự tạo nguyên vật liệu khác nhau, trò chuyện với trẻ vật liệu cần thiết, cho trẻ tư tìm tịi, đóng góp vật liệu để chuẩn bị cho hoạt động Hoạt động hiệu hình thành cho trẻ ý thức chuẩn bị cho hoạt động lớp Ban đầu có vài trẻ nhớ lời dặn, sau trẻ có ý thức hơn, tơi thường xun khen ngợi tinh thần có ý thức trẻ để khuyến khích động viên trẻ kịp thời Tôi tạo cho trẻ môi trường mở để trẻ tự lựa chọn hình thức hoạt động chơi, cho trẻ thấy giá trị vật liệu mà trẻ đóng góp Trong hoạt động vui chơi tạo điều kiện cho trẻ tham gia thường xun, khích lệ trẻ chưa có kỹ vào chơi trẻ để trẻ quan tâm giúp đỡ lẫn Cũng có hoạt động tơi dùng hình thức giao nhiệm vụ để trẻ có ý thức với hoạt động Hình ảnh góc chơi tạo hình trẻ tạo lên vât liệu khác nhau: Lịch cũ, len, mầu nước, rơm, giấy mầu, xốp mầu Mảng chủ đề mở trẻ thường xuyên quan tâm tìm hiểu đóng góp cơng sức Tơi cho trẻ làm bơng hoa để trang trí giàn hoa 2.7 Tổ chức cho trẻ thi đua, biểu dương, khen thưởng kịp thời Với trẻ mầm non việc biểu dương khen thưởng kịp thời có hiệu cao việc khích lệ tinh thần trẻ Ngay từ đầu năm học góc tuyên truyền lớp tơi có hình thức vừa tun truyền tới phụ huynh vừa khuyến khích trẻ Hàng tuần tơi cho trẻ luyện tập thi đua nhận xét tìm sản phẩm đẹp, việc xếp sản phẩm tơi có hình thức khuyến khích rõ ràng, đẹp bạn lựa chọn treo lên cao, cho vào khung tranh, lại khác treo giá phía để trẻ có ý thức cố gắng Một số tranh trẻ lựa chọn để cô treo lên cao - trẻ mong muốn cố gắng - Hình thức trang trí phù hợp với địa hình lớp tơi, chỗ cửa sổ bên chỗ phụ huynh thường xuyên lấy ba lô, giầy dép hàng ngày Những tranh đẹp chưa bạn lựa chọn hết chỗ trên, bạn cố gắng lần sau nhé! Mỗi trẻ nhìn thấy treo khung tranh, bố mẹ khen trẻ thấy tự hào có cố gắng cho lần hoạt động sau Những trẻ chưa lựa chọn buồn chút, trẻ hứa với mẹ lần sau cố gắng để bố mẹ thưởng Bố mẹ thấy chưa vẽ đẹp bạn có ý thức cho luyện tập nhà Mỗi tuần thường cố gắng tổ chức cho trẻ thi đua vẽ tranh lần để luyện kỹ cho trẻ để phụ huynh biết tiến sau tuần học 2.8 Biện pháp: Phối hợp với phụ huynh Được thấy tự tin vui vẻ đến trường điều mà phụ huynh giáo viên mong muốn Tuy nhiên để làm tốt công việc cần có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm học trao đổi với phụ huynh mong muốn việc làm tưởng đơn giản khơng xem nhẹ có hiệu lớn việc hình thành xây dựng ý thức ban đầu cho trẻ Để trẻ yêu thích lớp học, thích đến trường lớp, có ý thức giữ gìn lớp học nhà hay nơi vui chơi trẻ phải có ý thức Trẻ biết yêu đẹp, có ý thức giữ gìn mơi trường lúc, nơi Ở nhà, trẻ biết thu gọn đồ chơi sau chơi, khơng bầy bừa nhà Trẻ biết cảm nhận hình ảnh đẹp nơi cơng cộng, có ý thức giữ gìn đồ dùng, cảnh quan nơi công cộng không tự ý sử dụng Ở lứa tuổi ý thức tự lập, tự chủ công việc cần hình thành trẻ Trẻ dễ nhớ, chóng quên, với trẻ chưa biết tập trung ý ngại tham gia hoạt động trao đổi với phụ huynh nhờ phụ huynh kết hợp rèn thêm trẻ nhà Một điều nhỏ vấn đề lớn việc hình thành ý thức trẻ, việc phụ huynh quan tâm giúp đỡ trẻ tìm kiếm vật liệu chuẩn bị cho hoạt động lớp Hoạt động giúp cho trẻ có ý thức quan tâm đến hoạt động lớp tạo cho trẻ háo hức chuẩn bị cho hoạt động III/ Kết đạt được: Sau kết hợp với đồng nghiệp tìm tịi suy nghĩ thực biện pháp tơi nhận thấy trẻ lớp tơi có tiến rõ ràng - Trẻ thích học, vui vẻ hồn nhiên tới lớp, yêu mến lớp học mình, có ý thức giữ gìn mơi trường lớp học - Trẻ ln có hứng thú tham gia hoạt động tạo hình, có số kỹ hoạt động tạo hình - Trẻ ln mong muốn tham gia hoạt động trang trí lớp học, tích cực tham gia tìm hiểu, xây dựng mơi trường lớp học theo chủ đề - Trẻ có ý thức ghi nhớ lời cô dặn, tự hào với bố mẹ để giới thiệu sản phẩm lớp Phụ huynh cảm nhận tiến hàng ngày lớp Bảng tổng hợp kết Tổng số cháu: 45 Hứng thú tham gia HĐ tạo hình Có kỹ thực HĐ tạo hình Có ý thức giữ gìn sản phẩm xung quanh Đầu năm (tháng 9) Tốt TB yếu Cuối năm (tháng 4) yếu Tốt TB 10 trẻ 12 trẻ 15 trẻ trẻ 28 trẻ 12 trẻ trẻ 22,2% 26,7% 33,3% 17,8% 62,2% 26,7% 11,1% trẻ trẻ 15 trẻ 17 trẻ 20 trẻ 16 trẻ trẻ 11,1% 17,8% 33,3% 37,8% 44,4% 35,6% 17,8% trẻ 0% trẻ 2,2% trẻ trẻ 10 trẻ 22 trẻ 20 trẻ 22 trẻ 11,1% 17,8% 22,2% 48,9% 44,4% 48,9% trẻ 0% trẻ 6,7% IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Với tâm huyết giáo viên mầm non, mong muốn điều phụ huynh tin yêu, tin tưởng Thấy gương mặt rạng rỡ phụ huynh đón cảm nhận sản phẩm, kết học tập lớp lớp Những lời bi bô trẻ giới thiệu sản phẩm với bố mẹ ln động viên tơi, khích lệ tinh thần làm việc tơi, khiến tơi ln suy nghĩ tìm tịi biện pháp giúp trẻ u thích lĩnh vực nghệ thuật Trong q trình thực đề tài này, nhận chia sẻ, động viên, ủng hộ ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp lớp nhiều phụ huynh học sinh Đặc biệt động lực giúp tơi thêm phấn khởi thực đề tài yêu thích trẻ trẻ tới lớp khuôn mặt vui vẻ hồn nhiên hứng thú say mê tham gia vào hoạt động tạo hình Tơi tự rút số học kinh nghiệm sau : 1.1 Giáo viên cần có tình u nghề, mến trẻ Hãy người mẹ thứ hai đem lại niềm vui đam mê cho trẻ 1.2 Tự học tự bồi dưỡng trau dồi chuyên môn nâng cao nghiệp vụ 1.3 Để thực tốt chương trình ni dạy trẻ cần xây dựng nề nếp, thói quen, kỹ thực hoạt động 1.4 Hình thành, cung cấp cho trẻ kỹ tạo hình 1.5 Tạo cho trẻ yêu thích nghệ thuật (Cho trẻ tiếp xúc, cảm nhận vẻ đẹp môi trường xung quanh sản phẩm đẹp) 1,6 Tổ chức đa dạng hình thức hoạt động tạo hình 1.7 Xây dựng mơi trường lớp học gần gũi, thân thiện khuyến khích trẻ làm phong phú vật liệu tạo hình để thể cảm xúc sáng tạo 1.8 Thi đua, biểu dương, khen thưởng kịp thời 1.9 Biện pháp: Phối hợp với phụ huynh Khuyến nghị 2.1 Ban giám hiệu tạo điều kiện cho giáo viên trường kiến tập, tham quan, dự lớp tập huấn sở giáo dục mầm non khác để giáo viên có hội học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm hình thức tổ chức hoạt động học tập vui chơi cho trẻ 2.2 Đầu tư kinh phí, thời gian đồng thời hướng dẫn, khuyến khích giáo viên tích cực nghiên cứu, sáng tạo thêm nhiều học liệu mới, nhiều hoạt động mới, hấp dẫn trẻ có hiệu để phục vụ cho công tác giáo dục trẻ Trên số biện pháp áp dụng nhằm khuyến khích trẻ yêu thích lĩnh vực thẩm mỹ, yêu trường lớp Tuy kinh nghiệm không nhiều, rút từ thực tiễn giảng dạy manh dạn xin phép đưa để trao đổi với bạn đồng nghiệp Rất mong bạn đồng nghiệp, nhà quản lí bổ xung, góp ý cho tơi để làm phong phú thêm kinh nghiệm công tác giảng dạy XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Cầu Giấy, ngày tháng 03 năm 2014 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Chu Thị Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ánh Tuyết: Giáo trình tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non – Nhà xuất Đại học sư phạm năm 2008 Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ 45 tuổi (NXB Giáo dục Việt Nam- 2007) Phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ `mẫu giáo – Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực trẻ 4- tuổi (NXB Giáo dục Việt Nam - 2009) Nguồn tư liệu mạng internet ... việc làm cho trẻ u thích, hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình cần thiết Từ lý đó, tơi chọn đề tài "Một số biện pháp kích thích trẻ 4- tuổi hứng thú tham gia hoạt động Tạo hình? ?? làm đề tài nghiên... kích thích trẻ – tuổi hứng thú tham gia hoạt động Tạo hình? ?? Đối tượng , phạm vi sáng kiến: "Một số biên pháp kích thích trẻ – tuổi hứng thú tham gia hoạt động Tạo hình? ?? Trẻ lớp mẫu giáo nhỡ B2,... đích sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Đối với thân người viết: Nghiên cứu, tìm kiếm "Một số biên pháp kích thích trẻ – tuổi hứng thú tham gia hoạt động Tạo hình? ?? từ đưa số hình thức, biện pháp giúp trẻ

Ngày đăng: 02/05/2021, 18:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w