1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương

68 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Chất thải rắn sinh chưa thu gom xử lý triệt để nguồn gây ô nhiễm ba môi trường: đất, nước khơng khí Tại bãi rác, nước rỉ rác khí bãi rác mối đe dọa nguồn nước mặt nước ngầm khu vực Khối lượng chất thải rắn khu đô thị ngày gia tăng nhanh chóng theo tốc độ gia tăng dân số phát triển kinh tế xã hội Lượng chất thải rắn không xử lý tốt dẫn đến hàng loạt hậu môi trường lường trước Các vấn đề môi trường chất thải rắn gây thường hậu việc không quản lý hợp lý chất thải rắn từ nguồn phát sinh đến nơi thải bỏ cuối Chỉ cách tổ chức, vận hành quản lý cách hiệu chất thải rắn từ nguồn phát sinh đến nơi thải bỏ cuối giảm chi phí hạn chế vấn đề môi trường rác gây Thị xã Dĩ An vùng kinh tế trọng điểm Bình Dương, thị xã đà phát triển mạnh kinh tế xã hội Sự hình thành khu công nghiệp làm cho kinh tế thị xã phát triển nhanh chóng Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị xã phát sinh rác thải sinh hoạt ngày nhiều Hàng ngày thị xã phát sinh khoảng 230 chất thải rắn sinh hoạt nhiên khối lượng thu gom đạt khoảng 74% Hiện thị xã gặp nhiều khó khăn việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt chưa có biện pháp tối ưu cho vấn đề Chính mà đề tài “ đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương ”sẽ tìm hiểu cụ thể tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã, từ đề xuất giải pháp quản lý phù hợp với địa phương Trang GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Tình hình nghiên cứu: 2.1 Trên giới Vấn đề quản lý, xử lý rác thải nước giới ngày quan tâm Đặc biệt nước phát triển, công việc tiến hành cách chặt chẽ, từ ý thức thải bỏ rác thải người dân, trình phân loại nguồn, thu gom, tập kết rác thải trang thiết bị thu gom, vận chuyển theo loại rác Các quy định việc thu gom, vận chuyển, xử lý loại rác thải quy định chặt chẽ rõ ràng với đầy đủ trang thiết bị phù hợp đại + Ngành tái chế rác Đức dẫn đầu giới Việc phân loại rác thực nghiêm túc Đức từ năm 1991 Rác bao bì gồm hộp đựng thức ăn, nước hoa quả, máy móc nhựa, kim loại hay carton gom vào thùng màu vàng Bên cạnh thùng vàng, cịn có thùng xanh dương cho giấy, thùng xanh cho rác sinh học, thùng đen cho thủy tinh + Tại Nhật, chuyển từ hệ thống quản lý chất thải truyền thống với dòng nguyên liệu xử lý theo hướng sang xã hội có chu trình xử lý ngun liệu theo mơ hình 3R (reduce, reuse, recycle).Về thu gom chất thải rắn sinh hoạt, hộ gia đình yêu cầu phân chia rác thành loại: Rác hữu dễ phân hủy, rác khó tái chế cháy rác tái chế Các loại rác yêu cầu đựng riêng túi có màu sắc khác hộ gia đình phải tự mang điểm tập kết rác cụm dân cư vào quy định, giám sát đại diện cụm dân cư Nếu gia đình khơng phân loại rác, để lẫn lộn vào túi ban giám sát báo lại với cơng ty hơm sau gia đình bị công ty vệ sinh gửi giấy báo đến phạt tiền + Tại Singapore, nhiều năm qua hình thành chế thu gom rác hiệu Việc thu gom rác tổ chức đấu thầu công khai cho nhà thầu Công ty trúng thầu thực công việc thu gom rác địa bàn cụ thể thời hạn Trang GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương năm Singapore có khu vực thu gom rác, rác thải sinh hoạt đưa khu vực bãi chứa lớn Công ty thu gom rác cung cấp dịch vụ “từ cửa đến cửa”, rác thải tái chế thu gom xử lý theo chương trình tái chế quốc gia 2.2 Tại Việt Nam Quản lý rác thải sinh hoạt Việt Nam, thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng… thách thức lớn nhà quản lý Tốc độ tăng rác thải khơng dân số thị tăng, sản xuất, dịch vụ tăng, mà cịn mức sống người dân ngày tăng lên Tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt quận nội thành đạt khoảng 95%, huyện ngoại thành tỷ lệ đạt 60%; Lượng CTR công nghiệp thu gom đạt 85-90% chất thải nguy hại đạt khoảng 60-70% Bộ Xây dựng xây dựng chương trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng công nghệ hạn chế chôn lấp giai đoạn 2009 - 2020, với quan điểm kết hợp đầu tư Nhà nước khuyến khích, huy động thành phần kinh tế tham gia đầu tư lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị, đảm bảo đáp ứng mục tiêu đến năm 2020 địa phương đầu tư xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng công nghệ xử lý hạn chế chôn lấp, đặc biệt khu xử lý chất thải rắn có tính chất vùng nguồn vốn khác nhằm giải triệt để vấn đề xúc ô nhiễm môi trường chất thải rắn sinh hoạt đô thị tồn quốc Mục đích nghiên cứu: Dĩ An thị xã thành lập năm 2011 cơng tác bảo vệ mơi trường, quản lý chất thải rắn gặp nhiều khó khăn Số lượng dân cư đông thành phần phức tạp thách thức lớn việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt Trên sở khảo sát trạng chất thải rắn địa bàn thị xã Dĩ An, đề tài tập trung vào mục tiêu sau: - Tìm hiểu, đánh giá trạng quản lý chất thải rắn địa bàn thị xã Dĩ An Trang GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác kiểm soát nguồn thải, tồn trữ, thu gom, vận chuyển xử lý theo phương thức tốt Thỏa mãn yếu tố kinh tế, kỹ thuật, bảo tồn tài ngun thiên nhiên, giữ gìn cảnh quan thị Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Giới thiệu tổng quan thị xã Dĩ An - Tìm hiểu yếu tố làm ảnh hưởng đến môi trường thị xã Dĩ An - Hiện trạng quản lý chất thải rắn thị xã Dĩ An - Đánh giá trạng lý chất thải rắn thị xã Dĩ An - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Dĩ An Phương pháp nghiên cứu: Nhằm thực nội dung nghiên cứu đề ra, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau : - Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan: Tham khảo đề tài nghiên cứu khoa học, sách, văn pháp luật chất thải rắn sinh hoạt Từ tài liệu thu thập được, tiến hành phân tích tổng hợp, xếp cách có hệ thống phù hợp với nội dung nghiên cứu - Thu thập số liệu chất thải rắn xí nghiệp cơng trình cơng cộng thị xã Dĩ An - Phương pháp khảo sát trạng : khảo sát thực tế tình hình thải bỏ, thu gom vận chuyển chất thải rắn địa bàn thị xã Dĩ An Phương pháp sử dụng nhằm thu thập thông tin tổng quan địa điểm phát sinh rác thải sinh hoạt, nắm bắt thực trạng tồn công tác quản lý chất thải rắn địa bàn thị xã Dĩ An Trang GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ XÃ DĨ AN 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Dĩ An thị xã tỉnh Bình Dương Dĩ An tiếp giáp với thành phố lớn thành phố Biên Hịa Thành phố Hồ Chí Minh, cửa ngõ quan trọng để tỉnh miền Trung, Tây Nguyên tỉnh phía Bắc Thị xã Dĩ An tái lập theo Nghị định 58/1999/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 1999 Chính phủ nâng lên cấp Thị xã theo Nghị 04/NQ-CP Chính phủ ngày 13 tháng năm 2011.[13] Thị xã có đơn vị hành cấp phường, gồm: Dĩ An, An Bình, Đơng Hịa, Tân Đơng Hiệp, Tân Bình, Bình An, Bình Thắng Hình 1.1 Bản đồ hành thị xã Dĩ An [12] Trang GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Bảng 1.1 Các phường thuộc thị xã Dĩ An TÊN PHƯỜNG DIỆN TÍCH DÂN SỐ DĨ AN 1.044 73.732 AN BÌNH 340 62.109 ĐƠNG HỊA 1.025 46.582 TÂN ĐƠNG HIỆP 1.412 64.747 TÂN BÌNH 1.036 15.133 BÌNH AN 603 22.442 BÌNH THẮNG 550 12.690 TỔNG 6.010 297.435 ( Nguồn: UBND thị xã Dĩ An ) Thị xã Dĩ An nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, trái tim công nghiệp miền Đông Nam Bộ Hiện tại, Dĩ An có khu cơng nghiệp vào hoạt động Sóng Thần 1, Sóng Thần 2, Bình Đường, Tân Đơng Hiệp A, Tân Đơng Hiệp B, KCN dệt may Bình An Dĩ An có tuyến đường quan trọng qua Quốc lộ 1, Quốc lộ 52 tuyến đường sắt Bắc - Nam Dĩ An có ga xe lửa quan trọng ga Dĩ An ga Sóng Thần, có nhà máy toa xe Dĩ An, nhà máy sản xuất, sửa chữa đầu máy toa xe lớn miền Nam Diện tích đất tự nhiên thị xã Dĩ An 6.010 ha, dân số thị xã 297.435 người 1.1.2 Đặc điểm khí hậu Trang GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương 1.1.2.1 Nhiệt độ Dĩ An nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, phân bố thành hai mùa rõ rệt năm: mùa mưa từ tháng đến tháng 11 mùa khô từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm 26,78 oC, nhiệt độ trung bình tháng cao 29,2oC, nhiệt độ trung bình tháng thấp 24,4 oC Chênh lệch nhiệt độ tháng nóng tháng lạnh 4,8 oC 1.1.2.2 Chế độ mưa Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.734,2-2.286,8mm Tháng mưa nhiều tháng 9, trung bình 341mm; tháng mưa tháng 1, trung bình 20mm 1.1.2.3 Độ ẩm khơng khí Độ ẩm khơng khí trung bình từ 80-84% có biến đổi theo mùa rõ rệt Độ ẩm trung bình vào mùa mưa 90% độ ẩm trung bình vào mùa khơ 78% 1.2 Đất đai- khống sản Dĩ An thị xã có địa hình phẳng, địa chất ổn định, vững phổ biến dãy đồi phù sa cổ nối tiếp với độ cao trung bình 20-25m so với mặt nước biển, độ dốc không 3-15 Đặc biệt có vài đồi núi nhấp nhơ lên địa hình phẳng núi Châu Thới cao 82m Mặc dù Dĩ An bao quanh sơng lớn địa hình có độ cao trung bình từ 20-25m nên bị lũ lụt ngập úng Tuy nhiên năm gần hình thành khu cơng nghiệp với q trình khai thác khống sản với quy mơ lớn làm biến đổi địa hình khu vực, làm đường nét tự nhiên, gây nhiều tác đông tiêu cực thúc đẩy q trình rửa trơi bề mặt xâm thực bào mòn bề mặt sườn Trang GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Dĩ An có nhóm đất bao gồm đất đỏ vàng chiếm diện tích lớn với 46,12% diện tích đất tự nhiên, nhóm đất xám với 42,42%, nhóm đất phù sa 5,13%, nhóm đất phèn 1,23%, nhóm đất dốc tụ 0,94% cuối nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá chiếm 0,02% Hiện Dĩ An sở hữu mỏ đá lớn gồm đá phun trào andezit, đá granit đá cát kết.[12] 1.3 Hiện trạng sử dụng đất Diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2010 là: Đất nơng nghiệp: 150 ha, đất công nghiệp: 1.196 ha, đất du lịch: 450 ha, đất ở: 3.100 ha, đất trường đại học: 597 ha, đất chưa sử dụng là: 517 Ðất cơng nghiệp: Bố trí dọc tỉnh lộ 743 từ ngã tư Gị Dưa vào khu cơng nghiệp Bình Ðường, Sóng Thần Sóng Thần 2, ven đường sắt Bắc-Nam qua địa bàn phường Tân Ðơng Hiệp Diện tích đất theo mục đích sử dụng giai đoạn 20052010 có thay đổi từ đất nông nghiệp chuyển sang đất cơng nghiệp Đất cơng nghiệp chiếm diện tích lớn, điều đồng nghĩa với việc Dĩ An gặp nhiều khó khăn cơng tác bảo vệ mơi trường Ðất làng đại học bố trí khu vực xã Ðơng Hịa ngã ba xa lộ Ðại Hàn xa lộ Hà Nội Hiện số trường đại học lớn thành phố Hồ Chí Minh chuyển ngoại thành, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh có phần lớn diện tích nằm địa phận thị xã Dĩ An.[12] 1.4 Điều kiện kinh tế xã hội 1.4.1 Tăng trưởng kinh tế Dĩ An thị xã vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tổng sản phẩm (GDP) thị xã tăng bình quân 16% hàng năm GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 30,1 triệu đồng, tăng gần 1,3 lần so với năm 2009 2,2 lần so với năm 2005 Trang GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Trong năm 2010, kinh tế Dĩ An đạt thành cơng đáng khích lệ Giá trị sản xuất công nghiệp khoảng 32.550 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch Tốc độ tăng trưởng công nghiệp trì mức 16% Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ đạt 8.087 tỷ đồng, tăng trưởng 34,86% Tổng thu ngân sách đạt 1.766 tỷ đồng Trong năm 2010, Dĩ An đưa vào sử dụng 11 cơng trình xây dựng bản, chuẩn bị hồn thành cơng trình khởi cơng xây dựng 18 cơng trình xây dựng khác Ước tính năm 2010, vốn xây dựng toán cho cơng trình gần 300 tỷ đồng Kết thúc năm 2010, nhiều tiêu kinh tế - xã hội Dĩ An thực đạt vượt kế hoạch Sản xuất cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ trì mức tăng trưởng cao, thu chi ngân sách vượt tiêu Trong năm 2011, Dĩ An đặt mục tiêu giá trị sản xuất công nghiệp tăng 17%, thương mại, dịch vụ tăng 35%, chi đầu tư xây dựng 340,2 tỷ đồng.[12] Tốc độ tăng trưởng kinh tế thị xã tương đối cao ổn định so với địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước, thị xã ln tạo sức hấp dẫn việc thu hút đầu tư lực lượng lao động từ địa phương khác chuyển đến Chính điều tạo sức ép môi trường thị xã phát triển dân số, phát triển công nghiệp, dịch vụ, hoạt động giao thông vận tải vấn đề hội nhập quốc tế Bảng 1.2 Tổng sản phẩm GDP bình quân đầu người qua năm STT Năm GDP ( triệu đồng / người.năm) 2001 8,3 2005 13,5 2006 15,3 2007 17,3 2008 19,9 2009 24,0 2010 30,1 Trang GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Biểu đồ 1.1 Tổng sản phẩm GDP bình quân đầu người qua năm ( nguồn: Thư mục toàn văn, Bình Dương hội nhập phát triển, 2010 ) Dĩ An trở thành thị xã công nghiệp với cấu kinh tế: công nghiệp chiếm 86,12%, thương mại dịch vụ chiếm 13,65%, nông nghiệp chiếm 0,13% Biểu đồ 1.2 Cơ cấu kinh tế thị xã Dĩ An năm 2010 (nguồn: Thư mục tồn văn, Bình Dương hội nhập phát triển, 2010) Trang 10 GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương buộc bên đổ bỏ chất thải phải chịu trách nhiệm chi phí dọn địa điểm đó, chất thải bên bị phát chiếm tổng chất thải đổ bỏ điểm Chính sách quản lý chất thải rắn sinh hoạt cần xây dựng đồng với công cụ kinh tế phù hợp nhằm thay đổi hành vi từ ép buộc sang khuyến khích Khuyến khích thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn Riêng doanh nghiệp xử lý chất thải rắn cần có trợ giúp từ ngân sách, cơng việc bắt buộc phải tiến hành, có khả sinh lợi chi phí đầu tư ban đầu lớn Công nhân trực tiếp làm việc khâu thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn phải xếp ngành lao động nặng độc hại, từ chế độ tiền lương, phụ cấp độc hại, bảo hộ lao động phải xây dựng cho phù hợp Coi việc thu nhặt phế thải ngành nghề Xét tổng thể người thu nhặt phế thải có lợi cho cơng tác quản lý chất thải rắn họ thu hồi tỷ lệ lớn chất thải rắn để đưa vào tái chế tái sử dụng, lực lượng thu nhặt phế thải cần tổ chức quản lý Kiên xử lý vi phạm Luật Bảo vệ môi trường , quy chế, quy tắc vệ sinh đô thị, có chế độ khen thưởng xử phạt thích đáng 4.2 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn Trang 54 GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Có nhiều cách phân loại CTR phân loại theo chất chúng, chẳng hạn rác, tro than, xác xúc vật chết, rác quét đường Tuy vậy, cách phân loại tốt phân loại theo nguồn phát thải cần quản lý chất thải rắn theo nguồn phát thải Bảng 4.1 phân loại chất thải rắn theo nguồn phát thải Nguồn phát thải Loại chất thải Rác thực phẩm, giấy, cacton, nhựa, túi nilon, vải, da, rác vườn, Hộ gia đình gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhơm, kim loại, tro, cây, chất thải đặc biệt pin, dầu nhớt xe, lốp xe, ruột xe, sơn thừa… Giấy, cacton, nhựa, túi nilon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, lim Khu thương mại loại; chất thải đặc biệt vật dụng gia đình hư hỏng( kệ sách, đèn, tủ …), đồ điện tử hư hỏng (máy radio, tivi …), tủ lạnh, máy giặt hỏng, pin, dầu nhớt xe, săm lốp, sơn thừa… Giấy, cacton, nhựa, túi nilon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim Công sở Xây dựng Khu công cộng Trạm xử lý nước thải loại; chất thải đặc biệt kệ sách, đèn, tủ hỏng, pin, dầu nhớt xe, săm lốp, sơn thừa … Gỗ, thép, bêtông, đất, cát … Giấy, túi nilon, … Bùn hóa lý, bùn sinh học ( Nguồn: Nguyễn Việt Trung, Trần Thị Mỹ Diệu ( 2007 ),Quản lý chất thải rắn sinh hoạt)[14] - Nhóm chất thu hồi để tái sử dụng, tái chế: thiết bị điện, điện tử dân dụng công nghiệp, phương tiện giao thông, sản phẩm phục vụ sản xuất tiêu dùng hết hạn sử dụng, bao bì giấy, kim loại, thủy tinh, chất dẻo khác… - Nhóm chất cần xử lý, chôn lấp: chất hữu (các loại cây, cây, rau, thực phẩm, xác động vật,…); sản phẩm tiêu dùng chứa hóa chất độc hại (pin, ắc quy, dầu mỡ bôi trơn,…); loại chất thải rắn khác tái sử dụng Trang 55 GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Chất thải rắn xây dựng bùn hữu cơ, đất đá, vật liệu xây dựng thải trình tháo dỡ cơng trình… phải phân loại: - Đất, bùn hữu từ công tác đào đất, nạo vét lớp đất mặt sử dụng để bồi đắp cho đất trồng - Đất đá, chất thải rắn từ vật liệu xây dựng (gạch, ngói, vữa, bê tơng, vật liệu kết dính q hạn sử dụng) có tái chế tái sử dụng làm vật liệu san lấp cho cơng trình xây dựng - Các chất thải rắn dạng kính vỡ, sắt thép, bao bì giấy, chất dẻo tái chế, tái sử dụng Phải thực thu gom, phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn dụng cụ hợp vệ sinh theo hướng dẫn tổ chức thu gom, vận chuyển Các hộ gia đình thị xã chưa có hệ thống thu gom phải thực xử lý chất thải rắn theo hướng dẫn quyền địa phương, khơng đổ chất thải cơng trình cơng cộng, sơng ngòi, suối, kênh rạch nguồn nước mặt Sản phẩm hóa chất hết hạn sử dụng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp phải lưu giữ túi riêng, thu gom, vận chuyển xử lý riêng 4.3 Phân loại tái chế chất thải rắn sinh hoạt 4.3.1 Phân loại rác nguồn 4.3.1.1 Quy trình thu gom rác phân loại rác Trang 56 GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Hộ gia đình phân loại rác thải thành loại: rác hữu (rau, củ, quả, thức ăn thừa…) rác vô (sành, sứ, xỉ than, giấy nilon….) - Đội ngủ thu gom phải thu gom riêng loại rác cách sử dụng xe ngăn, ngăn chứa rác hữu cơ, ngăn cịn lại chứa rác vơ Hoặc thu gom ln phiên chất thải rắn hữu chất thải rắn vô cơ, chất thải rắn hữu tính chất phân hủy gây mùi thối nên cần thu gom vào tất ngày chất thải rắn vơ thu gom 2-3 lần/tuần bố trí ln phiên xóm, khu phố - Người thu gom có nhiệm vụ phân loại rác sơ bộ, thu hồi chất tái chế - Thu gom phân loại rác chợ, trường học, tuyến đường, cơng trình cơng cộng… - Cần đặt thùng rác phân loại chợ, tuyến đường, cơng trình cơng cộng… Hình 4.1 Một số loại thùng rác hợp vệ sinh dùng để phân loại rác nguồn  Để công tác phân loại CTRSH đạt hiệu cần: - Tuyên truyền sâu rộng, tập huấn thực thí điểm vài phường thị xã Trang 57 GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Tích hợp với hoạt động thường xuyên phường, tổ, xóm… - Có quy chế ràng buộc trách nhiệm hộ gia đình với việc phân loại chất thải rắn - Thiết bị kỹ thuật đáp ứng yêu cầu để thực tốt - Có phương án dự phòng trạm phân loại thứ cấp 4.3.2 - Tái chế rác thải Rác vô phân loại thành: chai nhựa, vật liệu coposite, giấy carton, thủy tinh, kim loại, cao su, lon nhôm để tái chế thành vật liệu gạch lát, ống cống, hạt nhựa - Rác hữu xử lí thành phân bón phương pháp ủ sinh học làm phân compost: Trong chất thải sinh hoạt chứa nhiều cacbonhyđrat đường, xenllulo, lignin, mỡ, protein, chất phân huỷ đồng thời bước Quá trình phân huỷ chất hữu dạng thường xảy với có mặt ơxy khơng khí (phân huỷ hiếu khí) hay khơng có khơng khí (phân huỷ yếm khí, lên men) Hai q trình xảy đồng thời khu vực chứa chất thải tuỳ theo mức độ thơng khí mà dạng hay dạng chiếm ưu  Để hoạt động tái chế rác thải đạt hiệu cần: - Khuyến khích tư nhân tham gia, đồng thời tạo chế cạnh tranh công - Giám sát chặt chẽ, tránh sở tái chế gây ô nhiễm môi trường - Giải pháp “đầu ra” sở tái chế - Gắn việc tái chế với thu gom, vận chuyển 4.4 Hệ thống thu gom 4.4.1 Hệ thống thu gom chất thải rắn từ nguồn phát sinh có khối lượng nhỏ Trang 58 GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương 4.4.1.1 Hình thức thu gom Các nguồn phát sinh có khối lượng nhỏ bao gồm hộ gia đình, văn phịng, cơng sở, cửa hàng tạp hóa, qn ăn, nhà hàng, khách sạn, trường học,… nằm khu dân cư, đặc trưng hộ gia đình Cũng có số nhà hàng, khách sạn, trường học có quy mơ lớn (khối lượng CTR phát sinh ngày lớn khối lượng chứa xe thu gom 660 L, khoảng 350 kg) Tuy nhiên, số lượng nguồn không nhiều thường nằm rải rác khu dân cư, nên để tiện cho việc tổ chức tuyến thu gom, nguồn xem nguồn phát sinh có khối lượng nhỏ Hoạt động thu gom chất thải rắn từ nguồn phát sinh có khối lượng nhỏ thực theo hình thức thu gom “từng nhà (door-to-door) hết nhà đến nhà tuyến”, cụ thể sau: - Trên tuyến đường giao thông lớn (bề rộng lòng đường khoảng 20 m), mật độ xe đơng, lưu thơng chiều hay hai chiều, hình thức thuận tiện thu gom CTR bên lề đường từ nhà đến nhà Công nhân thu gom đẩy xe thu gom rỗng từ nơi tập trung, đến hộ gia đình (hay cơng sở, quán ăn, nhà hàng,… gọi chung hộ gia đình nguồn phát sinh chiếm tỷ lệ cao nhóm nguồn phát sinh có khối lượng nhỏ) tuyến thu gom, lấy CTR, sau đẩy xe sang hộ gia đình xe đầy (không thể chứa thêm CTR nữa) Sau thu gom đầy xe, công nhân đẩy xe chứa đầy CTR đến điểm tập kết (có thể điểm hẹn, trạm ép kín, trạm trung chuyển, hay trạm phân loại,…) đợi, chuyển giao CTR lấy xe rỗng thực chuyến thu gom hồn tất cơng tác thu gom ngày - Đối với tuyến đường giao thơng nhỏ (bề rộng lịng đường < 20 m) hay đường hẻm, hình thức thu gom thuận tiện lấy rác hai nhà đối diện qua “cặp nhà” tuyến đường Ở số địa phương, xe thu gom sử dụng xe tải (không phải thùng 660 L hay xe đẩy tay) Do đó, xe đậu vị trí thuận tiện đường chạy chậm, đó, cơng nhân thu Trang 59 GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương gom đến trước hộ gia đình để lấy rác cho vào giỏ cần xé, đến đầy giỏ, công nhân chuyển rác lên xe vận chuyển để lấy giỏ không tiếp tục thu gom rác Công việc tiếp tục xe thu gom chứa thêm rác Trong trường hợp này, công nhân thường lấy rác hai nhà đối diện để đỡ tốn công di chuyển Ở khu nhà dân có đường dốc, trơn trợt, đẩy xe thu gom đến nhà, công nhân thu gom phải mang cần xé đến hộ gia đình để lấy rác chuyển xuống xe thu gom Trong trường hợp thu gom theo tuyến đường mô tả Công nhân thu gom lấy rác theo cụm hộ gia đình, từ cao xuống thấp cho thuận tiện cho việc chuyển rác xuống phía 4.4.1.2 Phương tiện thu gom Phương tiện thu gom CTR từ nguồn phát sinh có khối lượng nhỏ, với đường phố nhỏ hẹp hộ gia đình bỏ rác riêng lẻ (từng nhà một, không tập trung điểm) nước ta, phương tiện thu gom phải đạt yêu cầu kỹ thuật sau đây: - Chứa rác thu gom, khơng gây rơi vãi rác rị rỉ nước rác trình thu gom đường vận chuyển điểm tập kết - Xe phải có kết cấu kích cỡ phù hợp cho việc di chuyển tuyến đường nhỏ hẹp đông đúc - Nếu phải dùng sức người để đẩy, xe phải có sức chứa vừa phải với khả đẩy xe chứa đầy rác công nhân thu gom Các phương tiện thu gom sử dụng thị xã Dĩ An là: xe thùng 660 L, xe đẩy tay, xe bagác, xe lam xe tải 4.4.2 Hệ thống thu gom chất thải rắn sinh hoạt từ nguồn phát sinh tập trung 4.4.2.1 Hình thức thu gom Trang 60 GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Các nguồn phát sinh CTR tập trung nguồn có khối lượng CTR lớn (đủ lớn để thu gom chuyển thẳng đến bãi chôn lấp xe vận chuyển) Những nguồn thường chợ, nhà máy nằm khu dân cư,… Trong trường hợp này, xe thu gom xe vận chuyển Từ trạm xe, xe vận chuyển đến nơi cần thu gom, chuyển rác lên đầy xe chở thẳng đến bãi chôn lấp trạm xử lý Có thể thu gom hai ba vị trí đầy xe chuyển bãi chơn lập Tuy nhiên số lượng vị trí lấy rác mà xe phải đến so với trường hợp thu gom CTR từ nguồn phát sinh có khối lượng 4.4.2.2 Phương tiện thu gom Phương tiện thu gom nguồn phát sinh CTR tập trung xe vận chuyển Đối với rác thực phẩm (hay rác hỗn hợp), phương tiện sử dụng xe ép rác loại 10 20 Đối với phần rác lại (kể xà bần), phương tiện vận chuyển loại xe tải 4.5 Các giải pháp giáo dục - đào tạo, tuyên truyền để quản lý chất thải rắn sinh hoạt 4.5.1 - Đối với cán bộ, công chức Trao đổi chuyên gia để học tập kinh nghiệm chuyển giao công nghệ Trang 61 GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Tăng cường hợp tác quốc tế, thiết lập mối quan hệ tham gia tích cực vào hoạt động quốc tế để trao đổi thông tin lĩnh vực quản lý chất thải rắn, tìm kiếm trợ giúp việc thu nhập, xử lý, phân tích, lưu giữ số liệu (ngân hàng liệu) làm sở cho việc hoạch định kế hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn đô thị - Phối hợp với ngành liên quan chuyên gia để xuất phổ biến sâu rộng tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn bảo vệ môi trường nói chung, quản lý chất thải rắn nói riêng, cho phù hợp với đối tượng địa phương - Tăng cường đổi công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường để tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động cấp ủy đảng, quyền, mặt trận, đồn thể ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường 4.5.2 Đối với người dân Để công tác quản lý bảo vệ môi trường đạt hiệu cao cộng đồng đóng vai trị quan trọng Chính mà việc thơng tin, truyền thơng, giáo dục nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng quan trọng Đây giải pháp quan trọng công tác bảo vệ môi trường nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng môi trường - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục thông qua sinh hoạt thường kỳ tổ chức quần chúng sở, tạo phong trào thi đua hình thành thói quen tốt việc bảo vệ môi trường - Giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân thực nếp sống văn minh, không đổ rác vứt rác bừa bãi Đối tượng mà công tác tuyên truyền giáo dục nên hướng đến là: trẻ em thiếu niên; người làm chủ doanh nghiệp, cửa hàng, trung tâm thương mại ; hành cơng cộng… tất tầng lớp nhân dân thị trấn Đối với vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng nâng cao nhận thức ý thức người dân việc làm quan trọng, định hiệu vấn đề bảo vệ môi trường sống Trang 62 GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương để có mơi trường khơng cố gắng vài người mà cần có quan tâm tồn xã hội thực - Tiến hành phân loại rác nguồn, tuyên truyền cho người dân biết cách phân loại rác thải trước đem thải bỏ Thực quản lý rác theo phương thức 3R (reduce - giảm thiểu, reuse - tái sử dụng, recycle - tái chế) - Đưa tiêu chí bảo vệ mơi trường vào việc đánh giá gia đình văn hóa Những gia đình có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường tuyên dương gia đình thiếu ý thức bị nêu tên loa phát hàng ngày - Tổ chức chiến dịch truyền thông gây ấn tượng mạnh nhằm phát động phong trào toàn dân thực Luật Bảo vệ môi trường thị: “tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa đất nước” Tiếp tục đẩy mạnh phong trào: xanh – – đẹp 4.5.3 Đối với học sinh, sinh viên Quản lý chất thải rắn phải phần chương trình giảng dạy môi trường kiến nghị đưa vào khuôn khổ giáo dục hành Những chương trình xu nhiều nước hiệu chung: “mơi trường phải an tồn tay hế hệ tương lai” Việc nâng cao kiến thức lĩnh vực cấp bách này, phụ thuộc phần lớn vào việc đào tạo chức cán thông qua: - Đào tạo chuyên sâu quản lý khóa học nước - Đào tạo nước ngồi thông qua học bổng, tham dự hội nghị, hội thảo quốc tế… để nắm bắt kiến thức kỹ thuật từ nước - Tổ chức hoạt động tuyên truyền trực tiếp thông qua đội ngũ người tình nguyện đến đồn viên, hội viên, hộ gia đình vận động tồn dân thực Luật Bảo vệ môi trường Trang 63 GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Hình 4.2 Hoạt động tình nguyện CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trang 64 GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương -Vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới nói chung Việt Nam nói riêng tiêu chí công tác bảo vệ môi trường -Bên cạnh phát triển cơng nghiệp đại hóa, phát triển đô thị phát sinh rác thải đô thị Nếu không xử lý cách, loại chất thải người thải mơi trường gây nhiều loại bệnh tật, đường truyền nhiễm nguy hiểm, phá hoại đến môi trường sống… Tác nhân gây nguy hại môi trường chất thải rắn lớn Vì vậy, vấn đề cần đưa giải pháp quản lý xử lý chất thải rắn hiệu quả, ứng dụng tiến khoa học ngồi nước, góp phần giảm thiểu ảnh hưởng chất thải rắn đến mơi trường sống, sức khỏe người xã hội Trong lượng rác thải hàng năm thị xã Dĩ An tăng dần cơng tác thu gom quản lý lại bất cập, chưa bao quát hoàn toàn, rải rác khắp nơi bắt gặp hình ảnh rác thải chất đống tràn đường phố làm vẻ mỹ quan đô thị gây ô nhiễm cho môi trường xung quanh Không có vậy, lãng phí nguồn nhiên liệu sản xuất phân hữu tốt bỏ qua hội tái sinh, tái sử dụng lượng phế liệu lớn Đồng thời giảm phần kinh phí diện tích đất bãi chơn lấp mà ảnh hưởng gây khơng ( nước rỉ rác, khí CH4…) cho hệ sinh thái 5.2 Kiến nghị - Tăng cường phổ biến sách, quy định xử lý rác đến cấp sở - Tích cực triển khai công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức cộng đồng việc giữ gìn, bảo vệ môi trường sống lành Trang 65 GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Mở khóa đào tạo, huấn luyện chuyên sâu quản lý rác cho cán làm công tác Thường xuyên trao đổi với chuyên gia nứơc để học hỏi kinh nghiệm chuyển giao công nghệ - Phải có chế độ bảo hộ lao động thích hợp cho công nhân làm công tác thu gom, xử lý rác công việc xem ngành lao động nặng độc hại - Cần nhập thêm xe ép rác, để giải toàn lượng rác phát sinh ngày cho năm tới - Cần quy hoạch lại mặt cho điểm hẹn, cho đủ rộng để tiếp nhận rác vào cao điểm - Xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh xoá bỏ triệt để bãi rác không tiêu chuẩn cho phép - UBND thị xã nên có biện pháp quản lý nghiêm khắc lực lượng lấy rác tư nhân, giám sát công việc thu gom họ Thông qua đó, xí nghiệp GTCC cấp giấy phép hành nghề cho cá nhân để có sở quản lý sau - Nâng cao công nghệ tái chế tái sử dụng để tăng thêm sản phẩm hợp vệ sinh cho xã hội - Huy động nguồn vốn nước để đầu tư mạnh cho dự án giảm thiểu ảnh hưởng CTR đến hệ sinh thái đất, nước không khí Trang 66 GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Hiền ( 2010), Đất nước người Dĩ An UBND tỉnh Bình Dương ( 2010), Thư mục tồn văn, Bình Dương hội nhập phát triển, nhà xuất Trẻ Nguyễn Thị Kim Thái, Ứng Quốc Dũng, Trần Hiếu Nhuệ , (2001), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội Lê Huy Bá(2000), Môi trường, NXB Đại Học Quốc Gia,Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Thị Mỹ Diệu( 2010), giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, trường đại học Văn Lang Xí nghiệp cơng trình cơng cộng Dĩ An ( 2010), Báo cáo trạng thu gom chất thải rắn huyện Dĩ An Ban quản lý khu công nghiệp Bình Dương (2010), báo cáo quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương Cục Thống kê Bình Dương, Niên giám Thống kê năm 2010 Luật bảo vệ mơi trường (2010), nhà xuất lao động 10 Phịng kế hoạch hóa gia đình thị xã Dĩ An, Báo cáo dân số huyện Dĩ An giai đoạn 2005- 2010 11 Đà Bình, đổi cơng nghệ quản lý chất thải rắn Bình Dương, 22/06/2011 (http://www.baobinhduong.org.vn/newsdetails/1D3FE184B03/Doi_moi_cong_n ghe_de_dat_hieu_qua_hon.aspx 12 http://www.binhduong.gov.vn/vn/sobannganh_detail.php? id=259&idcat=16&idcat2=1) Trang 67 GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương 13 http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet/Nghi-quyet-04-NQ-CP- thanh-lap-thi-xa-Di-An-thanh-lap-phuong-thi-xa-Di-An-vb117533t13.aspx 14 Nguyễn Việt Trung, Trần Thị Mỹ Diệu ( 2007 ),Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, www.gree-vn.com Trang 68 GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương ... quan thị xã Dĩ An - Tìm hiểu yếu tố làm ảnh hưởng đến mơi trường thị xã Dĩ An - Hiện trạng quản lý chất thải rắn thị xã Dĩ An - Đánh giá trạng lý chất thải rắn thị xã Dĩ An - Đề xuất giải pháp. .. chất rắn cao CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ DĨ AN Trang 27 GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh. .. Trang 46 GVHD: Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Thị Lan Hương Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương 3.7 Hoạt động xử lý Tất chất thải rắn thị xã

Ngày đăng: 02/05/2021, 17:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w