Bài giảng giao an lop 4 ktkn

23 232 0
Bài giảng giao an lop 4 ktkn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRNG TIU HC HIP HềA B Tun 22 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Tập đọc: Sầu riêng. I, Mục tiêu: - Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng. - Dk: Hoạt đọng cá nhân, nhóm. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1: ổ n định tổ chức ( 2) 2, Kiểm tra bài cũ : (4) - Đọc thuộc bài Bè xuôi sông La. - Nêu nội dung bài. 3, Dạy học bài mới: (30) 3.1, Giới thiệu bài: 3.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - Một học sinh khá đọc - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho /hs đọc nối tiếp đoạn. - G/v giúp h/s hiểu nghĩa từ cuối bài, g/v sửa phát âm cho h/s. - Cho H/sđọc bài theo nhóm 2. - G/v đọc mẫu toàn bài. b, Tìm hiểu bài: - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng. - Câu văn nào nói lên tình cảm của tác - Hát - H/s đọc bài. - Học sinh khá đọc - H/s chia đoạn. - H/s đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt. - H/s đọc đoạn trong nhóm 2. - 1 vài nhóm đọc bài. - 1-2 hs đọc toàn bài. - H/s chú ý nghe gv đọc bài. - Là đặc sản của miền Nam. - Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát - Quả: lủng lẳng dới cành, trông nh những tổ kiến, . - Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút - H/s nêu: VD: Sầu riêng là loại trái quý nhất của Thc hin: Trng Vn Dng Trang: 113 TRNG TIU HC HIP HềA B giả đối với cây sầu riêng? c, Hớng dẫn đọc diễn cảm: - G/v giúp h/s tìm đợc giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho h/s luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét. - Nêu nội dug bài 3, Củng cố, dặn dò: - Học cách miêu tả của tác giả. - Chuẩn bị bài sau. miền Nam, hơng vị quyến rũ đến kì lạ. - H/s luyện đọc diễn cảm bài văn. - H/s tham gia thi đọc diễn cảm. - H/s nêu Rỳt kinh nghim : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Toán Luyện tập chung. I, Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số . Có ý thức cẩn thận khi giải toán. II, Chuẩn bị: Bảng, Sách. Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1 : ổ n định tổ chức : (2) 2, Kiểm tra bài cũ: (4) 3, H ớng dẫn luyện tập : (30) MT: Củng cố kĩ năng quy đồng mẫu số và rút gọn phân số. Bài 1: Rút gọn phân số. - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Trong các phân số, phân số nào bằng Hoạt động của trò H át Kiểm tra vở bài tập của h/s - H/s nêu yêu cầu của bài. - H/s làm bài. +, 30 12 = 5 2 . +, 45 20 = 9 4 +, 70 28 = 5 2 +, 51 33 = 17 11 - H/s nêu yêu cầu. - H/s làm bài. Thc hin: Trng Vn Dng Trang: 114 TRNG TIU HC HIP HềA B phân số 9 2 ? - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Nhóm nào có 3 2 số ngôi sao đã tô màu? - Chữa bài. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Phân số bằng phân số 9 2 là: 27 6 ; 63 14 . - h/s nêu yêu cầu. - H/s làm bài. a, 3 4 và 8 5 3 4 = 24 32 ; 8 5 = 24 15 - H/s nêu yêu cầu. - H/s xác định nhóm có 3 2 số ngôi sao đã tô màu: b. Rỳt kinh nghim : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chính tả Nghe viết: Sầu riêng. I, Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu Riêng. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn l/n, ut/uc. - Rèn kĩ năng viết cho học sinh. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 2a, 3. - Dk: Phần bài tập làm nhóm. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1, Kiểm tra bài cũ: - Viết từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn nghe viết chính tả: - Gv đọc đoạn viết. - Gv lu ý hs cách trình bày bài, lu ý một số từ ngữ dễ viết sai. Hoạt động của trò - Hs viết. - Hs nghe đoạn viết. - Hs đọc lại đoạn viết. - Hs chú ý một số từ ngữ dễ viết sai. Thc hin: Trng Vn Dng Trang: 115 TRNG TIU HC HIP HềA B - Gv đọc cho hs nghe viết. - Gv thu một số bài để chấm, chữa lỗi. 2.3, Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2a, Điền vào chỗ trống l/n? - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Chọn tiếng thích hợp để hoàn chỉnh bài văn Cái đẹp. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Luyện viết thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nghe đọc, viết bài. - Hs tự chữa lỗi. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào vở, một vài hs làm bài vào phiếu. Các câu có từ đã điền: Nên bé nào thấy đau! Bé ào lên nức nở. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Các từ điền: nắng, trúc, cúc, lónh lánh, nên, vút, náo nức. - Hs đọc lại bài văn Cái đẹp đã hoàn chỉnh. Rỳt kinh nghim : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đạo đức Lịch sự với mọi ngời. I, Mục tiêu: - Hiểu vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời. - Biết c sử lịch sự với những ngời xung quanh. - Có thái độ tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những ngời biết c xử lịch sự và không đồng tình với những ngời c xử bất lịch sự. II, Tài liệu và phơng tiện: - Bìa: xanh, đỏ, trắng. - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai. III, Các hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức :( 2) 2, Kiểm tra bài cũ: (3) - Thế nào là lịch sự với mọi ngời? - Nhận xét. 3, Hớng dẫn thực hành: (27) Hoạt động 1: Biết c xử lịch sự và không đồng tình với những ngời bất lịch sự. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - G/v và h/s cả lớp nhận xét. - H/s nêu. - H/s thảo luận nhóm. - H/s đại diện các nhóm trình bày. Thc hin: Trng Vn Dng Trang: 116 TRNG TIU HC HIP HềA B - Gv chốt lại : + ý kiến đúng: c, d. + ý kiến sai: a,b,đ. Hoạt động 2: Biết c xử lịch sự với những ngời xung quanh: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - Tổ chức cho các nhóm đóng vai. - Nhận xét, trao đổi về các vai diễn. * Kết luận: Gv đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 3, Hoạt động nối tiếp: (3) - Thực hiện c xử lịch sự với mọi ngời xung quanh. - Hs thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai. - Hs các nhóm lên đóng vai. - Hs cả lớp cùng trao đổi. - Hs đọc thuộc câu ca dao. Rỳt kinh nghim : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Khoa học Âm thanh trong cuộc sống. (tiết 1) I, Mục tiêu: - Nêu đợc vai trò của âm thanh trong cuộc sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng làm tín hiệu: tiếng trống, tiếng còi xe, .) - Nêu đợc ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh. II, Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị theo nhóm: - 5 chai, cốc giống nhau; tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống, tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. - Một số băng đĩa cát xét. - Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1, Khởi động: Trò chơi Tìm từ diễn tả âm thanh. - Chia h/s làm hai nhóm. - Cách chơi: Một nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia phải tìm từ diễn tả âm Hoạt động của trò - H/s chơi trò chơi. Thc hin: Trng Vn Dng Trang: 117 TRNG TIU HC HIP HềA B thanh đó. - Tổ chức cho hs chơi. 2, Dạy học bài mới: (30) 2.1, Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống. MT: Nêu đợc vai trò của âm thanh trong đời sống. - Hình sgk 86. - Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm. - G/v tập hợp ý kiến của hs. 2.2, Nói về âm thanh a thích và âm thanh không a thích. MT: Giúp hs diễn tả thái đọ trớc thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá. - Gv gợi ý để hs nêu. - Nêu lí do tại sao thích và tại sao không thích âm thanh đó. 2.3, Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Hiểu đợc ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và thái độ trân trọng. - Em thích nghe bài hát nào? Do ca sĩ nào thể hiện? - Nêu cách ghi lại âm thanh hiện nay? 2.4, Trò chơi làm nhạc cụ: MT: Nhận biết đợc âm thanh có thể nghe cao, thấp (trầm, bổng) khác nhau. - Tổ chức cho các nhóm làm nhạc cụ. - Tổ chức cho các nhóm biểu diễn nhạc cụ. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: (4) - Nhắc nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - H/s quan sát hình sgk. - H/s trao đổi theo nhóm nêu đợc vai trò của âm thanh. - Hs thảo luận nhóm 2, nêu: + Âm thanh a thích: + Âm thanh không a thích: - Hs nêu lí tại sao thích và tại sao không thích. - Hs nêu tên bài hát mình thích. - Hs thảo luận nhóm 4 nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh. - H/s đổ nớc vào các chai từ vơi đến đầy dần. - H/s biểu diễn các nhạc cụ đó. Rỳt kinh nghim : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Toán So sánh hai phân số cùng mẫu số. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. Thc hin: Trng Vn Dng Trang: 118 TRNG TIU HC HIP HềA B - Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. II, Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ nh sgk. - Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1, ổ n định tổ chức :( 2) 2, Kiểm tra bài cũ: (4) 3, Dạy học bài mới: (30) 3.1, So sánh hai phâ số cùng mẫu số: - Gv giới thiệu hình vẽ nh sgk. - Gv gợi ý để hs nhận ra cách so sánh. 2.2, Thực hành: Bài 1: So sánh hai phân số sau. MT: Rèn kĩ năng so sánh hai phân số . - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: MT: Rèn kĩ năng so sánh phân số với 1. a, Gv nêu vấn đề: So sánh hai phân số: 5 2 và 5 5 . b, So sánh phân số sau với 1. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Viết các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số bằng 5, tử số khác 0. - Phân số nhỏ hơn 1 có đặc điểm nh thế nào? - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: (4) HS nhắc lại ND bài - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Hát - Kiểm tra vở bài tập của HS - Hs quan sát hình vẽ, nhận xét: + Độ dài đoạn thẳng AC = 5 2 AB + Độ dài đoạn AD = 5 3 AB. + Độ dài đoạn AD dài hơn đoạn AC. Nên 5 2 < 5 3 hay 5 3 > 5 2 . - Hs nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Hs nêu yêu cầu. - Hs so sánh các phân số: a, 7 3 < 7 5 b, 3 4 > 3 2 c, 11 2 < 11 9 - Hs nêu yêu cầu. - Hs giải quyết vấn đề: 5 2 < 5 5 hay 5 2 < 1 và 5 5 = 1 nên 5 2 < 5 5 . - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - Hs nê yêu cầu. - Hs viết các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số bằng 5 và tử số khác 0: 5 1 ; 5 2 ; 5 3 ; 5 4 ; Thc hin: Trng Vn Dng Trang: 119 TRNG TIU HC HIP HềA B Rỳt kinh nghim : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? I, Mục tiêu: - Nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?Viết đợc một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào? II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết 4 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn phần nhận xét. - Phiếu viết 5 câu kể Ai thế nào?- bài tập 1. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1, ổ n định tổ chức :( 2) 2, Kiểm tra bài cũ: (4) - Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? có đặc điểm gì? - Nhận xét. 3, Dạy học bài mới: (30) 3.1, Phần nhận xét: Bài 1: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau? - Gv chốt lại các câu kể Ai thế nào? Bài 2: Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm đợc. - Nhận xét. Bài 3: Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành? 2.3, Ghi nhớ: 2.4, Luyện tập: Bài 1: Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế Hoạt động của trò - Hát - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định các câu kể Ai thế nào? là câu 1,2,4,5. - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định chủ ngữ của các câu tìm đợc. + Hà Nội/ + Cả một vùng trời/ + Các cụ già/ + Những cô gái thủ đô/ - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu: chủ ngữ cho biết sự vật sẽ đợc thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ. - Chủ ngữ do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs nêu yêu cầu bài tập. - Hs xác định câu kể Ai thế nào? trong Thc hin: Trng Vn Dng Trang: 120 TRNG TIU HC HIP HềA B nào? trong đoạn văn dới đây. - Nhận xét. Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: (4) - Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào có đặc điểm gì? - Chuẩn bị bài sau. đoạn văn: câu 3,4,5,6,8. - Hs xác định củ ngữ của từng câu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết đoạn văn. - Hs nối tiếp đọc đoạn van đã viết. Rỳt kinh nghim : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Kĩ thuật Trồng cây rau hoa I, Mục tiêu: - Hs biết đợc tác dụng, mục đích, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm đợc công việc chăm sóc rau, hoa: tới nớc, làm cỏ, vun xới đất. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II, Đồ dùng dạy học: - Cây trồng trong chậu ở bài trớc. - Dầm xới, bình tới nớc, rổ đựng cỏ. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các công việc chăm sóc rau, hoa và mục đích của từng công việc đó? 2, Thực hành chăm sóc rau, hoa. 2.1, Học sinh thực hành: - Nêu cách tiến hành công việc chăm sóc rau, hoa? - Nhận xét. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Gv phân công vị trí và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm thực hành. 2.2, Đánh giá kết quả thực hành: - Gv gợi ý cách đánh giá. - Tổ chức cho hs tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm. - Gv nhận xét. - Hs nêu. - Hs nêu: làm cỏ, vun xới đất, tỉa cây, tới nớc cho cây. - Hs thực hành theo nhóm. - Hs tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm. Thc hin: Trng Vn Dng Trang: 121 TRNG TIU HC HIP HềA B 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. Rỳt kinh nghim : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Th t ngy 19 thỏng 1 nm 2011. Tập đọc Chợ tết. I, Mục tiêu: 1, Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giầu màu sắc, vui vẻ,hạnh phúc của một phiên chợ Tết miền trung du. 2, Hiểu các từ ngữ trong bài: Cảm thụ và hiểu đợc vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những ngời dân quê. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài . - Tranh ảnh chợ tết nếu có. III, Các hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức :( 2) 2, Kiểm tra bài cũ: (4) - Đọc bài Sầu riêng. - Nhận xét. 3, Dạy học bài mới: (30) 3.1, Giới thiệu bài: 3.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc - Chia đoạn: - Tổ chức cho h/s đọc đoạn. - G/v sửa phát âm, ngắt giọng cho hs. - G/v đọc mẫu. b,Tìm hiểu bài: - Ngời các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp nh thế nào? - Mỗi ngời đến chợ tết với dáng vẻ riêng ra -Hát - H/s đọc bài. - H/s chia đoạn. - H/s đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt. - H/s đọc trong nhóm. - 1 vài nhóm trớc lớp. - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sơng sớm. Núi đồi nh cũng làm duyên, núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nhảy hoài trong ruộng lúa, . Thc hin: Trng Vn Dng Trang: 122 [...]... 3 9 = 12 4 9 2 hay 3 12 < 3 4 - Hs phát biểu bằng lời cách so sánh hai phân số khác mẫu số - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài: a, 3 44 5 3 4 = 15 20 ; < 4 5 = 16 20 nên 15 20 < 16 20 6 10 < hay 3 4 4 5 - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài: a, 6 10 6 10 = và 4 5 3 5 nên 3 5 < 4 5 hay 4 5 - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài - Hs tóm tắt và giải bài toán Vậy: Hoa ăn nhiều hơn Mai( 16 40 > 15 40 ) 3, Củng... < Bài 2: Củng cố về rút gọn phân số và so sánh hai phân số cùng mẫu số - Tổ chức cho hs làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Giải bài toán có lời văn liên quan đến so sánh hai phân số khác mẫu số - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài - Chữa bài, nhận xét - Hs so sánh hai phân số theo gợi ý của gv 2 3 = Nên 2.2, Thực hành: Bài 1: So sánh hai phân số: - Tổ chức cho hs làm bài - Nhận xét, chữa bài 3 4. .. Yêu cầu hs làm bài Thc hin: Trng Vn Dng Trang: 123 TRNG TIU HC HIP HềA B - Chữa bài, nhận xét + Phân số < 1 là: Bài 3:Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn MT:Thực hành sắp xếp phân số 1 4 ; 3 7 ; 14 15 - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài: a, c, 1 5 5 9 ; ; 3 5 7 9 ; ; 4 5 8 9 ; b, ; c, 5 6 8 ; ; 7 7 7 10 11 16 ; ; ; 11 12 11 - Chữa bài, nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: (4) - Chuẩn bị bài sau Rỳt kinh... tranh minh hoạ 3.3, Hớng dẫn học sinh làm bài tập: - Hs nêu yêu cầu Bài 1: Sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự - Hs nêu cách sắp xếp tranh và trình bày Thc hin: Trng Vn Dng Trang: 1 24 TRNG TIU HC HIP HềA B câu chuyện nội dung truyện ứng với từng tranh - Gv nhận xét, chốt lại thứ tự tranh: 2-1-3 -4 Bài 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện - Hs kể chuyện theo nhóm 4 từng đoạn - Tổ chức cho hs kể trong nhóm... 1, Kiểm tra bài cũ: - Cách so sánh hai phân số khác mẫu số - Nhận xét 2, Hớng dẫn học sinh luyện tập: MT: Củng cố kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số, cùng mẫu số Bài 1: So sánh hai phân số: - Tổ chức cho hs làm bài - Chữa bài, nhận xét Thc hin: Trng Vn Dng - Hs nêu - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài a, 5 8 < 7 8 b, 15 25 và 15 25 = 3 5 4 5 nên 3 5 < 4 5 Trang: 131 TRNG TIU HC HIP HềA B Bài 2: So sánh... 1, ổn định tổ chức :( 2) 2, Kiểm tra bài cũ: (4) 3, Hớng dẫn luyện tập: (30) - Hs nêu yêu cầu Bài 1: So sánh hai phân số sau - Hs so sánh: 3 1 9 11 MT: Củng cố về so sánh hai phân số cùng a, 5 > 5 b, 10 < 10 mẫu số 13 15 25 22 - Tổ chức cho hs làm bài c, 17 < 17 d, 19 > 19 - Chữa bài, nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài Bài 2:So sánh các phân số sau với 1 9 7 14 MT:Củng cố, về so sánh phân số với... liên quan đến cái đẹp - Biết sử dụng các từ để đặt câu II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu nội dung bài tập 1-2 - Bảng phụ viết nội dung B bài tập 4, thẻ từ cột A bài tập 4 - Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích - Hs đọc đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? - Nhận xét 2, Dạy học bài mới:... Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện III, Các hoạt động dạy học: 1 ,Ôn định tổ chức :( 2) - Hát 2, Kiểm tra bài cũ: (4) - Hs kể - Kể câu chuyện về ngời có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt mà em đã đợc chứng kiến hoặc tham gia - Nhận xét 3, Dạy học bài mới: (30) 3.1, Giới thiệu bài: 3.2, Kể chuyện: - Hs nghe gv kể chuyện kết hợp quan sát - Gv kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ tranh minh hoạ 3.3, Hớng... nhau: - Yêu cầu nêu hai cách so sánh phân số - Chữa bài, nhận xeta Bài 3: Biết so sánh hai phân số cùng tử số a, Gv hớng dẫn cách so sánh hai phân số cùng tử số b, So sánh hai phân số: - Chữa bài, nhận xét Bài 4: So sánh, sắp xếp phân số theo thứ tự - Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - Chữa bài, nhận xét hay 15 25 < 4 5 - Hs nêu yêu cầu của bài - Hai cách so sánh phân số: + So sánh phân số với... Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn học sinh làm nài tập: - Hs nêu yêu cầu của bài Bài 1: Tìm các từ: - Hs thảo luận nhóm 4 tìm các từ ghi a, Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con ngời vào phiếu b, Thể hiện nét đẹp tâm hồn tính cách của con - Hs đại diện nhóm trình bày ngời - Tổ chức cho hs làm bài - Chữa bài, nhận xét - Hs nêu yêu cầu Bài 2: Tìm các từ: a, Chỉ dùng để thể hiện . cầu. - Hs làm bài: a, 4 3 và 5 4 4 3 = 20 15 ; 5 4 = 20 16 nên 20 15 < 20 16 hay 4 3 < 5 4 - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: a, 10 6 và 5 4 10 6 = 5 3. Chữa bài. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Phân số bằng phân số 9 2 là: 27 6 ; 63 14 . - h/s nêu yêu cầu. - H/s làm bài. a, 3 4 và 8 5 3 4 = 24 32

Ngày đăng: 02/12/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

Bảng, Sách. - Bài giảng giao an lop 4 ktkn

ng.

Sách Xem tại trang 2 của tài liệu.
3, Củng cố, dặn dò: - Bài giảng giao an lop 4 ktkn

3.

Củng cố, dặn dò: Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Bảng phụ viết bài tập 2a, 3. - Dk: Phần bài tập làm nhóm. - Bài giảng giao an lop 4 ktkn

Bảng ph.

ụ viết bài tập 2a, 3. - Dk: Phần bài tập làm nhóm Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Hình vẽ nh sgk. - Bài giảng giao an lop 4 ktkn

Hình v.

ẽ nh sgk Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan