Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre trên địa bàn Thị xã Long Khánh

124 16 0
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre trên địa bàn Thị xã Long Khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre trên địa bàn Thị xã Long Khánh Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre trên địa bàn Thị xã Long Khánh luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre địa bàn thị xã Long Khánh LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn đến tất Quý Thầy, Cơ hết lịng giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập Khoa Môi trường Công nghệ sinh học – Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phùng Chí Sỹ Trung tâm Cơng nghệ mơi trường (ENTEC) tận tình hướng dẫn em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người thân động viên giúp đỡ em hồn thành khóa học./ Em xin chân thành cảm ơn Tp HCM, ngày 01 tháng năm 2010 Sinh viên thực Trần Hoàng Vy SVTH: Trần Hoàng Vy Trang i GVHD: PGS TS Phùng Chí Sỹ Đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre địa bàn thị xã Long Khánh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BRT CCN CDC CTR CTRCN CTRNH CTRSH DNTN KCN KDC KTXH TCVN TP TX SVTH: Trần Hoàng Vy Bãi rác tạm Cụm công nghiệp Cụm dân cư Chất thải rắn Chất thải rắn công nghiệp Chất thải rắn nguy hại Chất thải rắn sinh hoạt Doanh nghiệp tư nhân Khu công nghiệp Khu dân cư Kinh tế xã hội Tiêu chuẩn Việt Nam Thành phố Thị xã Trang ii GVHD: PGS TS Phùng Chí Sỹ Đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre địa bàn thị xã Long Khánh DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình tháng năm trạm Long Khánh Bảng 2.2: Độ ẩm trung bình tháng năm trạm Long Khánh Bảng 2.3: Số nắng trung bình tháng năm trạm Long Khánh Bảng 2.4: Lượng mưa trung bình tháng năm trạm Long Khánh Bảng 2.5: Tốc độ gió Biên Hồ (m/s) Bảng 2.6: Hệ thống suối chảy qua địa bàn xã Suối Tre Bảng 2.7: Dân số phân bố dân cư theo xã, phường 2004 10 Bảng 2.8: Các tiêu chủ yếu phát triển kinh tế thời kỳ 1995 – 2005 14 Bảng 2.9: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2000 – 2005 18 Bảng 2.10: Hiện trạng giáo dục xã Suối Tre .21 Bảng 3.11: Thống kê khối lượng CTRSH phát sinh địa bàn TX 33 Bảng 3.12: Kết phân tích thành phần rác thải thị TX Long Khánh 34 Bảng 3.13: Thành phần trung bình rác thải sinh hoạt 15 phường xã 34 Bảng 3.14: Kết phân tích nước mặt suối Tre .35 Bảng 3.15: Kết phân tích nước mặt suối Tre (tiếp theo) 36 Bảng 3.16: Vị trí lấy mẫu nước mặt .37 Bảng 3.17: Kết phân tích nước ngầm xã Suối Tre – TX Long Khánh 39 Bảng 3.18: Vị trí lấy mẫu nước ngầm .39 Bảng 3.19: Kết phân tích nước thải bãi rác đèo Rù Rì (Nha Trang) .40 Bảng 3.20: Vị trí lấy mẫu nước rỉ từ bãi rác 41 Bảng 3.21: Kết phân tích chất lương khơng khí xung quanh BRT Suối Tre 42 Bảng 3.22: Vị trí khơng khí xung quanh khu vực lân cận BRT Suối Tre .42 Bảng 4.23: Khoảng cách từ BRT Suối Tre đến cơng trình .46 Bảng 4.24: Đánh giá phù hợp địa điểm BRT Suối Tre 47 Bảng 4.25: Cơ sở xác định vấn đề tổn hại môi trường mỹ quan BCL 48 SVTH: Trần Hồng Vy Trang iii GVHD: PGS TS Phùng Chí Sỹ Đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre địa bàn thị xã Long Khánh Bảng 4.26: Bảng tra giá trị tham số địa chất thuỷ văn (I1) 48 Bảng 4.27: Mức độ tác động tham số khoảng cách, tầm nhìn sử dụng đất 48 Bảng 4.28: Tác động môi trường mỹ quan BRT Suối Tre 49 Bảng 4.29: Mức độ tác động tham số Ci 49 Bảng 4.30: Tính tốn Mi 50 Bảng 4.31: Các thành phần cần đề cập kế hoạch đóng cửa bãi rác 55 Bảng 4.32: Bảng liệt kê yếu tố cần xem xét đánh giá “tiềm nguy hại” bãi đổ 56 SVTH: Trần Hoàng Vy Trang iv GVHD: PGS TS Phùng Chí Sỹ Đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre địa bàn thị xã Long Khánh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1: Sơ đồ vị trí xã Suối Tre – TX Long Khánh – Tỉnh Đồng Nai Hình 2.2: Biểu đồ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người GDP thời kỳ 11 Hình 2.3: Biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ 1995 – 2005 13 Hình 2.4: Biểu đồ dự báo chuyển dịch cấu kinh tế 2005 – 2020 23 Hình 3.5: Bãi rác tạm xã Suối Tre – TX Long Khánh 29 Hình 3.6: Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn TX.Long Khánh 30 Hình 3.7: Xe guồng ép rác loại tải trọng DNTN Trúc Anh 31 Hình 3.8: Sơ đồ cơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt bãi rác tạm Suối Tre 35 Hình 4.9: Cấu tạo lớp phủ bãi đổ .62 Hình 4.10: Các kiểu thu khí bãi đổ 63 Hình 4.11: Thứ tự lớp phủ 66 Hình 4.12: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải từ bãi rác 67 SVTH: Trần Hoàng Vy Trang v GVHD: PGS TS Phùng Chí Sỹ Đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre địa bàn thị xã Long Khánh MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .2 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TẠI XÃ SUỐI TRE – THỊ XÃ LONG KHÁNH .4 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 10 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 28 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI BÃI RÁC TẠM SUỐI TRE .29 3.1 HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ TẠI BÃI RÁC TẠM SUỐI TRE 29 3.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI BÃI RÁC TẠM SUỐI TRE 35 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO BÃI RÁC TẠM SUỐI TRE 44 4.1 SƠ LƯỢC NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CẢO TẠO CÁC BÃI RÁC Ở VIỆT NAM 44 4.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP VỀ ĐỊA ĐIỂM, QUY MÔ, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI BÃI RÁC TẠM SUỐI TRE 45 4.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐÓNG CỬA BÃI RÁC TẠM SUỐI TRE 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 5.1 KẾT LUẬN .70 5.2 KIẾN NGHỊ 70 SVTH: Trần Hoàng Vy Trang vi GVHD: PGS TS Phùng Chí Sỹ Đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre địa bàn thị xã Long Khánh CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày phát triển bền vững trở thành trung tâm phát triển lĩnh vực xã hội Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trở thành vấn đề đáng lưu tâm song song với lên nhanh chóng kinh tế Tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa khu vực nơng thơn diễn nhanh chóng, thu nhập người dân ngày cải thiện, mức sống dần nâng lên đồng thời làm cho môi trường bị tác động xấu, gây ô nhiễm ngày nghiêm trọng Thị xã (TX) Long Khánh đơn vị hành thành lập từ năm 2004, sở chia tách từ huyện Long Khánh thị trấn Xuân Lộc, đơn vị trung du nằm cửa ngõ vào thành phố Hồ Chí Minh Tổng diện tích tự nhiên TX 194,09 km2, chiếm 3,3% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Đồng Nai Dân số năm 2005 141.210 người, chiếm tỷ lệ 6,36% dân số toàn tỉnh Với 15 đơn vị hành gồm: phường (Phường Xn Bình, phường Xn An, phường Xuân Hòa, phường Xuân Trung, phường Xuân Thanh, phường Phú Bình) xã (xã Bàu Trâm, xã Bảo Vinh, xã Bảo Quang, xã Suối Tre, xã Xuân Lập, xã Bàu Sen, xã Xuân Tân, xã Hàng Gòn xã Bình Lộc) Sau trình thành lập, bên cạnh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội (KTXH) dẫn theo lượng rác thải phát sinh thị xã ngày nhiều Hiện nay, địa bàn TX Long Khánh chưa có khu xử lý chất thải hợp vệ sinh theo quy định Toàn lượng rác thải phát sinh hàng ngày DNTN Trúc Anh thu gom, vận chuyển xử lý bãi rác tạm đặt ấp Núi Tung – xã Suối Tre (BRT Suối Tre) Tuy nhiên, tương lai khu vực quy hoạch xây dựng thành cụm dân cư (CDC) nhằm đáp ứng nhu cầu nhà cho người dân sau cụm công nghiệp (CCN) khu công nghiệp (KCN) địa bàn TX vào hoạt động Việc BRT Suối Tre hàng ngày phải tiếp nhận lượng rác thải lớn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sức khỏe người dân sinh sống khu vực, hạn chế phát triển kinh tế địa bàn xã nói riêng tồn TX nói chung SVTH: Trần Hoàng Vy Trang GVHD: PGS TS Phùng Chí Sỹ Đánh giá trạng mơi trường đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre địa bàn thị xã Long Khánh Trước yêu cầu phát triển bền vững KTXH xã Suối Tre nói riêng TX Long Khánh nói chung, nhiệm vụ “Đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm xã Suối Tre địa bàn thị xã Long Khánh” điều cần thiết cấp bách thời gian tới 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài bao gồm: - Đánh giá trạng tác động BRT Suối Tre địa bàn TX đến thành phần môi trường; - Đề xuất biện pháp cải tạo thích hợp nhằm giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu đặt ra, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, KTXH xã Suối Tre – TX Long Khánh - Đánh giá trạng BRT gồm nội dung: địa điểm bãi chôn lấp rác, khối lượng chất thải rắn tồn lưu bãi thời gian qua, trạng công nghệ chôn lấp bãi rác; - Đánh giá trạng môi trường khu vực bãi rác vùng lân cận; - Đánh giá mức độ phù hợp bãi rác đề xuất phương án cải tạo thích hợp 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu Phương pháp thực sở kế thừa, phân tích tổng hợp nguồn tài liệu, tư liệu, số liệu, thơng tin có liên quan cách có chọn lọc từ đánh theo yêu cầu mục đích nghiên cứu Nguồn tài liệu, số liệu sẵn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu thu thập, tổng hợp từ quan quản lý nhà nước gồm: - Phịng Tài ngun Mơi trường thị xã Long Khánh; - UBND thị xã Long Khánh; - Phòng Thống kê thị xã Long Khánh Ngoài ra, tác giả tham khảo tài liệu có liên quan Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường (ENTEC) SVTH: Trần Hồng Vy Trang GVHD: PGS TS Phùng Chí Sỹ Đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre địa bàn thị xã Long Khánh Nguồn tài liệu, số liệu cần thu thập gồm: - Thu thập thông tin đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Suối Tre thị xã Long Khánh; - Thu thập số liệu trạng môi trường từ nguồn: Báo cáo HTMT, tình hình mơi trường, đề tài, dự án nghiên cứu có liên quan, 1.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Các phương pháp nghiên cứu thực địa nhằm so sánh, đối chiếu khu vực khác nhau, kiểm định khẳng định kết đạt từ q trình phân tích hay tính tốn, thu thập, đo đạc bổ sung số liệu, tài liệu thực tế khu vực thiếu số liệu 1.4.3 Phương pháp thống kê, xử lý, phân tích số liệu Đề tài sử dụng phầm mềm Microft Excel để thống kê số liệu thu thập từ nguồn, phân tích bổ sung, vẽ biểu đồ, đồ thị trình bày kết nghiên cứu 1.4.4 Phương pháp đồ GIS Đề tài sử dụng công cụ Google Earth, GPS Garmin đồ giấy xác định vị trí cần khảo sát trước khảo sát thực địa, bấm tọa độ biểu diễn vị trí khảo sát lên đồ 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài bãi rác tạm Suối Tre thuộc địa bàn xã Suối Tre, thị xã Long Khánh Đề tài tập trung đánh giá trạng môi trường BRT Suối Tre khu vực lân cận phạm vi ảnh hưởng bãi rác Từ nghiên cứu phương án cải tạo, khắc phục ô nhiễm 1.6 Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN Đề tài tiến hành khảo sát, thu thập thông tin, ý kiến đánh giá mức độ tác động BRT đến thành phần môi trường số liệu thực tế Đề tài cung cấp sở khoa học cho việc cải tạo bãi rác tạm theo hướng thích hợp nhằm giảm thiểu nhiễm mơi trường SVTH: Trần Hồng Vy Trang GVHD: PGS TS Phùng Chí Sỹ Đánh giá trạng mơi trường đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre địa bàn thị xã Long Khánh CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TẠI XÃ SUỐI TRE – THỊ XÃ LONG KHÁNH 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý Xã Suối Tre có tổng diện tích tự nhiên 2.444,29ha trải dài dọc theo quốc lộ 1A, cách TX Long Khánh 5km hướng Tây, cách thành phố Biên Hịa khoảng 50km hướng Đơng Ranh giới hành xã sau: - Phía Nam giáp xã Bàu Sen; - Phía Bắc giáp xã Bình Lộc xã Xn Thiện (Huyện Thống Nhất); - Phía Đơng giáp TX Long Khánh xã Bão Vinh; - Phía Tây giáp xã Xuân Lập xã Xuân Thạnh (Huyện Thống Nhất) Sơ đồ vị trí xã Suối Tre trình bày hình 2.1 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí xã Suối Tre – TX Long Khánh – Tỉnh Đồng Nai SVTH: Trần Hoàng Vy Trang GVHD: PGS TS Phùng Chí Sỹ a Trường hợp moong mỏ có cao trình đáy nằm vị trí cao so với mực nước ngầm, lưu lượng nước thấm bình qn ngày (tính trung bình năm quan trắc liên tục) nhỏ 1,5 x 10 -3 m3 nước/ m2 khơng cần thực biện pháp chống thấm cho đáy thành ô chôn lấp Nếu lưu lượng nước bình quân ngày thấm vào lớn 1,5 x 10 -3 m3 nước/ m2 phải thực biện pháp chống thấm quy định Phụ lục b Trường hợp moong mỏ có cao trình đáy nằm vị trí thấp so với mực nước ngầm phải thực biện pháp chống thấm quy định Phụ lục Hệ thống thu gom xử lý nước rác, nước thải BCL: 2.1 Tất BCL phải thu gom xử lý nước rác, nước thải (nước thải sinh hoạt, nước thải thau rửa phương tiện vận chuyển, thí nghiệm loại nước thải khác) Nước rác nước thải sau xử lý phải đạt Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường (TCVN) 2.2 Hệ thống thu gom nước rác, nước thải bao gồm: rãnh, ống dẫn hố thu nước rác, nước thải bố trí hợp lý đảm bảo thu gom toàn nước rác, nước thải trạm xử lý Hệ thống thu gom bao gồm: a Tầng thu gom nước rác đặt đáy thành ô chôn lấp nằm tầng chống thấm đáy ô chôn lấp màng tổng hợp chống thấm tuỳ theo trường hợp Tầng thu gom nước rác phải có chiều dày 50cm với đặc tính sau: - Có 5% khối lượng hạt có kích thước < 0,075mm - Có hệ số thấm tối thiểu x 10-2cm/s b Mạng lưới ống thu gom nước rác đặt bên tầng thu gom nước rác (như mơ tả trên) phủ lên tồn đáy chôn lấp Mạng lưới đường ống thu gom nước rác phải đáp ứng yêu cầu sau: - Có thành bên nhẵn có đường kính tối thiểu 150mm - Có độ dốc tối thiểu 1% c Lớp lọc bao quanh đường ống thu gom nước rác, nước thải bao gồm: lớp đất có độ hạt 5% khối lượng hạt có đường kính 0,075 mm màng lọc tổng hợp có hiệu lọc tương đương để ngăn di chuyển hạt mịn xuống hệ thống thu gom cho nước rác tự chảy xuống hệ thống thu gom 2.3.Hệ thống thu gom nước rác, nước thải phải thiết kế lắp đặt cho hạn chế tới mức thấp khả tích tụ nước rác đáy chôn lấp Vật liệu lựa chọn để xây dựng hệ thống thu gom nước rác phải đảm bảo đủ độ bền tính chất hóa học học suốt thời gian vận hành sử dụng BCL 2.4 Hệ thống thu gom xử lý nước rác nước thải phải xử lý chống thấm đáy bên thành đảm bảo không cho nước rác nước thải thấm vào nước ngầm nước mặt 2.5 Phương pháp công nghệ xử lý nước rác nước thải tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể BCL mà áp dụng cho phù hợp, yêu cầu nước rác nước thải sau xử lý thải môi trường xung quanh phải đạt tiêu chuẩn Việt nam môi trường (TCVN) Thu gom xử lý khí thải 3.1 Để đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường, tất BCL phải có hệ thống thu hồi xử lý khí gas Tuỳ theo lượng khí sản sinh sử dụng khí gas vào mục đích dân sinh tiêu huỷ phương pháp đốt, khơng để khí tự nhiên mơi trường xung quanh 3.2 Thu hồi khí gas thường hệ thống khí bị động (đối với BCL loại nhỏ) hệ thống thu khí gas chủ động giếng khoan thẳng đứng (đối với loại BCL vừa lớn) 3.3 Vị trí giếng khoan nên đặt đỉnh ụ chất thải Độ sâu lỗ khoan tối thiểu phải khoan sâu vào lớp chất thải (dưới lớp phủ bãi) 1m - 1,5m Khoảng cách lỗ khoan thu khí thường từ 50m - 70m bố trí theo hình tam giác Xung quanh lỗ khoan thu hồi khí gas phải lèn kỹ sét dẻo ximăng 3.6 Xung quanh khu vực thu gom xử lý khí thải phải có rào chắn biển báo "Khơng nhiệm vụ miễn vào" Hệ thống thoát nước mặt nước mưa Tuỳ theo địa hình BCL mà hệ thống nước mặt nước mưa có khác 4.1 Đối với BCL xây dựng miền núi trung du phải dùng kênh mương để thu nước, ngăn nước từ sườn dốc đổ vào BCL Kênh làm nhiệm vụ thoát nước mưa BCL Quy mơ (kích thước kênh mương) thiết kế sở khả nước từ sườn dốc xung quanh đổ vào bãi từ bãi Ở vị trí dịng lũ mạnh phải tiến hành kè đá để tránh nước phía bờ kênh đổ vào BCL 4.2 Ở đồng sử dụng hệ thống đê (không thấm) bao quanh BCL nhằm ngăn cách BCL với xung quanh Đê phải có độ cao lớn mực nước lũ 2m - 3m, mặt đê rộng 3m - 4m có rào trồng Có hệ thống thu gom nước mưa riêng đổ kênh thoát nước mưa khu vực Hàng rào vành đai xanh: Đối với BCL thiết phải có hàng rào quanh bãi 5.1 Hàng rào giai đoạn đầu nên sử dụng rào kẽm gai có kết hợp trồng xanh loại mọc nhanh, rễ chùm (nên sử dụng loại ôrô) xây tường 5.2.Trồng xanh xung quanh BCL a Nên lựa chọn loại có tán rộng, khơng rụng lá, xanh quanh năm Chiều cao tính tốn tối thiểu thường chiều cao BCl b Cây xanh cần trồng khoảng đất chưa sử dụng đất trống khu vực nhà kho cơng trình phụ trợ c Cây xanh trồng dọc hai bên đường dẫn từ đường giao thơng vào BCL Hệ thống giao thông: Hệ thống giao thông phải đáp ứng yêu cầu để loại xe máy móc hoạt động thuận lợi suốt q trình vận hành BCL 6.1.Đường vào BCL: a Cấp đường thiết kế xây dựng sở tính tốn lưu lượng xe chạy, tải trọng xe, tốc độ theo quy phạm thiết kế đường Bộ Giao thông vận tải; mặt đường phải rộng để hai xe chạy với tốc độ 60 - 80 km/h, áo đường phải tốt đạt cường độ - kg/cm2, thoát nước tốt b c d e Có vạch phân cách cho xe, người xe thơ sơ, Có rãnh nước (nếu miều núi trung du) Không cho phép xây dựng nhà cửa hai bên đường Trồng hai bên đường 6.2 Đường BCL: a Phải thuận tiện, đủ rộng để loại xe máy móc hoạt động thuận lợi b Đối với BCL lớn lớn phải có đường vĩnh cửu, bán vĩnh cửu, phải trải nhựa bêtông c Các đường bán vĩnh cửu, đường tạm bố trí chủ yếu xe chạy chiều Xe vào đổ rác xong đường khác, qua bãi vệ sinh (rửa) xe theo cửa khác BCL nhằm tránh ùn tắc giảm bụi d Đường tạm làm cho xe vào đổ rác ; đường tạm phải có chỗ quay xe dễ dàng Hệ thống cấp nước: Đối với BCL lớn lớn phải có hệ thống cấp nước để phục vụ sinh hoạt cho cán bộ, công nhân viên sản xuất 7.1 Hệ thống cấp nước độc lập, đầu tư hệ thống cấp nước chung đô thị 7.2 Trong trường hợp cấp nước độc lập tốt nên sử dụng nước ngầm từ lỗ khoan phải có hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn cấp nước cho ăn uống sinh hoạt 7.3 Nước cho sản xuất (rửa xe, tưới đường, rửa sân bãi) lấy từ kênh thoát nước mưa (hoặc hồ sinh học sau xử lý đạt tiêu chuẩn) không dùng nước cấp cho sinh hoạt để làm vệ sinh xe, bãi PHỤ LỤC II MỘT SỐ SƠ ĐỒ, BẢN VẼ CÓ LIÊN QUAN PHỤ LỤC III PHIẾU ĐIỀU TRA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – hạnh phúc  PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BÃI RÁC TẠM SUỐI TRE Họ tên: ………………………………………………………………………… Nam  Nữ  Năm sinh: ………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………… Địa thường trú: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trình độ văn hóa: Cấp Cấp  Trung cấp  I Cấp  Cao đẳng   Đại học  Nội dung thông tin điều tra: Anh (chị) có biết ấp Núi Tung thuộc xã Suối Tre có bãi rác tạm khơng? Có  Khơng  Bãi rác có gần nơi sinh sống anh (chị) khơng? Có  Khơng  Bãi rác có làm ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt sức khỏe anh (chị) khơng? Có  Khơng  Vấn đề môi trường khu vực mà anh (chị) quan tâm là: Khơng khí (khói, bụi, mùi hơi)  Nguồn nước (đục, có mùi)  Đất (bạc màu, không trồng trọt được)  Cảnh quan (mất vệ sinh, gây phản cảm)  Theo anh (chị) mơi trường có quan trọng khơng? Có  Khơng  Nguồn thu nhập anh (chị) có phải dựa vào bãi rác khơng? Có  Khơng  Thu nhập trung bình hàng ngày anh (chị) thu từ bãi rác: Từ 20 đến 30 ngàn/ngày  Từ 30 đến 40 ngàn/ngày  Từ 40 ngàn đến 50 ngàn/ngày  Trên 50 ngàn/ngày  Anh (chị) mong muốn hỗ trợ sau bãi rác đóng cửa? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………9 Nguồn nước dùng gia đình anh (chị) có cung cấp từ giếng đào, giếng khoan: Có  Khơng  10 Theo anh (chị) để bảo vệ môi trường, làm giảm ảnh hưởng từ bãi rác đến đời sống sinh hoạt sức khỏe người dân, cần thực hiện: II Cải tạo, xử lý giảm thiểu ô nhiễm từ bãi rác  Đóng cửa bãi rác  Khơng có ý kiến  Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm 2010 Người cung cấp thông tin Tổng hợp phiếu điều tra ảnh hưởng bãi rác tạm Suối Tre Stt Họ tên Trình độ học vấn Nghề nghiệp Có biết BR Có I 10 II Nhóm người dân sống dựa vào bãi rác Huỳnh Cư Cấp Nhặt rác Vũ Hồ Cấp Nhặt rác Thị Bé Cấp Nhặt rác Trần Thị Ngạn Cấp Nhặt rác Trần Thị Bảy Cấp Nhặt rác Hồ Thanh An Cấp Nhặt rác Trần Bôn Cấp Nhặt rác Lâm Thị Xíu Cấp Nhặt rác Nguyễn Thị Lanh Cấp Nhặt rác Trần Thị Năm Cấp Nhặt rác Nhóm người dân sống gần bãi rác Dương Hồng Cấp Cơng nhân Hồng Thị Lan Cấp Công nhân Huỳnh Ngọc My TC Sinh viên Nguyễn Ba Cấp Làm rẫy Tố Thành Tài Cấp Buôn bán Cao Thu Trang Cấp Học sinh Trần Văn Hiếu Cấp Làm rẫy Tấn Qui Cấp Làm rẫy 10 Nguyễn Vũ Nam Phan Minh Học nghề Cấp Cắt tóc Làm rẫy Khơng Sống gần BR Có Bị ảnh hưởng BR Khơng Vấn đề môi trường quan tâm Nước SH từ nguồn NN Không khí Có Nước Đất Cảnh quan Khơng Nhận thức MT quan trọng Khơng Có Có x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Nguồn thu nhập từ BR Khơng Có x x x x x x x x x x x Không Thu nhập TB (ngàn đồng/ngày) 20 30 30 40 40 50 Biện pháp giảm thiểu ONMT >50 Cải tạo Đóng cửa x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x _ x x x x x x x x x _ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x _ _ _ _ _ _ x x x x x x x x x x x x x x x x x x _ _ x x x x x x x x x x x x x x x x Khơng có ý kiến x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x PHỤ LỤC IV MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT Hình IV.1: Mặt tổng thể bãi rác tạm Suối Tre Hình IV.2: Xe thu gom vận chuyển rác bãi Hình IV.3: Hoạt động người thu lượm rác Hình IV.4: Đốt rác làm giảm khối lượng bãi rác tạm Suối Tre ... LÝ VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI BÃI RÁC TẠM SUỐI TRE .29 3.1 HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ TẠI BÃI RÁC TẠM SUỐI TRE 29 3.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI BÃI RÁC TẠM SUỐI TRE 35 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI... triển bền vững KTXH xã Suối Tre nói riêng TX Long Khánh nói chung, nhiệm vụ ? ?Đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm xã Suối Tre địa bàn thị xã Long Khánh? ?? điều cần thiết... PGS TS Phùng Chí Sỹ Đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre địa bàn thị xã Long Khánh 2.1.2 Điều kiện địa hình, địa chất Địa hình xã Suối Tre khơng phẳng, độ

Ngày đăng: 02/05/2021, 17:20

Mục lục

  • 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.4.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu

    • 1.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa

    • 1.4.3. Phương pháp thống kê, xử lý, phân tích số liệu

    • 1.4.4. Phương pháp bản đồ và GIS

    • 1.5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.6. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN

    • CHƯƠNG 2 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TẠI XÃ SUỐI TRE – THỊ XÃ LONG KHÁNH

      • 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

        • 2.1.1. Vị trí địa lý

        • 2.1.2. Điều kiện địa hình, địa chất

        • 2.1.3. Đặc điểm khí tượng, thủy văn

          • 2.1.3.1. Nhiệt độ không khí

          • 2.1.3.2. Độ ẩm

            • 2.1.3.3. Số giờ nắng trong năm

            • 2.1.3.3. Gió và hướng gió

            • 2.2.1.2. Mật độ dân số

            • 2.2.1.3. Tình hình sử dụng nguồn lao động

            • 2.2.2. Hiện trạng phát triển kinh tế

              • 2.2.2.1. Phát triển GDP và bình quân GDP

              • 2.2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

              • 2.2.2.3. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

              • 2.2.2.5. Thương mại và dịch vụ

              • 2.2.3.2. Văn hóa – Thể dục thể thao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan