Đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh bình phước và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường

94 44 0
Đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh bình phước và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh bình phước và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường Đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh bình phước và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường Đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh bình phước và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Đánh giá trạng mơi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý .3 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Đặc trưng khí hậu .4 1.2 Tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế cấu phân bổ ngành .6 1.1.2 Tỷ lệ đóng góp tăng trưởng GDP toàn tỉnh ngành .7 1.2.2 Vai trò tác động tăng trưởng kinh tế đến đời sống xã hội môi trường .9 1.3 Văn hóa – Xã hội 11 CHƯƠNG 2:HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH 13 2.1 Hiện trạng môi trường nước .13 2.1.1 Môi trường nước mặt .13 2.1.1.1 Tài nguyên nước lục địa 13 2.1.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt 14 2.1.1.3 Diễn biến ô nhiễm nước mặt lục địa 16 2.1.2 Môi trường nước ngầm 34 2.1.2.1 Các nguồn gây ô nhiễm nước ngầm .34 2.1.2.1 Diễn biến ô nhiễm nước ngầm .35 2.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí .50 2.2.1 Các nguồn gây nhiễm khơng khí 50 2.2.2 Diễn biến ô nhiễm khơng khí 51 2.2.2.1 Hàm lượng bụi 54 2.2.2.2 Hàm lượng khí NO2 54 2.2.2.3 Hàm lượng khí SO2 55 2.2.2.4 Hàm lượng khí CO 55 2.2.2.5 Hàm lượng khí NH3 56 GVHD: TS.Tôn Thất Lãng i SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng mơi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường 2.2.2.6 Hàm lượng Pb .56 2.2.2.7 Nhiệt độ .57 2.2.2.8 Độ ẩm 57 2.2.2.9 Độ ồn 58 2.3 Hiện trạng môi trường đất 58 2.3.1 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất 58 2.3.2 Diễn biến ô nhiễm đất 60 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM ĐẾN MÔI TRƯỜNG .68 3.1 Tác động đến sức khoẻ người 68 3.1.1 Tác động tổng hợp ô nhiễm môi trường 68 3.1.2 Tác động ô nhiễm môi trường nước 70 3.1.2.1 Nước mặt 73 3.1.2.2 Nước ngầm .74 3.1.3 Tác động nhiễm mơi trường khơng khí 72 3.1.4 Tác động ô nhiễm môi trường đất .73 3.2 Tác động ô nhiễm môi trường vấn đề kinh tế - xã hội 73 3.2.1 Tác động ô nhiễm môi trường nước 73 3.2.2 Tác động nhiễm mơi trường khơng khí 74 3.2.3 Tác động ô nhiễm môi trường đất .75 3.3 Tác động ô nhiễm môi trường hệ sinh thái .75 3.3.1 Tác động ô nhiễm môi trường nước 75 3.3.2 Tác động ô nhiễm môi trường khơng khí 76 3.3.3 Tác động ô nhiễm môi trường đất .76 CHƯƠNG 4:ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 77 4.1 Các vấn đề cần ưu tiên thực .77 4.1.1 Các vấn đề ưu tiên 77 4.1.2 Nguyên nhân tồn đề cần thực 78 4.3 Các giải pháp bảo vệ môi trường 79 4.3.1 Giải pháp bảo vệ môi trường vấn đề cần thực .79 4.3.2 Đề xuất chiến lược, kế hoạch thực thi giải pháp hiệu để nâng cao chất lượng bảo vệ môi trường 82 GVHD: TS.Tôn Thất Lãng ii SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng mơi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Kiến nghị 86 GVHD: TS.Tôn Thất Lãng iii SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng mơi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa ngày BVMT : Bảo vệ Môi trường COD : Nhu cầu oxy hóa học DTTN : Diện tích tự nhiên ĐTM : Đánh giá tác động môi trường KCN : Khu công nghiệp QLMT : Quản lý môi trường QL : Quốc lộ QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TN&MT : Tài nguyên Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân XLNT : Xử lý nước thải WB : Ngân hàng giới WWF : Qũy Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên GVHD: TS.Tôn Thất Lãng iv SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng môi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biến thiên giá trị pH nước mặt qua đợt 18 Biểu đồ 2.2: Biến thiên giá trị DO nước mặt qua đợt .19 Biểu đồ 2.3: Biến thiên giá trị SS nước mặt qua đợt .20 Biểu đồ 2.4: Biến thiên giá trị BOD nước mặt qua đợt 21 Biểu đồ 2.5: Biến thiên giá trị COD nước mặt qua đợt 22 Biểu đồ 2.6: Biến thiên giá trị NH4+ nước mặt qua đợt 23 Biểu đồ 2.7: Biến thiên giá trị NO3- nước mặt qua đợt 24 Biểu đồ 2.8: Biến thiên giá trị photphat nước mặt qua đợt .25 Biểu đồ 2.9: Biến thiên giá trị Fe nước mặt qua đợt .26 Biểu đồ 2.10: Biến thiên giá trị Clorua nước mặt qua đợt 27 Biểu đồ 2.11: Biến thiên giá trị Cu nước mặt qua đợt .28 Biểu đồ 2.12: Biến thiên giá trị Pb nước mặt qua đợt .29 Biểu đồ 2.13: Biến thiên giá trị As nước mặt qua đợt .30 Biểu đồ 2.14: Biến thiên giá trị Zn nước mặt qua đợt .31 Biểu đồ 2.15: Biến thiên giá trị Xyanua nước mặt qua đợt .32 Biểu đồ 2.16: Biến thiên giá trị Coliform nước mặt qua đợt 33 Biểu đồ 2.17: Biến thiên giá trị dầu mỡ nước mặt qua đợt .34 Biểu đồ 2.18a: Biến thiên giá trị pH nước giếng khoan qua năm 37 Biểu đồ 2.18b: Biến thiên giá trị pH nước giếng đào qua năm .37 Biểu đồ 2.19a: Biến thiên hàm lượng TDS giếng khoan qua năm .38 Biểu đồ 2.19b: Biến thiên hàm lượng TDS giếng đào qua năm 38 Biểu đồ 2.20a: Biến thiên hàm lượng Clo giếng khoan qua năm .39 Biểu đồ 2.20b: Biến thiên hàm lượng Clo giếng đào qua năm 39 Biểu đồ 2.21a: Biến thiên hàm lượng Sulfat giếng khoan qua năm 40 Biểu đồ 2.21b: Biến thiên hàm lượng Sunfat giếng đào qua năm 40 Biểu đồ 2.22a: Biến thiên hàm lượng Nitrat giếng khoan qua năm 41 Biểu đồ 2.22b: Biến thiên hàm lượng Nitrat giếng đào qua năm .41 Biểu đồ 2.23a: Biến thiên hàm lượng Nitrit giếng khoan qua năm 42 Biểu đồ 2.23b: Biến thiên hàm lượng Nitrit giếng đào qua năm 42 Biểu đồ 2.24a: Biến thiên hàm lượng Coliform giếng khoan qua năm 43 GVHD: TS.Tôn Thất Lãng v SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng môi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường Biểu đồ 2.24b: Biến thiên hàm lượng Coliform giếng đào qua năm 43 Biểu đồ 2.25a: Biến thiên hàm lượng Cu giếng khoan qua năm 44 Biểu đồ 2.25b: Biến thiên hàm lượng Cu giếng đào qua năm 44 Biểu đồ 2.26a: Biến thiên hàm lượng Mn giếng khoan qua năm .45 Biểu đồ 2.26b: Biến thiên hàm lượng Mn giếng đào qua năm 45 Biểu đồ 2.27a: Biến thiên hàm lượng Fe giếng khoan qua năm 46 Biểu đồ 2.27b: Biến thiên hàm lượng Fe giếng đào qua năm 46 Biểu đồ 2.28a: Biến thiên hàm lượng Zn giếng khoan qua năm 47 Biểu đồ 2.28b: Biến thiên hàm lượng Zn giếng đào qua năm 47 Biểu đồ 2.29a: Biến thiên hàm lượng Asen giếng khoan qua năm 48 Biểu đồ 2.29b: Biến thiên hàm lượng Asen giếng đào qua năm 48 Biểu đồ 2.30a: Biến thiên hàm lượng NH4+ giếng khoan qua năm 49 Biểu đồ 2.30b: Biến thiên hàm lượng NH4+ giếng đào qua năm 49 Biểu đồ 2.31: Biến thiên hàm lượng bụi khơng khí địa bàn tỉnh 54 Biểu đồ 2.32: Biến thiên hàm lượng khí NO2 khơng khí địa bàn Tỉnh Biểu đồ 2.33: Biến thiên hàm lượng SO2 khơng khí địa bàn Tỉnh 55 Biểu đồ 2.34 : Biến thiên hàm lượng CO khơng khí địa bàn tỉnh 55 Biểu đồ 2.35: Biến thiên hàm lượng NH3 khơng khí địa bàn Tỉnh 56 Biểu đồ 2.36: Biến thiên hàm lượng Pb khơng khí địa bàn Tỉnh .56 Biểu đồ 2.37: Biến thiên nhiệt độ khơng khí địa bàn Tỉnh .57 Biểu đồ 2.38: Biến thiên độ ẩm khơng khí địa bàn Tỉnh 57 Biểu đồ 2.39: Biến thiên độ ồn khơng khí địa bàn Tỉnh 58 Biểu đồ 2.40: Bảng biến thiên hàm lượng As đất 64 Biểu đồ 2.41: Bảng biến thiên hàm lượng Cd đất 64 Biểu đồ 2.42: Bảng biến thiên hàm lượng Cu đất 65 Biểu đồ 2.43: Bảng biến thiên hàm lượng Zn đất 65 Biểu đồ 2.44: Bảng biến thiên hàm lượng Zn đất 66 GVHD: TS.Tôn Thất Lãng vi SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng môi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005 – 2009 Bảng 2.1: Vị trí quan trắc mẫu nước mặt Bảng 2.2: Các vị trí quan trắc nước ngầm Bảng 2.3: Vị trí quan trắc mẫu khơng khí Bảng 2.4: Vị trí quan trắc mẫu đất Bảng 3.1: Các bệnh thường gặp ô nhiễm môi trường tỉnh Bình Phước GVHD: TS.Tơn Thất Lãng vii SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng mơi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Tỉnh Bình Phước tỉnh thuộc miền Đơng Nam Bộ, phía Bắc giáp với Campuchia, phía Tây Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh Campuchia, phía Đông giáp tỉnh Đắc Nông, Lâm Đồng Đồng Nai, phía Nam Đơng Nam giáp tỉnh Bình Dương Đồng Nai Bình Phước tỉnh nối tiếp Tây Ngun đồng Nam Bộ có diện tích tự nhiên 6.874,62 km2 tọa độ địa lý: Từ 11017’ đến 12019’ vĩ độ Bắc từ 106024’ đến 107025’ kinh độ Đơng Trong q trình phát triển kinh tế, hoạt động kinh tế xã hội, làm chất lượng mơi trường tỉnh ngày có xu hướng suy giảm diễn biến phức tạp Tỉnh phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường cần giải như:  Nguồn nước mặt địa bàn tỉnh bị ô nhiễm cục nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất không qua xử lý mà thải trực tiếp xuống hệ thống sông suối  Ơ nhiễm mơi trường khơng khí hoạt động sản xuất công nghiệp (chế biến hạt điều, cao su, bột mì, bột giấy khai thác đá xây dựng …), hoạt động xây dựng địa bàn tỉnh  Ô nhiễm môi trường chất thải rắn không thu gom triệt để, hình thức xử lý chủ yếu chơn lấp  Tài ngun đất bị thối hóa, bạc màu, xói mịn phương thức canh tác lạc hậu  Suy thoái tài nguyên rừng, đa dạng sinh học khai thác, đốt phá rừng, nhu cầu đất đai cho trồng trọt … Mục đích nội dung đề tài 2.1 Mục đích đề tài Đồ án nêu lên tương tác qua lại lĩnh vực kinh tế xã hội với thành phần môi trường; nêu lên trạng thành phần môi trường tỉnh Bình Phước Từ đó, đánh giá trạng đề xuất biện pháp để bảo vệ môi trường GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng môi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường 2.2 Nội dung đề tài  Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh bình phước  Thu thập số liệu trạng mơi trường tỉnh Bình Phước  Hiện trạng môi trường nước  Hiện trạng môi trường khơng khí  Hiện trạng mơi trường đất  Đánh giá tác động ô nhiễm đến môi trường  Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường 2.3 Giới hạn đề tài Dự án đánh giá trạng môi trường năm từ 2005-2009 dự án lớn tỉnh Nên địi hỏi phải có thời gian dài nguồn nhân lực Hơn nửa, dự án gặp khó khăn trình thu thập số liệu Do khuôn khổ luận văn sinh viên với thời gian có hạn nên đề tài khơng thể đánh giá hết vấn đề môi trường tỉnh nên báo cáo đánh giá giá trạng mơi trường nước, khơng khí, đất tỉnh Bình Phước Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập thơng tin: Tổng hợp phân tích nghiên cứu có liên quan để thu thập thông tin cần thiết  Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu từ quan, Internet dự án, đề tài có liên quan  Phương pháp xử lý số liệu: Nhập thông tin thu thập vào phần mềm Excel, xử lý đưa bảng số liệu, dựa vào bảng số liệu biểu đồ để phân tích đánh giá  Phương pháp so sánh: Sử dụng số liệu thu thập để so sánh rút nhận xét  Phương pháp đánh giá: dựa số liệu thu thập phân tích để đánh giá nhận xét vấn đề GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng môi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Bình Phước tỉnh miền núi nằm phía Tây vùng Đơng Nam Bộ Có diện tích tự nhiên 6.874,62 km (chiếm khoảng 2,07% diện tích nước khoảng 30% diện tích vùng Đơng Nam Bộ), giới hạn tọa độ địa lý từ 11017’ đến 12019’ vĩ độ Bắc 106024’ đến 107025’ kinh độ Đông Hiện tỉnh Bình Phước có huyện (Bù Gia Mập, Đồng Phú, Hớn Quản, Bù Đăng, Lộc Ninh, Bù Đốp, Chơn Thành) thị xã (Đồng Xồi, Phước Long, Bình Long) với thị trấn, 13 phường 103 xã Tính đến hết năm 2008, dân số tồn tỉnh 861.931 người, mật độ trung bình 124 người/km2 Ranh giới hành xác định bởi: Hình 1.1: Bản đồ hành chánh tỉnh Bình Phước - Phía Bắc giáp với Campuchia - Phía Tây Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Campuchia - Phía Đơng giáp tỉnh Đắc Nơng, Lâm Đồng Đồng Nai - Phía Nam Đơng Nam giáp tỉnh Bình Dương Đồng Nai GVHD: TS.Tơn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng mơi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường SO2, NOx, CO, chì, Các tác nhân gây bệnh: viêm nhiễm đường hô hấp, hen, lao, dị ứng, viêm phế quản mãn, ung thư 3.1.4 Tác động ô nhiễm môi trường đất Việc sử dụng phân bón nhiều phân hữu (Đặc biệt phân ủ chưa hoai) làm nhiễm mơi trường, Bình Phước người dân sử dụng phân hữu chủ yếu Trong điều kiện khử thường xuyên, chất hữu độc hại tích tụ, gây ô nhiễm môi trường sống người (Bởi phân có giun sán, trứng giun, vi trùng mầm bệnh khác) 3.2 Tác động ô nhiễm môi trường vấn đề kinh tế - xã hội 3.2.1 Tác động ô nhiễm môi trường nước 3.2.1.1 Nước mặt Lưu lượng nước thải sinh hoạt đô thị phát sinh thải nguồn tiếp nhận lớn Đây áp lực tác động gây nhiễm suy thối chất lượng nguồn nước mặt thị (các sông, hồ, suối chảy qua đô thị), đặc biệt nguy gây ô nhiễm nguồn nước mặt quan trọng tỉnh Riêng nguồn nước sông suối theo diễn biến ô nhiễm năm gần đây, tình hình nhiễm tăng gấp đơi vịng năm qua Qua điều tra, khảo sát suối chảy qua đô thị địa bàn ta nhận thấy năm 2001 có suối Đồng Tiền (Đồng Xồi) bị nhiễm hữu cơ, đến năm 2004 có hệ thống sơng rạch bị nhiễm hữu nặng: suối Đồng Tiền, suối Chợ Lộc Ninh, suối chợ An Lộc, cầu Bến Đình, suối chợ Bù Đăng tăng thêm suối Rạt – P Tân Xuân – TX Đồng Xoài, hồ Phú Sơn – Bù Đăng Ngoài ra, hồ nước địa bàn tỉnh có xu hướng nhiễm dinh dưỡng vi sinh Ơ nhiễm có chiều hướng gia tăng đáng kể Theo quy hoạch công nghiệp quy hoạch hệ thống đô thị dân cư nông thôn đến năm 2020, khu dân cư khu công nghiệp nằm gần lưu vực hệ thống sông lớn, lượng nước thải sản xuất sinh hoạt khơng xử lý hiệu tình trạng nhiễm nước mặt lưu vực sơng Bé, Sài Gịn, Đồng Nai khơng tránh khỏi có chiều hướng gia tăng khả gây ô nhiễm liên vùng, GVHD: TS.Tôn Thất Lãng 73 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng môi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước phía hạ lưu điều dự báo trước Tình hình nhiễm mơi trường nước, chất lượng nước mặt sông, kênh, rạch tỉnh ngày suy thoái đe dọa lớn đến phát triển kinh tế xã hội Suất đầu tư cho xử lý môi trường cao Nước yếu tố quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội, kinh tế - xã hội phát triển nhu cầu dùng nước lớn Khi môi trường nước bị nhiễm ảnh hưởng đến mặt phát triển 3.2.1.2 Nước ngầm Nước ngầm biết đến loại nước tương đối sử dụng nước ngầm đỡ tốn chi phí để làm nước Khi số lượng chất lượng nước ngầm ngày giảm sút gây khó khăn trở ngại lớn phát triển kinh tế xã hội Trong trình sản xuất phải dùng nhiều nước để tạo đơn vị sản phẩm Khi nước bị ô nhiễm phải tốn chi phí lớn cho việc làm nguồn nước kéo theo suy giảm phát triển kinh tế xã hội 3.2.2 Tác động ô nhiễm môi trường khơng khí Ơ nhiễm mơi trường khơng khí có tác động xấu sức khỏe người, ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái gây biến đổi khí hậu gián tiếp gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Hầu hết lĩnh vực kinh tế chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu ngành bị ảnh hưởng nhiều nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thuỷ lợi phát triển nông Năng suất sản lượng trồng vật ni bị giảm biên độ giao động nhiệt độ, độ ẩm yếu tố ngoại cảnh khác tăng lên Nguồn cung cấp thức ăn chăn nuôi giảm hạn chế phát triển chăn nuôi Nhiệt độ tăng với biến động yếu tố khí hậu thời tiết khác làm giảm sức đề kháng vật ni, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho tác nhân gây bệnh phát triển bùng phát, gây đại dịch gia súc, gia cầm Thiệt hại kinh tế nhiễm khơng khí ảnh hưởng đến sức khoẻ bao gồm khoản chi phí: Chi phí khám thuốc chữa bệnh, tổn thất ngày công lao động GVHD: TS.Tôn Thất Lãng 74 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng môi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nghỉ ốm, tổn thất thời gian người nhà chăm sóc người ốm, Bụi khơng khí hấp thụ tia sóng cực ngắn mặt trời làm cho khơng lớn khó nảy mầm Những nơi nhiễm khơng khí nặng, hai bên đường quốc lộ bị phủ lớp đất bụi dày đặc làm cho q trình quang hợp khó khăn, vậy, cối cịi cọc khơng phát triển cằn cỗi Ô nhiễm chất SO2, NOx mơi trường khơng khí gây tượng lắng đọng mưa axít Chính tượng nguyên nhân làm giảm tính bền vững cơng trình xây dựng dạng vật liệu 3.2.3 Tác động ô nhiễm môi trường đất Việc sử dụng phân bón nhiều phân hữu phân có giun sán, trứng giun, vi trùng mầm bệnh khác nên bón vào đất chúng có hội sinh sơi nảy nở, lan truyền qua nước mặt, nước ngầm bốc vào không khí, làm nhiễm mơi trường thành phần này, tiêu diệt động vật, vi sinh vật có ích làm chậm q trình sinh trưởng trồng Nếu bón nhiều phân hữu cơ, điều kiện yếm khí có q trình khử chiếm ưu Sản phẩm tạo axít hữu làm mơi trường đất chua, pH thấp đất chứa nhiều chất độc H 2S, CH4, CO2 làm cho suất trồng giảm gây ảnh hưởng nghiệm trọng đến kinh tế người dân tỉnh 3.3 Tác động ô nhiễm môi trường hệ sinh thái 3.3.1 Tác động nhiễm mơi trường nước Ơ nhiễm môi trường nước mặt tác động đặc biệt nghiêm trọng đến hệ sinh thái thủy sinh nước ảnh hưởng đến hệ sinh thái nói chung Trạng thái nước bị biến đổi suy giảm mực nước dịng sơng vào mùa khơ, chất lượng nước mặt diễn biến xấu tác động từ nguồn thải, sản xuất công nghiệp, canh tác nông-lâm-ngư nghiệp… chưa xử lý triệt để tiếp tục thải vào sông rạch Việc khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên nước mặt trở thành nhiệm vụ quan trọng GVHD: TS.Tôn Thất Lãng 75 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng môi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường 3.3.2 Tác động ô nhiễm môi trường không khí Đa dạng sinh học bị ảnh hưởng mạnh mẽ biến đổi khí hậu, thành phần phân bố địa lý hệ sinh thái thay đổi Vùng khô hạn bán khô hạn trở nên khắc nghiệt Thời tiết nắng nóng làm số vùng đất trở nên nóng khơ hạn làm tình trạng sa mạc hố diễn trầm trọng, á# nhiệt đới bị giảm sút Phân bố ranh giới kiểu rừng nguyên sinh, thứ sinh dịch chuyển, tăng nguy tiệt chủng động thực vật, nguồn gien quí Nhiệt độ tăng làm nguồn thủy sản bị phân tán 3.3.3 Tác động ô nhiễm mơi trường đất Hiện nay, chưa có số liệu điều tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Bình Phước chất lượng đất chưa có dấu hiệu ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật Trong tương lai, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Bình Phước tăng đáng kể theo yêu cầu nơng nghiệp thâm canh Việc sử dụng chúng cịn chưa lúc, cách, liều lượng chủng loại gây nhiễm cho mơi trường nói chung mơi trường đất nói riêng Ngồi ra, thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến hệ động vật khơng xương sống hệ vi sinh vật có vai trò quan trọng độ màu mỡ đất Do thời gian bán phân hủy thuốc bảo vệ thực vật đất kéo dài tương đối lâu, nhóm Lân hữu khoảng từ tuần đến vài tháng, nhóm Clo hữu kéo dài vài năm, việc tích lũy lượng hóa chất ngày nhiều làm cho chất lượng đất thay đổi, khả phục hồi chậm dễ bị thối hóa GVHD: TS.Tôn Thất Lãng 76 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng môi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 4.1 Các vấn đề cần ưu tiên thực 4.1.1 Các vấn đề ưu tiên – Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật BVMT chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, đặc biệt hệ thống nước xử lý nước thải thị, thu gom xử lý rác thải thị xã Đồng Xồi, Thị xã Bình Long, Thị xã Phước Long, TT Chơn Thành thị trấn khác – Gia tăng ô nhiễm môi trường nước mặt nước thải công nghiệp, sinh hoạt không qua xử lý thải trực tiếp sông suối – Suy giảm tài nguyên rừng, đa dạng sinh học hệ sinh thái nhạy cảm tác động tự phát thiếu sở khoa học khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tác động việc xây dựng hồ, đập thủy điện, thủy lợi – Thiếu nguồn nước sạch, điều kiện vệ sinh môi trường nông thôn không đảm bảo đặc biệt vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số; gia tăng nhiễm hóa chất nơng nghiệp chất thải chăn ni – Ơ nhiễm mơi trường khơng khí hoạt động sản xuất công nghiệp (chế biến hạt điều, cao su, bột mì, bột giấy khai thác đá xây dựng, ngành công nghiệp …), hoạt động xây dựng địa bàn tỉnh – Suy thoái tài nguyên đất xói mịn rửa trơi phương thức canh tác lạc hậu – Kinh phí hoạt động mơi trường chi theo 1% nhân sách địa phương chưa đạt Việc phân bổ kinh phí mơi trường hàng năm chậm nên ảnh hưởng đến thời gian thực – Tỉnh chưa có Trung tâm quan trắc mơi trường nên gặp nhiều khó khăn q trình triển khai thực dự án GVHD: TS.Tôn Thất Lãng 77 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng mơi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường – Đội ngũ cán làm cơng tác mơi trường cịn thiếu nhiều so với yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ môi trường việc thực kế hoạch, mục tiêu chiến lược tỉnh – Nhìn chung tỷ lệ sở sản xuất áp dụng công nghệ sạch, công nghệ thân thiện với mơi trường cịn thấp – Các sở sản xuất có hệ thống xử lý chất thải có kết quan trắc đạt tiêu chuẩn mơi trường thấp – Tỷ lệ sở áp dụng sản xuất hơn, kiểm toán chất thải đến năm 2009 cịn thấp – Chưa có nhiều doanh nghiệp áp dụng biện pháp tiết kiệm lượng, sử dụng lượng – Chưa ban hành chế cụ thể để hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý môi trường – Chưa có chế khuyến khích hộ gia đình, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phân loại rác nguồn 4.1.2 Nguyên nhân tồn đề cần thực – Các doanh nghiệp chưa trọng đầu tư hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn mơi trường; chưa có cơng nghệ tối ưu để xử lý nước thải số ngành chế biến mủ cao su, tinh bột khoai mì – Chưa nhận thức tầm quan trọng việc áp dụng biện pháp tiết kiệm lượng, sử dụng lượng – Chưa thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực thu gom xử lý chất thải nguy hại – Tỉnh chưa có Trung tâm quan trắc mơi trường nên gặp nhiều khó khăn q trình triển khai thực dự án GVHD: TS.Tơn Thất Lãng 78 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng mơi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường – Đội ngũ cán làm công tác môi trường thiếu nhiều so với yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ môi trường việc thực kế hoạch, mục tiêu chiến lược tỉnh – Nhìn chung tỷ lệ sở sản xuất áp dụng công nghệ sạch, cơng nghệ thân thiện với mơi trường cịn thấp – Các sở sản xuất có hệ thống xử lý chất thải có kết quan trắc đạt tiêu chuẩn mơi trường cịn thấp – Chưa có nhiều doanh nghiệp áp dụng biện pháp tiết kiệm lượng, sử dụng lượng – Chưa ban hành chế cụ thể để hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý môi trường 4.3 Các giải pháp bảo vệ môi trường 4.3.1 Giải pháp bảo vệ môi trường vấn đề cần thực – Cải tạo, đồng thời xây dựng hệ thống thoát nước thị xã, thị trấn Nạo vét kênh mương, ao hồ, sông suối….Trồng xanh khu trung tâm, đô thị, khu cơng nghiệp, trường học,…Có kế hoạch đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung đô thị khu công nghiệp Yêu cầu sở sản xuất phải xử lý nước thải đạt yêu cầu trước thải nguồn tiếp nhận Giảm thiểu tối đa tình trạng nhiễm mơi trường rác thải, tiến tới phân loại, thu gom, xử lý triệt để rác thải sinh hoạt, công nghiệp, y tế rác thải nguy hại Xây dựng bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh Bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên nước: Đến năm 2010 hệ thống sơng, suối địa bàn tỉnh Bình Phước tổ chức bảo vệ, cải tạo phục hồi chất lượng nguồn nước mặt, đảm bảo chất lượng nước đạt tiêu chuẩn Việt Nam cấp nước sinh hoạt đạt yêu cầu để nuôi trồng thuỷ sinh Cải thiện xử lý ô nhiễm nguồn nước lưu vực sơng Sài Gịn-Đồng Nai, sơng, suối, hồ địa bàn tỉnh Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước GVHD: TS.Tôn Thất Lãng 79 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng mơi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường Tổ chức nghiên cứu, đánh giá kiểm soát chất lượng, trữ lượng nước ngầm, có kế hoạch bảo vệ nguồn nước, đảm bảo tầng nước ngầm không bị hạ thấp chất lượng không suy giảm so với Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường nông thôn, tăng dần tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước có hố xí hợp vệ sinh Xử lý hoàn tất chất độc chiến tranh để lại Bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản: Đảm bảo việc khai thác, sử dụng có hiệu quả, bền vững phải gắn với bảo vệ môi trường trước mắt lâu dài Tăng cường công tác bảo vệ phát triển rừng, đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng thực nhiều biện pháp thích hợp nhằm bảo vệ phát triển rừng, phục hồi lại rừng nguyên sinh trồng rừng Có biện pháp khoanh vùng khai thác khoáng sản, bắt buộc sở khai thác phải chấp hành nghiêm việc hồn thổ, phục hồi mơi trường tự nhiên sau khai thác Bảo tồn đa dạng sinh học: Khoanh vùng, thực biện pháp hữu hiệu nhằm bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập, vùng đệm Vườn Quốc Gia Cát Tiên khu rừng đặc dụng, rừng đầu nguồn Quan tâm bảo vệ, giữ gìn tơn tạo cảnh quan môi trường Thực biện pháp bảo vệ mơi trường khu di tích lịch sử Ta Thiết, Núi Bà Rá, danh lam thắng cảnh suối Lam,…Kiểm sốt chặt chẽ việc săn bắt, bn bán động vật hoang dã, đặc biệt động vật q có nguy tuyêt chủng cao có biện pháp bảo vệ chúng Khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí bụi tiếng ồn khu thị, trục đường giao thơng chính, sở sản xuất Nghiên cứu phát triển hệ thống giao thơng cơng cộng hợp lý, có hiệu nhằm giảm thiểu nhiễm an tồn Các phương giao thơng phải đạt tiêu chuẩn Việt Nam độ ồn thành phần khí độc Kiểm sốt chặt chẽ cơng trình xây dựng, phương tiện giao thơng, máy móc, sở sản xuất có khả gây nhiễm mơi trường khơng khí, phát tán bụi cao Giải tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí sở sản xuất nằm xen kẽ khu dân cư Chú trọng bảo vệ mơi trường khơng khí, đặc biệt khu đô thị, khu dân cư tập trung, khu công nghiệp, sở sản xuất công nghiệp GVHD: TS.Tôn Thất Lãng 80 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng môi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường Quan trắc chất lượng môi trường khơng khí địa điểm quan trọng (trục lộ giao thơng chính, khu dân cư, khu cơng nghiệp, ) nhằm theo dõi dự báo thường xuyên chất lượng mơi trường khơng khí Các sở sản xuất kinh doanh đặt biệt ngành chế biến hạt điều, khai thác đá xây dựng, xi măng, đũa tre,…cần lắp đặt, vận hành hệ thống xử lý khí thải đạt TCVN Thực nghiêm chỉnh ĐTM cho qui hoạch phát triển KCN dự án phát triển công nghiệp Đối với khu công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp phải tính đến khả khuếch tán, lan truyền khí thải, mức phát thải vào mơi trường tự nhiên mà mơi trường tự nhiên có khả chấp nhận Từ qui hoạch, bố trí loại hình sản xuất, số lượng tối đa sở sản xuất khu công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Có sách khuyến khích, hổ trợ để bước di dời sở sản xuất nằm xen kẽ khu dân cư gây ô nhiễm môi trường khơng khí vào khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp Chú trọng đến sở sản xuất xen kẽ khu dân cư có tiềm gây ô nhiễm như: nhà máy chế biến cao su Phước Bình, cao su Lộc Ninh; nhà máy chế biến hạt điều Thanh Tâm, Sơn Long, Mỹ lệ, Song Hỷ, Long Đăng, Hoàng Sơn, Vân An,…bắt buộc sở phải có biện pháp di dời cải tiến cơng nghệ Tăng cường công tác kiểm tra ô nhiễm khơng khí cơng nghiệp, giao thơng xây dựng Bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên đất: Đảm bảo việc khai thác, sử dụng tài nguyên đất hiệu hợp lý, chóng xói mịn, thối hố đất Ngăn ngừa nhiễm đất hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, đô thị Tăng cường nghiên cứu giải pháp chóng xói lở, rửa trơi cải thiện tài nguyên đất Khắc phục tình trạng sử dụng loại phân bón, thuốc BVTV khơng hợp lý nơng nghiệp nhằm hạn chế tối đa tình trạng bạc màu, thối hóa đất, nhiễm mơi trường khu vực nông thôn Đầu tư nâng cao hệ thống quan trắc, cảnh báo thiên tai Cần ban hành sách phối hợp đồng quan ban ngành tỉnh việc phòng chống thiên tai Khi có cố mơi trường, thiên tai cần có biện pháp cảnh báo kịp GVHD: TS.Tôn Thất Lãng 81 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng mơi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường thời, đồng thời phối hợp giải nhằm hạn chế thấp thiệt hại thiên tai cố môi trường gây 4.3.2 Đề xuất chiến lược, kế hoạch thực thi giải pháp hiệu để nâng cao chất lượng bảo vệ môi trường 4.3.2.1 Giải pháp cấu tổ chức quản lý môi trường Hiện nay, quan quản lý môi trường cấp tình trạng khơng đáp ứng khối lượng mức độ phức tạp công tác quản lý môi trường Tăng cường lực quản lý tất yếu khách quan nhằm tổ chức thực tốt Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 văn quy phạm pháp luật Luật Nội dung giải pháp tiếp tục kiện toàn, củng cố tổ chức máy quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường từ cấp tỉnh đến sở Xác định rõ trách nhiệm phân công, phân cấp cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành, cấp Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác môi trường để đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường cho Sở, Ban, Ngành, địa phương, sở sản xuất tỉnh 4.3.2.2 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường - Tăng cường chi ngân sách đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân cho việc thực dự án bảo vệ môi trường tỉnh Các nguồn vốn huy động bao gồm:  Ngân sách Trung ương  Ngân sách Bộ/ngành  Ngân sách địa phương  Huy động vốn từ doanh nghiệp  Đóng góp cộng đồng  Các nguồn tài trợ, vốn ODA (Official Development Assistance)  Các nguồn vốn phân kỳ theo giai đoạn cụ thể đưa vào kế hoạch thực nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường hàng năm tỉnh Tuy nhiên, mức độ thực thời gian hồn thành tùy thuộc vào nguồn vốn có GVHD: TS.Tơn Thất Lãng 82 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng môi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường - Thành lập tăng cường hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Bình Phước 4.3.2.3 Giải pháp tăng cường hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường - Nâng cao lực công tác quan trắc tài nguyên môi trường Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành đề tài thiết kế xây dựng hệ thống quan trắc tài nguyên môi trường tỉnh khu vực bảo tồn biển để đưa vào sử dụng có hiệu - Đầu tư trang thiết bị cho phịng thí nghiệm hoạt động quan trắc môi trường, tăng cường lực cho công tác tra, kiểm tra việc thực sách pháp luật bảo vệ môi trường - Đánh giá diễn biến, dự báo quy hoạch bảo vệ môi trường, đặc biệt trọng quan trắc chất lượng nước khu đô thị, khu du lịch, khu vực tập trung phát triển cơng nghiệp - Kiểm sốt chặt chẽ, thống kê nguồn gây ô nhiễm địa bàn tỉnh để xây dựng kế hoạch khắc phục cải thiện môi trường, đặc biệt môi trường nước lưu vực sông khu trung tâm đô thị 4.3.2.4 Vấn đề nguồn lực người, giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường Mục tiêu giải pháp tuyên truyền, giáo dục, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng tham gia bảo vệ mơi trường Đây vấn đề có ý nghĩa định cho việc thực công tác quản lý môi trường Các nội dung giải pháp: - Lồng ghép chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường vào tất bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đồng thời tiếp tục triển khai sâu rộng Luật Bảo vệ môi trường văn Luật đến tổ chức quản lý môi trường cấp huyện/thị, phường/xã, sở sản xuất, tổ nhân dân tự quản, gắn việc bảo vệ môi trường vào nội dung xây dựng sống khu dân cư để người hiểu rõ nghĩa vụ, quyền lợi, tự giác chấp hành - Thường xuyên tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng Luật bảo vệ môi trường, quy định pháp luật có liên quan đến bảo vệ mơi trường; ý nghĩa, tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường GVHD: TS.Tôn Thất Lãng 83 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng môi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường - Phát động phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường đến địa phương sở Động viên hướng dẫn nhân dân thực nếp sống văn hóa hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh cơng cộng Tiếp tục đẩy mạnh chương trình kế hoạch hóa gia đình phong trào quần chúng bảo vệ môi trường phong trào “Xanh Sạch - Đẹp”, “Tuần lễ Nước Vệ sinh Môi trường”, “Chiến dịch làm giới”, “Gia đình văn hóa mới”,… 4.3.2.5 Các giải pháp công nghệ kỹ thuật Hoạt động bảo vệ mơi trường khơng có hiệu không theo kịp tốc độ phát triển kinh tế xã hội Tăng cường nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường, đào tạo cán bộ, chuyên gia môi trường giải pháp hỗ trợ để công tác bảo vệ môi trường đạt kết ngày cao Các nội dung giải pháp là: - Triển khai nghiên cứu ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học môi trường, đặc biệt công nghệ xử lý chất thải, phịng chống khắc phục nhiễm, suy thối mơi trường phù hợp với điều kiện địa phương; ứng dụng phát triển công nghệ sạch, thân thiện với môi trường; đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực bảo vệ tài nguyên môi trường - Kế thừa kết nghiên cứu khoa học Phối hợp thường xuyên với Bộ Tài nguyên Môi trường, Viện, trường Đại học, Trung tâm nghiên cứu việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học quản lý công nghệ môi trường địa phương 4.3.2.6 Giải pháp hợp tác nước quốc tế - Xây dựng tham gia chương trình, dự án bảo vệ mơi trường mang tính chất vùng, đặc biệt tỉnh vùng đồng sông Cửu Long, với quốc gia khu vực lân cận - Tham gia phối hợp giải vấn đề mơi trường chung có liên quan với địa phương vùng - Tăng cường hoạt động Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường tỉnh, nhằm tăng cường hợp tác, tham gia hoạt động nhà khoa học nước - Xây dựng dự án nghiên cứu khoa học có đầu tư số tổ chức quốc tế UNDP, WWF, WB, WHO,… Đặc biệt ưu tiên vấn đề bảo vệ đa dạng GVHD: TS.Tôn Thất Lãng 84 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng mơi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường sinh học vùng đất ngập nước, bảo vệ môi trường cảnh quan khu du lịch chống xuống cấp di tích lịch sử Do vậy, hợp tác quốc tế đóng vai trò quan trọng lĩnh vực bảo vệ mơi trường nước ta nói chung tỉnh Kiên Giang nói riêng Mở rộng quan hệ quốc tế để học hỏi, tận dụng kinh nghiệm, trợ giúp mặt bạn bè quốc tế nổ lực chung nhằm bảo vệ mơi trường khu vực tồn cầu GVHD: TS.Tơn Thất Lãng 85 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng mơi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tỉnh Bình Phước tỉnh miền núi nằm phía Tây vùng Đơng Nam Bộ Có diện tích tự nhiên 6.874,62 km (chiếm khoảng 2,07% diện tích nước khoảng 30% diện tích vùng ĐNB), nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Phước có vị trí chiến lược quan trọng phát triển kinh tế, an ninh, trị, quốc phịng khu vực phía Nam nước Trong năm qua, từ tỉnh nông nghiệp, kinh tế chậm phát triển, sau 10 năm tái lập, kinh tế Bình Phước có bước tiến vượt bậc, tốc độ tăng trưởng GDP thu nhập người dân tăng lên đáng kể Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2009 so với năm 2005 tăng gấp đôi Tuy nhiên, song song với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vấn đề gia tăng dân số, nhịp độ phát triển nhanh chóng kinh tế kỹ thuật, gia tăng q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa tạo nên áp lực lớn đến môi trường tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên tỉnh Hậu môi trường tự nhiên bị tàn phá nghiêm trọng, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác triệt để, chất lượng môi trường sống ngày suy giảm Trong thời gian qua, với nhiều nỗ lực cố gắng, công tác bảo vệ môi trường tỉnh Bình Phước có chuyển biến tích cực Hệ thống sách, chế bảo vệ mơi trường bước xây dựng hồn thiện, phục vụ ngày hiệu cho công tác bảo vệ môi trường cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh 5.2 Kiến nghị Công tác bảo vệ môi trường nước ta nói chung tỉnh Bình Phước nói riêng đứng trước nhiều thách thức: Giữa yêu cầu bảo vệ mơi trường với lợi ích kinh tế trước mắt đầu tư phát triển địa phương; tổ chức lực quản lý mơi trường cịn nhiều bất cập với địi hỏi phải nhanh chóng đưa công tác quản lý môi trường vào nếp; sở hạ tầng, kỹ thuật bảo vệ môi GVHD: TS.Tôn Thất Lãng 86 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng môi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường trường lạc hậu với khối lượng chất thải vào môi trường ngày tăng lên Đặc biệt lên thách thức yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái, đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường đất, nước, khí với u cầu tăng trưởng kinh tế, giải việc làm Để thực mục tiêu cải thiện môi trường, bảo tồn bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Bình Phước, cần phải hỗ trợ từ nhà nước Bộ ban ngành để dự án, chương trình bảo vệ mơi trường thực thi mang lại hiệu cao Ngoài cần phối hợp Sở, Ban, Ngành địa phương quan trọng, đặc biệt cộng đồng dân cư sống làm việc địa bàn tỉnh Bình Phước việc bảo vệ môi trường Các Sở, Ban, Ngành địa bàn tỉnh cần xây dựng kế hoạch cụ thể, huy động nguồn vốn đầu tư nhằm triển khai chương trình, dự án bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Phước phục vụ mục tiêu phát triển bền vững GVHD: TS.Tôn Thất Lãng 87 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 ... 08B1080061 Đánh giá trạng mơi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH BÌNH PHƯỚC 2.1 Hiện trạng môi trường nước 2.1.1 Môi trường nước... biện pháp để bảo vệ môi trường GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánh giá trạng môi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường 2.2 Nội dung đề tài... 08B1080061 Đánh giá trạng mơi trường năm tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường so với năm 20 05 Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm ngành đạt thời kì 20 05 – 2010 đạt 13,7% /năm Trong

Ngày đăng: 02/05/2021, 17:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Bảng 2.4: Vị trí quan trắc mẫu đất

  • Bảng 3.1: Các bệnh thường gặp do ô nhiễm môi trường tỉnh Bình Phước

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:

    • 1.1 Điều kiện tự nhiên

      • 1.1.1 Vị trí địa lý

      • 1.1.2 Địa hình

      • 1.1.3 Đặc trưng khí hậu

      • 1.2 Tăng trưởng kinh tế

        • 1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế và cơ cấu phân bổ các ngành

        • 1.1.2 Tỷ lệ đóng góp và tăng trưởng GDP của toàn tỉnh đối với các ngành

          • 1.1.2.1 Ngành nông, lâm, ngư nghiệp

            • Mặc dù chịu sự tác động chung của cuộc khủng hoảng kinh tế, điều kiện thời tiết diễn biến thất thường, giá cả nông sản bấp bênh, dịch bệnh hoành hành,… trong những năm qua, song tổng sản phẩm GDP của ngành nông – lâm – thủy sản đóng góp cho GDP của tỉnh hàng năm là khá cao, năm 2009 đạt 2.691,75 tỷ đồng, tăng 45,12% so với năm 2005, đóng góp hơn 50% tổng GDP của tỉnh. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngành nông, lâm, ngư nghiệp của tỉnh hàng năm cao, đạt 9,08%/năm giai đoạn 2005-2010.

            • 1.2.1.2 Ngành công nghiệp – xây dựng

            • 1.2.1.3 Ngành thương mại, dịch vụ

            • 1.2.2 Vai trò và tác động của tăng trưởng kinh tế đến đời sống xã hội và môi trường

              • 1.2.2.1 Tác động của tăng trưởng kinh tế đến đời sống xã hội và môi trường

              • 1.2.2.2 Vai trò của tăng trưởng kinh tế

              • 1.3 Văn hóa – Xã hội

              • CHƯƠNG 2:

                • 2.1 Hiện trạng môi trường nước

                  • 2.1.1 Môi trường nước mặt

                    • 2.1.1.1 Tài nguyên nước lục địa

                    • 2.1.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước nước mặt

                    • 2.1.1.3 Diễn biến ô nhiễm nước nước mặt lục địa

                    • Biểu đồ 2.1: Biến thiên giá trị pH trong nước mặt qua các đợt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan