Giáo án Tin học 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh

14 11 0
Giáo án Tin học 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ sưu tập gồm các giáo án của chương trình Tin học lớp 11 bài Cấu trúc rẽ nhánh sẽ giúp GV có thêm tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian chuẩn bị cho tiết học. Đồng thời với những giáo án này các GV có thể dùng để hướng dẫn học sinh hiểu được khái niệm cấu trúc rẽ nhánh, phân loại được các dạng của cấu trúc... Mong rằng sau khi kết thúc các bài học Cấu trúc rẽ nhánh của chương trình Tin học 11 các bạn học sinh sẽ nắm được những kiến thức cần thiết để áp dụng vào thực tế.

Giáo án Tin học 11 CẤU TRÚC RẼ NHÁNH I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Hiểu khái niệm rẽ nhánh lập trình -Biết sử dụng câu lệnh thực rẽ nhánh TP (Dạng thiếu dạng đủ) - Hiểu câu lệnh ghép 2.Kỹ năng: - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh mơ tả thuật tốn số toán đơn giản - Viết câu lệnh rẽ nhánh dạng thiéu đủ áp dụng để thể thuật toán số toán đơn giản II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị giáo viên: -Máy tính, máy chiếu prơjector -Một số chương trình mẫu viết sẵn 2.Chuẩn bị học sinh: -Sách giáo khoa, ghi nội dung TG Nội dung trình chiếu Hoạt động Gv HS * Slide 1: Đưa số ví dụ Thường ngày có nhiều việc, cơng việc ngày có thực điều kiện lựa chọn thỏa mãn - Nếu trời khơng mưa tơi mời GV đưa ví dụ bạn ăn chè bưởi, mưa GV: Em lấy số ví dụ tơi mời bạn ăn chè ngó cơng việc xảy điều - Nếu bạn ốm tơi cho bạn kiện thỏa mãn? nghỉ học GV: Trong tin học, để mô tả hành động có rẽ nhánh (lựa chọn) cấu 10’ * Slide 2: Tên học trúc rẽ nhánh * Slide 3, 4: Rẽ nhánh: Rẽ nhánh Ví dụ 1: Châu hẹn Ngọc: “Chiều GV: Chúng ta xét số ví dụ mai trời khơng mưa Châu đến nhà Ngọc” Ví dụ 2: Lần khác, Ngọc nói với Châu: “Chiều mai trời khơng mưa Ngọc đến nhà Châu, trời mưa buổi tối Ngọc điện lại cho Châu” Ví dụ 3: Giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = , (a≠0) - GV: Em lên bảng trình bày lời giải giải phương trình bậc hai? Delta=b2 -4ac; HS: Delta=b2 -4ac; - Nếu delta0 pt có nghiệm x=(-b±√ ∆)/2a phân biệt: X=(-b±√ ∆)/2a *Slide 5: 5’ Cấu trúc điều kiện hành động GV: Quay lại ví dụ trên, - Lần khác, Ngọc nói với Châu: phân tích cấu trúc hành động “Chiều mai trời khơng mưa Ngọc đến nhà Châu, trời mưa buổi tối Ngọc điện lại cho Châu” - Nếu trời khơng mưa tơi mời bạn ăn chè bưởi, ngược GV: Dựa vào ví dụ, em khái lại tơi mời bạn ăn chè ngó qt dạng hành động? Nếu (Điều kiện đúng) (Hoạt động 1) cịn khơng (Hoạt động 2); HS: (đk đúng) hoạt động 1, ngược - Châu hẹn Ngọc: “Chiều mai lại hoạt động trời khơng mưa Châu đến GV: Từ tiếng Anh gì? nhà Ngọc” Từ Thì, ngược lại? - Nếu bạn ốm tơi cho bạn HS trả lời: Nếu - IF, Thì - Then ngược nghỉ học lại - Else - Trường hợp (Hoạt động = Ø) cấu trúc điều kiện hành động là: GV: Xét ví dụ khác Nếu (Điều kiện đúng) (Hoạt GV: Em khái quát dạng động 1); hành động này? + Có hai dạng: HS: Dạng đủ: Nếu (đk đúng) hoạt động If Then GV: Chúng ta so sánh dạng hành động Else ; trên? Dạng thiếu: HS dạng có trường hợp ngược lại, If Then ; dạng khơng If, Then, Else: Từ khố GV: Dạng có hoạt động rỗng trở Điều kiện: Biểu thức logic dạng 2, dạng trường hợp đặc 5’ biểu thức quan hệ biệt dạng Câu lệnh: Một câu lệnh GV: Tương ứng với dạng hành động Pascal trên, TP có cấu trúc rẽ nhánh với câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ dạng thiếu + Dạng đủ: If Then Else ; 10’ GV: Chúng ta quay lại ví dụ trên, em Chú ý 1: nêu thực câu lệnh - Trong TP, kết thúc câu lệnh nào? dấu chấm phẩy (;), HS: Dạng 1: Nếu điều kiện thực câu lệnh trước else không câu lệnh 1, ngược lại thực câu có dấu chấm phẩy lệnh Ví dụ: Kiểm tra tính chẵn lẻ số Dạng 2: Nếu điều kiện thực nguyên dương N? câu lệnh, sai khơng thực câu If (n MOD =0) then write(‘N la lệnh so chan’) else write(‘N la so le’); + Dạng thiếu: If Then ; Điều kiện tính kiểm tra, điều kiện (có giá trị TRUE) câu lệnh thực Gv: Chúng ta quay lại ví dụ giải pt bậc hiện, ngược lại (điều kiện có giá trị 2: Em chuyển câu 10’ False) câu lệnh bị bỏ qua sang câu lệnh If Then (câu lệnh không thực hiện) HS: Ví dụ 3: - IF delta0 Then write(‘pt co nghiem phan biet’); Chú ý 2: - - GV: Từ ví dụ với câu lệnh if then Có thể xây dựng cấu dạng thiếu, đưa dạng trúc có nhiều lựa chọn đủ không? cách sử dụng IF THEN…ELSE HS: Đưa dạng đủ - GV: Chúng ta đưa dạng đủ IF THEN lồng Ví dụ 3: dùng câu lenẹh if then lồng - IF delta; , phải thực thao tác: tính ……………… nghiệm đưa câu thơng báo ; hình, tương ứng hai câu lệnh Để thể END; điều đó, TP cung cấp cho Ví dụ 1: câu lệnh ghép Tìm nghiệm thực GV: Em dùng câu lenẹh ghép để viết phương lại ví dụ trên? trình bậc hai: HS: ax2 + bx + c = IF delta

Ngày đăng: 02/05/2021, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan