1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng ứng dụng dạy và học trực tuyến môn mạng máy tính tại Trường cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên

112 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Xây dựng ứng dụng dạy và học trực tuyến môn mạng máy tính tại Trường cao đẳng Công nghiệp Phúc YênXây dựng ứng dụng dạy và học trực tuyến môn mạng máy tính tại Trường cao đẳng Công nghiệp Phúc YênXây dựng ứng dụng dạy và học trực tuyến môn mạng máy tính tại Trường cao đẳng Công nghiệp Phúc Yênluận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG XÂY DỰNG ỨNG DỤNG DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN MÔN MẠNG MÁY TÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP PHÚC N LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG XÂY DỰNG ỨNG DỤNG DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN MÔN MẠNG MÁY TÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP PHÚC N Chun sâu: Sư phạm kỹ thuật Công nghệ thông tin LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Cán hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Văn Chuyết Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Đặng Văn Chuyết Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cám ơn PGS.TS Đặng Văn Chuyết, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Với lời dẫn, tài liệu, tận tình hướng dẫn lời động viên thầy giúp tơi vượt qua nhiều khó khăn q trình thực luận văn Tôi xin cám ơn quý thầy giảng dạy chương trình cao học "Sư phạm kỹ thuật- Công nghệ thông tin” truyền dạy kiến thức quý báu, kiến thức hữu ích giúp nhiều thực nghiên cứu Xin cám ơn Quý thầy, cô công tác Thư viện Tạ Quang Bửu – Đại học Bách khoa Hà Nội Thư viện trường CĐCN PY tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình tìm tài liệu Xin gửi lời cảm ơn anh chị lớp Sư phạm kỹ thuật công nghệ thông tin2011A Vĩnh Phúc giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập Cuối cùng, xin cám ơn thầy cô giáo Trường cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên, em học sinh, sinh viên Ban Giám hiệu nhà trường hỗ trợ q trình tơi thực nghiệm sư phạm trường Tôi xin chân thành cám ơn! Học viên Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử phát triển e-learning .4 1.1.2 Tình hình phát triển ứng dụng e-learning giới 1.1.3 Tình hình phát triển ứng dụng e-learning Việt Nam 1.2 Lý luận dạy học dựa công nghệ thông tin truyền thông .8 1.2.1 Khái niệm dạy học dựa công nghệ thông tin truyền thông 1.2.2 Tổng quan E-learning 1.2.3 Phương pháp dạy học e-learning 16 1.3 Tổng quan hệ thống quản lý học tập 26 1.3.1 Khái niệm hệ thống quản lý học tập 26 1.3.2 Tính hệ thống quản lý học tập 26 1.3.3 Hệ thống quản lý học tập Moodle 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 Chương 2: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG DẠY VÀ HỌC MÔN MMT TẠI TRƯỜNG CĐCN PY 36 2.1 Nội dung kiến thức mục tiêu môn học MMT trường CĐCN PY 36 2.2 Xây dựng ứng dụng dạy học trực tuyến 37 2.2.1 Các công cụ hỗ trợ cài đặt Moodle 37 2.2.2 Xây dựng cấu trúc website Hệ thống E-learning PCI .39 2.3 Xây dựng module Hệ thống E-learning PCI 55 2.3.1 Xây dựng module giảng .55 2.3.2 Xây dựng Module tập, kiểm tra – đánh giá .56 2.3.3 Xây dựng Module diễn đàn trao đổi 57 2.3.4 Trao đổi trực tuyến (Chat) .58 2.4 Sử dụng e-learning dạy học MMT 59 2.4.1 Vận hành chương trình e-learning MMT 59 2.4.2 Giảng dạy MMT e-learning trường CĐCN PY 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.2 Nội dung thực nghiệm 76 3.3 Đối tượng thực nghiệm 76 3.4 Tiến hành thực nghiệm 77 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm 77 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 77 3.5 Kết thực nghiệm .78 3.5.1 Kết đánh giá mặt định tính 78 3.5.2 Kết đánh giá mặt định lượng 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT&TT : Công nghệ thông tin truyền thông CBT : Computer Base Training (đào tạo cở sở máy tính) ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm CĐCN PY : Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên PCI : Trường cao đẳng công nghiệp Phúc Yên GV : Giảng viên MMT : Mạng máy tính LMS : Learning Management System hệ thống quản lý khóa học) SCORM : Sharable Content Object Reference Model (là chuẩn đóng gói nội dung giáo dục) SV : Sinh viên T kđ : Đại lượng kiểm định T (Student) Tα,k : Giá trị T tra theo bảng với mức ý nghĩa α bậc tự k DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp cấp chương trình học e-learning 12 Bảng 1.2 Mô tả thiết kế dạy học 17 Bảng 1.3: Bảng phân tích thuận lợi khó khăn dạy học với e-learning sở đào tạo .24 Bảng 1.4: Bảng phân tích thuận lợi khó khăn dạy học với e-learning người học 25 Bảng 1.5 So sánh tính Moodle với số hệ thống thương mại khác 32 Bảng 2.1 Phân bố thời gian cho môn học 36 Bảng 2.2 Bảng tóm tắt số cơng cụ tạo khóa học .53 Bảng 2.3 Những biểu tượng nhóm 64 Bảng 3.1 Bảng thống kê ý kiến đánh giá GV website e-learning Hệ thống Elearning PCI 78 Bảng 3.2 Bảng thống kê ý kiến đánh giá SV website Hệ thống E-learning PCI 79 Bảng 3.3 Bảng phân phối điểm kiểm tra 81 Bảng 3.4 Bảng thống kê tỉ lệ % số SV đạt điểm xi trở xuống 82 Bảng 3.5 Bảng tham số đặc trưng thống kê .82 Bảng 3.6 Bảng thống kê Tkđ cặp ĐC – TN 82 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình e-learning 10 Hình 1.2 Mơ hình chức hệ thống e-learning 14 Hình 1.3 Quy trình học e-learning 18 Hình 1.4 Biểu đồ thể % số website sử dụng Moodle năm 2006 33 Hình 2.1 Tùy chọn cài đặt Apache 39 Hình 2.2 Cài đặt Apache 40 Hình 2.3 Cài đặt PHP .40 Hình 2.4 Cài đặt MySQL 41 Hình 2.5 Bắt đầu cài đặt Moodle .41 Hình 2.6 Kiểm tra thiết lập PHP 42 Hình 2.7 Cấu hình địa Moodle_Apache .42 Hình 2.8 Cấu hình sở liệu 43 Hình 2.9 Yêu cầu quyền 43 Hình 2.10 Thơng tin phiên hành 44 Hình 2.11 Thiết lập thơng số cấu hình .44 Hình 2.12 Thiết lập website .45 Hình 2.13 Cấu hình tài khoản người quản trị 46 Hình 2.14 Giao diện Moodle 47 Hình 2.15 Một hình trợ giúp 47 Hình 2.16 Khung đăng nhập 48 Hình 2.17 Màn hình đăng nhập 48 Hình 2.18 Trang chủ Hệ thống E-learning PCI .51 Hình 2.19 Giao diện thêm danh mục khóa học 52 Hình 2.20 Giao diện soạn thảo thiết lập khoá học .52 Hình 2.21 Bật chế độ chỉnh sửa .53 Hình 2.22 Tóm tắt tuần 55 Hình 2.23 Tạo danh mục tải File lên khoá học 56 Hình 2.24 Lựa chọn hình thức kiểm tra 57 Hình 2.25 Thêm diễn đàn 58 Hình 2.26 Tạo phòng chat 59 Hình 2.27 Nhật ký lưu trang 60 Hình 2.28 Thơng tin lưu người dùng 61 Hình 2.29 Ghi danh sinh viên 62 Hình 2.30 Trang tạo nhóm .63 Hình 2.31 Điểm danh sinh viên 65 Hình 2.32 Thiết lập thang điểm cho việc điểm danh .65 Hình 2.33 Tải hình ảnh lên hồ sơ cá nhân 70 Hình 2.34 Giao diện khố học Mạng máy tính 71 Hình 2.35 Mở lưu tài nguyên 72 Hình 2.36 Tạo chủ đề diễn đàn .73 Hình 2.37 Giao diện trang trao đổi trực tuyến 74 Hình 3.1 Đồ thị đường tích luỹ lớp TN ĐC .83 Hình 3.2 Đồ thị đường tích luỹ lớp TN ĐC .84 Hình 3.3 Đồ thị đường tích luỹ lớp TN ĐC .84 Các tài nguyên: cung cấp nội dung giảng lý thuyết học phần MMT file word Powerpoint, câu hỏi tập tự luận, số hình ảnh, mô phỏng, tài liệu liên quan đến nội dung kiến thức chương, tư liệu hóa học khác Các hoạt động: xây dựng hoạt động chat, diễn đàn, email, blog, bảng giải thuật ngữ, kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến − Về mặt thực nghiệm: tiến hành thực nghiệm trường CĐCN PY với lớp TN lớp ĐC, tổng số SV 267 SV rút kết luận sau: + Việc kết hợp e-learning với phương pháp dạy học truyền thống giúp SV tiếp cận với phương thức học tập đại, bước đầu mang lại hiệu việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Và việc kết hợp đại đa số GV SV ủng hộ + Website Hệ thống E-learning PCI đảm bảo tính khoa học, thẩm mỹ, thân thiện, có tính tương tác cao GV SV SV với + Trên sở kết khảo sát ý kiến SV GV website e- learning, chúng tơi chỉnh sửa chương trình e-learning đề xuất phương pháp dạy học phù hợp Nhìn chung, luận văn thực mục đích nhiệm vụ đề tài đặt Kết thực nghiệm thăm dò phần khẳng định hướng đắn đề tài Tuy nhiên, hệ thống E-learning PCI cần phải chỉnh sửa, bổ sung nhằm khai thác tốt ưu điểm e-learning việc kết hợp với phương pháp truyền thống để dạy học MMT Đề xuất: Qua trình thiết kế xây dựng ứng dụng e-learning vào việc dạy học MMT trường CĐCN PY đưa đề xuất sau: − E-learning mang lại nhiều lợi ích cơng tác giáo dục đào tạo: + Học e-learning người học trung tâm, chủ động Được học với thời gian linh hoạt, nội dung phù hợp với lực, sở thích + Khơng phụ thuộc vào khoảng cách, học nơi có máy tính Internet 88 + E-learning có khả tổ chức học tập cho lượng lớn người học mà không tốn tổ chức lớp học truyền thống + Giảng dạy e-learning dễ gây hứng thú học tập SV nhờ đa phương tiện diễn đàn thảo luận sôi Do vậy, việc ứng dụng e-learning giảng dạy đào tạo cần thiết − Đối với môn tin học thực nghiệm MMT, e-learning không đáp ứng đầy đủ yêu cầu SV tham gia phịng thực hành ảo khơng rèn luyện kỹ thực hành Hơn sử dụng e-learning, mối quan hệ xã hội thầy trị có nguy bị phá vỡ Do việc kết hợp elearning với đào tạo truyền thống nên thực − Trong trình thực nghiệm trường CĐCN PY, nhận thấy cần phải tập huấn cho SV thật kỹ trước áp dụng e-learning vào học tập Ngồi ra, cần phải có phương pháp quản lý đánh giá SV thật phù hợp chặt chẽ để đảm bảo SV tham gia tích cực Như mang lại hiệu học tập cao − Moodle phần mềm quản lý học tập mã nguồn mở mạnh, phù hợp cho việc xây dựng chương trình e-learning Nếu tận dụng chức moodle cách linh hoạt, đạt hiệu cao giáo dục đào tạo − Việc xây dựng chương trình e-learning hồn chỉnh, phù hợp với đặc trưng mơn học, trình độ SV, chương trình đào tạo nhà trường địi hỏi nhiều thời gian cơng sức Một cá nhân khó hồn thành cơng việc Do vậy, sau xây dựng khung chương trình, cần hợp tác với GV, kỹ thuật viên để tạo chương trình e- learning có nội dung sâu sắc, ứng dụng rộng rãi, mang lại hiệu giảng dạy cao Hướng phát triển đề tài: Từ kết đạt luận văn, phát triển đề tài theo hướng sau: − Khai thác sâu rộng chức (đặc biệt hoạt động) Moodle để xây dựng chương trình e-learning tương tác cao hơn, với cách 89 thức quản lý đánh giá chặt chẽ hơn, nội dung sinh động, thu hút Tiến hành thay đổi số công cụ chưa thân thiện với người dùng hệ thống Moodle − Tiến tới xây dựng chương trình e-learning tồn học phần ngành cơng nghệ thông tin trường CĐCN PY Tiến hành thực nghiệm diện rộng để đánh giá khái quát việc ứng dụng e-learning vào dạy học MMT Từ khai thác e-learning cho việc dạy học với khóa học chương trình có nội dung phù hợp với chuyên ngành − Đưa mơ hình dạy học học phần MMT cách kết hợp e-learning với phương pháp truyền thống cụ thể, chi tiết hệ thống Thông qua việc thực đề tài nghiên cứu, nhận thấy việc kết hợp e-learning phương pháp truyền thống dạy học bậc đại học cao đẳng khả thi mang lại hiệu giáo dục đào tạo Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn, nên luận văn vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa Chúng mong nhận nhận xét góp ý thầy bạn đồng nghiệp nhằm bổ sung hoàn thiện Tôi xin chân thành cám ơn! 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục – Đào tạo (1997), Công nghệ thông tin Giáo dục Đào tạo, Tài liệu hội nghị, Ban Công nghệ thông tin Bộ Giáo dục – Đào tạo (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông Nguyễn Đình Chi (1996), Cơ sở lý thuyết hóa học, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Chung (2003), Bài tập hoá học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Chung (2000), Hóa học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Bùi Thanh Giang, Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiểu (2004), Các công nghệ đào tạo từ xa e-learning, NXB Bưu Điện Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thế Hùng (2002), Internet đời sống, NXB Thống kê Jean – Marc Denomme Madeleine Roy (2003), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên 10 Mai Văn Minh, Nguyễn Việt Nam (2006), Tìm hiểu hệ thống moodle ứng dụng xây dựng website e-learning, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh 11 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Duy Phương, Nhập môn Internet e-learning, www.ebook.edu.vn/ (E-book) 13 Lê Mậu Quyền (2006), Bài tập hoá học đại cương, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Đình Soa (2000), Hóa đại cương, Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh 15 Chu Phạm Ngọc Sơn, Đinh Tấn Phúc (2000), Cơ sở lý thuyết hóa đại cương phần cấu tạo chất, NXB Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 91 16 Nguyễn Quang Tấn, Nguyễn Cam, Lê Nguyễn Trung Nguyên (2002), Ứng dụng CNTT&TT giảng dạy môn tự nhiên trường phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trọng điểm 17 Đào Đình Thức (2003), Ngun tử liên kết hố học, NXB Giáo dục 18 Trường Đại học Dân lập kỹ thuật cơng nghệ Tp.Hồ Chí Minh (2002), Câu hỏi tập hóa đại cương, Tp.Hồ Chí Minh Tiếng anh 19 Bates Tony (2001), National srtrategies for e-learning in post-secondary education and training, United Nations, Educational, Scientific and Cultural Organization 20 Bates A.W (Tony) (2005), Technology, e-learning and distance education, London, Routledge 21 Bloomsburg University of Pennsylvania’s Department of Instructional Technology (2006), E-learning Concepts and Techniques, www.c4lpt.co.uk/ (E-book) 22 Bradon Bill (2007), The e-learning guild’s Handbook on Synchronuos elearning, www.elearningguild.com/ (E-book) 23 Masie Elliott (2004), 701 e-learning tips, www.masie.com/ (E-book) 24 Newby Timothy J – Donald A.Stepich, James D.Lehman – James D.Russel,Education Technology for Teaching and Learning, United States 25 Schone B.J (2007), Engaging interactions for e-Learning, (2002), Distance Education www.EngagingInteractions.com/ (E-book) 26 Vrasidas Charalambos, Gene V.Glass andDistributed Learning, Information Age Publishing States 27 Webster David (2006), Learning www.knowledgepresenter.com (E-book) Các trang Web 28 http://bulletin.vnu.edu.vn/ 29 http://e-learning.hcmut.edu.vn/ 30 http://el.edu.net.vn/ 92 about e-learning, 31 http://elearning.hueuni.edu.vn/ 32 http://moodle.org 33 http://northumbria.ac.uk/sd/elearning/ 34 http://vi.wikipedia.org/ 35 http://vinacel.hcmute.edu.vn/ 36 http://www.acrosslimits.com/el/ 37 http://www.cce.com.vn 38 http://www.cemca.org/e-learn.htm 39 http://www.cynosura.org/ 40 http://www.e-learningcentre.co.uk/ 41 http://www.elearningforum.com/ 42 http://www.elearningguild.com/ 43 http://www.e-learningguru.com/ 44 http://www.elearningpapers.eu/ 45 http://www.elearning-reviews.org/ 46 http://www.elearning.uq.edu.au/ 47 http://www.lamsinternational.com/ 48 http://www.learnframe.com/aboutelearning/ 49 http://www.unesco.org/ 50 http://www.trainingvillage.gr/ 51 http://www.vietnamgateway.org/ 52 www.unapcict.org/ecohub/resources/ict-in-education 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát kỹ sử dụng Internet hiểu biết khái niệm e-learning SV trường CĐCN PY Phụ lục 2: Đề đáp án kiểm tra học phần MMT Phụ lục 3: Phiếu khảo sát nhận xét – đánh giá website Hệ thống Elearning PCI phương pháp học tập SV lựa chọn Phụ lục 4: Phiếu khảo sát nhận xét – đánh giá website Hệ thống Elearning PCI GV Phụ lục Phiếu khảo sát kỹ sử dụng Internet hiểu biết khái niệm elearning SV trường CĐCN PY PHIẾU KHẢO SÁT Hiện tiến hành xây dựng chương trình e-learning mơn Hóa đại cương với mục đích góp phần thay đổi phương pháp dạy - học bậc Đại học, Cao đẳng theo hướng tăng thời gian tự học, học theo lực nhu cầu nhằm nâng cao kỹ làm việc, kỹ tự đào tạo sinh viên sau tốt nghiệp Xin bạn sinh viên vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: (Chúng xin đảm bảo thông tin bạn cung cấp không sửdụng vào mục đích khác ngồi mục đích khoa học việc nghiên cứu) Xin bạn vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: - Họ tên: (có thể khơng trả lời) - Hiện sinh viên năm thứ: Trường: Đánh dấu vào ô trống mà bạn chọn câu sau: Bạn có biết sử dụng internet (mail, chat, tìm kiếm thơng tin,…) khơng? a Hồn tồn khơng b Có chat chơi game c Có chat, chơi game mail d Có thành thạo Bạn có thường xuyên truy cập mạng internet không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không 94 Bạn có thường xuyên sử dụng internet cho mục đích học tập khơng? a Rất thường xun b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không Bạn học thông qua: a Băng cassette, đĩa CD, VCD, DVD b Chương trình dạy học ti vi c Các phần mềm dạy học d Các chương trình đào tạo mạng internet e Chưa học hình thức trên, học theo phương pháp truyền thống đến lớp nghe giáo viên giảng Các bạn chọn phương pháp học tập phương pháp sau: a Phương pháp truyền thống (đến lớp nghe giảng, trao đổi trực tiếp với giảng viên giảng đường) b Học với giáo viên thông qua mạng internet (lấy tài liệu, nghe xem giảng qua videoclip từ mạng, trao đổi với giảng viên email, chat, diễn đàn, làm kiểm tra, xem kết trực tiếp mạng) c Kết hợp hai phương pháp (học thơng qua mạng internet có số buổi đến lớp trao đổi giảng viên) d Một phương pháp khác phương pháp Bạn biết đến khái niệm e-learning (tạm dịch học tập điện tử)? a Chưa nghe khái niệm b Có biết khơng hiểu c Có biết hiểu khơng rõ d Biết hiểu rõ Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn Nếu có ý kiến đóng góp xin vui lịng liên hệ người thực khảo sát: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa CNTT – Trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên Địa email: nhungnth@pci.edu.vn 95 Phụ lục 2: Đề đáp án học phần Mạng máy tính ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC PHẦN: MẠNG MÁY TÍNH Đề số: 001 Họ tên sinh viên: Câu 1: Tầng mơ hình OSI có chức dùng để tạo gói tin ? a Data Link b Transport c Physical d Network Câu 2: Khi liệu đóng gói, thứ tự đúng? a Segment, data, frame, packet, bit b Data, segment, packet, frame, bit c Segment, packet, data, frame, bit d Data, segment, frame, packet, bit Câu PDU( Protocol Data Unit) tầng Network mơ hình OSI gọi ? a Transport b Segment c Packet d Frame Câu Sự phân đoạn dòng liệu xảy tầng mơ hình OSI ? a Transport b Network c Physical d Data link Câu Tầng mơ hình OSI có chức chuyển đổi liệu ? a Application b Presentation c Transport d Network Câu : Lớp mơ hình OSI thực việc chọn đường chuyển tiếp thông tin; thực kiểm soát luồng liệu cắt/hợp liệu? a Session b Network c Transport d Data link Câu : Phương thức trao đổi thông tin mà hai bên đồng thời gửi liệu ? a Full – duplex b Simplex c Half – duplex d Câu a c Câu Lý sau ảnh hưởng đến việc nghẽn mạch mạng LAN? a Quá nhiều người sử dụng b Không đủ băng thôngs c Cơn bão truyền đại chúng (broadcast storm) d Cả câu Câu Để triển khai mạng vừa, mà loại mạng không bị ảnh hưởng tính chịu nhiễu EMI, loại cáp ta nên sử dụng ? a Cáp xoắn b Cáp đồng trục mảnh c Cáp quang d Cáp đồng trục dày Câu 10: Số thập phân cho số nhị phân 10011101 ? a.159 b.157 c.185 d.167 Câu 11 Giao thức sử dụng để tìm địa phần cứng thiết bị nội ? a ICMP b ARP c IP 96 d RARP Câu 12 Lớp sau sử dụng mô hình TCP/IP ? a Application b Network c Transport d Internet Câu 13 Dịch vụ sau sử dụng giao thức TCP? a HTTP b TFTP c SNMP d Cả ba câu a, b, c Câu 14 Giao thức TCP/IP sử dụng tầng Application mơ hình OSI? a Telnet b FTP c TFTP d Cả ba câu a, b, c Câu 15 Mơ hình TCP/ IP cịn có tên gọi ? a ISO b DoD d Cả câu sai c DOF Câu 16 Tầng mô hình TCP/IP tương ứng với tầng Transport mơ hình OSI? a Application b Network access c Host-to-Host d Internet Câu 17 Dịch vụ sau sử dụng hai giao thức TCP UDP ? a Telnet b FTP c SMTP d DNS Câu 18 Giao thức giao thức dùng cho việc truy nhập tập tin từ xa Apple ? a ATP b AFP c APC d APPC Câu 19 Tầng liên kết liệu chia làm tầng con? a b c.4 d Cả câu sai Câu 20 Hệ điều hành sau hệ điều hành mạng peer-to-peer ? a Novell Netware 3.11 b Windows NT server c Windows 2000 server d Câu a,b,c sai Câu 21 Hệ điều hành sau thuộc hệ điều hành mạng Server-based ? a Novell Personal Netware b Windows NT server c Windows 2000 server d Hai câu b,c Câu 22 Loại máy chủ có chức lưu trữ quản lý tài nguyên tập tin ? a Print server b File server c Application server d Communication server Câu 23 Tầng mơ hình OSI sử dụng PDUs gọi Segments? a Application b Data link c Transport d Physical Câu 24 Phương thức trao đổi thông tin mà máy phát máy thu truyền thơng tin hai chiều, thời điểm có máy phép truyền ? a Truyền song công b Truyền bán song công c Truyền đơn công d Hai câu b c 97 Câu 25 Báo nhận (ACK), trình tự (sequence) điều khiển luồng liệu đặc tính tầng thứ mơ hình OSI ? a Layer b Layer c Layer c Layer Câu 26 Trên mạng Server based , loại máy chủ chuyên nhận xử lý yêu cầu liệu trả kết cho máy trạm ? a Specialized server b File server c Application server d.Communication server Câu 27: Dịch vụ cho phép chuyển file từ trạm sang trạm khác, yếu tố địa lý hay hệ điều hành sử dụng ? a FTP b Telnet c Email d.www Câu 28 Lớp cung cấp phương tiện để truyền thông tin qua liên kết vật lý đảm bảo tin cậy ? a Physical b Data link c Network d Transport Câu 29 Các máy trạm hoạt động mạng, vừa có chức máy phục vụ (server), vừa máy khách ( client) tìm thấy mạng ? a Client/Server b Ethernet c Peer to Peer d LAN Câu 30 Thông số cần biết trao đổi liệu, NIC phải tiến hành chế bắt tay (Hand Shaking) để đàm phán với NIC đầu nhận ? a Biết kích thước gói tin b Biết thời gian nghỉ lần phát liệu c Biết thời gian chờ tín hiệu báo nhận d Cả câu a, b, c Đáp án Câu 1: d, Câu 2: b, Câu c, Câu 4: a, Câu : b, Câu 6: b, Câu 7: a, Câu d, Câu 9: c, Câu 10: b, Câu 11: b, Câu 12: d, Câu 13: a, Câu 14: d, Câu 15: b, Câu 16: c, Câu 17: d, Câu 18: b, Câu 19: a, Câu 20: d, Câu 21: d, Câu 22 b, Câu 23 c, Câu 24 b, Câu 25 c, Câu 26 c, Câu 27 a, Câu 28 b, Câu 29 c, Câu 30 d 98 Phụ lục Phiếu khảo sát nhận xét – đánh giá website Hóa đại cương phương pháp học tập SV lựa chọn PHIẾU NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ WEBSITE HỆ THỐNG E-LEARNING PCI Để xây dựng Hệ thống E-learning PCI hoàn chỉnh, hỗ trợ tốt cho việc dạy học mạng máy tính Đồng thời giúp bạn sinh viên tiếp cận với phương thức học tập đại, giúp bạn làm quen với cách thức học tập - học nơi đâu, thời gian cần có máy tính internet - có ích cho bạn việc cập nhật, trau dồi kiến thức kỹ làm việc sống bận rộn sau tốt nghiệp Xin bạn sinh viên cho biết nhận xét Hệ thống E-learning PCI mà bạn sử dụng thử nghiệm học kì vừa qua Những thơng tin bạn cung cấp phiếu nhận xét-đánh giá giúp đánh giá mức độ phù hợp, hiệu chương trình, từ thiết kế chương trình phù hợp (Chúng tơi xin đảm bảo thông tin bạn cung cấp không sử dụng vào mục đích khác ngồi mục đích khoa học việc nghiên cứu) Bạn có nhận xét website Hệ thống E-learning PCI ? Hãy đánh dấu vào mức độ đạt (tăng dần từ đến 5) tiêu chí STT Tiêu chí Tổng quan Website Giao diện đẹp, thân thiện Dễ sử dụng Cách xếp mục hợp lý, khoa học Nội dung kiến thức Bài giảng đầy đủ, dễ hiểu Các hình ảnh, mơ mơ hình mơ tả kiến thức trừu tượng trực quan, sinh động, dễ hiểu 99 Mức độ đánh giá Bài kiểm tra thử câu hỏi tập giúp sinh viên hệ thống hoá kiến thức tốt Tài liệu tham khảo phong phú Phần tư liệu tham khảo nhiều, phong phú Phương pháp học chương trình Phù hợp với sinh viên Giúp sinh viên thành thạo việc sử dụng mạng internet cho mục đích học tập Giúp sinh viên tự tin việc đăng ký khoá học khác mạng Theo bạn, website Hệ thống E-learning PCI cần thay đổi thêm điểm để hỗ trợ việc học bạn hiệu hơn? Về hình thức: ………………………………………………………………………………… Về nội dung: ……………………………………………………………………………… Về phương pháp học: Bạn muốn theo học phương thức sau đây: Phương thức truyền thống (đến lớp nghe giảng) E-learning (học hoàn toàn qua mạng) Kết hợp phương thức Xin chân thành cảm ơn bạn! Nếu có ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ người thực khảo sát: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa CNTT – Trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên Địa email: nhungnth@pci.edu.vn 100 Phụ lục Phiếu khảo sát nhận xét - đánh giá website Hệ thống E-learning PCI PHIẾU NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ WEBSITE HỆ THỐNG E-LEARNING PCI (Dành cho giảng viên) Kính chào q thầy cơ! Website Hệ thống E-learning PCI xây dựng với mục đích hỗ trợ việc dạy học mơn Mạng máy tính trường Cao đẳng Cơng nghiệp Phúc Yên Đồng thời giúp sinh viên làm quen với phương thức học tập thông qua mạng Internet, rèn cho sinh viên ý thức kỹ tự học Xin quý thầy cô cho biết nhận xét website Hệ thống E-learning PCI Những thơng tin thầy cô cung cấp phiếu nhận xét – đánh giá giúp chúng tơi đánh giá mức độ xác, khoa học, tính khả thi website, từ điều chỉnh để có chương trình hồn thiện (Chúng xin đảm bảo thông tin thầy cung cấp khơng sửdụng vào mục đích khác ngồi mục đích khoa học việc nghiên cứu) Rất mong hợp tác giúp đỡ quý thầy cơ! Xin q thầy (cơ) vui lịng điền vào số thông tin cá nhân: - Thầy (cô) dạy trường: - Số năm kinh nghiệm: Dưới năm Từ đến 15 năm Từ 15 đến 25 năm Trên 25 năm Xin q thầy (cơ) vui lịng đánh dấu vào mức độ đạt (tăng dần từ đến 5) tiêu chí sau tham khảo website Hệ thống E-learning PCI (địa trang web là: http://123.25.71.75:88/elearning/) 101 Mức độ đánh giá Tiêu chí Nội dung kiến thức chương xác, khoa học Câu hỏi, tập hệ thống hoá tốt kiến thức chương Cách xếp mục khoa học, hợp lý Tài liệu tư liệu tham khảo phong phú, sinh động Tính tương tác người dạy người học cao Có nhiều cơng cụ quản lý, theo dõi, đánh giá sinh viên Giao diện đẹp, thân thiện Dễ sử dụng Có tính khả thi Các ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn bạn! Nếu có ý kiến đóng góp xin vui lịng liên hệ người thực khảo sát: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa CNTT – Trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên Địa email: nhungnth@pci.edu.vn 102 ... SV trường CĐCN PY, nghiên cứu đề tài: ? ?Xây dựng ứng dụng dạy học trực tuyến môn Mạng máy tính trường Cao đẳng Cơng nghiệp Phúc n” Mục đích nghiên cứu luận văn : Xây dựng ứng dụng dạy học trực tuyến. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG XÂY DỰNG ỨNG DỤNG DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN MƠN MẠNG MÁY TÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN Chuyên sâu: Sư... : Công nghệ thông tin truyền thông CBT : Computer Base Training (đào tạo cở sở máy tính) ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm CĐCN PY : Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên PCI : Trường cao đẳng công nghiệp

Ngày đăng: 02/05/2021, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục – Đào tạo (1997), Công nghệ thông tin trong Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu hội nghị, Ban Công nghệ thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ thông tin trong Giáo dục và Đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục – Đào tạo
Năm: 1997
3. Nguyễn Đình Chi (1996), Cơ sở lý thuyết hóa học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết hóa học
Tác giả: Nguyễn Đình Chi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
4. Nguyễn Đức Chung (2003), Bài tập hoá học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hoá học đại cương
Tác giả: Nguyễn Đức Chung
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh
Năm: 2003
5. Nguyễn Đức Chung (2000), Hóa học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học đại cương
Tác giả: Nguyễn Đức Chung
Nhà XB: NXB Đại học Quốc giaTp.Hồ Chí Minh
Năm: 2000
6. Bùi Thanh Giang, Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiểu (2004), Các công nghệ đào tạo từ xa và e-learning, NXB Bưu Điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công nghệ đào tạo từ xa và e-learning
Tác giả: Bùi Thanh Giang, Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiểu
Nhà XB: NXB Bưu Điện
Năm: 2004
7. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm
Năm: 2004
8. Ng uyễn Thế Hùng (2002), Internet và đời sống, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internet và đời sống
Tác giả: Ng uyễn Thế Hùng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
9. Jean – Marc Denomme và Madeleine Roy (2003), Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác , NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác
Tác giả: Jean – Marc Denomme và Madeleine Roy
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2003
11. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
12. Nguyễn Duy Phương, Nhập môn Internet và e-learning, www.ebook.edu.vn/ (E-book) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Internet và e-learning
13. Lê Mậu Quyền (2006), Bài tập hoá học đại cương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hoá học đại cương
Tác giả: Lê Mậu Quyền
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
14. Nguyễn Đình Soa (2000), Hóa đại cương, Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa đại cương
Tác giả: Nguyễn Đình Soa
Năm: 2000
15. Chu Phạm Ngọc Sơn, Đinh Tấn Phúc (2000), Cơ sở lý thuyết hóa đại cương phần cấu tạo chất, NXB Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết hóa đại cương phần cấu tạo chất
Tác giả: Chu Phạm Ngọc Sơn, Đinh Tấn Phúc
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh
Năm: 2000
17. Đào Đình Thức (2003), Ngu yên tử và liên kết hoá học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tử và liên kết hoá học
Tác giả: Đào Đình Thức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
18. Trường Đại học Dân lập kỹ thuật công nghệ Tp.Hồ Chí Minh (2002), Câu hỏi và bài tập hóa đại cương, Tp.Hồ Chí Minh.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi và bài tập hóa đại
Tác giả: Trường Đại học Dân lập kỹ thuật công nghệ Tp.Hồ Chí Minh
Năm: 2002
20. Bates A.W. (Tony) (2005), Technology, e-learning and distance education, London, Routledge Sách, tạp chí
Tiêu đề: Technology, e-learning and distance education
Tác giả: Bates A.W. (Tony)
Năm: 2005
22. Bradon Bill (2007), The e-learning guild’s Handbook on Synchronuos e- learning, www.elearningguild.com/ (E-book) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The e-learning guild’s Handbook on Synchronuos e- learning
Tác giả: Bradon Bill
Năm: 2007
23. Masie Elliott (2004), 701 e-learning tips, www.masie.com/ (E-book) Sách, tạp chí
Tiêu đề: 701 e-learning tips
Tác giả: Masie Elliott
Năm: 2004
24. Newby Timothy J. – Donald A.Stepich, James D.Lehman – James D.Russel,Education Technology for Teaching and Learning, United States Sách, tạp chí
Tiêu đề: Education Technology for Teaching and Learning
25. Schone B.J. (2007), Engaging interactions for e-Learning, www.EngagingInteractions.com/ (E-book) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Engaging interactions for e-Learning
Tác giả: Schone B.J
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w