1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an Lop 1 CKTKN MT NL

25 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 217,5 KB

Nội dung

nhaän xeùt veà con vaät môùi, bieát ñöôïc moät soá loaøi vaät coù ích, moät soá loaøi vaät coù haïi.. - Caùch tieán haønh:.[r]

(1)

Tự nhiên xã hội Tiết: 21

Ôn tập I Mục tiêu:

Sau học, Hs có thể:

- Kể gia đình, lớp học, sống nơi em sinh sống.

- Kể ba chủ đề: gia đình, lớp học, quê hương. - Biết yêu quý gia đình, lớp học nơi em sinh sống

- Có ý thức biết cách giữ cho nhà ở, lớp học, nơi em sống sạch, đẹp.

II Đồ dùng dạy học:

- SGK, Hs sưu tầm tranh ảnh chủ đề Xh, hoa dân chủ, phiếu kiểm tra III Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Hãy nói quy định người đường? - Gv đánh giá, nhận xét.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung điều chỉnh

3 Bài mới: a Giới thiệu b Dạy mới:

Thi: “Hái hoa dân chủ”:

- Để hoa có câu hỏi hoa treo phần thưởng:

- Gọi Hs xung phong lên hái hoa Câu 1: Trong gia đình có người? Em kể cho bạn nghe sinh hoạt củac gia đình con? Câu 2: Em sống đâu? Hãy kể vài nét nơi sống?

Câu 3: Hãy kể nhà mà em sống?

Câu 4: Hãy kể nhà mà em mơ ước tương lai?

Câu 5: Hãy kể công việc hàng ngày em làm để giúp đỡ bố mẹ?

Câu 6: Hãy kể cho bạn người bạn thân em?

Câu 7: Hãy kể cô giáo thầy giáo em cho bạn nghe? Câu 8: Em thích học nào? Hãy kể lại cho bạn nghe?

Câu 9: Trên đường học em phải ý điều gì?

Câu 10: Kể lại em nhìn thấy đường đến trường?

Câu 11: Hãy kể lại lần chơi em?

Câu 12: Suy nghĩ trả lời trước lớp: Hãy kể ngày em? Gv nhận xét đánh giá

- Hs lên hái câu hỏi

- Hs kể thành viên gia đình gồm có… người

- Em sống tại: … nơi em sống có…

- Ngôi nhà em …

- Em mơ ước ngơi nhà mình…

- Em qt nhà, rữa chén, lau bàn ghế, nấu cơm…

- Bạn em là…

- Hs kể thầy, cô giáo em biết:…

- Em thích học tốn, đạo đức, âm nhạc…

- Đi bên phải, không hàng đôi hàng ba

- Trên đường đến trường em thấy cảnh đẹp…

Em chơi:…

- Một ngày em vui, em thức dậy…

- Diễn văn nghệ

IV Củng cố: Hỏi Giáo dục liên hệ

(2)

Tự nhiên xã hội Tiết: 22

Caây rau I Mục tiêu:

Sau học, Hs có thể:

- Kể tên nêu lợi ích số rau. - Chỉ rễ, thân, lá, hoa rau.

- Kể tên loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn cũ, rau ăn quả, rau ăn hoa - Có ý thức thường xuyên an rau rửa rau trước ăn.

II Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, rau sưu tầm III Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò điều chỉnhNội dung

a Giới thiệu b Dạy mới:

* Họat động 1: Quan sát rau Mt: Hs biết phận cây

rau Phân biệt loại rau

- Haùt

(3)

khác nhau

- Cách tiến hành:

B1: Giao nhiệm vụ thực nhiệm vụ: Cho Hs quan sát rau mà mang tới lớp

+ Chỉ vào phận lá, thân, rễ rau?

+ Bộ phận ăn được? B2: Kiểm tra kết hoạt động  Kết luận: Có nhiều loại rau khác

- Các rau có: rễ, thân, - Rau ăn lá: xà lách, bắp cải,… - Rau ăn thân: rau muống, rau cải,…

- Rau ăn rễ: củ cải, củ cà rốt, … - Rau ăn thân: su hào, …

- Ăn hoa: Suplơ; Ăn quả: cà chua * Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mt: Hs biết đặt câu hỏi trả lời theo

hình SGK Biết ích lợi việc ăn rau và cần thiết rửa rau trước ăn.

- Cách tiến hành:

B1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động

+ Khi ăn rau ta cần ý điều gì? Vì ta phải thường xuyên ăn rau?

B2: Kiểm tra kết hoạt động  Kết luận: Gv chốt lại

* Hoạt động 3: Trị chơi “Tơi rau

gì?”

- Tự giới thiệu đặc đểm rau – Hs đốn tên

- Hs lên trình bày kết rau

- Lớp bổ sung, nhận xét

- Hs làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi, lớp bổ sung nhận xét

- Hs trả lời theo ý hiểu

- Hs thực trị chơi

IV Củng cố: Hỏi Giáo dục liên hệ

V Dặn dò: Nhận xét, tuyên dương Hs Nhận xét tiết học

(4)

Cây hoa I Mục tiêu:

Sau học, Hs có thể:

- Kể tên nêu lợi ích số hoa. - Chỉ rễ, thân, lá, hoa củ hoa.

- Kể số hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm.

- Có ý thức chăm sóc hoa nhà, không bẻ cành, hái hoa nơi công cộng.

II Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, hoa sưu tầm III Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò điều chỉnhNội dung

a Giới thiệu b Dạy mới:

* Họat động 1: Quan sát hoa Mt: Hs biết phận hoa Phân biệt loại hoa khác

- Cách tiến haønh:

B1: Giao nhiệm vụ thực nhiệm vụ: Cho Hs quan sát hoa mà mang tới lớp

+ Chỉ vào phận lá, thân, rễ hoa?

+ Vì thích ngắm hoa?

B2: Kiểm tra kết hoạt động  Kết luận: Các hoa có rễ, thân, lá, hoa Có nhiều loại hoa khác nhau, loại hoa có màu sắc, hương thơm, hình dáng khác nhau,… có loaại hoa có màu sắc đẹp, có loại hoa có sắc mà lại khơng có hương, có loại vừa có hương vừa có màu sắc đẹp

* Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mt: Hs biết đặt câu hỏi trả lời theo hình SGK Biết ích lợi việc trồng hoa

- Cách tiến hành:

B1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động

+ Các ảnh sách có loại hoa nào?

+ Con cịn biết loại hoa khơng?

B2: Kiểm tra kết hoạt động  Kết luận: Gv chốt lại

* Hoạt động 3: Trị chơi “Tơi hoa

gì?”

- Tự giới thiệu đặc đểm hoa – Hs đoán tên

- Haùt

- Hs quan sát, trao đổi

- Hs lên trình bày kết hoa

- Lớp bổ sung, nhận xét

- Hs làm việc theo nhóm,trả lời câu hỏi, lớp bổ sung nhận xét

- Hs trả lời theo ý hiểu

(5)

IV Củng cố: Hỏi Giáo dục liên hệ

V Dặn dò: Nhận xét, tuyên dương Hs Nhận xét tiết học

Tự nhiên xã hội Tiết: 24

Cây gỗ I Mục tiêu:

Sau học, Hs có thể:

- Kể tên nêu lợi ích số gỗ. - Chỉ rễ, thân, lá, hoa gỗ.

- So sánh phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi rau gỗ. - Có ý thức bảo vệ cối, không bẻ cành, ngắt lá

II Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tranh gỗ sưu tầm III Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung điều chỉnh

a Giới thiệu bài: b Dạy mới:

* Họat động 1: Quan sát gỗ Mt: Hs biết phận gỗ Phân biệt phận gỗ

- Cách tiến hành:

B1: Giao nhiệm vụ thực nhiệm vụ: Cho Hs quan sát gỗ sân trường, ý phân biệt gỗ hoa

+ Tên gỗ gì? + Các phận cây? + Cây có đặc điểm gì? B2: Kiểm tra kết hoạt động  Kết luận: Cây gỗ giống rau, hoa có rễ, thân,

- Hát

- Hs quan sát, trao đổi

- Hs lên trình bày kết vừa quan sát

(6)

lá, cành, hoa Nhưng gỗ có thân to, cành xum xuê làm bóng mát * Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mt: Biết ích lợi việc trồng gỗ - Cách tiến hành:

B1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động

+ Cây gỗ trồng đâu? + Kể tên số mà biết?

+ Đồ dùng làm gỗ?

+ Cây gỗ có lợi ích gì? B2: Kiểm tra kết hoạt động  Kết luận: Cây gỗ trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, năgn lũ Cây gỗ có nhiều ích lợi

- Hs làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi, lớp bổ sung nhận xét

- Hs trả lời theo ý hiểu

IV Củng cố: Hỏi Giáo dục liên hệ

V Dặn dò: Nhận xét, tuyên dương Hs Nhắc nhở Hs có ý thức bảo vệ trồng

Tự nhiên xã hội Tiết: 25

Con cá I Mục tiêu:

Sau học, Hs có thể:

- Kể tên nêu ích lợi cá.

- Chỉ phận bên cá hình vẽ hay vật thật. - Kể tên số loại cá nước nước mặn.

- Biết ích lợi cá tranh điều khơng có lợi cá

II Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, cá mà Hs sưu tầm III Các hoạt động dạy học:

(7)

Hoạt động thầy Hoạt động trò điều chỉnhNội dung

a Giới thiệu bài: b Dạy mới:

* Họat động 1: Quan sát cá Mt: Hs biết tên cá mà đem vào lớp, phận cá, mô tả cá bơi thở

- Cách tiến hành:

B1: Giao nhiệm vụ thực hiện: Cho HS quan sát

+Tên cá? Các phận mà nhìn thấy? Cá sống đâu? Nó bơi phận nào? Cá thở nào?

B2: Kiểm tra kết hoạt động  Kết luận: Cá có đầu, mình, vây Cá bơi đuôi, vây thở mang

* Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mt: Biết ích lợi cá, biết số cách đánh bắt cá

- Cách tiến hành:

B1: Giao nhiệm vụ thực + Người ta dùng để bắt cá? Cịn cách khác?

+ Con thích ăn loại cá nào?

+ Ăn cá có ích lợi gì?

B2: Kiểm tra kết hoạt động  Kết luận: Có nhiều cách đánh bắt cá: lưới, câu cá Ăn cá có nhiều ích lợi, tốt cho sức khỏe, giúp cho xương phát triển * Hoạt động 2: Thi vẽ cá mô tả

con cá mà vẽ

Mt: Củng cố hiểu biết phận cá, tên cá mà vẽ

- Hát

- Nêu ích lợi gỗ

- Hs quan sát, trao đổi, làm việc theo nhóm

- Hs lên trình bày kết vừa quan sát

- Lớp bổ sung, nhận xét

- Hs làm việc theo nhóm, quan sát tranh, trả lời câu hỏi, lớp bổ sung nhận xét

- Hs trả lời theo ý hiểu

- Hs làm việc cá nhân, bày sản phẩm

IV Củng cố: Hỏi Giáo dục liên hệ

V Dặn dò: Nhận xét, tuyên dương Hs Nhận xét tiết học Tự nhiên xã hội

Tiết: 26 Con gà I Mục tiêu:

Sau học, Hs có thể:

- Nêu lợi ích gà.

- Chỉ phận bên gà hình vẽ hay vật thật. - Phân biệt gà trống gà mái hình dáng, tiếng kêu.

(8)

-Phân biệt gà trống, gà mái, gà

-Biết ích lợi việc ni gà có ý thức chăm sóc gà II Đồ dùng dạy học:

- Saùch giaùo khoa

III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Nêu phận cá? Ăn cá có ích lợi gì? - Gv nhận xét - đánh giá

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò điều chỉnhNội dung

a Giới thiệu bài: b Dạy mới:

* Họat động 1: Quan sát làm bài

tập BT

Mt: Hs biết tên phận gà

Biết phân biệt gà trống, gà mái, gà

-C ách tiến hành:

B1: Giao nhiệm vụ thực hiện: +Cho HS quan sát tranh +Cho HS làm phiếu

B2: Kiểm tra kết hoạt động  Kết luận: Cá có đầu, mình, vây Cá bơi đuôi, vây thở mang

* Hoạt động 2: Vẽ gà mà em

thích

* Hoạt động 3: Đi tìm kết luận Mt: Củng cố gà cho Hs

- Cách tiến hành: Cho Hs trả lời câu hỏi:

Hãy nêu phận bên gà?

Gà di chuyển gì?

Gà trống, gà mái, gà khác chỗ nào?

Gà cung cấp cho ta gì?

- Hát - Hs trả lời

- Hs quan sát, trao đổi, làm việc theo nhóm

- Hs lên trình bày kết vừa quan sát

- Lớp bổ sung, nhận xét

- Hs trình bày ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung

IV Củng cố: Hỏi Giáo dục liên hệ

V Dặn dò: Nhận xét, tuyên dương Hs Nhận xét tiết học

(9)

Tập đọc Tiết : 11+12

Ôn tập I Mục tiêu:

- Đọc trơn tập đọc Vẽ ngựa Đọc từ ngữ: Bao giờ, em biết, tranh

- Hiểu nội dung bài: Tính hài hước câu chuyện: bé vẽ ngựa khơng hình ngực Khi bé hỏi gì, bé lại nghĩ bà chưa trơng thấy ngựa Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK)

II Đồ dùng dạy học: Sách Tiếng Việt, tranh minh họa tập đọc, đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Hs đọc lại + TLCH

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung điều chỉnh

3 Bài mới:

a Giới thiệu ghi tựa:

Tranh vẽ gì? Dáng vẻ Mèo giận cịn chú chim chiến thắng Để biết được nguyên nhân, hôm ta học bài: Mưu chú Sẻ

b Hướng dẫn đọc: - Gv đọc mẫu lần - Cho hs tìm số câu - Gv đánh dấu số câu - Hỏi : Bài có câu? - Cho hs tìm từ khó, tiếng khó:

chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép

- Cho hs đọc: Cn c Luyện đọc:

Câu: Hướng dẫn hs đọc câu, ngắt nghĩ

+ Cho hs đọc câu nối tiếp (1 câu / em)

+ Cho hs đọc câu nối tiếp hết lớp + Cho hs đọc câu

Đoạn:

+ Giáo viên hướng dẫn hs chia đoạn

Sẻ bay vút lên mặc cho tức giận Mèo

- Hs ý - nhắc lại tựa

- Hs ý đọc thầm - Hs tìm nêu vị trí câu

- Hs ý tổng số câu Nêu: câu

(10)

+ Cho hs đọc đoạn nhóm + Cho hs thi trước lớp Nhận xét * Trò chơi tiết.

- Cho hs đọc CN d Ơn vần: ưa, ua

1 Tìm tiếng có vần ưa: - Cho hs tìm âm vần cần ơn có đọc: ngựa, chưa.

2 Tìm tiếng ngồi có vần ưa, ua: - Cho hs tìm tiếng ngồi

Gợi ý:

+ ua: bùa mê, cua, cải, chua, đua xe, rùa, mua bán, mùa màng, múa, thua, vua, xua đuổi, tuá ra, khua,

+ ưa: bừa, bữa cơm, cưa, cửa, dưa, dừa, dứa, đưa, đứa em, mưa, xưa, vừa vặn, vữa, vựa lúa, rửa, giữa,

- Giáo viên nhận xét

3 Nói câu chứa tiếng có vần ưa ua:

- Cho hs xem tranh nói câu chứa tiếng có vần cần ơn

- (Có thể cho hs đọc ví dụ).

Gợi ý: * Vần ưa:

+ Lớp em vừa tròn 35 học sinh

+ Bà thường kể cho em nghe chuyện cổ tích hay … * Vần ua:

+ Mẹ mua cho em cúm đẹp

+ Em phải gắng học để không thua bạn

- Hs đọc nối tiếp 1cau6/2 em hết

- Hs đọc nối tiếp câu/1em - Hs đọc câu hết - Hs ý cách chia: có đoạn (1 nhóm/4 em)

- Hs thi đọc nhóm - hs đọc

- Hs tìm đọc - Hs thi đua tìm

- Hs xem tranh rút nội dung tranh Nhắc lại câu mẫu ( hs giỏi đặt 1-2 câu)

(11)

Tập đọc Tiết : 12 Ôn tập I Mục tiêu:

- Đọc trơn tập đọc Vẽ ngựa Đọc từ ngữ: Bao giờ, em biết, tranh

- Hiểu nội dung bài: Tính hài hước câu chuyện: bé vẽ ngựa khơng hình ngực Khi bé hỏi gì, bé lại nghĩ bà chưa trông thấy ngựa Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK)

II Đồ dùng dạy học: Sách Tiếng Việt, tranh minh họa tập đọc, đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Hs đọc lại + TLCH

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung điều chỉnh

Tiết 2: Luyện đọc : a Luyện đọc lại:

- Cho hs đọc SGK - Cho hs đọc

- Giaùo viên nhận xét b Tìm hiểu bài:

Gọi hs đọc đoạn (câu) kết hợp trả lời câu hỏi

GV hỏi:

+ Bạn nhỏ muốn vẽ gì?

+ Vì nhìn tranh, bà không nhận ra con vật ấy?

Gv giảng: Em bé truyện cịn rất nhỏ Bé vẽ ngựa khơng hình con ngựa nên bà không nhận Khi bà hỏi bé vẽ gì, bé lại ngây thơ tưởng bà chưa trông thấy ngựa nên không nhận ra con ngựa tranh bé

+ Điền trông hay trông thấy: Trả lời:

- Tranh 1: Bà trông cháu

- Tranh 2: Bà trông thấy ngựa b) Luyện đọc phân vai:

- Cho Hs tự nhẩm, thi theo nhóm - Lưu ý Hs:

+ Giọng người dẫn chuyện: vui, chậm rãi

+ Giọng bé: hồn nhiên ngộ nghónh + Giọng chị: ngạc nhiên

c) Luyện nói: - Cho Hs hỏi nhau:

+ Bạn có thích vẽ khơng? + Bạn vẽ gì?

- Cho Hs hỏi- đáp

(Tùy theo lớp bớt phần luyện nói thay vào luyện đọc).

- Hs lấy sách

- Hs đọc sách cn - Nhận xét bạn đọc - Hs đọc thầm

- Hs đọc truyện, lớp đọc thầm

+ Con ngựa

+ Vì bạn nhỏ vẽ ngựa chẳng ra hình ngựa.

- Hs laéng nghe

- Lớp đọc thầm + Hs làm miệng

+ Quan sát tranh minh hoạ để trả lời

- Một nhóm em, luyện đọc theo cách phân vai

- Hs thi đọc

(12)

IV Củng cố: Hs đọc lại nhắc lại nội dung Giáo dục liên hệ V Dặn dò: Về nhà đọc trả lời câu hỏi Chuẩn bị tiết sau

Tự nhiên xã hội Tiết: 27

Con meøo I Mục tiêu:

Sau học, Hs có thể:

- Nêu lợi ích việc ni mèo

- Chỉ phận bên mèo hình vẽ hay vật thật.

(13)

II Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò điều chỉnhNội dung

a Giới thiệu bài: b Dạy mới:

* Họat động 1: Quan sát làm bài

taäp

Mt: HS tự khám phá kiến thức và

biết:Cấu tạo mèo Ích lợi của mèo Vẽ mèo

- Cách tiến hành:

B1: Giao nhiệm vụ thực hiện: + Cho Hs quan sát tranh B2: Cho Hs làm phiếu

Nhắc nhở giúp đỡ Hs yếu

B3: Vẽ mèo tô lông mà thích

* Hoạt động 2: Đi tìm kết luận

Mt: Củng cố hiểu biết con

meøo cho Hs

- Cách tiến hành: Cho Hs trả lời câu hỏi:

+ Con mèo có phận nào?

+ Nuôi mèo để làm gì? + Con mèo ăn gì?

+ Con chăm sóc mèo nào?

+ Khi mèo có biểu khác lạ bị mèo cắn, làm gì?

- Hát - Hs trả lời

- Hs quan sát, trao đổi, làm việc theo nhóm

- Hs làm vào phiếu kết vừa quan sát

- Lớp bổ sung, nhận xét

- Hs trình bày ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung

IV Củng cố: Hỏi Giáo dục liên hệ

V Dặn dị: Nhận xét, tuyên dương Hs Nhận xét tiết học Tự nhiên xã hội

Tiết: 28 Con muỗi I Mục tiêu:

Sau học, Hs có thể:

- Nêu số tác hại muỗi.

- Chỉ phận bên ngồi muỗi hình vẽ.

- Có ý thức tham gia diệt muỗi thực biện pháp phòng tránh muỗi đốt.

II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kể tên phận bên mèo? Gv nhận xét - đánh giá

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò điều chỉnhNội dung

(14)

b Dạy mới:

* Họat động 1: Quan sát muỗi

Mt: Hs nói tên phận

bên ngồi muỗi

- Cách tiến hành:

B1: Giao nhiệm vụ thực hiện: + Cho Hs quan sát tranh, nói tên phận bên muỗi: Con muỗi to hay nhỏ? Con muỗi dùng để hút máu người? Con muỗi di chuyển nào? Con muỗi có cánh, chân, râu, …?

B2: Trả lời kết

 Kết luận: Muỗi loại sâu bọ nhỏ bé ruồi Nó có đầu, mình, chân cánh Nó bay cánh, đậu chân Muỗi dùng vòi để hút máu người động vật để sống Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu

* Hoạt động 2: Làm việc với phiếu

bài tập

Mt: Biết nơi sống, tác hại muỗi đốt số cách diệt muỗi - Cách tiến hành: Chia nhóm, đặt tên cho nhóm, cho Hs làm phiếu

 Kết luận: Gv chốt lại

* Hoạt động 3: Hỏi - đáp cách

phòng chống muỗi nguû

Mt: Hs biết cách tránh muỗi ngủ - Các bước tiến hành: Gv nêu câu hỏi: Khi ngủ, bạn cần làm để khỏi bị muỗi đốt?

- Kết luận: Cần phải mắc cẩn thận ngủ

- Hs trả lời

- Hs quan sát, trao đổi, làm việc theo nhóm

- Hs trình bày ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung

- Hs làm việc theo nhóm, thảo luận thống ý kiến chung nhóm câu

- Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung

- Hs hoạt động lớp

IV Củng cố: Hỏi Giáo dục liên hệ

(15)

Tự nhiên xã hội Tiết: 29

Nhận biết cối vật I Mục tiêu:

Sau học, Hs

- Kể tên số loại vật.

- Nêu điểm giống (hoặc khác) số số vật. - Có ý thức bảo vệ cối vật có ích.

II Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tranh ảnh sưu tầm III Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Muỗi thường sống đâu? Nêu tác hại bị muỗi đốt? Gv nhận xét - đánh giá

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung điều chỉnh

a Giới thiệu b Dạy mới:

* Họat động 1: Phân loại mẫu vật thực vật

Mt: Hs tìm hiểu số loại cây

quen thuộc biết lợi ích của chúng.

- Cách tiến hành:

B1: Giao nhiệm vụ thực hiện: Dán tranh, ảnh cối Hs đem vào lớp theo cột: rau, hoa gỗ

B2: Thu kết làm việc

 Kết luận: Có nhiều loại khác nhau, có chung đặc điểm là: có rễ, thân, lá, hoa GDMT: Các loài loại có lợi ích riêng Vậy cần yêu quý bảo vệ * Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật tranh ảnh động vật

Mt: Hs ôn lại số vật học,

nhận xét vật mới, biết được một số lồi vật có ích, số lồi vật có hại.

- Cách tiến hành:

B1: Dán tranh, ảnh vật lên giấy, phân vật có ích, có hại Nêu ích lợi tác hại vật

B2: Kiểm tra kết hoạt động

- Hát - Hs trả lời

- Hs làm việc theo nhóm, treo sản phẩm trước lớp

- Hs trình bày kết nhóm

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Hs laøm việc theo nhóm

(16)

 Kết luận: Có nhiều động vật khác hình dạng, kích cỡ, nơi sống,… chúng giống có đầu, quan di chuyển

GDMT: Các loài vật

đều thành phần môi trường tự nhiên Chúng ta cần yêu thích các loại vật ni trong nhà.

IV Củng cố: Hỏi Giáo dục liên hệ

V Dặn dò: Nhận xét, tuyên dương Hs Nhận xét tiết học

Tự nhiên xã hội Tiết: 30

Trời nắng, trời mưa I Mục tiêu:

Sau học, Hs biết:

- Nhận biết mô tả mức độ đơn giản tượng thời tiết: nắng mưa. - Biết cách ăn mặc giữ gìn sức khoẻ ngày nắng mưa.

(17)

II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Kể tên số rau, hoa, gỗ mà em biết? - Kể tên số vật có ích, số vật có hại? - Gv nhận xét

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung điều chỉnh

a Giới thiệu bài: b Dạy mới:

* Họat động 1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa

Mt: Hs nhận biết dấu hiệu

chính trời nắng, trời mưa Biết mô tả bầu trời đám mây khi trời nắng, trời mưa

- Cách tiến hành:

B1: Thực hoạt động: Dán tranh ảnh sưu tầm theo cột: bên trời nắng, bên trời mưa thảo luận:

+ Nêu dấu hiệu trời nắng, trời mưa?

+ Khi trời nắng, bầu trời đám mây nào?

+ Khi trời mưa, bầu trời đám mây nào?

B2: Kiểm tra kết hoạt động

 Kết luận: + Khi trời nắng, bầu trời xanh, có mây trắng, có mặt trời sáng chói

+ Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen phủ kín, khơng có mặt trời, có giọt mưa rơi

+ Thời tiết nắng, mưa là

một yếu tố môi trường Sự thay đổi thời tiết ảnh hưởng đến sức khỏe người.

* Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ gìn sức khỏe nắng, mưa

Mt: Có ý thức giữ gìn sức khỏe khi

thời tiết thay đổi.

- Cách tiến hành:

B1: Quan sát tranh trỏ lời câu hỏi:

+ Tại trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ?

+ Để không bị ướt trời mưa, bạn phải làm gì?

B2: Kiểm tra kết hoạt động  Kết luận: Gv chốt lại

- Hát - Hs trả lời

- Làm việc theo nhóm (6,7 Hs)

- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung

- Làm việc theo nhóm Hs - Hs trả lời câu hỏi, lớp bổ sung nhận xét

(18)

V Dặn dò: Nhận xét, tuyên dương Hs Nhận xét tiết học

Tự nhiên xã hội Tiết: 31

THỰC HAØNH: Quan sát bầu trời I Mục tiêu:

Sau học, Hs biết:

- Biết mô tả quan sát bầu trời, đám mây, cảnh vật xung quanh trời nắng,

möa.

- Nêu số nhận xét bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay lúc đặc biệt có cầu vồng, ngày có mưa bảo lớn.

- Có ý thức cảm thụ đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.

II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Nêu dấu hiệu để nhận biết trời nắng? Nêu dấu hiệu để nhận biết trời mưa? Gv nhận xét

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò điều chỉnhNội dung

a Giới thiệu b Dạy mới:

* Họat động 1: Quan sát bầu trời Mt: Hs quan sát, nhận xét sử dụng

từ ngữ để miêu tả bầu trời và đám mây.

- Cách tiến hành:

B1: Gv định hướng quan sát

Bầu trời: + Có thấy mặt trời khoảng xanh?

+ Trời hôm nhiều mây hay mây?

+ Các đám mây có màu

- Hs nhắc lại tựa

(19)

gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?

Cảnh vật: + Cảnh trường lúc khô hay ướt?

+ Em có thấy ánh nắng hay giọt mưa không?

B2: Kiểm tra kết hoạt động  Kết luận: Quan sát đám

mây bầu trời số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, mưa, râm hay mát, hay sắp mưa,

* Hoạt động 2: Vẽ bầu trời cảnh

vật xung quanh

Mt: Biết dùng hình vẽ để biểu đạt

kết quan sát bầu trời cảnh vật xung quanh Cảm thụ vẻ đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.

- Cách tiến hành: B1: Cho Hs vẽ

B2: Kiểm tra kết hoạt động

- Hs vào lớp nói điều vừa quan sát - Hs ý

- Laøm việc cá nhân - Trưng bày sản phẩm

IV Củng cố: Hỏi Giáo dục liên hệ V Dặn dò: Nhận xét tiết học

Tự nhiên xã hội Tiết: 35

ÔN TẬP: Tự nhiên I Mục tiêu:

(20)

- Biết quan sát đặt câu hỏi trả lời câu hỏi bầu trời, cảnh vật tự nhiên xung quanh. - Hs biết yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Hãy kể tượng thời tiết mà em học? - Gv nhận xét

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung điều chỉnh

a Giới thiệu bài: b Dạy mới:

* Họat động 1: Làm việc với tranh,

ảnh vật thật cối.

Mt: Hệ thống lại kiến thức đã

học tự nhiên

- Cách tiến hành:

B1: Phát dụng cụ nêu yêu cầu: nhóm tờ bìa to dán tất cá tranh ảnh mà em sưu tầm hoa, rau Cịn vật thật để lên bàn

B2: Kiểm tra kết hoạt động

 Kết luận: Gv tuyên dương các

nhóm sưu tầm nhiều loại cây đặc biệt mới.

* Hoạt động 2: Làm việc với các

tranh, ảnh, mẫu vật động vật

Mt: Hs nhớ lại vật đã

học giới thiệu số vật mới mà em tìm hiểu qua thực tế

- Cách tiến hành:

B1: Phát dụng cụ nêu yêu cầu: nhóm tờ bìa to dán tất cá tranh ảnh mà em sưu tầm vềcác vật

B2: Kiểm tra kết hoạt động

 Kết luận: Gv tuyên dương các

nhóm sưu tầm nhiều loại cây đặc biệt vật mới.

* Hoạt động 3: Quan sát thời tiết Mt: Hs nhớ lại dấu hiệu thời

tieát.

- Các bước tiến hành: Cho Hs quan sát thực tế

- Hát - Hs trả lời

- Hs nhắc lại tựa

- Hs làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét bổ sung

- Hs làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - Quan sát tự rút kết luận

(21)

Tự nhiên xã hội Tiết: 34

Thời tiết I Mục tiêu:

Sau học, Hs biết:

- Nhận biết thay đổi thời tiết.

- Biết cách ăn mặc giữ gìn sức khoẻ thời tiết thay đổi.

- Nêu cách tìm thơng tin dự báo thời tiết ngày: nghe đài, xem ti vi, đọc báo… - Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe.

II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Hãy kể tượng thời tiết mà em học? - Gv nhận xét

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò điều chỉnhNội dung

a Giới thiệu b Dạy mới:

* Họat động 1: Trò chơi

Mt: Hs nhận biết tượng của

thời tiết qua tranh thời tiết ln ln thay đổi

- Cách tiến hành:

B1: Phổ biến cách chơi: Gv treo tranh thời tiết, Hs lên chọn số bìa ghi dạng thời tiết tranh (trời nóng - trời rét) B2: Kiểm tra kết hoạt động

 Kết luận: Gv chốt lại

* Hoạt động 2: Thực hành quan sát Mt: Hs biết thời tiết hôm thế

- Hát - Hs trả lời

- Hs nhắc lại tựa

(22)

nào qua dấu hiệu thời tiết.

- Cách tiến hành:

B1: Định hướng quan sát: Quan sat bầu trời, cối xem thời tiết hơm nào? Vì em biết? B2: Cho Hs lớp quan sát B3: Kiểm tra kết quan sát - Kết luận: Gv chốt lại

* Hoạt động 3: Trò chơi “Ăn mặc hợp

thời tiết”

Mt: Rèn luyện kó ăn mặc phù

hợp với thời tiết cho Hs.

- Các bước tiến hành:

B1: Treo bìa to: vẽ tranh ảnh thời tiết như: trời nóng, trời lạnh, … bên vẽ đồ dùng phù hợp với dạng thời tiết B2: Cho Hs lên nối tranh cho thích hợp

 Kết luận: Gv chốt lại

GDMT: Thời tiết yếu tố của

môi trường Sự thay đổi thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người Vì cần có ý thức giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi.

- Lớp nhận xét bổ sung

- Quan sát theo nhóm

- Vào lớp, trình bày kết quan sát

- Nghe phổ biến cách chơi - Hs chơi

IV Củng cố: Hỏi Giáo dục liên hệ V Dặn dò: Nhận xét tiết học

(23)

Tiết: 33

Trời nóng, trời rét I Mục tiêu:

Sau học, Hs biết:

- Nhận biết mơ tả mức độ đơn giản tượng thời tiết nóng rét. - Biết cách ăn mặc giữ gìn sức khoẻ ngày nóng, rét.

- Kể mức độ nóng rét địa phương nơi em sống.

- Nhận xét trời nóng hay trời rét

- Biết sử dụng vốn từ riêng để mơ tả cảm giác trời nóng, trời rét II Đồ dùng dạy học:

- Saùch giaùo khoa

III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò điều chỉnhNội dung

a Giới thiệu bài: b Dạy mới:

* Họat động 1: Làm việc với SGK Mt: Hs nhận biết trời nóng rét qua

tranh.

- Cách tiến hành: B1: Quan sát tranh

+ Tranh vẽ cảnh trời nóng? Trời rét? Vì em biết?

+ Những bạn cảm thấy trời nóng, trời rét?

B2: Kiểm tra kết hoạt động  Kết luận:

- Trời nóng quá, thường thấy người bối, tốt mồ

- Trời rét làm cho chân tay tê cóng, người run lên, da sởn gai óc

+ Thời tiết nắng, mưa là

một yếu tố môi trường Sự thay đổi thời tiết ảnh hưởng đến sức khỏe người.

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Mt: Hs biết ăn mặc thời tiết và

có ý thức giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi.

- Caùch tiến hành:

B1: Nêu nhiệm vụ: Đóng vai theo tình huống: Một hơm trời rét mẹ phải làm sớm, mẹ dặn Lan mặc quần áo ấm trước học Do chủ quan nên Lan khơng mặc Các em đốn xem chuyện xảy với Lan?

B2: Kiểm tra kết hoạt động B3: Gv cơng bố nhóm thắng

+ Nêu câu hỏi: Vì

- Haùt

- Hs nhắc lại tựa

- Hs làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét bổ sung

- Làm việc theo nhóm, dự đốn tình

(24)

phải ăn mặc phù hợp thời tiết?

 Kết luận: Ăn mặc thời tiết sẽ

bảo vệ thể, phòng chống được số bệnh cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi, … Khi trời nóng người ta thường mặc áo quần ngắn tay, màu sáng. Để làm cho bớt nóng, cần dùng quạt hoặc dùng máy điều hoà nhiệt độ để làm giảm nhiệt độ phòng … Khi trời rét, người ta cần phải mặc nhiều quần áo quần áo may bằng vải dày len, có màu sẫm … Những nơi rét cần phải dùng lò sưởi dùng máy điều hoà nhiệt độ để làm tăng nhiệt độ phòng

IV Củng cố: Hỏi Giáo dục liên hệ: Trời nóng trời rét: yếu tố môi trường Sự thay đổi thời tiết ảnh hưởng đến sức khoẻ người Có ý thức giữ gìn sức khoẻ thời tiết thay đổi

V Dặn dò: Nhận xét tiết học

Tự nhiên xã hội Tiết: 32

Gió I Mục tiêu:

Sau học, Hs biết:

- Nhận biết mơ tả cảnh vật xung quanh trời có gió.

- Nêu số tác dụng gió đời sống người Ví dụ: phơi khơ, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió.

II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò điều chỉnhNội dung

(25)

b Dạy mới:

* Họat động 1: Quan sát tranh

Mt: Hs nhận biết dấu hiệu

khi trời có gió qua tranh, ảnh. Biết dấu hiệu có gió nhẹ, gió mạnh.

- Cách tiến hành: B1: Quan sát tranh

+ Hình cho biết trời có gió? Vì sao?

+ Trong hình, gió có mạnh khơng? Có gây nguy hiểm không? B2: Kiểm tra kết hoạt động

 Kết luận: Như thế, trời lặng gió

thì cối đứng im, có gió nhẹ làm cho cây, cỏ … lay động nhẹ. Gió mạnh nguy hiểm bão.

* Hoạt động 2: Tạo gió

Mt: Hs mơ tả cảm giác có

gió thổi vào.

- Cách tiến hành:

B1: Cho Hs cầm quạt quạt vào

B2: Kiểm tra kết hoạt động * Hoạt động 3: Quan sát trời Mt: Hs nhận biết trời có gió hay

không, gió mạnh hay gió nhẹ.

- Cách tiến hành:

B1: Đưa Hs sân trường định hướng quan sát cây, cỏ, … B2: Cho Hs quan sát

B3: Thu kết quan sát

 Kết luận: Nhờ quan sát cối,

cảnh vật xung quanh cảm nhận của người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.

GDMT: Gió yếu tố môi trường Sự thay đổi thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ con người Vậy em cần có ý thức giữ gìn sức khoẻ thời tiết thay đổi.

- Hs nhắc lại tựa

- Hs quan sát theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - Hs ý

- Làm việc cá nhân, quạt, suy nghó

- Hs xung phong trả lời

- Quan sát theo nhóm

- Trình bày quan sát

- Hs ý

Ngày đăng: 02/05/2021, 16:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w