Tham khảo tài liệu ''thiết kế bài giảng đạo đức 4 part 4'', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Trang 1+ Yêu cầu mỗi Hồ viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là chưa tiết kiệm tiền của
+ Yêu cầu HS trình bày ý kiến, ŒV lần lượt ghi lại lên bảng
+ Kết thúc GV có 1 bảng các ý kiến chia làm 2 cột
— Mỗi HS lần lượt nêu 1 ý kiến của mình (không nêu những ý kiến trùng lặp)
Việc làm tiết kiệm Việc làm chưa tiết kiệm
— Tiêu tiền một cách hợp lí — Không mua sắm lung tung
— Mua gua an vat — Thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ + Chốt lại : Nhìn vào bảng trên các em hãy tổng kết lại : s rong ăn uống, cần phải tiết kiệm như thế nào ? °® Trong mua sắm, cần phải tiết kiệm thế nào 2
s Có nhiều tiền thì chi tiêu thế nào cho tiết kiệm ? e Sử dụng đồ đạc thế nào là tiết kiệm ? ° Sử dụng điện nước thế nào là tiết kiệm? + HS trả lời : * Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi s Chỉ mua thứ cần dùng
° Chi giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi, hoặc gửi tiết kiệm
se Giữ gìn đồ đạc, đồ dùng cũ cho hỏng mới dùng đồ mới
Trang 2Vậy : Những việc tiết kiệm là việc nên làm, còn những việc gây lãng phí, không tiết kiệm, chúng ta không nên làm Hướng dân thực hành — GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành phiếu quan sát : PHIẾU QUAN SÁT Họ và tên : Lớp 4
Hãy quan sát trong gia đình em và liệt kê lại các việc làm tiết kiệm và chưa tiết kiệm vào bảng sau : STT Viéc da tiét kiém Viéc chua tiét kiém | | Q0 Q00 200g no ng HH ng HH ng Ho HH HH ng nh ngu | ——— SA cee ee eens eee ee | ceeeeeeeeeeeeeueeeeusesueueeeas a ——— TIẾT 2 Hoạt động 1
GIA ĐÌNH EM CÓ TIẾT KIỆM TIEN CUA KHONG ?
Trang 3+ Yêu cầu HS đếm xem số việc gia đình mình đã tiết kiệm là bao nhiêu Nếu số việc chưa tiết kiệm nhiều hơn việc tiết kiệm tức là gia đình em đó chưa tiết kiệm tiền của + Yêu cầu một số HS nêu lên một số việc gia đình mình đã tiết kiệm và một số việc em thấy gia đình mình chưa tiết kiệm
— GV kết luận : Việc tiết kiệm tiền của không phải riêng a1, muốn trong gia đình tiết kiệm em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người Các gia đình đều thực hiện tiết kiệm sẽ rất có ích cho đất nước + HS xem lại các mục đã liệt kê và tính theo cách GV hướng dẫn để xem gia đình mình đã tiết kiệm hay chưa — 1- 2 HS nêu, kể tên - Lắng nghe Hoạt động 2 EM ĐÃ TIẾT KIỆM CHƯA ? - GV tổ chức cho HS làm bài tập số 4 trong SGK (hoặc làm thành phiếu bài tập) - GV tổ chức cho HS làm việc cả 7 lớp :
+ Hỏi HS : Trong các việc trên, việc nào thể hiện sự tiết kiệm ?
+ Hoi : Trong các việc làm đó những việc làm nào thể hiện sự
không tiết kiệm ?
Trang 4+ Yéu cau HS danh dau (x) vào trước những việc mà mình đã từng làm trong số các việc làm ở bài tập 4
+ Yêu cầu HS trao đổi chéo
vo/phiéu cho ban va quan sát kết qua cua ban minh, đánh giá xem bạn mình đã tiết kiệm hay chưa 2 + Kết : Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm Còn lại các em phải cố gắng thực hiện tiết kiệm hơn d) Xé sách vở đ) Làm mất sách vở, đồ dùng học tập e) Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi
1) Quên khóa vòi nước
— HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Hoạt động 3 EM XỬ LÍ THẾ NÀO ? - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm + Yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận nêu ra xử lí tình huống :
Tinh hudng I : Bang rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi Tuấn sẽ giải quyết thế nào?
Tình huống 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới khi chưa chơi hết những đồ đã có Tâm sẽ nói gì với em ?
Tình huống 3 : Cường thấy Hà dùng vở mới trong khi vở đang dùng còn nhiều giấy trắng Cường sẽ nói gì với Hà ? — HS chia nhom : Chon 1 tinh huống và bàn bạc cách xử lí và luyện tập đóng vai thể hiện - HS đóng vai thể hiện cách cách xử lí, chẳng hạn :
Trang 5- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu các nhóm trả lời
+ Yêu cầu các nhóm khác quan sát nhận xét xem cách xử lí nào thể hiện được sự tiết kiệm
+ Hỏi : Cần phải tiết kiệm như thế nào ? + Hỏi : Cần phải tiết kiệm như thế nào ? + Hỏi : Tiết kiệm tiền của có lợi gì ? + Các nhóm nhận xét bổ sung + Trả lời : Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí, không lãng phí và biết ø1ữ gìn các đồ vật
+ Trả lời : Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền của dùng vào việc khác có ích hơn Hoạt động 4 DỰ ĐỊNH TƯƠNG LAI - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi + Yêu cầu HS ra giấy dự định sẽ sử dụng sách vở, đồ dùng học tập và vật dụng trong gia đình như thế nào cho tiết kiệm
+ Yêu cầu HS trao đổi dự định sẽ thực hiện tiết kiệm sách vở, đồ dùng học tập, gia đình như thế nào 2
— H§ làm việc cặp đôi : + HS phi dự định ra giấy
+ Lân lượt HS này nói cho HS kia nghe Hai bạn phải bàn bạc xem dự định làm việc đó đã tiết kiệm hay chưa Ví dụ : ° Sẽ giữ gìn sách vở, đồ dùng (đã tiết kiệm) ° Sẽ dùng hộp bút cũ nốt năm nay cho đến khi hỏng (đã tiết kiệm)
° Mua bộ sách mới để dùng, không
Trang 6— Tổ chức HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu 1 vài nhóm nêu ý kiến | + 2 - 3 H§ lên trước lớp nêu dự của mình trước lớp định của mình
+ Yêu cầu HS đánh giá cách làm | + HS đánh giá lẫn nhau và góp ý bài của bạn mình đã tiết kiệm hay | cho nhau
chưa ? Nếu chưa thì làm thé nao ? Kết thúc buổi học nếu còn thời gian, GV đọc cho cả lớp nghe câu
chuyên Một que diêm kể về gương tiết kiệm của Bác Hồ
Mot que diém
Có một lần Bác Hồ đến thăm một đơn vị bộ đội Sau khi thăm nơi ở, chỗ làm việc, câu lạc bộ, nhà ăn, chuồng lợn, Bác vào bếp gặp chú Hào tổ trưởng anh nuôi đang bê một nồi cơm to từ trên bếp lò xuống Bác vui về mở hộp thuốc lá, rút một điếu đưa cho chú Hào
- Bác biếu chú ! Hút đi !
Rồi Bác lấy một điếu khác ra để hút
Thấy Bác đang tìm que châm lửa, Hào nhanh nhẹn rút bao diêm trong túi
áo, lấy một que định quẹt lửa mời Bác Bác liền ngăn lại :
- Chú để dành diêm mà nhóm bếp Bác châm lửa trong lò cũng được —
Ngitng mot lat, Bac hoi Hao :
— Chi c6 biét phai qua tay bao nhiêu người mới làm ra một que diêm không 2? - Thưa Bac, co a!
Bác ân cần nhắc nhở :
- Mỗi khi dùng một que diêm, chúng ta phải nhớ tới công sức của bao người
Tất cả chúng tôi đều thấm thía câu nói ấy Bác đã dạy chúng tôi một bài học
sâu sắc về đạo đức Phải luôn nhớ ơn những ngưòi đã làm ra của cải để nuôi minh
Trang 7se Cần phải tiết kiệm thời giờ vì thời giờ rất quý giá cho chúng ta làm việc và học tập Thời giờ đã trôi qua thì không bao giờ trở lại Nếu biết tiết kiệm thời giờ ta có thể làm được nhiều việc có ích, nếu
không biết tiết kiệm ta không thể làm được việc có ích, không thể
lay lai thoi gian
e Tiết kiệm thời gian là làm việc khẩn trương, nhanh chóng, không lần chần, làm việc gì xong việc nấy Tiết kiệm thời gian là sắp xếp công việc hợp lí, giờ nào việc nấy Tiết kiệm thời gian không phải là làm việc liên tục mà phải biết sắp xếp làm việc - học tập và nghỉ ngơi phù hợp
2 Thái độ :
e Tôn trọng và quý thời gian Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí 3 Hanh vi:
e Thuc hanh lam viéc khoa hoc, gid nao viéc nay, lam viéc nhanh chóng dứt điểm, không vừa làm vừa chơi
e Phé phan, nhac nhở các bạn cùng biết tiết kiệm thời giờ
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
e Tranh vẽ minh họa (HĐI - tiết 1)
e Bang phu ghi cac câu hỏi, giấy bút cho các nhóm (HĐ2 - tiết 1) e Bảng phụ (HĐ4 - tiết 1), giấy màu cho mỗi HS, giấy viết, bút cho HS và nhóm lll CAC HOAT DONG DAY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT 1 Hoạt động 1 TÌM HIỂU TRUYỆN KẾ
- GV tổ chức cho HS làm việc cả |—- HS chú ý lắng nghe GV kể
lớp chuyện, theo dõi tranh minh họa và
trả lời câu hỏi : + Kể cho cả lớp nghe câu chuyện
"Một phút” (có tranh minh họa)
Trang 8*® Michia có thói quen sử dụng thời gid nhu thé nào 2
¢ Chuyén gi đã xảy ra với Michia
* Sau chuyện đó, Michia đã hiểu ra
điều gì ?
¢ Em rut ra bài học gì từ câu chuyện cua Michia ?
— GV cho HS lam viéc theo nhom : + Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai dé kể lại câu chuyện của Michia, va sau do rut ra bài học — GV cho HS lam viéc cả lớp :
+ Yêu cầu 2 nhóm lên đóng vai kể
lại câu chuyện của Michia
+ Yêu cầu các nhóm khác nhận xét,
bổ sung cho 2 nhóm bạn
+ Kết luận : Từ câu chuyện của Michia ta rút ra bài học gi?
°® Michia thường chậm trễ hơn mọi người
® Michia bị thua cuộc thi trượt tuyết
* Sau đó, Michia hiểu rằng : 1 phút
cũng làm nên chuyện quan trọng *® Em phải quý trọng và tiết kiệm thoi g10
— HS làm việc theo nhóm : thảo luận phần chia các vai : Michia, mẹ Michia, bố Michia; và thảo luận lời thoại và rút ra bài học : phải biết tiết kiệm thời gian
— 2 nhóm lên bảng đóng vai, các nhóm khác theo dõi
- HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho các nhóm bạn
— 2-3 HS nhắc lại bài học : cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời gid dù chỉ là I phút Hoạt động 2 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ CÓ TÁC DỤNG GÌ 2 - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm : + Phát cho các nhóm giấy bút và treo bảng phụ có các câu hỏi
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi :
1 Em hay cho biết : Chuyện gì sẽ xảy ra nếu :
a Học sinh đến phòng thi muộn
Trang 9b Hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay
c Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm
2 Theo em, nếu tiết kiệm thời giờ thì những chuyện đáng tiếc trên có xảy ra hay không ?
3 Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gi?
- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Với câu hỏi 1, yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời l ý - sau đó cho HS nhận xét và rút ra kết luận + Với câu 2 : Đại diện 1 nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung + Với câu 3 : Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm bổ sung
+ Hỏi : Thời giờ rất quý giá Có thời giờ có thể làm được nhiều việc có ích Các em có biết câu thành ngữ, tục ngữ nào nói về sự quý giá của thời gian không ?
+ Tại sao thời g1ờ lại rất quý giá 2 (Vì thời giờ trôi đi không bao giờ
tro lai)
— Cac nhom trinh bay :
+ Câu 1, mỗi nhóm nêu câu trả lời
của 1 ý và nhận xét để đi đến kết quả, chẳng hạn :
a HS sẽ không được vào phòng thi b Khách bị nhỡ tàu, mất thời gian và công vIỆc c Có thể nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh + Nếu biết tiết kiệm thời giờ HS, hành khách đến sớm hơn sẽ không bị lỡ, người bệnh có thể được cứu sống
+ Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể
làm được nhiều việc có ích
+ Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể
làm được nhiều việc có ích + Thời gid là vàng ngọc
Trang 10+ Kết luận : Thời giờ rất quý giá, như trong câu nói "Thời giờ là vàng ngọc” Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ gì "Thời gian thấm thoắt đưa thoi/ No di, đi mất có chờ đợi ai" Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm được nhiều việc có ích, ngược lại, lãng phí thời giờ chúng ta sẽ không làm được việc øì Hoạt động 3 TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ TIẾT KIỆM THỜI GIỜ - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp : + Treo bảng phụ có ghi các ý kiến để HS theo dõi + Phát cho mỗi HS 3 tờ giấy mầu : xanh, đỏ, vàng
+ Lần lượt đọc các ý kiến và yêu cầu HS cho biết thái độ : tán thành, không tán thành hay còn phân vân GV phi lại kết quả vào bảng Yêu cầu HS giải thích những ý kiến không tán thành và phân vân
— HS nhận các tờ giấy màu và đọc/theo dõi các ý kiến GV dua trên bảng
— HS lắng nghe GV doc và giơ giấy
màu để bày tỏ thái độ : đỏ - tán thành, xanh - không tán thành, vàng - phân vân, và trả lời các câu hoi cua GV Y kién thành Tấn Phân vân [mi vạn | công tán thành 1 Thời giờ là cái quý nhất 2 Thời giờ là thứ ai cũng có, không mất tiền
mua nên không cần tiết kiệm
3 Học suốt ngày, không làm gì khác là tiết
kiệm thời giờ
Trang 114 Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cach hap Ii, co ich 5 Tranh thủ làm nhiều việc là tiết kiệm thời gid 6 Giờ nào việc nấy chính là tiết kiệm thời giờ 7 Tiết kiệm thời giờ là làm việc nào xong việc nấy một cách hợp lí + GV yêu cầu H§ trả lời : Thế nào
là tiết kiệm thời giờ 2
Yêu cầu Hồ trả lời : Thế nào là không tiết kiệm thời giờ ?
Trang 12+ GV cần lần lượt đọc các tình | + Lắng nghe các tình huống và giơ huống, yêu cầu các nhóm giơ tấm | tấm bìa theo đánh giá của nhóm bìa đánh giá cho mỗi câu : đỏ - tình
huống tiết kiệm thời giờ; xanh - tình
huống lãng phí thời g1ờ Các tình huống
Tình huống l : Ngôi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe thầy giáo, cô giáo giảng bài Có điều gì chưa rõ, em tranh thủ hỏi ngay thầy cô và bạn bè (đỏ)
Tình huống 2 : Sáng nào thức dậy, Nam cũng nằm cố trên giường Mẹ øIục mãi mới chịu đánh răng, rửa mặt (xanh)
Tình huống 3 : Lâm có thời gian biểu quy định rõ giờ học, gid choi, gid làm việc nhà và bạn luôn thực hiện đúng (đỏ)
Tình huống 4 - Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài (đó)
Tình huống 5 : Hiên có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti v1 (xanh)
Tình huống 6 : Chiêu nào Quang cũng đi chơi đá bóng Tối về, lại xem ti vi, đến khuya mới bỏ sách vớ ra học bài (xanh)
+ Có thể giải thích hai trường hợp 4 | + HS giải thích/lắng nghe ý kiến và 5 là khác nhau
Tình huống 4 : Biết làm việc hợp lí,
sắp xếp hợp lí không để việc này
lấn việc khác
Tinh huống 5 : Sai vì chồng chất Việc nọ vào việc kia
+ Nhận xét các nhóm làm việc tốt
+ Hỏi : Tại sao phải tiết kiệm thời | - HS lắng nghe
giờ ? Tiết kiệm thời giờ thì có tác | - HS trả lời các câu hỏi dung gi ? Không tiết kiệm thời gid