Tham khảo tài liệu ''thiết kế bài giảng đạo đức 1 part 4'', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Trang 15 GV nhận xét chung và khen ngợi các nhóm
Hoạt động 3: Cà lớp hat bai “Ca nha thương nhau” Bài 5 LỄ PHÉP VỚI ANH CHỈ, NHƯỜNG NHỈN EM NHỎ I- MỤC TIỂU
1 Giúp HS hiểu: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, giúp cho anh
chị em hoà thuận, đoàn kết, cha mẹ vuI1 long
2 HS có thái độ yêu quý anh chị em của mình
3 HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình:
II- TAI LIEU VA PHUONG TIEN
— Vo bai tap Dao đức 1
— Một số đồ dùng, dụng cụ để thực hiện trò chơi sắm vai: một quả cam to (hoặc táo), một quả bé, một số đồ chơi, trong đó có chiếc xe ô tô
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tiét 1
Hoạt động I: KẾ lại nội dung từng tranh (bài tập 1)
1 GV yêu cầu từng cặp HS quan sát các tranh ở bài tập 1 và làm rõ những nội dung sau:
— G từng tranh, có những a1?
— Họ đang làm gì?
— Các em có nhận xét gì về những việc làm của họ? 2 Từng cặp HS thảo luận nội dung từng tranh
Trang 24 GV kết luận theo từng tranh:
— Tranh 1: Có một quả cam, anh đã nhường cho em và em nói lời cảm ơn anh Anh đã quan tâm, nhường nhịn em, còn em thì lễ phép với anh
— Tranh 2: Hai chị em cùng chơi với nhau Chị biết giúp đỡ em mặc áo cho
búp bê Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận, đoàn kết
Qua hai bức tranh trên, noi theo các bạn nhỏ, các em cần lễ phép với anh,
chị, nhường nhịn em nhỏ, sống hoà thuận với nhau Hoạt động 2: HS liên hệ thực tế
1 GV đề nghị một số HS (có anh chị hay em nhỏ) kể về anh chị em của mình:
— Em có anh hay chị hay em nhỏ? Tên là gì? Mấy tuổi? Học lớp mấy? — Em đã lễ phép với anh, chị hay nhường nhịn em nhỏ như thế nào? — Cha mẹ đã khen anh em, chị em như thế nào?
2 Một số HS tự liên hệ
3 GV nhận xét và khen ngợi những Hồ biết vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ
Hoạt động 3: Nhận xét hành vi trong tranh (bài tập 3)
1 GV hướng dẫn các cặp HS nối tranh 1, tranh 2 với “nên” và “không nên”: — lrong tranh có những a1?
— Họ đang làm gì? Như vậy, anh em có vui vẻ, hồ thuận khơng?
— Việc làm nào là tốt thì nối với chữ “nên”, việc làm nào chưa tốt thì nối với “không nên”
2 Từng cặp HS thảo luận để thực hiện bài tập
3 HS giải thích nội dung, cách làm của mình theo từng tranh trước lớp 4 GV kết luận theo từng tranh:
— Tranh 1: Anh giành đồ chơi (ông sao), không cho em chơi cùng, không nhường nhịn em Đó là việc không tốt, không nên làm; cần nối tranh l này với “không nên”
Trang 3Tiết 2
Hoạt động I: HS trình bày việc thực hiện hành vi ở gia đình
1 GV gọi một số HS có anh (chị, em) trình bày trước lớp việc mình đã vâng lời anh chị hay nhường nhịn em nhỏ:
— Em đã vâng lời hay nhường nhịn a1? — Khi đó, việc gì đã xảy ra?
— Em đã làm gì?
— Tại sao em làm như vậy? — Kết quả như thế nào?
2 HS kể việc thực hiện hành vi của mình 3 GV nêu nhận xét, khen ngợi HS
Hoạt động 2: Nhận xét hành vi trong tranh (bài tập 3) 1 GV hướng dẫn các cặp HS làm bài tập 3 (với ba tranh 3, 4, 5): — Trong từng tranh có những a1?
— Họ đang làm gì?
— Việc làm nào đúng thì nối tranh đó với chữ “nên”, việc làm nao sai thi
nối với “không nên”
2 Tung cap HS lam bai tap
3 Theo từng tranh, HS trình bày kết quả của mình trước lớp 4 GV kết luận theo từng tranh:
— Tranh 3: Hai chị em bảo ban nhau cùng làm việc nhà, trông cả hai người đều rất vui vẻ làm việc Đó là việc làm tốt cho nên cần nối tranh 3 với chữ “nên”
— Tranh 4: Hai chị em đang giành nhau quyển sách, như vậy là chị chưa biết nhường nhịn em, hai chị em không vui vẻ với nhau Việc này không tốt, là sai nên phải nối với “không nên”
— Tranh 5: Mẹ đang dọn dẹp, nấu trong bếp, em đòi mẹ Khi đó, anh đã đến bên em, dỗ dành em cùng chơi với anh để mẹ làm việc Tức là, anh đã biết
chỉ bảo cho em điều tốt, cho nên, cần nối tranh này với chữ “nên”
Trang 4I1 GV hướng dẫn các nhóm HS (mỗi nhóm 4 em) phân tích tình huống ở các tranh theo bài tập 2 để sắm vai:
— Trong từng tranh có những a1? Họ đang làm gì?
— Nguoi chi/ người anh cần phải làm gì cho đúng với quả cam/ chiếc ô tô đồ chơi?
— Hay phan vai cho nhau để thể hiện điều đó qua trò chơi
2 Các nhóm HS thảo luận, phân vai cho một số bạn trong nhóm mình
3 Theo từng tình huống (từng tranh), HS thực hiện trò chơi sắm vai 4 HS nhận xét trò chơi
5 GV nhận xét chung và kết luận:
— Tranh 1: Chị em đang chơi với nhau thì được me cho hoa qua Chi cam ơn mẹ; sau đó, nhường cho em quả to, quả bé cho mình
— Tranh 2: Anh em chơi trò chơi Khi anh đang chơi với chiếc ô tô thì em đòi mượn; anh phải nhường cho em
Hoạt động 4: GV hướng dân HS đọc phần ghỉ nhớ Bài 6 NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỞ I- MỤC TIÊU 1 Giúp HS hiểu
— Mỗi HS là một công dân nhỏ tuổi của đất nước, chào cờ là thể hiện lòng yêu nước của mình
— Nghiêm trang khi chào cờ là đứng thẳng, tay bỏ thắng, mắi hướng về lá cờ Tổ quốc và không được đùa nghịch, nói chuyện riêng, làm việc riêng
2 HS có thái độ tôn kính lá cờ Tổ quốc, tự giác chào cờ 3 HS có hành vI chào cờ một cách nghiêm trang
Trang 5— Vo bai tập Đạo đức 1 — Lá cờ Tổ quốc
— Bút màu đó, màu vàng, giấy vẽ — Tranh vẽ tư thế đứng chào cờ - Bài hát "Lá cờ Việt Nam"
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tiết ]
Hoạt động 1: Tìm hiểu Quốc kì, Quốc ca
1 GV treo Quốc kì một cách trang trọng lên bảng và hướng dẫn HS tìm hiểu: — Các em đã từng thấy lá cờ Tổ quốc ở đâu?
— Lá cờ Việt Nam có màu gì?
— Ngôi sao ở giữa có màu gì? Mấy cánh?
2 HS quan sát Quốc kì và lần lượt trả lời câu hỏi
3 GV giới thiệu Quốc ca: Cho Hồ cả lớp hát Quốc ca (nếu các em đã biết
hát) hoặc GV hát; giới thiệu: Quốc ca là bài hát chính thức của đất nước được hát khi chào cờ, bài này do cố nhạc sĩ Văn Cao sáng tác
4 GV tổng kết:
Lá cờ Tổ quốc hay Quốc kì tượng trưng cho đất nước Việt Nam thân yêu — có màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh Quốc ca là bài hát chính thức được hát khi chào cờ Mọi người dân Việt Nam phải tôn kính Quốc kì, Quốc ca, phải chào cờ và hát Quốc ca để bày tỏ tình yêu đất nước
Hoạt động 2: Hướng dân tư thế đứng chào cờ 1 GV giới thiệu việc chào cờ thông qua đàm thoại ngắn:
— Dau buổi học thứ hai hàng tuần, nhà trường thường tổ chức cho HS làm gì? — Khi chào cờ, các em đứng như thế nào?