1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế bài giảng đạo đức 1 part 8

5 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Tham khảo tài liệu ''thiết kế bài giảng đạo đức 1 part 8'', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Trang 1

1 GV hướng dẫn HS phân tích lần lượt từng tranh ở bài tập 1 (tranh phóng to treo trên bảng):

a) Tranh 1:

— Hai người đi bộ đang đi ở phần đường nào? — Khi đó, đèn tín hiệu g1ao thông có màu gì?

— Vậy, ở thành phố, thị xã , khi đi bộ qua đường thì theo quy định gì? b) Tranh 2:

— Đường đi nông thôn ở tranh 2 có gì khác so với đường ở thành phố? — Các bạn đi theo phần đường nào?

2 HS lần lượt trả lời các câu hói trên theo từng tranh 3 GV kết luận theo từng tranh:

a) Tranh 1: ở thành phố, cần đi bộ trén via hè, khi qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh, đi vào vạch sơn trắng quy định (GV giới thiệu mô hình đèn tín hiệu, vạch)

b) Tranh 2: ở nông thôn, đi theo lề đường phía tay phải Hoạt động 2: Làm bài tập 2 theo cặp

1 GV yêu cầu các cặp HS quan sát từng tranh ở bài tập 2 và cho biết: Những ai di bộ đúng quy định, bạn nào sai? Vì sao? Như thế có an tồn khơng?

2 Từng cặp HS quan sát tranh và thảo luận

3 Theo từng tranh, HS trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau 4 GV kết luận theo từng tranh

a) Tranh 1: ở đường nông thôn, hai bạn Hề và một người nông dân di bộ đúng vì họ đều đi vào phần đường của mình - sát lề đường bên phải Như thế là an toàn

Trang 2

c) Tranh 3: ở đường phố, hai bạn đi bộ theo vạch sơn khi có tín hiệu đèn xanh là đúng: hai bạn dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ cũng đúng: một cô gái đi trên via hè là đúng Những người này đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 1 GV yéu cau HS tu liên hệ:

- Hằng ngày, các em thường đi bộ theo đường nào? Đi đâu?

— Đường giao thông đó như thế nào? Có đèn tín hiệu g1ao thông không, có vạch sơn dành cho người đi bộ không, có via hè không?

— Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao?

2 Một số HS tự liên hệ theo hướng dẫn trên 3 GV tổng kết:

Khen ngợi những HS đã biết đi bộ đúng quy định và đồng thời nhắc nhở các em về việc đi lại hằng ngày, trong đó có việc đi học, đặc biệt lưu ý những đoạn đường nguy hiểm, thường xảy ra tai nạn giao thông

Tiết 2

Hoạt động T1: Làm bài tập 4 1 GV yêu cầu từng HS làm bài tập 4:

— Nối tranh vẽ người đi bộ đúng quy định với "khuôn mặt” tươi cười và giải thích vì sao?

- Đánh dấu + vào ô LÏ dưới tranh tương ứng với việc em đã làm

2 Từng HS lam bai tap

3 Theo từng tranh, HS trình bày kết quả trước lớp, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau

4 GV tổng kết:

— Khuôn mặt" tươi cười nối với các tranh 1, 2, 3, 4, 6 vì những người trong các tranh này đã đi bộ đúng quy định

Trang 3

— Khen ngợi những Hồ đã thực hiện việc đi lại theo các tranh I1, 2, 3, 4, 6; nhắc nhở những em còn thực hiện sai

Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 3 1 GV yêu cầu các cặp HS thảo luận theo bài tập 3:

— Các bạn nào đi đúng quy định? Những bạn nào di sa1 quy định? Vì sao? — Những bạn đi dưới lòng đường có thể gặp điều nguy hiểm øì?

— Nếu thấy bạn mình đi như thế, các em sẽ nói gì với các bạn? 2 Từng cặp HS thảo luận theo hướng dẫn của GV

3 HS trình bày ý kiến trước lớp, bổ sung cho nhau, tranh luận với nhau 4 GV kết luận:

Hai bạn di trén via hè là đúng quy định; ba bạn đi dưới lòng đường 14a sai Đi dưới lòng đường như vậy gây cản trở giao thông, có thể gây tai nạn nguy hiểm Nếu thấy bạn mình đi như thế, các em cần khuyên bảo các bạn đi trên vỉa hè vì đi dưới lòng đường là sai quy định, rất nguy hiểm

Hoạt động 3: Tham gia tro choi theo bai tap 5

Trò chơi này thực hiện tại sân trường Trên sân, cần kẻ sẵn đường đi, vạch cho người ởđi bộ

I1 GV xếp HS thành 2 hàng vuông góc với nhau (mỗi hàng có khoảng 10 em, chẳng hạn); một em HS đứng giữa phần giao của “hai đường phố” cầm 2 đèn hiệu xanh và đỏ Sau đó, GV hướng dẫn HS cách chơi: Khi bạn gio tin hiệu thì các em phải thực hiện việc đi cho đúng quy định; nhóm nào sang đường trước là thắng cuộc (GV bấm gid); ban nào chạy, đi sai đèn hiệu, sai vạch thì bị trừ điểm

Trang 4

Bài 12 CAM ON VA XIN LOI fMUCTIEU

1 Giúp HS hiểu được

— Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ; cần xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền đến người khác

— Biết cảm ơn, xin lỗi là tôn trọng bản thân, tôn trọng người khác 2 HS có thái độ tôn trọng những người xung quanh

3 HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống hằng ngày

II- TAI LIEU VA PHUONG TIEN

— Vo bai tap Dao đức 1 — Hai tranh bài tập l phóng to

- Quyển truyện tranh (cho trò chơi sắm vai)

— Một số bìa giấy làm nhị hoa, cánh hoa (xem bài tập 5, vở bài tập)

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Tiết 1

Hoạt động I- Phân tích tranh bài tập 1 1 GV yêu cầu HS quan sát tranh bài tập l1 và trả lời câu hỏi: — Trong từng tranh có những a1?

— Họ đang làm gì?

— Họ đang nói gì? Vì sao?

2 HS quan sát từng tranh và lần lượt trả lời các câu hỏi, bổ sung ý kiến cho nhau, tranh luận

Trang 5

a) Tranh 1: ở tranh này có ba bạn, một bạn đang cho bạn khác quả cam (hay táo) Bạn này đưa tay ra nhận và nói "Cảm ơn bạn” vì bạn đã cho cam (hay táo)

b) Tranh 2: Trong tranh có cô giáo đang dạy học và một bạn đến học muộn Bạn đã vòng hai tay xin lỗi cô giáo vì đi học muộn

Như vậy, khi được người khác quan tâm, giúp đỡ thì chúng ta phải nói lời cam ơn; khi có lỗi, làm phiền người khác thì phải xin lỗi

Hoạt động 2: Thào luận cặp đôi theo bài tập 2

1 GV yêu cầu các cặp HS quan sát các tranh ở bài tập 2 và cho biết: — Trong từng tranh có những a1? Họ đang làm gì?

— Bạn Lan (tranh 1), bạn Hưng (tranh 2), bạn Vân (tranh 3), bạn Tuấn (tranh 4) cần phải nói gì? Vì sao?

2 Từng cặp HS độc lập thảo luận

3 Theo từng tranh, HS trình bày kết quả, bổ sung ý kiến hay tranh luận với nhau

4 GV kết luận theo từng tranh:

a) Tranh 1: Nhân dịp sinh nhật của Lan, các bạn đến chúc mừng Khi đó, bạn Lan cần phải nói: "Xin cảm ơn các bạn” vì các bạn đã quan tâm, đã chúc mừng sinh nhật của mình

b) Tranh 2: Trong giờ học, các bạn đang ngồi học thì bạn Hưng làm rơi hộp bút của một bạn Hưng phải xin lỗi bạn vì gây phiền, có lỗi với bạn

c) Tranh 3: Trong giờ học, một bạn ngồi cạnh đưa cho Vân chiếc bút để dùng Vân cầm lấy và cảm ơn bạn vì được bạn giúp đỡ

đ) Tranh 4: Mẹ đang lau nhà, Tuấn chơi và làm rơi vỡ chiếc bình hoa Khi đó, Tuấn cần xin lỗi mẹ vì đã có lỗi làm vỡ bình hoa

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

1 GV yêu cầu HS tự liên hệ về bản thân hoặc bạn của mình đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi:

Ngày đăng: 02/05/2021, 16:08