Tham khảo tài liệu ''thiết kế bài giảng đạo đức 1 part 3'', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Trang 1— Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng hoc tap?
— Để sách vở, đồ dùng học tập được bền đẹp, cần tránh những việc gì? 2 HS trả lời, bổ sung cho nhau
3 GV kết luận:
— Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, các em cần sử dụng chúng đúng mục đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi quy định, luôn giữ cho chúng được sạch sẽ
- Không được bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách vở; không làm rách nát, xé, làm nhàu nát sách vở; không làm gãy, làm hỏng đồ dùng học tập
Hoạt động 3: Làm bài tập 2
I.GV yêu cầu mỗi HS giới thiệu với bạn mình (theo cặp) một đồ dùng học tập của bản thân được giữ gìn tốt nhất:
— Tên đồ dùng đó là gì? — Nó được dùng để làm gì?
— Em đã làm øì để nó được giữ gìn tốt như vậy? 2 Từng cặp HS giới thiệu đồ dùng học tập với nhau
3 Một vài HS trình bày: giới thiệu với lớp về đồ dùng học tập của bạn mình được g1ữ gìn tốt
4 GV nhận xét chung và khen ngợi một số HS đã biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
Hoạt động tiếp nối: Chuẩn bị cho cuộc thi tuần sau
GV yêu cầu HS về nhà sửa sang, giữ gìn tốt sách vở, đồ dùng học tập của mình để tiết Đạo đức tuần tới tham gia cuộc thi sách vở, đồ dùng đẹp nhất
Tiết 2
Hoạt động I: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 3
1 GV yêu cầu các cặp HS thảo luận để xác định những bạn nào trong những tranh ở bài tập 3 biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
2 Tung cap HS lam bai tap
Trang 24 GV kết luận:
Các bạn ở các tranh 1, 2, 6 biết giữ gìn đồ dùng học tập — lau cặp sạch sẽ, thước để vào hộp, treo cặp đúng nơi quy định
Hoạí động 2: Thì “Sách vớ, đồ dùng ai đẹp nhất” (bài tap 4)
1 GV yêu cầu HS xếp sách vở, đồ dùng học tập của mình lên bàn sao cho gon gang, đẹp mắt
2 GV thông báo thể lệ, tiêu chuẩn đánh giá, ban giám khảo:
— Thể lệ: Tất cả mọi HS đều tham gia; cuộc thi được tiến hành theo hai vòng — vòng 1 ở tổ, vòng 2 ở lớp - Đánh giá theo hai tiêu chuẩn cơ bản: về số lượng và về chất lượng, hình thức g1ữ gìn + Về số lượng: đủ sách vở, đồ dùng học tập (phục vụ cho buổi học, ngày học đó) + Về chất lượng: sách vở sạch sẽ, phăng phiu, không bị quăn, gấp mép; đồ dùng học tập sạch đẹp, nguyên vẹn, ở tình trạng tốt
— Ban giám khảo: GV, lớp trưởng (phó), tổ trưởng
3 Ban giám khảo cấp tổ chấm ở tổ (nên tiến hành chấm chéo, ví dụ: tổ trưởng tổ 1 chấm thi ở tổ 2, tổ 2 chấm thi ở tổ 3, ) và chọn mỗi tổ hai bộ sách vở, đồ dùng thi tiếp ở lớp
4 Ban giám khảo chấm vòng 2:
— Những bộ thi vòng 2 được trưng bày ở bàn riêng, tạo điều kiện cho cả lớp quan sát rõ
— Ban giám khảo xác định những bộ đoạt g1ả1 và công bố tên HS được giải 5 Một vài HS có sách vở, đồ dùng học tập được giải giữ gìn tốt nhất kể cho lớp nghe, mình đã giữ gìn chúng như thế nào
Trang 31 Giúp HS hiểu
— Trong gia đình thường có ông bà cha mẹ, anh chị em Ông bà, cha mẹ có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục, rất yêu quý con cháu
- Cần lễ phép, vâng lời ông ba, cha mẹ, anh chị để mau tiến bộ, cho ông ba, cha me vui long
2 HS có thái độ, tinh cam
— Kính trọng, yêu quý, lễ phép với các thành viên trong gia đình — Quy trong, tán thành những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ 3 HS biết thực hiện những điều ông bà, cha mẹ, anh chị dạy bảo
II- TAI LIEU VA PHUONG TIEN
— Vo bai tap Dao đức 1
— Một số bài hát về chủ đề gia đình: “Cá nhà thương nhau”, “Mẹ yêu không nào” — Một số dụng cụ, đồ vật cho trò chơi sắm vai: tờ báo, cuộn len, hoa quả, quả bóng đá II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tiét 1
Hoạt động 1: KẾ lại nội dung tranh (bai tap 2)
1 GV giao nhiệm vụ cho từng cặp HS quan sát các tranh ở bài tập 2 và kể lại nội dung từng tranh:
— Trong tranh có những a1? — Ho dang lam gi, ở đâu?
Chú ý: Riêng đối với tranh 4, GV cần gợi ý: Đây là chú bé bán báo, trên ngực có đeo biển ““Tổ bán báo xa mẹ”
2 Từng cặp HS thảo luận với nhau
Trang 4Trong ba bức tranh 1, 2, 3, các bạn nhỏ được sống trong sự yêu thương, quan tâm của ông bà, cha mẹ về về việc học hành, vui chơi, ăn uống hằng ngày Các bạn đó thật sung sướng được sống trong những gia đình như vậy Nhưng cũng còn một số bạn trong cuộc sống vì nhiều nguyên nhân khác nhau phải sống xa gia đình, cha mẹ mình Chúng ta cần thông cảm và giúp đỡ những bạn đó
Hoạt động 2: KẾ về gia đình em (bài tập 1) 1 GV yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe về gia đình mình: — Gia đình em có những a1?
— Thường ngày, từng người trong gia đình làm gì? — Mọi người trong nhà yêu quý nhau như thế nào? 2 Từng cặp HS kể cho nhau nghe
3 Một số HS kể về gia đình mình trước lớp 4 GV kết luận:
Gia đình của các em không giống nhau — có gia đình thì có ông bà, cha mẹ, anh chị em, có gia đình thì chỉ có cha mẹ và con cái Tuy vậy, cô giáo thấy em nào cũng yêu gia đình mình, rất vui khi kể về ông bà, cha mẹ, anh chị em của mình Vậy, khi ông bà, cha mẹ dạy bảo, các em cần làm gì?
Hoạt động 3: Thảo luận toàn lớp 1 GV lần lượt nêu các câu hỏi sau cho HS trả lời:
— Trong gia đình mình, hằng ngày, ông bà, cha mẹ thường dạy bảo, căn dan các em những điều gi?
- Các em đã thực hiện những điều đó như thế nào? Ông bà, cha mẹ tỏ thái độ ra sao?
— Hãy kể về một vài việc, lời nói mà các em thường làm đối với ông bà, cha mẹ 2 HR trả lời các câu hỏi (từng câu hỏi, nên cho một số HS trả lời)
3 GV tổng kết:
Trang 5đõ, lễ phép với ông bà, cha mẹ Có như vậy, các em mới là người con ngoan, cháu ngoan, ông bà, cha mẹ mới vui lòng Do đó, chúng ta ai ai cũng phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ
Tiết 2
Hoạt động I: HS tự liên hệ bản thân
1 GV hỏi HS đã thực hiện việc lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ như thế nào, yêu cầu HS làm rõ:
- Em lễ phép, vâng lời a1?
— Trong tình huống nào? Khi đó, ông (bà, cha, mẹ) dạy bảo em điều gi? — Em đã làm gì khi đó?
— Tại sao em lại làm như vậy?
— Kết quả ra sao? Ông (bà, cha, me) đã tỏ thái độ, nói gì với em? 2 Một số Hồ trình bày trước lớp
3 GV nhận xét chung, khen ngợi những em biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ
Hoạt động 2: Đóng vai theo tranh (bài tập 3)
1 GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm có 4 —- 6 em) và giao cho môi nhóm giải quyết một tình huống trong tranh (chỉ nên sử dụng các tranh 2, 3, 4) bạn nhỏ sẽ phải làm gì, ai sẽ đóng từng vai đó, cần có những dụng cụ, đồ vật gì dé sam vai?
2 Các nhóm thảo luận, chuẩn bị sắm vai (GV giúp đỡ các phương tiện cần thiết)
3 Các nhóm lần lượt thực hiện trò chơi sắm vai (chú ý: yêu cầu HS diễn vai bà, bố, mẹ phải có lời nói thích hợp ở từng tình huống)
4 Sau từng lần sắm vai, có thể giúp HS phân tích: