Tham khảo tài liệu ''thiết kế bài giảng đạo đức 1 part 6'', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Trang 1— Vo bai tap Dao đức 1
— Một số cờ thi đua màu đỏ, màu vàng II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tiét 1
Hoat dong 1: Thao luan cap doi (bai tap 1)
1 GV hướng dẫn các cặp HS quan sát hai tranh ở bài tập 1 va thao luận: ~ Ở tranh 1, các bạn vào lớp như thế nào?
- Ö tranh 2, HS ra khỏi lớp ra sao? — Việc ra khói lớp như vậy có tác hại gì?
— Các em cần thực hiện theo các ban ở tranh nào? Vì sao?
2 Từng cặp HS thảo luận
3 HS trình bày kết quả thảo luận, bổ sung cho nhau: — Theo nội dung từng tranh
— So sánh nội dung hai tranh với nhau
4 GV tổng kết ngắn gọn:
Xếp hàng ra vào lớp là biết giữ trật tự; chen lấn, xô đẩy là gây mất trật tự, có khi bị ngã nguy hiểm Trong trường học, các em cần phải giữ trật tự
Hoạt động 2: Thảo luận toàn lớp
1 GV lần lượt nêu các câu hỏi sau cho HS thảo luận:
— Để giữ trật tự, các em có biết nhà trường, cô giáo quy định những điều gi?
— Đề tránh mất trật tự, các em không được làm sì trong giờ học, khi vào ra
lớp trong gid ra chơi
— Việc g1ữ trật tự ở lớp, ở trường có lợi ích gì cho việc học tập, rèn luyện của các em?
2 HS thảo luận, bổ sung ý kiến cho nhau theo từng nội dung
3 GV tổng kết ngắn gọn:
Trang 2nói khẽ mà không được tự tiện làm việc riêng, nói chuyện riêng, trêu chọc nhau trong lớp, không chen lấn, xô đẩy nhau khi vào, ra lớp, không la hét trong g10 ra choi
— Việc giữ trật tự giúp các em học tập, rèn luyện thành người tro gi01,
ngoan ngoãn; nếu gây mất trật tự trong lớp học thì sẽ bị ảnh hưởng xấu đến việc học tập của bản thân và các bạn, bị mọi người chê cười
Hoạt động 3: HS liên hệ thực tế
1 GV hướng dẫn Hồ tự liên hệ việc các bạn trong lớp đã biết giữ trật tự
trong trường học chưa)
Bạn nào luôn chăm chú, thực hiện các yêu cầu của cô giáo trong g1ờ học? Bạn nào còn chưa trật tự trong khi học tập? Vì sao?
— Tổ nào thường xuyên thực hiện tốt việc xếp hàng vào lớp? Tổ nào chưa, như thế nào? 2 HS nêu ý kiến theo những gợi ý trên 3 GV tổng kết ngắn gọn và phát động thi đua: — Khen ngợi một số tổ, cá nhân biết giữ trật tự, nhắc nhở những tổ, cá nhân còn v1 phạm trật tự trong trường học
Phát động thi đua giữ trật tự: Tổ nào giữ trật tự tốt sẽ được cắm cờ đỏ khen
ngợi; tổ nào còn có bạn chưa giữ trật tự sẽ bị nhận cờ vàng nhắc nhở Ban cán sự lớp theo dõi việc thực hiện của các tổ hằng ngày (do GV hướng dẫn)
Tiết 2
Hoạt động T1: Thông báo kết quả thi đua
I1 GV khuyến khích HS nêu nhận xét việc thực hiện giữ trật tự của tổ mình, tổ bạn trong tuần qua
2 HS nêu nhận xét, góp ý, bổ sung ý kiến cho nhau
3 GV (hoặc lớp trưởng (phó) nếu có thể) thông báo kết quả thi đua, nêu
gương những tổ thực hiện tốt, nhắc nhở những tổ, cá nhân chưa thực hiện tốt 4 GV cắm cờ cho các tổ: cờ đỏ - khen ngợi; cờ vàng - nhắc nhở
Trang 31 GV yéu cau timg ca nhân HS làm bài tập 3: — Các bạn HS đang làm øì trong lớp?
— Các bạn có trật tự không? Trật tự như thế nào? 2 Tung HS doc lap suy nghi
3 HS nêu ý kiến, bổ sung cho nhau 4 GV kết luận:
Trong lớp, khi cô giáo nêu câu hỏi, các bạn HS đã chăm chú nghe và nhiều bạn giơ tay phát biểu Không có bạn nào làm việc riêng, nói chuyện riêng Các bạn cần noi theo các bạn đó
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo cặp (bài tập 5) 1 GV hướng dẫn các cặp HS quan sát tranh ở bài tập 5 va thảo luận: — Cô giáo đang làm gì với Hà?
— Hai bạn nam ngồi phía sau đang làm gì?
— Việc làm đó có trật tự không? Vì sao?
— Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo, cho việc học tập của lớp 2 Từng cặp HS thảo luận
3 HS trình bày kết quả thảo luận, bổ sung ý kiến 4 GV tổng kết:
Trang 4— HS can lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo vì thầy, cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, rất thương yêu các em
— Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, các em cần chào hỏi thầy cô khi øặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng hai tay khi trao hay nhận vật gì đó từ thầy cô , phải thực hiện theo lời dạy bảo của thầy cô mà không được làm trái
2 HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy, cô giáo
3 HS có hành vi lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo trong học tập, rèn luyện,
sinh hoạt hằng ngày
II- TAI LIEU VA PHUONG TIEN
— Vo bai tap Dao đức 1
— Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tiét 1
Hoat déng 1: Phan tích tiểu phẩm
1 GV hướng dẫn HS theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm và cho biết, nhân vật trong tiểu phẩm cư xử với cô giáo như thế nào 2 Một số HS đóng tiểu phẩm: Cô giáo đến thăm một gia đình HS Khi đó, cô giáo gặp em Hồ đang ở nhà, em chạy ra đón: — Em chao cé a! — C6 chao em
— Em mời cô vào nhà chơi a — Cô cảm ơn em
Cô giáo vào nhà Em HS mời cô giáo ngồi, lấy nước mời cô uống bằng hai tay Cô giáo hỏi:
Trang 5— Thưa cô, bố em đi công chuyện Mẹ em đang ở phía sau nha Em xin phép đi gọi mẹ vào nói chuyện với cô
— Em ngoan lắm, em thật lễ phép
— Em xin cảm ơn cô đã khen em
3 GV hướng dẫn Hướng dẫn phân tích tiểu phẩm:
— Cô giáo và bạn HS gặp nhau ở đâu?
— Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà như thế nào? — Khi vào nhà, bạn đã làm gì?
- Hãy đoán xem, vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan, lễ phép?
— Các em cần học tập điều gì ở bạn? 4 GV tổng kết:
Khi cô giáo đến nhà chơi, bạn đã chào cô, mời cô vào nhà Sau đó, bạn mời
cô ngồi, mời cô uống nước bằng hai tay, xin phép cô đi gọi mẹ Lời nói của bạn thật nhẹ nhàng, thái độ vui vẻ, biết nói "thưa", "a", biết cảm ơn cô Như
thế, bạn đã tỏ ra lễ phép với cô giáo
Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai (bài tập 1)
1 GV hướng dẫn các cặp HS tìm hiểu các tình huống ở bài tập 1, nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau
2 Từng cặp HS chuẩn bị
3 Theo từng tình huống, HS thể hiện cách ứng xử qua trò chơi sắm vai; lớp
nhận xét (có thể cho diễn lại cho đúng)
4 GV nhận xét chung:
Khi gặp thầy, cô giáo trong trường, các em cần dừng lại, bỏ mũ nón, đứng
thang người và nói "Em chào thầy (cô) ạ!" Khi đưa sách, vở cho thầy, cô giáo,
cần dùng hai tay, nói "Thưa thầy (cô), đây ạ!"
Hoạí động 3: Thảo luận lớp về vâng lời thây, cô giáo
1 GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận: