1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 14: Nhàn

29 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Nguyễn Bỉnh Khiêm • Bài giảng điện tử Ngữ văn 10 I Tìm hiểu chung: 1.Tác giả : - Nguyễn Bỉnh Khiêm ( 1491-1585) Quê:Hải Phòng - Nhà nho khí tiết - Học vấn uyên thâm - Ở ẩn quan tâm đến đời - Nhà thơ lớn dân tộc 2.Tác phẩm : + Bạch Vân am thi tập + Bạch Vân quốc ngữ thi Bài thơ : - Bài thơ rút từ tập “Bạch Vân quốc ngữ thi” - Nhan đề người đời sau đặt Đền Thờ Nguyễn Bỉnh khiêm II Đọc hiểu thơ 1- Đọc: “Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khơn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu, đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.” II Đọc – Hiểu văn bản: Nội dung hai câu thơ ? Trong hai câu thơ, em ấn tượng với từ gữ , hình ảnh, biện pháp nghệ thuật hất ? Vì sao? • Nhóm 1: “Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú nào.” Caâu 1, 2: “Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú nào.” -Lối đếm , phép điệp, liệt kê , từ láy, đại từ phiếm “ai”…Nhịp thơ linh hoạt - Ta giới thiệu thú vui sống mình, thơ thẩn với mai, cuốc, cần câu,vui với chốn thơn q dân dã, hậu,mặc cho người đời có nhiều vui thú khác • Nhóm 2: “Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khơn, người đến chốn lao xao” + Caâu 3, : “Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khơn, người đến chốn lao xao” - Phép đối, phép điệp, giọng điệu thoải mái mà dứt khoát - Ta cho ta “dại” tìm nơi yên tónh, vắng vẻ… Người “khơn” tìm chốn hội , phồn hoa… • Nhóm 4: “Rượu, đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.” • + Câu 7, : “Rượu, đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.” - Dùng điển tích - Khẳng định thú nhàn: Ta thảnh thơi uống rượu gốc cây, coi phú quý miền hư ảo  Thái độ dứt khốt , lĩnh, tự tin, xem thường danh lợi giữ phẩm chất nhà nho chân Giá trị nội dung thơ a Thể vẻ đẹp chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm * Cuộc sống hậu , dân dã , đạm bạc.Hòa hợp với thiê nhiên * Nhân cách cao.Thái độ dứt khốt , lónh, tư tin, xem thường danh lợi giữ phẩm chất củ nhà nho chân * Trí tuệ tỉnh táo, sáng suốt Em hiểu thú nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ? Giá trị nội dung thơ a Thể vẻ đẹp chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm * Cuộc sống Thuần hậu , dân dã , đạm bạc.Hòa hợp với thiên nhiên * Nhân cách cao.Thái độ dứt khoát , lónh, tự tin, xem thường danh lợi giữ phẩm chất nhà nho chân * Trí tuệ tỉnh táo, sáng suốt b Vẻ đẹp triết lý thơ :Nhaøn Trong xã hội ngày nay,quan niệm nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm cịn phù hợp hay khơng? 3.Giá trị nghệ thuật: - Ngôn ngữ tự nhiên, giản dị mà sâu sắc - Kết hợp trữ tình triết lý - Việt hóa thơ Đường III.Kết luận Bài thơ lời tâm thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách cao, vượt lên danh lợi CỦNG CỐ: Bài tập trắc nghiệm Quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm gì: a Khơng vất vả, cực nhọc b Không quan tâm tới xã hội, lo cho sống nhàn tản thân c Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách cao, vượt lên danh lợi d Tất phương án ... Nhà thơ lớn dân tộc 2.Tác phẩm : + Bạch Vân am thi tập + Bạch Vân quốc ngữ thi Bài thơ : - Bài thơ rút từ tập “Bạch Vân quốc ngữ thi” - Nhan đề người đời sau đặt Đền Thờ Nguyễn Bỉnh khiêm II Đọc... nay,quan niệm nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm cịn phù hợp hay khơng? 3.Giá trị nghệ thuật: - Ngôn ngữ tự nhiên, giản dị mà sâu sắc - Kết hợp trữ tình triết lý - Việt hóa thơ Đường III.Kết luận Bài thơ lời... trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách cao, vượt lên danh lợi CỦNG CỐ: Bài tập trắc nghiệm Quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm gì: a Khơng vất vả,

Ngày đăng: 02/05/2021, 14:58