Ch¹m kh¾c gç ®×nh lµng ViÖt Nam I. Vài nét khái quát Chia nhóm thảo luận: Chia 3 nhóm: Nhóm 1: Đình làng được xây dựng có ý nghĩa như thế nào? Nhóm 2: Kiến trúc đình làng được thể hiện và gắn bó với đời sống của nhân dân ta như thế nào? Nhóm 3: Kể tên các đình làng tiêu biểu ở Việt Nam? - Đình làng là nơi thờ Thành hoàng làng, đồng thời cũng là nơi bàn bạc, giải quyết việc làng và tổ chức lễ hội hàng năm. - Kiến trúc đình làng mộc mạc và duyên dáng. Ngôi đình là niềm tự hào và luôn gần gũi gắn bó với tình yêu quê hương. - Các ngôi đình làng như : Đình bảng (Bắc Ninh), Tây Đằng, Chu Quyến (Hà Tây), Thổ Hà, Lỗ Hạnh (Bắc Giang). ĐÌNH BẢNG ( BẮC NINH ) §×nh thæ hµ ( B¨c giang ) §×nh t©y ®»ng ( hµ t©y ) §×nh thæ tang ( vÜnh phóc ) Đ×NH LÀNG NG TÁN ( HÀ TÂY)ĐỒ II. Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng: a. Nội dung: - Kiến trúc đình làng được chạm khắc trang trí với nhiều đề tài, phản ánh những vấn đề xã hội giàu tính hiện thực, những sinh hoạt hàng ngày của người dân, niềm vui hạnh phúc của con ngư ời. Quan sát những bức tranh sau em nào cho biết kiến trúc đình làng sử dụng họa tiết gì, trang trí ở đâu? Đầu ĐAo Đình lng phù l o ( Bắc Giang )ã Uống rượu. Đình Chu Quyến ( Hà Tây ) Ôm gà chọi. Đình Liên Hiệp ( Hà Tây ) Đánh cờ. Đình Hạ Hiệp ( Hà Tây ) Chơi đàn. Đình Hoàng Xá ( Hà Tây ) II. Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng: a. Nội dung: - Kiến trúc đình làng được chạm khắc trang trí với nhiều đề tài, phản ánh những vấn đề xã hội giàu tính hiện thực, những sinh hoạt hàng ngày của người dân, niềm vui hạnh phúc của con người, được thể hiện qua các trò chơi dân gian, những cảnh trai gái vui đùa, uống rượu, đánh cờ, tấu nhạc . . . . vv. - Sử dụng hoa văn, hình đầu rồng, thú vui của con người như: qua các trò chơi dân gian, chơi đàn, uống rượu, đánh cờ. . . . Trang trí ở các đầu đao, đầu cột của đình làng. b. Nghệ thuật: NhËn xÐt nghÖ thuËt ch¹m kh¾c cña nghÖ nh©n ? Bµn thê TrÇn Lùu, vÞ tíng ®êi TrÇn, ®×nh Thanh Hµ ( Hµ Néi ) b. Nghệ thuật: - Chạm khắc dứt khoát, chắc tay nhưng phóng khoáng, tạo nên chỗ nông sâu khiến cho bức chạm khắc mang vẻ đẹp riêng. - Mang vẻ đẹp tự nhiên mộc mạc, giản dị. Đậm tính dân gian và bản sắc dân tộc. III. Đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng. - Phản ánh những sinh hoạt trong cuộc sống đời thường của nhân dân. - Nét chạm khắc mộc mạc, khỏe khắn, phóng khoáng, bộc lộ tâm hồn của người sáng tạo ra nó. [...]...Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài theo câu hỏi SGK - Sưu tầm hình ảnh liên quan đến bài học - Chuẩn bị bút chì, tẩy giấy vẽ cho bài học sau