tuan 16

29 6 0
tuan 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giuùp hoïc sinh reøn kó naêng ñoïc, phaân tích, caûm nhaän ñöôïc tình caûnh taøn taï cuûa nhaân vaät oâng ñoà; qua ñoù thaáy ñöôïc nieàm caûm thöông vaø noãi nhôù ngaäm nguøi c[r]

(1)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:………

Tuần 17 Tiết 64

I Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức:

- Ôn lại kiến thức kiểu thuyết minh

- Đánh giá kết vận dụng lí thuyết vào thực hành xây dựng văn 2 Kĩõ năng:

- Rèn luyện kĩ sửa lỗi liên kết văn sửa lỗi tả 3 Thái độ :

- Ý thức đắn việc phấn đấu rèn luyện

II Chuaån bò.

1 Giáo viên : Chấm bài, nhận xét, đánh giá, thống kê kết

2 Học sinh : xem lại kiến thức có liên quan đến viết Tập làm văn số

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

Hoạt động : Khởi động (2’)

* Mục tiêu :

- Tạo hứng thú, tâm thế tìm hiểu mới.

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ. 3 Giới thiệu

Tiết học hơm giúp ta nhìn nhận xác thực trạng vận dụng lí thuyết vào thực hành viết văn thuyết minh thông qua viết Tập làm văn số

Hoạt động : Hướng

Nghe

(2)

dẫn học sinh tự đánh giá, sửa chữa khuyết điểm, rút kinh nghiệm thông qua ưu điểm, hạn chế (41’)

* Mục tiêu :

Giúp học sinh đánh giá kết quả vận dụng lí thuyết vào thực hành xây dựng văn bản. Rèn luyện kĩ sửa lỗi về liên kết văn sửa lỗi chính tả.

1.Gọi học sinh đọc lại đề ghi đề lên bảng

2.Yêu cầu học sinh xác định yêu cầu, phạm vi đề

3.Cho học sinh thảo luận nhóm thống dàn ý

- Gọi đại diện nhóm trình bày dàn ý

- Nhận xét

4.Nhận xét chung làm học sinh

Ưu điểm:

+ Đa số học sinh trình bày qui định, đẹp

+ Học sinh nắm

Đọc lại đề

Xác định kiểu bài, phạm vi đề

Thảo luận nhóm thống dàn ý

Nghe

Đề : Thuyết minh phích nước ( bình thuỷ )

1 Tìm hiểu đề tìm ý

- Thể loại : thuyết minh - Nội dung : Cái bình thủy

2 Dàn baøi

a Mở bài.

Giới thiệu chung bình thuỷ

b Thân bài.

- Trình bày cấu tạo, ngun lý, lợi ích bình thuỷ

- Cách bảo quản Thái độ em

c Kết bài.

Khẳng định vai trò bình thủy

3 Nhận xét.

* Ưu điểm:

- Đa số học sinh nắm cách làm văn thuyết minh

- Bài viết có bố cục phần …

(3)

kiểu bài, kết hợp với miêu tả biểu cảm; sử dụng hợp lí phương pháp thuyết minh

+ Bố cục rõ ràng, mạch lạc, liên kết đoạn chặt chẽ

Hạn chế :

+ Một số học sinh trình bày cẩu thả, sai tả nhiều

+ Một số chưa kết hợp tốt với yếu tố miêu tả biểu cảm, phương pháp thuyết minh

+ Một số diễn đạt yếu, dùng từ không phù hợp

+ Một số cách xếp chưa hợp lí, thiếu tính mạch lạc, thống nhất, khơng hệ thống

5.Phát

6.Cho học sinh trao đổi với bạn kế bên, phát sửa lỗi

- Hướng dẫn sửa lỗi tả

- Nêu số từ ngữ dùng sai, gọi học sinh sửa lại

Nhận Trao đổi, sửa chữa

huy hiểm -> nguy hiểm; vai cong -> quay cong; da chạm -> va chạm; tìm tồi -> tìm tịi; bình -> đáy bình ; chiêt quay bình -> chiếc quay bình ; bị trót bạc -> bị tróc bạc; gia châm -> va chạm; quy hiểm -> nguy hiểm; nổ trung bình giân miễng -> nổ tung bình văng miễng; tai cầm -> tay cầm; nước xơi xẽ đổ vào -> nước sơi đổ vào mình; cho mội gia đình -> cho gia đình nơi ẩm ước -> nơi ẩm ướt ; … cịn

- Một số thuyết minh chưa sâu ý

- Diễn đạt cịn dài dịng cịn thiếu ý

- Cịn viết số, sai tả, chữ ẩu

4 Sửa chữa lỗi

(4)

7.Gọi vài học sinh đọc làm hay cho lớp nghe

8.Giải đáp thắc mắc (nếu có)

9 Thu

Hoạt động : Hướng dẫn công việc nhà (2’)

* Mục tiêu:

Giúp học sinh có tâm thế, cách chuẩn bị nhà.

Chuẩn bị phần học : “ Ông đồ”

+ Đọc thơ + Xác định bố cục + Tìm hình ảnh lăäp lại thơ

+ Xác định biện pháp tu từ nghệ thuật sử dụng thơ

+ Nội dung tư tưởng thơ

có lớp thủy ngân sống ở dưới đáy; châm nước người ta phải chừa một khoảng chân không để khả năng giữ nhiệt tốt hơn; người mua khơng nên châm nước nóng liền; nước nóng lâu cần phải có một khơng gian; nhờ vào ống thủy ngăn đích bình ; bên ruột bình ở phần có ống nhỏ xâu xuống nhiều càng tốt ; bình thủy vật liệu ; ……

Đọc hay; hạn chế

Nộp

Nghe

thủy ngân sống đáy; châm nước người ta phải chừa khoảng chân không để khả giữ nhiệt tốt hơn; người mua khơng nên châm nước nóng liền; nước nóng lâu cần phải có khơng gian; nhờ vào ống thủy ngăn đích bình ; bên ruột bình phần có ống nhỏ xâu xuống nhiều tốt ; bình thủy vật liệu ; ……

(5)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

Tuần 17 Tiết 65

I Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức:

- Cảm nhận tình cảnh tàn tạ nhân vật ơng đồ

- Qua thấy niềm cảm thương nỗi nhớ ngậm ngùi tác giả cảnh cũ người xưa

- Thấy nét đẹp văn hóa cổ truyền Việt Nam

- Thấy sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc thơ, mở đầu cho phong trào thơ

2 Kóõ năng:

- Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm, phân tích thơ ngụ ngơn 3 Thái độ :

- Biết trân trọng, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc

II Chuẩn bị.

1 Giáo viên : Xem Sgk, sgv, bồi dưỡng Ngữ văn 8, số bình luận có liên quan, tranh ảnh, chân dung tác giả

2 Học sinh : Đọc, soạn theo định hướng âu hỏi sgk, theo hướng dẫn giáo viên tiết trước

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

Hoạt động : Khởi động (5’)

* Mục tiêu :

- Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh.

- Tạo hứng thú, tâm thế tìm hiểu mới.

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ. Thực theo yêu cầu

2.1 b Oâng đồ

(6)

2 Tản Đà sinh năm nào?

a 1895-1983 b 1889-1939 c 1867-1940

2.2 Nêu nội dung nghệ thuật thơ “Muốn làm thằng cuội”

3 Giới thiệu

Từ đầu kĩ XX, Hán học chữ nho ngày vị quan trọng đời sống văn hóa Việt Nam suốt trăm năm trước Chế độ khoa cử phong kiến (chữ nho) bị bãi bỏ ( khoa thi Hương cuối Bắc Kì vào năm 1915), thành trì văn hóa cũ sập đổ Và nhà nho, từ chỗ nhân vật trung tâm đời sống văn hóa dân tộc, xã hội tôn vinh, bổng trở nên lạc bước thời đại mới, bị bỏ quên cuối vắng bóng Bài thơ “ Ơng đồ” Vũ Đình Liên cho ta thấy rõ điều

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh khái quát vài nét tác giả, tác phẩm. (7’)

* Muïc tieâu :

Giúp học sinh nắm được những nét tác giả, tác phẩm.

1 Nêu vài nét

Nghe

Khái quát

2.2 Ghi nhớ ( Sgk / Tr 157 )

I Giới thiệu

1 Tác giả

(7)

tác giả

2 “ Ơng đồ ” sáng tác vào thời gian ?

“Ông đồ” thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu lịng thương người niềm hồi cổ Vũ Đình Liên có vị tí xứng đáng phong trào thơ mới.

3.Em cho biết thơ sáng tác theo thể thơ ? Giống thơ mà em học lớp

4.Cho học sinh giải thích thêm thành ngữ : “ phượng múa rồng bay”, “ thảo”, “ ông đồ”

Xác định

Xác định

Bài thơ viết theo thể loại thơ ngũ ngôn : câu / khổ giống thơ : Đêm nay Bác không ngu û; gieo vần chân ( gieo tiếng cuối câu, vần cách vần liền )

Giaûi thích

- “ Phượng múa rồng bay” chỉ nét chữ mềm mại, uốn lượn, nét thanh, nét đậm; đẹp sang trọng chim phượng hoàng múa, đẹp oai hùng rồng đang bay mây.

- Thảo : động từ ( dùng trong thơ ) : viết nhanh tháu mà đẹp

Thảo ( danh từ ) : trong

1996 )

- Là nhà giáo, nhà nghiên cứu, dịch thuật văn học

- Là nhà thơ lớp phong trào Thơ

- Thơ ơng thường mang nặng lịng thương người niềm hồi cổ

2 Tác phẩm - 1936

(8)

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu phân tích giá trị đặc sắc thơ (21’)

* Mục tiêu :

Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc, phân tích, cảm nhận được tình cảnh tàn tạ nhân vật ơng đồ; qua thấy được niềm cảm thương nỗi nhớ ngậm ngùi tác giả đối với cảnh cũ người xưa; thấy được nét đẹp văn hóa cổ truyền Việt Nam; thấy sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của thơ, mở đầu cho phong trào thơ mới.

1.Hướng dẫn học sinh đọc văn :

- Hai đoạn đầu giọng sôi thấm thiết, nhấn mạnh từ ngữ hình ảnh miêu tả ơng đồ

- Khổ 3, giọng thương cảm xót xa trước cảnh thực ơng đồ

- Khổ cuối giọng nuối tiếc

- Nhịp 2/3 3/2 Đọc, lệnh học sinh đọc

3 Coù thể chia bố cục thơ ?

bốn kiểu chữ tượng hình ( Hán, Nơm ) chân, thảo, triện, lệ

- Ông Đồ : người dạy học chữ Nho

Nghe

Nghe, đọc Xác định

- Đoạn : Khổ 1, -> Hình ảnh ơng đồ bán chữ trong những năm cịn đơng khách.

II Đọc – hiểu văn bản.

1 Đọc văn

(9)

4 Lệnh học sinh đọc lại khổ ,

5.Hình ảnh ơng đồ viết chữ để bán ngày Tết tái ?

Hình ảnh ơng đồ với những câu đối đỏ trở nên thân quen, không thể thiếu đời sống người Hà Nội dịp Tết cổ truyền Ông viết chữ, câu đối cung cấp thứ hàng mà gia đình cần sắm cho ngày Tết

Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ

Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh

6.Tài hoa người ông đồ người ngưỡng mộ ông đắt hàng Điều thể qua từ ngữ, hình ảnh ?

Bình : Trong niềm vui đơng khách, tay ơng dẻo múa hơn, chữ

- Đoạn : Khổ 3, -> Hình ảnh ơng đồ những mùa xuân ế khách

- Đoạn : Khổ -> Cảnh đó, người đâu ?

Đọc

Trình bày

Mỗi năm Tết đến, xn về ông đồ lại đem bày hè phố nghiên mực loại bút lông sẵn sàng bán chữ, viết thuê chữ, câu đối Hán, Nôm, mang ý nghĩa chúc Tết, mừng xuân, cầu hạnh phúc

Nghe

Xác định

Nghe

3 Tìm hiểu văn a Hình ảnh ơng đồ bán chữ năm cịn đơng khách

- Mỗi năm hoa đào nở -> Ông đồ xuất viết chữ Nho -> Đời sống nét đẹp văn hóa cổ truyền

- Ơng góp vào hình ảnh đông vui, náo nhiệt phố phường

- Bao nhiêu người thuê viết

(10)

chữ đen nhánh lên trên nền giấy đỏ tươi thắm càng đẹp muốn bay, muốn lượn Hình ảnh ơng hịa vào, góp vào rộn ràng, tưng bừng sắc màu phố xá, người nơ nức, hối sắm Tết, đón xn. Giấy đỏ, mực tàu ơng hịa sắc với màu hoa đào. Người ta tìm đến ơng để xem ơng viết chữ , mua chữ , thuê chữ, ngắm những bức tranh chữ, hồnh phi, câu đối ơng tạo

7. Lệnh học sinh đọc khổ 3,

8.Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật hai khổ thơ ? Nêu ý nghĩa biện pháp nghệ thuật ?

9.Hai câu thơ :

Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng nghiên sầu

nói lên điều ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng ?

Đọc Xác định

Biện pháp đối lập, tương phản -> Hình ảnh đơn của ơng đồ

Trình bày

Giấy đỏ ngày, tuần phơi mặt phố hứng bụi mà chẳng lần được nhận lấy nét bút tung hoành nên buồn bã mà nhợt nhạt đi, khơng cịn thắm tươi trước mà trở nên bẽ bàng Mực mài sẵn

- Hình ảnh ông đồ thành thói quen Tết đến xuân Ông cung cấp thứ hàng mà gia đình Việt Nam xưa cần sắmTết -> Ơng đồ trở thành ý , đối tượng ngưỡng mộ người

b Hình ảnh ơng đồ ngày xn ế khách

- Hình ảnh ơng đồ đơn, chờ đợi, lạc lõng dòng đời

(11)

10.Hai câu thơ :

Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay tả cảnh hay tả tình ?

11.Lệnh học sinh đọc

đã lâu không động bút vào nên kết đọng lại thành khối, thành mảng trong nghiên Đó bao nỗi sầu tủi kết đọng, hòa với mực mài nước mắt -> Biện pháp nhân hóa

Nhận xét, bình luận

Hai câu thơ tả nỗi lịng nhân vật trữ tình qua cảnh vật Lá vàng rơi gợi tàn tạ, buồn bã Đây lại lá vàng rơi giấy dành để viết câu đối ơng đồ Vì ơng ế khách nên bỏ mặc, khơng có nhu cầu khơng buồn nhặt vàng “ Ngồi trời mưa bụi bay” là câu thơ tả cảnh Mưa bụi, mưa xuân nhè nhẹ, phảng phất, li ti khơng phải mưa to gió lớn hay mưa dầm rã rích, mà vẫn ảm đạm, lạnh lùng buốt giá Nhớ câu thơ lừng danh của Đỗ Phủ :

Thanh minh lất phất mưa phùn

Khách đường thấm nỗi buồn xót xa

Đó mưa lịng người, mưa ngồi trời phụ họa với mưa lịng Cả trời đất ảm đạm, buồn tủi với ông đồ

Đọc

- Lá vàng ……… bụi bay -> hai câu thơ tả cảnh

=> Sự lẽ loi, lạc lõng , lòng bi kịch

(12)

diễn cảm khổ thơ cuối 12.Cách mở đầu cách kết thúc thơ có đặc biệt ?

13 Vì khơng thấy ơng đồ xưa ?

14.Hai câu cuối thơ nói lên điều ?

15.Vì khơng thấy ơng đồ nhà thơ lại tìm người mn năm cũ ?

16 Qua câu hỏi tu từ qua thơ, em thấy tình cảm nhà thơ ?

Nỗi niềm thương tiếc khắc khoải nhà thơ trước việc vắng bóng ơng đồ xưa Nhà thơ bâng khng xót xa nghĩ tới những người “ mn năm cũ” khơng cịn nữa. Câu hỏi khơng có câu trả lời, gieo vào lịng người đọc cảm thương tiếc nuối khơng dứt

Bình : Ơng đồ ngồi

So sánh, nhận xét

Mỗi năm hoa đào nở Năm đào lại nở

-> Kết cấu đầu cuối tương ứng, chặt chẽ -> làm nổi bật chủ đề

Trình bày

- Sau Tết ế hàng, ông đồ ngồi Năm nay ông hồn tồn vắng bóng, ơng bị dịng đời, bị thời gian xóa sổ hẳn

Trình bày

Nỗi niềm thương tiếc khắc khoải nhà thơ trước việc vắng bóng ơng đồ

Lí giải

Ơng đồ già thành ơng đồ xưa, người như ông đồ khơng bao cịn thấy trong dịng đời

Trình bày

Tình cảm ngậm ngùi, chân thành nhà thơ

Nghe

(13)

đấy xưa đời hoàn tồn khác xưa Đường phố đơng người qua, nhưng khơng biết đến có mặt của ơng Ơng cố bám lấy sống muốn có mặt với đời, nhưng cuộc đời qn hẳn ơng Ông đồ lạc lõng lẻ loi giữa dòng đời Trong lịng ơng bi kịch, là sự sụp đổ hoàn toàn Trời đất ảm đạm, lạnh lẽo như lịng ơng

Ở thơ này, xưa cũ khơng cịn mà nhà thơ ngậm ngùi nhớ tiếc đã từng gắn bó thân thiết dường thiếu đối với đời sống Việt Nam hàng trăm năm, lại mang một vẻ đẹp văn hoá gắn với giá trị tinh thần truyền thống, niềm hồi cổ có ý nghĩa nhân văn thể tinh thần dân tộc đáng trân trọng.

17.Qua hình ảnh ơng đồ, em có suy nghĩ ? Từ em có thái độ tâm trạng ?

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh khái quát lại những vấn đề vừa phân tích (4’)

Trình bày

- Lòng thương cảm cho nhà nho bị lãng quên bị thời thay đổi

- Thương tiếc giá trị tinh thần tốt đẹp, bị tàn tạ lãng quên

(14)

* Mục tiêu :

Giúp học sinh khái qt lại những nét nội dung và nghệ thuật thơ.

18 Nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ ?

19 Bài thơ nêu lên nội dung ?

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh thực hành đạt yêu cầu học (6’)

* Mục tiêu :

Giúp học sinh nhận xét được cảm xúc nhà thơ được thể thơ; cảm nhận, có ý thức giữ gìn nét văn hóa cổ truyền dân tộc.

20 Tình cảm nhà thơ biểu thơ ? Đó tình cảm ?

Trình bày

Trình bày

Trình bày

- Được biểu gián tiếp qua tả cảnh, tả người, kể chuyện qua tương phản hai cảnh tượng, qua giọng thơ buồn buồn, ngậm ngùi - Được biểu trực tiếp qua hai câu cuối bài thơ.

1.Nghệ thuật.

- Thể thơ ngũ ngơn, lời thơ bình dị, đọng gợi cảm

- Kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng

- Sử dụng biện pháp tương phản , đối lập , nhân hóa

2 Nội dung.

Bài thơ thể sâu sắc tình cảnh đáng thương ơng đồ qua tốt lên niềm cảm thương chân thành trước lớp người tàn tạ nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa nhà thơ

(15)

Tình cảm chân thành gắn với đời sống tinh thần, với nét đẹp văn hóa truyền thống người Việt Nam hàng trăm năm Tình cảm khơng phải tiêu cực mà nhân văn, nhân đạo, rất đáng trân trọng Mấy chục năm gần đây, trong phong trào đổi toàn diện, thủ đô Hà Nội và một số nơi khác đất nướ ta, người ta lại triển lãm thư pháp Ngày Tết lại xuất ông đồ già, anh đồ trẻ viết chữ, bán thuê, làm viết câu đối nhộn nhịp, đông vui

21 Cho học sinh quan sát tranh, ảnh nét văn hóa đặc sắc thư pháp, hình ảnh ơng đồ viết chữ

Hoạt động : Hướng dẫn công việc nhà (2’)

* Mục tiêu:

Giúp học sinh có tâm thế, cách chuẩn bị nhà.

Chuẩn bị phần học : “ Hai chữ nước nhà”

- Đó tình cảm thng xót cho thân phận, những đời tài hoa mà cơ nhỡ , mà tàn tạ, nỗi nhớ tiếc hoài cổ những cảnh cũ người xưa đã vắng bóng.

Nghe

Quan sát tranh

(16)

+ Đọc thơ

+ xác định thể thơ, bố cục

+ Xác định hồn cảnh tâm trạng nhân vật

+ Tình cảm tác giả + Ý nghĩa lời trao gửi cuối

+ Mối quan hệ hai chữ nước nhà

+ Xác định từ ngữ , hình ảnh có tính ước lệ

* Nhận xét – Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

(17)

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ……….………

……… ……….………



Ngày soạn:………

Ngày dạy:……….

Tuần 17 Tiết 66

I Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức:

- Cảm nhận nỗi đau nước ý chí phục thù cứu nước

- Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải Cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng khơng khí tâm trạng, giọng điệu thơ thống

2 Kóõ năng:

Hướng dẫn đọc thêm :

Hai chữ nước nhà

Trần Tuấn

(18)

- Rèn luyện kĩ đọc, phân tích thơ song thất lục bát, so sánh với đoạn

Chinh Phụ Ngâm khúc học

3 Thái độ :

- Giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc

II Chuẩn bị

1 Giáo viên : Xem sgk, sgv , chân dung tác giả , bảng phụ 2 Học sinh : Xem soạn theo câu hỏi sgk.

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

Hoạt động : Khởi động .(2’)

* Mục tiêu :

- Tạo hứng thú, tâm thế tìm hiểu mới.

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ. 3 Giới thiệu

Qua Mục Nam ( hữu nghị quan – cửa biên giới Việt – Trung Lạng Sơn ) nhớ lại chuyện Nguyễn Trãi tiễn cha Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt Trung Quốc, nhà thơ Tố Hữu viết :

Ai lên ải bắc Khóc tiễn cha dặm trường

Hôm biên giới mùa xuân dậy

Núi trắng hoa mơ, cỏ đỏ đường !

Còn Trần Tuấn Khải nhà thơ yêu nước tiếng đầu kỉ XX lại mượn hẳn câu chuyện lịch sử cảm động để giải bày tâm

(19)

sự yêu nước thương nịi kích động tinh thần cứu nước nhân dân ta hồi đầu kỉ XX

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh khái quát vài nét tác giả , tác phẩm (6’)

* Mục tiêu :

Giúp học sinh nắm được những nét tác giả, tác phẩm.

1.Nêu nét đời Trần Tuấn Khải

2.Nêu tác phẩm tác giả ?

3.Nêu xuất xứ thơ “Hai chữ nước nhà” ?

4.Bài thơ làm theo thể thơ ?

Hãy nêu số chữ ,số câu cách hợp dần

Bài thơ dài 101 câu, đoạn trích 36 câu Tiếp

Khái quát

Trình bày

- Duyên nợ phù sinh (I, II 1921-1923)

- Bút quan hoài ( I, II 1924-1927).

Trình bày Xác định

Một gồm nhiều câu : nhưng có : câu bảy chữ, câu chữ, câu 8.

+ Chữ cuối câu trước vần với chữ câu sau.

+ Chữ cuối câu sau vần chữ câu chữ, chữ câu 6 vần chữ câu 8.

Nghe

I Giới thiệu

1 Tác giả.

- Trần Tuấn Khải (1895-1983), bút hiệu Á Nam, quê Nam Định

- Thơ ông thường mượn đề tài lịch sử biểu tượng bóng gió để biểu lộ đau nước

2 Taùc phẩm.

- Bài thơ mở đầu Bút Quan hồi I ( 1924 )

(20)

theo đoạn trích 12 câu tái lịch sử anh hùng thời Trưng Vương, Trần Hưng Đạo, chốt lại bằng một câu hỏi nhức nhối đặt ra cho :

Giang san giang san

Mà sẻ nghé tan đàn vì ?

28 câu lời khuyên con, nhắc nhở hệ niên, đương thời phải làm sao cho khỏi thẹn với gương Lạc Hồng, nên tham quý mà cam tâm làm kiếp ngựa trâu cho đành 25 câu cuối trở lại với tâm sự người cha, kí thác ý chí báo thù phục quốc lại cho con :

Nữa mai mốt giết xong thù nghịch

Muõi long tuyền lau sạch máu

Làm cho đất động trời kinh

Bây quốc hiển gia vinh có ngày

5.Các từ : đối, châu, hồng lạc, thành qch, sa cơ, tổ tơng có nghĩa ?

Giải nghóa

- Đối : ghé, ngó, ngối - Châu : nước mắt, lệ, giọt châu, giọt hồng

- Hoàng lạc : thủy tổ, dòng dõi dân tộc Việt Nam ( Hồng; núi Hồng Lónh, sông Hồng; lạc : chim lạc, u Lạc, Lạc Việt )

(21)

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh đọc, phân tích giá trị đặc sắc của văn (20’)

* Mục tiêu :

Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc; phân tích, cảm nhận được nỗi đau nước ý chí phục thù cứu nước; tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngịi bút Trần Tuấn Khải; cách khai thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng khơng khí tâm trạng, giọng điệu thơ thống nhất

6.Nêu cách ngắt nhịp đọc Em có nhận xét giọng điệu thơ ? Vì có giọng điệu ?

7.Đọc lệnh học sinh đọc

Điệu song thất lục bát vốn thể cha ông chúng ta xưa dùng để viết “ ngâm

người chết : quan ngoài quách

- Thành quách : nói bức tường thành kiên cố ngày xưa

- Sa : gặp chuyện khơng may, bất ngờ, khơng kịp đối phó phải chịu thất bại, có khi chịu chết

- Tổ tông : tổ tiên, cha ông, cụ kị

Trình bày

- 2/2/2, 4/3

- Tâm lý thống thiết và nhiều lời cảm thán

- Đây lời trăn trối của người cha lúc vĩnh biệt.

- Thích hợp để diễn tả nổi

lòng sâu thẳm

Nghe , đọc Nghe

II Đọc – hiểu văn

(22)

khúc” , vần trắc ( yên vận ) xô xát câu, réo rắc, da diết, hợp để diễn đạt nỗi uất ức, nỗi căm giận, lời mắng nhiếc, tiếng thở than, nghĩ ngợi, nỗi ưu sầu, … Tâm trạng xã hội khoảng 1926 uất ức, bi tráng, điệu lục bát du dương êm hịa khơng đủ, mà đòi hỏi điệu thơ như song thất lục bát để toát, để thoát, để xé nỗi niềm u uất đè nặng tâm hồn .

8.Nêu bố cục đoạn trích ? Nội dung ?

9.Theo em ý nói lên việc ?

10.Em có nhận xét nhan đề thơ ?

Xác định

Bố cục : phần

- Phần : câu đầu -> Tâm trạng người cha trong cảnh ngộ éo le, đau đớn khi phải từ biệt trai nơi ải Bắc

- Phần : 20 câu tiếp -> Hiện tình đất nước trong cảnh đau thương tang tóc và nỗi lòng người - Phần : câu cuối -> Thế bất lực người cha và lời trao gởi nghiệp cho trai

Trình bày

Trình bày

Mối quan hệ gắn bó chặt chẽ nước nhà, Tổ quốc gia đình Nhưng so với nhà nước quan trọng hơn nhiều Khi cần, có thể

2 Bố cục

3.Đại ý

Lời trăng trối người cha với trước vĩnh biệt, bối cảnh đau thương nước nhà tan

(23)

11.Cảnh vật thiên nhiên bốn câu thơ đầu miêu tả ?

12.Chúng gợi hình dung cảnh nơi ? Nó gợi lên ?

13.Con người cảm thấy trước cảnh ?

Biên ải nơi tận cùng của đất nước, cuộc ra khơng có ngày trở lại của Nguyễn Phi Khanh thì đây điểm dừng chân cuối cùng để chia ly vĩnh viễn với tổ quốc quê hương với non sông Đại Việt Tâm trạng đau đớn lúc tử biệt sinh li phủ lên cảnh vật màu tang tóc chia li, thê lương cảnh vật heo hút ảm đạm cũng như giục mối sầu đau trong lòng người sức gợi cảm và hòa hợp cảnh người là , nên cho dù từ ngữ, hình ảnh có phần cũ mịn, ước lệ mà phần cụ thể tạo được khơng khí chung cho toàn cuộc chia tay mà đọc cũng thấy khơng hẳn chỉ là khơng khí thời Phi Khanh năm 1407 mà

hi sinh tình nhà, tình riêng cho việc chung, cho nghĩa nước

Tìm chi tiết

Ải Bắc, mây sầu, trời nam, gió thản, bổ thét, chim kêu.

Xác định

Nơi biên giới.Hoang vu heo hút.

Trình bày

Đau đớn xót xa với cảnh ngộ chia ly

Nghe

a.Tâm trạng người cha cảnh ngộ éo le

(24)

chính khơng khí nước An Nam thời năm 20 của kỉ XX, khơng khí mất nước, nơ lệ

14.Trong bối ảnh đau thương vậy, tâm trạng người cha ?

15.Tâm trạng hai cha tâm trạng ?

16.Trong bối cảnh không gian tâm trạng thế, lời khun cha lúc có ý nghĩa ?

17.Những cụm từ : hạt máu nóng, hồn nước, thân tàn, lần bước dặm khơi, tầm tã châu rơi, cách nói ? Nó có tác dụng ?

18.Mạch thơ đoạn phát triển ?

Trình bày

Hạt máu nóng … lời cha khun

Trình baøy

Tâm trạng phủ lên cảnh vật màng tang tóc thê lương, cảnh vật càng giục sầu lòng người, nước nhà tan, cha con li biệt

Trình bày

- Cha khuyên dằng lòng trở lại trả thù nhà đền nợ nước.

- Đau đớn xót xa, máu lệ như hoà quyện chân thật tự đáy lịng khơng chút sáo mịn cả.

- Lời trăn trối thiêng liêng.

Trình bày

Cách nói ước lệ quen thuộc của thơ văn trữ tình trung đại Gợi khơng khí trang nghiêm, thiêng liêng như lời trối trăn khiến người nghe, người đọc xúc động

Trình bày

- Bốn câu : “ Giống Lạc Hồng … gì” -> Tự hào dòng giống dân tộc anh hùng chẳng - Tám câu tiếp : “Than vận nước ……… cịn thương đâu” -> Hiện tình đất nước dưới ách đô hộ giặc Minh - Tám câu tiếp : “ Thảm vong quốc …… thương đâu” -> Tâm trạng của người cha

- Hoàn cảnh éo le : cha bị bắt, muốn sang theo để phụng dưỡng

- Tâm trạng : tình nhà, nợ nước sâu đậm Đau đớn xót xa

- Lời khuyên người cha lời trăn trối thiêng liêng

(25)

19.Những từ cho em thấy rõ cảnh đất nước đau thương tang tóc ?

20.Nói nhằm mục đích ?

21 Tâm yêu nước tác giả thể qua tình cảm ?

Tác giả nhập vai người trong – nạn nhân vong quốc vào chỗ chếtđể miêu tả tình đất nước kể tội ác quân xâm lược -> liên tưởng đến tình hình nước hiện thời

22 Tâm trạng người cha trước lúc qua biên giới nghĩ tình đất nước miêu tả ? Đó cịn tâm trạng ? Trong hoàn cảnh ?

Xen kẽ dòng tự sự là lời cảm thán, thể hiện nỗi đau thiêng liêng, cao cả, vượt lên trên số phận cá nhân mà trở

Xaùc định

- Máu -> thành sơng - Xương –> rừng

- Thành tung quách vỡ

Nhận xét

Tố cáo miêu tả tình hình đất nước, kể tội ác quân xâm lược.

Trình bày

Cảm xúc chân thành nổi đau da diết.

Trao đổi đơi bạn

Xé tâm can; ngậm ngùi, khóc than; thương tâm, xây khối uất, sầu, nói càng đau

- Vừa tâm trạng của Nguyễn Phi Khanh nhân dân Đại Việt vừa tâm trạng tác giả, nhân dân Việt Nam nước hồi đầu kỉ XX.

Nghe

- Bốn phương khói lửa tưng bừng

- Xương rừng máu sông - Thành tung quách vỡ -> Tố cáo tội ác quân xâm lược

- Nỗi đau đớn vò xé lòng; buồn bã, đau khổ

(26)

thành nỗi đau non nước, kinh động đất trời. Giọng điệu thơ nhờ mà trở nên lâm li, thông thiết, xen lẫn nỗi phẫn uất, hờn căm dịng tiếng than, tiếng nấc xót xa, cay đắng.

23.Những từ ngữ nói lên bất lực người cha

24 Noùi nhằm mục đích ?

25.Em hiểu câu thơ : “ thân lươn bao quản vũng lầy” ?

Tìm chi tiết

Người cha nói đến thế bất lực : tuổi già sức yếu, lỡ sa cơ, đành chịu bó tay, thân lươn

Trình bày

Kích thích, đúc ý chí gánh vác người con, làm cho lời trao gởi thêm sức nặng tình cảm

Trình bày

Câu thơ lấy từ Truyện Kiều:

Thân lươn bao quản lấm đầu

Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa

nhưng lại dùng để diễn tả tâm trạng hoàn cảnh riêng người cha bất hạnh

Người cha hồn tồn tin tưởng trơng cậy vào on trai thay rửa nhục cho nhà, cho nước Đó là nhiệm vụ trọng đại vơ cùng, khó khăn vơ cùng, thiêng liêng vơ : “ Giang san gánh vác sau này cậy con” lời trao gửi hệ cha truyền lại cho hệ trong phút chia li vĩnh viễn

Nghe

c Thế bất lực người cha lời trao gởi cho

- Tuổi già sức yếu, lỡ xa cơ, đành chịu bó tay

(27)

Sử cũ ghi lại : Nguyễn Trãi em là Nguyễn Phi Hùng theo xe tù, đưa cha lên đến ải Nam Quan Thấy Nguyễn Trãi cứ định muốn sang theo Trung Quốc để phụng dưỡng mình, Nguyễn Phi Khanh gạt lệ, ân cần dặn con : Cha biết người có tài Vậy khơng nên theo thói thường tình, theo mãi bên cha làm Con hãy trở tìm đường cứu nước đánh đuổi bọn ngoại bang, giành lại non sông Đại Việt Như là đại hiếu Cịn cha có Phi Hùng giúp đỡ !

Hiểu đại sự, Nguyễn Trãi đành lạy chào cha rồi lần lần Nam sau tìm theo Bình Định Vương Lê Lợi Lam Sơn mưu đồ kế sách Bình Ngơ

26 Qua lời dặn dò cuối cùng, ta thấy Nguyễn Phi Khanh người ?

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh khái quát lại những vấn đề vừa phân tích (5’)

* Mục tiêu :

Giúp học sinh khái qt lại những nét nội dung và nghệ thuật thơ.

27 Hãy khái quát lại

Trình bày

Người anh hùng hào kiệt, khơng nghĩ đến riêng mình, một lịng dân vì nước

Khái quát giá trị nghệ thuật, nội dung

III Tổng kết.

1 Nghệ thuật.

- Sự lựa chọn thể thơ phù hợp

- Giọng điệu trữ tình thống thiết

(28)

những giá trị bật thơ

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh thực hành đạt yêu cầu tập (11’)

* Mục tiêu :

Giúp học sinh giải thích được ý nghĩa nhan đề thơ; giá trị biện pháp ước lệ.

28.Tại tác giả lại đặt nhan đề thơ : “ Hai chữ nước nhà” ?

29.Cho học sinh đọc thực theo yêu cầu phần luyện tập

Trình baøy

Nước nhà, Tổ quốc và gia đình, tình nhà nghĩa nước, riêng chung, gắn bó chia sẻ Nhưng hiếu với cha mẹ tiểu hiếu, trung với nước đại hiếu Nguyễn Phi Khanh dặn sở tư tưởng Nước nhà tan Cứu nước là hiếu với cha Thù nước đã trã thù nhà được báo

Đọc thực theo yêu cầu

- Những từ ngữ hình ảnh có tính chất ước lệ, sáo mịn trong đoạn thơ : mây sầu, gió thảm, hạt máu, hồn nước, Hồng Lạc, vong quốc, đồ, tế độ, tâm can, giang san, lầm than, bỏ vợ lìa con.

- Vì chân thành trong tình cảm, cảm xúc tác giả : Rung vào dây đàn yêu nước thương nòi mọi

- Đọan thơ thể lòng tha thiết tác giả với vận mệnh đất nước, thái độ khích lệ lịng u nước người

- Tôn trọng tự hào anh cứu nước

(29)

Hoạt động : Hướng dẫn công việc nhà (1’)

* Mục tiêu:

Giúp học sinh có tâm thế, cách chuẩn bị nhà.

Ôn tập lại tất nội dung học học kì I lí thuyết thực hành

lịng người

Nghe

* Nhận xét – Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày đăng: 02/05/2021, 11:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan