1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống quản lí môi trường công ty Ajinomoto Việt Nam

113 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 652,5 KB

Nội dung

Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống quản lí môi trường công ty Ajinomoto Việt Nam Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống quản lí môi trường công ty Ajinomoto Việt Nam Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống quản lí môi trường công ty Ajinomoto Việt Nam luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 LỜI MỞ ĐẦU Bước sang kỉ XXI, với mục tiêu công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, Việt Nam có nhiều cố gắng phát triển kinh tế –hòa nhịp với xu hướng phát triển chung nước khu vực – đạt thành to lớn Trái lại môi trường toàn cầu có chiều hướng biến đổi xấu Chất lượng không khí, nguồn nước, tài nguyên, hệ sinh thái…nhiều nơi mức báo động Ô nhiễm môi trường áp lực với thiên nhiên diễn hàng ngày khắp nơi nhiều nước Bảo vệ môi trường trở thành vấn đề xúc mang tính toàn cầu Nhiều chiến lược, hoạch định theo chương trình, mục tiêu quốc gia dang bước ngăn chặn, giảm thiểu, cải thiện vấn đề môi trường Tiềm lực kinh tế chuyển biến tích cực dấu hiệu đáng mừng cho kinh tế đất nước nhiều nước phát triển giới , tăng trưởng kinh tế nhanh thường đôi với vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng giải pháp hữu hiệu để quản lý ngăn chặn Mặc dù mục tiêu trước mắt phát triển kinh tế , xây dựng đất nứơc bỏ mặc môi trường không điều kiện sống quốc gia mà nhân loại Trong đường lối phát triển CNH-HĐH đất nước, Đảng nhà nước trọng đến việc bảo vệ môi trường, tiền đề định cho phát triển bền vững Đã có nhiều chiến lược đề áp dụng công cụ pháp luật hay công cụ kinh tế để quản lý môi trường, phương pháp hữu hiệu áp dụng hệ thống quản lý môi trường ISO 14001, tiêu chuẩn quốc tế quản lý môi trường áp dụng rộng rãi nhiều nước giới Trong đó, tiêu chuẩn ISO 14001 hướng dẫn cho doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý môi trường có hiệu quả, hợp với yêu cầu pháp lý khác nhằm giúp cho doanh nghiệp đạt mục đích kinh tế môi trường GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam Vì vậy, việc áp dụng rộng rãi tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý môi trường, quản lý chất lượng, quản lý an toàn sức khoẻ nghề nghiệp, quản lý trách nhiệm xã hội số mô hình quản lý khác mang tính đặc thù riêng cho lónh vực giúp hội nhập dễ dàng, nhanh chóng tăng khả cạnh tranh thương mại lành mạnh, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, môi trường, tiến tới phát triển bền vững Như vậy, việc áp dụng lúc nhiều hệ thống quản lý dần trở nên phổ biến tổ chức hoạt động Việt Nam Đứng trước thực tế đó, Công ty Ajinomoto Việt Nam công ty đạt chứng ISO 14001, ISO 9001, OSHAS 18001, HACCP, nhận thức cần thiết phải trì cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường, đồng thời nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường Điều giúp cho công ty nâng cao hình ảnh hoạt động bảo vệ môi trường với bạn hàng thương mại người tiêu dùng, giúp giảm giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận kiểm soát trình sản xuất Ngoài nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, ngăn chặn cạn kiện tài nguyên đảm bảo sức khoẻ cho người lao động 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam, nhằm kiểm soát, giảm thiểu ngăn ngừa tai nạn, ô nhiễm phát sinh từ hoạt động sản xuất, đồng thời tiếp kiệm chi phí nguồn nhân lực thời gian cho hoạt động quản lý Công ty 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu sở khoa học khảo sát thực tế, tìm hiểu tất hoạt động sản xuất, trình hoạt động hệ thống quản lý môi trường công ty Ajinomoto Việt Nam, từ đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001: 2004 GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU • Tìm hiểu tài liệu tổng quan hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001: 2004 • Khảo sát hoạt động thực tế, cách tổ chức quản lý, quy trình công nghệ sản xuất công ty Ajinomoto Việt Nam Từ đưa nhận xét, đánh giá giải pháp khắc phục thiếu sót • Thu thập số liệu môi trường công ty, kết hợp với khảo sát thực tế để đánh giá trạng môi trường công ty • Phân tích sở khoa học để đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001: 2004 • Đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001: 2004 mục đích giảm thiểu ngăn ngừa ô nhiễm phát sinh từ hoạt động sản xuất, đồng thời tiết kiệm chi phí thời gian cho hoạt động quản lý công ty 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp luận Phương pháp luận dựa vào mô hình PDCA hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001: 2004 - Lập kế hoạch (Plan) - Thực hiên (Do) - Kiểm tra (Check) - Hành động (Act) A P C D GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam Hình 1.5 Mô hình PDCA hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004  Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thực đề tài phương pháp tổng hợp bao gồm : • Đọc tài liệu tiêu chuẩn ISO 14000 ( đặc biệt tiêu chuẩn ISO 14001:2004) tài liệu liên quan đến hệ thống quản lý môi trường • Thu thập thông tin công ty Ajinomoto Việt Nam • Khảo sát trạng sản xuất, trạng môi trường hệ thống quản lý môi trường vận hành công ty • Phân tích thuận lợi khó khăn công ty gặp phải trình xây dựng áp dụng hệ thống quản lí môi trường • Đánh giá liệu thu thập được, từ đề xuất biện pháp cải tiến cho hệ thống quản lý môi trường công ty 1.6 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Đánh giá kết thực ISO 14001: 2004 công ty Ajinomoto Việt Nam việc làm cần thiết việc áp dụng hệ thống quản lý môi trường vào kiểm soát ô nhiễm môi trường, tìm hiểu thành đạt mặt hạn chế từ đưa giải pháp hợp lí hiệu ISO thực công cụ quản lý hữu hiệu áp dụng cách rộng rãi công ty, khu công nghiệp, doanh nghiệp… nước ta a Ý nghóa khoa học • Phát huy tác dụng công cụ quản lý áp dụng công ty, nâng cao tính hiệu hệ thống quản lý môi trường • Duy trì hoạt động cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường đề xuất cách thức triển khai áp dụng cho công ty b Ý nghóa thực tiễn tổ chức • Về phương diện quản lý: GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam - Giúp việc giám sát quản lý hệ thống dễ dàng - Cơ cấu tổ chức cán chuyên trách đơn giản - Hệ thống văn quán, dễ tra cứu dễ áp dụng - Giảm thiểu rủi ro hoạt động tổ chức môi trường - Giúp tổ chức kiểm soát điều hành dễ dàng, Hỗ trợ công nhân viên việc hiểu cải tiến hoạt động liên quan đến công việc họ - Nâng cao hiệu lực hiệu việc quản lý điều hành • Về môi trường - Giảm tác động có hại môi trường, góp phần bảo vệ môi trường - Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, tiết kiệm tài nguyên (đặc biệt tài nguyên không tái tạo dược) - Giảm thiểu chất thải bao gồm chất thải rắn, nước thải khí thải - Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường cải tiến liên tục - Tạo thuận lợi cho việc áp dụng sản xuất sạch, thành phố xanh - Tạo niềm tin nhân viên, khách hàng bên hữu quan phát triển bền vững tổ chức • Về phương diện kinh tế - Giúp tối ưu hoá chi phí, giảm thiểu đến loại bỏ chi phí ẩn, lãng phí trình hoạt động tổ chức - Giảm chi phí xây dựng trì hệ thống quản lý CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO 14001 GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam 2.1 Tổng quan tiêu chuẩn ISO 14000 2.1.1 Giới thiệu tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá ISO tên viết tắt Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá (International Organization for Standardization), thành lập vào năm 1946 thức hoạt động vào ngày 23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng tiêu chuẩn sản xuất, thương mại thông tin ISO có trụ sở Geneva (Thụy só) tổ chức Quốc Tế chuyên ngành có thành viên quan tiêu chuẩn Quốc gia với 111 nước Tuỳ theo nước, mức đột tham gia tiêu chuẩn ISO có khác Ở số nước, tố chức tiêu chuẩn hóa quan thức hay bán thức Chính phủ Việt Nam thành viên ISO từ năm 1977 Tại Việt Nam, Tổ chức tiêu chuẩn hóa Tổng cục tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng, Thuộc khoa học công nghệ ISO có khoảng 180 Ủy ban kỹ thuật (TC) chuyên dự thảo tiêu chuẩn lónh vực ISO lập tiêu chuẩn ngành trừ công nghiệp chế tạo điện điện tử Các nước thành viên ISO lập nhóm tư vấn kỹ thuật nhằm cung cấp tư liệu đầu vào cho Ủy ban kỹ thuật phần trình xây dựng tiêu chuẩn ISO tiếp nhận tư liệu đầu vào từ Chính phủ ngành bên liên quan trước ban hành tiêu chuẩn Sau tiêu chuẩn dự thảo với nước thành viên chấp nhận, dược công bố Tiêu chuẩn Quốc tế Sau nước lại chấp nhận phiên tiêu chuẩn làm tiêu chuẩn quốc gia cho GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam Tên đầy đủ Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa International Organization for Standardization theo thứ tự lẽ từ viết tắt phải IOS thực tế lại gọi ISO vì: • ISO từ gốc Hy Lạp, có nghóa công ISO tiếp đầu ngữ số thành ngữ, ví dụ: isometric tương đương đơn vị đo lường kích thước, isonomy công pháp luật hay cảu công dân trước pháp luật Sự liên hệ mặt ý nghóa “equal” – công với “stamdard” – tiêu chuẩn điều dẫn dắt khiến cho tên ISO chọn cho Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa • Tên ISO dùng phổ biến toàn giới để biểu thị tên tổ chức, tránh việc dùng tên viết tắt dịch từ ngôn ngữ khác nhau, ví dụ: IOS tiếng Anh, OIN tiếng Pháp (Viết tắt từ Organization Internationale de Normalisation) Vì vậy, tên viết tắt ISO dùng tất quốc gia thành viên tổ chức toàn thếâ giới 2.1.2 Sự đời tiêu chuẩn ISO 14000 Năm 1993, sau tiêu chuẩn ISO 9000 (Bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng quản lý chất lượng) đạt thành công chấp nhận rộng rãi toàn giới, ISO bắt đầu hướng tới lónh vực Quản lý môi trường Cuối cùng, ISO thành lập Ủy ban TC 207 để xây dựng tiêu chuẩn quản lý môi trường Phạm vi cụ thể TC 207 tiêu chuẩn hóa lónh vực công cụ hệ thống quản lý môi trường Công việc cảu TC 207 chia tiểu ban nhóm làm việc đặc biệt Canada ban thư kí Ủy ban kỹ thuật TC 207 quốc gia khác đứng đầu tiểu ban GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam Tương tự Tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000, tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường tập trung vào hệ thống quản lý hoặt động kỹ thuật, Do đó, tiêu chuẩn ISO 14000 cấu trúc tương tự tiêu chuẩn ISO 9000 Ban kỹ thuật 207 176 (ban kỹ thuật xây dựng tiêu chuẩn ISO 9000) lam việc sử dụng học từ trình xây dựng áp dụng tiêu chuẩn 2.1.3 Cấu trúc tiêu chuẩn ISO 14000 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 thiết lập hệ thống quản lý môi trường cung cấp công cụ hỗ trợ cho doanh nghiệp, giúp sở nhận thức quản lý tác động môi trường ngăn ngừa ô nhiễm liên tục có hành động cải thiện môi trường Đây sở để bên thứ ba đánh giá hệ thống quản lý môi trường sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đề cấp đến lónh vực sau: • Hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management Systems - EMS); • Kiểm tra môi trường (Environmental Auditing - EA); • Đánh giá kết hoặt động môi trường (Environmental Performance - EPE); • Ghi nhận môi trường (Environmental Labeling - EL); • Đánh giá chu trình sống sản phẩm (Life Cycle Assessment - LCA); • Các khía cạnh môi trường tiêu chuẩn sản phẩm (EAPS); • Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 chia thành nhóm: Các tiêu chuẩn tổ chức tiêu chuẩn sản phẩm GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam • Các tiêu chuẩn tổ chức: Tập trung vào khâu tổ chức hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp, vào cam kết lãnh đạo cấp quản lý việc áp dụng cải tiến sách môi trường, vào việc đo đạc tính môi trường tiến hành tra môi trường sở • Các tiêu chuẩn sản phẩm: Tập trung vào việc thiết lâp nguyên lý cách tiếp cận thống việc đánh giá khía cạnh sản phẩm có liên quan đến môi trường Các tiêu chuẩn đặt nhiệm vụ cho công ty phải lưu ý đến thuộc tính môi trường sản phẩm từ khâu thiết kế, chọn nguyên vật liệu khâu loại bỏ sản phẩm môi trường ISO14000 CÁC TIÊU CHUẨN VỀ ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC Đánh giá kết hoặt động môi trường (EPE) ISO14031 Quản lý môi trường- đánh giá kết hoặt động môi trườngHướng dẫn ISO14032 Quản lý môi trường- Đánh giá kết hoặt động môi trườngVí dụ minh họa sử dụng Hệ thống quản lý môi trường (EMS) ISO14001 Hệ thống quản lý môi trườngQuy định hướng dẫn sử dụng ISO14004 Hệ thống quản lý môi trườngHướng dẫn chung nguyên tắc, hệ thống kỹ thuật hỗ trợ Kiểm toán môi trường (EA) ISO14010 Hướng dẫn kiểm toán môi trường Những nguyên tắc chung ISO14011 Hướng dẫn kiểm toán môi trường Các thủ tục kiểm toán môi trường – Phần 1: Kiểm toán hệ thống quản lý môi trường ISO14012 Hướng dẫn kiểm toán môi trường Các chứng trình độ kiểm toán viên ISO14015 Đánh giá môi trường trường doanh nghiệp ISO14050 Quản lý môi trường – Thuật ngữ định nghóa ISO14000 CÁC TIÊU CHUẨN VỀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam Các khía cạnh môi trường tiêu chuẩn sản phẩm (EAPS) ISO Guide 64 Hướng dẫn đưa khía cạnh môi trường vào tiêu chuẩn sản phẩm ISO/TR 14061 Thông tin trợ giúp cho sở khai thác chế biến lâm sản sử dụng tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 ISO 14004 Ghi nhãn môi trường (EL) ISO14020 Nhãn môi trường công bố – Các nguyên tắc chung ISO14021 Nhãn môi trường công bố – Các yêu cầu môi trường tự nhiên ISO14024 Nhãn môi trường công bố – Ghi nhãn môi trường kiểu I – Các thủ tục nguyên tắc ISO14025 Nhãn môi trường công bố – Công bố môi trường kiểu III – Các thủ tục nguyên tắc hướng dẫn Đánh giá chu trình sản phẩm (LCA) ISO14040 Quản lý môi trường – Đánh giá chu trình sản phẩm – Các nguyên tắc khuôn khổ ISO14041 Quản lý môi trường – Đánh giá chu trình sản phẩm – Mục tiêu định nghóa/Phạm vi phân tích kiểm kê ISO14042 Quản lý môi trường – Đánh giá chu trình sản phẩm – Đánh giá động tác chu trình sản phẩm ISO14043 Quản lý môi trường – Đánh giá chu trình sản phẩm – Giải thích đánh giá chu trình sản phẩm ISO14048 Quản lý môi trường – Đánh giá chu trình sản phẩm – Dữ liệu đánh giá chu trình sản phẩm ISO14050 Quản lý môi trường – Thuật ngữ định nghóa Hình 2.1 : Tóm tắt Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 2.1.4 Phạm vi ISO 14000 ISO miêu tả phạm vi ISO 14000 sau: “Tiêu chuẩn quy định yêu cầu hệ thống quản lý môi trường, tạo thuận lợi cho tổ chức đề sách mục tiêu, có tính đến yêu cầu luật pháp thông tin tác động môi trường đáng kể Tiêu chuẩn không nêu lên chuẩn kết hoặt động môi trường cụ thể” ISO 14000 áp dụng cho tổ chức mong muốn: • Thực hiện, trì cải tiến hệ thống quản lý môi trường; • Tự đảm bảo phù hợp với sách môi trường công bố; • Chứng minh phù hợp cho tổ chức khác; GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân 10 SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam Kiểm toán chất thải trước hết mang lại lợi ích sau: • Giảm chất thải phát sinh  giảm chi phí xử lý chất thải • Giảm suất tiêu thụ nguyên liệu thô (nguyên liệu, hóa chất, lượng, …)  giảm chi phí nguyên vật liệu • Giảm nguy tiềm ẩn sản xuất gây cho môi trường • Giảm trách nhiệm pháp lý mà đơn vị phải gánh chịu tương lai • Bảo vệ sức khỏe công đồng dân cư xung quanh, sức khỏe công nhân an toàn lao động • Hiệu suất sản xuất tăng lên dẫn đến mợi nhuận công ty cải thiện • Các mối quan hệ với công đồng cải thiện Một trình kiểm toán tốt nên: • Xác định nguồn, số lượng loại chất thải phát sinh • Tổng hợp lại thông tin công đoạn sản xuất,sản phẩm, nguyên liệu thô, sử dụng nước phát sinh chất thải • Làm bật lên hiệu không hiệu trình sản xuất • Xác định khu vực có lãng phí, thất thoát vấn đề chất thải • Giúp đỡ việc xây dựng mục tiêu cho việc giảm chất thải • Cho phép xây dựng chiến lược quản lý chất thái cách có hiệu • Nâng cao nhân lực cho công nhân công đoạn sản xuất quan tâm đến việc giảm chất thải b Kiểm toán lượng GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân 99 SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam Kiểm toán lượng nhằm mục đích xác định tất dòng lượng có dây chuyền sản xuất hay doanh nghiệp xác định mức tiêu thụ lượng phận dây chuyền sản xuất hay doanh nghiệp Trong kiểm toán lượng, số liệu cần phải thực gồm dạng lượng tiêu thụ hàng tháng điện năng, nhiên liệu (khí đốt, dầu, than) nước; kế mức độ tiêu thụ cho phận, ví dụ: đo tiêu thụ lượng cho hệ thống chiếu sáng, điều hòa không khí, hệ thống nhiệt, quy trình sản xuất… Do vậy, trình kiểm toán phải thực xác, đầy đủ nhằm xác định lượng lượng chi phí tiếp kiệm mang lại thực đầu tư biện pháp tiếp kiệm lượng Quản lý lượng tối ưu hóa hiệu suất sử dụng lượng tập trung vào hệ thống, thiết bị nhà máy Mục đích mô hình thiết bị hoạt động nhằm tối ưu hóa hiệu suất lượng mục đích quản lý lượng quản lý hiệu suất lượng cảu thiết bị, hệ thống thiết bị mục đích kiểm toán lượng cân tổng lượng cung cấp theo yêu cầu sử dụng xác định tất dòng lượng sở Kiểm toán lượng định lượng hóa việc sử dụng lượng theo nhiệm vụ cụ thể Kiểm toán lượng tập trung ý vào chi phí lượng Vì kiểm toán lượng tương tự với khái niệm kiểm toán khác Tiếp theo trình kiểm toán, cần xác định hội tiếp kiệm lượng thích hợp GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân 100 SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam Sử dụng lượng tiếp kiệm hiệu đảm bảo thõa mãn nhu cầu lượng theo yêu cầu sản xuất, dịch vụ sinh hoạt với mức tiêu thụ nhờ biện pháp sau: • Giảm tổn thất trình chuyển đổi lượng giảm tổn thất mạng truyền tải điện, vận chuyển đốt nhiên liệu • Giảm tiêu phí lượng mục đích dụng sử dụng đèn, quạt, điều hòa không khí chạy máy không cần thiết • Giảm tiêu thụ lượng nhờ sử dụng thiết bị/ công nghệ có hiệu suất sử dụng lượng cao • Thu hồi lượng thải môi trường xung quanh để sử dụng lại, thu hồi nhiệt khói thải, nước ngưng nhiệt độ cao • Thay nguồn lượng khác có hiệu sử dụng cao • Sử dụng hợp lý công suất thiết bị phụ tải yêu cầu không để máy biến áp hay động điện chạy không tải non tải Mục đích kiểm toán lượng Mục đích kiểm toán lượng cân tổng lượng cung cấp theo yêu cầu sử dụng xác định tất dòng lượng sở Tìm hội để thực tiếp kiệm lượng sở tình hình thực tế sản xuất, đồng thời qua tạo thông tin quan trọng, ý tưởng để đến giải pháp tốt tiếp kiệm dạng lượng sử dụng sản xuất Kiểm toán lượng tập chung ý vào chi phí lượng Tìm hội để thực tiếp kiệm lượng sở tình hình thực tế sản xuất, đồng thời qua GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân 101 SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam tạo thông tin quan trọng, ý tưởng để đến giải pháp tốt tiếp kiệm dạng lượng sử dụng sản xuất: • Xác định chi phí hiệu dự án tiếp kiệm lượng nồi Từ có tâm thực thiết lập kế hoạch hành động rõ ràng • Tập hợp ý kiến, biện luận tạo cho thuyết minh có tính thuyết phục để tranh thủ ủng hộ người chủ chốt, từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chấp thuận duyệt phương án • Nếu cần thiết phải huấn luyện để thực hiện, cần thành lập hội đồng để bảo huấn luyện theo đề cương đề c Chương trình 5S 5S viết tắt (5) từ tiếng Nhật: seiri, seiton, seiso, seiketsu shitsuke: • Seiri: Nghóa sàng lọc, cụ thể phân biệt vật dụng cần thiết vật dụng không cần thiết nơi làm việc cất dọn vật dụng không cần thiết Cất dọn giai đoạn seiri nghóa hoàn trả vật dụng cho chủ nhân đích thực, di chuyển chúng đến khu vực lưu trữ xa rẻ hơn, bán hay tặng cho, giả pháp cuối hủy vứt chúng Điều đặc biệt quan trọng giai đoạn seiri loại bỏ hỗn độn tạo không gian trống quý giá để chuẩn bị cho bước • Seiton: Là xếp, xếp đặt lại sau áp dụng bước seiri, xếp đặt cần thiết nơi làm việc Điều có nghóa xếp vật vào vị trí chúng, giống thư viện Seiton liên quan đến việc dán nhãn, ghi GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân 102 SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam ký hiệu cho vật dụng nơi làm việc dụng cụ, hồ sơ thiết bị vật dụng văn phòng • Seiso: Nghóa làm sạch/ làm vệ sinh loại bỏ rác rưởi, bụi bặm vật lạ khác khõi nơi làm việc để tạo không gian ngăn nắp, Bước bao gồm việc quét dọn, sơn phết hoạt động sửa sang khác Sau thực ba bước S này, hai bước S sau thực để trì môi trường làm việc • Seiketsu: Nghóa tiêu chuẩn hóa, định quy trình để tất nhân viên phải thực tuân thủ Ví dụ: đặt quy định việc huy bỏ gì, thực bước seiri Đặt quy định việc lưu trữ hồ sơ đâu nào, việc mượn hoàn trả hồ sơ nào, trả lại vị trí cũ • Shitsuke: Là bước cuối cùng, gọi bước huấn luyện kỷ luật Nhân viên, đặc biệt nhân viên mới, huấn luyện kỹ lưỡng nguyên tắc quy định 5S để giúp họ dễ thực tuân thủ Kỷ luật việc thực 5S thấm nhuần tới mức cho nhân viên trở lại lề thói (không hay) trước 5S chương trình có tính liên tục không đòi hỏi phải có nguyên nhân bên để kích hoạt 5S thực cho dù nơi làm việc hay dơ bẩn, cho dủ có khách đến thăm hay không 5S gia tăng chất lượng sống cho nhân viên nhân viên tiêu dùng thời gian thức nơi làm việc nhiều nhà 5S phát triển niềm hãnh diện tinh thần đồng đội Đồng thời 5S làm cho nơi làm việc trở nên dễ GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân 103 SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam dàng quản lý giám sát vật thừa, lộn xộn gây cản trở cho hoạt động Tai nạn sai xót tối thiểu hóa mà vật dụng nguy hiểm vị trí cảu chúng dán nhãn đánh dấu d Sản xuất (SXSH) SXSH áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp trình sản xuất, sản phẩm, dịch vụ nhằm nâng cao hiệu tổng thể trình đồng thời giảm rủi ro người môi trường (UNEP) Đây xem cách tiếp cận, cách nghó có tính sáng tạo sản phẩm trình sản xuất Đối với trình sản xuất: • Giảm tiêu thụ nguyên vật liệu lượng cho đơn vị sản phẩm • Loại bỏ tối đa vật liệu độc hại • Giảm lượng độc tính tất dòng thải chất thải trước chúng khỏi trình sản xuất • Đối với sản phẩm • Giảm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường suốt chu kỳ sống sản phẩm từ khâu khai thác đến khâu thải bỏ • Thiết kế, cải tiến sản phẩm theo hướng tiếp kiệm, hiệu bảo vệ môi trường Đối với dịch vụ: SXSH đưa yếu tố môi trường vào thiết kế phát triển dịch vụ Lợi ích sản xuất hơn: • Tiếp kiệm nguyên vật liệu lượng, làm giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân 104 SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam • Tăng tính cạnh tranh thông qua việc sử dụng công nghệ tiên tiến • Những cải tiến sản phẩm quy trình công nghệ sản xuất • Giảm chi phí giải pháp xử lý “cuối đường ống” • Giảm trách nhiệm pháp lý xử lý, bảo quản xả thải chất thải độc hại • Giảm lo lắng vi phạm quy định môi trường • Cải thiện sức khỏe, an toàn tinh thần người lao động • Cải thiện hình ảnh doanh nghiệp, nâng cao uy tín việc tiếp cận nguồn vốn vay Mối liên hệ SXSH HTQLMT theo ISO 14001: • SXSH với việc giảm thiểu phát sinh ô nhiễm trình sản xuất cách tập chung vào trình sản xuất, sử dụng kỹ thuật chuyên sâu phân tích công nghệ hiệu Và vậy, sở, tảng cho việc thực có hiệu HTQLMT EMS, ISO:14001 • SXSH giúp HTQLMT hoạt động có hiệu hơn, đảm bảo trạng tốt kinh tế môi trường Tài liệu liên quan:  Thủ tục vận hành-chương trình sản xuất – EHS-SE-SOP-008-03/Y e Hạch toán quản lý môi trường – kế toán quản lý môi trường (Environmental Management Accounting, viết tắt EMA) EMA công cụ hỗ trợ nhận dạng, thu thập, phân tích thông tin tài phi tài nội doanh nghiệp nhằm mục đích cải thiện hiệu hoạt động kinh tế môi trường doanh nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân 105 SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam EMA cho phép liên kết giữa: Dòng thông tin sử dụng, luân chuyển, thải bỏ nguyên vật liệu, nước lượng Dòng thông tin chi phí, lợi nhuận tiếp kiệm liên quan đến môi trường EMA có nhiều chức lợi ích khác như: • Cung cấp thông tin thực tế tất loại chi phí liên quan đến môi trường (trực tiếp gián tiếp, chi phí ẩn chi phi hữu hình), thông tin tất dòng vật chất lượng • Hỗ trợ việc định nội hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhằm hướng tới hai mục đích cải thiện hiệu hoạt động tài hiệu hoạt động môi trường • Ngoài ra, EMA sở cho việc cung cấp thông tin bên phạm vi doanh nghiệp đến bên liên quan như: ngân hàng- tổ chức tài chính, quan quản lý môi trường, cộng đồng dân cư… báo cáo tài chính, báo cáo môi trường doanh nghiệp Thực tế nay, phần lớn doanh nghiệp cho chi phí môi trường trả chi phí xử lý môi trường loại thuế: phí liên quan đến môi trường Tuy nhiên, chi phí hữu hình, chiếm phần nhỏ toàn chi phí môi trường doanh nghiệp Vậy chi phí môi trường ẩn, chưa nhận dạng gì? Đó chi phí không tạo sản phẩm, bao gồm: chi phí nguyên vật liệu bị biến thành chất thải; chi phí lưu trữvận chuyển nguyên vật liệu bị biến thành chất thải; chi phí lượng, máy móc nhân công việc GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân 106 SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam tạo chất thải… EMA giúp doanh nghiệp nhận dạng toàn chi phí môi trường này, qua cho doanh nghiệp hội giảm thiểu 5.1.4 Nâng cao chương trình đào tạo, cập nhật chương trình đào tạo vào thủ tục đào tạo nhận thức, lực Xây dựng khóa đào tạo chương trình quản lý đào tạo mới: kiểm toán chất thải, kiểm toán lượng, sản xuất hơn, thị hiệu hoạt động môi trường, 5S, hạch toán chi phí môi trường Chương trình đào tạo gồm nội dung sau: • Giới thiệu kiểm toán chất thải, kiểm toán lượng, v.v • Mục đích thực chương trình • Cách thực Tài liệu liên quan:  Thủ tục đào tạo nhân lực, lực – EMS-EC-PRO003-04 5.1.5 Giám sát đo đạc thêm thông số mới: Nước thải (coliform, Amoni), khí thải (NOx, CO2, amoniac), cập nhật tiêu vào thủ tục giám sát đo Hiện nay, phận xử lý coliform giai đoạn chay thử nghiệm, cần đo đạc theo dõi tiêu ngày Khí thải nồi vấn đề chưa kiểm soát công ty, côn gty nên đề kế hoạch đo đạc tiêu khí thải ngày Việc quản lý, đo đạc tiêu nên giao cho Ban môi trường phụ trách để dễ dàng việc đề xuất mục tiêu, tiêu tiến trình giảm thải phù hợp 5.2 Những thuận lợi khó khăn trình cải tiến HTQLMT  Thuận lợi: GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân 107 SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam • Là thành viên tập đoàn Ajinomoto toàn cầu Công ty nhận hậu thuẫn kỹ thuật công nghệ môi trường từ công ty mẹ • Công ty có sẵn 14001:2004 hệ thống quản lý theo: ISO Vì công việc hiệu chỉnh, bổ sung tài liệu, thủ tục dễ dàng • Bên cạnh đó, năm gần đây, Nhà nước phủ tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh môi trường động với sách mở cửa, thông thoáng Điều giúp cho doanh nghiệp tổ chức khác học hỏi lẫn nhau, có điều kiện tiếp cận với tiến kinh tế giới Đồng thời, giúp ích cho việc thành lập tổ chức chứng nhận có uy tín nước  Khó khăn: • Bên cạnh thuận lợi kể công ty gặp phải số khó khăn Trước hết chi phí trì, cải tiến, nâng cao HTQLMT làm cho giá thành sản phẩm tăng lên, ảnh hưởng đến cạnh tranh giá thị trường sản phẩm Vì vậy, cần tâm cao từ ban lãnh đạo công ty • Thứ hai việc nghiên cứu cải tiến thiết kế hệ thống biểu mẫu hồ sơ hệ thống cho việc giám sát, đánh giá kiểm soát hệ thống hoàn thiện cần kết hợp cán chuyên trách, ý kiến chuyên môn liên quan tới vấn đề kỹ thuật hệ thống đòi hỏi khoảng thời gian thực định • Một khó khăn khác xuất phát từ nội tổ chức Do cán quản lý thuộc chức khác ngồi lại để thống hệ thống, việc hiểu để tìm tiếng nói chung vấn đề chuyên môn khác lúc dễ dàng Cũng GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân 108 SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam thân nhân viên tổ chức, họ lúng túng không hiểu rõ chất hệ thống hướng dẫn công việc, hình thức lưu chứng, lập kế hoạch… Từ dẫn đến tình trạng đối phó đánh giá Đội ngũ người soạn thảo quy trình phải nắm vững kiến thức không thuộc chuyên môn tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường, luật pháp, quy định Chính phủ Nhà nước… GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân 109 SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong xu hướng phát triển nay, việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý quốc tế doanh nghiệp VN đòi hỏi khách quan trình phát triển, hợp tác kinh tế thương mại quốc tế Đây đường ngắn để doanh nghiệp VN nâng cao hiệu hoạt động sản xuất xuất khẩu, thông qua xác định vị trí xứng đáng thị trường nước Chính vậy, việc xây dựng, trì cải tiến liên tục HTQLMT theo ISO 14001:2004 doanh nghiệp quan tâm Các doanh nghiệp hướng tới xây dựng HTQLMT hoàn thiện hoạt động hiệu để thực đem lại nhiều lợi ích cho họ, dừng lại làm hình thức Công ty Ajinomoto Việt Nam số doanh nghiệp triển khai xây dựng nhận chứng ISO 14001:1996 vào năm 2001 Việc thực tốt hệ thống quản lý môi trường giúp cho công ty ngày nâng cao vị thị trường cạnh tranh tạo hình ảnh doanh nghiệp (đã Liên Hiệp hội Khoa học & Kỹ Thuật Việt Nam cấp “Thương hiệu xanh bền vững”) bối cảnh thị trường hội nhập Vì vậy, việc trì cải tiến nâng cao HTQLMT tiếp tục đem lại cho công ty nhiều lợi ích: tiếp kiệm chi phí, ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm, hạn chế tối đa cố an toàn, sức khỏe môi trường, giúp công ty giảm áp lực xử lý chất thải, đảm bảo sức khỏe người, thuận lợi ký hợp đồng với đối tác, tín nhiệm khách hàng bên hữu quan Đề tài đề xuất xây dựng thủ tục quy trình cho giải pháp cải tiến, nâng cao HTQLMT GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân 110 SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam theo ISO 14001:2004 cho công ty Ajinomoto Việt Nam theo chương trình kiểm toán chất thải, kiểm toán lượng, chương trình 5S, sản xuất hạch toán quản lý môi trường – kế toán quản lý môi trường 6.2 KIẾN NGHỊ Để trình cải tiến HTQLMT theo ISO 14001:2004 đạt thành công, Công ty cần thực giải pháp theo tiến độ đề cập chương trình quản lý môi trường: • Giảm tối đa lượng khói thải phát sinh từ khu vực nồi tiếp kiệm lượng, nhiên liệu cách:  Thay nhiên liệu đốt: sử dụng hoàn toàn dầu DO thay cho dầu FO, sử dụng thêm gas, nghiên cứu sử dụng loại nhiên liệu ô nhiễm hơn, đồng thời tiến hành kiểm toán chất thải để đánh giá hiệu dự án;  Thay đổi công nghệ đốt: sử dụng béc đốt tiếp kiệm nhiên liệu, sử dụng công nghệ phun tán sương nhiên liệu đốt để hiệu cháy cao hơn;  Xây dựng hệ thống xử lý SO2;  Thay thiết bị điện hư hỏng, lắp thiết bị tiếp kiệm điện, như: biến tần, sử dụng đèn Compact, lắp chụp đèn phản xạ,…;  Thay van nước bị hư, bịt nơi rò rỉ,…  Kiểm tra bảo trì, bảo dưỡng bơm thường xuyên, tránh cố tràn hóa chất, chập điện,…  Tiến hành kiểm toán lượng đánh giá chi phí hoạt động nhằm xác định hiệu dự án tiếp kiệm • Giảm tiếng ồn khu vực sản xuất: thường xuyên bảo trì thiết bị trang bị nút bịt tai cho công nhân làm việc khu vực này, nâng cao tường bao quanh công ty để giảm độ ồn khu vực xung quanh GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân 111 SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam • Quản lý tốt chất thải rắn chất thải nguy hại • Đo đạc tiêu Coliform thường xuyên • Tiếp tục công tác huấn luyện, đào tạo, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho toàn thể cán công nhân viên công ty Đào tạo kiến thức kiểm toán chất thải, kiểm toán lượng, sản xuất hơn, hạch toán chi phí môi trường cho trưởng đơn vị, thành viên ban kiểm toán nội • Đào tạo phát động thực chương trình 5S cho toàn thể công nhân viên công ty TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) TS Lê Thị Hồng Trân (2008) Thực thi Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh 2) GS.TSKH Lê Huy Bá (2006) Hệ quản trị môi trường ISO 14001 Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật 3) TS Chế Đình Lý Giáo trình giảng dạy Phân tích hệ thống Khoa Môi Trường Công Nghệ Sinh Học – Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh 4) Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/ TC 207, TCVN ISO 14001:1998: Hệ thống quản lý môi trường – Qui định hướng dẫn sử dụng, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Hà Nội, 1998 5) Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/ TC 207, TCVN ISO 14004:2004: Hệ thống quản lý môi trường – Hướng dẫn chung nguyên tắc, hệ thống kỹ thuật hỗ trợ, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 2005 6) Kết đo đạc công ty Ajinomoto Việt Nam 7) Tài liệu hoạt động công ty Ajinomoto: Sổ tay môi trường, … 8) The ISO Survey of Certification 2006 – www.ios.org/iso/survey2006.pdf 9) Patrick Aurrichio vaø Gayle Woodside (2000), ISO 14001 Implementation Manual GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân 112 SVTH: Phan Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam 10) and Christopher A.L Mouatt (1997) Implem enting ISO 9000 ISO 14000, Quality Assurance and Environmental Management Systems The Me Graw-Hill company 11) FAQ, Integrated management, http://www.apa.co.uk/integratedmanage.html 12) Chỉ thị hiệu hoạt động môi trường (EPI) – www.vpc.vn 13) Tiêu chuẩn Việt Nam nước thải công nghiệp (TCVN 5945 – 2005) 14) Trung tâm sản xuất Việt nam: vncpc.org 15) http://amavn.com/amavietnam 16) Trang web Bộ tài nguyên môi trường: www.nea.gov.vn GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân 113 SVTH: Phan Hoàng Minh Quaân ... Hoàng Minh Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam Đối với khía cạnh môi trường hệ thống quản lý môi trường mình, tổ... Quân Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam • Mục tiêu môi trường: Mục đích tổng thể môi trường, phù hợp với sách môi trường. . .Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam Vì vậy, việc áp dụng rộng rãi tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý môi trường, quản

Ngày đăng: 02/05/2021, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w