Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 14001 2010 cho Cty CP cao su Phước Hòa Tỉnh Bình Dươngx

134 22 0
Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 14001 2010 cho Cty CP cao su Phước Hòa Tỉnh Bình Dươngx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 14001 2010 cho Cty CP cao su Phước Hòa Tỉnh Bình Dươngx Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 14001 2010 cho Cty CP cao su Phước Hòa Tỉnh Bình Dươngx luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đứng trước thách thức là hội nhập để tồn tại và phát triển hay là bị cô lập để rồi suy thoái và điêu tàn Muốn hội nhập kinh tế, trước hết chúng ta phải có hàng hóa được thế giới phát triển và chấp nhận Trong xu hướng toàn cầu hóa, sự cạnh tranh thương mại giữa các Quốc gia thế giới và giữa các doanh nghiệp nước ngày càng gay gắt Việt Nam đã chính thức tham gia ASEAN, APEC, WTO việc tháo gỡ các rào cản bằng biện pháp về thuế, kiểm soát giá thành, độc quyền buôn bán và các biện pháp kỹ thuật sẽ được tiến hành từng bước Một những rào cản lớn nhất mà chúng ta gặp phài đó là rào cản về kỹ thuật thương mại mà cụ thể là các vấn đề liên quan tới tiêu chuẩn và sự đánh giá phù hợp Tự thương mại sẽ làm tăng các giao dịch thương mại quốc tế, dẫn đến mở rộng các hoạt động sản xuất làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sống Kinh tế Việt Nam những năm qua có dấu hiệu khởi sắc Tuy nhiên, sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam nói chung còn rất yếu chất lượng không đảm bảo, giá thành còn quá cao và còn cả khó khăn xu thế khu vực hóa và toàn cấu hóa Mặt khác thị trường thế giới, người tiêu dùng ngày càng có ý thức cao về việc bảo vệ môi trường sống Họ hạn chế thậm chí cấm tiêu dùng các sản phẩm mà quá trình sản xuất chúng gây ô nhiễm môi trường Điều này tạo thành rào cản mậu dịch quốc tế Để đáp ứng và chủ động vượt qua các rào cản hoạt động thương mại quốc tế, các doanh nghiệp nước ta đã và tìm hiểu áp dụng các Tiêu chuẩn quốc tế và bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được xem là thẻ thông hành để vượt rào cản này Trong đó, tiêu chuẩn ISO 14001 là giải pháp thích hợp mà các doanh nghiệp nước cần áp dụng để có thể tăng tính cạnh tranh và gia nhập vào các tổ chức thương mại quốc tế , thị trường toàn cầu, dễ dàng và nhanh chóng Số lượng các tổ chức tại Việt Nam đạt được chứng nhận ISO 14001 những năm qua đã không ngừng tăng lên và đa phần tập trung vào các ngành như: dầu mỏ, dệt may, xi măng, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP … ngành cao su vẫn còn ít các công ty áp dụng mặc dù ngành ngày càng đóng vai trò quan trọng việc xuất khẩu hàng hóa thị trường thế giới Để cùng hòa nhập với xu thế phát triển, tạo lợi thế cạnh tranh và khả xâm nhập thị trường nước ngoài đề tài “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2010 CHO CÔNG TY CỞ PHẦN CAO SU PHƯỚC HỊA, TỈNH BÌNH DƯƠNG” được thực hiện ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ có tính xã hội xâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo ở nước với cuộc đấu tranh vì hòa bình và tiến bộ xã hội Hiện nay, môi trường là một những vấn đề được các cấp, các ngành thế giới quan tâm vì rằng sau những thành tựu đáng kể về kinh tế thì hậu quả để lại cho môi trường là một số rất lớn Chúng ta đứng trước thách thức chưa từng có là hội nhập để tồn tại và phát triển hay là bị cô lập để rồi suy thoái và điêu tàn Muốn hội nhập kinh tế, trước hết chúng ta phải có hàng hóa đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế Người tiêu dùng ngày không muốn sử dụng hàng hóa có chất lượng tốt mà còn phải thân thiện với môi trường Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững thì không thể đặt vấn đề môi trường ngoài chiến lược phát triển kinh doanh của doanh nghiệp Để đảm bảo điều này các doanh nghiệp cần làm những gì để có thể quản lý, giảm thiểu tác động lên môi trường của mình Đó là lý sự đời của tiêu chuẩn ISO 14001 về Hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) Trên thế giới tiêu chuẩn ISO 14001 được ban hành lần đầu vào năm 1996 bởi Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO) ISO 14001 là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi trường, hiện đã có mặt tại 138 quốc gia và vùng lãnh thổ và đã có 140.000 doanh nghiệp/tổ chức được chứng nhận Và là công cụ giúp doanh nghiệp sử dụng để chủ động phòng ngừa ô nhiễm môi trường thay vì đối phó thụ động thực hiện các yêu cầu pháp lý liên quan Thông qua việc xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001, doanh nghiệp có thể nâng cao giá trị hình ảnh của mình tâm trí người tiêu dùng và vượt qua những rào cản kỹ thuật thâm nhập vào thị trường nước ngoài Việt Nam là thành viên thứ 65 của tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO từ năm 1997 Năm 1998, ban hành TCVN/ISO 14001 sở chấp nhận hoàn toàn tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 về HTQLMT Theo chiến lược bảo vệ môi trường, một những định hướng lớn mang tính hội nhập quốc tế ở Việt Nam là đến năm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2020 có đến 80% sở sản xuất kinh doanh được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc Chứng ISO 14001 Áp dụng ISO 14001 ở Việt Nam là một việc mới, còn gặp nhiều khó khăn cả về áp dụng, công nhận và chứng nhận Bởi vậy, đưa các giải pháp thiết thực cho doanh nghiệp nhằm giúp đỡ họ thực hiện hệ thống quản lý môi trường một cách hiệu quả Chứng ISO 14001 được cấp cho khá nhiều tổ chức với các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ khá đa dạng, đó các ngành nghề chế biến thực phẩm (mía đường, thủy sản, rượu bia giải khát…), điện tử, hóa chất (dầu khí, sơn, bảo vệ thực vật), vật liệu xây dựng, du lịch- khách sạn chiếm tỷ lệ lớn Ngành cao su hiện vẫn còn ít các công ty áp dụng mặc dù ngành ngày càng đóng vai trò quan trọng việc xuất khẩu hàng hóa thị trường thế giới Đến nay, cả nước ta có khoảng 780.000 cao su, xếp thứ về diện tích cao su thế giới, tương đương tỉ lệ 6,4% Với khoảng gần 820.000 tấn mủ, hiện VN chiếm 7,7% tổng sản lượng cao su tự nhiên của thế giới Về XK, với sản lượng gần 776.000 tấn, VN hiện đứng thứ thế giới về sản lượng XK cao su tự nhiên và chiếm 9% thị phần thế giới Công ty cổ phần cao su Phước Hòa, tỉnh Bình Dương sản xuất cao su với chủ lực các mặt hàng xuất khẩu SVRCV50, SVRCV60, SVRL, SVR3L, SVR10, SVR20, Latex HA, LA, skim block xuất khẩu các sang các nước như: Japan, China, Taiwan, Korea, India, Germany, Turkey, Italy, France, Belgium, Spain, Greece, Czech Republic, United State, Brazil, Canada, Argentina, Mexico, Australia… Theo định hướng phát triển công ty vừa chú trọng vào hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001 và hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 Để cùng hòa nhập với xu thế phát triển, tạo lợi thế cạnh tranh và khả xâm nhập thị trường nước ngoài đề tài “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2010 CHO CÔNG TY CỞ PHẦN CAO SU PHƯỚC HỊA” được thực hiện ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường, quản lý môi trường tại công ty cao su Phước Hòa, tỉnh Bình Dương Trên sở đó đánh giá sự phù hợp với  các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 Từ đó bước đầu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 cho công ty cổ phần cao su Phước Hòa, tỉnh Bình Dương NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt được những mục đích tiêu đề đề tài được tiến hành với các nội dung sau : - Tóm lược về bộ tiêu chuẩn ISO 14001:2010, tổng quan về quá trình thực hiện để đạt chứng nhận ISO 14001:2010 cũng quan điểm của nhà nước Việt - Nam quản lý môi trường Hiện trạng môi trường và công tác quản lý môi trường tại công ty cổ phần cao - su Phước Hòa, tỉnh Bình Dương Nghiên cứu khả áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 tại công ty cổ phần cao su Phước Hòa, tỉnh Bình Dương ưu điểm, khả và - hạn chế Đề xuất các bước bản hợp lý để áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2010 phù hợp với thực trạng kinh tế tại công ty cổ phần cao su Phước Hòa, tỉnh Bình Dương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp luận Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần hiện nay, cùng với quá trình mở cửa hội nhập, sự cạnh tranh thương trường diễn gay gắt và quyết liệt Với sức ép của người tiêu dùng không quan tâm đến chất lượng sản phẩm, mà còn chú trọng đến chất lượng môi trường sản xuất hàng hóa và dịch vụ, thì việc nghiên cứu áp dụng hệ thống môi trường cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty cổ phần cao su Phước Hòa nói riêng là điều rất cần thiết Ngành sản xuất cao su là một ngành rất được xã hội quan tâm Chính vì vậy, việc chọn HTQLMT ISO 14001:2010 là một sự lựa chọn tối ưu cho các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm làm từ cao su, điển hình là công ty cổ phần cao su Phước Hòa, quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bước đầu tiên quá trình áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 cho công ty là phải tìm hiểu cấu trúc, thành phần, nắm bắt, hiểu rõ vể HTQLMT và tình hình hoạt động thực tế cũng hiện trạng và khả giải quyết các vấn đề về môi trường của công ty cổ phần cao su Phước Hòa từ đó làm sở cho việc áp dụng Các tiêu chuẩn quản lý này chính là nguyên nhân tạo nên sức cạnh tranh thương trường, tạo nên hình ảnh tốt đẹp của công ty là công cụ đắc lực cho việc quản lý chất lượng sản phẩm và môi trường Tuy nhiên, công ty phải tuân thủ các yêu cầu của tiêu chuẩn vận hành để đảm bảo việc thuận tiện việc quản lý, tiết kiệm chi phí, thời gian đánh giá và áp dụng Đề tài sử dụng phương pháp luận về nhận dạng, đánh giá và phân loại các khía cạnh môi trường và tác động của chúng Từ các khía cạnh môi trường có ý nghĩa, đề xuất các mục tiêu, tiêu và chương trình quản lý môi trường là những nhân tố rất quan trọng áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thực hiện đề tài là phương pháp tổng hợp bao gồm : 4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu, tài liệu về ISO qua các nguồn tài liệu tham khảo cụ thể là tìm hiểu HTQLMT và bộ tiêu chuẩn ISO 14001:2010 ở các trang mạng : http://qcglobal.wordpress.com/about/, http://www.ahead-training.com/home/ hoặc từ sách “Bài giảng Quản Lý Chất Lượng Môi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14000” của thạc sĩ Thái Văn Nam, tài liệu đào tạo “Hệ Thống Quản Lý Môi Tường ISO 14001:1996”, “Sổ Tay Môi Trường”… từ đó thu thập và phân tích các tài liệu về ISO, các vấn đề liên quan Ngoài còn tìm hiểu về các quy định, tiêu chuẩn của Nhà nước về HTQLMT Từ đó đưa một quy định cụ thể, phù hợp chuẩn bị cho việc xây dựng và thực thi ISO 14001 áp dung cho công ty cổ phần cao su Phước Hòa, nhằm đạt được các yêu cầu tiêu chuẩn 4.2.2 Phương pháp điều tra, phỏng vấn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Dựa vào các phiếu điều tra của những năm trước lập phiếu điều tra Điều tra bằng phiếu câu hỏi liên quan tới các vấn đề nghiên cứu Sau đó phát phiếu điều tra cho các công nhân viên, kiểm tra lượng phiếu phát và thu hồi Tiến hành điều tra vấn theo dạng trực tiếp, các câu hỏi vấn sẽ được chuẩn bị trước theo mục đích của thông tin cần nắm bắt, xen vào đó là các câu hỏi nảy sinh quá trình vấn không được chuẩn bị Các đối tượng vấn là những người làm công ty như: Ban lãnh đạo, phòng kỷ thuật, phòng hành chánh quản trị, một số các phân xưởng sản xuất, phòng quản lý chất lượng, dựa các kết quả thu được viết báo cáo 4.2.3 Phương pháp phân tích và tổng hợp Phân tích tổng hợp là phương pháp được sử dụng rộng rãi và thường xuyên tất cả các ngành nghiên cứu khoa học Phân tích là phương pháp chia tổng thể hay chia một vấn đề phức tạp thành những phần đơn giản để nghiên cứu và giải quyết Theo quan sát và tham gia vào quá trình xây dựng, áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 Thu thập các thông tin và tìm hiểu nhu cầu của các doanh nghiệp việc xây dựng hệ thống quản lí môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 và đăng kí chứng nhận phù hợp Khảo sát thực tế công ty cổ phần cao su Phước Hòa để tìm hiểu về công nghệ sản xuất và quy trình sản xuất cao su Phân tích những thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp thường gặp phải quá trình xây dựng và áp dụng hệ thống quản lí môi trường Từ đó, đề xuất các biện pháp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp về kinh tế, kỹ thuật, pháp lý và xây dựng một mô hình điển hình quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 đối với một doanh nghiệp cụ thể để các doanh nghiệp tham khảo và hiểu cụ thể về việc xây dựng một hệ thống quản lí môi trường và áp dụng cho phù hợp với doanh nghiệp của mình 4.2.4 Phương pháp trao đổi ý kiến với chuyên gia Để có được một kiến thức rõ ràng về ISO cần thường xuyên tham gia các khóa học đào tạo đánh giá HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 và các vấn đề nào khó ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP hiểu có thể tham khảo các nghiên cứu và các đề tài liên quan, trao đổi ý kiến với các chuyên gia về các vấn đề rút được những bài học từ các chuyên gia trước lĩnh vực nghiên cứu ISO thực tiễn Và để cho thực hiện tốt đề tài này em đã tham giá khóa học “Đánh giá viên ISO 14001” tại công ty SGS ở địa 119-121 Võ Văn Tần, phường 6, Quận 3, TP.HCM từ ngày 18/7/2012 đến ngày 20/7/2012 4.2.5 Phương pháp thống kê, mô ta Thu thập các thông tin về hoạt động và môi trường của công ty các năm đến năm 2011 Quá trình hình thành và phát triển, cấu tổ chức, tình hình kinh doanh, nhân sự, tình hình tài chính, quy trình công nghệ sản xuất, tình hình quản lý môi trường thực tế tại công ty, lượng nguyên liệu đầu vào, chất thải rắn, chất thải nguy hại, nước thải, kết quả quan trắc môi trường Tình hình thực thi hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 thế giới và ở Việt Nam những năm qua Thống kê lại những kết quả đạt được, trình bày một cách cụ thể và logic 4.2.6 Phương pháp xác định khía cạnh môi trường ý nghĩa Để xác định được KCMT có ý nghĩa em sử dụng phương pháp đánh giá theo trọng số và yếu tố Dựa kết quả là tích của trọng số và yếu tố, khía cạnh nào có kết quả ≥ 2.5 là KCMT có ý nghĩa Cụ thể sau:  Đánh giá theo trọng sớ Bang 0.1 Tình trạng hoạt động ĐỜ ÁN TỚT NGHIỆP Tình trạng Mô ta Bình thường Các yếu tố gắn với các hoạt động xảy (N – Normal) điều kiện bình thường hoặc thường xuyên xảy Trọng số 0,5 dùng điện nước, tiếng ồn chạy máy Bất bình thường Các yếu tố gắn với các hoạt động định kỳ không (A – Abnormal) liên tục hoặc điều kiện không mong muốn rò rỉ hóa chất, máy bị chảy dầu Là tình huống bất thường, ngoài dự kiến, gây tác Khẩn cấp động rất tiêu cực tới môi trường và người (E – Emergency) rò rỉ hóa chất độc, rò rỉ phóng xạ, hỏa hoạn, sự cố hệ thống xử lý… Ứng với từng tình trạng của hoạt động, người thiết lập ghi trọng số (w) vào phần “Trọng số”  Đánh giá tác động của từng hoạt động theo các yếu tố Bang 0.2 Các yếu tố đánh giá tác động hoạt động Yếu tố Đánh giá theo yếu tố ĐỜ ÁN TỚT NGHIỆP Có (1 điểm) Khơng (0 điểm) Có yêu cầu phải kiểm Không yêu cầu phải kiểm Yêu cầu pháp luật (PL) Các biện pháp quản lý soát soát Có các biện pháp quản lý Không hoặc có biện pháp quản lý không hiệu (QL) quả Độc hại/ nguy hiểm Đặc tính nguy hại Không độc hại/không nguy hiểm Mức độ tác động đến môi Nghiêm trọng Không nghiêm trọng trường (MĐ) Tần suất tác động đến Xảy thường xuyên Thỉnh thoảng xảy môi trường (TS)  Hoạt động nào “Có” thì người ta cho điểm vào ô tương ứng phần “Đánh giá theo yếu tố”, hoạt động nào “Không” thì để trống  Sau đã xác định được phần “Đánh giá theo yếu tố” và “Trọng số”, khía cạnh môi trường được xét sau : Tổng điểm = Tổng cộng x Trọng số  Khía cạnh môi trường nào có tổng điểm đánh giá ≥ 2.5 là khía cạnh môi trường đáng kể 4.2.7 Phương pháp đánh giá rủi ro Đánh giá một cách có hệ thống các tác động có hại thực tế hay tiềm tàng của các chất ô nhiễm lên sức khỏe của thực vật, động vật hay toàn bộ hệ sinh thái Các kỹ thuật đánh giá rủi ro dựa một mô hình nhân quả áp lực – đáp ứng, đó một chất ô nhiễm được vận chuyển từ nguồn theo một đường đến nơi nhận (người, thực vật, động vật) Ng̀n Đường Nơi nhận 10 ĐỜ ÁN TỚT NGHIỆP o Lắp đặt hệ thống thông gió hút thải hơi, khí có mùi bên ngoài, đồng thời bố trí hệ thống thông gió thổi để cấp khí sạch nhằm pha loãng các loại hơi, khí có mùi độc hại còn lại ở phòng xuống giới hạn cho phép o Định kỳ thay khẩu trang chuyên dụng cho công nhân lần/năm o Nâng cấp hệ thống hút bụi, khí thải và định kỳ bảo trì lần/năm o Giám sát, đo đạc khí thải tại nguồn và môi trường không khí xung quanh      4.6.7   lần/năm Giam thiểu nhiệt, tiếng ồn, độ rung Trang bị quạt thông gió tại các phân xưởng Nền đặt máy móc được lót vật liệu đệm có khả chịu lực Thay đổi máy móc, định kỳ bảo dưỡng máy móc Di dời các máy móc gây ồn cao khu vực riêng Chuẩn Bị Đối Phó Với Tình Trạng Khẩn Cấp (4.4.7) Cách thực hiện : Các phòng/bộ phận cùng với ban phụ trách môi trường xác định sự cố có thể xảy các điều kiện bình thường, khác thường, khẩn cấp sở bảng xác định khía cạnh môi trường  Ban phụ trách môi trường, phòng KTSX chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết cho việc phòng ngừa, khắc phục sự cố, tiến hành đào tạo và thực tập tình trạng có sự cố xảy Lưu hồ sơ kiểm tra  Khi có sự cố xảy áp dụng các kiến thức đã được thực tập để khắc phục sự cố, sau đó tiến hành điều tra nguyên nhân để khắc phục, phòng ngừa  Nếu có sự cố thủ tục không phù hợp, cần chỉnh sửa thủ tục sau khắc phục nhằm giảm nhẹ các ảnh hưởng xảy đến mức thấp nhất Nếu phù hợp thì lưu hồ sơ 4.6.7.1 Nhận Dạng Các Sự Cố Khẩn Cấp Về Môi Trường Bang 4.5 Nhận dạng cố khẩn cấp môi trường Loại sự cố Tác nhân Vị trí Bộ phận Cháy Chập điện, sơ xuất Toàn bộ Nổ Tràn đổ Rò rỉ của công nhân viên Áp suất lớn Hóa chất Bồn chứa khí nén Kho hóa chất Cao su dạng lỏng Axit acetic Nhớt bôi trơn Phuy chứa dầu Nhà máy sản xuất Thùng chứa axit Bộ phận chứa nhớt 120 Toàn bợ Nhà máy sản x́t ĐỜ ÁN TỚT NGHIỆP - Điện chập nở của máy móc Điện sản xuất và Toàn bộ - Mất điện khẩn sinh hoạt cấp Tai nạn lao Nhà máy sản xuất động Ngộ độc thực Toàn bộ phẩm, dịch bệnh Hiểm họa thiên nhiên Biến động xã hội 4.6.7.2 Hành Động Chuẩn Bị Đối Với Các Sự Cố Khẩn Cấp Về Môi Trường  Cháy nổ  Lập đội PCCC, tổ chức huấn luyện, thực tập  Lắp đặt hệ thống báo cháy tự động, hệ thống đèn, dấu hiệu thoát hiểm ( đèn, mũi tên ) nhà xưởng và các cầu thang Trang bị chuông báo động để  được sự hỗ trợ của mọi người bên ngoài Xí nghiệp cần thiết Trang bị các thiết bị PCCC, có hướng dẫn sử dụng và kiểm tra định kỳ  tháng/lần Dán các số điện thoại cần thiết ( đội chữa cháy 114 và cấp cứu 115 ) tại vị trí  các đèn thoát hiểm, các phòng/bộ phận Tổ chức huấn luyện cho toàn Xí nghiệp biết về các dấu hiệu để thoát hiểm và tổ chức thực tập  Rị rỉ, tràn đở hố chất  Dán bảng thông tin an toàn vật liệu tại nơi sử dụng hoá chất  Trang bị hệ thống thu hồi xử lý hoá chất  Trang bị thùng cát, khay chứa phụ, tủ đựng hoá chất  Trang bị khẩu trang chuyên dụng, tủ thuốc cấp cứu, vòi nước, thùng chứa     hoá chất trung hoà thích hợp Hướng dẫn thao tác chiết rót hoá chất, an toàn sản x́t Rị rỉ, tràn đở nhiên liệu Trang bị hệ thống thu hồi nhiên liệu Trang bị thùng cát, vải lau để xử lý 121 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Tai nạn lao động  Dán bảng hướng dẫn vận hành tại máy móc, thiết bị  Kiểm tra định kỳ các máy móc, thiết bị được sử dụng tháng/lần  Nhắc nhở công nhân tập trung làm việc 4.6.7.3 Hành Động Ứng Phó Đối Với Các Sự Cố Khẩn Cấp Về Môi Trường  Cháy nổ  Thông báo sự cố  Người phát hiện có sự cố xảy phải thông tin kịp thời đến những người có trách nhiệm : bảo vệ, trưởng phòng/bộ phận, đội PCCC  Nhấn đèn thoát hiểm và hướng dẫn bằng loa để công nhân sơ tán theo dấu            hiệu thoát hiểm Gọi điện thoại cho đội chữa cháy 114 và cấp cứu 115 Xử lý sự cố Cắt điện bằng thiết bị đóng cắt gần nhất, tắt cầu dao tổng Sử dụng bình chữa cháy khắc phục sự cố chờ ứng cứu Di dời người, tài sản của xí nghiệp khỏi phạm vi có sự cố Cấp cứu Băng bó nạn nhân Đưa nạn nhân lên xe cấp cứu Lập báo cáo sự cớ Rị rỉ, tràn đở hố chất Thông báo sự cố: thông báo cho cán bộ quản lý về khu vực, cá nhân bị ảnh hưởng nếu gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường  Xử lý sự cố  Di dời người, tài sản khỏi khu vực tràn đổ hoá chất  Dùng cát rắt lên lượng hoá chất bị tràn đổ sau đó thu lượng cát này để đem            xử lý Cấp cứu Tiến hành sơ cấp cứu cho nạn nhân Đưa đến bệnh viện kiểm tra nếu cần thiết Lập báo cáo sự cớ Rị rỉ, tràn đở nhiên liệu Thông báo sự cố : thông báo cho cán bộ quản lý về khu vực xảy sự cố Xử lý sự cố Dùng cát rắt lên khu vực nhiên liệu tràn đổ Dùng vải thấm và thu đem xử lý Tai nạn lao động Thông báo sự cố 122 ĐỜ ÁN TỚT NGHIỆP  Thơng báo cho đớc cơng phân xưởng biết để tiến hành điều tra nguyên nhân     sự cố Liên hệ với phòng y tế để sơ cấp cứu cho nạn nhân Cấp cứu Tiến hành sơ cấp cứu cho nạn nhân Lập báo cáo sự cố Khi phát sinh các sự cố cháy nổ (1), ngộ độc thực phẩm (2), bệnh truyền nhiễm (3), động đất (4), tràn đổ hóa chất (5) Trung tâm huy của phân xưởng Hổ trợ xử lý Báo cáo PCCC Trạn y tế Công an Sở môi trường Tổ cứu trợ khẩn cấp xử lý tùy theo sự cố: Liên lạc - Tắt nguồn điện : sự cố (1), (5) Sơ tán nhân viên : sự cố (1), (4), (5) Tìm kiếm giúp đỡ các nạn nhân bị kẹt hoặc bị thương : sự cố (1), (4), (5) 123 - Sơ cấp cứu cần thiết : sự cố (1), (2), - (3), (4), (5) Cách ly ng̀n bệnh : sự cớ (3) ĐỜ ÁN TỚT NGHIỆP Nơi khác  Báo cáo sự cớ  Khẳng định trác nhiệm  Kiểm điểm thiện Hìnhcải4.6 Sơ đồ xử lý cố khẩn cấp 4.7 KIỂM TRA 4.7.1 Giám Sát Và Đo Lường (4.5.1) Giám sát và đo lường môi trường là yếu tố giúp xác định và theo dõi các tác động mà các KCMT có thể gây ra, để đưa các CSMT thích hợp Bang 4.6 Thủ tục giám sát và đo lường công ty Các đặc trưng Phương pháp giám sát và Người chịu trách Tài liệu/ Hồ chủ chốt đo nhiệm sơ Khía cạnh tác Kiểm tra nồng độ bụi, độ Nhân viên Trung Hồ sơ đo đạc động đến không ồn, nhiệt độ, khí thải tại các tâm quan trắc môi khí(bụi,khí thải) khu vực phát thải Hóa chất nhiên liệu Tiêu dụng thụ/ trường tỉnh Bình tháng/ lần Dương, Ban ISO và Theo dõi lượng nhiên liệu Nhân viên kho Số nhập vào hàng tháng nguyên phụ liệu khai liệu kê hàng nhập – xuất Sử Đo đạc, theo dõi Nhân viên phòng Số lượng năng lượng sử dụng hàng tháng điện lượng tiêu thụ lượng Chất thải nguy Kiểm tra, theo dõi thời gian Ban ATLĐ và Quy định thu hại trường và gom hợp thu gom, thời hạn hợp đồng môi với nhà thầu phòng kế toán tài đồng chính Nguy cháy Kiểm tra đường dây, nguồn Phòng sữa chữa Hồ sơ PCCC 124 ĐỜ ÁN TỚT NGHIỆP nở điện vào các máy móc, đo Cơ điện Nguyên-nhiên Ampe, nguồn điện Theo dõi số lượng hàng Phòng XNK và Số lượng tiêu liệu nhập tháng 4.7.1.1 kho thụ tháng Sử Dụng Nước, Năng Lượng  Đo đạc lượng nước sử dụng hàng tháng thông qua đồng hồ đo lưu lượng nước  Đo đạc lượng sử dụng hàng tháng thông qua các thiết bị đo (hoá đơn tiền điện) 4.7.1.2 Sử Dụng Hố Chất : Tởng kết lượng hoá chất nhập, xuất và tồn kho hàng tháng 4.7.1.3 Bụi, Hơi, Khí Thai, Vi Khí Hậu  Nơi giám sát, đo, lấy mẫu tại:  Các ống khói  Xung quanh công ty ( gần khu dân cư, cuối hướng gió )  Trong công ty không thuộc khu vực sản xuất : nhà ăn, văn phòng  Tại khu vực sản xuất  Tần suất đo: định kỳ lấy mẫu khí lần/năm 4.7.1.4 Nước Thai  Nơi giám sát, đo:  Nước thải sinh hoạt: lấy mẫu tại vị trí sau hầm tự hoại  Nước thải sản xuất: lấy mẫu tại cổng xả môi trường  Tần suất đo: định kỳ lấy mẫu nước thải lần/năm 4.7.1.5 Chất Thai Rắn  Chất thải sản xuất - Theo dõi việc phân loại rác hàng ngày - Tổng kết lượng rác đã phân loại thải hàng tháng - Chất thải nguy hại: tổng kết từng loại rác thải nguy hại đã có sự phân loại hàng ngày Qua kết quả giám sát và đo, Ban ISO sẽ cung cấp thông tin cho quá trình đánh giá hoạt động kiểm soát điều hành, quá trình đánh giá việc tuân thủ pháp luật và yêu cầu khác Từ đó, đánh giá kết quả hoạt động của HTQLMT Các sự không phù hợp phát sinh quá trình giám sát và đo được ghi lại và xử lý 125 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4.7.2 Đánh Giá Sự Tuân Thủ (4.5.2)  Ban ISO định kỳ đánh giá sự tuân thủ theo các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác, tháng/lần  Ban ISO lập thành văn bản sự không phù hợp  Ban ISO báo cáo với Ban giám đốc về kết quả đánh giá sự tuân thủ theo các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác Đánh giá hiệu quả hoạt động của HTQLMT  Ban ISO chịu trách nhiệm ghi nhận các kết quả đánh giá và lưu giữ hồ sơ các cuộc đánh giá định kỳ này Bang 4.7 Thủ tục đánh giá định kỳ tuân thủ yêu cầu pháp luật Phương pháp giám sát Người chịu trách Tài liệu/Hồ sơ nhiệm Đánh giá sự tuân thủ pháp luật tháng/ lần Ban ATLĐ và trường Lập thành văn bản bất cứ sự Ban môi Hồ sơ đánh giá sự tuân thủ ATLĐ và môi Hồ sơ báo cáo sự không phù hợp nào quá trường không phù hợp và trình đánh giá và đưa hành hành đông khắc phục động khắc phục phòng ngừa phòng ngừa Báo cáo ban giám đốc bất cứ Ban sự không phù hợp có thể ảnh ATLĐ và trường môi Hồ sơ báo cáo sự không phù hợp hưởng đến hoạt động công ty 4.7.3 Sự Không Phù Hợp Và Hành Động Khắc Phục, Phòng Ngừa (4.5.3) Đánh giá, kiểm tra/ xem xét sự phù hợp 126 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phù hợp Kết thúc xem xét Không phù hợp Có nhu cầu Khắc phục phòng ngừa Xem xét, cải tiến Hình 4.7 Sơ đồ khơng phù hợp và hành động khắc phục phòng ngừa o Nhận biết và sửa chữa những sự không phù hợp và thực hiện những hành động nhằm làm giảm nhẹ những ảnh hưởng của chúng đến môi trường o Nghiên cứu kỹ về sự không phù hợp, xác định nguyên nhân của chúng và thực hiện những hành động nhằm tránh sự tái diễn o Đánh giá nhu cầu cần thiết có những hành động phòng ngừa sự không phù hợp và thực hiện những hành động thích hợp đã được dự kiến để tránh chúng xảy o Ghi nhận kết quả của những hành động khắc phục và những hành động phòng ngừa đã thực hiện o Xem xét hiệu lực của những hành động khắc phục và những hành động phòng ngừa đã được thực hiện Phát hiện sự không phù hợp Phân tích nguyên nhân Đề xuất và thực hiện hành động khắc phục 127 Kiểm tra việc thực hiện ĐỜ ÁN TỚT NGHIỆP Kết thúc hành đợng KPPN Hình 4.8 Sơ đồ hành động khắc phục phòng ngừa 4.7.4 Kiểm Soát Hồ Sơ (4.5.4) Công ty cần thiết lập, thực hiện và trì việc kiểm soát hồ sơ thuộc HTQLMT Các hồ sơ phải đảm bảo: - Lưu giữ đúng quy định Dễ đọc, rõ ràng và dễ tìm tháy cần Có thể xác định và theo dõi các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ Được đảm bảo an toàn, tránh mất mát, hư hỏng hoặc thất lạc Ban ISO chịu trách nhiệm thiết lập và lưu giữ các hồ sơ liên quan đến môi trường của công ty nhằm chứng minh về công việc được tiến triển và những kết quả của HTQLMT Hồ sơ của HTQLMT tối thiểu phải là:           Các loại giấy phép Các khía cạnh và tác động môi trường đã xác định Kế hoạch, kết quả đào tạo và huấn luyện Kết quả giám sát và đo lường Đánh giá nội bộ HTQLMT Đánh giá sự phù hợp với những yêu cầu pháp luật có liên quan Sự không phù hợp và các hành động khắc phục/phòng ngừa Phàn nàn và giải quyết khiếu nại của các bên liên quan Thông tin về nhà thầu/nhà cung ứng Kết quả họp xem xét của lãnh đạo Thời gian lưu giữ hồ sơ sau:       4.7.5 Hồ sơ đào tạo được lưu giữ năm Kết quả đánh giá được lưu giữ năm Hồ sơ xem xét của lãnh đạo được lưu giữ năm Các dữ liệu vận hành dữ liệu giám sát và đo được lưu giữ năm Hồ sơ bảo dưỡng và hiệu chỉnh thiết bị được lưu giữ năm Các hồ sơ kiểm tra được giữ năm Đánh Giá Nội Bộ (4.5.5) 128 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Lựa chọn đánh giá viên nội bộ : Công ty tiến hành tuyển chọn và đào tạo các đánh giá viên nội bộ Đánh giá viên nội bộ cần có kinh nghiệm việc điều hành hệ thống và có khả làm việc độc lập  Kế hoạch đánh giá : Chuẩn bị đầy đủ các thủ tục, chính sách thích hợp, quy định và báo cáo đánh giá Chuyên viên đánh giá có trách nhiệm viết một kế hoạch đánh giá được sử dụng là một hướng dẫn quá trình đánh giá  Thông báo trước : bộ phận nào của công ty sẽ phải đánh giá đều được thông báo trước một thời gian trước đánh giá  Hướng dẫn đánh giá:  Một cuộc đánh giá nội bộ được tổ chức với sự có mặt của những người có  liên quan để xem xét lại phạm vi, kế hoạch và thời gian đánh giá Đánh giá viên được sửa đổi phạm vi và kế hoạch đánh giá điều kiện   cho phép Các kết quả đánh giá phải được lưu giữ thành tài liệu Chú ý đến các hành động khắc phục và phòng ngừa của những lần đánh giá trước Bang 4.8 Chương trình đánh giá nội cơng ty Phạm vi đánh giá Toàn cơng ty 129 ĐỜ ÁN TỚT NGHIỆP Mục đích đánh giá - Sự ủng hợ của công ty về CSMT, trao đổi thông tin đến công nhân và nhà thầu - Việc kiểm soát các khía cạnh môi trường ý nghĩa - Đánh giá việc thực hiện mục tiêu và tiêu môi trường tại tất cả các cấp liên quan - Phương pháp đào tạo và nhận thức nhằm đảm bảo rằng người công nhân hiểu được công việc của họ tác động đến môi trường và khái quát chung về HTQLMT, bao gồm chính sách, mục tiêu và tiêu môi trường - Trao đổi thông tin tại tất cả các cấp - Đánh giá nhà thầu và sự tuân thủ - Thủ tục điều hành - Xử lý sự không phù hợp và hành động khắc phục phòng ngừa Tần suất đánh giá Việc đánh giá được thực hiện ít nhất lần/ năm Kết qua đánh giá Kết quả đánh giá nội bộ được ban giám đốc xem xét và quyết định xem có cần phải thay đổi phạm vi và tần suất đánh giá Xét sự phù hợp và không phù hợp Trách nhiệm và yêu cầu chuyên gia đánh giá Nhân viên phụ trách luật công ty làm chuyên gia đánh giá tất cả các cuộc đánh giá Các thành viên khác của nhóm đánh giá (nhân viên môi trường phải độc lập với đơn vị được đánh giá)  Báo cáo đánh giá:  Đưa kết quả đánh giá, làm sáng tỏ các vấn đề cần giải quyết và tổng kết  đánh giá Các kết quả cần có hành động khắc phục và phòng ngừa được đưa vào dữ liệu hành động khắc phục  Sau đánh giá : Ban ISO chịu trách nhiệm theo dõi việc hoàn thành và tính hiệu quả của hành động khắc phục Lưu giữ hồ sơ : báo cáo đánh giá phải được lưu lại ít nhất năm từ ngày kết thúc đánh giá 4.7.6 Xem Xét Của Ban Lãnh Đạo (4.6) 130 ĐỒ ÁN TỚT NGHIỆP  Ban giám đớc sẽ họp xem xét hệ thống 2lần/năm nhằm: o Đảm bảo tính thích hợp, đầy đủ, hiệu lực và liên tục của hệ thống o Đánh giá các hội cải thiện và nhu cầu thay đổi HTQLMT kể cả chính sách, mục tiêu và tiêu  Các phòng/bộ phận sẽ tham gia cuộc họp, chuẩn bị báo cáo có liên quan đến hoạt động của mình theo nội dung dưới đây: o Kết quả đánh giá nội bộ và đánh giá sự phù hợp với các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà công ty phải tuân thủ o Việc trao đổi thông tin từ các bên hữu quan bên ngoài, kể cả các phàn nàn o Kết quả về môi trường công ty o Mức độ đạt được các mục tiêu và tiêu o Tình trạng của các hành động khắc phục và phòng ngừa o Những hành động tiếp theo sau cuộc xem xét lần trước o Những thay đổi về các hoàn cảnh, bao gồm cả việc triển khai theo pháp luật và các yêu cầu khác có liên quan đến những khía cạnh môi trường o Những đề nghị cải tiến  Dựa kết quả đánh giá thực trang HTQLMT, Ban giám đốc sẽ đưa các quyết định và những hành động liên quan đến những sự thay đổi hợp lý về chính sách, mục tiêu, tiêu về môi trường và những yếu tố khác của HTQLMT, phù hợp với những cam kết về cải tiến liên tục  Lưu giữ hồ sơ các cuộc họp xem xét của lãnh đạo KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua tháng thực hiện đề tài đã thu được một số kết quả chính sau: 131 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Về phân tích hiện trạng môi trường: Công ty cao su Phước Hòa đã đầu tư khá nhiều cho công tác bảo vệ môi trường, cụ thể là các phương pháp kiểm soát và quản lý môi trường công ty Đa số các tiêu môi trường đều đạt TCVN nồng độ BOD5 vượt 1,32 lần và nồng độ Nitơ tổng vượt 1,17 lần so với tiêu chuẩn cho phép  Về phân tích đánh giá khả áp dụng HTQLM theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010: Qua cuộc khảo sát và phát phiếu điều tra 50 phiếu tìm hiểu về thông tin về công nhân viên tại công ty thu được kết quả sau:  Việc trì và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 giúp công ty kiểm soát chặt chẽ chất thải phát sinh phân xưởng, giảm bớt gánh nặng về môi trường cho công ty  HTXLNT hiện có giúp công ty giảm bớt các tác động tiêu cực các hoạt động hàng ngày gây đến môi trường  Ban giám đốc khá quan tâm đến vấn đề môi trường và mong muốn cải thiện  hiệu quả các hoạt động BVMT Cơ sở vật chất về bản đã có: kho hoá chất, thiết bị PCCC, hệ thống hút   bụi và khí thải, hệ thống giải nhiệt nước, hệ thống xử lý nước thải… Vấn đề an toàn lao động được đặc biệt chú trọng công ty Phân tích khả áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001:2010 vào công ty đạt  khoảng 88,51% 50 phiếu điều tra đối với công ty Đánh giá khả đáp ứng của công ty so với tiêu chuẩn ISO 14001 đạt  khoảng 51% Tỷ lệ các KCMT có ý nghĩa chiếm 11,76% tổng số các KCMT từng khu vực KIẾN NGHỊ Bên cạnh những kết quả đạt được công ty còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải quản lý chặt chẽ nếu muốn áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 Để việc xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 đạt hiệu quả công ty cổ phần cao su Phước Hòa nên: 132 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Công ty cần bổ sung nguồn lực chuyên môn về lĩnh vực môi trường cũng thành lập ban ISO  Nhanh chóng đào tạo những người có lực công ty trở thành cán bộ môi trường am hiểu về tiêu chuẩn ISO 14001:2010 qua các khóa đào tạo bên ngoài  Nâng cao nhận thức về môi trường của toàn thể nhân viên công ty bằng các chương trình đào tạo về môi trường để họ có đủ lực giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường hoạt động của mình gây  Ban lãnh đạo cần cam kết và kiên quyết thực hiện  Chuẩn bị, tích luỹ tài chính – là những yếu tố chính quyết định sự thành công của việc xây dựng hệ thống  Công ty cần tuân thủ các yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001 : 2010 nhằm giúp đánh giá HTQLMT được thuận lợi và nhanh chóng đạt được chứng nhận ISO 14001 : 2010  Trang bị các thiết bị cần thiết, nâng cấp kho hoá chất, nâng cấp hệ thống hút bụi và khí thải, xây dựng nhà chứa rác  Công bố việc thực hiện ISO 14001 cho tất cả các bên hữu quan để thu hút sự quan tâm giúp đỡ  Khuyến khích, động viên sự tham gia của toàn thể cán bộ, công nhân viên công ty bằng các chế độ khen thưởng cho các cá nhân tham gia tích cực vì họ chính là động lực giúp HTQLMT vận hành và cải tiến liên tục  Ngoài ra, để áp dụng thành công HTQLMT công ty cần tiến hành đo đạc và đánh giá lại toàn bộ, định mức sử dụng, xây dựng thang đánh giá Để từ đó xây dựng các khía cạnh môi trường có ý nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, 2002 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5507 : 2002 Hoá chất nguy hiểm – Quy phạm an toàn sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển 133 ĐỜ ÁN TỚT NGHIỆP Bợ Tài ngun Mơi trường, 2006 Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 Danh mục chất thải nguy hại Chính phủ, 2005 Nghị định 68/2005/NĐ-CP ngày 20/05/2005 An toàn sản xuất, mua bán, vận chuyển, cất giữ, sử dụng, thu gom, tiêu huỷ và thải bỏ các chất nguy hiểm Nguyễn Thị Thảo Hà, 2011 Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 cho công ty cổ phần dược phẩm AMPHARCO Chế Đình Lý, 2010 Phương pháp và công cụ quản lý môi trường Thái Văn Nam, 2004 Bài giảng: Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 Kim Thúy Ngọc, Trần Nguyệt Ánh, Nguyễn Tùng Lâm, 2004 Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 Nguồn Internet : www.google.com www.nea.gov.vn http://www.phuruco.vn/ … 134 ... ngoài đề tài “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001: 2010 CHO CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HỊA” được thực hiện ĐỜ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU... nhập thị trường nước ngoài đề tài “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001: 2010 CHO CÔNG TY CỞ PHẦN CAO SU PHƯỚC HỊA, TỈNH BÌNH DƯƠNG” được thực... trung nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO - 14001: 2010 cho công ty cổ phần cao su Phước Hòa, tỉnh Bình Dương Nghiên cứu nội bộ của công ty cổ phần cao su Phước Hòa, tỉnh

Ngày đăng: 02/05/2021, 11:10

Mục lục

  • Kiểm tra

  • xử lý mủ tại hồ tiếp liệu – nạp liệu

  • Tồn trữ

  • Xuất hàng

    • 2.5.1.1. Môi trường không khí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan