Phân tích đề nói với con khổ 2

5 200 0
Phân tích đề nói với con khổ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích đề - Yêu cầu: nêu cảm nhận nội dung, nghệ thuật khổ Nói với - Đối tượng, phạm vi đề bài: câu thơ, từ ngữ, chi tiết tiêu biểu khổ thơ Nói với - Phương pháp lập luận : Phân tích, cảm nhận Hệ thống luận điểm - Luận điểm 1: Những phẩm chất cao quý "người đồng mình" - Luận điểm 2: Lời dặn dị, nhắn nhủ trìu mến, mộc mạc với niềm tin hi vọng người cha Lập dàn ý chi tiết a) Mở - Giới thiệu tác giả Y Phương: + Y Phương nhà thơ dân tộc Tày với tác phẩm thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi - Giới thiệu thơ Nói với con: + Nói với thơ tiêu biểu viết tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương dân tộc - Dẫn dắt vấn đề, trích dẫn khổ thơ thứ Nói với con: + Khổ thơ thứ thể lòng tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống cao đẹp quê hương niềm mong ước kế tục xứng đáng truyền thống b) Thân bài: Cảm nhận khổ thơ thứ Nói với * Luận điểm 1: Những phẩm chất cao quý "người đồng mình" - "Người đồng mình" : người vùng mình, người miền q -> cách nói mang tính địa phương người Tày gợi thân thương, gần gũi => Nghĩa rộng người sống đất nước, dân tộc - "thương" kết hợp với từ mức độ "lắm" -> thể đồng cảm, sẻ chia "Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn" - "Cao", "xa" : khoảng cách đất trời -> khó khăn, thách thức mà người phải trải qua đời -> Hai câu thơ đăng đối ngắn gọn đúc kết thái độ, cách ứng xử cao quí: người biết sống người biết vượt qua nỗi buồn, gian nan, thử thách cịn phải ln ni chí lớn, nỗ lực phấn đấu lên Có thành cơng đường đời, gặt hái nhiều hoa thơm, trái - “đá gập ghềnh”, “thung nghèo đói” : ẩn dụ cho gian lao, vất vả - "Sống", "khơng chê" : ý chí tâm vượt qua thách thức, khó khăn "đá gập ghềnh", "thung nghèo đói" -> Cho dù sống gian nan, vất vả, người đồng chịu đựng suốt đời gắn bó thủy chung, khơng chê bai, khơng lời than thở => Khẳng định ngợi ca đức tính cao đẹp “người đồng mình”: sống sâu sắc, ý chí mạnh mẽ, có trái tim ấm áp nghị lực phi thường - Biện pháp so sánh "Sống sông suối" -> sống lạc quan, mạnh mẽ thiên nhiên (sông, suối) chấp nhận thác ghềnh để rút học quí báu “Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” -> Niềm tin vào ngày mai tươi sáng, cực nhọc, đói nghèo tan biến "Người đồng thơ sơ da thịt" - "thơ sơ da thịt" : giản dị, chất phác, thật -> Ca ngợi chất mộc mạc, giản dị, chân thật người đồng sớm khuya vất vả - “Chẳng nhỏ bé” -> ngợi ca ý chí, cốt cách khơng "nhỏ bé" người đồng "Người đồng tự đục đá kê cao quê hương" - "đục đá kê cao quê hương" : truyền thống làm nhà kê đá cho cao người miền núi -> Ẩn dụ cho tinh thần đề cao, tự hào quê hương, tự tay xây dựng nên truyền thống quê hương đẹp giàu - "quê hương làm phong tục" : phong tục tập quán điểm tựa tinh thần nâng đỡ tạo động lực cho người => Đây mối quan hệ cá nhân với cộng đồng : Mỗi người, đời “mùa xuân nho nhỏ” tạo nên mùa xuân cộng đồng cộng đồng nôi nâng đỡ cho mùa xuân tâm hồn người * Luận điểm 2: Lời dặn dị, nhắn nhủ trìu mến, mộc mạc với niềm tin hi vọng người cha "Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con." - “Tuy thô sơ da thịt”, “không nhỏ bé” lần lặp lại để khẳng định khắc sâu phẩm chất cao đẹp “người đồng mình” - "Lên đường" -> Người khôn lớn, đến lúc tạm biệt gia đình, quê hương để bước vào trang đời - "Nghe con" -> hai tiếng ẩn chứa bao nỗi niềm lắng đọng, kết tinh cảm xúc, tình u thương vơ bờ bến cha dành cho -> Qua việc ca ngợi đức tính tốt đẹp người đồng mình, người cha mong sống có tình nghĩa với q hương, giữ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” cha ông, biết chấp nhận gian khó vươn lên ý chí => Lời dặn cha thật mộc mạc, dễ hiểu, thấm thía, ẩn chứa niềm hi vọng lớn lao đứa tiếp tục vững bước đường đời, tiếp nối truyền thống làm vẻ vang quê hương, đất nước * Đặc sắc nghệ thuật - Thể thơ tự phù hợp với lối nói, tư khống đạt người miền núi - Giọng điệu thơ linh hoạt lúc thiết tha, trìu mến trang nghiêm - Hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa khái quát, mộc mạc, giàu chất thơ - Biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ c) Kết - Khẳng định lại giá trị nội dung đoạn thơ thứ Nói với - Nêu cảm nhận em khổ thơ ...+ Khổ thơ thứ thể lòng tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống cao đẹp quê hương niềm mong ước kế tục xứng đáng truyền thống b) Thân bài: Cảm nhận khổ thơ thứ Nói với * Luận điểm... nhân với cộng đồng : Mỗi người, đời “mùa xuân nho nhỏ” tạo nên mùa xuân cộng đồng cộng đồng nôi nâng đỡ cho mùa xuân tâm hồn người * Luận điểm 2: Lời dặn dị, nhắn nhủ trìu mến, mộc mạc với niềm... pháp tu từ so sánh, điệp ngữ c) Kết - Khẳng định lại giá trị nội dung đoạn thơ thứ Nói với - Nêu cảm nhận em khổ thơ

Ngày đăng: 02/05/2021, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan