1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ thú y (HOÀN CHỈNH) Xác định diễn biến một số hormone SS nhằm ƯD trong chẩn đoán, phòng, trị hiện tượng chậm thành thục tính và CĐDL sau đẻ ở bò sữa do NNBL buồng trứng

97 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 11,44 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, tháng 12 năm Tác giả luận văn i LỜI CẢM ƠN Trong suốt hai năm học tập hoàn thành luận văn, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, cho phép tơi tỏ lịng biết ơn cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, ban lãnh đạo viện Đào tạo Sau đại học, ban chủ nhiệm khoa Thú y giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để học tập, tiếp thu kiến thức chương trình học Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Tiến Dũng tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu xây dựng luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Phịng cơng nghệ tế bào động vật Viện công nghệ sinh học, đặc biệt TS Đỗ Thị Thảo Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, tập thể cán công nhân viên Trung tâm nghiên cứu bị đồng cỏ Ba Vì Xin chân thành cảm ơn tập thể cán kỹ thuật, công nhân Nơng trường Phù Đổng Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt trình học tập, nghiên cứu, thực đề tài Hà Nội, tháng 12 năm Tác giả ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH .x MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu khả sinh sản bò 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo chức quan sinh dục 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo chức quan sinh dục 2.1.2 Đặc tính sinh lý sinh sản bò 2.1.3 Sự điều hoà hoạt động sinh dục tuyến nội tiết 12 2.1.3 Sự điều hoà hoạt động sinh dục tuyến nội tiết 12 2.1.4 Hiện tượng rối loạn sinh sản, phương pháp khắc phục tượng rối loạn sinh sản gia súc .17 * Các phương pháp khắc phục tượng rối loạn sinh sản 18 ● Phương pháp định lượng sinh học (bioassay) 24 ● Phương pháp định lượng sinh học (bioassay) 24 ● Nguyên lý phương pháp ELISA 24 ● Nguyên lý phương pháp ELISA 24 ● Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật EIA chăn nuôi 25 ● Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật EIA chăn nuôi 25 2.2 Tình hình nghiên cứu đề tài ngồi nước 27 iii 2.2.1 Tình hình nghiên cứu đề tài giới 27 2.2.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam 30 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 3.1.Đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Nội dung nghiên cứu 32 3.2.1 Đánh giá thực trạng khả sinh sản bị sữa Ba Vì Nơng trường Phù Đổng 32 3.2.2 Xác định thực trạng rối loạn q trình sinh sản bị sữa Ba Vì Nơng trường Phù Đổng 32 3.2.3 Định lượng hormone kỹ thuật ELISA 32 3.2.4 Ứng dụng số hormone sinh dục chế phẩm hormone để điều trị tượng rối loạn q trình sinh sản bị sữa .33 3.3 Phương pháp nghiên cứu 33 3.3.1 Phương pháp đánh giá tiêu sinh sản 33 3.3.2 Phương pháp định lượng hormone FSH, Progesterone .34 - Đọc kết máy đo mật độ quang học tương ứng với bước sóng (λ = 410 ηm) màu thể KT1 nhiều có hàm lượng KT1 KT2 cao lượng enzyme giữ lại nhiều, dẫn tới màu rõ, giá trị OD lớn Ngược lại mẫu khơng có kháng ngun (FSH) dẫn tới khơng có kháng thể gắn enzyme giữ lại khơng có màu giá trị OD giá trị OD mẫu đối chứng trắng 35 - Đọc kết máy đo mật độ quang học tương ứng với bước sóng (λ = 410 ηm) màu thể KT1 nhiều có hàm lượng KT1 KT2 cao lượng enzyme giữ lại nhiều, dẫn tới màu rõ, giá trị OD lớn Ngược lại mẫu khơng có kháng ngun (FSH) dẫn tới khơng có kháng thể gắn enzyme giữ lại iv khơng có màu giá trị OD giá trị OD mẫu đối chứng trắng 35 ● Các bước tiến hành 35 ● Các bước tiến hành 35 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 42 3.5 Thời gian địa điểm nghiên cứu 42 3.6 Nguyên liệu 42 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Kết điều tra thực trạng khả sinh sản đàn bị lai hướng sữa Ba Vì – Hà Nội 43 4.1.1 Tuổi phối giống lần đầu khối lượng thể đàn bò lai hướng sữa 44 4.1.2.Tuổi đẻ lứa đầu khối lượng thể đàn bò lai hướng sữa 49 4.1.3 Thời gian động dục lại sau đẻ bò lai hướng sữa .51 4.1.4 Khoảng cách hai lứa đẻ .52 4.1.5 Hệ số phối giống 54 4.1.6 Tỷ lệ thụ thai 56 4.2 Hiện tượng rối loạn sinh sản đàn bò lai hướng sữa Ba Vì 57 4.3 Kết ứng dụng kỹ thuật ELISA định lượng FSH progesterone 59 4.3.1 Kết định lượng FSH 59 * Kết định lượng FSH trường hợp bò bị rối loạn sinh sản 61 4.3.2 Kết định lượng Progesterone 65 4.4 Kết ứng dụng số hormone chế phẩm hormone sinh dục để điều trị vài tượng rối loạn sinh sản bò sữa nguyên nhân buồng trứng .73 4.4.1 Kết ứng dụng chế phẩm prostaglandin (PGF2α) điều trị bị vàng tồn lưu 73 v 4.4.2 Kết ứng dụng GnRH kết hợp với PGF2α điều trị bị có buồng trứng phát triển 75 4.4.2 Kết ứng dụng GnRH kết hợp với PGF2α điều trị bị có buồng trứng phát triển 75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .77 5.1 Kết luận 77 5.1.1 Đặc điểm sinh sản đàn bò .77 5.1.1 Đặc điểm sinh sản đàn bò 77 5.1.2 Hiện tượng rối loạn sinh sản buồng trứng 77 5.1.2 Hiện tượng rối loạn sinh sản buồng trứng 77 5.1.3 Kết định lượng hormone phương pháp ELISA 77 5.1.3 Kết định lượng hormone phương pháp ELISA .77 5.1.4 Kết điều trị bệnh buồng trứng 78 5.1.4 Kết điều trị bệnh buồng trứng .78 5.2 Đề nghị 78 5.2.1 Công tác quản lý 78 5.2.1 Công tác quản lý 78 5.2.2 Về kỹ thuật 79 5.2.2 Về kỹ thuật 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 80 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 84 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 86 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ag: Antigen Cs: Cộng ĐVC: Đơn vị chuột ELISA: Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay FBS: Fetal Bovine Serum FSH: Follicle Stimulating hormone FRH: Folliculin Releasing hormone GnRH: Gonadotropin Releasing hormone HCG: Human Chorionic Gonadotropin HF : Holstein Friesian KN: Kháng nguyên KT: Kháng thể LH: Luteinizing hormone LRH: Lutein Releasing hormone LTH: Luteo Tropic hormone OD: Optical Density PGF2α: Prostaglandin F2 alpha PMSG: Pregnant Mare Serum Gonadotropin PRH: Prolactin Releasing hormone RIA: Radio Immuno Assay TMB: Tetrametyl benzidin Tr: Trang vii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các giai đoạn pha động dục (trích theo Nguyễn Đức Lâm Nghiệp, 2008 [23]) 11 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn bò sữa Trung tâm nghiên cứu bị đồng cỏ Ba Vì 44 Bảng 4.2 Tuổi phối giống lần đầu khối lượng thể bò lai hướng sữa ni Ba Vì Nơng trường Phù Đổng 47 Bảng 4.3 Tuổi đẻ lứa đầu khối lượng thể bị lai hướng sữa ni Ba Vì Nơng trường Phù Đổng Hà nội .50 Bảng 4.4 Thời gian động dục lại sau đẻ bò lai hướng sữa (ngày) 51 Bảng 4.5 Khoảng cách hai lứa đẻ bò lai hướng sữa (ngày) .53 Bảng 4.6: Hệ số phối giống tỷ lệ thụ thai đàn bò lai hướng sữa 55 Bảng 4.7 Phân loại nguyên nhân bệnh lý buồng trứng gây tượng rối loạn sinh sản bò lai hướng sữa 58 Bảng 4.8 Hàm lượng FSH chu kỳ động dục bình thường bị sữa (mlU/ml) 59 Bảng 4.9 Hàm lượng FSH trường hợp chậm sinh bệnh lý buồng trứng bò 62 Bảng 4.10 Kết chẩn đoán nguyên nhân gây rối loạn sinh sản bò sữa định lượng FSH kết hợp khám buồng trứng qua trực tràng 64 Bảng 4.11 Hàm lượng Progesterone chu kỳ động dục bình thường bị sữa (ŋg/ml) .66 Bảng 4.12 Hàm lượng Progesterone trường hợp chậm sinh bệnh lý buồng trứng bị sữa 69 Bảng 4.13 Kết chẩn đốn nguyên nhân gây rối loạn sinh sản bò sữa định lượng Progesterone kết hợp khám buồng trứng qua trực tràng 72 Bảng 4.14 Kết ứng dụng PGF2α gây động dục bị lai hướng sữa vàng tồn lưu 74 viii Bảng 4.15 Hiệu sử dụng GnRH kết hợp PGF2α gây động dục bò lai hướng sữa thiểu buồng trứng 76 ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 2.1 Đồ thị sóng nang chu kỳ (trích theo Đào Thị Thúy Hồng, 2009 [15]) Hình 2.2 Hypothalamus điều khiển hoạt động hệ nội tiết 13 Hình 2.3 Cơ chế thần kinh thể dịch điều hoà chu kỳ động dục bò .16 (trích theo Nguyễn Đức Lâm Nghiệp, 2008 [23]) .17 Hình 3.1 Sơ đồ bố trí mẫu vào giếng phản ứng ELISA .36 Hình 3.2 Mối tương quan mật độ quang học (OD) nồng độ FSH (mlU/ml) .37 Hình 3.3 Cơ chế phản ứng ELISA cạnh tranh (Henricks R.C, 1986 [45]) .38 Hình 3.4 Trường hợp nồng độ progesterone máu cao 39 Hình 3.5 Trường hợp nồng độ progesterone máu thấp (Henricks R.C, 1986 [45]) .40 Hình 3.6 Mối tương quan mật độ quang học (OD) nồng độ Progesterone (ηg/ml) 41 Hình 4.1 Động thái FSH chu kỳ động dục bình thường bò sữa 60 Hình 4.2 Hàm lượng FSH trường hợp chậm sinh bệnh lý buồng trứng bò .62 Hình 4.3 Động thái Progesterone chu kỳ động dục bình thường bị sữa 68 Hình 4.4 Hàm lượng Progesterone trường hợp chậm sinh buồng trứng bò 70 x nhanh chóng xác nhiều so với trước Việc chẩn đốn xác giúp ta có biện pháp can thiệp kịp thời đắn Đây chẩn đốn có ý nghĩa tình trạng rối loạn sinh sản chăn ni bị nước ta diễn với tỷ lệ cao, theo Tăng Xuân Lưu Cs (2003) [22] 25 – 30% gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi Chẩn đốn xác ngun nhân gây rối loạn sinh sản coi chìa khố để nâng cao suất sinh sản chăn ni bị sữa 4.4 Kết ứng dụng số hormone chế phẩm hormone sinh dục để điều trị vài tượng rối loạn sinh sản bò sữa nguyên nhân buồng trứng Từ kết chẩn đoán, xác định nguyên nhân bệnh buồng trứng, định thử nghiệm giải pháp điều trị cho từng nhóm bị sau: 4.4.1 Kết ứng dụng chế phẩm prostaglandin (PGF2α) điều trị bị vàng tồn lưu Prostaglandin niêm mạc tử cung tiết ra, hàm lượng prostaglandin máu đạt cao từ ngày 16 – 17 chu kỳ Hormone có tác dụng phá thể vàng chu kỳ trước để thiết lập chu kỳ Trong số trường hợp, lý hàm lượng hormone không đủ để phá vỡ thể vàng, thể vàng tiếp tục tồn Nên tiếp tục tiết Progesterone, hormone ức chế ngược chiều âm tính làm cho GnRH khơng giải phóng đồng thời ức chế tuyến yên tiết FSH LH làm cho nỗn bao khơng phát triển, trứng khơng chín khơng thiết lập chu kỳ Bằng phương pháp lấy mẫu xác định hàm lượng Progesterone vào ngày 0, 7, 14 21 kết hợp khám trực tràng, xác định xác nguyên nhân gây nên tượng rối loạn sinh sản bị buồng trứng Chúng tơi xác định nhóm bị vàng tồn lưu Dựa vào tính chất phá thể vàng prostaglandin, đưa lượng prostaglandin ngoại lai vào thể bị thơng qua tiêm 73 Chúng tơi sử dụng chế phẩm prostaglandin dạng tổng hợp PGF2α hãng Intervet (Hà Lan sản xuất) với liều 25 mg/con tiêm da bắp thịt sau theo dõi bị động dục phối (thường sau – ngày bò động dục phối) Nếu bò theo dõi khơng phát thấy động dục đến ngày thứ 11 chúng tơi tiến hành tiêm nhắc lại với liều Kết động dục PGF2α trình bày bảng 4.14 Bảng 4.14 Kết ứng dụng PGF2α gây động dục bò lai hướng sữa cú th vng tn lu Chỉ tiêu Số bò tiêm - Tríc 48giê - 48 - 72 giê - Sau 96 n Số bò động dục S lượng % 75,00 16,67 66,67 16,67 Phèi cã chöa Số lượng % 83,33 80,00 20,00 Qua bảng 4.11 thấy khả gây động dục PGF2α bị thí nghiệm kết động dục đạt 75,00% tỷ lệ phối giống có chửa 83,33% Như lần khẳng định lại kết chẩn đốn bị vàng tồn lưu chúng tơi tương đối xác Theo kết nghiên cứu số tác giả gây động dục PGF2α đàn bò lai hướng sữa bị rối loạn sinh sản buồng trứng vàng tồn lưu sau: Theo Nguyễn Kim Ninh (1994) [24] nghiên cứu bò lai hướng sữa F cho tỷ lệ động dục 81,50% phối giống có chửa 65,21% Theo Nguyễn Tấn Anh Cs (1995) [2] sử dụng PGF2α bò lai hướng sữa cho biết tỷ lệ động dục 85,18% tỷ lệ thụ thai 65,12% Theo tác giả Hoàng Kim Giao Cs (1997) [13] sử dụng PGF2α bị lai hướng sữa ni Hà Nội cho biết tỷ lệ động dục đạt 82,00%, tỷ lệ thụ thai 64,00% Theo Tăng Xuân Lưu (1999) [20], sử dụng PGF2α 74 bò lai hướng sữa ni Ba Vì cho biết tỷ lệ động dục nhóm bị F 85,71%, F2 87,5% tỷ lệ phối có chửa 70,83% 68,75% Cũng theo Tăng Xuân Lưu (2003) [22] sử dụng PGF2α hai phác đồ điều trị có kết hợp thụt rửa Iodine cho tỷ lệ động dục là: 100% tỷ lệ thụ thai sau hai lần phối giống là: 79,41% Theo Nguyễn Thị Tú Cs (2004) [34] tiêm PGF2α cho bò vàng tồn lưu bệnh lý có 85,0% bò động dục tỷ lệ thụ thai đạt 64,7%, hai nhóm F F2, bị động dục tập trung vào 48-72 h sau tiêm Như kết cũng phù hợp với kết nghiên cứu tác giả tỷ lệ gây động dục phối có chửa đạt kết cao chút Điều cũng dễ hiểu kỹ thuật ELISA đưa vào chẩn đoán làm cho kết chẩn đốn xác hơn, trình độ kiến thức người chăn nuôi ngày nâng lên, cộng với tay nghề kỹ thuật viên ngày hoàn thiện 4.4.2 Kết ứng dụng GnRH kết hợp với PGF2α điều trị bị có buồng trứng phát triển Khi bị thành thục tính, kích thước buồng trứng đạt đến mức hoàn thiện, buồng trứng lúc phát triển bình thường nhờ tác động FSH LH tiết từ thuỳ trước tuyến yên kích thích GnRH tiết từ Hypothalamus Do lý lượng GnRH tiết không đủ, khả tuyến yên hoạt động không bình thường…làm cho buồng trứng phát triển Vì vậy, lợi dụng điều sử dụng số hormone ngoại sinh để đưa vào thể kích thích buồng trứng phát triển Thí nghiệm chúng tơi tiến hành 13 bị có buồng trứng phát triển, kết điều trị GnRH kết hợp PGF2α chúng tơi trình bày bảng 4.15 75 Bảng 4.15 Hiệu sử dụng GnRH kết hợp PGF2α gây động dục bò lai hướng sữa thiểu buồng trứng Bò mắc bệnh n Hormone Liều/con Buồng trứng GnRH + 100 mg phát triển PGF2α + 25 mg (con) Động dục n Tỷ lệ Phối có chửa n Tỷ lệ (con) % (con) % 87,50 100,00 Qua bảng 4.15 cho thấy việc sử dụng hormone GnRH kết hợp với PGF2α để điều trị cho bị có buồng trứng phát triển thu kết có bị động dục (đạt 87,50%) số bị phối có chửa (đạt 100%) Theo Khuất Văn Dũng (2005) [9] kết động dục 91,70%, tỷ lệ có chửa sau hai lần phối giống 81,81% Kết cũng phù hợp với kết nghiên cứu Tăng Xuân Lưu (2003) [22] sử dụng GnRH kết hợp PGF2α kết động dục 85%, tỷ lệ có chửa 76,40% 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật chúng tơi có số kết luận sau: 5.1.1 Đặc điểm sinh sản đàn bò - Tuổi phối giống lần đầu trung bình nhóm F là: 20,61 tháng, nhóm F2: là: 20,94 tháng; - Khối lượng thể phối lần đầu nhóm F là: 286,62 kg, nhóm F2 là: 295,74 kg - Tuổi đẻ lứa đầu nhóm F1 là: 30,08 tháng, nhóm F2 là: 31,91 tháng; - Khối lượng thể đẻ lứa đầu nhóm F1 là: 326,65 kg, nhóm F2 là: 338,95 kg; - Thời gian động dục lại sau đẻ nhóm F là: 102,25 ngày, nhóm F2 là: 114,51 ngày; - Khoảng cách hai lứa đẻ nhóm F là: 408,02 ngày, nhóm F2 là: 434,97 ngày; - Hệ số phối giống nhóm F1 là: 1,77 lần, nhóm F2 là: 1,79 lần; - Tỷ lệ thụ thai nhóm F1 là: 56,09 %, nhóm F2 là: 57,97%; 5.1.2 Hiện tượng rối loạn sinh sản buồng trứng - Hiện tượng rối loạn sinh sản nguyên nhân buồng trứng chiếm tỷ lệ cao tổng số bò điều tra 11,38%; - Gồm bệnh sau: Thiểu buồng trứng: 48,1%; thể vàng tồn lưu 27,85%; đa nang buồng trứng 24,05% 5.1.3 Kết định lượng hormone phương pháp ELISA - Bằng kỹ thuật ELISA định lượng FSH Progesterone xác định tình trạng hoạt động buồng trứng mắc bệnh thiểu buồng trứng, đa nang buồng trứng, thể vàng tồn lưu 77 + Thể vàng tồn lưu (hàm lượng FSH > 4mIU/ml) + Đa nang buồng trứng (hàm lượng FSH 1ηg/ml tất ngày lấy mẫu) + U nang buồng trứng (hàm lượng Progesterone < 1ηg/ml tất ngày lấy mẫu, đồng thời khám bng trứng có u) +Thiểu buồng trứng (hàm lượng Progesterone < 1ηg/ml tất ngày lấy mẫu, đồng thời khám buòng trứng khơng có u) 5.1.4 Kết điều trị bệnh buồng trứng + Khi tiêm PGF2α cho bị vàng tồn lưu bệnh lý có 75% bị động dục đạt tỷ lệ thụ thai 83,33% hai nhóm F1 F2; + Khi tiêm PGF2α kết hợp với GnRH cho bò thiểu buồng trứng có 87,50% bị động dục tỷ lệ thụ thai đạt 100% 5.2 Đề nghị 5.2.1 Công tác quản lý - Đối với đàn bị tập thể cần có sách đầu tư phù hợp cho từng giai đoạn sinh trưởng phát triển bị, để khuyến khích người chăn ni chăm sóc ni dưỡng đàn bị tốt (đặc biệt từ giai đoạn sơ sinh) - Cần tập trung ni dưỡng đàn bê, bị hậu bị, bị vắt sữa với quy mơ lớn để nhân giống, chọn lọc có tiềm sinh sản tốt, suất sữa cao làm tảng cho trình lai, tạo giống bò sữa chủng sau - Tổ chức tập huấn kỹ thuật thường xuyên cho người chăn ni bị lai hướng sữa Soạn thảo quy trình kỹ thuật ngắn gọn dễ hiểu để phổ biến cho người chăn nuôi - Tăng cường thời gian vận động cho bị, bê thay vào tập qn ni nhốt hoàn toàn 78 5.2.2 Về kỹ thuật - Áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế sản xuất để nâng cao khả sinh sản cho đàn bò lai hướng sữa; - Cần nâng cao tay nghề khả chẩn đoán bệnh rối loạn sinh cho đội ngũ thú y, dẫn tinh viên sở, góp phần sử dụng có hiệu chế phẩm sinh học khắc phục tượng rối loạn sinh sản; - Coi trọng biện pháp hộ lý sau đẻ, điều trị viêm đường sinh dục, loại trừ khả viêm nhiễm góp phần giảm tỷ lệ rối loạn sinh sản 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vũ Triệu An, Jean claude Homber (1998), Miễn dịch học, NXB Y học Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Văn Vinh, Đào Đức Thà, Trịnh Quang Phong (1992), Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả sinh sản đàn bò cái, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Viện Chăn nuôi Quốc gia, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, Lưu Kỷ, Trịnh Quang Phong, Đào Đức Thà (1995), Biện pháp nâng cao khả sinh sản cho bò cái, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện chăn nuôi Quốc gia, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cương (1993), "Đánh giá đặc điểm sinh sản, sức sản xuất thịt, sữa giống bò địa phương bị lai ni miền Nam - Việt Nam", Báo cáo khoa học Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, Tr - 10 Lê Xuân Cương, Vũ Sĩ Nhàn (1997), "Dùng huyết ngựa chửa gây động dục đồng loạt cho bò cái", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp (Số 11 - 1997), Tr 828 - 831 Nguyễn Anh Cường (1996), "Khả sinh sản giống bò lai hướng sữa ảnh hưởng chế độ nuôi dưỡng đầu chu kỳ tới khả động dục lại khả cho sữa đàn bị nơng trường Phù Đổng - Hà Nội", Thông tin Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi Quốc gia, tháng 01/1996, tr 11 - 15 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng (2003), "Định lượng số hormone sinh sản sử dụng hormone tổng hợp Estrumate khắc phục tượng rối loạn sinh sản 80 trâu", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tr 71 – 74 Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả sinh sản tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone chế phẩm hormone điều trị vài tượng rối loạn sinh sản đàn bị Redsindhy ni nơng trường hữu nghị Việt Nam – Mông cổ, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Dương, Hồng Kim Giao, Lưu Cơng Khánh (1995), Một số biện pháp nâng cao khả sinh sản bò, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi - Viện Chăn nuôi Quốc gia, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 246-250 11 Nguyễn Quốc Đạt, Vũ Văn Nội, Bùi Thế Đức, Nguyễn Thanh Bình (1998), "Khả sản xuất đàn bò lai hướng sữa (Holsteinfriz x Lai Sind) điều kiện chăn nuôi trang trại thành phố Hồ Chi Minh", Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi Quốc gia, tr 16 - 18 12 Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dương, Đỗ Kim Tuyên, Nguyễn Văn Lý (1994), Cấy truyền phôi phương pháp lưu giữ quỹ gen, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 146 - 153 13 Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dương (1997), Cơng nghệ sinh sản chăn ni bị, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Ngũn Minh Hồn, Hồng Mạnh Quân, Nguyễn Văn Duệ, Đỗ Văn Lộc (1994), "Một số đặc điểm sinh sản nhóm bị lai hướng sữa nuôi hợp tác xã Thanh Lộc Đàn - Thành phố Đà Nẵng" 15 Đào Thị Thúy Hồng, 2009, Xác định hàm lượng số hormone sinh sản phương pháp miễn dịch enzyme (ELISA = Enzyme Linked Imono Sorbent Assay) để chẩn đốn, điều trị rối loạn q trình thụ tinh bò sữa nguyên nhân bệnh lý buồng trứng, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 16 Lưu Công Khánh (1995), Nghiên cứu gây động dục đồng pha cho bò 81 nhận phôi, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 17 Phan Văn Kiểm (1998), Kết nghiên cứu động thái Luteinizing hormone tiền rụng trứng bò lai hướng sữa F1 ứng dụng thụ tinh nhân tạo nhằm đạt tỷ lệ thụ thai cao, Viện Chăn nuôi Quốc gia, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phan Văn Kiểm, Đào Đức Thà, Trịnh Quang Phong, Đỗ Hữu Hoan, Trịnh Văn Thân, Nguyễn Thị Hoà, Vũ Ngọc Hiệu, Nguyễn Quý Quỳnh Hoa (2003), Kết nghiên cứu hàm lượng P4 bò lai hướng sữa kỹ thuật miễn dịch enzyme – EIA, Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi Quốc gia 19 Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Võ Văn Sự, Trịnh Quang Phong (1997), Phân tích trạng hiệu kinh tế chăn ni bị sữa quy mơ hộ gia đình cơng ty sữa Thảo Ngun, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1996 - 1997 (Nha Trang 20 - 22/08/1997), Phần chăn nuôi gia súc, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội, tr 169 - 179 20 Tăng Xuân Lưu (1999), Đánh giá số đặc điểm sinh sản đàn bò lai hướng sữa Ba Vì – Hà Tây biện pháp nâng cao khả sinh sản chúng, Luận văn thạc sĩ Khoa học nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 21 Tăng Xuân Lưu, Cù Xuân Dần, Hồng Kim Giao, Ngũn Kim Ninh, Lưu Cơng Khánh (2001), "Một số biện pháp kỹ thuật nâng cao khả sinh sản đàn bò lai hướng sữa Ba Vì - Hà Tây", Tạp chí chăn ni, Hội chăn nuôi Việt Nam (2), tr.4-5 22 Tăng Xuân Lưu, Phan Văn Kiểm, Trần Thị Loan, Ngơ Đình Tân (2003), "ứng dụng kết định lượng progesterone kết hợp chẩn đoán lâm sàng để điều trị pha thể vàng kéo dài, động dục khơng rõ bị sữa", Viện chăn ni 82 23 Nguyễn Đức Lâm Nghiệp (2008), "Thực trạng tượng rối loạn sinh sản bò, bước đầu xác định hàm lượng progesterone bò rối loạn sinh sản phương pháp elisa thử nghiệm điều trị", Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 24 Nguyễn Kim Ninh (1994), Nghiên cứu khả sinh trưởng sinh sản cho sữa bò lai F1 Holstein Friesian x Lai Sind ni Ba vì, Luận án PTS khoa học nơng nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 25 Nguyễn Kim Ninh, Nguyễn Văn Thưởng, Trần Trọng Thêm, Lê Trọng Lạp, Nguyễn Hữu Lương, Lê Văn Ngọc, Tăng Xuân Lưu cộng (1995) Kết nghiên cứu bò lai hướng sữa xây dựng mơ hình bị sữa dân, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 225 - 231 26 Trịnh Quang Phong (1996), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm khắc phục tượng chậm sinh bò Hà - ấn bị lai Sind góp phần nâng cao tỷ lệ đẻ cho đàn bò, Luận án thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp 27 Trần Trọng Thêm (1986), Một số đặc điểm khả sản xuất nhóm bò lai Sind với bò sữa gốc Hà lan, Luận án PTS khoa học nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 28 Nguyễn Văn Thiện (1996), Phương pháp nghiên cứu xử lý số liệu chăn ni, Giáo trình sau đại học nơng nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Thưởng, Trần Doãn Hối (1992), Đặc điểm di truyền bò lai hướng sữa Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học, Viện chăn nuôi, tr 88 – 93 30 Lê Văn Thọ, Lê Xuân Cương (1979), Kích dục tố ứng dụng chăn NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 31 Hoàng Văn Tiến (1986), Hormone vấn đề sinh sản gia súc, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, Tài liệu dịch 32 Nguyễn Trọng Tiến, Mai Thi Thơm, Nguyễn Xuân Trạch, Lê Văn Ban (1991), Giáo trình chăn ni trâu bị, trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 83 33 Lê Đức Trình (2003), Hormone nội tiêt, NXB Y học 34 Nguyễn Thị Tú cs (2004), "Sử dụng PGF alpha Progesterone kết hợp huyết ngựa chửa (HTNC) khắc phục tình trạng chậm sinh bị lai hướng sữa", Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tập II số 1/2004, tr 40 35 Nguyễn Xuân Trạch (1996), "ảnh hưởng liều lượng PMSG đến hiệu điều khiển động dục rụng trứng bò sau đẻ", Hội thảo quốc gia phát triển chăn nuôi đến năm 2000, 26 - 28/11/1996, tr 190 - 192 36 Nguyễn Xuân Trạch, Phạm Ngọc Thiệp (2004), “Khả sinh trưởng sinh sản bị Holstein Friesian ni Lâm Đồng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Tập II, số 37 Xưxoep A.A (1985), Sinh lý sinh sản gia súc, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 38 Agarwal S.K., U Shanker, R.I Dhoble and S.K Gupta (1987), "Synchronisation of oestrus and fertility with PGF2 alpha cossbred cattle", Indian J Anim Sci, 54 (4): 292 - 293 39 Bor T.C., F Dhople, S.K Gupta and N Baishya (1986), Some observation on response to PGF2 alpha analogue in suboestrus crossbred heifers in tropical climate, Indian J Anim, Sci 40 Busse T (1995), "Investigation on diffirent factors affecting embryo recovery fromsuperovulated cows", Freien univessitat Berlin, 119, pp 234 ref 41 Chamberlain A (1992), "Milk production in the tropics intermediate tropical" Agriculture Series 42 Cooper M.J (1987), "Control of oestrus cycle of heifer with a synthetic prostaglandin analogue", Veterinary record, (95): 200 - 203 84 43 Dhoble R.L and S.K Gupta (1987), "Progtaglandin F2 alpha analogue in managemaent of protparrum suboestrus in cows", Indian J Anim Sci, 57 (5): 439 - 444 44 Gnaves N., W Randel and T.G Dunn (1974), Estrus and pregnancy following MAP PGF2 alpha and GnRH, Anim Sci 45 Henricks R.C., L.S Peltier and Kushinsky (1986), "Effeet or fenprostelene Aplostaglandin F2 alpha analogue on plasma levels of estradioe – 17 β and progestorone in cycles heifers" 46 Hausel., E.N David, J.P Timothy, C.W Gary (2000), Veterinary reproduction and obstertics W.B Sauder press 47 Isobe., T Nakao (2002), Direct enzyme immuno assay of estron sulphate in the plassma of cattle, Hiroshima University, Japan 48 Kunitado Sato, Junichi Mori, Hiroshi Masuda, Tsuyoshi Takahashi, Tadashi Yanai, Norio Saito (1992), Artificial insermenation manual for cattle, "Association of Liverstock Technology" Japan 49 Louis T.M., Morrow D.D and Hafs H.D (1972), Estrus and ovulation after PGF2 alpha in cow 50 Siphilop R.M (1967), Progesterone levels and skin milk in cows which conceived and not conceived after al, Hiroshima Univ, Journal 51 Tervit H.R., Rowson L.E.A and Brand A.L (1973), "Sychronization of oestrus in cattle using a protaglandin F2 alpha analogue", ICI, 79939, J Report Fert, 34: 1979 - 1981 85 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ảnh 1: Nang trứng bình thường Ảnh 2: U nang thể vàng Ảnh 3: Định lượng FSH Ảnh 4: Định lượng progesterone Ảnh 5: Thao tác thực ELISA Ảnh 6: Bộ kits ELISA 86 Ảnh 7: Kiểm tra buồng trứng qua trực tràng 87 ... bị sữa ni Việt Nam tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định diễn biến số hormone sinh sản nhằm ứng dụng chẩn đốn, phịng, trị tượng chậm thành thục tính chậm động dục lại sau đẻ bò sữa nguyên... dân bò mua mắc bệnh sinh sản buồng trứng vô sinh, chậm thành thục tính, chậm động dục lại sau đẻ, … ngồi bị sữa mắc phải số bệnh khác quan sinh sản Như biết q trình thành thục tính rụng trứng. .. - Xác định diễn biến hormone FSH Progestrone bò sữa bệnh lý, y? ??u tố nội tiết từ nguyên nhân buồng trứng - Ứng dụng đưa số phác đồ điều trị hormone - Đưa khuyến cáo điều trị hormone 2 TỔNG QUAN

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Văn Vinh, Đào Đức Thà, Trịnh Quang Phong (1992), Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh sản của đàn bò cái, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Viện Chăn nuôi Quốc gia, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng caokhả năng sinh sản của đàn bò cái
Tác giả: Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Văn Vinh, Đào Đức Thà, Trịnh Quang Phong
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1992
3. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, Lưu Kỷ, Trịnh Quang Phong, Đào Đức Thà (1995), Biện pháp nâng cao khả năng sinh sản cho bò cái, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện chăn nuôi Quốc gia, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp nâng cao khả năng sinh sản cho bò cái
Tác giả: Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, Lưu Kỷ, Trịnh Quang Phong, Đào Đức Thà
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
4. Lê Xuân Cương (1993), "Đánh giá đặc điểm sinh sản, sức sản xuất thịt, sữa của giống bò địa phương và bò lai đang nuôi tại miền Nam - Việt Nam", Báo cáo khoa học Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Tr. 9 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đặc điểm sinh sản, sức sản xuất thịt,sữa của giống bò địa phương và bò lai đang nuôi tại miền Nam - ViệtNam
Tác giả: Lê Xuân Cương
Năm: 1993
5. Lê Xuân Cương, Vũ Sĩ Nhàn (1997), "Dùng huyết thanh ngựa chửa gây động dục đồng loạt cho bò cái", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp (Số 11 - 1997), Tr. 828 - 831 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dùng huyết thanh ngựa chửa gâyđộng dục đồng loạt cho bò cái
Tác giả: Lê Xuân Cương, Vũ Sĩ Nhàn
Năm: 1997
6. Nguyễn Anh Cường (1996), "Khả năng sinh sản của các giống bò lai hướng sữa và ảnh hưởng của chế độ nuôi dưỡng ở đầu chu kỳ tới khả năng động dục lại và khả năng cho sữa của đàn bò nông trường Phù Đổng - Hà Nội", Thông tin Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi Quốc gia, tháng 01/1996, tr. 11 - 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sinh sản của các giống bò laihướng sữa và ảnh hưởng của chế độ nuôi dưỡng ở đầu chu kỳ tới khảnăng động dục lại và khả năng cho sữa của đàn bò nông trường PhùĐổng - Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Anh Cường
Năm: 1996
7. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình sinh sản gia súc
Tác giả: Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
9. Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả năng sinh sản và hiện tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone và chế phẩm hormone điều trị một vài hiện tượng rối loạn sinh sản trên đàn bò cái Redsindhy nuôi tại nông trường hữu nghị Việt Nam – Mông cổ, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng khả năng sinh sản và hiện tượngrối loạn sinh sản, ứng dụng hormone và chế phẩm hormone điều trị mộtvài hiện tượng rối loạn sinh sản trên đàn bò cái Redsindhy nuôi tại nôngtrường hữu nghị Việt Nam – Mông cổ
Tác giả: Khuất Văn Dũng
Năm: 2005
10. Nguyễn Thanh Dương, Hoàng Kim Giao, Lưu Công Khánh (1995), Một số biện pháp nâng cao khả năng sinh sản của bò, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi - Viện Chăn nuôi Quốc gia, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 246-250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mộtsố biện pháp nâng cao khả năng sinh sản của bò
Tác giả: Nguyễn Thanh Dương, Hoàng Kim Giao, Lưu Công Khánh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
11. Nguyễn Quốc Đạt, Vũ Văn Nội, Bùi Thế Đức, Nguyễn Thanh Bình (1998), "Khả năng sản xuất của đàn bò cái lai hướng sữa (Holsteinfriz x Lai Sind) trong điều kiện chăn nuôi trang trại ở thành phố Hồ Chi Minh", Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi Quốc gia, tr. 16 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sản xuất của đàn bò cái lai hướng sữa (Holsteinfriz xLai Sind) trong điều kiện chăn nuôi trang trại ở thành phố Hồ ChiMinh
Tác giả: Nguyễn Quốc Đạt, Vũ Văn Nội, Bùi Thế Đức, Nguyễn Thanh Bình
Năm: 1998
12. Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dương, Đỗ Kim Tuyên, Nguyễn Văn Lý (1994), Cấy truyền phôi một phương pháp lưu giữ quỹ gen, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 146 - 153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấy truyền phôi một phương pháp lưu giữ quỹ gen
Tác giả: Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dương, Đỗ Kim Tuyên, Nguyễn Văn Lý
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 1994
13. Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dương (1997), Công nghệ sinh sản trong chăn nuôi bò, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh sảntrong chăn nuôi bò
Tác giả: Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dương
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
15. Đào Thị Thúy Hồng, 2009, Xác định hàm lượng một số hormone sinh sản bằng phương pháp miễn dịch enzyme (ELISA = Enzyme Linked Imono Sorbent Assay) để chẩn đoán, điều trị rối loạn quá trình thụ tinh ở bò sữa do nguyên nhân bệnh lý ở buồng trứng, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định hàm lượng một số hormone sinhsản bằng phương pháp miễn dịch enzyme (ELISA = Enzyme LinkedImono Sorbent Assay) để chẩn đoán, điều trị rối loạn quá trình thụ tinhở bò sữa do nguyên nhân bệnh lý ở buồng trứng
17. Phan Văn Kiểm (1998), Kết quả nghiên cứu động thái Luteinizing hormone tiền rụng trứng ở bò lai hướng sữa F 1 và ứng dụng trong thụ tinh nhân tạo nhằm đạt tỷ lệ thụ thai cao, Viện Chăn nuôi Quốc gia, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu động thái Luteinizinghormone tiền rụng trứng ở bò lai hướng sữa F"1" và ứng dụng trong thụtinh nhân tạo nhằm đạt tỷ lệ thụ thai cao
Tác giả: Phan Văn Kiểm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
18. Phan Văn Kiểm, Đào Đức Thà, Trịnh Quang Phong, Đỗ Hữu Hoan, Trịnh Văn Thân, Nguyễn Thị Hoà, Vũ Ngọc Hiệu, Nguyễn Quý Quỳnh Hoa (2003), Kết quả nghiên cứu hàm lượng P 4 ở bò lai hướng sữa bằng kỹ thuật miễn dịch enzyme – EIA, Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu hàm lượng P"4" ở bò lai hướng sữa bằngkỹ thuật miễn dịch enzyme – EIA
Tác giả: Phan Văn Kiểm, Đào Đức Thà, Trịnh Quang Phong, Đỗ Hữu Hoan, Trịnh Văn Thân, Nguyễn Thị Hoà, Vũ Ngọc Hiệu, Nguyễn Quý Quỳnh Hoa
Năm: 2003
19. Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Võ Văn Sự, Trịnh Quang Phong (1997), Phân tích hiện trạng và hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò sữa ở các quy mô hộ gia đình tại công ty sữa Thảo Nguyên, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1996 - 1997 (Nha Trang 20 - 22/08/1997), Phần chăn nuôi gia súc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội, tr. 169 - 179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hiện trạng và hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò sữa ở cácquy mô hộ gia đình tại công ty sữa Thảo Nguyên
Tác giả: Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Võ Văn Sự, Trịnh Quang Phong
Năm: 1997
20. Tăng Xuân Lưu (1999), Đánh giá một số đặc điểm sinh sản của đàn bò lai hướng sữa tại Ba Vì – Hà Tây và biện pháp nâng cao khả năng sinh sản của chúng, Luận văn thạc sĩ Khoa học nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá một số đặc điểm sinh sản của đàn bòlai hướng sữa tại Ba Vì – Hà Tây và biện pháp nâng cao khả năng sinhsản của chúng
Tác giả: Tăng Xuân Lưu
Năm: 1999
21. Tăng Xuân Lưu, Cù Xuân Dần, Hoàng Kim Giao, Nguyễn Kim Ninh, Lưu Công Khánh (2001), "Một số biện pháp kỹ thuật nâng cao khả năng sinh sản của đàn bò lai hướng sữa tại Ba Vì - Hà Tây", Tạp chí chăn nuôi, Hội chăn nuôi Việt Nam. (2), tr.4-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp kỹ thuật nâng cao khả năngsinh sản của đàn bò lai hướng sữa tại Ba Vì - Hà Tây
Tác giả: Tăng Xuân Lưu, Cù Xuân Dần, Hoàng Kim Giao, Nguyễn Kim Ninh, Lưu Công Khánh
Năm: 2001
22. Tăng Xuân Lưu, Phan Văn Kiểm, Trần Thị Loan, Ngô Đình Tân (2003),"ứng dụng kết quả định lượng progesterone kết hợp chẩn đoán lâm sàng để điều trị pha thể vàng kéo dài, động dục không rõ ở bò sữa", Viện chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: ứng dụng kết quả định lượng progesterone kết hợp chẩn đoán lâm sàng đểđiều trị pha thể vàng kéo dài, động dục không rõ ở bò sữa
Tác giả: Tăng Xuân Lưu, Phan Văn Kiểm, Trần Thị Loan, Ngô Đình Tân
Năm: 2003
23. Nguyễn Đức Lâm Nghiệp (2008), "Thực trạng hiện tượng rối loạn sinh sản ở bò, bước đầu xác định hàm lượng progesterone ở bò rối loạn sinh sản bằng phương pháp elisa và thử nghiệm điều trị", Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hiện tượng rối loạn sinhsản ở bò, bước đầu xác định hàm lượng progesterone ở bò rối loạn sinhsản bằng phương pháp elisa và thử nghiệm điều trị
Tác giả: Nguyễn Đức Lâm Nghiệp
Năm: 2008
24. Nguyễn Kim Ninh (1994), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng sinh sản và cho sữa của bò lai F 1 Holstein Friesian x Lai Sind nuôi tại Ba vì, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng sinh sản vàcho sữa của bò lai F"1" Holstein Friesian x Lai Sind nuôi tại Ba vì
Tác giả: Nguyễn Kim Ninh
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w