Ebook hồ chí minh chân dung một tâm hồn và trí tuệ vĩ đại phần 1 GS trần văn giàu

133 18 0
Ebook hồ chí minh   chân dung một tâm hồn và trí tuệ vĩ đại phần 1   GS  trần văn giàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GS T R Ầ N VÀN G I À U HỐ CHÍ MINh S Chân dung 4' tâm hổh vàtrítuêvĩđai ^ J S m M_4S w ■0NH À X U Ấ T B À N T Ổ N G H Ơ P T H À N H P HỐ H Ó C H Í MI NH NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP TP Hồ CHÍ MINH HOAN NGHÊNH BẠN DỌC GĨP Ý PHÊ BÌNH GS Trần Văn Giàu Hổ CHÍ MINH Chân dung tâm hồn trí tuệ vĩ đại Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Ä '- l NHÀXUẤT BÀN Trong đời làm khoa học với 60 năm tuổi nghề, 80 năm tuổi Đảng, Giáo sư - Nhà giáo nhân dân - Nhà sử học - Anh hùng lao động Trần Văn Giàu dành nhiều thời gian công sức nghiên cứu đời, nghiệp tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Từng cán giữ trọng trách gắn bó mật thiết với phong trào cách mạng Nam Bộ, lại có điều kiện nhiều năm làm việc trực tiếp với Chả tịch Hồ Chí Minh, trang viết Giáo sư Trần Văn Giàu vừa thể lịng cảm phục biết ơn sâu sắc đơi với vị lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam, vừa giúp bạn đọc hiểu rõ di sản đạo đức tỉnh thần phong phú học lý luận cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh Hưởng ứng đợt sinh hoạt kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời nhằm cung cấp thêm tài liệu nghiên cứu, tham khảo phục vụ Cuộc vận động Học tập làm theo gương đạo đức H Chí Minh, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh tập hợp viết Giáo sư Trần Văn Giàu Bác Hồ in thành tập sách: Hồ Chí Minh - Chân dung tâm hồn trí tuệ vĩ đại Tập sách gồm hai phần: Phần thứ nhất, gồm giới thiệu chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh Bằng lời văn truyền cảm, với s ố viết ngắn, Giáo sư khắc họa chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh cách tỉnh tế Đó chân dung tâm hồn vĩ đại, nhân cách giản dị, lão thực, hịa với thiên nhiên, yêu thương đồng bào giai cấp lao động cần lao kết tinh từ cội nguồn chủ nghĩa yêu nước truyền thống cửa đất nước Việt Nam ngàn năm văn hiến Đây nguồn gốc để hĩnh thành tư tưởng vĩ đại Bác Hồ đồng thời “khúc dạo đầu ” (theo lời Giáo sư Trần Văn Giàu) để vào tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh Phần thứ hai, gồm viết tư tưởng Hồ Chí Minh Với cách nhìn biện chứng phân tích sâu sắc, Giáo sư vừa cố gắng hệ thống hóa, vừa mở rộng đào sầu giá trị tư tưởng đạo đức tâm hồn cao đẹp bậc vĩ nhân - Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh - Người suốt đời “hết lòng phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân”; khẳng định tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh hội tụ trí tuệ, truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh hoa văn hóa nhân loại Với nội dung trên, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh hy vọng tập sách khơng đem đến cho bạn đọc cách nhìn sâu sắc nhận thức đời, nghiệp, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh mà cịn cung cấp thêm học đạo đức cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều mặt cơng tác để người học tập, rèn luyện, phấn đấu Mặc dù chuẩn bị kỹ lưỡng tập sách khó tránh khỏi thiếu sót, Nhà xuất Tổng hợp Thành p h ố Hồ Chí Minh rât mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Xin trân trọng giới thiệu tập sách với bạn đọc NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phần thứ -z CHÂN DUNG CỤ Hố Hổ Chí Minh - Chơn dung tâm hồn trí tuệ vĩ đại I MẤY NÉT TRUYỀN THAN Nhiều ký giả, khách, văn nhân nước nước đồng ca ngỢi trí nhớ Cụ Hồ Nhưng thấy Cụ Hồ, Cụ Hồ tiếp chuyện, dầu lần thôi, dầu việc xảy lâu rồi, nhớ diện mạo, tướng đi, giọng nói, cử Cụ, chưa kể tư tưởng, kiến Có phải rằng, Cụ Hồ trở thành danh nhân lớn giới, nên người quen biết Cụ có dịp tiếp xúc với Cụ, cố ý hay vơ tình tơ điểm chân dung, tính tình, phong thái Cụ tưởng tượng tình cảm để tỏ lịng kính trọng danh nhân chăng? Cái đó, thường thấy lịch sử, người đời sau chí bày huyền thoại, ù-uyền thuyết xung quanh vĩ nhân Thời có khác, vả lại, Cụ Hồ có bạn thân thiết có người quen biết ỉchơng phải bạn, có địch thủ ác liệt khác Vậy mà, hầu hết, khơng nói tất cả, ý chân dung, tính tình, phong cách Cụ chỗ trùng nhận xét họ giống in Vậy phải có thật khách quan khơng thể chơì cãi, hẳn biểu lộ chất người phác họa, nhận xét Xem phác họa, đọc cảm tưởng người Cụ Hồ, người hỏi tự hỏi: khơng biết có phải trăm năm nay, dân tộc Việt Nam có vị anh hùng, vĩ nhân tầm cỡ nên người dễ thấy Cụ Hồ mét chân dung đẹp, hay, đặc sắc đến phi thường chăng? “Tháp Mười đẹp sen, nước Nam đẹp nhât có tên Cụ Hồ Cịn ! Vậy ta nghe tất 10 GS Trần Vàn Giàu người nước người nước ngồi nói gì, viết chân dung, tính tình, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh Tơi ghi chép theo thứ tự thời gian Và, ghi chép lại số chục, trăm phác họa chân dung Cụ Hồ: 1- Trong Đặc san Quốc học Huế, số 2, năm 1971: Hồi ức Lê Thanh Cảnh “Dưới mái trường Quốc học H uế” viết: “Khi vào lớp nhì trường Đơng Ba, anh Cơn (Nguyễn Sinh Cung) giữ lối ăn mặc học sinh xứ Nghệ, guốc gỗ, mũi cao cong lên, quai mây, đội nón tre sơn, mặc áo nhuộm củ nâu Sau thời gian, anh tiếp thu đưỢc cách ăn mặc học trò xứ Huế, mặc áo vải dù đen, cắt tóc ngắn, đội nón 16 vành Cơn cúp tóc ngắn bạn lớp không chải ngược lên hay chải tém qua bên mà thường để mái tóc xuống ữ-án, thầy người Pháp khó tính cho mái tóc bướng bỉnh” Ơng Dương Đình Ngun kể: “Có lần cha tơi đọc sách Andr VioUis Đơng Dương, có nói Nguyễn Ái Quốc, cha biết Nguyễn Ái Quốc trò Nguyễn Sinh Cung học lớp với cha tơi vào niên khóa 1908-1909 Trị Cung có dáng cao cao gầy gầy, trán cao, tính trầm lặng, hay suy tư, rât giơng chị Thanh mà sau cha tơi có quen biết ” Ông Lê Thiện kể: “Khi học lớp nhứt trường tiểu học Pháp - Việt Đồng Ba, trò Cung 10 học sinh giỏi nhât lớp, chọn để thi Hó Chi Minh - Chân dung tâm hồn trí tuệ vĩ đại tranh giải phóng dân tộc Phan Bội Châu, người đồng hương Hồ Chí Minh, người mà Nguyễn Sinh Cung có nhiều dịp nghe diễn giảng Hồ Chí Minh thời trẻ đọc thơng viết thạo chữ Hán chữ Nơm Khơng có khó để tìm đọc sách lưu hành hay có sẵn nhà cụ túc Nho tỉnh Nghệ thư viện Huế, Đại Nam quốc sử diễn ca, Cương mục, Thực lục, Liệt truyện, Vân đài loại ngữ, Địa dư chí, Nghệ An chí, Gia Định chí, Đồ Bàn thành ký, Hưng Hóa thập lục châu ký, Phủ biên tạp lục, Hoàng Lê thống chí Chỉ sỢ đọc khơng hết, sỢ thiếu trì chí để đọc, khơng sỢ thiếu sách quốc học Việt Nam; quốc sử Hồ Chí Minh thời trẻ tiếng ham mê quốc sử, quốc văn Truyện kể lại rằng, thuở nhỏ, học trò Nam Đàn hay rủ xuống Vinh mua sách; sách mua khơng đưỢc cậu Cung đứng cửa hàng sách, đọc kỳ hết về, đọc chưa hết hơm sau trở lại đọc Học quốc sử quốc văn cách hay để vun trồng chủ nghĩa yêu nước, tự hào dân tộc Hồ Chí Minh thơng thuộc sử Việt Nam sau, sau 30 năm hải ngoại Cao Bằng, khơng có sách tay, Cụ Hồ cậy vào trí nhớ để viết lịch sử Việt Nam thơ lục bát truyền bá cho đồng bào địa phương, giáo dục cán Việt Minh Quốc học cấu thành ba phận: sử, văn tiiết Triết bao gồm tư tưởng, tín ngưỡng phong mỹ tục Bộ phận văn học gồm có văn học dân gian văn chương bác học 119 120 GS Trần Vàn Giàu Hồ Chí Minh người thuộc lòng nhiều văn học dân gian mà đất Lam Hồng nơi văn học dân gian phát triển Tấl cao, hát dậm, hát ví, hát phường vải tiếng, v ề sau, đoàn nghệ thuật liên khu thủ biểu diễn mừng thọ Hồ Chí Minh, ngạc nhiên thấy Cụ Hồ, người xa quê hương nửa kỷ mà nhớ câu hát dậm, hát ví, hát phường vải xứ Nghệ Nguyễn Đình Thi kể rằng, hội nghị Tân Trào b ế mạc (tháng 8.1945) Bác Hồ trò chuyện với đại biểu có dẫn mâ"y câu: Đến thấy Mà lòng ngày hai Một đại biểu hỏi Cụ: Bác xa nước lâu mà nhớ Kiều Bác vui vẻ đáp: xa thấy nhớ chứ! Trong hội thảo quốc gia UNESCO Hồ Chí Minh, Bác Hồ với nghệ thuật sân khấu, Hồng Chương có ghi: “Thời thơ ấu, Bác tắm biển dân ca Nghệ Tĩnh, nôi ca nhạc tài tử Huế, Trị Thiên Đặc biệt Bác theo cha cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, khơng làm quen, tiếp cận với người nghệ sĩ tuồng lỗi lạc quan thưỢng thư Đào Tấn - Vinh, Huế mà đến tận quê hương Đào Tấn để xem góp ý Khác với sử học, văn học Việt Nam từ bao đời trau dồi Người Việt Nam “lên ngựa cầm gươm, xuô"ng ngựa cầm bút” Văn học Việt Nam phong phú; Hồ Chí Minh sinh lớn lên vùng xưa văn học phát triển, có nhiều thi nhân tiếng nước, vùng Nho học hưng thịnh từ lâu nhà Nho nói chung nhà văn Truyện kể cậu Cung giỏi làm câu đối từ trẻ có giáo sư trung học H uế hồi ức Hồ Chí Minh - Chơn dung tâm hồn trí tuệ vĩ đại cậu học trị Nguyễn Tất Thành có lần làm tập Pháp văn thơ! Văn sở thích Hồ Chí Minh Điều nhà nghiên cứu tư tưởng ý hết là, lịch sử văn học Việt Nam, dòng chủ lưu văn học yêu nước Học văn học Việt Nam học quốc sử, thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa yêu nước văn chương Việt Nam, cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, đạt mức hùng biện, cảm động nhất, dạt với kháng chiến cần Vương, với vận động Đơng Du, Quang Phục Có lẽ trước khơng có thời mà văn học yêu nước đưỢc phổ biến nhân dân rộng rãi thời Tinh thần, tư tưởng Hồ Chí Minh thời trẻ nuôi dưỡng trào lưu văn học Để khơng thiếu sót lớn nói đến quốc học mà Hồ Chí Minh thời trẻ thấm nhuần, cịn phải trọng tới chân kiềng thứ ba quô"c học Việt Nam triết học bao gồm tư tưởng, tín ngưỡng, phong hóa Có người cãi lại Việt Nam làm có triết học để góp vào đá tư tưởng Hồ Chí Minh sử học văn học? Sao lại khơng? Quả thật ngày xưa, văn hóa Việt Nam, tơi khơng lầm, khơng có chữ “triết học” (mới có chữ “triết h ọ c” từ thời “tân thư” quãng năm 1905) người Việt Nam giới quan, lịch sử quan, nhân sinh quan mình, khơng phải triết học? Nhiều học giả Tây Âu nhận xét Nho giáo, Lão giáo Phật giáo, giáo phổ biến lâu đời Việt Nam không cần phải có ơng thượng đ ế tồn lương tồn để giải thích giới Những âm dương ngũ hành, đạo, tứ đại chân Ichông phải thượng đế Ngay thần thoại, truyền thuyết, 121 122 GS Trân Vàn Giàu cổ tích Việt Nam, ta khơng thấy thấy xuâ^t dạng thượng đế Người Việt Nam nói chung xưa có thờ thần núi sông, thần anh hùng dân tộc Cái đạo người Việt Nam thờ tổ tiên, tổ tiên chung dân tộc, tổ tiên riêng gia đình Các giới quan đó, nhâ t giới quan Nho giáo, chắn yếu tố tinh thần, điều kiện tư tưởng thuận lợi để sau Nguyễn Ái Quốc dễ dàng hướng triết học vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin Có cánh nhà nho Việt Nam hồi kỷ 19, trước Pháp xâm chiếm nước ta, Cụ Khổng, xa Nho giáo thường tình họ phủ nhận (tuy phủ nhận cách rụt rè) tư tưởng “mệnh trời” Nho giáo thống, phủ nhận khái niệm “trời” Một người Nguyễn Đức Đạt - người đồng hương Nam Đàn Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh Trong sách Nam sơn tùng thoại có đoạn: - Hỏi: Thế trời? - Đáp: Tâm ừời - Hỏi: Trên trời có gì? - Đáp: Chưa biết người biết trời Hay là: - Hỏi: Mệnh có tiền định khơng? - Đáp: Mệnh việc có sau Sinh biết mệnh sinh Chết biết mệnh chết Chưa sinh, chưa chết mệnh chưa định - Hỏi: Họa phúc có từ ư-ời khơng? - Đáp: Có can đến trời đâu Hồ Chí Minh - Chân dung tâm hồn trí tuệ vĩ đại Cịn sách Nghệ An chí Bùi Dương Lịch, người huyện Can Lộc tỉnh Nghệ An, có đoạn giải thích tượng tự nhiên kỳ lạ núi Thụ Tinh, động Kim Nham cách nói vật hay tiếp cận với vật luận Xứ Nghệ có động, động Kim Nham, có lúc định, có vầng khí hồng ánh lên trời, lạ Người ta bảo tinh anh bậc đ ế vương, vị tể tướng, chết linh hồn qua mà trời Cho đến Nguyễn Thiếp tin Bùi Dương Lịch cho khơng có huyền bí cả, mà khí hồng động Kim Nham tượng khác trời đất khí lưu hành mà Bùi Dương Lịch gần đến vật luận mà khẳng định nguyên luận vật Nghệ An chí giải thích: “Cái khí nguyên đầy dẫy hai bên, sinh lại sinh không thôi, tiêu lại tiêu khơng Cái sinh sinh, tiêu phải tiêu Lý làm chủ, khí làm dụng Trời, trăng, sao, gió, mưa, sương, nước, lửa, đất, đá, cỏ cây, bay chạy, co duỗi, qua lại khí Khi sinh lại sinh nữa, tiến lại tiến nữa, thiên biến vạn hóa Trong lưu hành dương giãn ra, âm co lại, chênh lệch tràn trề sinh dịch lệ, ngưng lại sinh tai dị, khơng có khơng khí sinh ” Hay là: “Cịn khí sáng lý có Ngọn núi nơi đèo heo hút gió, người ta đến, tất nhiên khí u ám ngưng kết nhiều, có khí âm dương va chạm phải lập lịe mà thành có hình tưỢng, có xát mà có tiếng, “lâu đài chợ b iển ”, ma trơi cánh 123 124 GS Trơn Vàn Giàu đồng Mây đùn sấm nổ, mưa nhiều biển đầy, việc rõ ràng tạo h ó a” Kể vài tác giả, vài tác phẩm, vài đoạn sách thể để nói quốc học mà Hồ Chí Minh thấm nhuần trước năm 1911, chứa đựng nhiều nội dung triết học, giới quan tiến góp phần vào hành trang văn hóa Nguyễn Tất Thành Quô"c học Việt Nam không đến đỗi nghèo nàn có người tưởng “Tơi xuất thân từ gia đình nhà Nho Việt Nam ” Đó lời khai lý lịch Nguyễn Ái Quốc Quốc tế Cộng sản vào cuối năm 1923 Tại Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII, năm 1935, Nguyễn Ái Quốc lần tự giới thiệu thuộc “thành phần gia đình nhà nho” Như vậy, Hồ Chí Minh không giấu hay làm mờ nguồn gốc văn hóa Nho giáo Nói “Nho giáo” mà có phần hẹp; hẹp vì, tơi khơng lầm tác phẩm tác phong Cụ Hồ, dấu ấn Nho giáo cịn có khơng dâu ấn Lão giáo, “bách gia chư tử” Vậy nói cội nguồn văn hóa trước tiên hay tảng đá làm cho “tư tưởng Hồ Chí Minh” Hán học có lẽ Hán học rộng Nho học Hán học phát triển văn hóa nhiều nước Đơng Á tựa văn minh Hy La châu Âu Trong cổ đại trung địa Đơng Á văn hóa Hán, văn hóa Trung Quốc cao sâu nhất; Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam chịu ảnh hưởng nói chung tích cực từ nguồn chung Nho giáo phận - phận chủ yếu - Hán học; quô"c học Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam mang dấu ấn Hán học, lẽ thường Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, tầng Hồ Chí Minh - Chân dung tâm hồn trí tuệ vĩ đại tư tưởng Việt Nam, mà nhắc đến tác động Hán học, Nho giáo không làm cho ta chút lệch đường cách mạng, khơng có nghĩa ta đánh giá thấp tư tưởng Hồ Chí Minh; ngưỢc lại Xem nhẹ phần Hán học, Nho giáo hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, xem nhẹ phần quốc học Việt Nam hình thành trái với thật khách quan, ngăn bớt lượng nước nguồn đổ sông lớn Nguồn phải gạn đục khơi qua gạn đục khơi tỏ rõ kỳ tài nhà sáng tạo tư tưởng Trước hết không đồng ý với người Việt hay người Pháp bảo Nguyễn không học Nho (có người nói Nguyễn có thời học Tam thiên tự, Tam tự kinh!) sớm chuyển qua trường Pháp Việt Huế Một vài giáo sư Pháp bảo Nguyễn bị cản trở việc học Nho cải cách giáo dục toàn quyền Đông Dương Khâm sứ Trung Kỳ khiến đường Nho học để làm quan bị cản trở bị chận hẳn, khiến Nguyễn sớm bỏ đường Nho học để chuyển sang đường Tây học, đường Tây học để làm quan lại bị rào rập quyền Pháp cách chức tri huyện Nguyễn Sinh Sắc Hóa Nguyễn bị bí lơi, phải tìm đường xuất dương, người ta giảng trường đại học bên Pháp ! Sự thật khơng phải Tơi có nhiều năm dạy học bên cạnh cụ Cao Xuân Huy, cụ Đào Duy Anh; nghe hai giáo sư đại học nhận xét Hồ Chí Minh thời trẻ, trước Tây Âu có đủ “ 10 năm đèn sách” đạt tìn h độ cao Nho học; Cụ Hồ khơng thi Nho mà có trình độ tương đương với người cử nhân 125 126 GS Trần Ván Giàu Có thể thêm: học khơng phải để thi thi để làm quan, Nguyễn học Nho cách phóng khống, sâu sắc Khơng học để thi sao? Hẳn khơng phải đường làm quan qua thi cử b ế tắc, mà chủ trương phe Duy Tân, Đơng Du Có lẽ vị giáo sư Pháp chưa biết thơ Phan Bội Châu đầu kỷ phổ biến xứ Nghệ, tác phẩm Lưu cầu huyết lệ tâm thư, Khuyên chồng xuất dương du học có đoạn: “Nào văn, luận, Nào phú, thơ Thiếp xin chàng bỏ lại Thiếp xin anh bỏ lại Chàng phải nên ghi lòng, Cờ độc lập phải giong Chuông tự phải gõ, Đừng lo giàu lo có Chớ lo đậu lo thi, Tú cử nõ làm chi, Tham nghè nô lệ Dạy sử mà đầu óc vương chủ nghĩa thực dân làm hiểu Nguyễn thời trẻ nổi! Nguyễn học với cha mà không theo đường thi cử làm quan cha, Cụ Sinh sắc thường nối: quan trường “nô lệ trung chi nô l ệ ” Cậu Cung, anh Thành người yêu nước từ trẻ, truyện kể Sào Nam biên niên ghi cậu Cung xin đối đáp câu văn ngâm lúc ngà ngà; “lập thân tối hạ thị văn chương” lúc Phan chưa mở vận động Đông Du Hồ Chí Minh - Chân dung tâm hồn trí tuệ vĩ đại Cho từ 1895, cậu Cung bắt đầu học; thầy đồ Nam Đàn thiếu gì, mà hai ơng thầy Nguyễn danh sư Vương Thúc Quý cha Nguyễn Sinh sắc; Nguyễn học nhiều nhât với cha Đi đâu ông sắ c dắt theo, dạy Thanh, học Huế, trừ lúc An Khê làm tri huyện Tính từ 1895 đến 1910/1911, Nguyễn có 15 năm mơi trường Nho giáo, vào trường Pháp Việt Nguyễn lớn rồi, giỏi chữ Nho rồi; có người ghi hồi ký cho biết vào trường Tây trò Thành ghi chép lời thầy giảng chữ Nho viết tắt! Học Nho học với thầy tới mức nào, tự học Tự học truyền thơ"ng gia đình Nguyễn ta biết Thi vào trường Pháp Việt Huế, Nguyễn tiếp tục Nho với người cha cử nhân, phó bảng Vậy lấy văn mà đánh giá Nho học, Hán học Nguyễn Phải đánh giá Nho học trước 1911 tác phẩm Nguyễn, Hồ Chí Minh có liên quan nhiều với Nho giáo, ví dụ sách Ngục trung ký Phải biết từ rời khỏi trường Dục Anh, Phan Thiết, đến nước (1941), 30 năm dài, Hồ Chí Minh khơng cịn có dịp để luyện Nho, để gọt Hán văn, mà bị quân phiệt Trung Quốc bắt giam Quảng Tây, Cụ viết đưỢc Ngục trung ký sự, Hồ Chí Minh thời trẻ đạt tới mực cao Hán học hay sao? Đúng ý cụ Đào Duy Anh, Cao Xuân Huy, Hồ Chí Minh người hiểu biết Nho giáo sâu, rộng Nhưng Cụ nhà Nho kiểu cũ mà người biết rõ nhược điểm, sai lầm nữa, Nho giáo tránh, song thấm nhuần ưu điểm ứng dụng theo lợi ích giải phóng dân tộc 127 128 GS Trần Văn Giàu Người ta hỏi: Hồ Chí Minh thời trẻ, trước 1911 mà biết nhưỢc điểm sai lầm Nho giáo? Được chứ! Từ hồi Đông Kinh nghĩa thục, đầu kỷ, người theo dõi thời mà nhà Nho Việt Nam tiến công khai phê phán tư tưởng Nho: - nội hạ ngoại di - trọng vương khinh bá - xưa - trọng quan Idìinh dân Hãy đọc Văn minh tân học sách thời tiếng, rõ Nguyễn thời trẻ có nhiều dịp để theo dõi tuyên truyền Đông Kinh nghĩa thục Tuy trước sau, Hồ Chí Minh, tơi khơng lầm, chưa thơ bạo cơng kích Khổng tử Nho giáo; quyền Cụ vùng tự độc lập Việt Nam khơng có vận động chống Khổng cả, ngưỢc lại nhiều tư tưởng Nho giáo Cụ Hồ phát huy đạo đức nhân nghĩa trí dũng, cần kiệm liêm chính, nhiều giáo huấn Nho giáo Cụ chỉnh lại cho hỢp với giáo huấn cách mạng trung với nước hiếu với dân Cụ Hồ biết k ế thừa tinh hoa văn hóa lớn nhân loại; vừa vượt qua vừa giữ lại, Cụ không tỏ thái độ hư vô chủ nghĩa, đặc biệt đạo Khổng Mạnh Những chữ tự do, bình đẳng, bác sớm gây Nguyễn ý mín tìm hiểu “dương học ” Trần Dân Tiên, sách Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, kể lại ba chữ “tự do, bình đẳng, Hó Chí Minh - Chân dung tám hồn tri tuệ vĩ đại bác i” sớm đánh vào tâm trí Hồ Chí Minh thời trẻ Và Hồ Chí Minh với tuổi trẻ mà có ý muốn qua Tây Âu đặng xem coi đằng sau chữ giấu điều gì, xem người Tây Âu làm ăn trở giúp đồng bào Như khoảng 1905-1911, Hồ Chí Minh trẻ ảnh hưởng sâu sắc quô"c học Hán học mà bắt đầu chịu ảnh hưởng văn minh Tây phương Cái có thật không? Và ảnh hưởng đến chừng mực nào? Điều chắn Hồ Chí Minh trẻ thấm nhuần quốc học Hán học làm quen với văn minh Tây phương Có thể nghĩ lại trình độ chữ Pháp Hồ Chí Minh thời sô" sách nhà trường Vinh, Huế khơng cho phép người niên biết đáng kể văn minh Tây phương Nhiftig thật khơng phải vậy; hiểu Hồ Chí Minh tuổi 15, 20 tiếp cận với văn minh Tây phương chữ Hán mà thành thạo sách, báo chữ Hán mà người Việt Nam có nhiều người ta thường nghĩ Thật vậy, “tân thư”, “tân b o ” vào Việt Nam từ cì kỷ 19 đầu kỷ 20, thập niên lại nhiều hơn; Hà Nội, Nghệ An, Huế, ổ Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, Duy Tân hội, sách báo khơng Các tiệm buôn Chợ Lớn, Đà Nang, Hội An, Hà Nội, Hải Phịng cung cấp nhiều tân thơ tân báo Sách gì? Báo nào? Báo có Thanh Nghị báo (của nhóm Lương Khải Siêu) Tân Dân tùng báo (là Thanh Nghị đổi tên) mà người ta cịn tìm thấy trọn Phan Thiết, v ề sau Đào Duy Anh qua thị xã nhỏ thấy rương sách “tân thư”? Sách có - theo lời Đặng Thai Mai kể lại số sách cha - lịch sử cách mạng Pháp, lịch sử thống nước Đức, 129 130 GS Trân Ván Giàu nước Ý, lịch sử tân nước Nhật, lịch sử tư tưởng Tây Âu - sách dịch từ chữ Âu Mỹ, từ chữ Nhật, chữ Hán Tác gia có Mạnh Đức Tư Cưu (Montesquieu), Phúc Lộc Đặc Nhĩ (Voltaire), Lư Thoa (Rousseau), Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi, Nghiêm Phục “Tân thư”, “tân v ăn ”, nhà Nho Việt Nam hoan nghênh đặc biệt đem nhiều kiến thức tư tưởng vào sĩ phu Việt Nam số phải kể lớp trẻ mà Hồ Chí Minh người tiêu biểu Nếu tơi khơng lầm hồi đầu kỷ, tân thư tân văn nước ta không bị cấm lưu hành Cho nên sô" kiến thức mà Hồ Chí Minh thu tập trước 1911 ngồi q"c học Hán học có lẽ phải kể kiến thức văn minh Tây phương mà tân văn tân thư đem lại Tâ^t nhiên kiến thức cịn hời hợt Dù mà sau đưỢc trực tiếp đọc sách chữ Pháp chữ Anh văn minh Tây phương, cho dù Tuyên ngôn độc lập Mỹ hay Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp, Hồ Chí Minh khơng hơ lên “Đây rồi! Con đường giải phóng dân tộc chúng ta” năm 1920 sau đọc Đề cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin Phát triển theo đường Tây phương đường sống Nhật Bản tân, mong mỏi người Trung Quô'c tiến trước, sau Mậu Tuất biến, khơng phải vấn đề đặt cho Việt Nam, nước bị Tây phương tư đ ế quốc đô hộ Vậy, Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước có khối kiến thức khơng nhỏ gồm quốc học, Hán học phần “dương học”, “dương học” khơng phải Hồ Chí Minh chủ yếu tiếp thu từ trường Pháp Việt mà chủ yếu tiếp thu từ “tân thư”, “tân v ăn ” Hó Chí Minh - Chân dung tám hồn trí tuệ vĩ đại 131 Chủ nghĩa yêu nưởc chủ nghĩa nhân ái: hành trang tư tưởng chủ yếu Hồ Chí Minh a) Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam Mỗi sinh người Việt Nam nhiều sẵn tình cảm yêu nước; có điều kiện để tiếp thu q"c học, tình cảm u nước dâ"y lên thành tư tưởng yêu nước lúc đậm đà Hồ Chí Minh sinh phong trào cần Vương chấm dứt thất bại với thất bại Phan Đình Phùng giai đoạn đấu tranh cứu nước bắt đầu, giai đoạn vừa cứu nước vừa “duy tân” Hồ Chí Minh lại niên từ trẻ, trẻ, làm người liên lạc cho cụ xung quanh Phan Bội Châu (theo lời kể Trần Dân Tiên Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch), lớn lên hoàn cảnh vừa học Nho vừa học quô"c học, sớm thâ^m nhuần chủ nghĩa yêu nước truyền thống Một niên học xa phong trào yêu nước không Bài học lớn quốc học tình cảm tư tưởng yêu nước truyền thống mà đặc điểm là: Yêu nước tư tưởng hàng đầu quán triệt cổ kim dân tộc Cội rễ tư tưởng thời kỳ cổ đại lịch sử ghi thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, tiêu biểu truyện Thánh Gióng Truyện Thánh Gióng truyền thuyết mang đặc sắc Việt Nam; thời thượng cổ, tộc người có thần thoại, truyền thuyết đầy tư tưởng yêu nước sáng Mãi đến thời c ầ n Vương, thời cách mạng kháng chiến truyện Thánh Gióng cịn đắc dụng, có lẽ đắc dụng lúc hết 132 GS Trân Vởn Giàu - Tư tưởng yêu nước Việt Nam ý thức bảo tồn củng cô" sắc dân tộc, không để bị sáp nhập đồng hóa cho dầu bị sáp nhập đồng hóa nước, dân tộc có văn hóa cao hơn, xâm lược Việt Nam nhiều lần thống trị lâu dài, dài hàng nhiều kỷ - Tư tưởng yêu nước Việt Nam tư tưởng đại đoàn kết dân tộc, chiến đấu kiên trì, lấy yếu thắng mạnh, lấy thắng nhiều, lấy nhân nghĩa thắng tham tàn - Tư tưởng yêu nước Việt Nam kiên chô'ng xâm lược, đồng hóa, lại tiếp thu có sàng lọc văn hóa từ bên ngồi để làm cho văn hóa dân tộc phát ũ-iển - Tư tưởng yêu nước Việt Nam hiếu sinh, không hiếu sát, luôn làm chiến ưanh cách kiên mà luôn nhằm mục đích xây dựng hịa bình lâu dài dân chúng an cư lạc nghiệp - Tư tưởng yêu nước Việt Nam khơng tách rời nước với dân, mà nói lên hay khơng nói lên, dân dân nước, nước nước dân; thời loạn giành độc lập, bảo vệ độc lập cậy vào sức dân; thời bình kế giữ nước hay ni dưỡng sức dân, làm cho thơn xóm vắng khơng cịn có tiếng ốn hờn Hồ Chí Minh sinh lớn lên giai đoạn lịch sử mà dân tộc chìm đắm bể khổ nhục nước, giai đoạn mà khởi nghĩa nôi tiếp khởi nghĩa, giai đoạn mà văn chương yêu nước phong phú thấm thìa lúc hết, làm sơi sục lòng yêu nước người mà trước hết ứianh niên Một niên tràn đầy nhiệt huyết mà yên tâm ghế nhà trường đọc Phan Bội Châu hải ngoại huyết thơ: Hồ Chí Minh - Chân dung tâm hồn trí tuệ vĩ đại Gió sơng núi khó ưa, Kiếm cặp nách mà ngơ cho đành ? Hòn máu uất chảy quanh đầy ruột Anh em xin tuốt gươm ra! Và Mai Lão Bạng khuyến đồng tâm; Một năm dễ mùa xuân đến ? Gam đời ta hội tao phùng? Non sông rửa mặt anh hùng Rút gươm huyết chiến lòng chung nước nhà Thời địi hỏi, niên sơi sục lịng u nước Hồ Chí Minh khơng thể ngồi n ghế nhà trường Nhưng rời g hế nhà trường rời phải làm để cứu nước cho có hiệu mong muốn? Các cụ kiên trì chiến đấu mà liên tiếp thất bại Phải làm để đạt tới thành cơng? Lịng u nước có mà đường cứu nước chưa rõ Phải rời ghế nhà trường “tìm đường cứu nước” Hồ Chí Minh hồn tồn khơng phải bị tắc nghẽn đường cơng danh Nho học hay Tây học mà đưỢc thúc đẩy tư tưởng u nước Chính chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam tiêu chuẩn chân lý ữong việc tìm đường cứu nước: tốt xấu, sai, nên chăng, chiếu theo tiêu chuẩn Cái phục vụ cho nghiệp cứu nước tốt, nên lấy, nên theo Trái lại khơng Hơn nữa, tới đường đời đầy cạm bẫy, đầy cám dỗ, chủ nghĩa u nước giống ơng thần hộ mạng giúp ta tránh sẩy chân, giữ nhân cách toàn vẹn - điều kiện txọng yếu để sau trở thành khách có uy tín 133 ... đức H Chí Minh, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh tập hợp viết Giáo sư Trần Văn Giàu Bác Hồ in thành tập sách: Hồ Chí Minh - Chân dung tâm hồn trí tuệ vĩ đại Tập sách gồm hai phần: Phần. ..NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP TP Hồ CHÍ MINH HOAN NGHÊNH BẠN DỌC GĨP Ý PHÊ BÌNH GS Trần Văn Giàu Hổ CHÍ MINH Chân dung tâm hồn trí tuệ vĩ đại Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Ä '- l NHÀXUẤT BÀN... PHỐ HỒ CHÍ MINH Phần thứ -z CHÂN DUNG CỤ Hố Hổ Chí Minh - Chơn dung tâm hồn trí tuệ vĩ đại I MẤY NÉT TRUYỀN THAN Nhiều ký giả, khách, văn nhân nước ngồi nước đồng ca ngỢi trí nhớ Cụ Hồ

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan