1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền được trợ giúp pháp lý của phụ nữ là người khuyết tật ở việt nam hiện nay

92 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƯU THỊ HỒNG MƠ QUYỀN ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA PHỤ NỮ LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƯU THỊ HỒNG MƠ QUYỀN ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA PHỤ NỮ LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS Ngô Thị Minh Hương Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lưu Thị Hồng Mơ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT 1.1 Phụ nữ khuyết tật 1.1.1 Nhận diện phụ nữ khuyết tật 1.1.2 Đặc điểm phụ nữ khuyết tật 1.1.3 Quyền phụ nữ khuyết tật 13 1.2 Khái niệm trợ giúp pháp lý 18 1.3 Quyền trợ giúp pháp lý phụ nữ khuyết tật 22 1.4 Pháp luật quốc tế đảm bảo quyền trợ giúp pháp lý phụ nữ khuyết tật 27 1.5 Quyền trợ giúp pháp lý phụ nữ khuyết tật số nước giới 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH QUYỀN ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM .38 2.1 Thực trạng phụ nữ khuyết tật Việt Nam 38 2.2 Pháp luật quyền trợ giúp pháp lý phụ nữ khuyết tật Việt Nam 40 2.2.1 Hệ thống pháp luật Việt Nam quyền TGPL phụ nữ khuyết tật 40 2.2.2 Điều kiện, hình thức TGPL cho phụ nữ khuyết tật theo quy định pháp luật Việt Nam 43 2.3 Thực tiễn thực thi quyền trợ giúp pháp lý phụ nữ khuyết tật Việt Nam 47 2.4 Hạn chế việc bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý phụ nữ khuyết tật Việt Nam 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO QUYỀN ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM 61 3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật quyền trợ giúp pháp lý phụ nữ khuyết tật Việt Nam 61 3.1.1 Hoàn thiện quy định pháp luật theo hướng mở rộng đối tượng trợ giúp pháp lý, đảm tính thống hệ thống pháp luật Việt Nam tương thích với pháp luật quốc tế 61 3.1.2 Sửa đổi quy định luật pháp sách liên quan đến bảo vệ phụ nữ khuyết tật theo hướng tiếp cận dựa quyền người tương thích với pháp luật quốc tế 63 3.1.3 Quy định điều kiện người thực TGPL cho phụ nữ khuyết tật đơn giản hóa trình tự, thủ tục thực TGPL 64 3.2 Nhóm giải pháp đảm bảo điều kiện để thực hiệu quyền TGPL phụ nữ khuyết tật 67 3.2.1 Tăng cường lực hệ thống hành pháp, tư pháp đội ngũ cán người thực TGPL cho người khuyết tật .67 3.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ trợ giúp pháp lý 70 3.2.3 Đổi hoạt động truyền thông trợ giúp pháp lý, nâng cao nhận thức cho người khuyết tật 71 3.2.4 Xã hội hóa hoạt động TGPL, xây dựng mơ hình dịch vụ bảo vệ, TGPL cho phụ nữ khuyết tật phù hợp với thực tiễn Việt Nam 73 3.2.5 Tăng cường phối hợp tổ chức TGPL quan, tổ chức liên quan 75 3.2.6 Đảm bảo nguồn lực tài điều kiện cần thiết sở vật chất; tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực trợ giúp pháp lý .76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTV : Cộng tác viên PNKT : Phụ nữ khuyết tật TGPL : Trợ giúp pháp lý TGVPL : Trợ giúp viên pháp lý TTHS : Tố tụng hình UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trợ giúp pháp lý (TGPL) việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho nhóm đối tượng định, đặc biệt nhóm yếu nhằm hỗ trợ họ tiếp cận công lý bình đẳng trước pháp luật, góp phần bảo đảm quyền người, quyền công dân Đây phận tổng thể sách xóa đói, giảm nghèo, đền ơn, đáp nghĩa, sách dân tộc ưu đãi xã hội Do đặc điểm giới tính dễ bị tổn thương (phụ nữ gắn với việc sinh con, ni con, bận rộn cơng việc gia đình, ngại tham gia họp cộng đồng v.v), phụ nữ thường có hội tiếp cận với pháp luật Trong thực tế, nhu cầu phụ nữ tiếp cận pháp luật, TGPL lại lớn Theo Báo cáo lồng ghép bình đẳng giới dự thảo luật TGPL (sửa đổi) Bộ Tư pháp trình Quốc hội năm 2016 cho thấy, trung bình năm số phụ nữ TGPL chiếm khoảng từ 40%50% tổng số người TGPL Thực tế nhóm đối tượng TGPL phụ nữ chiếm tỷ lệ cao nam giới số người nghèo, người già cô đơn tương đương với nam giới nhóm người dân tộc thiểu số, nhiên số phụ nữ trợ giúp pháp lý chưa bán cho thấy khoảng cách giới việc tiếp cận trợ giúp pháp lý cần có biện pháp thúc đẩy thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng giới Bên cạnh đó, nay, Việt Nam tình trạng phụ nữ khuyết tật bị xâm hại, bạo lực có chiều hướng gia tăng Theo Báo cáo phiên họp Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội khóa XIV ngày 6/8/2020 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, nay, nước có khoảng 6,2 triệu người khuyết tật, có khoảng 3,5 triệu phụ nữ Đây nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương, khả tiếp cận với hoạt động giáo dục, y tế, việc làm, pháp lý dịch vụ xã hội khác nhiều hạn chế Phụ nữ trẻ em gái khuyết tật đối tượng phải chịu phân biệt đối xử “kép”, lý khuyết tật lý giới tính Do đó, họ cần bảo vệ hỗ trợ kịp thời nhằm đảm bảo quyền người Đặc biệt, phụ nữ khuyết tật thường gặp nhiều rủi ro, dễ bị lạm dụng lao động tình dục so với phụ nữ bình thường Tiếp cận dịch vụ TGPL điều kiện để đảm bảo cơng lý bình đẳng giới Khi người phụ nữ khuyết tật tiếp cận dịch vụ pháp lý, họ hiểu rõ quyền nghĩa vụ hợp pháp thân, tư vấn, hướng dẫn hay hỗ trợ để yêu cầu quyền hay thực thi trách nhiệm Tại hướng dẫn 09 Đại hội đồng Liên Hợp quốc quy tắc hướng dẫn tiếp cận TGPL tư pháp hình thơng qua ngày 20/12/2014, quy định: Thực quyền tiếp cận TGPL phụ nữ Các Quốc gia cần có biện pháp khả thi thích hợp để đảm bảo quyền tiếp cận TGPL phụ nữ Tuy nhiên, qua rà soát hệ thống pháp luật Việt Nam cho thấy, việc đảm bảo quyền TGPL phụ nữ khuyết tật nhiều bất cập Các quy định pháp luật hành TGPL hạn chế quyền TGPL phụ nữ khuyết tật, cần sửa đổi để bảo đảm khả tiếp cận dịch vụ pháp lý nhóm đối tượng phụ nữ khuyết tật, phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế Bảo đảm hoạt động trợ giúp pháp lý hướng tới thực mục tiêu bình đẳng giới cách hữu hiệu Với đòi hỏi mặt lý luận thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu đề tài "Quyền trợ giúp pháp lý phụ nữ người khuyết tật Việt Nam nay" cần thiết Tình hình nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết quyền người khuyết tật góc độ, khía cạnh khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập cách cụ thể, toàn diện quyền TGPL phụ nữ khuyết tật Liên quan đến vấn đề quyền người khuyết tật, có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: - Đề tài “Pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay” TS Nguyễn Thị Báo, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2011, cung cấp thông tin lý luận thực tiễn pháp luật quyền người khuyết tật, chế bảo vệ thúc đẩy quyền người khuyết tật - Đề tài “Bảo vệ số quyền người khuyết tật, so sánh pháp luật Việt Nam với Công ước Liên Hiệp quốc quyền người khuyết tật” ThS Đinh Thị Cẩm Hà, NXb Đại học quốc gia TP.HCM-2011 cung cấp thông tin mang tính tổng hợp quy định hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền người khuyết tật khuyến nghị Công ước LHQ quyền Người khuyết tật - Đề tài “Quyền người khuyết tật Luật Nhân quyền quốc tế pháp luật Việt Nam-nghiên cứu so sánh” - Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Bảy-khoa Luật ĐHQG Hà Nội, năm 2013 Luận văn cung cấp tổng quan Quyền người khuyết tật, so sánh pháp luật Việt Nam quyền người khuyết tật với chuẩn mực quốc tế - Đề tài “Quyền Người khuyết tật, nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý thực tiễn” - Luận văn thạc sĩ Phan Thanh Minh khoa Luật ĐHQG Hà Nội, năm 2011 cung cấp vấn đề lý luận chung nhà nước pháp luật nhìn từ gốc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý thực tiễn đưa giải pháp nhằm đảm bảo quyền nói chung người khuyết tật - Đề tài “Hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam nay” Luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Việt Khoa, Học Viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, năm 2019 Luận án hệ thống hóa quan điểm nghiên cứu hoạt động TGPL theo pháp luật, phát vấn đề lý luận, thực tiễn hoạt động TGPL cần tiếp tục nghiên cứu, giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động TGPL Việt Nam Có thể thấy cơng trình nghiên cứu đưa cách nhìn tổng quát quyền người khuyết tật theo pháp luật Việt Nam công ước Liên hiệp quốc Tuy nhiên, công trình nghiên cứu nêu quyền người khuyết tật nói chung, chưa nghiên cứu sâu quyền cụ thể Đặc biệt, quyền TGPL phụ nữ khuyết tật, chưa có cơng trình nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn quyền TGPL phụ nữ khuyết tật Do đó, việc nghiên cứu quyền TGPL phụ nữ khuyết tật có nhiều đóng góp cho việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực theo hướng tiếp cận sở quyền người, đảm bảo tương thích với pháp luật quốc tế, đồng thời đảm bảo đồng bộ, thống với hệ thống pháp luật Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu, phân tích, so sánh sách, luật pháp liên quan đến quyền TGPL phụ nữ khuyết tật pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Đánh giá thực trạng việc đảm bảo quyền TGPL phụ nữ khuyết tật Việt Nam để ưu điểm bất cập, hạn chế Trên sở đó, đề xuất giải pháp xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo hướng phù hợp với quy định pháp luật quốc tế, đồng với quy định khác pháp luật Việt Nam phù hợp với thực tiễn đất nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận quyền TGPL phụ nữ khuyết tật pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam - Đánh giá thực trạng pháp luật quyền TGPL phụ nữ khuyết tật Nhận diện vấn đề pháp lý thực tiễn đặt vấn đề đảm bảo quyền TGPL phụ nữ khuyết tật Chỉ rõ ưu điểm, hạn chế, vướng mắc nguyên nhân - Xác định quan điểm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động, đảm bảo quyền TGPL phụ nữ khuyết tật Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn pháp lý quốc tế, phù hợp với yêu cầu đảm bảo quyền người, sách xã hội Đảng, Nhà nước tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quyền trợ giúp pháp lý phụ nữ khuyết tật góc độ quyền người trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ quyền Theo đó, Luận văn tập trung đánh giá thực trạng pháp luật thực thi pháp luật quyền TGPL phụ nữ khuyết tật Việt Nam Việc tổ chức trợ giúp pháp lý lưu động phải thực đến tận thôn, bản, tổ chức Hội, sở sản xuất, kinh doanh người khuyết tật, chí đến nhà để tiếp cận trực tiếp với người khuyết tật Có vậy, nhiều người phụ nữ khuyết tật có điều kiện để nghe giới thiệu văn pháp luật nói chung trợ giúp pháp lý nói riêng yêu cầu trợ giúp pháp lý người thân họ dễ dàng giúp đỡ họ tham dự; phối hợp với tổ chức xã hội người khuyết tật, Trung tâm bảo trợ xã hội tổ chức nói chuyện chuyên đề vấn đề pháp luật có tính thời sự, giải thích, hướng dẫn tình pháp luật cụ thể, quy định pháp luật có liên quan trực tiếp đến người khuyết tật Việc truyền thông pháp luật người khuyết tật cần hướng tới đối tượng đơng đảo quần chúng nhân dân, lẽ cịn nhiều người dân chưa nhận thức, chưa sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ phụ nữ khuyết tật hòa nhập cộng đồng - Tăng cường hình thức thơng tin trực tiếp cho đối tượng phụ nữ khuyết tật biết quyền TGPL họ Ví dụ: sổ hộ nghèo, giấy chứng nhận khuyết tật… (được xem loại giấy tờ quan trọng để chứng minh người hưởng TGPL) cần phải ghi rõ ràng đối tượng cấp sổ có quyền hưởng TGPL miễn phí để người dân biết chủ động tìm đến dịch vụ TGPL; In ấn, cấp phát tờ rơi, tờ gấp loại chữ phổ thông chữ dân tộc thiểu số TGPL gửi tới hộ gia đình có người khuyết tật để họ cập nhật thơng tin tìm đến sở TGPL có nhu cầu - Khảo sát nhu cầu, nắm bắt vấn đề vướng mắc pháp luật nhân dân quyền sở, đánh giá mức độ nhận thức người khuyết tật nói chung phụ nữ khuyết tật nói riêng sách trợ giúp pháp lý: Xây dựng số thống kê đối tượng trợ giúp pháp lý người khuyết tật, 72 rà soát tỷ lệ phụ nữ khuyết tật trợ giúp pháp lý, xem xét tỷ lệ phụ nữ khuyết tật chưa tiếp cận trợ giúp pháp lý, đâu rào cản việc tiếp cận? Việc rà soát hội đúc rút kinh nghiệm phục vụ cho định hướng xây dựng sách, pháp luật tương lai 3.2.4 Xã hội hóa hoạt động TGPL, xây dựng mơ hình dịch vụ bảo vệ, TGPL cho phụ nữ khuyết tật phù hợp với thực tiễn Việt Nam TGPL xác định trách nhiệm xã hội nhà nước người nghèo đối tượng đặc biệt, nhóm dễ bị tổn thương (trong có phụ nữ khuyết tật) Đây loại hoạt động dịch vụ gắn với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân, góp phần bảo đảm cơng lý, công xã hội Tuy nhiên, khác với dịch vụ công khác chỗ, TGPL loại hoạt động hồn tồn miễn phí người thụ hưởng dịch vụ, người thực TGPL không hưởng khoản thù lao, lợi ích vật chất lợi ích khác từ người TGPL Trong điều kiện biên chế, sở vật chất kinh phí hoạt động tổ chức TGPL Nhà nước hạn chế, bước thực xã hội hóa hoạt động TGPL nhà nước, khuyến khích tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Mặt trận, tổ chức hành nghề luật sư luật sư, quan, tổ chức, cá nhân khác tham gia thực TGPL với Nhà nước, đóng góp, hỗ trợ phát triển hoạt động TGPL Việt Nam xu hướng tất yếu cần thiết, yêu cầu khách quan, góp phần đáp ứng nhu cầu TGPL ngày cao đa dạng người dân nói chung phụ nữ khuyết tật nói riêng Tích cực học tập kinh nghiệm, nghiên cứu mơ hình trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật nước giới để áp dụng phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Trước mắt, tổ chức thực trợ giúp pháp lý tổ chức hội người khuyết tật cần xây dựng chương trình, kế hoạch 73 phối hợp cụ thể để tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật có hiệu quả, thiết thực Thiết lập chế ứng phó phản ứng nhanh quan, đặc biệt quan bảo vệ trẻ em, quan tố tụng với tổ chức trợ giúp pháp lý nhằm có giải pháp hỗ trợ kịp thời cho người trợ giúp pháp lý phụ nữ khuyết tật nạn nhân vụ việc bạo lực, xâm hại Ví dụ, nghiên cứu thí điểm thành lập Trung tâm “Một cửa” để cung cấp dịch vụ bảo vệ phụ nữ khuyết tật bị xâm hại sở phối hợp liên ngành (mô hình cung cấp dịch vụ cấp cứu, giám định y khoa thuận lợi, kịp thời; hỗ trợ cách ly với đối tượng phạm tội, hỗ trợ tư vấn pháp luật; tâm lý; công an lấy lời khai thân thiện, kịp thời để làm chứng lần, tránh bị tổn hại tâm lý phải kể kể lại nhiều lần việc…) Đây điều phối liên ngành nhằm tăng quyền cách thực chất cho phụ nữ, phụ nữ khuyết tật để họ đối phó với hành vi vi phạm quyền Nghiên cứu mở rộng chức cho đường dây nóng 111 (tổng đài hỗ trợ trẻ em) để hỗ trợ cho phụ nữ (đặc biệt phụ nữ khuyết tật) họ nạn nhân vụ việc bạo lực gia đình, xâm hại tình dục Hiện nay, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam vận hành đầu số đường dây nóng 1900969680 hỗ trợ, tư vấn, kết nối can thiệp kịp thời cho nạn nhân bị bạo lực xâm hại phụ nữ Tuy nhiên, đầu số dài, người gọi phải tự trả phí điện thoại, chưa thực phù hợp Vì vậy, việc mở rộng chức cho đường dây nóng 111 giúp kết nối, tiếp nhận kịp thời tin báo, tư vấn pháp luật qua điện thoại cho phụ nữ khuyết tật quyền, lợi ích hợp pháp họ bị xâm hại điều cần thiết Đối với vấn đề này, nghiên cứu áp dụng theo mơ hình “Dịch vụ pháp lý dành cho phụ nữ bang Queensland, Australia đề cập Chương 74 3.2.5 Tăng cường phối hợp tổ chức TGPL quan, tổ chức liên quan Thời gian qua, số lượng vụ việc TGPL cho người khuyết tật nói chung phụ nữ, trẻ em gái khuyết tật nói riêng hạn chế, nguyên nhân phân tích chương phối hợp tổ chức thực TGPL số quan, tổ chức chưa thực hiệu chừng mực định nên việc giới thiệu chuyển gửi vụ việc TGPL hạn chế Để hoạt động TGPL hiệu quả, thời gian tới cần xây dựng chế phối hợp có hiệu quan, ban ngành, cấp với tổ chức thực TGPL Đổi hoạt động, tăng cường lực Hội đồng phối hợp liên ngành TGPL hoạt động tố tụng Trung ương, đặc biệt phối hợp thực TGPL hoạt động tố tụng Từ đó, nâng cao chất lượng, số lượng vụ việc trợ giúp pháp lý thực hình thức tham gia tố tụng, bảo đảm đối tượng thuộc diện TGPL có người khuyết tật kịp thời cung cấp thông tin dịch vụ TGPL chất lượng tốt Chỉ đạo, kiểm tra thường xuyên hoạt động Hội đồng địa phương, từ có đạo kịp thời quan liên quan địa phương phối hợp, tạo điều kiện cho người thực TGPL tham gia tố tụng Đồng thời tiếp tục triển khai có hiệu Luật TGPL, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành chính, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam, Thông tư liên tịch 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTCngày 29/06/2018 Bộ trưởng Bộ Tư pháp - Bộ Cơng an - Bộ Quốc phịng - Bộ Tài Chánh án Tòa án nhân dân tối cao - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành quy định phối hợp thực TGPL hoạt động tố tụng văn hướng dẫn thi hành nâng cao trách nhiệm thành viên Hội đồng Trung ương địa phương Trong trình giải vụ 75 việc có việc liên quan đến phụ nữ khuyết tật, quan tiến hành tố tụng thông báo cho Trung tâm TGPL nhà nước, đồng thời cung cấp thông tin hướng dẫn đương đến với Trung tâm TGPL để hỗ trợ mặt pháp lý Tăng cường phối hợp tổ chức thực TGPL với quan có liên quan (cơ quan tố tụng, quan, đồn thể, tổ chức trị xã hội, ), sở hỗ trợ, trợ giúp, bảo vệ nạn nhân cấp quyền sở để sớm phát thực TGPL kịp thời cho người trợ giúp pháp lý Các tổ chức thực trợ giúp pháp lý cần chủ động việc phối hợp tiếp cận, xử lý thông tin liên quan đến người TGPL phụ nữ khuyết tật phương tiện thông tin đại chúng để kịp thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ Để hỗ trợ, giúp đỡ phụ nữ khuyết tật kịp thời tiếp cận pháp luật, tiếp cận công lý TGPL, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, cần có thiết chế kết nối giúp người dân tiếp cận TGPL như: Ủy ban nhân dân xã, công chức tư pháp, hộ tịch, Cán Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Công an xã Qua nghiên cứu cho thấy kênh hiệu để giúp người dân tiếp cận TGPL Thơng qua thiết chế này, phát nhu cầu TGPL kịp thời thông tin, chuyển gửi vụ việc cho tổ chức thực TGPL, đồng thời giải thích cho người dân hiểu quyền TGPL 3.2.6 Đảm bảo nguồn lực tài điều kiện cần thiết sở vật chất; tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực trợ giúp pháp lý Bảo đảm sở vật chất (trụ sở làm việc trang thiết bị) phù hợp với tính đặc thù người TGPL, ví dụ: Trụ sở làm việc dễ nhận biết, dễ tiếp cận; có lối cho người khuyết tật; có địa điểm tiếp thân thiện với trẻ em; có phịng riêng địa điểm phù hợp cho phụ nữ khuyết tật bị bạo lực gia đình, xâm hại trình bày vụ việc 76 Bảo đảm kinh phí cho tổ chức thực TGPL để thực hoạt động TGPL chuyên biệt cho nhóm đối tượng yếu thế, đặc biệt phụ nữ, người già, trẻ em thông qua biện pháp truyền thông, hỗ trợ cho việc thực vụ việc TGPL đặc biệt vụ việc phức tạp, điển hình Mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế song phương, đa phương khu vực; diễn đàn hợp tác chuyên sâu TGPL Tăng cường trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm thực TGPL, đặc biệt việc TGPL cho phụ nữ khuyết tật Cần có thêm hoạt động hợp tác cụ thể nhằm hỗ trợ cho việc tăng cường lực cho đội ngũ người thực TGPL; xây dựng biện pháp huy động nguồn lực, nâng cao hiệu hoạt động công tác quản lý TGPL thời gian tới Việc tăng cường gia nhập ký kết Điều ước quốc tế đa phương liên quan đến TGPL sở để đẩy nhanh q trình hồn thiện sách TGPL nước, tạo sở mở rộng quan hệ hợp tác TGPL, có định hướng nghiên cứu, tìm hiểu rộng rãi tiếp tục áp dụng có chọn lọc mơ hình, cách thức tổ chức TGPL quốc gia phát triển để áp dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam Tăng cường phối hợp, hợp tác tổ chức TGPL Việt Nam với tổ chức TGPL nước khu vực giới để giao lưu, chia sẻ, học tập kinh nghiệm, hỗ trợ phát triển TGPL Việt Nam, kinh nghiệm phát triển mơ hình TGPL nước khu vực giới Mặt khác, điều kiện đất nước ta khó khăn, nguồn ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động TGPL hạn hẹp việc huy động đầu tư tổ chức quốc tế phủ, phi phủ dành cho TGPL Việt Nam thông qua dự án tài trợ việc làm cần thiết Hỗ trợ giúp giảm bớt khó khăn liên quan đến việc chưa nhiều kinh nghiệm phát triển hoạt động TGPL khó khăn tài Chính phủ 77 quyền địa phương Sự hợp tác hỗ trợ nhà tài trợ góp phần đảm bảo cho phụ nữ khuyết tật nhóm đối tượng yếu Việt Nam có thêm hội tiếp cận cơng lý, bình đẳng trước pháp luật thực quyền họ ghi nhận pháp luật Việt Nam công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên KẾT LUẬN CHƯƠNG Nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động TGPL cho phụ nữ khuyết tật theo pháp luật Việt Nam nhằm hướng tới tìm kiếm giải pháp đảm bảo quyền TGPL phụ nữ khuyết tật Việt Nam mục tiêu luận văn Tại Chương 3, luận văn xác định giải pháp cụ thể như: Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật quyền TGPL phụ nữ khuyết tật Việt Nam nhóm giải pháp đảm bảo điều kiện để thực hiệu quyền TGPL phụ nữ khuyết tật Trong nhóm giải pháp có vị trí định tạo nên tính tổng thể, tác động lẫn nhau, đảm bảo quyền TGPL phụ nữ khuyết tật thực tế, giúp nâng cao hiệu hoạt động TGPL cho phụ nữ khuyết tật Việt Nam thời gian tới Bên cạnh đó, giải pháp đưa nhằm phù hợp với pháp luật quốc tế mà Việt Nam thành viên, đồng thời đảm bảo tính thống nhất, đồng với hệ thống pháp luật nước, đảm bảo tính khả thi thực tiễn Bằng giải pháp nêu trên, hi vọng thời gian tới hoạt động TGPL cho người khuyết tật nói chung phụ nữ khuyết tật nói riêng đáp ứng nhu cầu người dân, bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp phụ nữ khuyết tật có vướng mắc pháp luật, nâng cao hiểu biết pháp luật ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật, góp phần xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, phịng ngừa, hạn chế tranh chấp vi phạm pháp luật 78 KẾT LUẬN Đất nước ta trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” “Ở nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Trong trình đổi đất nước, nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật thực nhiều biện pháp cụ thể để quyền người, quyền công dân bảo đảm nhằm kết hợp hài hoà tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực tiến công xã hội Trong đó, Luật Người khuyết tật, Luật TGPL đời xem văn thể rõ quyền người tiếp cận công lý Kết nối cơng trình nghiên cứu chủ đề TGPL, luận văn học viên nghiên cứu sâu khía cạnh TGPL cho phụ nữ khuyết tật Bước đầu hệ thống nhận thức quyền TGPL người khuyết tật nói chung phụ nữ khuyết tật nói riêng Tại Chương 1, học viên nêu vấn đề liên quan mặt lý luận quyền TGPL phụ nữ khuyết tật, nêu rõ quyền TGPL phụ nữ khuyết tật gắn liền với quyền người nói chung, đồng thời quyền nhóm dễ bị tổn thương Rà sốt, phân tích quy định quyền TGPL phụ nữ khuyết tật theo Công ước quốc tế, pháp luật số quốc gia giới, đồng thời nêu mơ hình TGPL cho phụ nữ khuyết tật nước điển hình, mang lại hiệu thực tế Kết nghiên cứu Chương tiền đề để so sánh, đối chiếu với pháp luật thực tiễn đảm bảo quyền TGPL phụ nữ khuyết tật Việt Nam Chương nhằm tìm điểm tương đồng, khác biệt hạn chế pháp luật Việt Nam đảm bảo 79 quyền TGPL phụ nữ khuyết tật so với Công ước quốc tế liên quan pháp luật số nước giới Trên sở lý luận chương 1, hạn chế, bất cập việc đảm bảo quyền TGPL phụ nữ khuyết tật chương 2, học viên đưa giải pháp chương nhằm đảm bảo quyền TGPL cho phụ nữ khuyết tật sở phù hợp với pháp luật quốc tế, thống nhất, đồng với hệ thống pháp luật quốc gia, kiến nghị mơ hình áp dụng TGPL cho phụ nữ khuyết tật đảm bảo tính khả thi thực tiễn Quyền TGPL phụ nữ khuyết tật đảm bảo có sở pháp lý vững chắc, mơ hình phù hợp, đội ngũ thực thi pháp luật có trình độ, kỹ năng, phương thức truyền thông sát với thực tiễn, phụ nữ khuyết tật nâng cao nhận thức quyền mình… Học viên hi vọng luận văn góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo quyền TGPL phụ nữ khuyết tật, việc đảm bảo quyền bảo đảm quyền, lợi ích, giá trị nhân phẩm họ 80 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Bùi Thị Hịa, Cao Thị Hồng Minh, Lưu Thị Hồng Mơ (2019) Quyền trách nhiệm Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam pháp luật tố tụng dân sự, tố tụng hình sự, Nhà xuất Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Thị Báo (2011), Pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay,Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (2019), “Vấn đề khuyết tật, quyền người khuyết tật chương trình nghị 2030 phát triển bền vững”, Sách tham khảo Quyền Người khuyết tật, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (2018), “Quyền tiếp cận cơng lý cho phụ nữ qua công ước CEDAW”, Sách tham khảo Công lý quyền tiếp cận công lý, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam (2020), Báo cáo Điều tra quốc gia Bạo lực Phụ nữ Việt Nam năm 2019 - Hành trình để thay đổi Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2020) Báo cáo phiên họp Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội khóa XIV ngày 6/8/2020 Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo nghiên cứu kinh nghiệm nước trợ giúp pháp lý, Hà Nội, tr.1-2) Bộ Tư pháp (2019), Báo cáo sô 240/BC-BTP ngày 10/9/2019 Báo cáo Kết thực Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020 Bộ Thông tin Truyền thông (2020), Báo cáo việc thực trách nhiệm Bộ Thông tin Truyền thông theo quy định Luật Người khuyết tật theo Công văn số 2593/BTTTT-KHCN ngày 05/8/2020 Bộ Thông tin Truyền thông Công ước quốc tế quyền dân trị ngày 16/12/1966 Đại hội đồng Liên hợp quốc (Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982) 10 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa ngày 82 16/12/1966 Đại hội đồng Liên hợp quốc (Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982) 11 Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ ngày 18/12/1979 Đại hội đồng Liên hợp quốc (Việt Nam phê chuẩn ngày 18/12/1982) 12 Công ước quyền người khuyết tật ngày 28 tháng 11 năm 2014 Đại Hội đồng Liên hợp quốc (Việt Nam phê chuẩn ngày 28 tháng 11 năm 2014) 13 PGS.TS Vũ Cơng Giao, NCS Hồng Thị Bích Ngọc (2019) “Vấn đề bảo đảm cơng lý cho người khuyết tật trí tuệ tố tụng hình sự”, Sách tham khảo Quyền Người khuyết tật, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 14 ThS Đinh Thị Cẩm Hà (2011) Bảo vệ số quyền người khuyết tật, so sánh pháp luật Việt Nam với Công ước Liên Hiệp quốc quyền người khuyết tật, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM 15 Bùi Thị Hòa, Cao Thị Hồng Minh, Lưu Thị Hồng Mơ (2019) Quyền trách nhiệm Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam pháp luật tố tụng dân sự, tố tụng hình sự, Nhà xuất Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội 16 Phan Thị Hồng (2017), Quyền trợ giúp pháp lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật-ĐH Quốc gia Hà Nội 17 TS Ngô Minh Hương (2019) “Thúc đẩy bảo vệ Quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam”, Sách tham khảo Quyền Người khuyết tật, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 18 Nguyễn Việt Khoa (2019), Hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học 19 LS Nguyễn Ngọc Lan (2019), Những vướng mắc pháp luật phổ biến 83 người khuyết tật, khó khăn người khuyết tật tiếp cận pháp luật trợ giúp pháp lý, Tài liệu Hội thảo Cục Trợ giúp pháp lý 20 Phan Thanh Minh (2011), Quyền Người khuyết tật, nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, khoa Luật ĐHQG Hà Nội 21 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 22 Hướng dẫn 09 Đại hội đồng Liên Hợp quốc quy tắc hướng dẫn tiếp cận trợ giúp pháp lý tư pháp hình thơng qua ngày 20/12/2014 23 Nghị số 67/187 ngày 20/12/2012 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc Nguyên tắc hướng dẫn tiếp cận TGPL hệ thống tư pháp hình sự, đoạn 24 Trung tâm hành động phát triển cộng đồng (ACDC) Nghiên cứu thực tế huyện Ba Vì, Hà Nội quận Thanh Khê, Đà Nẵng năm 2019 25 Quốc hội (2010) Luật Người khuyết tật năm 2010, Hà Nội 26 Quốc hội (2006) Luật Bình đẳng giới năm 2006, Hà Nội 27 Quốc hội (2006), Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006, Hà Nội 28 Quốc hội (2017), Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017, Hà Nội 29 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 30 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 1019/2012/QĐ-TT ngày 5-8- 2012, phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020 31 Quyết định 1100/QĐ-TTg năm 2016 phê duyệt Kế hoạch thực Công ước Liên hợp quốc Quyền người khuyết tật Thủ tướng Chính phủ ban hành 84 32 Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Báo cáo Điều tra quốc gia Bạo lực Phụ nữ Việt Nam năm 2019 - Hành trình để thay đổi 33 Trịnh Thị Thanh (2015), Trợ giúp pháp lý Việt Nam- tổ chức hoạt động, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật-ĐH Quốc gia Hà Nội 34 Tun ngơn tồn giới quyền người năm 1948 35 Tuyên bố xóa bỏ bạo lực với phụ nữ ngày 20/12/1993 Đại Hội đồng Liên hợp quốc 36 Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (2006), Báo cáo Người khuyết tật Việt Nam Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội tiến hành Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng Đồng Nai với tài trợ Quỹ Ford - thực năm 2006 37 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_khuy%E1%B A%BFt_t%E1%BA%ADt#B%E1%BA%A1o_l%E1%BB%B1c 38 Điểm tự cho phụ nữ khuyết tật, Linh Chi, Hà Nội http://hoilhpn.org.vn/vi_VN/web/guest/tin-chi-tiet/-/chitiet/%C4%91iem-tua-cho-phu-nu-khuyet-tat-8921-9.html 39 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_khuy%E1%B A%BFt_t%E1%BA%ADt 40 https://nhandan.com.vn/chinhtri/item/42015102-hoan-thien-chinh-sach- bao-ve-phu-nu-khuyet-tat.html 41 Tiêu chuẩn quốc tế trợ giúp pháp lý https://trogiupphaply.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/tieu-chuan-quoc-te-vetro-giup-phap-ly 42 YaHaya – Hasan Seini, Cục trưởng Cục TGPL Gana UNODC- UNDP, “Global Study on Legal Aid – Global Report”, United National, October 2016, 43 https://trogiupphaply.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/doi-tuong-tro-giup- 85 phap-ly-theo-quy-dinh-phap-luat-mot-so-nuoc 44 Sơ lược số nội dung Trợ giúp pháp lý giới https://trogiupphaply.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/so-luoc-mot-so-noidung-ve-tro-giup-phap-ly-tren-the-gioi 45 http://hoilhpn.org.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/phu-nu-khuyet-tat- tap-trung-o-nhom-phu-nu-khu-vuc-nong-thon-32606-1.html 46 https://baodantoc.vn/dung-de-khuyet-chinh-sach-cho-nu-khuyet-tat- 1572839581194.htm 47 http://trogiupphaply.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/phap-luat-va-thuc-tien- tro-giup-phap-ly-cho-nan-nhan-bao-luc-gia-dinh-va-tre-em 48 Candy Murphy (2007) “Sổ tay sử dụng tiếp cận dựa quyền người nhằm đạt xã hội hài hịa bình đẳng”, 49 https://baotintuc.vn/xa-hoi/hieu-qua-trong-hoat-dong-tu-van-phap-luatcho-nguoi-khuyet-tat-20200514080538330.htm 50 https://trogiupphaply.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/tro-giup-phap-ly-cho- nguoi-khuyet-tat-thuc-trang-va-giai-phap 51 https://trogiupphaply.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/dich-vu-phap-ly-danh- cho-phu-nu-mot-hinh-thuc-tro-giup-phap-ly-tai-bang 52 https://moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess =/qt/tintuc/Lists/NghienCuuTraoDoi&ListId=75a8df79-a725-4fd5-9592517f443c27b6&SiteId=b11f9e79-d495-439f-98e64bd81e36adc9&ItemID=2002&SiteRootID=b71e67e4-9250-47a7-96d664e9cb69ccf3 86 ... trợ giúp pháp lý phụ nữ khuyết tật Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT 1.1 Phụ nữ khuyết tật 1.1.1 Nhận diện phụ nữ khuyết tật Người khuyết tật coi... Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO QUYỀN ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM 61 3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật quyền trợ giúp pháp lý phụ nữ khuyết tật Việt Nam ... 18 1.3 Quyền trợ giúp pháp lý phụ nữ khuyết tật 22 1.4 Pháp luật quốc tế đảm bảo quyền trợ giúp pháp lý phụ nữ khuyết tật 27 1.5 Quyền trợ giúp pháp lý phụ nữ khuyết tật số nước giới

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w