1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp dệt may thuộc khu công nghiệp phố nối b trong điều kiện hội nhập (tt)

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 366,36 KB

Nội dung

i MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Ở Việt Nam, quyền SHTT bảo hộ quyền SHTT quan tâm thời gian gần đây, hầu hết chuyên gia cho lĩnh vực mẻ doanh nghiệp, nhà nghiên cứu quan quản lý nhà nước kinh tế, thương mại cấp Thực tế hàng nông sản xuất Việt Nam xuất nhiều nước, có kim ngạch cao, đánh giá cao chất lượng… song thị trường nước ngồi, hàng nơng sản ta chưa tạo “dấu ấn” Mặt khác, thị trường nước ngoài, không riêng hàng nông sản thực phẩm mà nhiều chủng loại hàng hóa khác có xuất xứ từ Việt Nam lại diện với tên gọi khác hay mang tên địa danh Việt Nam thực chất lại Dù Việt Nam tham gia hiệp định công ước quốc tế SHTT, có nhiều nỗ lực xây dựng ban hành sách, luật pháp liên quan tới lĩnh vực SHTT nói chung quyền SHTT với hàng nơng sản thực phẩm nói riêng, trạng cho thấy nhiều bất cập: vi phạm quyền tương đối phổ biến; Cơng tác QLNN cịn hạn chế (tổ chức máy, nhân sự, hệ thống văn luật pháp sách; hướng dẫn thực thi kiểm soát, xử lý vi phạm…) Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu luận văn - Quyền SHTT công tác QLNN nhằm thực thi, bảo vệ quyền người nắm giữ quyền người thụ hưởng quyền cách hợp pháp - Thực tiễn thực thi bảo hộ quyền SHTT với hàng nơng sản Việt Nam; phân tích, đánh giá để đưa giải pháp hữu ích giúp nâng cao hiệu công tác QLNN bảo hộ quyền SHTT với hàng nông sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: vấn đề quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nông sản Cách tiếp cận khái niệm “hàng nông sản” luận văn theo hướng hiểu theo quan niệm FAO phân loại ISIC CPC Đối tượng bảo hộ ii quyền sở hữu trí tuệ với hàng nông sản bao gồm: NHHH, NHTT, NHCN, dẫn địa lý, giống trồng Tuy nhiên, luận văn tập trung vào việc bảo hộ số sản phẩm nông sản, thực phẩm hình thức bảo hộ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận Về thời gian: thực trạng quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nơng sản, thực phẩm giai đoạn từ 2000 đến nay, phạm vi nghiên cứu hoạt động quản lý tập trung vào thị trường nội địa Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa quan điểm biện chứng, định hướng đề xuất vừa gắn với điều kiện cụ thể Việt Nam, đáp ứng yêu cầu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực sở hữu trí tuệ Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng: Phương pháp phân tích, thống kê so sánh, Phương pháp tổng quan tài liệu, Phương pháp chuyên gia Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu theo lối truyền thống chương: Chương Cơ sở luận quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nơng sản Việt Nam Chương Thực trạng quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nơng sản Việt Nam Chương Giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu lực công tác quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nơng sản Việt Nam thời gian tới CHƢƠNG CƠ SỞ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI HÀNG NƠNG SẢN VIỆT NAM 1.1 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hàng nông sản 1.1.1 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ iii a Tài sản trí tuệ Sở hữu trí tuệ hiểu việc sở hữu tài sản trí tuệ - kết từ hoạt động tư duy, sáng tạo người, chúng có đặc thù: Thuộc tính “vơ hình”, Thuộc tính “cơng”, Thuộc tính “tích lũy” hay tính “phái sinh”, Tính “tương đối” quyền người nắm giữ tài sản trí tuệ b Quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ hiểu quyền pháp nhân hay cá nhân tài sản/sản phẩm trí tuệ người sáng tạo c Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Hiện Việt Nam phần lớn quốc gia giới, quyền sở hữu trí tuệ chia thành hai nhánh: SHCN; quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả d Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Bảo vệ quyền SHTT hiểu việc chủ thể quyền SHTT quan có thẩm quyền sử dụng biện pháp cần thiết mà pháp luật cho phép để bảo đảm quyền SHTT thực thi thực tế Hoạt động bảo vệ quyền SHTT quốc gia dựa số tảng bản: hệ thống văn pháp luật - khung pháp lý xác định làm rõ quyền, thủ tục; hệ thống quan bảo vệ quyền biện pháp xử lý xâm phạm 1.1.2 Nội dung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hàng nông sản a Đối tượng bảo hộ Do đặc tính hàng nơng sản thường gắn mang đặc thù sản xuất địa phương, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng địa phương nên bảo hộ quyền SHTT với hàng nông sản đối tượng bảo hộ tập trung vào ba loại: nhãn hiệu, dẫn địa lý/ tên gọi xuất xứ, giống trồng b Điều kiện bảo hộ xác lập quyền Căn vào đối tượng bảo hộ bảo hộ quyền SHTT với hàng nông sản, quan quản lý nhà nước lĩnh vực sở hữu trí tuệ xây dựng hệ thống SHTT để bảo hộ quyền lợi hợp pháp chủ thể với đối tượng Mục đích iv chống lại việc sử dụng dấu hiệu gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng hành vi gây nhầm lẫn nói chung Những vấn đề nêu cụ thể Hiệp định/ công ước quốc tế Luật chuyên ngành quốc gia Theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam: 1.1.3 Đặc điểm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hàng nơng sản điều kiện Việt Nam Do SHTT lĩnh vực đặc thù, với nhiều đối tượng bảo hộ mẻ nên thấy việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nơng sản Việt Nam có số nét đặc thù đặc trưng lĩnh vực SHTT việc bảo hộ quyền SHTT hàng nông sản qui định Mặt khác, đặt bối cảnh chung, đặc điểm kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ có ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý nhà nước tăng cường bảo hộ quyền SHTT với hàng nơng sản 1.1.4 Vai trị bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hàng nơng sản Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nơng sản đem lại lợi ích giống bảo hộ cho đối tượng quyền SHTT nói chung song có nét đặc thù đối tượng bảo hộ như: tạo “đảm bảo xuất xứ” cho sản phẩm nơng sản đó, đảm bảo chất lượng sản phẩm cung cấp, đảm bảo nơi sản xuất phân phối sản phẩm, nâng cao giá trị cho sản phẩm nông sản xuất khẩu… 1.2 Quản lý nhà nƣớc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hàng nơng sản 1.2.1 u cầu nguyên tắc quản lý nhà nƣớc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hàng nông sản 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hàng nông sản Quản lý nhà nước bảo hộ quyền SHTT với hàng nông sản Việt Nam điều không đơn giản Bởi đối tượng bảo hộ khác (nhãn hiệu, dẫn địa lý) lại có cách thức quản lý khác Mặt khác, đối tượng chủ sở hữu hàng hóa sử dụng lưu thơng thị trường nước nước phi phạm xảy hai phạm vi Vì vậy, v ngồi việc xác định nội dung quản lý chung soạn thảo, ban hành văn pháp luật; tổ chức thực thi; kiểm soát vi phạm, cần xác định hợp tác lĩnh vực SHTT nội dung quan trọng Tuy vậy, với đối tượng bảo hộ việc quản lý bảo hộ theo hướng quản lý từ tiếp nhận xử lý đơn, công nhận quyền, quản lý bảo hộ, giám sát vi phạm sở luật pháp quy định phối kết hợp phận quản lý liên quan 1.2.3 Phƣơng pháp quản lý, công cụ quản lý, máy quản lý biện pháp thực thi quản lý nhà nƣớc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hàng nơng sản a Phương pháp quản lý quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nơng sản Phương pháp quản lý có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng tới kết - thành công hay thất bại hoạt động quản lý Các phương pháp quản lý thích hợp khơi dậy sáng tạo, tạo động lực cho chủ thể, tạo điều kiện khai thác tiềm có lợi từ hoạt động thương mại Giống quản lý nhà nước kinh tế, thương mại, quản lý nhà nước bảo hộ quyền SHTT với hàng nông sản, người ta sử dụng chủ yếu phương pháp: Phương pháp hành chính, Phương pháp kinh tế, Phương pháp giáo dục, tuyên truyền b Công cụ quản lý quản lý nhà nước bảo hộ quyền SHTT với hàng nông sản: Cơng cụ luật pháp, Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Cơng cụ khác c Bộ máy quản lý quản lý nhà nước bảo hộ quyền SHTT với hàng nông sản Các quan QLNN SHTT chia theo ngành theo cấp, đó: Chính phủ thống quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Chính phủ quy định cụ thể thẩm quyền, trách nhiệm quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch), Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, UBND cấp Các quan quản lý nhà nước chịu trách nhiệm xây dựng thi hành Bộ Khoa học Công vi nghệ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng thương, Bộ Tài chính, Tổng cục hải quan (thuộc Bộ Tài chính), Cục Sở hữu trí tuệ (thuộc Bộ Khoa học Công nghệ) Cục Bản quyền tác giả văn học nghệ thuật (thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Cơ quan bảo đảm thực thi giao cho quan Hải quan, Quản lý thị trường, Cảnh sát kinh tế, Thanh tra khoa học cơng nghệ, Thanh tra văn hóa, thể thao du lịch, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh/ thành phố quận/ huyện d Biện pháp thực thi QLNN bảo hộ quyền SHTT với hàng nông sản Trên phạm vi quốc gia, số quốc gia - có Việt Nam, củng cố khung khổ pháp lý cấu tổ chức để đáp ứng chuẩn quốc tế, với mức độ phù hợp khác Việc thực thi quyền SHTT nói chung QLNN bảo hộ quyền SHTT với hàng nơng sản nói riêng thực hình thức bản: thực thi hành chính, thực thi dân sự, thực thi hình sự, thực thi công nghệ 1.3 Kinh nghiệm quốc tế quản lý nhà nƣớc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hàng nơng sản Qua việc nghiên cứu kinh nghiệm EU, số nước ASEAN, Ấn Độ… quản lý nhà nước bảo hộ quyền SHTT với hàng nơng sản, thực phẩm, rút số học cho Việt Nam sau: Thứ nhất, cần nghiên cứu kỹ luật pháp WTO sở hữu trí tuệ liên quan đến hàng nơng sản Thứ hai, đảm bảo hài hịa luật Quyền SHTT với luật hiệp định quốc tế Thứ ba, xây dựng hệ thống tổ chức, thực thi, giám sát có hiệu với đối tượng SHTT nói chung với bảo hộ quyền SHTT với hàng nông sản, thực phẩm; Thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế SHTT với nước khu vực giới; đặc biệt thiết lập mối quan hệ gắn với việc công nhận lẫn liên quan đến bảo hộ quyền SHTT với hàng nông sản, thực phẩm vii CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 2.1 Thực trạng quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ Việt Nam thời gian qua 2.1.1 Khái quát thực trạng quản lý nhà nƣớc SHTT Việt Nam Quá trình phát triển hoạt động quản lý nhà nước SHTT Việt Nam điểm lại mặt sau: a Thực trạng cơng tác pháp chế, sách quản lý hoạt động SHTT b Thực trạng xác lập quyền sở hữu trí tuệ c Thực trạng thực thi, xử lý vi phạm 2.1.2 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nƣớc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam dần tiệm cận với giới Các văn pháp luật Việt Nam phủ đầy đối tượng bảo hộ; ban hành luật chuyên ngành điều chỉnh lĩnh vực SHTT Tuy nhiên, luật điều chỉnh cụ thể cho đối tượng SHTT chưa có - Việc tổ chức thi hành thực thủ tục hành liên quan đến bảo hộ đối tượng SHTT tiếp tục cải tiến song tính hiệu chưa cao - Việc phối hợp quan xác lập quyền với quan bảo vệ quyền đối tượng liên quan chưa tốt Thực thi khâu yếu hệ thống SHTT Việt Nam mà nguyên nhân: SHTT mẻ với quan có thẩm quyền, lực quan chưa cao, hoạt động chưa chun mơn hóa, chế phối hợp chưa hoàn hảo, chế tài chưa đủ mạnh… ; nhận thức giới, thành phần xã hội SHTT chưa mức - Vi phạm SHTT có xu hướng ngày tinh vi, phức tạp - Hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật SHTT đẩy mạnh, hiệu hạn chế Năng lực chuyên môn hệ thống đảm bảo thực thi SHTT chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn viii - Hợp tác quốc tế SHTT tiếp tục tăng cường 2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hàng nơng sản Việt Nam 2.2.1 Cơ sở pháp lý để xác lập thực thi quyền Các văn pháp luật chung: Phần VI Bộ Luật dân sự; Luật SHTT - Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết việc bảo hộ SC, GPHI, KDCN, NHHH TGXXHH; cụ thể hóa quy định nêu Chương phần VI Bộ Luật dân quy định thêm thủ tục, trình tự hành - thủ tục đăng ký quyền - Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 3/10/2000 quy định việc bảo hộ bí mật kinh doanh, CDĐL, tên thương mại quyền chống cạnh tranh không lành mạnh - Nghị định 06/2001/NĐ-CP  Các thủ tục đăng ký quyền SC, KDCN, NHHH TGXXHH tiếp tục đơn giản hóa - Các nghị định 103, 105, 106/2006/NĐ-CP; thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật SHTT 2.2.2 Phân công, phân cấp quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nơng sản Việt Nam Cục SHTT thuộc Bộ Khoa học công nghệ theo phân công thực trực tiếp QLNN bảo hộ quyền SHTT với đối tượng địa danh sử dụng với hàng nơng sản Ngồi ra, cịn có số quan bảo đảm thực thi quyền theo quy định pháp luật: Hải quan, Quản lý thị trường, Cảnh sát kinh tế, Thanh tra khoa học công nghệ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh/ thành phố quận/ huyện 2.2.3 Thực trạng xác lập bảo hộ quyền SHTT cho hàng nơng sản Tính đến 3/2008, tổng số 220 địa danh sử dụng cho sản phẩm địa phương, 48 địa danh bảo hộ (12 nhãn hiệu, 25 nhãn hiệu tập thể, 11 dẫn địa lý), 30 địa danh nộp đơn đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ (11 nhãn hiệu, 10 nhãn hiệu tập thể, dẫn địa lý) Cho đến hết năm 2007, có tổng cộng 32 đơn đăng ký bảo hộ dẫn địa lý được sử dụng cho sản phẩm địa phương nộp cho cục sở hữu trí tuệ, ix số có 31 đơn Việt Nam đơn nước Số lượng đơn nộp tăng đột biến năm 2003, với 12 đơn Hai đơn đăng ký cho hai dẫn địa lý Phú Quốc (cho nước mắm) Mộc Châu (cho chè Shan tuyết) vào năm 2000 đăng bạ vào năm 2001 Trong số đơn đăng ký bảo hộ dẫn địa lý nộp có 11 tên địa danh gắn với sản phẩm mang dẫn địa lý đăng bạ Chiếm số dẫn địa lý gắn với hàng nông sản chè, cà phê, gạo, cam Hiện Việt Nam cịn có dẫn địa lý nước đăng ký bảo hộ Rượu Cognac (Pháp) - đăng ký ngày 13.05.2002 Rượu Pisco (Peru) - đăng ký ngày 23.05.2007 đăng bạ Bảng 2.7 Bảng 2.8 trang bên cho thấy thực trạng đăng ký đăng bạ dẫn địa lý sử dụng cho hàng nông sản Việt Nam Tuy nhiên, đến tháng 8/2008, có thêm sản phẩm nông nghiệp đăng bạ, nâng tổng số dẫn địa lý đăng bạ lên số 15; nhất, vào ngày 27/06/2008, dẫn địa lý “Lục Ngạn” cho sản phẩm vải thiều trao với số đăng bạ 00015 Ngoài việc đăng ký bảo hộ theo hình thức CDĐL, tổ chức, cá nhân nộp đơn cho Cục SHTT thời gian qua để đăng ký bảo hộ cho hàng nơng sản địa phương gắn với địa danh hình thức nhãn hiệu NHTT Có thực tế số tất đơn đăng ký nộp, khơng có đơn đăng ký bảo hộ địa danh sử dụng cho hàng nơng sản hình thức nhãn hiệu chứng nhận số địa danh thực tế đáp ứng yêu cầu cho bảo hộ hình thức dẫn địa lý lại đăng ký bảo hộ hình thức nhãn hiệu hay nhãn hiệu tập thể 2.2.4 Thực trạng thực thi xử lý vi phạm quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nơng sản Việt Nam Nếu so sánh hình thức mức độ vi phạm việc nhái nhãn mác, kiểu dáng công nghiệp… đối tượng bảo hộ sở hữu cơng nghiệp việc vi phạm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nông sản thường tập trung vào vài dạng điển hình Những vi phạm việc sử dụng địa danh làm cho người tiêu dùng hiểu lầm, gây tổn thất cho người sản xuất lẫn tiêu dùng hay x “nhái” nhãn hiệu gặp Việc vi phạm xảy thị trường nội địa diễn nước ngồi Tuy nhiên, việc xử lý vi phạm phát sai phạm thường khó khăn đối tượng bảo hộ khác 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hàng nông sản Việt Nam thời gian qua 2.3.1 Mặt Hệ thống pháp luật SHTT nói chung pháp luật SHTT liên quan đến bảo hộ quyền SHTT cho hàng nơng sản ngày hồn thiện Hệ thống quan quản lý thực thi nhằm bảo hộ quyền SHTT với hàng nông sản thực phẩm quy định cụ thể hơn, có tách bạch chức năng, nhiệm vụ Hệ thống đóng vai trị quan trọng tổ chức thực thi kết nối với phận phía UBND cấp, tổ chức, hiệp hội đơn vị sản xuất kinh doanh liên quan Các chế tài xử phạt vi phạm ngày hồn thiện thể rõ tính răn đe Công tác kiểm tra bước đầu vào nề nếp Mặt khác, vai trị nhà nước cơng tác quản lý thể việc bước đầu làm tốt chức “bà đỡ” tạo sở pháp lý cho việc bảo hộ sản phẩm nơng sản, thực phẩm Việt Nam nước ngồi Công tác đào tạo, bồi dưỡng trọng Việc tăng cường vai trò nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nơng sản góp phần nâng cao ý thức người dân việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung cho sản phẩm nơng sản nói riêng Việt Nam 2.3.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân Hệ thống pháp luật nhiều hạn chế Các quy định quy trình thực bảo hộ, đăng ký chưa cụ thể; Vẫn tượng chồng chéo cơng tác thực thi Ngồi cịn phải kể đến việc tiếp cận với thông tin phận bị quản lý với tổ chức, quan thực thi hạn chế Về thực thi - Việc thực thi quyền SHTT QLNN bảo hộ quyền SHTT với hàng nông sản chưa hệ thống thiếu hiệu So với yêu cầu thực tiễn, hệ thống xi SHTT Việt Nam lĩnh vực đứng trước nhiều thách thức, khó khăn, đặc biệt việc thiếu cán bộ, thiếu kinh nghiệm việc xử lý tranh chấp vi phạm quyền SHTT, hiểu biết xã hội vấn đề chưa cao - Việc tiến hành xác định đánh giá chất lượng sản phẩm nông sản gặp nhiều khó khăn cịn thiếu nhiều điều kiện trang thiết bị, phương pháp phân tích; thiếu kinh nghiệm việc xác định điều kiện địa lý định đặc tính sản phẩm nên việc thuyết minh yếu tố tạo nên đặc tính sản phẩm gặp nhiều khó khăn; khung pháp lý vấn đề chưa hòan chỉnh Hiện dẫn địa lý khái niệm pháp luật quy định nên đa số từ cán quản lý đến người sản xuất kinh doanh chưa hiểu nghĩa nội dung lợi ích việc bảo hộ Trong đó, văn pháp lý, văn hướng dẫn cụ thể cịn thiếu Vì vùng sản xuất nông nghiệp, hiệp hội chưa có đầy đủ hướng dẫn để thực thi Vẫn có nhiều doanh nghiệp, địa phương chưa nhận thức vai trò quan trọng sản phẩm đặc sản việc đăng ký bảo hộ cho sản phẩm Trong quản lý việc đăng ký bảo hộ: số địa danh đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ dẫn địa lý đăng ký bảo hộ hình thức khác nhãn hiệu, từ đó, quyền lợi tập thể nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm vùng địa danh bị ảnh hưởng, quyền sử dụng địa danh cho sản phẩm sản xuất bị ảnh hưởng có nguy bị chủ sở hữu nhãn hiệu ngăn cấm; dẫn đến tranh chấp khơng đáng có xảy Hiện chưa CDĐL Việt Nam đăng ký bảo hộ nước ngoài, thiếu kinh nghiệm, chưa dẫn địa lý đăng ký nước tổ chức khai thác, quản lý cách có hệ thống CHƢƠNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU LỰC CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI xii 3.1 Quan điểm, định hƣớng nâng cao hiệu lực công tác quản lý nhà nƣớc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu lực cơng tác tác quản lý nhà nƣớc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hàng nơng sản Việt Nam 3.2.1.Từng bước thể chế hóa quan điểm, đường lối, sách Đảng nhà nước lĩnh vực sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nơng sản; phát huy vai trị chủ đạo nhà nước quản lý thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 3.2.2 Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nông sản Hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam nói chung, thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nông sản nhằm tạo thống nhất, đồng Trong cần lưu ý đến cơng việc: - Kịp thời xây dựng, ban hành, trình ban hành điều chỉnh sách, pháp luật SHCN để tạo điều kiện tốt cho hoạt động quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ trung ương địa phương Thực rà soát lại hệ thống luật lệ sách có liên quan để tìm bất cập cần phải chỉnh sửa hay có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Trên sở đó, quan hữu quan xây dựng kế hoạch bước phù hợp (sửa đổi, bổ sung kịp thời quy định pháp lý thiếu hay chưa phù hợp ) - Nhanh chóng hồn thiện Luật Sở hữu trí tuệ để bước nâng cao hiệu lực hiệu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Chi tiết hóa có hướng dẫn cụ thể văn pháp luật liên quan đến đối tượng bảo hộ quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nông sản thực phẩm - Từng bước xây dựng hệ thống tiêu chuẩn bảo hộ, thủ tục xác lập quyền thủ tục đảm bảo thực thi xiii - Ban hành văn pháp quy quy định rõ trình tự, thủ tục khiếu nại khiếu kiện liên quan đến quyền sở hữu với nhãn hiệu quyền sử dụng dẫn địa lý dùng cho hàng nông sản thực phẩm - Việc hồn thiện hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nơng sản thực phẩm cần ý đến khía cạnh biện pháp pháp chế ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiêm khắc hành vi xâm phạm - Chủ động tranh thủ chương trình hợp tác quốc tế trợ giúp pháp lý từ bên - Xúc tiến xây dựng Luật dẫn địa lý Luật Nhãn hiệu 3.2.3 Đổi kiện toàn quan quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nơng sản Bộ máy quan quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có vai trị đầu mối cơng việc: chủ trì, phối kết hợp với quan phận hữu quan để tổ chức thi hành pháp luật bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nơng sản thực phẩm nói riêng Do vậy, cơng tác thực thi hiệu phụ thuộc nhiều vào hiệu hoạt động quan quản lý Để giải vấn đề nhằm hướng tới “đổi mới” “kiện toàn” hệ thống quan quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ nói chung với hàng nơng sản, thực phẩm nói riêng, nên quy quan quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ mối Song song với xây dựng chế phối hợp hữu hiệu phận quản lý thực thi 3.2.4 Hoàn thiện chế đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nông sản Cơ chế thực thi ta chưa hoàn thiện phát huy mức Dù có đủ ba biện pháp chế tài quy định văn pháp luật dân sự, hành chính, hình song thân văn cịn thiếu quy định cụ thể để áp dụng biện pháp Vai trị chủ đạo biện pháp chế tài dân chưa phát huy tối đa mà thực biện pháp xiv hành khiến cho chế thực thi ta chưa phát huy tác dụng Vì thế, số vụ việc giải trước tịa Ngồi ra, việc thực thi biện pháp chế tài gặp vướng mắc Vướng mắc lớn quy định dừng lại nguyên tắc mà chưa đủ chi tiết, cụ thể Hơn thế, số vấn đề chưa làm rõ như: ranh giới áp dụng biện pháp hình hành chính, bảo đảm tính đắn công bằng, thỏa đáng áp dụng biện pháp chế tài nào, khả áp dụng biện pháp khẩn cấp, tạm thời Trước vấn đề này, giải pháp hoàn thiện với chế đảm bảo thực thi quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ nói chung với hàng nơng sản Việt Nam tập trung vào việc hoàn thiện chế bảo đảm thực thi pháp luật hành chính, dân hình sự: Ngồi ra, để thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước thực thi quyền sở hữu trí tuệ với hàng nơng sản, thời gian tới, nhà nước cần phải quan tâm, giải đồng vấn đề chủ yếu sau: - Cần sớm hình thành nên tòa án chuyên trách sở hữu trí tuệ, - Tăng cường lực thực thi tịa án, quan hữu quan có liên quan - Tăng cường công tác đào tạo - Xây dựng chế phối hợp hữu hiệu quan bảo đảm thực thi hỗ trợ thực thi - Xây dựng thực chiến dịch kiểm tra, phát xử lý vi phạm 3.2.5 Giải pháp hỗ trợ nhà nước quan quản lý nhà nước cho tổ chức, cá nhân chủ sở hữu quyền Thứ nhất, hỗ trợ chủ thể đăng ký, xác lập quyền Thứ hai, hỗ trợ thành lập tổ chức quản lý tập thể cho hình thức bảo hộ hàng nơng sản Thứ ba, hỗ trợ phối hợp công tác thực thi thực tiễn quản lý để phát huy vai trị hiệp hội ngành hàng nơng sản địa phương Thứ tư, xúc tiến xây dựng triển khai mơ hình chuẩn quản lý nhà nước với dẫn địa lý sử dụng cho hàng nông sản bảo hộ xv 3.2.6 Nâng cao nhận thức đầy đủ tính chủ động tổ chức, doanh nghiệp cộng đồng dân cư xã hội lợi ích việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nơng sản - Giúp cho chủ thể quyền nhận thức đầy đủ sâu sắc vai trị bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung với hàng nơng sản thực phẩm nói riêng - Cho họ thấy ý thức, trách nhiệm quyền lợi phải coi tài sản trí tuệ tài sản quan trọng - Trang bị cho họ lý luận đầy đủ pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung thủ tục đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nơng sản thực phẩm; - Tăng cường đổi việc cập nhật phổ biến thơng tin sở hữu trí tuệ, phục vụ hiệu cho chủ thể quyền khai thác tài sản trí tuệ Trên sở việc tuyên truyền, phổ biến trên, hướng tới việc xây dựng văn hóa sở hữu trí tuệ xã hội 3.2.7 Hội nhập tích cực lĩnh vực sở hữu trí tuệ KẾT LUẬN Từ nhận thức lý luận phân tích thực tiễn, luận văn “Quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nơng sản Việt Nam” bám sát mục tiêu, đối tượng nghiên cứu đạt kết bước đầu số điểm sau: - Hệ thống hóa phát triển bước vấn đề lý luận sở hữu trí tuệ, quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nơng sản thực phẩm - Phân tích, đánh giá khái quát nét công tác quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ nói chung quản lý nhà nước bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nơng sản thực phẩm Việt Nam - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực công tác quản lý nhà nước nhằm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với hàng nơng sản thực phẩm Việt Nam ... sản phẩm cung cấp, đảm b? ??o nơi sản xuất phân phối sản phẩm, nâng cao giá trị cho sản phẩm nông sản xuất khẩu… 1.2 Quản lý nhà nƣớc b? ??o hộ quyền sở hữu trí tuệ hàng nông sản 1.2.1 Yêu cầu nguyên... ký b? ??o hộ hình thức khác nhãn hiệu, từ đó, quyền lợi tập thể nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm vùng địa danh b? ?? ảnh hưởng, quyền sử dụng địa danh cho sản phẩm sản xuất b? ?? ảnh hưởng có nguy b? ??... nơng sản đem lại lợi ích giống b? ??o hộ cho đối tượng quyền SHTT nói chung song có nét đặc thù đối tượng b? ??o hộ như: tạo “đảm b? ??o xuất xứ” cho sản phẩm nơng sản đó, đảm b? ??o chất lượng sản phẩm

Ngày đăng: 02/05/2021, 08:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w