Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã bắc kạn

85 4 0
Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU THỊ TRINH Tên đề tài ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT - TẠI THỊ XÃ BẮC KẠN TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng Chính quy Chun nghành : Khoa học Mơi trường Lớp : K9 – LTKHMT Khoa : Môi trường Khóa học : 2013 - 2015 Giáo viên hướng dẫn : ThS Hà Đình Nghiêm Thái Nguyên – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận chun ngành Khoa học mơi trường, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Hà Đình Nghiêm tận tình hướng dẫn suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa học Môi Trường - Trường Đại Học Nơng lâm Thái Ngun tận tình truyền đạt kiến thức thời gian học tập khoa Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học, khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để tơi bước vào đời cách vững vàng tự tin Tôi xin chân thành cảm ơn Chị Nông Thị Thêm cán Chi Cục Bảo vệ Môi trường Tỉnh Bắc Kạn, cảm ơn cán phịng kiểm sốt nhiễm Sở Tài nguyên Môi trường Tin Bắc Kạn, tạo điều kiện cho điều tra, khảo sát để có liệu viết khóa luận Mặc dù tơi cố gắng hồn thành luận văn tất nhiệt tình lực Tuy nhiên, thời gian lực có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn Thái Nguyên, tháng 09/ 2014 Sinh viên Triệu Thị Trinh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CTRSH : Chất thải rắn sinh TN-MT : Tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường UBND : Ủy ban nhân dân TP : Thành phố CTR : Chất thải rắn QLCTR : Quản lý chất thải rắn CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hó TT : Thơng tư QĐ – TTg CT/TW BTNMT : Quyết định thủ tướng phủ : Chỉ thị Trung ương : Bộ Tài nguyên môi trường DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Định nghĩa thành phần CTRSH 11 Bảng 2.2 Các phương pháp xử lý rác thải số nước Châu Á 21 Bảng 2.3 Các loại CTR đô thị Hà Nội năm 2011 23 Bảng 2.4 Chất thải rắn đô thị phát sinh năm 2007 – 2010 25 Bảng 2.5 Thành phần CTR sinh hoạt đầu vào bãi chôn lấp số địa phương: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Tp HCM (1) Bắc Ninh (2) năm 2009 - 2010 26 Bảng 4.1 Khối lượng phát sinh CTRSH thị xã Bắc Kạn 43 Bảng 4.2 Lượng CTRSH phát sinh địa bàn tỉnh Bắc Kạn 44 Bảng 4.3 Thành phần RTSH Phường thị xã Bắc Kạn 46 Bảng 4.4 Nguồn lực cho công tác thu gom vận chuyển rác thải thị xã Bắc Kạn 53 Bảng 4.5 Kết điều tra ý kiến người dân công tác quản lý CTRSH 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt Hình 2.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Hình 2.3 Tác hại chất thải rắn sức khỏe người 14 Hình 2.4 Biểu đồ dân số thị nước ta theo vùng kinh tế 22 Hình 2.5 Biểu đồ tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị Việt Nam năm 2007 24 Hình 4.1 Thị Xã Bắc cạn 34 Hình 4.2 Nguồn phát sinh CTRSH thị xã Bắc Kạn 41 Hình 4.3 Biểu đồ Lượng CTRSH phát sinh địa bàn tỉnh Bắc Kạn 45 Hình 4.4 Sơ đồ cấu tổ chức quan quản lý hành thị xã Bắc Kạn cơng tác quản lý môi trường 47 Hình 4.5 Bãi tập kết rác gần trường Chính trị tỉnh 50 Hình 4.6 Bãi tập kết rác sinh hoạt Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn 51 Hình 4.7 Sơ đồ hệ thống thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt địa bàn thị xã Bắc Kạn 52 Hình 4.8 Đánh giá người dân chất lượng thu gom RTSH 58 Hình 4.9 Hình ảnh bãi rác Khuổi Mật 60 MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1.Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3.Yêu cầu đề tài 1.4.Ý nghĩa đề tài 1.4.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Nguồn phát sinh phân loại rác thải rắn sinh hoạt 2.1.2.1 Nguồn gốc phát sinh 2.1.2.2 Phân loại rác thải sinh hoạt 2.1.3 Thành phần rác thải sinh hoạt 10 2.1.4 Ảnh hưởng rác thải rắn sinh hoạt 12 2.1.5 Xử lý rác thải 15 2.1.6 Các sở pháp lý 15 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 2.2.1 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt giới 17 2.3.2 Tình hình quản lý rác thải Việt Nam 21 2.3.2.1 Lượng phát sinh chất thải rắn Việt Nam 23 2.3.2.2 Thành phần chất thải rắn đô thị 25 2.3.2.3 Một số biện pháp xử lý chất thải rắn Việt Nam 27 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 32 3.4 Nội dung nghiên cứu: 32 3.5 Phương pháp nghiên cứu: 32 3.5.1 Phương pháp kế thừa 32 3.5.2 Phương pháp chuyên gia: 33 3.5.3 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 33 3.5.4 Phương pháp điều tra, vấn 33 3.5.5 Phương pháp phân tích, tổng hợp xử lý số liệu: 33 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Thị xã Bắc Kạn – tỉnh Bắc Kạn 34 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 4.1.1.1.Vị trí địa lý địa hình 34 4.1.1.2 Khí hậu thời tiết 35 4.1.1.3 Thủy văn 35 4.1.1.4 Địa chất 36 4.1.1.5 Tài nguyên 37 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội thị xã Bắc Kạn 39 4.1.2.1 Tiềm kinh tế 39 4.1.2.2 Văn hóa – xã hội 39 4.1.2.3 Tiềm du lịch 40 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CTRSH : Chất thải rắn sinh TN-MT : Tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường UBND : Ủy ban nhân dân TP : Thành phố CTR : Chất thải rắn QLCTR : Quản lý chất thải rắn CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hó TT : Thơng tư QĐ – TTg CT/TW BTNMT : Quyết định thủ tướng phủ : Chỉ thị Trung ương : Bộ Tài nguyên môi trường Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Như biết môi trường vấn đề xúc không Việt Nam mà vấn đề đáng lo ngại tồn nhân loại Trong q trình phát triển kinh tế - xã hội người trực tiếp khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho hoạt động sản xuất tạo sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu người như: ăn mặc, ở, phương tiện lại, từ hoạt động sản xuất Để tạo sản phẩm phải tiêu tốn nhiều nguyên, nhiên liệu công đoạn thải khối lượng lớn sản phẩm phụ như: rác thải, nước thải, khí thải Trực tiếp thải môi trường sản phẩm q trình lưu thơng, thị trường hết hạn sử dụng bị loại bỏ môi trường, sản phẩm thải, thải môi trường phải hàng chục, hàng trăm năm chúng phân hủy hết Các loại rác thải sinh hoạt từ hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh sau thải bỏ môi trường qua phân loại, thu gom tái chế hay chưa xử lý sao, có vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến môi trường hay không? Nguồn nhân lực, phương tiện, thu gom, vận chuyển xử lý phân công hợp lý hay chưa? Để đảm bảo công tác quản lý môi trường tốt lượng rác thải thu gom phân loại hiệu hơn, hạn chế tác động xấu đến mơi trường từ môi trường bảo vệ xanh, sạch, đẹp Thị xã Bắc Kạn trình phát triển kinh tế - xã hội, bên cạnh mặt tích cực lĩnh vực phát triển kinh tế vấn đề ô nhiễm chất thải mà chủ yếu chất thải rắn gây vấn đề quan tâm của quan có chức thị xã Bắc Kạn để hạn chế tác động xấu đến cảnh quan môi trường sức khỏe cộng đồng Thế công tác quản lý CTR địa bàn thị xã nhiều hạn chế, lượng CTR thu gom chưa triệt để tồn đọng khu dân cư,trong sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Chính CTR trở thành nỗi lo ngại thị xã Bắc Kạn Thực trạng quản lý CTR với hạn chế tồn công tác thu gom, vận chuyển xử lý gây ảnh hưởng phần đến sức khỏe người dân khu vực, làm mĩ quan đô thị Đây vấn đề cần quan tâm mức cấp, ban ngành toàn thể người dân địa bàn thị xã Bắc Kạn Xuất phát từ thực tế trên, trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Khoa học Môi trường, Trường đại học nông lâm Thái Nguyên , với giúp đỡ Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Kạn, hướng dẫn thầy giáo: ThS.Hà Đình Nghiêm, em thực đề tài “Đánh giá trạng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Bắc Kạn”, từ đưa biện pháp khắc phục tồn tại, hạn chế phát huy ưu điểm để công tác quản lý môi trường tốt 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu đề tài đánh giá trạng thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH địa bàn thị xã Bắc Kạn từ đưa số biện pháp phù hợp với điều kiện thị xã để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường CTR gây ra, góp phần nâng cao sống cho nhân dân 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng thu gom, vận chuyển rác thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã - Đánh giá trạng xử lý rác thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã 63 mơi trường,nhằm hình thành thói quen tốt cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường dùng phần mềm dạy học mơi trường… - Đưa tiêu chí bảo vệ mơi trường vào việc đánh giá gia đình văn hóa Những gia đình có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường tun dương gia đình thiếu ý thức bị tên loa phát hàng ngày 4.3.2.3 Yêu cầu dụng cụ đựng chất thải rắn hộ gia đình: Việc phân loại CTR hộ gia đình coi nhiệm vụ quan trọng cơng tác QLCTR, có tính chất định đến hiệu tồn q trình xử lý sau Đối với nước phát triển, phân loại CTR nguồn sâu vào tiềm thức người dân tạo thành thói quen cộng đồng Việc phân loại CTR nguồn có ý nghĩa quan trọng, góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường, giảm diện tích chơn lấp,tạo nguồn tài nguyên phát triển sản xuất Để phù hợp kinh tế cho hộ gia đình người dân thị xã Bắc Kạn cần thực hiện: + Tận dụng dụng cụ chứa chất thải hộ dân có sơn dụng cụ thành hai màu khác để phân biệt thùng chứa vô (màu đỏ) hữu (màu xanh) + Đối với hộ chưa sử dụng dụng cụ đựng chất thải rắn tận dụng nguyên liệu thân thiện với môi trường như: mây, tre,…để tạo dụng cụ đựng chất thải rắn, sau sơn dụng cụ để phân biệt thùng chứa vô (màu đỏ) hữu (màu xanh) 4.3.2.4 Tổ chức hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt Phương tiện, thời gian thu gom,vận chuyển CTR Phương tiện: Sử dụng xe thu gom có ngăn (chứa chất thải vơ hữu cơ) thiết kế theo tiêu chuẩn (1 xe vận chuyển 1,2- 1,5 m3 CTR) để vận chuyển chất thải từ tổ đến bãi tập kết Thời gian: Thời gian thu gom CTR hữu thu gom vào buổi chiều hàng ngày từ 17h- 19h, riêng CTR vô thu gom vào ngày chủ nhật hàng 64 tuần (nếu hàng ngày hộ dân thải CTR vơ cơng nhân mơi trường thu gom xe thu gom thiết kế ngăn đựng CTR vô CTR hữu riêng biệt) 4.3.2.5 Biện pháp công nghệ Theo xu phát triển kinh tế thời gian tới thành phần tính chất rác thải sinh hoạt phức tạp trước nhiều, gia tăng khối lượng thành phần rác thải cần có biện pháp xử lý thích hợp - Đối với rác thải hữu như: thực phẩm thừa, cây, phế thải nông nghiệp… • Sử dụng biện pháp làm phân ủ: biện pháp áp dụng phổ biến nhiều tỉnh thành nước mang lại hiệu cao xử lý rác thải Có thể kết hợp phương pháp với việc ủ phân chuồng, bùn thải biogas tận dụng nguồn rác làm phân bón ruộng bón cho trồng lâu năm giúp tiết kiệm chi phí sản xuất • Có thể sản xuất khí sinh học hộ gia đình vào vụ thu hoạch, tận dụng phế thải đồng ruộng, chất thải chăn nuôi phần chất thải sinh hoạt - Đối với rác thải không tái chế như: gạch ngói, đất đá, …, biện pháp xử lý thích hợp chơn lấp Đây việc làm cần thiết bởi: việc giúp xóa bỏ bãi rác lộ thiên tồn địa bàn thị xã 65 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thị xã Bắc Kạn thuộc địa hình vùng núi, có vị trí thuận lợi để giao lưu phát triển với đô thị tỉnh Trong năm gần thị xã có bước phát triển mạnh mẽ KT – XH lĩnh vực nông nghiệp, thương mại dịch vụ nên đời sống nhân dân địa bàn thị xã ngày nâng cao Hiện trạng mơi trường phường thị xã cịn tốt chưa có vấn đề nhiễm nặng Vấn đề cần quan tâm vấn đề CTRSH địa bàn thị xã Bắc Kạn Dựa kết điều tra, đánh giá với điều kiện thực tế địa phương đưa giải pháp phù hợp với công tác quản lý xử lý CTRSH để công tác BVMT đạt hiệu cao môi trường xã hội - Lượng rác thải phát sinh hàng ngày thị xã Bắc Kạn khoảng 17 ngày Thành phần chủ yếu rác thải hữu chiếm 78% so với loại rác thải khác - Lượng rác thải sinh hoạt thu gom đạt 80% so với lượng rác phát sinh Công tác thu gom, vận chuyển rác thải thực hiệu thu gom đạt mức trung bình Cơng tác xử lý rác thải địa bàn quan tâm nhân lực, đầu tư công nghệ quản lý cịn thiếu thốn kinh phí, vật tư Bãi chôn lấp CTRSH Khuổi Mật tiến hành xử lý theo quy trình chưa đảm bảo hiệu xử lý gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sức khỏe người dân Rác thải chưa phân loại nguồn, chưa áp dụng phương pháp phân loại thu gom hợp vệ sinh Một số cá nhân cịn thiếu ý thức bảo vệ mơi + Khu thương mại,du lịch (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ, …); + Cơ quan, công sở (trường học, qun hành chính, trung tâm văn hóa thể thao,…); + CTSH cán bộ, công nhân từ khu công nghiệp, khu sản xuất; + CTSH cán bệnh nhân từ bệnh viện, trạm y tế; + Nông nghiệp, hoạt động xử lý rác thải; + Khu xây dựng phá hủy cơng trình xây dựng Nguyên vật liệu chất thải chất thải Chế biến Thu hồi tái chế Chế biến lần Tiêu thụ Thải bỏ Hình2.1: Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt Ghi chú: Chất thải ( Nguyên vật liệu, sản phẩn, vật liệu thu hồi chất thải bỏ) 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo Nghiên cứu quản lý CTR Việt Nam, JICA, 3/2011 Báo cáo tổng hợp cấu dân cư UBND thị xã Bắc Kạn 2010-2020 Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn (2010), Niên giám thống kê Công ty Môi trường Đô thị Bắc Kạn(2012), Báo cáo tổng hợp trạng Môi trường tỉnh Bắc Kạn Nguyễn Thế Chinh, Giáo trình Kinh tế Quản lý mơi trường.Nxb Thống kê Hà Nội - 2003 Nguyễn Trung Diệu, Trần Thị Mỹ Diệu cty Mơi Trường Tầm Nhìn Xanh Luật bảo vệ Môi trường, 2005 ban hành ngày 29/11/2005 có hiệu lực ngày 1/7/2006 Nguyễn Đình Hương (2003), giáo trình kinh tế chất thải, NXB giáo dục 10 Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản Lý chất thải rắn, (tập 1), NXB Xây dựng Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội 12 Lê Văn Nhương (2001), Báo cáo tổng kết công nghệ xử lý số phế thải nơng sản chủ yếu(lá mía, vỏ cà phê, rác thải nơng nghiệp) thành phân bón hữu vi sinh vật, Đại học bách khoa Hà Nội 13 Nghị Định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 phủ quản lý chất thải rắn 14 Nguyễn Văn Phước (2009), xử lý chất thải rắn, Trường đại học bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh 68 15 Hồng Quang (2010), Quản lý chất thải tái chế khu vực châu Á-IGES, Tạp trí mơi trường sống năm 2009 http://www tapchimoitruong com 16 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Kạn (2013), Báo cáo trạng Môi trường 17 Nguyễn Văn Thái (2005), Tăng cường quản lý chất thải rắn khu đô thị khu công nghiệp Việt Nam, Vụ hạ tầng kĩ thuật đô thị, Bộ xây dựng 18 URENCO Hà Nội (2011), Công ty Cổ phần Môi trường đô thị công nghiệp 10 http://urenco10.com.vn/ 19 UBND thị xã Bắc Kạn, Báo cáo tổng hợp cấu dân cư 2010 - 2020 20 Nguyễn Trung Việt (2007), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, trang web http://www tailieu 21 Web thị xã Bắc Kạn- Cồ Việt Mobile-Tri thức Việt http://mobile.coviet.vn/detail.aspx?key=th%E1%BB%8B+x%C3%A3+B%E1%BA %AFc+K%E1%BA%A1n&type=A0 II Tài liệu tiếng Anh 22 Sakurai Kunitoshi (1990), Improvement of solid waste managament in developing countries, Institute Interntional Cooperation, JICA Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG THU GOM VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THỊ XÃ BẮC KẠN – TỈNH BẮC KẠN Người vấn: Triệu Thị Trinh Lớp: LTK9 - KHMT Ngày 30 tháng năm 2014 Số phiếu: Phần 1: THÔNG TIN CHUNG Câu Họ tên: ……………………………………………………………… Câu Độ tuổi:  Dưới 16 Câu Giới tính:  Từ 16 đến 40  Từ 41 đến 60  Trên 60  Nam Nữ Câu Trình độ học vấn  Không biết chữ  Trung học phổ thông  Trên trung học phổ thông  Tiểu học  Trung học sở Câu Dân tộc:  Kinh  Hoa  Tày  Dân tộc khác Câu 7: Địa chỉ:……………………………………………………….…………… Số Phần 2: ĐIỀU TRA VỀ HIỆN TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Câu 1: Theo Ông/Bà hiểu chất thải rắn: ……………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………… Câu Nguồn phát sinh chất thải rắn chủ yếu nơi Ông/Bà gì? Từ sinh hoạt Từ hoạt động du lịch  Từ hoạt động thương mại  Hoạt động khác Câu Thành phần chất thải phát sinh hàng ngày gì?  Túi nilon, giấy  Thức ăn thừa  Kim loại, thủy tinh  Thành phần khác (là gì…………………) Câu Lượng chất thải phát sinh/cá nhân/ngày? 0,5-1kg 1-2kg 2-3kg >3k Câu Ơng/Bà có phân loại chất thải hay khơng? Có Khơng  Khơng quan tâm Câu Ông/Bà thường phân loại chất thải rắn nào:…………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Ông/Bà bỏ rác không nơi quy định chưa?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa Câu Nếu khu phố Ông/Bà phát động việc phân loại rác nhà Ơng/Bà có sẵn sàng tham gia:  Sẵn sàng  Khơng tham gia thời gian  Khơng quan tâm Câu Ơng/Bà có thường xun nhận thơng tin tun truyền bảo vệ môi trường, đặc biệt vấn đề phát sinh quản lý chất thải rắn:  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa Câu 10 Rác thải gia đình thu gom, xử lý nào?  Đổ khu đất trống  Tự thu gom đốt  Có xe thu gom  Khác………………… Các hoạt động KT-XH người Các trình phi sản xuất Hoạt động sống tái sản sinh người Các hoạt động quản lý Các hoạt động giao tiếp vàđối CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Hình 2.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ( Nguồn:Trần Hiếu Nhuệ cs, 2001)[10] 2.1.2.2 Phân loại rác thải sinh hoạt Có nhiều cách phân loại rác thải khác Việc phân loại chất thải chưa có quy định thống nhất, nhiên nhìn nhận thực tiễn hoạt động kinh tế ý nghĩa nghiên cứu quản lý chất thải chia cách phân loại sau đây: + Phân loại theo nguồn gốc phát sinh: - Chất thải từ hộ gia đình hay cịn gọi rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình - Chất thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, thương mại chất thải có nguồn gốc phát sinh từ ngành kinh tế như; công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ + Phân loại rác thải theo thuộc tính vật lý: chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khí Câu 18 Rác thải ảnh hưởng đến môi trường?  Phát tán mùi  Gây mỹ quan  Ô nhiễm mơi trường  khác………… Câu 19 Theo Ơng/Bà có cần thu gom quản lý chất thải rắn không?  Có  Khơng Câu 20 Theo Ơng/bà trách nhiệm thu gom, quản lý chất thải rắn ai?  Tổ thu gom rác  cộng đồng  hộ gia đình? Tất Câu 21: Theo Ơng/bà việc thu gom rác thải đảm bảo vệ sinh mơi trường chưa?  Đã đảm bảo  Bình thường  Chưa đảm bảo  Ý kiến khác………… Câu 22 Khi thấy có người vứt rác bừa bãi Ơng/Bà xử lý nào?  Nhắc nhở  Không quan tâm  Báo cáo với người quản lý Phục lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THỊ XÃ BẮC KẠN Câu hỏi Các phương án trả lời Kết trả lời Tỷ lệ %/ tổng số A  Dưới 16 tuổi A.1 A.2 B  Từ 16 đến 40 tuổi B.28 B.56 C  Từ 41 đến 60 tuổi C.17 C.34 D  Trên 60 tuổi D.4 D.8 A. Nam A 22 A.44 B Nữ B 28 B.56 A.0 A.0 B.3 B.6 C.13 C.26 D.13 D.26 E.21 E.42 A. Kinh A.14 A.28 B. Hoa B.2 B.4 C. Tày C.25 C.50 D. Dân tộc khác.(nùng,dao ) D.9 D.18 A.2 A.4 B.11 B.22 Phần I Thông tin chung Câu 2: Độ tuổi Câu 3: Giới tính A. Khơng biết chữ B. Tiểu học Câu 4: Trình độ học C. Trung học sở D. Trung học phổ thông vấn E. Trên trung học phổ thông Câu 5: Dân tộc Phần 2: Thông tin điều tra Câu 1.Theo ông/Bà A.Hiểu sâu hiểu chất B.Hiểu C.Không biết thải rắn C.36 Câu Nguồn phát A.Từ sinh hoạt A.38 sinh chất thải rắn chủ B.Từ hoạt động thương mại B.6 yếu nơi C. Hoạt động khác C.6 Ông/Bà gì? Câu Thành phần chất thải phát sinh hàng ngày gì? C.72 A.76 B.12 C.12 A. Túi nilon, giấy A.29 A.58 B. Kim loại, thủy tinh B.10 B.20 C. Thức ăn thừa C.9 C.18 D.Thành phần khác … D.2 D.4 A.46 A.92 Câu Lượng chất A.0,5-1kg phát sinh/cá B.1-2kg B.4 B.8 nhân/ngày? C.2-3kg C.0 C.0 D.>3kg D.0 D.0 A.14 A.28 B.28 B.56 C. Không quan tâm C.8 C.16 A Không phân loại A.47 A.94 B  Có phân loại B.3 B.6 A  Thường xuyên A.0 A.0 B  Thỉnh thoảng B.21 B.42 C  Hiếm C.16 C.32 D  Chưa D.13 D.26 thải Câu Ơng/Bà có A.Có phân loại chất thải hay B.Khơng khơng? Câu Ơng/Bà thường phân loại chất thải rắn Câu Ông/Bà bỏ rác không nơi quy định chưa? Câu Nếu khu Phố A  Sẵn sàng A.38 Ơng/Bà phát động B  Khơng tham gia thời B.8 việc phân loại rác gian C.4 Phường có sẵn sàng C  Khơng quan tâm A.76 B.16 C.8 tham gia Câu Ơng/Bà thường xun có nhận thông tin tuyên truyền bảo vệ môi trường, đặc biệt vấn đề phát sinh A  Thường xuyên B  Thỉnh thoảng C  Hiếm D  Chưa A.6 B.31 C.11 D.2 A.12 B.62 C.22 D.4 quản lý chất thải rắn Câu 10 Rác thải gia đình thu gom xử lý nào? Câu 11 Đối với túi nylông nhận mua hàng, Ơng/Bà làm với sau sử dụng? Câu 12 Tại nơi Ông/Bà sống có bó trí thùng rác A  Đổ khu đất trống A.4 A.8 B  Tự thu gom đốt B.8 B.16 C  có xe thu gom C.36 C.72 D  Khác…… D.2 D.4 A Vứt A.10 A.20 B Dùng để đựng rác B.25 B.50 C  Đem đốt C.10 C.20 D Hay rửa đi, dùng dùng lại D.5 D.10 A.16 A.32 B.34 B.68 A34 A.68 B.16 B.32 A.2 A.4 A.Có B. Khơng khơng? Câu 13 Theo Ơng/Bà khu tập kết rác A.Có bố trí có ảnh B. Khơng hưởng đến mơi trường không? Câu 14 Rác thải A đốt chỗ khu tập kết rác B xử lý phương pháp chôn B.6 B.12 lấp C.33 C.66 C Vận chuyển đến nơi khác D.9 D.18 A  10.000 đồng/tháng A.35 A.70 B  15.000 đồng/tháng B.10 B.20 C  20.000 đồng/tháng C.5 C.10 A  Có A.47 A.94 B Không B.3 B.6 A 1 ngày/lần A.34 A.68 B  ngày/lần B.6 B.12 C  ngày/lần C.8 C.16 D.‫> ٱ‬3 ngày/lần D.2 D.4 A.19 A.38 B.31 B.62 A  Phát tán mùi A.11 A.22 B gây mỹ quan B.26 B.52 C  ô nhiễm môi trường C.10 C.20 D.‫ ڤ‬Khác…… D.3 D.6 Câu 19 Theo Ông/bà A  Có A.45 A.90 có cần thu gom B Không B.5 B.10 xử lý nào? D Không rõ Câu 15 Mức phí thu gom rác thải hàng tháng Ơng/Bà phải đóng bao nhiêu? Câu 16 Tần suất thu gom rác thải? Ơng/bà thấy mức phí có hợp lý khơng? Câu 17 Lượng rác thải có gây nhiễm A  Có mơi trường xung B Khơng quanh khơng? Câu 18 Rác thải có ảnh hưởng đến môi trường? quản lý chất thải rắn không? Câu 20 Trách nhiệm thu gom, quản lý chất rắn ai? Câu 21 Theo Ông/Bà việc thu gom rác thải đả bảo vệ sinh môi trường chưa? A Tổ thu gom rác A.12 A.24 B  Cộng đồng B.15 B.30 C Hộ gia đình C.1 C.2 D Tất D.22 D.44 A Đã đảm bảo A.8 A.16 B  Bình thường B.24 B.48 C Chưa đảm bảo C.16 C.32 D  Ý kiến khác D.2 D.4 A.35 A.70 B.11 B.22 C.4 C.8 Câu 22 Thấy có người A. Nhắc nhở vứt rác bừa bãi, B. Báo cáo với người quản lý Ông/Bà xử lý nào? C. Không quan tâm ... thể - Đánh giá trạng thu gom, vận chuyển rác thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã - Đánh giá trạng xử lý rác thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã 39 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội thị xã Bắc Kạn 4.1.2.1... - xã hội năm gần thị xã Bắc Kạn - Đánh giá lượng rác thải phát sinh, tình hình thu gom, xử lý rác thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã 4 - Thấy khó khăn,bất cập thiếu sót cơng tác thu gom, xử lý. .. quản lý nguồn rác thải rắn sinh hoạt cách hiệu 1.3 Yêu cầu đề tài - Đánh giá trạng thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn - Số liệu thu thập phải khách quan,

Ngày đăng: 02/05/2021, 08:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan