1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

van 6new

35 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Haàu nhö lòch söû naøo cuõng baét ñaàu baèng truyeàn thuyeát. Ñoù laø nhöõng truyeàn thuyeát veà thôøi döïng nöôùc cuûa hoï. ÔÛ nöôùc ta, ñoù laø nhöõng truyeàn thuyeát veà thôøi caùc vu[r]

(1)

TUẦN 1

TUẦN 1:: TIẾT PPCT: 01

TÊN BÀI: CON RỒNG CHÁU TIÊN

(TRUYỀN THUYẾT) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Khái niệm thể loại truyền thuyết

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc loại truyền thuyết giai đoạn đầu

- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước

2 Kó năng:

- Đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhận việc truyện

- Nhận số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu truyện 3 Thái độ:

- Có hiểu biết bước đầu thể loại truyền thuyết - Hiểu nét nghệ thuật truyện

II Phương pháp: Tích hợp với phần Tiếng Việt khái niệm: Từ đơn, từ phức, cấu tạo từ, với phần Tập làm văn khái niệm: Văn phương thức biểu đạt

III Phương tiện dạy học: SGK + giáo án + tranh, ảnh IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định:

2 Bài cũ: (5 phút)

GV kiểm tra chuẩn bị sách học sinh đầu năm 3 Bài mới:(35 phút)

Hầu lịch sử bắt đầu truyền thuyết Đó truyền thuyết thời dựng nước họ Ở nước ta, truyền thuyết thời vua Hùng Vậy người sinh vua Hùng ai? Nguồn gốc dân tộc ta nào? Truyện “Con Rồng cháu tiên” mà em học hôm lời giải đáp

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HS đọc thích SGK  GV nhắc lại số nét thích quan trọng?

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc theo đoạn HS nhận xét bạn đọc  HS đọc lại  GV kết luận? * Hoạt động 3: Em tìm chi tiết truyện thể tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ nguồn gốc, hình dạng Lạc Long Quân Âu Cơ?

- Lạc Long Quân người nào? Có nguồn

I Chú thích: (SGK) II Đọc.

III Tìm hiểu văn bản.

1) Tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ nguồn gốc, Lạc Long Qn Âu Cơ:

* Lạc Long Quân:

(2)

gốc sinh hoạt sao?

- Có cơng lao to lớn với nhân dân?

- Lạc Long Qn có làm cho em kính phục khơng? * Âu Cơ có nguồn gốc hình dạng nào? * Hoạt động 4: Việc kết duyên sinh Lạc Long Quân Âu Cơ có kỳ lạ?

- Âu Cơ sinh có bình thường người mẹ sinh khác khơng? Chứng minh cụ thể?

- Lạc Long Quân Âu Cơ chia nào? Vì lại phải chia con?

- Họ giải tình trắc trở sao?

- Theo truyện người Việt Nam ta cháu ai? Có nguồn gốc nào?

* Hoạt động 5:

- Em hiểu chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo? - Hãy nói rõ vai trị chi tiết truyện? (Câu hỏi HS thảo luận -> đại diện nhóm trả lời) * Hoạt động 6:

- Truyện rồng cháu tiên có ý nghóa nào? - Vì dân tộc Việt Nam lại có nguồn gốc cao quý rồng cháu tiên?

 Rút tổng kết truyện?

+ GV gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK – trang + GV hướng dẫn HS kể lại truyện diễn cảm!

Long Nữ, có sức khỏe tài vơ địch - Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, ăn

* Âu Cơ: Thuộc dịng tiên, cạn, thần nơng, sinh đẹp tuyệt trần

2) Việc kết duyên sinh kỳ lạ: - Rồng: nước Gặp nhau yêu - Tiên: cạn  hôn nhân. - Âu Cơ sinh bọc 100 chứng -> Nở 100 trai khỏe mạnh thần

- Chia 50 xuống biển, 50 lên núi cai quản phương  Khó khăn giúp đỡ lẫn

3) Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo:

- Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ nhân vật, kiện

- Thần kỳ, linh thiêng hóa nòi giống, nguồn gốc dân tộc ta

4) Tổng kết:

- Nghệ thuật: Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo

- Nội dung: Giải thích, suy tơn nguồn gốc, giống nịi  Sự đoàn kết, thống cộng đồng người Việt

IV Ghi nhớ: SGK V Luyện tập. 4 Củng cố: (3 phút)

- Lạc Long Quân Âu Cơ người nào? Có nguồn gốc sao? - Nêu ý nghĩa truyện?

- Tổ tiên ta sáng tạo truyện nhằm giải thích điều gì? 5 Dặn dị, hướng dẫn nhà: (2 phút)

- Đọc kĩ để nhớ số chi tiết, việc truyện - Kể lại truyện

(3)

TIEÁT PPCT: 02

TÊN BÀI: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:

BÁNH CHƯNG – BÁNH GIẦY

(TRUYỀN THUYẾT) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết

- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm loại truyền thuyết thời kì Hùng Vương

- Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nơng – nét đẹp văn hóa người Việt

2 Kó năng:

- Đọc – hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận việc truyện

3 Thái độ:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn “Bánh chưng, bánh giầy”.

II Phương pháp:

- Tích hợp với phần Tiếng Việt khái niệm: Từ đơn, từ phức, cấu tạo từ, với phần Tập làm văn khái niệm: Văn phương thức biểu đạt

- Tập phân tích nhân vật truyền thuyết III Phương tiện dạy học: SGK + giáo án + tranh, ảnh IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định:

2 Bài cũ:(5 phút)

- Kể lại truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”

- Ý nghĩa sâu xa, lí thú chi tiết bọc trăm trứng? 3 Bài mới:(35 phút)

Mỗi tết đến, xuân người Việt Nam quen thuộc với câu đối tiếng: “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”.

Bánh chưng, bánh giầy thứ bánh thiếu mâm cỗ ngày tết Các em có biết thứ bánh bắt nguồn từ đâu không ? Bài học hôm giúp em giải thắc mắc qua văn : “Bánh chưng, bánh giầy

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: GV cho HS đọc theo đoạn: Đ1: Từ đầu -> chứng giám GV nhận xét, sửa Đ2: Tiếp -> hình trịn sai góp ý cách Đ3: Cịn lại đọc cho HS

I Đọc, giải (SGK)

(4)

9, 12, 13

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu, thảo luận văn qua câu hỏi phần đọc, hiểu văn

- Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh nào? Với ý định hình thức gì? Vì vua có Lang Liêu thần giúp đỡ? (Lang Liêu người thiệt thòi nhất, Lang Liêu hiểu ý thần)

- Thần giúp đỡ LL cách nào? LL thể trí thơng minh tài qua việc làm nào? (Thần cho biết giá trị hạt gạo hướng cho Lang Liêu sử dụng gạo làm bánh Lang Liêu biết chế tạo loại cánh hình trịn hình vng) - Vì thứ bánh LL vua chọn để tế trời, Đất Tiên Vương LL nối ngôi? (Hai thứ bánh thực tế “đề cao giá trị nghề nơng, hạt gạo” thứ bánh có ý nghĩa sâu xa tượng trưng cho trời, đất, mn lồi)

* Hoạt động 3: Câu truyện muốn giải thích điều gì? thể ý nghĩa gì? (HS đọc ghi nhớ) (Giải thích nguồn gốc, vật, phong tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết, tượng trưng trời, đất, đùm bọc nhân dân, đề cao lao động nghề nông

* Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập qua câu hỏi SGK

II Tìm hiểu văn bản. 1) Vua Hùng truyền ngôi:

- Hoàn cảnh: Giặc yên, đất nước ổn định, vua cha già

- Ý định: Người nối ngơi phải nối trí vua, khơng thiết phải trưởng

- Hình thức: Câu đố (ai làm vừa ý vua truyền

2) Lang Liêu nối ngôi: - Là người thiệt thòi - Hiểu ý nghĩa thần

IV Ghi nhớ: SGK

V Luyện tập 4 Củng cố: (3 phút)

- Nêu ý nghóa truyện - Tập kể diễn cảm

5 Dặn dò, hướng dẫn nhà: (2 phút)

- Đọc kĩ để nhớ việc truyện

- Tìm chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông ta xua truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”.

(5)

TIEÁT PPCT: 03

TÊN BAØI: TỪ VAØ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức - Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt

2 Kó năng:

- Nhận diện, phân biệt o Từ tiếng

o Từ đơn từ phức o Từ ghép từ láy - Phân tích cấu tạo từ 3 Thái độ:

- Nắm chắt định nghĩa từ, cấu tạo từ

- Biết phân biệt kiểu cấu tạo từ (dùng khái niệm học tiểu học)

II Phương pháp: Tích hợp với phần Văn truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” “Bánh chưng, bánh giầy” với phần Tập làm văn khái niệm: Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt.

III Phương tiện dạy học: SGK + giáo án + bảng phụ IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

3 Bài mới:(40 phút)

Trong sống, giao tiếp muốn người hiểu ta phải dùng từ ngữ tạo thành câu để diễn đạt, lại khơng biết từ từ có cấu tạo Bài học hôm giúp em hiểu điều

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: GVHD HS phân tích ví dụ

* Hoạt động 2: Trong câu: “Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn ni cách ăn ở” Có tiếng từ? (có tiếng từ)

- Chín từ kết hợp với tạo nên đơn vị văn bản? (đơn vị câu)

- Vậy từ mục đích sử dụng để làm gì? (tạo câu) - Các đơn vị gọi tiếng từ có khác nhau? (Tiếng dùng để làm gì? từ dùng để làm gì? Khi tiếng coi từ?) [Tiếng cấu tạo nên từ, từ cấu tạo nên câu, tiếng dùng độc lập dùng trực tiếp tạo nên câu, tiếng dùng độc lập có

I Tìm hiểu bài: SGK II Bài học:

1) Từ gì?

- Từ: Trồng trọt, chăn ni, ăn - Tiếng: Thần, dạy dân, cách,  Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ  Từ đơn vị cấu tạo nên câu * Ghi nhớ: Xem SGK

(6)

thể dùng trực tiếp tạo nên câu]  Vậy từ gì? (Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu.)

- HS đọc nghi nhớ SGK

* Hoạt động 3: GV ghi ví dụ lên bảng (SGK/13) - Trong câu có từ tiếng, tiếng? (12 từ tiếng, từ tiếng)

- Ở tiểu học em học từ đơn, từ phức Vậy từ đơn, từ phức?

- Những từ: Trồng trọt chăn ni, bánh chưng, bánh giầy có giống khác nhau? (giống: có tiếng tạo thành, khác: Trồng trọt có quan hệ láy âm tiếng cịn từ có quan hệ nghĩa)

 Vậy từ có quan hệ với nghĩa tiếng gọi từ gì? (từ ghép)

- Từ có quan hệ với mặt láy âm tiếng gọi từ gì?

 GV chốt vấn đề gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 4:

- Gọi HS lên bảng làm tập 1,2,4 SGK - GV củng cố, nhận xét  kết luận đúng?

2) Cấu tạo từ tiếng việt:

VD: Từ nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn ni có tục ngày tết làm bánh chưng, bánh giầy

- Từ đơn: Từ, đây, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm

- Từ phức: Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy - Từ láy: Trồng trọt

* Ghi nhớ: Xem SGK III Luyện tập Bài 1:

a Thuộc kiểu từ ghép

b Cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, nòi giống c Cha mẹ, bác, cậu mợ, vợ chồng … Bài 2:

- Theo giới tính: Ơng bà, cha mẹ, thím - Theo thứ bậc: Chú cháu, cậu cháu, cha anh, cha …

Bài 4: Thút thít tiếng khóc VD: nức nở, nỉ non, sụt sịt, tỉ tê 4 Củng cố: (3 phút)

- Đơn vị tạo từ Tiếng Việt gì? Thế từ đơn? Thế từ phức? - Từ láy từ ghép khác nào?

5 Dặn dò, hướng dẫn nhà: (2 phút)

- Tìm từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu người - Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước đồ vật - Làm tập 3, SGK/14, 15

(7)

TIEÁT PPCT: 04

TÊN BAØI: GIAO TIẾP VĂN BẢN VAØ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn

- Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành – cơng vụ 2 Kĩ năng:

- Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt

- Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể 3 Thái độ:

- Bước đầu hiểu biết giao tiếp, văn phương thức biểu đạt

- Nắm mục đích giao tiếp, kiểu văn phương thức biểu đạt II Phương pháp: Kết hợp dùng tranh phân tích tình giao tiếp

III Phương tiện dạy học: SGK + giáo án + bảng phụ IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định:

2 Bài cũ:(5 phút) Xem phần chuẩn bị học sinh 3 Bài mới:(35 phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Trong đời sống có tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho người hay biết em làm nào? (giao tiếp) - Còn muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu em phải làm nào? (lập văn có chủ đề thống nhất, mạch lạc)

* HS đọc câu ca dao trả lời câu hỏi:

- Câu ca dao sáng tác để làm gì? Nó muốn nói lên vấn đề gì? Như biểu đạt trọn vẹn ý chưa? Theo em câu ca dao coi văn chưa? (nêu lời khuyên, chủ đề giữ chí cho bền, câu nói rõ thêm cho câu nêu ý chủ đề làm rõ ý cho câu nói trước  Câu ca dao coi văn bản.) - Lời phát biểu thư có phải văn khơng? Vì sao? ( Phải, chuỗi lời nói có chủ đề xuyên suốt)

I Tìm hiểu chung văn phương thức:

1) Văn mục đích giao tiếp a Mục đích giao tiếp:

Biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng b Văn bản:

Ai giữ chí cho bền Dù xoay hướng đổi mặc ai.  Một văn có chủ đề: “Giữ chí cho bền” * Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, sử dụng phương thúc biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp

(8)

Vậy văn bản? (HS đọc ghi nhớ 2) * Hoạt động 2:

- Cho HS nhận dạng văn mục đích giao tiếp văn theo bảng tổng hợp/ trang 16? - Văn có kiểu? (6 kiểu) kiểu nào? (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành - cơng vụ)

- Hướng dẫn HS làm tập/ trang 17 để nhận diện số kiểu văn ứng với phương thức biểu đạt phù hợp

* Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập ? (HS thảo luận)

- Nhận xét, gợi ý đánh giá phần trả lời HS

Liên hệ: văn “sống chết mặc bay” hậu sau lũ lụt ảnh hưởng lớn đến môi trường, sống ta

2) Kiểu văn phương thức biểu đạt: - Văn tự

- Văn miêu tả - Văn biểu cảm - Văn nghị luận - Văn thuyết minh

- Văn hành - công vụ II Luyện tập

* Bài 1: a.Tự b Miêu tả c Nghị luận d Biểu cảm e Thuyết minh

* Bài 2: Văn tự

4 Củng cố: (3 phút)

- Giao tiếp gì? Văn gì? Có kiểu văn bản? Đó kiểu nào? 5 Dặn dò, hướng dẫn nhà: (2 phút)

(9)

TUẦN 2

TUẦN 2:: TIẾT PPCT: 05

TÊN BÀI: THÁNH GIÓNG

(TRUYỀN THUYẾT) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ơng cha ta kể

tác phẩm truyền thuyết 2 Kó năng:

- Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại

- Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian 3 Thái độ:

- Nắm nội dung đặc điểm bật nghệ thuật Thánh Gióng

II Phương pháp: Tích hợp với phần Tiếng Việt khái niệm: Danh từ chung, danh từ riêng, với phân môn Tập làm văn khái niệm kiểu văn tự

III Phương tiện dạy học: SGK + giáo án + tranh, ảnh Thánh Gióng IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định:

2 Bài cũ: (5 phút)

- Em kể lại truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” Qua câu truyện nhân dân ta mơ ước điều gì?

- Cảm nhận em nhân vật Lang Liêu? 3 Bài mới:(35 phút)

Chủ đề đánh giặc cứu nước chủ đề lớn, bản, xuyên suốt LS văn học VN nói chung, văn học dân gian VN nói riêng Thánh Gióng truyện dân gian thể tiêu biểu độc đáo chủ đề Đây là câu chuyện hay hấp dẫn, lôi hệ người VN Điều làm nên sức hấp dẫn, lôi cuốn câu chuyện vậy? Hi vọng học hơm trị giải đáp thắc mắc đó.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Chia đoạn cho HS đọc Vừa đọc vừa giải thích giải

I Đọc – tìm hiểu văn bản: Đọc – thích:

(SGK) Bố cục: Chia làm đoạn:

- Đoạn 1: từ đầu ……… nằm - Đoạn 2: tiếp ………… cứu nước - Đoạn 3: tiếp ……… lên trời

(10)

- Cho HS kể tóm tắt lại câu chuyện

* Hoạt động 2: Lê Lợi sinh có sắc đỏ đầy nhà, mùi hương lạ khắp xóm Nguyễn Huệ đời có hổ ngồi chầu bên Cịn Thánh Gióng đời nào? (Bà mẹ ướm thử vết chân lạ  thụ thai  12 tháng sau sinh Thánh Gióng, lên ba chưa biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đó)

- Đoạn 4: cịn lại Kể tóm tắt:

* Những việc chính: - Sự đời Thánh Gióng

- Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc

- Thánh Gióng lớn nhanh thổi

- Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đánh giặc đánh tan giặc

- Vua phong Thánh Gióng Phù Đổng Thiên Vương dấu tích cịn lại Thánh Gióng

II Tìm hiểu văn bản

1) Sự đời Thánh Gióng:

- Bà mẹ ướm chân - thụ thai 12 tháng sinh, đặt đâu nằm

- Sinh cậu bé lên không nói, cười, => Khác thường, kì lạ, hoang đường 4 Củng cố: (3 phút)

- Nêu chi tiết tưởng tượng, kì ảo 5 Dặn dị, hướng dẫn nhà: (2 phút) - Tìm hiểu thêm lễ hội làng Gióng - Học

(11)

TUẦN 2

TUẦN 2:: TIẾT PPCT: 06

TÊN BÀI: THÁNH GIÓNG (TT)

(TRUYỀN THUYẾT) I Mục tieâu:

1 Kiến thức:

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể

tác phẩm truyền thuyết 2 Kó năng:

- Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại

- Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian 3 Thái độ:

- Nắm nội dung đặc điểm bật nghệ thuật Thánh Gióng

II Phương pháp: Tích hợp với phần Tiếng Việt khái niệm: Danh từ chung, danh từ riêng, với phân môn Tập làm văn khái niệm kiểu văn tự

III Phương tiện dạy học: SGK + giáo án + tranh, ảnh Thánh Gióng IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định:

2 Bài cũ: (5 phút)

- Em nêu bố cục &sự đời Thánh Gióng 3 Bài mới:(35 phút)

“Ôi sức trẻ xưa chai phù Đổng Vươn vai lớn dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đánh giặc Ân”.

Lời đoạn thơ giới thiệu cho hình ảnh người anh hùng chống ngoại xâm Thánh Gióng? Ở tiết học tìm hiểu rõ Thánh Gióng

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

- Thánh Gióng cất tiếng nói nào? Hãy phân tích ý nghóa chi tiết này?

2 Thánh Gióng lớn lên trận đánh giặc: - Tiếng nói Thánh Gióng tiếng nói địi đánh giặc

 Đây chi tiết thần kì có nhiều ý nghĩa: + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước: ban đầu nói nói lời quan trọng, lời yêu nước, ý thức đất nước đặt lên hàng đầu

+ Gióng hình ảnh nhân dân, lúc bình thường âm thầm lặng lẽ nước nhà

(12)

- Sau hôm gặp sứ giả, Gióng có điều khác thường, điều có ý nghĩa gì?

- Hình tượng Gióng sau nói lời đánh giặc miêu tả văn bản? Tại Gióng miêu tả phi thường vậy? Điều nhằm mục đích ? (lớn thổi trở thành tráng sĩ thể tính chất phi thường người anh hùng để đáp ứng nhiệm vụ cứu nước)

- Việc bà góp gạo ni Gióng có ý nghĩa gì? (Tăng sức mạnh Gióng, ca ngợi tinh thần u nước, đồn kết nhân dân)

* Vũ khí đánh giặc Gióng có lạ? Chi tiết mang ý nghĩa cơng phát triển đất nước? (Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt  Sự quan trọng khoa học kỹ thuật, tre gắn liền với đất nước)

- Thắng giặc Thánh Gióng làm gì? Tạo Gióng khơng lại nhận phần thưởng? (Bay trời  Để lại hình ảnh cho quê hương)

gặp nguy biến đứng cứu nước

- Gióng lớn nhanh thổi vươn vai thành tráng sĩ:

+ Đáp ứng nhiệm vụ cứu nước Việc cứu nước hệ trọng cấp bách, Gióng phải lớn nhanh đủ sức mạnh kịp đánh giặc Hơn nữa, nhân dân ta quan niệm rằng, người anh hùng phải khổng lồ thể xác, sức mạnh, chiến công Cái vươn vai Gióng để đạt đến độ phi thường

+ Là tượng đài bất hủ trưởng thành vượt bậc, hùng khí, tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm

- Bà làng xóm góp gạo nuôi Gióng:

+ Gióng lớn lên thức ăn, đồ mặc nhân dân, ni dưỡng bình thường, giản dị, Gióng khơng xa lạ với nhân dân Gióng đâu bà mẹ mà làng, nhân dân

+ Nhân dân yêu nước, mong Gióng trận

+ Sức mạnh Gióng sức mạnh tồn dân

- Thánh Gióng trận đánh giặc:

Gióng đánh giặc khơng vũ khí mà cỏ đất nước, giết giặc Bác Hồ nói: “Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc” Thánh Gióng bay trời:

(13)

* Hoạt động 3: Vậy nhân dân ta ước mơ điều qua hình tượng Tháng Gióng? (ước mơ hình ảnh người anh hùng mang sức mạnh cộng đồng, có ý thức bảo vệ Tổ quốc)

* Hoạt động 4:

- Tại hội thi thể thao nhà trường lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”

 Đây hội thao dành cho lứa tuổi thiếu nhi (lứa tuổi Gióng) mục đích thi khoẻ để học tập tốt, lao động tốt góp phần vào nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước

III/ Ý nghóa:

- Là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ người anh hùng diệt giặc cứu nước

- Là người anh hùng mang sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước

* Ghi nhớ: (SGK/23) IV/ Luyện tập:

4 Củng cố: (3 phút)

- Câu truyện Thánh Gióng mang ý nghĩa nào? 5 Dặn dò, hướng dẫn nhà: (2 phút)

- Tìm hiểu thêm lễ hội làng Gióng

- Sưu tầm tác phẩm nghệ thuật (tranh, truyện thơ, ) vẽ tranh hình tượng Thánh Gióng

(14)

TIẾT PPCT: 07

TÊN BÀI: TỪ MƯỢN I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Khái niệm từ mượn

- Nguồn gốc từ mượn Tiếng Việt - Nguyên tắc mượn từ Tiếng Việt

- Vai trò từ mượn hoạt động giao tiếp tạo lập văn 2 Kĩ năng:

- Nhận biết từ mượn văn - Xác định nguồn gốc từ mượn - Viết từ mượn

- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn - Sử dụng từ mượn nói viết 3 Thái độ:

- Hiểu từ mượn

- Biết cách sử dụng từ mượn nói viết phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

II Phương pháp: Tích hợp với phần Văn truyền thuyết “Thánh Gióng” với phần Tập làm văn ở: Tìm hiểu chung văn tự sự.

III Phương tiện dạy học: SGK + giáo án + bảng phụ IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định:

2 Bài cũ:(5 phút) Từ gì? Từ có loại? Kể tên loại đó? 3 Bài mới:(35 phút)

Tiếng Việt vơ phong phú ngồi từ Việt, ơng cha ta cịn mượn một số từ nước ngồi để làm giàu thêm ngơn ngữ ta Vậy từ mượn từ nào? Khi mượn ta phải tuân thủ ngun tắc gì? Bài từ mựơn hơm giúp em hiểu rõ điều đó.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: - Cho HS số từ như: “Cây, cỏ, hoa, lá” có phải từ Hán Việt không? (không Đây từ việt ông cha ta sáng tạo ra)

- HS đọc ví dụ SGK, HS giải nghĩa từ: “ Trượng, tráng sĩ” Theo em từ có nguồn gốc từ đâu? (Trung Quốc)

- HS đọc số từ, câu trang 24 cho biết từ mượn từ tiếng Hán? Tiếng Ấn - Âu?

- Em có nhận xét cách viết từ mượn? (từ mượn việt hoá viết từ việt, từ mượn chưa

I Từ mượn:

- Trượng: Là đơn vị đo độ dài 10 thước Trung Quốc (3,33 m)

- Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc

- Ấn Âu: Ra-đi-ô, In-tơ-nét

- Ấn Âu viêt hố: Ti vi, xà phịng, ga - Hán: Sứ giả, giang sơn, gan …

(15)

được việt hóa hồn tồn viết nên dùng dấu gạch ngang nối tiếng.)

- Vậy nhân dân ta phải mượn từ nước nào? Cách viết từ mượn?  GV cho HS trả lời  chốt lại vấn đề đọc phần ghi nhớ? (mặt tích cực tiêu cực việc mượn từ)

* Hoạt động 2: Đọc ý kiến Bác Hồ điều mà em hiểu qua ý kiến đó? (mặt tích cực tiêu cực việc mượn từ)  HS đọc ghi nhớ  Rút nhận xét cách mượn từ?

* Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm tập 1, 2, 3, phần luyện tập SGK  Nhận xét  GV kết luận đúng?

II Nguyên tắc mượn từ. - Làm giàu ngôn ngữ dân tộc

- Không mượn từ nước tùy tiện * Ghi nhớ: Xem SGK

III Luyện tập.

Bài 1: Từ mượn: Vơ cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ, gia nhân

- Anh: Phốp, In-tơ-nét

Bài 2: Khán-xem, giả- người, độc: đọc, yếu: quan trọng, điểm: điểm, lược tóm tắt

Bài 3: Mét, lít, kg, ghi đông, piđan, ra-đi-ô Bài 4: Các từ mượn: phôn, pan, nốc ao

- Dùng hoàn cảnh giao tiếp thân mật, viết tin báo

+ Ưu điểm: ngắn gọn

+ Nhược điểm: khơng trang trọng 4 Củng cố: (3 phút)

- Những từ người ta gọi từ mượn Mượn từ nước nào? Nêu quy tắc mượn từ 5 Dặn dò, hướng dẫn nhà: (2 phút)

- Tra từ điển để xác định ý nghĩa số từ Hán Việt thông dụng - Học thuộc bài, ghi nhớ

(16)

TIEÁT PPCT: 08

TÊN BÀI: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Đặc điểm văn tự 2 Kĩ năng:

- Nhận biết văn tự

- Sử dụng số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, việc, người kể 3 Thái độ:

- Có hiểu biết bước đầu văn tự

- Vận dụng kiến thức học để học – hiểu tạo lập văn

II Phương pháp: Tích hợp với phần Văn truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” “Bánh chưng, bánh giầy” với phần Tập làm văn khái niệm: Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt.

III Phương tiện dạy học: SGK + giáo án + bảng phụ IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định:

2 Bài cũ:(5 phút) Em kể lại diễn cảm truyện “Thánh Gióng” 3 Bài mới:(35 phút)

Tiết học làm văn trước em nhận biết kiểu văn mà thường gặp, thường sử dụng Nhưng hiểu cách sơ Bài học hôm giúp em hiểu rõ loại văn Đó văn tự

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: - Hàng ngày em có kể chuyện nghe kể chuyện khơng? Kể nhũng chuyện gì? (kể chuyện văn học cổ tích, truyện đời thường, truyện sinh hoạt …)

- Theo em kể chuyện để làm gì? Khi nghe kể chuyện, người nghe muốn biết điều gì? (Kể chuyện để biết, nhận thức người, vật, việc; người kể thơng báo, cho biết, giải thích; cịn người nghe tìm hiểu để biết) -> Mục đích tự sự?

* Hoạt động 2:

- Văn Thánh Gióng kể điều gì? Truyện kể ai? Ở thời nào? Làm gì? Diễn biến việc, kết qủa, ý nghĩa sao? (Truyện kể Thánh Gióng thời Hùng Vương đánh giặc cứu nước trở thành bất tử)

- Vì nói truyện Thánh Gióng truyện ca

I Mục đích tự sự:

- Kể chuyện để nhận biết, nhận thức người, việc để giải thích, khen, chê

II Phương thức tự sự: * Văn bản: Thánh Gióng 1) Sự đời Gióng

2) Thánh Gióng biết nói nhận nhiệm vụ đánh giặc

3) Thánh Gióng lớn nhanh thổi

4) Thánh Gióng vươn vai thành tráng só

(17)

ngợi cơng đức vị anh hùng làng Gióng? (vì Gióng có cơng đánh giặc n, dấu tích cịn lại như: làng cháy, ao hồ vết chân ngựa để lại)

- Em liệt kê việc trước sau truyện? (Gióng đời  Nhận nhiệm vụ đánh giặc  Lớn nhanh thổi  Biến thành tráng sĩ  Đi đánh giặc  Bay trời  Vua lập đền thờ phong danh hiệu  Để lại dấu tích)

- Truyện kết thúc việc (6) khẳng định việc truyện có thật chưa? Vì sao? (Chưa Vì thiếu việc quan trọng vua lập đền thờ phong danh hiệu dấu tích (sự thật, cịn lại)

- Từ thứ tự việc văn Thánh Gióng Em suy đặc điểm phương thức tự sự? (Kể chuỗi việc theo thứ tự trước, sau  có ý nghĩa)  Thế tự sự?

 GV chốt vấn đề cho HS đọc ghi nhớ SGK?

đánh giặc

5) Thánh Gióng đánh tan giặc 6) Thánh Gióng bay trời

7) Vua lập đền thờ phong danh hiệu

8) Những dấu tích cịn lại Thánh Gióng

 Kể chuỗi việc theo thứ tự định nhằm thể ý nghĩa

* Ghi nhớ: Xem SGK/ trang 28 4 Củng cố: (3 phút)

- Em cho biết mục đích tự gì? 5 Dặn dò, hướng dẫn tự học: (2 phút)

- Liệt kê chuỗi việc kể truyện dân gian học

- Xác định phương thức biểu đạt sử dụng để giúp người khác hình dung diễn biến việc

- Học thuộc

(18)

TUẦN 3

TUẦN 3:: TIẾT PPCT: 09

TÊN BÀI: SƠN TINH, THỦY TINH

(TRUYỀN THUYẾT) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhân vật, kiện truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh

- Cách giải thích tượng lũ lụt xảy đồng Bắc Bộ khát vọng người Việt cổ việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuốc sống truyền thuyết - Những nét nghệ thuật truyện: sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường 2 Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Nắm bắt kiện truyện

- Xác định ý nghĩa truyện - Kể lại truyện

3 Thái độ:

- Hiểu cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyền thuyết: Sơn Tinh, Thủy Tinh - Nắm nét nghệ thuật truyện

II Phương pháp: Tích hợp với phần Tiếng Việt khái niệm: Nghĩa từ với Tập làm văn khái niệm các yếu tố việc nhân vật, vai trò yếu tố văn kể chuyện.

III Phương tiện dạy học: SGK + giáo án + tranh, ảnh IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định:

2 Bài cũ:(5 phút)

- Truyện Thánh Gióng thể ý nghĩa gì? Tại hội thi thể thao trường phổ thông gọi Hội khỏe phù Đổng?

- Kể sáng tạo truyện “Thánh Gióng” Nhận xét kết truyện? 3 Bài mới:(35 phút)

“Núi cao sông dài

Năm năm báo ốn đời đời đánh ghen” - Ca

dao-Tại lại có câu ca dao vậy, gắn liền với truyền thuyết kể vị thần Sơn Tinh, Thủy Tinh Vậy truyền thuyết kể gì? Chúng ta tìm hiểu văn Sơn Tinh, Thủy Tinh để hiểu rõ vấn đề mà câu ca dao đề cập

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản.

- GV hướng dẫn HS đọc theo đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu  thứ đôi + Đoạn 2: Tiếp  rút quân

I Đọc, tìm hiểu chung: Đọc:

(19)

+ Đoạn 3: cịn lại

 GV nhận xét, góp ý cách đọc HS

- Tìm hiểu thích 1,3,4

- Theo em, Sơn Tinh, Thủy Tinh có phải từ Việt khơng? Nó thuộc lớp từ mà ta học? - Văn Sơn Tinh, Thủy Tinh truyện truyền thuyết, em xác định bố cục phần truyện?

- Truyeän có nhân vật? nhân vật nhân vật chính? Vì sao?

* GV: Chúng ta tìm hiểu kó vai trò nhân vật tiết sau

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản

* GV hướng dẫn HS thảo luận để tìm hiểu văn - Câu chuyện có nhân vật? Nhân vật chính? Vì sao? Vì tên vị thần trở thành tên truyện? Hình dáng bên ngồi vị thần có khác thường? Điều nói lên gì? (Truyện có nhân vật; Trong nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh miêu tả kĩ tài năng, hành động trở thành tên truyện)

Các kiện chính: - Vua Hùng kén rể

- Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn, điều kiện chọn rể vua

- Sính lễ vua Huøng

- Sơn Tinh rước Mị Nương núi - Thủy Tinh giận

- Hai bên giao chiến - Nạn lũ lụt sông Hồng Chú thích:

Bố cục:

- Mở truyện: Vua Hùng kén rể

- Thân truyện: ST,TT cầu hôn giao tranh hai thần

- Kết truyện: kết giao tranh * Nhân vật:

- Truyện có nhân vật

- Nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh: hai dều xuất việc Hai vị thần biểu tượng thiên nhiên, sông núi đến kén rể, suốt diễn biến câu chuyện

II Tìm hiểu văn bản: 1) Vua Hùng kén rể:

- Mị Nương xinh đẹp, nết na

- Hai vị thần đến cầu  Thi tài đem sính lễ

4 Củng cố: (3 phút)

- Nêu kiện bố cục truyện 5 Dặn dò, hướng dẫn tự học: (2 phút)

(20)

TIẾT PPCT: 10

TÊN BÀI: SƠN TINH, THỦY TINH (TT)

(TRUYỀN THUYẾT) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhân vật, kiện truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh

- Cách giải thích tượng lũ lụt xảy đồng Bắc Bộ khát vọng người Việt cổ việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuốc sống truyền thuyết - Những nét nghệ thuật truyện: sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường 2 Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Nắm bắt kiện truyện

- Xác định ý nghĩa truyện - Kể lại truyện

3 Thái độ:

- Hiểu cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyền thuyết: Sơn Tinh, Thủy Tinh - Nắm nét nghệ thuật truyện

II Phương pháp: Tích hợp với phần Tiếng Việt khái niệm: Nghĩa từ với Tập làm văn khái niệm các yếu tố việc nhân vật, vai trò yếu tố văn kể chuyện.

III Phương tiện dạy học: SGK + giáo án + tranh, ảnh IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định:

2 Bài cũ:(5 phút)

- Truyện Thánh Gióng thể ý nghĩa gì? Tại hội thi thể thao trường phổ thông gọi Hội khỏe phù Đổng?

- Kể sáng tạo truyện “Thánh Gióng” Nhận xét kết truyện? 3 Bài mới:(80 phút)

Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thần thoại cổ lịch sử hoá trở thành truyền thuyết tiêu biểu chuỗi truyền thuyết thời đại vua Hùng Đó câu chuyện tưởng tượng hoang đường có sở thực tế Truyện giàu giá trị nội dung nghệ thuật Một số nhà thơ lấy cảm hứng hình tượng từ tác phẩm để sáng tác thơ ca Để tìm hiểu rõ vào học hôm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

- Vì có xuất vị thần? (Do vua Hùng kén rể)

- Điều kiện vua Hùng kén rể đưa gì? (Sính lễ mang tới sớm)

- Những thứ sính lễ vua yêu cầu có lợi cho Sơn Tinh hơn? Em giải thích ý nghĩa chi tiết đó?

2) Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn giao tranh hai vị thần:

- Sơn Tinh: Thần núi - Thủy Tinh: Thần nước

a Sôn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn: - Chi tiết: SGK

(21)

(Vì Sơn Tinh mang biểu tượng chiến thắng lũ lụt mà người dân muốn gửi gấm)

- Từ việc thắng Sơn Tinh dẫn tới việc gì? (Cuộc chiến đấu hai vị thần)

* Cho HS đọc đoạn “Thủy Tinh đến sau … rút quân về” Vì Thủy Tinh chủ động dâng nước đánh Sơn Tinh? Cảnh đánh hai vị thần gợi cho em nghĩ tới tuợng tự nhiên xảy hàng năm? (T.Tinh mang sính lễ đến sau khơng lấy Mị Nương Vì tức giận ghen tức nên Thủy Tinh hơ mưa, gọi gió đánh Sơn Tinh Sự chiến đấu kì ảo cảnh lũ lụt thường xảy vùng đồng sông Hồng)

- Sơn Tinh đối phó nào? Kết sao? Chi tiết thể chiến thắng Sơn Tinh? (Sơn Tinh chống cự liệt, đánh mạnh dẫn đến Thủy Tinh phải nao núng kiệt sức đành rút quân Chi tiết “nước dâng cao lên bao nhiêu, đồi núi dâng cao nhiêu”  Thể chiến đấu gay go liệt ý chí chiến thắng Sơn Tinh nói riêng, tâm nhân dân nói chung) * HS đọc đoạn cuối truyện:

- Câu chuyện kết thúc phản ánh thật gì? Về nghệ thuật gợi cho em cảm xúc nào? (Cách giải thích độc đáo tượng lũ lụt xảy hàng năm có chu kì thể bền bỉ, kiên cường chống lũ lụt để bảo vệ sống nhân dân) * Hoạt động 3: Câu chuyện mang lại ý nghĩa thơng qua chi tiết tưởng tượng, kì ảo cảnh đánh đầy hấp dẫn?

phàm, họ có chung ước nguyện cưới Mị Nương làm vợ

- Hai vị thần xuất

- Vua Hùng băn khoăn, khó xử, đặt diều kiện - Đồ sính lễ vua Hùng kì lạ khó kiếm vật sống cạn Qua ta thấy vua Hùng ngầm đứng phía Sơn Tinh, vua bộc lộ thâm thuý, khôn khéo

b Cuộc giao tranh Sơn Tinh Thủy Tinh:

- Hai thần giao tranh liệt

- Thủy Tinh đại diện cho ác, cho tượng thiên tai lũ lụt

- Sơn Tinh: đại diện cho nghĩa, cho sức mạnh nhân dân chống thiên tai

- Chi tiết: nước sông dâng miêu tả đứng tính chất ác liệt đấu tranh chống thiên tai gay go, bền bỉ nhân dân ta

Kết giao tranh: - Sơn Tinh thắng Thủy Tinh - Năm thắng

 Cuộc chiến đấu giữ dội lũ lụt thiên tai nhân dân

II Ý nghóa: * Nội dung:

- Giải thích tượng mưa gió, bão lụt;

- Phản ánh ước mơ nhân dân ta muốn chiến thắng thiên tai, bão lụt

(22)

 GV chốt lại vấn đề ghi nhớ SGK/ trang 34 * Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luỵên tập cách trả lời, trao đổi câu hỏi 1, trang 34

- GV nêu câu hỏi: Từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh em suy nghĩ chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng trồng thêm

* Gợi ý: Đảng nhà nước ta ý thức tác hại to lớn thiên tai gây nên đạo nhân dân ta có biện pháp phịng chống hữu hiệu, biến ước mơ chế ngự thiên tai nhân dân thời xưa trở thành thực

* Nghệ thuật:

- Xây dựng hình tượng hình tượng nghệ thuật kì ảo mang tính tượng trưng khái quát cao III Tổng kết:

* Ghi nhớ: (SGK/34) IV Luyện tập: Đền

thờ Sơn Tinh

4 Củng cố: (3 phút)

- Câu truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh ước mơ nhân dân ta? - Truyện ca ngợi vấn đề gì?

5 Dặn dò, hướng dẫn tự học: (2 phút)

- Đọc kĩ truyện, nhớ việc kể lại truyện

- Liệt kê chi tiết tưởng tượng, kì ảo Sơn Tinh, Thủy Tinh giao tranh hai thần

- Hiểu ý nghĩa tượng trưng hai nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh - Học thuộc

(23)

TIẾT PPCT: 11

TÊN BÀI: NGHĨA CỦA TỪ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Khái niệm nghĩa từ - Cách giải thích nghĩa từ 2 Kĩ năng:

- Giải thích nghĩa từ

- Dùng từ nghĩa nói viết - Tra từ điển để hiểu nghĩa từ 3 Thái độ:

- Biết cách tìm hiểu nghĩa từ giải thích nghĩa từ văn - Biết dùng từ nghĩa nói, viết sửa lỗi dùng từ

II Phương pháp: Tích hợp với phần Văn văn “Sơn Tinh, Thủy Tinh” với phần Tập làm văn khái niệm: Sự việc nhân vật văn tự

III Phương tiện dạy học: SGK + giáo án + bảng phụ IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định:

2 Bài cũ:(5 phút) Em cho biết ý nghĩa truỵên “Sơn Tinh, Thủy Tinh”? 3 Bài mới:(35 phút)

Hôm trước em biết khái niệm cấu tạo từ Bài học hôm giúp em nắm nghĩa từ cách xác định nghĩa từ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HS đọc thích văn Sơn Tinh, Thủy Tinh nhận xét thích gồm phân? Đó phận nào? (2 phận: từ nghĩa từ)

- Bộ phận tong thích nêu lên nghĩa từ? (phần sau dấu hai chấm)

- Nghĩa từ ứng với phần mơ hình? (phần nội dung)

(* GV: Nội dung chứa đựng hình thức từ Nội dung có từ lâu đời)

- Từ mơ hình em hiểu nghĩa từ? (Nghĩa từ nội dung (sự vật, tượng, tính chất …) mà từ biểu thị

* Hoạt động 2: Trong thích nghĩa từ giải thích cách nào?

I Nghĩa từ:

Ví dụ: Tập qn: Phần từ  Thói quen cộng đồng hình thành từ lâu đời sống người làm theo phần nghĩa  Hình thức: Từ

 Nội dung: Nghĩa * Ghi nhớ: SGK

II Cách giải thích nghĩa từ.

Ví dụ 1: - Người Việt có tập qn ăn trầu - Bạn Nam có thói quen học sớm

(24)

- Hai từ “tập quán, thói quen” có thay cho khơng? Vì sao? (Khơng Vì “tập qn” mang nghĩa rộng, cịn “thói quen” mang nghĩa hẹp  “tập quán” giải thích khái niệm mà từ biểu thị - Ba từ “lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm” thay cho khơng? Vì sao? (thay cho nội dung thơng báo sắc thái nghĩa khơng đổi)

- Vậy từ loại từ gì? (từ đồng nghĩa)

- Phần thích từ “lẫm liệt” giải thích nghĩa từ nào? (từ đồng nghĩa)

- Từ “hèn nhát dũng cảm” hai từ đồng nghĩa hay trái nghĩa? (trái nghĩa)

- HS đọc ghi nhớ SGK (những cách giải nghĩa từ) * Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS thảo luận 1, 2, 3,  GV kết luận ?

 Giải thích khái niệm

Ví dụ 2: - Tư lẫm liệt người anh hùng - Tư hùng dũng người anh hùng  Giải thích từ đồng nghĩa Ví dụ 3: “Hèn nhát”: Khơng dũng cảm  Giải thích từ trái nghĩa

* Ghi nhớ: SGK

III.Luyện tập: 1, 2, 3, SGK 4 Củng cố: (3 phút)

- Thế nghĩa từ? - Nêu cách giải nghĩa từ

5 Dặn dò, hướng dẫn tự học: (2 phút)

- Lựa chọn từ để đặt câu hoạt động giao tiếp - Học thuộc

(25)

TIEÁT PPCT: 12

TÊN BAØI: SỰ VIỆC VAØ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Vai trò việc nhân vật văn tự

- Ý nghĩa mối quan hệ việc nhân vật văn tự 2 Kĩ năng:

- Chỉ việc, nhân vật văn tự - Xác định việc, nhân vật đề cụ thể 3 Thái độ:

- Nắm việc, nhân vật văn tự - Hiểu ý nghĩa việc nhân vật văn tự

II Phương pháp: Tích hợp với phần Văn văn “Sơn Tinh, Thủy Tinh” với phần Tiếng Việt khái niệm: Nghĩa từ

III Phương tiện dạy học: SGK + giáo án + bảng phụ IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định:

2 Bài cũ:(5 phút) Thế văn tự sự? 3 Bài mới:(35 phút)

Ở trước, ta thấy rõ tác phẩm tự phải có việc, có người Đó việc – nhân vật  đặc điểm cốt lõi tác phẩm tự Vậy vai trị, tính chất đặc điểm nhân vật việc tác phẩm tự nào? Làm để nhận cách xây dựng cho hay, sống động phù hợp viết

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: GV cho HS đọc bảng việc ghi bảng (thảo luận)

- Em việc khởi đầu, việc phát triển, việc cao trào việc kết thúc số việc ghi bảng? (Khởi đầu (1); Phát triển (2, 3, 4); Cao trào (5, 6); Kết thúc (7)

- Các việc có mối quan hệ nhân qủa với nào? (Cái trước  Cái sau Vd: Vua Hùng kén rể có xuất vị thần)

- Có thể đổi việc (4) lên trước việc (1) khơng? Vì sao? (khơng, khơng trình tự diễn biến việc để thể ý nghĩa chiến thắng Sơn Tinh)

- Nếu kể câu chuyện mà có việc

I Sự việc văn tự sự. * Văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh. Vua Hùng kén rể

Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn Vua Hùng điều kiện chọn rể Sơn Tinh đến trước vợ

Thủy Tinh đến sau tức giận dâng nước đáng Sơn Tinh

Hai bên giao chiến, Thủy Tinh thua  rút quân

Hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh thua

 Sự việc khởi đầu, phát triển, cao trào kết thúc

(26)

chuyện có hấp dẫn khơng? Vì sao? (Vì làm cho truyện trừu tượng, khô khan)

- Vậy truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh việc xảy làm? (nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh, vua Hùng)

+ Việc xảy đâu? (thành Phong Châu) + Việc xảy lúc nào? (thời vua Hùng thứ 18)

+ Việc diễn biến nào? (Các việc nói trên)

+ Việc xảy đâu? (vua Hùng kén rể)

+ Việc kết thúc nào? (Thủy Tinh thua hàng năm dâng nước đánh Sơn Tinh)

- GV: Truyện hấp dẫn, thú vị hay không yếu tố tạo nên

- Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần có ý nghĩa gì? (Con người chiến thắng thiên tai, lũ lụt)

- Có thể Thủy Tinh thắng Sơn Tinh không? Vì sao? (khơng, người bị thất bại trước thiên tai)

- Có thể bỏ câu “Hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước …” không? Vì sao? (khơng, tượng xảy hàng năm nước ta)  HS đọc ghi nhớ 1/ SGK

* Củng cố: Thế việc văn tự sự? * Hoạt động 2: Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có nhân vật nào? Nhân vật nhắc đến nhiều lần? Nhân vật tạo nhiều hành động? (Sơn Tinh, Thủy Tinh  nhân vật chính)

- Nếu cho Sơn Tinh, Thủy Tinh nhân vật chính, ta bỏ nhân vật vua Hùng khơng? Vì sao? (Khơng Nếu bỏ nhân vật vua Hùng truyện khơng có chi tiết khởi đầu để vịêc sau diễn ra) - Nhân vật văn tự giới thiệu cách nào? (gọi tên, nêu lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm … )  Cho HS đọc ghi nhớ SGK?

* Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm tập số - Vua Hùng kén rể, mời lạc hầu bàn bạc, gả Mị Nương cho Sơn Tinh

- Mị Nương: Theo Sơn Tinh núi

* Yếu tố xây dựng việc: - Ai làm (nhân vật ai?) - Việc xảy đâu? (địa điểm) - Việc xảy lúc nào? (thời gian)

- Việc diễn biến nào? (quá trình) - Việc xảy đâu? (nguyên nhân) - Việc kết thúc nào? (kết quả)

 Sự việc phải có thời gian, địa điểm, nhân vật, nguyên nhân, diễn biến, kết

* Ghi nhớ : SGK

II Nhân vật văn tự sự: - Nhân vật

- Nhân vật phụ

- Gọi tên, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm…

* Ghi nhớ : SGK

(27)

- Sơn Tinh: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến trước, rước Mị Nương núi, đánh với Thủy Tinh

- Thủy Tinh: Đến cầu hơn, đem sính lễ đến sau, đem qn đuổi theo định cướp Mị Nương, hàng năm đánh với Sơn Tinh

- Vai trò ý nghóa nhân vật

+ Vua Hùng, Mị Nương: Nhân vật phụ, yếu tố sản sinh việc

+ Sơn Tinh, Thủy Tinh: nhân vật thể vấn đề lũ lụt -> Việc chống thắng lợi trước thiên nhiên nhân dân qua nhân vât Sơn Tinh

4 Củng cố: (3 phút)

- Đơn vị tạo từ Tiếng Việt gì? Thế từ đơn? Thế từ phức? - Các yếu tố xây dựng việc nhân vật văn tự sự?

5 Dặn dò, hướng dẫn nhà: (2 phút) - Học thuộc

- Laøm tập 1, SGK/39

(28)

TUẦN 4

TUẦN 4:: TIẾT PPCT: 13

TÊN BÀI: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (TRUYỀN THUYẾT) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhân vật, kiện truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm - Truyền thuyết địa danh

- Cốt lõi lịch sử tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn

2 Kó năng:

- Đọc – hiểu văn truyền thuyết

- Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc số chi tiết tưởng tượng truyện - Kể lại truyện

3 Thái độ:

- Hiểu vẻ đẹp số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa truyện - Hiểu cảm nhận nội dung ý nghĩa truyền thuyết

II Phương pháp: Tích hợp với phân mơn Tiếng Việt khái niệm: Nghĩa từ, Tập làm văn khái niệm: Chủ đề, dàn văn tự

III Phương tiện dạy học: SGK + giáo án + tranh, ảnh Hồ Gươm Lê Lợi IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định:

2 Bài cũ:(5 phuùt)

- Em nêu yếu tố tạo nên việc nhân vật văn tự sự? - Tại nói kết thúc truyền thuyết độc đáo?

3 Bài mới:(35 phút)

Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh vấn đề lịch sử có lẽ biết Nhân dân ta ghi nhớ hình ảnh nhiều hình thức Bài học hơm cho biết phần vị anh hùng khởi nghĩa ông

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: GV cho HS đọc giải thích số giải 1, 3, 4, 6, 12

* Hoạt động 2:

- Vì Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần? (giặc Minh đô hộ, nghĩa quân Lam Sơn dậy sức yếu)

- Việc Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì? (Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn tổ tiên, thần thiêng giúp)

- Cách cho mượn gươm Đức Long Qn có lạ?

I Đọc, thích: SGK

II Tìm hiểu văn bản: 1) Lê Lợi nhận gươm: * Hoàn cảnh:

- Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược

- Nghĩa quân Lam Sơn lực non yếu * Cách thức:

(29)

Sự việc có ý nghĩa gì? (Lê Lợi bắt chuôi gươm, Lê Thận vớt chuôi gươm tra vào “vừa in”  kì ảo, hấp dẫn, linh thiêng)

- Cuộc khởi nghĩa Lê Lợi khởi nghĩa nào? (Sự nghiệp Lê Lợi mang tính chất nghĩa)

- Câu nói Lê Thận dâng gươm có ý nghĩa gì? (khẳng định tính chất nghĩa nghĩa qn lịng dân nghiệp đất nước)

- Vị trí mà Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì? (dưới nước – rừng  sức mạnh toàn dân từ miền núi đến miền biển)

* Long Quân đòi lại gươm báu hoàn cảnh nào? (Đất nước, nhân dân đánh đuổi giặc Minh, Lê Lợi lên dời Thăng Long)

- Vì có khác vị trí mượn gươm trả gươm? Chi tiết mang lại ý nghĩa nào? (Nơi khởi đầu khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc Thăng Long  từ địa phương  nước) * Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK?

* Hoạt động 3: Cho HS nhắc lại định nghĩa truyền thuyết cho biết số văn thuộc thể loại truyền thuyết? Kể lại truyện diễn cảm?

- Chàng đánh cá Lê Thận bắt lưỡi gươm nước

- Chủ tướng Lê Lợi thấy chuôi gươm nam ngọc gốc đa  tra gươm “vừa in”  Tính nghĩa, đồng sức, đồng lịng nhân dân theo minh cơng khởi nghĩa

2) Lê Lợi trả gươm:

- Đất nước thắng giặc Minh - Lê Lợi lên làm vua - Sự tích tên Hồ Gươm

- Rùa vàng đòi gươm Hồ Tả Vọng  Hồ Hoàn Kiếm

* Ghi nhớ: SGK III Luyện tập. 4 Củng cố: (3 phút)

- Vì tác giả dân gian không để Lê Lợi trực tiếp mươn lưỡi gươm lẫn chi gươm? - Truyện ngồi việc giải thích tên Hồ Hồn Kiếm cịn muốn ca ngợi điều gì?

- Những chi tiết truyện chi tiết tưởng tượng, kì ảo? 5 Dặn dị, hướng dẫn nhà: (2 phút)

- Đọc kĩ truyện, nhớ việc chính, tập đọc diễn cảm kể lại truyện lời văn - Phân tích ý nghĩa vài chi tiết tưởng tượng truyện

- Sưu tầm viết Hồ Gươm

- Ơn tập tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Học thuộc phần ghi nhớ, tập kể lại truyện

(30)

TIẾT PPCT: 14

TÊN BÀI: CHỦ ĐỀ VÀ DAØN BAØI CỦA BAØI VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Yêu cầu thống chủ đề văn tự

- Những biểu mối quan hệ chủ đề, việc văn tự - Bố cục văn tự

2 Kó năng:

- Tìm chủ đề, làm dàn viết phần mở cho văn tự 3 Thái độ:

- Hiểu chủ đề dàn văn tự - Hiểu mối quan hệ việc chủ đề

II Phương pháp: Tích hợp với phần Văn ở: Sự tích Hồ Gươm với phần Tiếng Việt với khái niệm: Nghĩa của từ.

III Phương tiện dạy học: SGK + giáo án + bảng phụ IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định:

2 Bài cũ:(5 phút) Kể lại truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” nêu ý nghĩa truyện? 3 Bài mới:(35 phút)

Tiết trước tìm hiểu việc nhân vật văn tự Tiết tập xác định chủ đề xây dựng bố cục cho văn tự

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: GV cho HS đọc văn trả lời câu hỏi:

- Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữ bệnh trước cho bé nhà nơng bị gãy đùi nói lên phẩm chất người thầy thuốc? (hết lịng người bệnh)

- Chủ đề câu chuyện có phải ca ngợi lịng thương người Tuệ Tĩnh khơng? Chủ đề thể trực tiếp câu nào? Hãy gạch câu đó? (phần mở bài)

- Văn chưa có nhan đề em xây dựng chủ đề Hãy chọn nhan đề phù hợp nhan đề:

+ Tuệ Tĩnh người bạn

+ Tấm lòng thương người thầy Tuệ Tĩnh + Y đức Tuệ Tĩnh (Chọn nhan đề sau)

- Em đặt tên khác cho truyện không? (Một

I Chủ đề ?

- Là vấn đề chính, ý người viết đặt văn

(31)

lịng người bệnh)  Vậy chủ đề gì?

- GV chốt lại: Chủ đề vấn đề chính, chủ yếu mà người viết muốn đặt văn

* Hoạt động 2: Bố cục đoạn văn em vừa tìm hiểu có phần? (3 phần)

- Phần mở giới thiệu vấn đề gì? Phần thân giải thích vấn đề sao? Kết giới thiệu điều gì? - Vậy dàn văn tự có phần? Ở phần nêu lên vấn đề gì?

- GV chốt theo ghi nhớ

- Cho HS đọc ghi nhớ SGK/trang 45

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập 1/SGK (HS thảo luận)

- Chủ đề: Ca ngợi trí thông minh - Dàn bài: phần

+ Mở bài: Câu + Thân bài: Các câu + Kết bài: Câu cuối

- So sánh với truyện Tuệ Tĩnh + Giống: - Kể theo trật tự thời gian - Bố cục rõ ràng

- Ít hành động, nhiều đối thoại

+ Khác: - Nhân vật truyện phần thưởng - Chủ đề truyện Tuệ Tĩnh nằm phần mở bài, truyện phần thưởng phải suy đốn

II Dàn bài: (Bố cục, dàn ý)

- Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật, việc

- Thân bài: Phát triển diễn biến, việc câu chuyện

- Kết bài: Kết thúc truyện III Luyện tập.

4 Củng cố: (3 phút)

- Chủ đề gì? Dàn văn tự có phần? 5 Dặn dò, hướng dẫn tự học: (2 phút)

- Nắm văn tự cần có chủ đề thống bố cục rõ ràng - Xác định chủ đề dàn ý truyện dân gian học

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Làm tập 1d, SGK/ trang 46

(32)

TIEÁT PPCT: 15

TÊN BÀI: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự (qua từ ngữ diễn đạt đề) - Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý làm văn tự - Những để lập ý lập dàn ý

2 Kó năng:

- Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề cách làm văn tự - Bước đầu biết dùng lời văn để viết văn tự

3 Thái độ:

- Biết tìm hiểu đề cách làm văn tự

II Phương pháp: Tích hợp với phần Văn ở: Sự tích Hồ Gươm với phần Tiếng Việt với khái niệm: Nghĩa của từ.

III Phương tiện dạy học: SGK + giáo án + bảng phụ IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định:

2 Bài cũ:(5 phút) Chủ đề gì? Dàn văn tự có phần? 3 Bài mới:(35 phút)

Trước bắt tay vào viết văn tự ta cần phải có thao tác gì? Làm để viết được bài văn tự hay? Bài học hôm giúp em hiểu rõ điều đó.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: GV ghi đề SGK lên bảng cho HS nêu lên yêu cầu đề?

- Nhờ vào dấu hiệu (chữ nào) để em biết yêu cầu đó?

- Những đề nghiêng kể người? (2, 6) - Những đề nghiêng kể việc? (1, 3, 4, 5) - Vậy tìm hiểu đề em phải làm để xác định yêu cầu đề? (đọc kĩ đề)

* Hoạt động 2:

- GV chọn đề để HS thực thao tác làm văn tự theo bước tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý

- Cho HS chọn văn “Sự tích Hồ Gươm” học để kể

+ Tìm hiểu đề: Ở hướng dẫn

I Tìm hiểu đề:

1 Kể lại câu chuyện mà em thích lời văn em

2 Kể chuyện người bạn tốt Kỷ niệm ngày thơ ấu

4 Ngày sinh nhật em Quê em đổi Em lớn  Đọc kĩ đề

II Cách làm văn tự sự.

- Tìm hiểu đề: Xác định rõ ý đề - Lập ý: Xác định việc, nhân vật đề - Lập dàn ý: Xây dựng bố cục: phần + Mở

+ Thân + Kết

(33)

+ Lập ý: Truyện có việc nào? Những nhân vật tạo việc đó? Nhân vật việc thể chủ đề gì?

_ Nhân vật: Lê Lợi, Lê Thận, Long Quân, Rùa vàng _ Sự việc: Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm đánh giặc, Lê Lợi nhận chuôi gươm, Lê Thận nhận lưỡi gươm  đánh thắng giặc  Long Quân sai rùa vàng đòi gươm  đổi tên hồ

_ Chủ đề: Ca ngợi hình tượng người anh hùng, tính chín nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn giải thích tên hồ Hồn Kiếm

_ Lập dàn ý:

_ Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh đất nước việc Long Vương cho mượn gươm

_ Thân bài: Kể diễn biến việc

_ Kết bài: Việc trả gươm việc giải thích tên hồ * GV: Sau lập dàn ý xong, em viết thành văn, kiểm tra lại làm

- Em hiểu “Viết lời văn em” nào? (tức chép lại nguyên xi nội dung văn bản)

- Vậy lập ý xây dựng vấn đề gì? (xác định nhân vật, việc, chủ đề)

- Bố cục thực qua phần lập dàn ý cho văn tự có phần? Từng phần giới thiệu vấn đề gì?

- Sau xây dựng bố cục xong em phải làm gì? (viết thành văn)

- Làm xong em có nên đọc lại để kiểm tra hay khơng? Vì sao? (chữa lại lỗi sai bài) * Hoạt động 3: GV cho HS đọc lại ghi nhớ SGK

- Viết thành văn

- Kiểm tra, đọc lại bài, sửa chữa chỗ sai sót

* Ghi nhớ: (SGK) 4 Củng cố: (3 phút)

- GV nhắc lại nét tiết học 5 Dặn dò, hướng dẫn tự học: (2 phút)

(34)

TIEÁT PPCT: 16

TÊN BÀI: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự (qua từ ngữ diễn đạt đề) - Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý làm văn tự - Những để lập ý lập dàn ý

2 Kó năng:

- Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề cách làm văn tự - Bước đầu biết dùng lời văn để viết văn tự

3 Thái độ:

- Biết tìm hiểu đề cách làm văn tự

II Phương pháp: Tích hợp với phần Văn ở: Sự tích Hồ Gươm với phần Tiếng Việt với khái niệm: Nghĩa của từ.

III Phương tiện dạy học: SGK + giáo án + bảng phụ IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định:

2 Bài cũ:(5 phút) Nhắc lại bước làm văn tự 3 Luyện tập: (35 phút)

Chúng ta học lí thuyết tiết trước, ta biết cấu tạo văn tự Vậy hôm nay chúng ta làm luyện tập với chúng.

* Hoạt động 1: GV cho HS luyện tập (SGK) - HS viết nháp

- Gọi đại diện nhóm em lên nói trước lớp  GV sửa  kết luận

III Luyeän tập.

Bài tập: Hãy viết hồn chỉnh câu chuyện Thánh Gióng lời văn em

* Mở bài:

- Cách 1: Nói đến bé lạ

Đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão sinh đứa trai lên mà khơng biết nói, biết cười, biết

- Cách 2: Giới thiệu người anh hùng

TG vị anh hùng đánh giặc tiếng truyền thuyết lên ba mà TG khơng biết nói, biết cười, biết

- Cách 3: Nói tới biến đổi Gióng

Ngày xưa giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta, vua sai sứ giả cầu người tài đánh giặc Khi tới làng Gióng, đứa bé lên ba mà

(35)

khơng biết nói, biết cười, biết tự nhiên nói được, bảo bố mẹ mời sứ giả vào Chú bé Thánh Gióng

2 Củng cố: (3 phút) - Đọc lại ghi nhớ SGK

3 Dặn dò, hướng dẫn tự học : (2 phút)

- Tìm hiểu đề, lập dàn ý viết thành văn đề văn tự - Học thuộc phần ghi nhớ

Ngày đăng: 02/05/2021, 07:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w