Khoâng coù moät taâm hoàn tinh teá, taøi hoa vaø nhaát laø neáu khoâng coù taám loøng gaén boù saâu naëng vôùi con ngöôøi cuøng cuoäc soáng lao ñoäng laøng chaøi queâ[r]
(1)Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….
Tuần 21 Tiết 76
I Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức:
- Nắm vững kiến thức văn thuyết minh - Các phương pháp làm văn thuyết minh 2 Kĩõ năng:
- Viết đoạn văn thuyết minh yêu cầu
- Biết cách xếp ý văn thuyết minh - Sửa lỗi sai viết đoạn tách đoạn
3 Thái độ :
- Xác định cách viết đoạn văn văn thuyết minh - Có ý thức viết sửa chữa đoạn văn thuyết minh
II Chuẩn bị.
1 Giáo viên : Sgk , sgv , bồi dưỡng Ngữ văn
2 Học sinh : Xem trước nhà, đọc kĩ đoạn văn trả lời câu hỏi sgk
III Tổ chức hoạt động dạy - học.
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
Hoạt động : Khởi động (5’)
* Mục tiêu :
- Tạo hứng thú, tâm thế tìm hiểu mới.
- Kiểm tra kiến thức đã học.
1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ
Thế văn thuyết minh ? Nêu phương pháp chủ yếu làm văn thuyết minh ?
Thực theo u cầu - Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống Viếât đoạn văn văn thuyết minh
(2)3 Giới thiệu
Chúng ta biết, văn nhiều đoạn văn tạo thành Bài học hôm giúp biết cách viết đoạn văn văn thuyết minh, biết cách xếp trình bày ý đoạn văn thuyết minh Vậy cách viết đoạn văn thuyết minh ? Ta vào tìm hiểu “Viết đoạn văn văn thuyết minh”
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh nhận dạng đoạn văn văn bản thuyết minh (10’)
* Muïc tieâu :
Nhận dạng đoạn văn, mối quan hệ câu trong đoạn văn
1 Thế đoạn văn ? - Vai trò đoạn văn văn ?
Nghe
Nhắc lại kiến thức cũ
- Đoạn văn phận của văn
- Nhiều đoạn văn kết thành bài văn.
nhằm cung cấp tri thức ( kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích
- Các phương pháp thuyết minh : nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại, …
I Đoạn văn văn bản thuyết minh
(3)- Cấu tạo thường gặp đoạn văn ?
2 Em hiểu chủ đề đoạn văn ?
- Câu chủ đề đoạn văn câu ?
3 Gọi học sinh đọc đoạn văn
4 Đoạn văn gồm có câu ? Từ nhắc lại câu ? Dụng ý người viết ?
5 Trong đoạn văn câu câu chủ đề ?
6 Vai trò câu đoạn văn việc thể phát triển chủ đề ?
(Sử dụng bảng phụ chốt ý)
- Đoạn văn phải có từ hai câu trở lên
-> Sắêp xếp theo trình tự định.
Trình bày
- Chủ đề: ý (chủ chốt, khái quát của đoạn văn) Một đoạn văn chỉ có chủ đề
- Câu chủ đề thường câu ngắn gọn, khẳng định ý chính đoạn văn.
Tùy theo loại đoạn văn mà câu chủ đề đặt ở những vị trí khác
Đọc đoạn văn Xác định
Đoạn văn có câu Từ “ nước” sử dụng nhiều lần Từ quan trọng thể hiện chủ đề đoạn văn.
Xác định Trình bày
- Câu 1: Tác giả giới thiệu khái quát vấn đề thiếu nước ngọt giới
- Câu : Cho biết tỉ lệ nước ngọt so với tổng lượng nước trái đất.
- Câu : Giới thiệu mất tác dụng phần lớn lượng nước ngọt.
- Câu 4: Giới thiệu lượng người khổng lồ thiếu nước ngọt.
- Câu : Dự báo tình hình thiếu nước.
a Chủ đề đoạn văn :
(4)7 Đây có phải đoạn văn miêu tả, kể chuyện, biểu cảm nghị luận khơng ? Vì sao?
8 Vai trò câu đoạn văn việc thể phát triển chủ đề ?
Mối quan hệ câu ?
9 Lệnh học sinh đọc đoạn văn b
10 Đoạn văn có câu ?
Xác định
Đoạn văn viết nước nhưng đoạn văn :
+ Miêu tả, đoạn văn khơng tả màu sắc, mùi vị, hình dáng, chuyển vận …. của nước.
+ Kể chuyện, đoạn văn khơng kể, khơng thuật những chuyện, việc về nước.
+ Biểu cảm, đoạn văn khơng biểu cảm xúc gì của người viết trực tiếp hay gián tiếp
+ Nghị luận, đoạn văn khơng bàn luận, phân tích, chứng minh, giải thích những vấn đề nước. -> Đoạn văn đoạn văn thuyết minh đoạn nhằm giới thiệu vấn đề thiếu nước thế giới Thuyết minh về việc, tượng tự nhiên – xã hội
Nhận xét
- Câu 1: Nêu chủ đề khái quát
- Câu , , : giới thiệu cụ thể biểu của sự thiếu nước
- Câu : dự báo việc trong tương lai
-> Các câu lại bổ sung ý nghĩa cho câu chủ đề
Đọc đoạn văn Xác định
Đoạn văn giới thiệu
về vấn đề thiếu nước giới
-> Thuyết minh việc, tượng tự nhiên , xã hội
- Mối quan hệ câu với chặt chẽ thể chủ đề
(5)11 Chủ đề đoạn văn ?
12 Từ từ ngữ chủ đề ?
13 Nêu mối quan hệ câu đoạn văn
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh sửa đoạn văn thuyết minh.(10’)
* Mục tiêu :
Sửa chữa lại đoạn văn chưa chuẩn.
Rút diều cần lưu ý viết đoạn văn.
14 Lệnh học sinh đọc đoạn đoạn văn (a)
15 Đoạn văn thuyết minh ?
15.Viết đoặn văn ta
Đoạn văn có câu
Xác định Xác định
Cụm từ trung tâm Phạm Văn Đồng
Trình bày
- Câu : Vừa nêu chủ đề vừa giới thiệu quê quán, khẳng định phẩm chất và vai trị ơng : Nhà cách mạng nhà văn hóa - Câu : Sơ lược trình hoạt động cách mạngvà những cương vị lãnh đạo Đảng Nhà nước mà đồng chí Phạm Văn Đồng từng trải qua
- Câu : Mối quan hệ của ơng với Chủ tịch Hồ Chí Minh.
->Đoạn văn thuyết minh – giới thiệu danh nhân, người nổi tiếng theo kiểu cung cấp thông tin mặt hoạt động khác người đó
Đọc đoạn văn Xác định
Đoạn văn thuyết minh chiếc bút bi.
- Giới thiệu đồng chí Phạm Văn Đồng
-> Đoạn văn thuyết minh – Giới thi danh nhân : Phạm Văn Đồng hoạt động cách mạng ông
2 Sửa lại đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn.
a
(6)cần ý yêu cầu ? Cách xếp nào?
16 Đối chiếu với yêu cầu đoạn văn mắc lỗi ?
17 Cần nên sửa chữa bổ sung ?
18 Lệnh học sinh đọc đoạn văn (b)
19 Đoạn văn thuyết minh ?
20 Đoạn văn mắc lỗi ?
Trình bày
Những điều cần ý : + Nêu rõ chủ đề
+ Cấu tạo bút bi. + Công dụng bút bi. + Cách sử dụng bút bi.
So sánh đối chiếu
Thảo luận đôi bạn
Hiện nay, bút bi loại bút thơng dụng tồn thế giới Bút bi khác bút mực ở chỗ đầu bút có hịn bi nhỏ xíu Ngồi ống nhựa có vỏ bút Đầu bút có nắp đậy, có móc thẳng để cài vào túi áo Loại bút khơng có nắp đậy có lị xo và nút bấm Khi viết, bi lăn làm mực ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ Khi viết, người ta ấn đầu cán bút cho ngồi bi trồi ra, thơi viết ấn nút bấm cho ngòi bi thụt vào bên vỏ bút Dùng bút bi nhẹ nhàng, tiện lợi. Nhưng học sinh lớp tiểu học chưa nên sử dụng vì đầu bút bi trịn, cứng và trơn nên khó luyện viết chữ nét thanh, nét đậm.
Đọc đoạn văn Xác định
- Lỗi đoạn văn : + Không rõ câu chủ đề + Chưa có ý nêu cơng dụng
+ Các ý lộn, thiếu mạch lạc
- Cách sửa chữa :
Cần tách thành ba ý nhỏ rõ ràng : cấu tạo, công dụng, sử dụng
b
Đoạn văn giới thiệu cấu tạo đèn bàn
(7)21 Có thể sửa lại ?
- Nhận xét chốt ý, sửa lỗi
22 Khi làm văn thuyết minh cần ý xây dựng đoạn văn ?
Xác định
Câu với câu khác gắn kết gượng gạo ý lộn xôn phức tạp.
Sửa chữa
Đèn bàn đèn để trên bàn làm việc ban đêm. Đèn bàn có hai loại chủ yếu : đèn điện, đèn dầu Ở đây giới thiệu cấu tạo sơ lược kiểu đèn bàn cháy sáng điện. Nếu tính từ lên, từ ngoài vào trong, ta thấy đầu tiên đế đèn ( được làm khối thủy tinh vững chãi ) có gắn cơng tắc để bật hay tắt đèn, tùy ý người sử dụng Dây dẫn điện từ nguồn điện qua đế đèn nối với công tắc, luồng hướng lên một ống thép không gỉ thẳng đứng tới đầu ống nối với đui đèn Bóng đèn bàn cơng suất từ 20 – 75 ốt Để tập trung nguồn sáng, bóng đèn chao đèn làm đồng, sắt hay hợp kim ( vải, lụa có khung sắt vịng thép gắn vào bóng đèn )
Trình bày
bàn – đồ dùng quen thuộc gia đình
3 Ghi nhớ
- Khi làm văn thuyết minh cần xác định ý lớn ý viết thành đoạn văn
- Khi viết đoạn văn, cần trình bày rõ ý chủ đạo đoạn tránh lẫn ý đoạn văn khác
(8)23.Trình tự xếp ý đoạn văn ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành đạt các yêu cầu tập (18’)
* Mục tiêu :
Rèn kĩ viết đoạn văn mở bài, kết bài.
Viết đoạn văn thuyết minh từ câu chủ đề.
24.Lệnh học sinh đọc, thực theo yêu cầu tập
Gợi ý :
- Mở : Giới thiệu đối tượng thuyết minh -> trường em
- Kết : Bày tỏ thái độ đối với trường em
* Yêu cầu :
- Ngắn gọn : từ 1-2 câu / đoạn
- Hấp dẫn, ấn tượng kết hợp miêu tả, biểu cảm, kể chuyện
Nhận xét, sửa chữa 25 Viết đoạn văn theo chủ đề:
“ Hồ Chí Minh vị lãnh tựu vĩ dân Việt Nam”
Trình bày
Đọc, xây dựng đoạn văn
Viết đoạn văn, trình bày, nhận xét, sửa chữa
của vật, thứ tự nhận thức ( từ tổng thể đến phận, từ vào trong, từ xa đến gần ) thứ tự diễn biến việc thời gian trước sau hay theo thứ tự phụ ( nói trước phụ nói sau )
II Luyện tập.
1 Viết đoạn văn mở bài và kết cho đề văn : “ Giới thiệu trường em
- Mở :
Mời bạn đến thăm trường – trường be bé, nằm đồng xanh – trường thân yêu – mái nhà chung
- Kết : Trường như : giản dị, khiêm nhường mà gắn bó Chúng tơi u q vơ ngơi trường u ngơi nhà Chắc chắn kỉ niệm trường theo suốt đời
2 Viết đoạn văn thuyết minh từ câu chủ đề
Câu chủ đề : “Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ dân Việt Nam”
(9)Gợi ý :
Từ câu chủ đề triển khai thành ý nhỏ sau :
- Năm sinh, năm mất, quê quán, gia đình.
- Đơi nét q trình hoạt động, nghiệp
- Vai trò cống hiến to lớn dân tộc thời đại
26 Lệnh học sinh đọc tập
Hướng dẫn học sinh nhà làm : Đọc kĩ phần mục lục, dựa vào giới thiệu sơ lược số lượng tuần, bài, tên xếp bài, tiết học phần
27 Hãy xếp câu văn theo thứ tự hợp lý để hình thành đoạn văn giới thiệu Động Chính Phong Nha, theo trình tự tham quan từ ngồi vào :
a Động Chính Phong Nha gồm 14 buồng nối với hình lang dài ngàn rưỡi mét, nhiều hành lang phụ dài 100m
b Từ buồng thứ tư trở gồm hoang dã cao tới 25 đến 40 m
c Ở buồng ngoài, tầng thấp cách mặt
Đọc, nghe
Sắp xếp
đại nhân dân Việt Nam Cả đời Người hi sinh nước non, người tìm đường cứu nước cho Cách mạng Việt Nam Người lãnh đạo Cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Cuối Cách Mạng toàn thắng đất nước thống
(10)nước độ 10m
d Đến buồng thứ 14, theo hành lang hẹp để đến hang to sâu phía
- Các ý đoạn văn xếp ?
Hoạt động : Hướng dẫn công việc nhà (2’)
* Mục tiêu:
Giúp học sinh có tâm thế, cách chuẩn bị nhà.
- Thực tập - Chuẩn bị phần học : “ Quê hương” theo dịnh hướng câu hỏi sgk
Tìm đọc phân tích, bình luận thơ
Nghe
* Nhận xét – Rút kinh nghiệm
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
(11)
Ngày soạn:……… Ngày dạy:………
Tuần 21 Tiết 77
I Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức:
- Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng giàu sức sống làng quê miền biển miêu tả thơ tình cảm quê hương đầm thấm tác giả Thấy nét đặc sắc nghệ thuật thơ
2 Kóõ năng:
- Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm ngắt nhịp thơ Phân tích hình ảnh nhân hóa, so sánh đặc sắc
3 Thái độ :
- Giáo dục lòng yêu quê hương, làng xóm, đất nước
II Chuẩn bị.
1 Giáo viên : Sgk, sgv, đọc điều cần lưu ý sgv, tìm thơ khác Tế Hanh chủ đề quê hương, tranh ảnh minh hoạ, tuyển tập thơ Tế Hanh
2 Học sinh : Xem soạn trước nhà theo câu hỏi gợi dẫn sgk
III Tổ chức hoạt động dạy – học.
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
Hoạt động : Khởi động .(5’)
* Mục tiêu :
- Tạo hứng thú, tâm thế tìm hiểu mới.
- Kiểm tra kiến thức học.
1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ
2.1 Hoài Thanh cho
Quê hương
(12)rằng : “ Ta tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt sức mạnh phi thường” Theo em , ý kiến chủ yếu nói đặc điểm thơ “ Nhớ rừng”
a Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt
b Giàu nhịp điệu c Giàu hình aûnh
d Giàu giá trị tạo hình 2.2 Ý nghĩa câu “ Than ôi ! Thời oanh liệt đâu ?” thơ “ Nhớ rừng” ?
a Thể nỗi nhớ da diết cảnh nước non hùng vĩ b Thể niềm tiếc nuối khôn nguôi khứ vàng son
c Thể niềm khao khát tự cách mãnh liệt
d Thể nỗi chán ghét cảnh sống thực nhạt nhẽo, tù túng
3 Giới thiệu
Ai có gia đình, q hương Quê hương để lại ta kỉ niệm khó nói thành lời Mỗi nhà thơ viết q hương có cách khác giống tình yêu đầm thắm Tế Hanh sinh làng chài nên mệnh danh “Nhà thơ
Thực theo yêu cầu
Nghe
(13)sông nước” Ơng gởi lịng qua thơ “ Quê hương”, thơ góp tiếng nói vào hồn thơ Việt Nam đại
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh khái quát vài nét tác giả, tác phẩm (5’)
* Muïc tiêu :
Khái qt nắm nét chính tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm, xác định thể thơ.
1 Nêu vài nét sơ lược tác giả ?
( Quan sát chân dung nhà thô )
2 Hãy cho biết xuất xứ thơ
3 Em có nhận xét thể thơ cách gieo vần thơ ?
Khái quát
Trình bày
Trình bày
Thể thơ tám tiếng, gieo vần ôm vần liền.
I Giới thiệu
1 Tác giaû.
- Tế Hanh (1921 – 2009 ) - Một nhà thơ tiêu biểu, với phong cách hồn hậu, sáng trong, đằm thắm, thoát, nhẹ nhàng
- Được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật ( 1996 )
- Tác phẩm : Hoa niên ( 1945 ), Gửi miền Bắc ( 1955 ), Tiếng sóng ( 1960 ), Hai nửa yêu thương ( 1963 ), ……
2 Tác phẩm.
- Bài thơ sáng tác năm 1939, lúc nhà thơ học Huế, nhớ nhà, nhớ quê hương
- Rút tập Nghẹn ngào ( 1939 ), sau in lại tập Hoa niên ( 1945 )
(14)- Thể tám tiếng / câu ; 2, 4, , câu / khổ – thể thơ phổ biến trong phong trào thơ
- Nhòp 3/2/3 ; 3/5
- Vần : chân, liền : sông – hồng, cá – mã, giang – làng, gió – đỗ, – ghe, trắng – nắng, xăm – nằm, vỏ – nhớ, vôi – khơi … ; bằng trắc tiếp nối cặp một.
- Vần lưng – vần thông : khơi – mùi
Quê hương nguồn cảm hứng lớn suốt đời thơ của Tế Hanh, mà “Quê hương” mở đầu -> nhớ sông quê hương, trở sông quê hương.
4 Hãy giải thích nghĩa từ : cánh buồm vơi, phăng mái chèo, nghề chài lưới
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh đọc, phân tích giá trị đặc sắc của thơ (21’)
* Muïc tieâu :
Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng giàu sức sống một làng quê miền biển miêu tả thơ tình cảm
Nghe
Giải nghĩa từ
- Cánh buồm vôi : cánh buồm vải màu trắng như vôi
- Phăng mái chèo : mái chèo quạt nước nhanh và mạnh
- Nghề chài lưới : nghề quăng chài, thả lưới, nghề đánh cá
(15)quê hương đầm thấm tác giả Thấy nét đặc sắc nghệ thuật thơ.
5 Hướng dẫn cách đọc : - Tám câu đầu : giọng tha thiết, tự hào
- Tám câu tiếp : giọng sôi -> diễn tả cảnh thuyền đánh cá trở
- Bốn câu cuối : thiết tha chân thành
- Đọc, lệnh học sinh đọc, nhận xét
6 Bài thơ chia làm đoạn ? Nêu nội dung đoạn
Nhận xét, sử dụng bảng phụ chốt ý
7 Đại ý thơ nêu vấn đề ?
8 Bài thơ trình bày theo phương thức biểu đạt ?
9 Quê hương tác giả giới thiệu ?
Nghe Đọc
Xác định
- Hai câu đầu : Giới thiệu chung “ làng tôi”â
- Sáu câu tiếp : Cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá trong buổi sớm mai hồng - Tám câu : Cảnh đoàn thuyền cá trở bến - Bốn câu cuối : Nỗi nhớ làng, nhớ biển quê hương của tác giả.
Trình bày
Hình ảnh q hương thân thương ln in đậm trong tâm trí nhà thơ.
Xác định
Miêu tả (phần đầu), biểu cảm (phần sau).
Trình bày
- Làng quê làm nghề đánh cá -> làng quê ven biển. => Bình dị, chân thật như bản chất dân làng quê ông : “ vốn, nửa ngày sông”.
1 Đọc văn
2 Bố cục
3 Tìm hiểu văn a Giới thiệu chung làng quê
- Nghề làng -> chài lưới
- Vị trí làng -> cửa sông gần biển
=> Giới thiệu ngắn gọn vị trí, địa thế, nghề nghiệp “ làng tơi”
(16)10 Phong cảnh thiên nhiên đoàn thuyền khơi miêu tả ?
11 Đó phong cảnh ?
12 Hình ảnh người khơi miêu tả ?
13 Hình ảnh thuyền miêu tả ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ?
12 Theo em tuấn mã có nghĩa gì?
13 Việc tác giả sử dụng từ ngữ chọn lọc : hăng, phăng, vượt có tác dụng miêu tả đồn thuyền khơi ?
14 Ở cịn hình ảnh so sánh độc đáo nói tới ?
15 Vì tác giả ví cánh buồm mảnh hồn làng qua cho biết cảm xúc tác giả quê hương
Bình : Sự so sánh lạ,
Trình bày
Thiên nhiên : trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng.
Nhận xét
- Thiên nhiên tươi đẹp lí tưởng cho làm nghề chài lưới -> Báo hiệu chuyến biển đầy hứa hẹn.
Trình bày Trình bày
Chiếc thuyền hăng như tuấn mã -> So sánh ( ca ngợi vẻ đẹp dũng mãnh khi lướt sóng khơi con thuyền).
Giải thích
Tuấn mã: ngựa đẹp, khoẻ, phi nhanh.
Nhận xét
Xác định
Cánh buồm / mảnh hồn làng
Cụ thể – hữu hình / trừu tượng – vơ hình
Trình bày
Hình ảnh cánh buồm trở nên lớn lao, thiêng liêng và thơ mộng -> Cảm xúc tin yêu tự hào quê hương.
Nghe
khơi đánh cá
- Thiên nhiên tươi sáng, khoáng đạt
- Con người : dân trai tráng -> chàng trai khỏe mạnh, vạm vỡ
- Chiếc thuyền hăng tuấn mã -> Khí băng tới dũng mãnh thuyền, toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn
(17)độc đáo, kết hợp nghệ thuật nhân hóa, bút pháp lãng mạn gợi vẻ đẹp bay bổng mang ý nghĩa lớn lao. Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc bổng trở nên lớn lao, thiêng liêng thơ mộng Hình là biểu tượng linh hồn làng chài Nhà thơ vừa vẽ ra xác hình vừa cảm nhận hồn của sự vật Cánh buồm giương to ngang dọc biển khơi bát ngát – mảnh hồn làng chài mạnh khỏe, đầy căng sức sống niềm vui lao động khao khát chân chính ngư dân mộc mạc
16 Bằng biện pháp nghệ thuật, ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm, bút pháp lãng mạn, tác giả vẽ nên khung cảnh đoàn thuyền khơi nào?
17 Bến đỗ đâu ?
18 Cảnh đón đồn thuyền đánh cá bến ?
19 Người dân chài
Nhaän xét
Trình bày
Bến đỗ -> nơi người trở về, người đón đợi, chợ cá.
Xác định
Cảnh khắp dân làng ồn ào trên bến đỗ, tấp nập đón ghe về, cá đầy ghe, tươi ngon, thân bạc trắng.
Trình bày
=> Khung cảnh thiên nhiên tươi sáng, tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống, gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao
c Cảnh đoàn thuyền trở
- Khơng khí : ồn ào, tấp nập, đầy ắp niềm vui sống
(18)gợi tả chi tiết điển hình người biển ?
20 Từ hình ảnh em cảm nhận người dân chài ?
21 Hình ảnh thuyền tác giả miêu tả sau chuyến khơi nào?
22 Từ em cảm nhận
vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ ?
Bình : Con thuyền vơ tri đã trở nên có hồn, tâm hồn tinh tế Hình ảnh con thuyền nằm im bến
- Da rám nắng -> bút pháp tả thực -> nước da nhuộm nắng, nhuộm gió.
- Vị xa xăm -> hình ảnh sáng tạo độc đáo -> thân hình thấm đẫm vị mặn mòi, nồng tỏa biển khơi. => Hai câu thơ tạc nên dáng vẻ riêng người dân chài.
Trình bày
- Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
- Người biển tắm nắng gió, thể mang vị mặn của nước biển.
-> Sự sống nồng nhiệt nhiều niềm vui.
Trình bày
Con thuyền : im, mỏi, trở về, nằm, nghe -> biện pháp nhân hóa vừa nói sự thư giãn thuyền vừa nói yên lặng nơi bến đỗ -> Con thuyền đồng với đời, số phận người dân chài.
Trình bày
Tác giả có tâm hồn nhạy cảm tinh tế là tấm lòng gắn bó sâu nặng với người lao động làng chài q hương có những câu thơ xuất thần như vậy.
Nghe
vị xa xăm -> dân chài khoẻ mạnh rắn chắc, mang vị mặn biển
(19)sau chuyến dài hình dung người đang mệt mỏi say sưa, hài lòng sau tháng ngày lao động miệt mài, gian khổ trên biển xa Con thuyền không mệt mỏi, say sưa trong nghỉ ngơi mà như còn nghe chất muối mặn biển thấm dần trong thớ vỏ, thân gỗ của Hình ảnh gợi nhớ câu thơ Nguyễn Trãi : “ Con thuyền bến suốt ngày ngơi” Cũng như người dân chài, thuyền lao động thấm đậm vị muối mặn biển khơi. Khơng có tâm hồn tinh tế, tài hoa nếu khơng có lịng gắn bó sâu nặng với người cùng sống lao động làng chài quê hương thì khơng thể có câu thơ xuất thần vậy.
23 Với cảm nhận tinh tế tài hoa, ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm, bút pháp tả thực kết hợp với bút pháp lãng mạn, biện pháp nhân hóa, tác giả vẽ nên tranh làng chài qua cảm nhận em ?
24 Khi xa quê hương tác giả nhớ đến điều quê nhà? Em liệt kê hình ảnh
Trình bày
Trình baøy
Màu xanh nước Màu bạc ca
Nhớ Màu vôi cánh buồm Hình bóng thuyền Mùi nồng mặn
- Thống -> hình bóng con
=> Bức tranh làng chài đầy ắp niềm vui, gợi sống yên bình, ấm no
d Nỗi nhớ làng quê biển
(20)25 Qua ta thấy tình cảm tác quê hương ?
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh khái quát lại những giá trị vừa phân tích (5’)
* Mục tieâu :
Khái quát nét nghệ thuật đặc sắc, nội dung tác phẩm.
26 Hãy khái quát lại nét nghệ thuật bật tác giả sử dụng thơ
27 Em học tập từ nghệ thuật thể tình cảm quê hương từ thơ này?
28 Bài thơ tả cảnh thiên nhiên sinh hoạt hay biểu cảm ? Vì ?
29 Em cho biết nội dung thơ nói lên
thuyền khơi mờ dần cuối chân trời.
Trình bày
Khái quát
Trình bày
- Hình ảnh thơ chân thực vừa lạ, khoẻ khoắn đầy sức sống - Chân thành thắm thiết cảm xúc
Trình bày
Bài thơ miêu tả cảnh thiên nhiên, sinh hoạt vẫn là thơ trữ tình Cảm xúc nỗi nhớ làng quê biển vẫn tràn ngập tâm hồn chủ thể trữ tình – nhân vật tơi
Trình bày
-> Nỗi nhớ chân thành, da diết, tình cảm gắn bó sâu nặng nồng hậu, tình yêu quê hương sáng
III Tổng kết.
1 Nghệ thuật
- Kết hợp biểu cảm với miêu tả tự
- Hình ảnh thơ sáng tạo - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ
- Bút pháp tả thực kết hợp với bút pháp lãng mạn
- Ngôn ngữ giản dị, nhịp điệu thơ nhẹ nhàng
2 Nội dung.
(21)điều ?
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập (7’)
* Mục tiêu :
Rèn kĩ đọc diễn cảm; ý thức tình u q hương.
30 Qua thơ em cảm nhận sâu sắc điều ?
31Tìm thơ viết quê hương Tế Hanh 32 Lệnh học sinh đọc diễn cảm thơ
Bình : Trong Mảnh hồn làng cánh buồm gương, Hồi Thanh, Hồi Chân nhận xét : Tơi thấy Tế Hanh người tinh lắm Tế Hanh ghi được đơi nét thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương Người ta nghe thấy cả điều khơng hình sắc, khơng âm “ mảnh hồn làng” cánh buồm giương, tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ.
Trình bày
Nâng cao tình u q hương đất nước, phải có tấm lịng sống lao động -> tìm nét riêng quê hương mình để tự hào.
Trình bày
Nhớ sơng q hương, ….
Đọc diễn cảm Nghe
của người dân sinh hoạt lao động làng chài
- Tấm lòng yêu quê hương sáng, tha thiết nhà thơ
(22)Thơ Tế Hanh đưa ta vào thế giới gần gũi thường ta chỉ thấy cách mờ mờ, giới tình cảm ta âm thầm trao cho cảnh vật: mệt mỏi say sưa thuyền lúc trở bến, nỗi khổ đau chất chứa toa tàu nặng trĩu, vui buồn sầu tủi của đường
32 Câu thơ miêu tả cụ thể nét đặt trưng “ dân chài lưới” ?
a Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá
b Ngày hôm sau, ồn bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe
c Dân chài lưới da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
d Làng vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông
33 Dịng nói khơng đặc sắc nghệ thuật thơ Quê hương ?
a Kết hợp khéo léo biểu cảm với tự miêu tả; bút pháp thực với bút pháp lãng mạn b Thể thơ tám chữ, âm
Xác định c
(23)điệu thơ nhịp nhàng, uyển chuyển, lời thơ giản dị c Sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật, hình ảnh thơ sáng tạo, khỏe khoắn, đầy sức sống, hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc d Biện pháp nói quá, chơi chữ
Hoạt động : Hướng dẫn cơng việc nhà (2’)
* Mục tiêu:
Giúp học sinh có tâm thế, cách chuẩn bị nhà.
- Học thuộc lòng thơ - Sưu tầm chép lại số đoạn thơ, văn, thơ, văn hay nói tình cảm quê hương
- Viết văn ngắn nói tình cảm em làng q nơi em sinh lớn lên
- Chuaån bị thơ : “ Khi tu hú”
+ Khái quát tác giả, hoàn cảnh sáng tác
+ Phân tích tính mạch lạc cảnh, tâm trạng tác giả
+ Tìm đọc Tuyển tập thơ Tố Hữu, thơ Tâm tư tù
Nghe
* Nhận xét – Rút kinh nghieäm
(24)
Ngày soạn:……… Ngày dạy:………
Tuần 21 Tiết 78
I Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức:
- Cảm nhận lòng yêu sống, niềm khát khao cháy bổng người chiến sĩ cách mạng, trẻ tuổi bị giam cầm tù ngục Thấy nét đặc sắc nghệ thuật kết hợp với thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết
2 Kóõ năng:
- Rèn luyện kó phân tích thơ cảm thụ thơ Kỹ phân tích biện pháp nghệ thuật thơ ca cách mạng
3 Thái độ :
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước, tự hào anh hùng liệt sĩ hết lịng tổ quốc.Có ý thức tình u sống tự
II Chuẩn bị.
1 Giáo viên : Sgk , sgv , tập thơ Từ , thơ Tố Hữu , tranh ảnh
2 Học sinh : Xem soạn trước nhà theo hướng dẫn câu hỏi sgk
III Tổ chức hoạt động dạy - học
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
Hoạt động : Khởi động .(5’)
* Mục tiêu :
- Tạo hứng thú, tâm thế tìm hiểu mới.
- Kiểm tra kiến thức đã học.
(25)1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ
2.1 Trong thơ “ Quê hương”, đoạn thứ hai ( từ câu – ) nói đến cảnh ?
a Cảnh đồn thuyền khơi
b Cảnh đánh cá khơi
c Cảnh đón thuyền cá trở bến
d Cảnh đợi chờ thuyền cá người dân làng chài
2.2 Đọc thuộc lòng khổ thơ vừa xác định
3 Giới thiệu
Năm 19 tuổi, hoạt động cách mạng sơi nổi, say sưa Thành phố Huế Tố Hữu bị thực dân pháp bắt, giam xà lim số 1, nhà lao Thừa Phủ Trong thơ tù in tập Từ – Phần 2: Xiềng xích có thơ lục bát ngắn “Khi tu hú” Tu hú đẽ nhờ, tu hú bồ cách, bồ bác chim ri … Tu hú kêu báo hiệu mùa hè – mùa vãi chín tới Trong thơ Tố Hữu, tiếng chim tu hú ngồi việc báo tin mùa hè, cịn tác động đến tâm trạng người tù trẻ tuổi Tiết học hôm vào tìm hiểu
Thực theo yêu cầu
Nghe
2.1 a
(26)Hoạt động : Hướng dẫn học sinh khái quát vài nét tác giả, tác phẩm (7’)
* Mục tiêu :
Khái qt nắm nét chính tác giả, hồn cảnh ra đời tác phẩm.
1 Nêu sơ lược tiểu sử Tố Hữu ?
Tố Hữu có thống nhất đẹp đẽ đời cách mạng đời thơ, ông được coi là cờ đầu của thơ ca cách mạng kháng chiến.
2 Bài thơ đời hoàn cảnh ?
Diễn giải : Trước Tố Hữu lứa tuổi mười tám, cảm thấy sung sướng vơ biên bắt gặp lí tưởng cộng sản , say mê hoạt động cách mạng với tâm hồn bồng bột, lãng mạn Nhà thơ hình dung
Khái quát
Tố Hữu (1920-2002) nhà thơ lớn, tiêu biểu nền văn học cách mạng đương đại Lớn lên lúc cao trào Mặt trận dân chủ do Đảng Cộng Sản Đông Dương lãng đạo sôi sục Tháng 4-1939 Tố Hữu bị bắt giam, nhà tù tôi luyện đấu tranh, thữ thách, ông trở thành một chiến sĩ dày dạn, trung kiên.
Nghe
Xác định
Nghe
1 Tác giả.
- Tố Hữu (1920-2002) nhà thơ lớn, tiêu biểu văn học cách mạng đương đại
- Giác ngộ lí tưởng cáng mạng sớm
- Được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật ( 1996 )
- Tác phẩm : Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa
2 Tác phẩm.
(27)con đường cách mạng tràn đầy niềm vui ánh sáng :
Ồ, vui ! Rộn ràng trên vạn nẻo
Bốn phương trời sau dấu mn chân
Cũng tôi, tất tuổi đang xuân
Chen bước nhẹ gió đầy ánh sáng
( Hi vọng )
Đang say mê lí tưởng, say mê yêu đời hoạt động cách mạng với niềm vui phơi phới, bị nhốt trong phịng giam bưng bít, cách biệt hoàn toàn với cuộc sống bên ngoài, người chiến sĩ trẻ cảm thấy ngột ngạt không chịu nổi Bài “ Tâm tư tù” viết ngày đầu tiên bị giam ghi lại tâm trạng đau khổ sôi sục hướng sống bên ngồi :
Cô đơn thay cảnh thân tù
Tai mở rộng mà lịng sơi rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Ở vui sướng biết
Khi tu hú được viết cảnh ngộ và cũng cảm xúc, một tâm trạng
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu
(28)phân tích giá trị nổi bật thơ (21’)
* Mục tiêu :
Cảm nhận lòng yêu sự sống, niềm khát khao cháy bổng người chiến sĩ cách mạng, trẻ tuổi bị giam cầm tù ngục Thấy được nét đặc sắc về nghệ thuật kết hợp với thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết.
3 Hướng dẫn cách đọc : - câu đầu : giọng da diết thể gắn bó người với cảnh vật
- câu cuối: sốt ruột, uất ức
-> Toàn đọc với giọng tha thiết có xu hướng giải tâm trạng
Đọc, lệnh học sinh đọc, nhận xét
4 Bài thơ chia làm đoạn ? Nêu ý đoạn ?
Nhận xét, sử dụng bảng phụ chốt ý
5 Em xác định phương thức biểu đạt đoạn tồn ?
6 Qua thơ, em nêu tình cảm chủ yếu tác giả ?
Nghe , đọc , nhận xét
Đọc theo nhịp : 2/4 (6)
4/4 (caâu 8) 2/2/2 (caâu 7) 6/2 ( caâu 8) 3/3 ( caâu 9) 4/4 ( câu 10)
Xác định
- Bài thơ chia làm: đoạn Đoạn : câu đầu -> Cảnh mùa hè bên ngoài nhà tù.
Đoạn : lại -> tâm trạng người chiến sĩ trong tù
Xác định
Miêu tả kết hợp biểu cảm.
Trình bày
Tình cảm , lịng u cuộc sống niềm khao khát tự người chiến sĩ
1 Đọc văn
2 Bố cục
- Bài thơ chia làm đoạn :
+ Đoạn : câu đầu -> Tiếng chim tu hú thức dậy mùa hè rực rỡ lòng nhà thơ
+ Đoạn : câu cuối -> Tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự cháy bỏng lòng người tù
(29)7 Cảnh mùa hè miêu tả qua hình cảnh ? Các hình ảnh gợi lên sống ?
- Mùa hè gợi tả qua màu sắc không gian ?
- Thời gian mùa hè gợi tả âm ?
- Tiếng chim tu hú có vai trò thơ ?
Diễn giải : Nhiều hình ảnh tiêu biểu mùa hè được dưa vào thơ : tiếng ve ran vườn râm, lúa chim chín vàng trên cánh đồng , bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn, trái đượm ngọt, …… Tiếng chim tu hú thức dậy mở cho tất cả bắt nhịp cho tất : mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu , ngào hương vị, bầu trời khoáng đạt tự mở rộng, đang lại gần, vận động dịng chu chuyển tuần hồn thời gian nhà thơ trẻ vẫn bó gối xà lim chật bẩn khao khát tự đến cháy ruột Chính niềm khao khát tự mãnh liệt, sức sống tuổi trẻ
đang bị giam cầm
Tìm chi tiết , nhận xét
- “Vàng : bắp rẩy” - “Hồng : nắng đào” - “Trời xanh”
- Âm thanh: tiếng chim tu hú, tiếng ve ngân, tiếng diều kêu -> báo hiệu mùa hè đến, khơi dậy sống tự do.
Nghe
- Hình ảnh : lúa chiêm chín, trái dần, bắp vàng hạt
-> Sự sống sinh sơi nẩy nở ngào
- Âm : tiếng chim tu hú, ve ngân
-> Báo hiệu mùa hè, khơi dậy niềm vui sống tự
(30)và hồn thơ lãng mạn đã giúp nhà thơ vẽ bức tranh mùa hè từ tiếng chim tu hú khơi nguồn
8 Trong thơ “Bếp lửa” Bằng Việt có tiếng chim tu hú “ Tu hú ! chẳng đến bà, kêu chi hoài cách đồng xa”
- Theo em có giống khác cảm nhận tiếng tu hú hai thơ Tố Hữu Bằng Việt ?
Nhà thơ vẽ độc lập giữa hai không gian tù túng chật hẹp -> Sự rộng lớn đời Tiếng chim tu hú tạo cảm nhận tinh tế hồn thơ trẻ trung yêu đời đang mất tự do, cảnh vật vẩy gọi người chiến sĩ -> Lòng yêu sống người chiến sĩ cách mạng.
Dẫn chứng thơ:
“ Cô đơn thay cảnh trong tù
Tay mở rộng lòng sối rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời đang nao nức
Ở ngồi vui sướng biết bao nhiêu”
Thảo luận đôi bạn
- Giống : tiếng tu hú -> gợi không gian đồng quê gần gủi thân thuộc -> âm thanh đón nhận tình thương mến.
- Khác : “Bếp lửa” tiếng tu hú -> gợi nhớ những tình cảm thân thương, cảm tình bà cháu nơi quê nhà “Khi tu hú” -> âm báo hiệu mùa hè, cảm nhận từ tâm hồn yêu sống, khát khao tự người chiến sĩ cách mạng.
(31)Bức tranh mùa hè sống động tâm trạng nhà thơ ?
9 Lệnh học sinh đọc diễn cãm câu thơ cuối
Chú ý cách ngắt nhịp – Câu : 6/2; câu : 3/3; caâu 10 : 6/2
10 Tâm trạng nhà thơ đoạn bộc lộ khác đoạn nào?
11 Em có nhận xét thay đổi nhịp thơ ? Sử dụng từ ngữ ? Sự thay đổi có tác dụng việc thể tâm trạng tác giả ?
12 Thơ tiếng nói tâm hồn nhà thơ Bài thơ “Khi tu hú” cho ta thấy tâm hồn thơ Tố Hữu ? Bình : Tiếng chim tu hú mở đầu thơ gợi bức tranh mùa hè tưởng tượng với tâm trạng náo nức bồn chồn nhà thơ. Tiếng chim tu hú câu kết nhấn mạnh vào tâm trạng
Đọc câu thơ cuối
Trao đổi đôi bạn
6 câu thơ đầu tả cảnh tưởng tượng – tranh tự do, tâm trạng nhà thơ hòa vào, ẩn sau tranh 4 câu thơ cuối tâm trạng của chủ thể trữ tình bộc lộ trực tiếp
Nhận xét
Cách ngắt nhịp thay đổi khác thường : 2/2/2; 6/ ; 3/3; 6/2, động từ : đạp tan, ngột, chết uất; các thán từ : hè ôi ! !, làm sao
-> Tâm hồn nhiệt quyết, đầy sống, khao khát được tự do.
Thảo luận phút
Hồn thơ nhạy cảm với mọi biểu sống; yêu sống mãnh liệt, tranh đấu cho tự do, hồn thơ cách mạng.
Nghe
b Tâm trạng người tù
(32)và cảm giác u uất, bực bội, ngột ngạt, muốn tung phá để giành lại tự của người tù Tiếng chim tu hú chính tiếng gọi tự do, tiếng gọi tha thiết trong cuộc sống đầy quyến rũ
13 Em cảm nhận điều qua tâm trạng nhà thơ câu thơ cuối
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh khái quát nội dung , nghệ thuật vừ phân tích (7’)
* Mục tiêu :
Khái qt nét nghệ thuật đặc sắc, nội dung tác phẩm.
14 Nêu nét nghệ thuật thơ ?
Trình bày
Tâm hồn cháy lên khát vọng yêu sống, yêu tự do, gắn bó sâu sắc sống xung quanh, mặt khác ta phải học tập và biết ơn chiến sĩ cộng sản đem lại độc lập tự do cho người.
Trình bày
- Tiếng chim tu hú khơi nguồn cảm xúc
- Hai đoạn thơ, hai cảnh, hai tâm trạng khác nhau mà thống sự phát triển logic :
+ Đoạn : cảnh đẹp, đầy sức sống, có hồn, tình hịa với cảnh
+ Đoạn : Tình sơi nổi, tha thiết mãnh liệt nền cảnh nhỏ hẹp, u tối
- Giọng thơ tự nhiên khi tươi sáng, khoáng đạt, khi dằn vặt, sôi trào thể thơ lục bát truyền thống mềm mại, uyển chuyển
Trình bày
III Tổng kết.
1 Nghệ thuật.
- Bài thơ giàu nhạc điệu - Diễn tả cảm xúc thiết tha nồng cháy
- Lời thơ giản dị
- Giọng thơ tự nhiên tươi sáng, khống đạt, dằn vặt, sơi trào thể thơ lục bát truyền thống mềm mại, uyển chuyển
2 Noäi dung
(33)15 Qua phân tích thơ em cảm nhận điều cao đẹp từ tâm hồn nhà thơ ?
Bình :
Cô đơn thay cảnh thân tù
Tai mở rộng lịng sơi rạo rực
Tơi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Có thể nói âm là mối dây liên hệ nhất đối với đời, âm thanh tín hiệu gợi phác sống bao la và thân phận tù tội Khi con tu hú thơ thể hiện niềm yêu đời, khát vọng tự do muốn tung phá giải phóng nhà thơ Nhan đề thơ đậm trữ tình, giàu khêu gợi, liên tưởng. Nó khơng nói tư tưởng, khơng nêu việc mà nói về thời điểm, thời gian Bài thơ khơng chỉ nói thời gian mà nói về khơng gian một tiếng chim, nỗi lịng khi nghe tiếng chim
Tiếng chim tu hú biểu tượng mùa hè Nó thức dậy mùa hè lịng nhà thơ đặc biệt thức tỉnh ý thức về sống đẹp vừa mới bắt đầu, đầy hứa hẹn mà đã bị giam cầm cách uổng
Nghe
(34)phí Cịn đau đớn hơn, uất ức sống vừa mới bắt đầu bị chặn lại.
Mở đầu tiếng chim tu hú kết thúc bằng tiếng chim tu hú, nhưng trong tiếng chim tình cảm nhà thơ có biến chuyển mạnh mẽ, từ cảm thụ thiên nhiên đến khao khát hành động Bài thơ kết thúc mở tiếng chim kêu giục giã hành động tới
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh thực hành đạt yêu cầu tập (3’)
* Mục tiêu :
Rèn kĩ phân tích, lựa chọn câu đúng.
16 Nhận định nói ý nghĩa nhan đề thơ “Khi tu hú” ?
a Gợi việc muốn nói đến thơ
b Gợi tư tưởng nói đến thơ
c Gợi hình ảnh nhân vật trữ tình thơ
d Gợi thời điểm nói đến thơ
17 Nhận định hay sai ?
- Bài thơ “ Khi tu hú ” thể tình yêu sống tha thiết niềm khát khao tự đến cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày
Trình bày
d
Xác định
a
(35)a Đúng b Sai
- Bài thơ “Khi tu hú” khơi nguồn từ tiếng chim tu hú gọi bầy
a Đúng b Sai
Hoạt động : Hướng dẫn công việc nhà (2’)
* Mục tiêu:
Giúp học sinh có tâm thế, cách chuẩn bị nhà.
- Viết đoạn văn tả cảnh hè nơi em
- Chép đọc thêm số thơ Tố Hữu phần Xiềng xích ( Từ ) : Tâm tư tù, Con chim tôi, Một tiếng rao đêm, ……
- Chuẩn bị phần học : Câu nghi vấn ( ) theo câu hỏi định hướng sgk
Tìm thêm ví dụ tương tự minh họa
a
Nghe
* Nhận xét – Rút kinh nghiệm
(36)……… ……… ……… ……… ………